1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý luận về tích luỹ tư bản và vận dụng lý luận này trong việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN việt nam

22 1,6K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 101 KB

Nội dung

Lời nói đầu Đất nước ta q trình hội nhập, phát triển động từ trước đến đạt nhiều thành tựu quan trọng kinh tế, trị, nâng cao vị đất nước giới Đó thành đáng tự hào mà cảm nhận được, kết lựa chọn đắn đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN vận dụng sáng tạo phương pháp, nguyên lý phát triển kinh tế vào điều kiện Việt nam Với xuất phát điểm thấp, tiềm lực kinh tế yếu, tỉ lệ tích lũy 10% thu nhập, đối mặt với thực tế trình độ kỹ thuật, suất lao động thấp Với mơ hình kinh tế đại, vốn có vai trò đặc biệt quan trọng việc tăng trưởng kinh tế Nhà kinh tế học đại Samuelson cho đặc trưng quan trọng kinh tế đại "kĩ thuật công nghiệp tiên tiến đại dựa vào việc sử dụng vốn lớn" Vốn sở để tạo việc làm, tạo công nghệ tiên tiến, tăng lực sản xuất doanh nghiệp kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất theo chiều sâu; Cơ cấu sử dụng vốn có tác động quan trọng vào chuyển dịch cấu kinh tế đất nước Để giữ nhịp độ phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao bền vững, khó khăn lớn đặt phương thức huy động vốn Nguồn vốn huy động từ tích lũy nước vốn vay nước ngồi Lý luận thực tiễn cho thấy tích luỹ huy động vốn từ nước quan trọng nhất, đảm bảo bền vững kinh tế không bị phụ thuộc vào bên Từ thực tiễn khách quan, trình học tập đọc tài liệu nghiên cứu khác, em chọn đề tài “Lý luận tích luỹ tư vận dụng lý luận việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam.” Làm đề tài viết Trong đề tài gồm có hai phần PHẦN I: Lý luận chung tích luỹ tư PHẦN II:Vận dụng lý luận tích lũy tư việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam PHẦN LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍCH LŨY TƯ BẢN I BẢN CHẤT VÀ ĐỘNG CƠ CỦA TÍCH LUỸ TƯ BẢN Bản chất Trong xã hội loài người thuộc đại thời kỳ muốn tồn phát triển phải tiêu dùng phải ln ln sản xuất Qúa trình sản xuất q trình ln ln đổi khơng ngừng đồng thời trình tái sản xuất Tái sản xuất là trình sản xuất lặp lại thường xuyên không ngừng phục hồi Về quy mơ, tái sản xuất gồm có tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng Tái sản xuất giản đơn trình sản xuất lặp lại với quy mơ cũ tái sản xuất giản đơn khơng phải hình thái điển hình CNTB mà hình thái đặc thù XH mà sản xuất chưa phát triển, sản xuất nhỏ thợ thủ công, công nhân cá thể hình thức tiến hành đặc thù CNTB tái sản xuất mở rộng Tái sản xuất mở rộng CNTB lặp lại trình sản xuất với quy mô lớn với lượng TB lớn trước Muốn phải biết phần giá trị thặng dư thành tư phụ thêm Việc sử dụng giá trị thặng dư trở lại thành tư gọi tích luỹ tư Như thực chất tích luỹ TB TB hoá giá trị thặng dư Vậy nguồn gốc tích luỹ tư tái sản xuất tư với quy mô ngày mở rộng Xét cụ thể tái