BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRI QUOC GIA HO CHi MINH
PHAM VAN DAN
LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
VỚI SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Trang 2Cơng trình được hồn thành tại: Học viện chính trị quốc gia H6 Chi Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tô Huy Rứa Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Chí Mỳ THÀNH UỶ HÀ NỘI Phan biện 2: PGS.TS Vũ Văn Viên VIÊN TRIẾT HỌC
Phản biện3: —ˆ — TS Đoàn Quang Tho
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước họp
tại: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh-Hội trường số 7 vào hồi ĐIỜ ngày tháng năm 2000
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Quốc gia và thư viện Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Trang 3
Mo DAU 1- Tính cấp bách của đề tài:
Trong những năm gần đây, lý luận hình thái kinh tế-xã hộiLLHTKT- XH) đang trở thành trọng tâm chú ý của các nhà khoa học xã hội ở nhiều nước Điều đó không chỉ do âm mưu của chủ nghĩa đế quốc và bon phan dong
quốc tế, bọn cơ hội và phản bội muốn phủ nhận hoàn toàn những giá trị cách mang và khoa học của chủ nghĩa Mác - tập trung nhất ở LLHTKT-XH - ma
còn do thời đại đã cổ những biến đổi sâu sắc, nên LLHTKT-XH cẩn được bổ sune, mài sắc, phát triển
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu và vận dụng LLHTKT-XH vào sự nghiệp
đổi mới đất nước đang là một yêu cầu cấp bách Hàng loại vấn để gay cấn và
mới mẻ đang đặt ra trước chúng ta như : liệu Việt Nam có thể bứt ra khỏi tình trang nghèo nàn, lạc hậu, tránh được nguy cơ tụt hậu, vươn lên thành một nước công nghiệp tiên tiến không ? Làm thế nào để thực hiện được công nghiệp
hóa, hiện đại hóa(CNH, HĐH) khi nhiều điều kiện để thực hiện sự nghiệp đó ở nước ta còn đang thiếu ? Phát triển nên kính (ế hàng hóa nhiều thành phần
theo cơ chế thị trường có phải là đi ngược lại con đường lên chủ nghĩa xã hội(CNXH) không ? Liệu chúng ta có thể bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa(TBCN) mà vẫn xây dựng thành công hình thái kinh tế - xã hội(TKẾT- XH) cộng sẵn chủ nghĩa trên đất nước Việt Nam không 7 v.v Những vấn dé
đó đều cần được giải đáp bằng ly luan, dic biet 4 LLATKT-XH cta cha
nghĩa duy vật lịch sử Đó chính là lý do khiến tác giả chọn để lài này
2- Tinh hình nghiên cứu đề tài
Từ nhiều năm nay, các nhà khoa học, các cơ quan khoa học ở trong và
ngoài nước đã chú ý nghiên cứu lầm rõ vấn dé nay
Ở Việt Nam: Nhiều tác giả và tập thể tác giả, nhiều công trình nghiên cứu,
Trang 4tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nên lãnh tế quốc dân" Nào CTQG, TÌN,1991; GSTS Nguyễn Dxy Quý (chủ biên): “Những win dé ty ludn vé CNX] va
cơn đường đi lên CNXH ởViệt Nano Nxb CTOG, HN, 1998; PGS,PTS Lê Hữu
Nghĩa: “Tiọc thuuyế Mác về HTKT-XI với công cuộc đổi mdi dV iét Nam Tap chi
Quốc phòng toàn chân, thắng 8-1996; PGS PTS Tô Huy Rứa: "Đối niới lãnh đạo
cắn hộ lệ luận - hưởng và sự nghiệp CNH., HÔI” Tạn chí Nghiên cứ lộ luận, số 8-1998; “CNH, HDH Việt Nam và các nước trong Ki vực” Nxb CTQG, HN, 1995; Đuần Quang Thọ : “7777TKTXH với công cuộc đổi mới kính tế - xã hội ở
Viet Nani Luan an Phó tiến sĩ khoa học Tnết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ
Chi Minh, HN, 1995; GSTS Tran Van Tho : “Cénig nghiép hod Viét Nam trong thot
dai chéu A -Thdi Binh Duong” Nxb TP H6 Chi Minh, 1996; vv
Các công trình trên đã đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau của chủ đề này, cung cấp nhiều ý kiến có thể tham khảo, song do mục đích và nhiệm vụ cụ thể
của tỉng tác phẩm, bài viết, luận án, các công trình đó chưa lập trung đi sâu bàn về
vận dụng LLHTIKT-XH vào quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam hiện may