sản xuất TBCN mở rộng quy mô tư mở rộng phạm vi thống trị tư người lao động Động tích luỹ Tích luỹ TB tất yếu khách quan CNTB tạo GTTD ngày nhiều tốt cho TB cách bóc lột lao động làm thuê dùa vào việc mở rộng sản xuất phát triển kỹ thuật Mục đích động sản xuất TB theo đuổi GTTD ngày nhiều tức lớn lên không ngừng GTTD điều kích thích nhà TB khơng ngừng tích luỹ Trong XHTB, chế thị trường tự cạnh tranh, tự mậu dịch, nhà tư sản xuất với lượng hàng hố chiếm tỷ trọng lớn thị trường định giá thứ hàng hố đánh bại đối thủ vậy, cần phải có nhiều tư để sản xuất hàng hoá nhà tư phải tích luỹ tư chế thị trường tự cạnh tranh dẫn đến độc quyền Mục đích người sản xuất theo đuổi lợi nhuận chỗ ngành có lợi nhuận cao họ nhảy vào để sản xuất kéo theo nhiều nhà tư sản xuất loại hàng hoá lơị nhuận giảm xuống (do cung vượt cầu) Buộc nhà tư phải quay sang sản xuất hàng hoá khác phải có vốn để quay vịng nhanh khơng có cách khác phải tích luỹ II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUY MƠ TÍCH LUỸ TB Tỷ lệ phân chia GTTD Một phần GTTD nhà tư tiêu sài với tư cách thu nhập Phần lại nhà TB dùng làm TB hay tích luỹ lại dùng làm TB Với lượng GTTD định mét hai loại phần lớn phần nhỏ điều kiện khác khơng thay đổi quy mơ tích luỹ phụ thuộc vào tỷ lệ phân chia Khối lượng GTTD a Mức độ bóc lột sức lao động Nâng cao mức độ bóc lột sức lao động cách cắt xén vào tiền công Khi nghiên cứu sản xuất GTTD Mác giả định “ trao đổi CN nhà TB trao đổi ngang giá Nhưng thực tế CN bị nhà TB chiếm đoạt phần tiền công việc cắt xén tiền cơng giữ vai trị quan trọng q trình tích luỹ TB” Nâng cao mức độ bóc lột cách tăng cường độ lao động kéo dài ngày lao động Việc tăng cường độ lao động kéo dài ngày lao động rõ ràng làm tăng thêm GTTD làm tăng phận GTTD TB hố tức làm tăng tích luỹ ảnh hưởng cịn thể chỗ số lượng lao động tăng thêm mà nhà TB chiếm không tăng cường độ lao động kéo dài ngày lao động khơng địi hỏi phải tăng thêm số TB cách tương ứng b Trình độ suất lao động xã hội Mức sản xuất lao động tăng lên (năng suất lao động) làm tăng thêm khối lượng sản phẩm tăng theo kéo theo đại lượng GTTD tăng lên định cho dù tỉ suất GTTD không thay đổi hay chí giảm xuống khối lượng sản phẩm thặng dư tăng lên NSLĐ tăng lên tức hiệu qủa sử dụng lao động tăng số lượng hàng hố tạo tăng lên đồng thời giá trị đơn vị hàng hoá giảm xuống c Sự chênh lệch ngày tăng TB sử dụng TB tiêu dùng Khi tư tăng lên chênh lệch TB sử dụng TB tiêu dùng tăng lên Tức thời kỳ dài hay ngắn trình sản xuất thường xuyên lặp lặp lại tất phận cấu thành máy móc hoạt động Tức máy móc tham gia vào tồn q trình sản xuất chúng hao mịn dần giá trị chúng chuyển dần phần vào sản phẩm Mặc dù dần giá trị hàng hóa suốt thời gian hoạt động máy móc có tác động cịn đủ giá trị Do khơng kể đến phần giá trị máy móc chuyển vào sản phẩm thời gian máy móc phục vụ khơng cơng chẳng khác lực lượng tự nhiên Lực lượng sản xuất phát triển máy móc đại, phần giá trị chuyển dọc đơn vị sản phẩm mà chênh lệch TBTD TBSD ngày lớn phục vụ lao động khứ ta lao động sống nắm lấy làm sống lại tích luỹ lại, với quy mơ ngày tăng tích luỹ d Quy mơ tư ứng trước Với trình độ bóc lột khơng đổi khối lượng GTTD số lượng CN bị bóc lột định Với khối lượng GTTD M = m’.V Khi m’ khơng đổi M phụ thuộc vào V V tăng hay giảm M tăng giảm theo V lại đại lượng đại diện số công nhân bị bóc lột Số lượng cơng nhân tương ứng với đại lượng TB TB tăng lên nhờ tích luỹ liên tiếp giá trị chia thành quỹ TD quỹ tích luỹ tăng lên quy mơ sản xuất mở rộng với thương TB ứng trước Do tất động lực thúc đẩy sản xuất lại tác động mạnh mẽ Như qua phân tích ta thấy tích luỹ tư quy luật kinh tế chung CNTB tích luỹ TB dẫn đến mở rộng sản xuất phát triển lực lượng sản xuất gắn liền với việc nâng cao cấu tạo hữu tư Nó làm giàu cho giai cấp TS từ việc chiếm đoạt khoản GTTD khổng lồ đồng thời mở rộng phạm vi sản xuất, bóc lột thống trị giai cấp lao động làm thuê nâng cao mức hưởng thụ nhà TB ngày mở rộng PHẦN II VẬN DỤNG LÝ LUẬN TÍCH LŨY TƯ BẢN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VIỆT NAM I TẠI SAO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VIỆT NAM PHẢI TÍCH LŨY VỐN Tại phải tích luỹ vốn Trong đường lối CNH, HĐH đất nước Đại hội VIII Đảng đề ra, vấn đề tích luỹ vốn để tiến hành CNH, HĐH có tầm quan trọng đặc biệt phương pháp nhận thức đạo thực tiễn Ai biết để CNH, HĐH cần phải có vốn thời gian lịch sử chứng minh CNTB phải hàng trăm năm phát triển công nghiệp vào HĐH sản xuất xã hội Trong q trình phát triển kinh tế suốt gần kỷ từ kỷ 16 đến đầu kỷ 17 CNTB phải tích luỹ vốn từ CN nhẹ, bóc lột lao động thặng dư bần hố GCCN&ND, cướp bóc thuộc địa cho đời số ngành CN nặng từ tạo sở vật chất kỹ thuật quan trọng để tiến hành CNH, HĐH kinh tế Liên Xô trước nước công nghiệp vào loại TB phải hàng chục năm tích luỹ vốn từ sản xuất tiết kiệm tiêu dùng để thực CNH, HĐH Hiện tiến hành xây dựng CNXH từ điểm xuất phát thấp tiến hành CNH, HĐH đất nước lại phải cần nhiều vốn để đầu tư xây dựng sở hạ tầng đất nước khu vực thoát khỏi khủng hoảng nước ta cịn nước nghèo, chậm phát triển vấn đề tích luỹ sử dụng vốn cho CNH, HĐH vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt, có ý nghĩa kiên toàn QTXD ĐH Đảng lần VIII Đảng ta khẳng định: “ chủ trương tự lực cánh sinh xây dựng, phát triển kinh tế, cơng nghiệp tích luỹ vốn từ nội kinh tế chủ yếu” Nhiều chuyên gia quốc tế cho Việt Nam muốn phát triển đạt tốc độ theo hướng rồng bay phải nõ lực huy động tích luỹ vốn nước tăng cường có hiệu với vốn nước ngồi đầu tư có hiệu cao Họ tính tốn để tốc độ tăng trưởng GDP TB hàng năm khoảng – 10% tổng đầu tư nước Việt nam phải đạt từ 20 – 35 % từ đến 2020 để đạt tăng trưởng GDP với tốc độ cao đòi hỏi phải đẩy nhanh trình CNH, HĐH đất nước Nhưng đất nước ta đứng trước tốn vơ nan giải tình trạng thiếu vốn mặt(vốn lao động, vốn tín dụng vốn đầu tư phát triển) cần phải giải đáp sản xuất công nghiệp: muốn phát huy tối đa nguồn nhân lực nâng cao dân trí đào tạo bồi dưỡng nhân tài để phát huy tối đa cho công CNH, HĐH phải đầu tư cho GDP đẩy nhanh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất xây dựng sở hạ tầng thiếu vai trò vốn Trong vài năm trở lại nước ta có điều chỉnh sách Bỏ bớt bước làm thủ tục đăng ký kinh doanh trước Với tiêu chí nhanh nhanh gọn nhẹ phải hợp lý Nên năm gần nước ta có mức tăng trưởng bình qn từ 7,5% 8,5% đặc biệt sau nước ta gia nhập tổ chức WTO tổ chức thành công hội nghị APEC Đã tiến bước dài trường quốc tế kinh tế cung trị Điều cụ thể hàng loạt tập đoàn kinh tế hàng đâu giới đến đầu tư mở rộng kinh doanh Theo Mác “sự cạnh tranh bắt buộc nhà tư bản, muốn trì tư phải làm cho tư ngày tăng lên hẳn tiếp tục làm cho tư ngày tăng lên khơng có tích lũy ngày nhiều thêm” Để có vốn phải tích luỹ tư 10 Thực tế có nhiều nguồn để tích lũy huy động vốn cho nghiệp xét theo lãnh thổ quốc gia gồm có nguồn chủ yếu: a Tích lũy từ nội lực Tại đại hội Đảng lần VIII Đảng ta khẳng định "luôn chủ trương tự lực cánh sinh xây dựng phát triển kinh tế, cơng nghiệp tích luỹ vốn từ nội kinh tế chủ yếu" Vậy vốn nước gì? Vốn nước toàn yếu tố cần thiết để cấu thành trình sản xuất kinh doanh, hình thành nên từ nguồn lực kinh tế sản phẩm thặng dư nhân dân lao động qua nhiêù hệ gia đình (vốn dân) doanh nghiệp quốc gia Vốn hiểu theo nghĩa hẹp tiềm lực tài cá nhân, doanh nghiệp, quốc gia hiểu theo nghĩa rộng gồm nhân lực, tài lực, chất xám, tiền bạc quan hệ tích luỹ cá nhân, doanh nghiệp hay quốc gia tích luỹ vốn cần thiết cho phát triển Việt Nam điều kiện cho tương lai Các thành phần kinh tế khác kinh tế nhà nước kinh tế tập thể phải đóng góp vốn thơng qua sách điều tiết nhà nước, đồng thời sở kinh tế doanh nghiệp thành phần kinh tế tự tích luỹ vốn đổi thiết bị công nghệ vào CNH, HĐH Nhân dân ta có truyền thống cần cù lao động tiết kiệm Không nước ta đứng trước hội lớn theo thách thức khơng nhỏ đời sống 11 nâng lên người dân từ thành thị đến nông thôn chiếm mét tỷ lệ đáng kể bắt đầu có ăn để, cán cơng nhân viên người lao động tích luỹ lại phần tiền cơng mình, mặt khác người lao động nước kiều bào nước giới gửi mang nước có khoản tiền nằm rải rác vay dân chúng mà CNH, HĐH nghiệp toàn dân CNH, HĐH nghiệp tồn dân, dân dân Nếu trước tiến hành CNH, quan niệm đạo, điều hành thực tập trung chủ yếu vào đơn vị KTQD CNH, HĐH phải toàn dân làm kinh tế nhà nước kinh tế tập thể giữ vai trò chủ đạo làm nòng cốt Do vấn đề tích luỹ vốn cho CNH, HĐH xuất phát từ quan điểm phải cách giáo dục tun truyền có sách kinh tế thu hút nguồn vốn dân để đồng tiền nhàn rỗi người dân huy động cho nghiệp to lớn vĩ đại Ngoài nguồn vốn nằm rải rác dân phải tích luỹ từ doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp quốc doanh đặc biệt từ phần GDP nguồn vốn đóng góp lớn vào tổng vốn từ đầu toàn xã hội tăng lên tổng vốn vốn nhà nước Vốn chiếm 60% góp phần quan trọng vào việc hình thành nên cơng bình trọng điểm đất nước có tác dụng chuyển dịch cấu kinh tế đầu tư vào lĩnh vực, vùng, cơng bình mà thành phần kinh tế khơng muốn khơng làm có tác dụng "chất kích thích" để thu hút nguồn vốn khác Để giữ vai trị quan trọng phải có tiềm lực, 12 phải nâng cao tỉ lệ tích luỹ từ GDP thời gian từ 2000 2006 tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam tăng trưởng cao 7,5% 8,5% để trì mức tăng trưởng Như vậy, địi hỏi phải đẩy nhanh q trình CNH, HĐH tốc độ tăng trưởng nhanh ngành công nghiệp tất yếu dẫn đến biến đổi cấu GDP b Tích luỹ từ bên ngồi Về mặt chiến lược sách huy động vốn từ nội lực hoàn toàn đắn mặt sách lược GDP/người Việt Nam thấp, khả tích tụ tập trung vốn nước cịn hạn chế cần coi trọng nguồn lực từ bên Do phải tận dụng khả để thu hút vốn tối đa nguồn vốn đầu tư từ bên Nghị đại hội Đảng lần thứ VIII phải nhấn mạnh, đến nhiệm vụ “tranh thủ thu hút nguồn ODA đa phương song phương, tập trung chủ yếu cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, nâng cao trình độ khoa học, cơng nghệ, quản lý đồng thời dành phần vốn tín dụng đầu tư cho ngành nông, lâm, ngư nghiệp, sản xuất hàng hố tiêu dùng ưu tiên dành viện trợ khơng hoàn lại cho vùng chậm phát triển Phải sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu chống lãng phí tiêu cực Đi đôi với cố gắng thu hút thêm nguồn vốn bên ngoài, cần khắc phục trở ngại để đưa nhanh nguồn vốn ODA nhà tài trợ cam kết vào thực II THỰC TRẠNG TÍCH LUỸ VỐN CỦA VIỆT NAM 13 Sơ lược q trình tích tụ tập trung vốn Việt Nam Trước năm 1991 nguồn vốn cho phát triển chủ yếu rót từ nguồn ngân sách nhà nước nhận viện trợ nước anh em hệ thống XHCN, nguồn vốn cho phát triển hạn hẹp hiệu Sau năm 1991 hệ thống XHCN sụp đổ nguồn viện trợ bị cắt giảm, chuyển hướng phát triển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Từ năm 1991 đến năm 2006 đổi tư hệ thống quản lý kinh tế đất nước ta đạt phát triển cao mức huy động vốn xã hội liên tục tăng nguồn vốn nước nước Đặc biệt thời gian Việt Nam đánh giá nước có mơi trường hấp dẫn số với việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi Kết góp phần đẩy mạnh nhịp độ phát triển kinh tế xã hội hoàn thành vượt mức tiêu chủ yếu kế hoạch năm (2002 - 2006) Thành tựu Từ năm 2002 tới năm 2006 nước ta có biện pháp quản lý cải cách thủ tục hành nên thu hút đầu tư tăng nhanh chóng Đặc biệt sau kiện nước ta gia nhập WTO có sóng đầu tư nhiều tập đoàn lớn giới đến nước ta + Tính theo triệu USD Năm FDI 2002 1,56 2003 1,91 2004 4,10 14 2005 6,00 2006 10,20 0 0 Trong việc sử dụng vốn từ nguồn ODA có quan điểm cho khoản vay nợ với lãi suất thấp, lại thuộc lĩnh vực viện trợ, nên quan tâm đến hiệu sử dụng Việc giải ngân chưa ý đến vấn đề phải triển khai nhanh chóng, có trọng tâm, trọng điểm Cơng tác quản lý cịn q yếu, vấn đề tình trạng sử dụng khơng cao, chí cịn thâm hụt, mát, lãng phí Thực khoản tiền mà sau thời gian ta phải trả khoản nợ vốn lẫn lãi không nhỏ, lãi suất thấp Nếu sử dụng nguồn vốn khơng có hiệu quả, để lại gánh nặng lớn tương lai Nguồn vốn ODA qua năm.( 1999-2006 ) Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 OD Cam 2800 2400 2400 2600 2830 3400 2979 3740 A kết triệu Giải 1350 1690 1500 1550 1420 1600 1710 1810 ngân Hạn chế Tuy đạt chuyển biến tích cực tỷ lệ huy động vốn cho đầu tư phát triển thấp so với tiềm năng, so với nhu cầu đầu tư phát triển Nguồn vốn ODA giải ngân đạt 49,3% cam kết 60% số vốn ký kết tổng số vốn FDI thực so với số 15 hiệu lực đạt gần 48% Tình trạng đầu tư phân tán dàn chưa khắc phục nhiều Việc triển khai thực kế hoạch đầu tư ngành địa phương chậm, chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư xây dựng dự án thấp, việc phê duyệt dự án, đầu thấu, xét thầu chậm, việc đền bù giải phóng mặt cịn vướng mắc, kéo dài tín dụng đầu tư chậm hiệu khơng cao Đó vấn đề cần khắc phục việc huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội để thực mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội năm 2006 năm sau 16 III GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TÍCH LŨY VỐN Ở VIỆT NAM Với nguồn tích luỹ nội lực Tích luỹ vốn qua ngân sách đầu tư Đây giải pháp có tính chất định, có vai trò quan trọng để giải nhu cầu chi nhà nước Vì việc nâng cao hiệu q trình tích luỹ vốn qua ngân sách nhà nước việc làm cấp bách Nguồn thu chủ yếu ngân sách dựa vào việc thu thuế, phí lệ phí phát huy tiềm vốn từ nguồn tài nguyên quốc gia từ nguồn tài sản công cịn bỏ phí từ vay nợ Trong thuế phí nguồn thu quan trọng biện pháp quan trọng để tưng thu thu đúng, thu đủ khoản thu nước thu thuế phí phải tạo bình đẳng doanh nghiệp thành phần kinh tế Cần mở rộng diện áp dụng chế độ kế toán thống kê tích cực hướng dẫn hộ kinh doanh thực chế độ ghi chép sổ sách kế toán bước thu thuế qua sổ sách thay cho thuế khoán trước Ngoài nguồn ngân sách doanh nghiệp cần tích luỹ vốn cách: - Nâng cao tiết kiệm trình sử dụng vốn vật tư nguyên liệu, nhà xưởng - Tăng hệ số sử dụng vật tư máy móc doanh nghiệp - Nâng cao tỷ lệ vốn lưu động vốn cố định để doanh nghiệp chủ động sản xuất kinh doanh 17 Cùng với q trình hình thành tập đồn kinh tế để tăng cường cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thương trường quốc tế thời gian tới mà tiến hành tự hoá thương mại từ tới 2020 * Phát triển thị trường chứng khoán tổ chức trung gian tài để thu hút vốn Theo đánh giá Tổng cục thống kê vốn dân tồn đọng khoảng tỷ USD cộng vơí 25 - 30 triệu lượng vàng tương đương 10 - 13 tỉ USD tình trạng thiếu vốn đầu tư phát triển nhà nước, doanh nghiệp vấn đề cần giải quyết, cần phải phát triển thị trường tài để chuyển vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, thị trường tài hoạt động có hiệu trước mắt hệ thống ngân hàng phải vững đáng tin cậy Một tín hiệu khởi sắc năm 2006 nước ta có thị trường chứng khốn có sức tăng trưởng hàng đầu giới Với nhiều phiên giao dịch đạt điểm kịch trần Đó thành cơng phủ mở kênh kêu gọi vốn dân Nhưng với mức tăng q nhanh phải nghĩ xem có hành động cụ thể để đảm bảo Chứng khoán kênh huy động vốn thiết thực phủ người dân bền vững tăng trưởng bền vững lâu dài đất nước Với vốn tích luỹ từ bên ngồi Trong nghiệp đất nước nhấn mạnh vai trị tự lực tự cường tích luỹ vốn nước chủ yếu tình trạng đất nước ta cịn nghèo việc thu hút vốn nước ngồi việc 18 làm cần thiết Chúng ta cần phải quán quan điểm người nước làm (tức đẩy mạnh thu hút vốn FDI, từ làm sở nguồn vốn ta vay vốn nước (chủ yếu từ ODA) để tranh thủ nguồn vốn nước ta cần phải Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư để thích ứng với điều kiện cạnh tranh Thực trạng đất nước ta cho thấy năm gần môi trường đầu tư trở lên xấu thiếu sức hẫp dẫn thiếu khả cạnh tranh Do để khắc phục cần phải tạo lợi so sánh môi trường đầu tư hẫp dẫn hơn, phải nhanh chóng sửa đổi bổ sung luật đầu tư nước ngồi - Cần phải tìm kiếm tạo lập thị trường đối tác đầu tư từ nước cơng nghiệp phát triển từ tập đồn tư lớn - Cần phải có chế quản lý tài rõ ràng quán để vừa giúp cho nhà đầu tư làm ăn chân yên tâm Và cần phải xem xét lại mơ hình tổ chức + Quản lý nhanh chóng đến đội ngũ cán bộ, phải có đội ngũ cán có đủ trình độ lực để quản lý doanh nghiệp FDI 19 KẾT LUẬN Qua phân tích ta thấy nguồn gốc tích luỹ giá trị thặng dư trình phát triển chủ nghĩa tư tỷ trọng tích luỹ tư ngày lớn Mà thấy toàn cải giai cấp tư có kết chiếm đoạt giá trị thặng dư lao động không công giai cấp công nhân tạo Trong điều kiện đất nước ta kinh tế có đặc điểm sản xuất nhỏ Nơng nghiêp lạc hậu Năng suất thấp để xố bỏ tình trạng đường tất yếu phải tiến hành cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, để xây dựng sở kỹ thuật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa việc tù hoá thương mại AFTA APEC để giữ vững thị trường nước khẳng định vị trí trường quốc tế trước hết phải có số vốn lớn mà nguồn gốc phải tích luỹ từ nhiều nơi, nhiều ngành sản xuất Đặc biệt năm 2006 nước ta trở thành thành viên thức WTO Và đầu năm 2007 mỹ ký hiệp định NTPA với nước ta nên cần phải có biện pháp để tích luỹ vốn tích luỹ vốn nước chủ yếu kết hợp với việc thu hót vốn đầu tư nước ngồi (ODA & FDI) để cân đối phát triển đất nước tạo công ăn việc làm cho người lao động 20 21 MỤC LỤC Tran Lời nói đầu PHẦN LÝ LUẬN CHUNG TÍCH LŨY TƯ BẢN I Bản chất động Bản chất Động II Các nhân tố ảnh hưởng tới quy mơ tích luỹ tư Tỷ lệ phân chia giá trị thặng dư Khối lượng giá trị thặng dư PHẦN II VẬN DỤNG LÝ LUẬN TÍCH LŨY TƯ BẢN g 2 2 3 TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VIỆT NAM I Tại q trình phát triển Việt Nam phải tích luỹ vốn II Thực trạng tích lũy vốn Việt Nam Sơ lược q trình tích tụ tập trung vốn Việt 10 10 Nam 11 Thành tựu 12 Hạn chế III Giải pháp tăng cường tích lũy vốn Việt Nam Kết luận 22 12 14

Ngày đăng: 19/05/2016, 18:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w