Ởnưït ngoài: Những vấn đề có liên quan đến LLHTKT-XH và CNH, HĐH
đã có mội số công trình khoa học nghiên cứu Chẳng hạn: "Lần sớng thứ ba” của
Alvin Toflkn; ” HĐH các chế độ hậu cộng sản: đặc thù và khả năng HĐH ở Nga
" của R.-T MU KHAEV; " Mô hình phát triển On Chân và hiện đại hoá của Trung Quốc "của ALAN PL, LẦU; "Phát triển kinh tế và dân chủ hoá ở Nam Triều
Tiên " của CHUNG - SĨ AHN;” Con đường HĐH kinh tế - xã hội của Thái Lan”
ct V A DON CO VA
3- Muc dich va nhiém vu cia haan an
Luan én nhim nue dich : Van dung ding dan phép bién chứng về mối
quan hệ giữa lực lượng sản xuất (LI_SX) và quan hệ sản xuất (QHS3, kinh tế
và chính tị trong LLHTKT-XH vào quá trình CNH, HĐH đất nước, nhằm góp phần thúc đẩy CNH, HĐH đại hiệu quả cao
Thực hiện mục đích trên, luận án có ;/ệm vụ là :
- Khái quát những luận điểm cơ bản của LLHTKT-XH có quan hệ vớ
Trang 5- Phân tích sự nhận thức, vận dụng phép biện chứng giữa LLSX với QHS%X, giữa kinh tế vớ chính trị trong quá trình công nghiệp hóa (CNH) ở
nước ta thời gian qua
- Lầm rõ chủ trương đẩy mạnh CNH, HĐH và phát triển nên kinh tế nhiều thành phần (NKTNTP) theo định hướng XHCN ởnưốc ta trong giai đoạn hiện nay là một bước phát triển mới của sự vận dụng phép biện chứng giữa LLSX và QHSX, giữa kinh tế và chính trị để phát triển đất nước
- Nêu lên những giải pháp cơ bản để CNH, HĐH đất nước theo yêu cầu
của thực tiễn khi vận dụng lý luận HTKT- XH 4 Phạm vỉ nghiên cứu của luận án :
“Tuy nghiên cứu sự vận dụng LLHTKT-XH vào điều kiện cụ thể của nước ta, nhưng tác giả không có tham vọng trình bày tất cả các nội dưng cần van dung
LLHTKT-XH, ma chi tập trưng phân tích những vấn đề có liên quan đến đường
Kñ CNH, HĐH và phát triển NKTNTP ở nước ta; cụ thể là nghiên cứu việc vận
dung quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHS%%, giữa kinh tế và chính trị trang quá trình CNH đất nướ: thời gian qua và trong việc đẩy mạnh CNH, HĐH hiện nay
& Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Luận án dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, nhất là những nguyên lý của LLHTKT-XH
- Luận án cũng đựa trên các quan điểm trong tư tưởng Hồ Chí Minh và
các văn kiện của Đảng, đồng thời có tham khảo các công trình nghiên cứu liên quan tới đề tài này
- Trong quá trình nghiên cứu, tác giả luận ấn sử dụng phương pháp biện chứng duy vật như : kết hợp lịch sử và lô-gích, phân tích và tổng hợp, gắn lý
luận với thực tiễn
6 - Cái mới về mặt khoa học của luận án Từ góc độ tiết học, luận ấn đã:
- Góp phần làm rõ cơ sở khoa học của đường lối day manh CNH, HDH 6
nước ta hiện nay
Trang 6~ Đề xuất những giải pháp khả thì nhằm gớp phần vào việc thực hiện hiệu
quả đường lối CNH, HĐH và phát triển NKTNTP theo định hướng XHCN
7- Ý nghĩa thực tiền của luận án
Bảng kết quả đạt được trong luận án, tác giả hy vọng góp phần làm sáng tỏ
nhận thức về chủ trương đẩy mạnh CNH, HĐH và tiếp tục phát triển
NKTNTP theo định hướng XHCN ở nước ta hiện nay, đồng thời phê phán
những quan điểm lệch lạc về vấn đề này
Kết quả của luận án có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc
nghiên cứu, giảng dạy và học tập triết học hiện nay 8- Kết cấu luận án : Ngoài phần mở đâu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, luận án gốm 3 chương, § tiết NOI DUNG CO BAN CUA LUAN AN Chuong 1
LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI - CƠ SỞ KHOA HỌC
CUA ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM
1.1 Lý luận hình thái kinh tếxã hội ; nhìn từ góc độ cơng nghiệp hố,
hiện đại hoá ở Việt Nam
1.1.1 Quan điểm mác-xứ về mỗi quan hệ biện chứng giữa lực lượng
sản xuất và quan hệ sẵn xuất:
Luận án nêu lén một số khái niệm về LLSX, QHSX, các yếu tố cấu thành LIS%X và QHSX; phân tích mối quan hệ biện chứng giữa LLSX với QHS%X,
làm nỗi bật tính quyết định của LLSX đối với QHSX, đồng thời nhấn mạnh quy luật của sự tác động biện chứng giữa LLSX và QHSX chỉ phối sự vận động, phất triển của mợi xã hội theo quan điểm mác-xf có quan hệ đến đường
lối CNH, HĐH ở Việt Nam Từ đó luận án rút ra kết luận: ở Việt Nam hiện nay, muốn sản xuất và xã hội phát triển trước hết phải phát triển LLSX, phát
hiện và giải quyết đúng đắn, kịp thời mâu thuẫn giữa LLSX với QHSX, dim
bảo cho QHSX luôn luôn phù hợp với trình độ của LLSX
Trang 71.1.2 Quan điển mác-xữ về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ
lang và kiến trúc thượng tầng
Từ khái niệm vẻ cơ sở hạ tầng(CSHT), kiến trúc thượng, tầngKTTT), HTK.T-XH, luận án phân tích mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KETT, nhấn mạnh vai trò quyết định của CSHT đối với KTTT và tác dụng to lớn của KTTT đối với CSHT, vạch ra quy luật cơ bản của nó theo quan điểm mác-xít
có quan hệ đến đường lối CNH, HĐH ở Việt Nam
Luận án cũng chỉ rõ: Từ các cứ liệu lịch sử, CMác đã luận chứng khoa học (sau này Lê-nin cũng phân tích rất kỹ) vẻ điều kiện để những nước chậm
phất triển có thể bỏ qua chế độ TBCN để lên CNXH
Trên cơ sở những nội dung đã đề cập, luận án khẳng định: Trong thời
kỳ quá độ (TKQĐ) lên CNXH, CSHT là một kết cấu đa thành phần kinh
tế(TPKT) nên đời hỏi khách quan là KTTT cũng phải được xây dựng phù
hợp với cơ sở kinh tế mới đâm bảo cho kinh tế phát triển Tuy nhiên, không phải đa TPKT thì phải đa đảng, đa nguyên về chính trị Trong thời đại ngày nay, khi giai cấp vô sản giành được chính quyền, chỉ cần một Đảng cộng sản lãnh đạo và có đường lối đúng vẫn đưa được đất nước quá độ lên CNXH Song, KTTT nhất thiết phải được xây dựng phù hợp, năng động về tất cả các mặt: tổ chức, bộ máy, con người, phong cách lãnh đạo, mỡ rộng dân chủ mới đáp ứng đời hỏi của cơ sỡ kinh tế, đảm bảo quy tu
được sức mạnh của quần chúng đưới su lãnh đạo của Đảng và sự quản lý
của Nhà nước để xây dựng thành công CNXH
Như vậy, muốn xã hội phát triển, phải coi trọng đổi mới kinh tế, chăm
lo sự ổn định và phát triển về chính trị (hai mặt cơ bản tương ứng của
CSHT và KTTT), đồng thời đảm bảo cho KTTT luôn luôn phù hợp với
CSHT (chính trị phù hợp với kinh tế), đảm bảo cho đất nước có thể di lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, rút ngắn con đường phát triển của dân tộc
mà vẫn phù hợp với quy luật khách quan của thời đại ngày nay
Qua so sánh LLHTKT-XH vớ một số học thuyết về xã hội, phân tích
những ưu, khuyết điểm của nó trên những mặt chủ yếu, luận án đã rút ra kết
Trang 8luận: Cho đến nay, LLHTKT-XH vân là quan niệm cách mạng và khoa học
để phân tích lịch sử, do đó nó vẫn giữ nguyên giá trị khoa học và tính thời đại TừLLHTKT-XH có thể đi tới kết luận thực tiễn:
- Muốn phát triển nhảy vợt LLSX, xây dựng Việt Nam thành một nước công nghiệp, đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, phải đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước
- Quá trình CNH, HĐH muốn thành công phải giải quyết cả LLSX,
QHSX, CSHT, KTTT và mối quan hệ của chúng trên cơ sở vận dụng đúng đắn quy luật vận động và phát triển khách quan của các yếu tố đó
1.2 Vấn đề cơng nghiệp hố, hiện đại hoá ở Việt Nam dưới góc độ lý luận
hình thái kinh tế-xã hội
1.2.1 Nhận thức đúng việc bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xổ hội ở Việt Nam
Đảng ta chủ trương đưa đất nước quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
Song, cần phải hiểu đúng việc" bỏ qua" đó
Về LLSX: Trước đây, để phát triển LLSX, CNTB phải đi tuần tự từ hiệp
tác giản đơn đến công trường thủ công rồi mới đến đại công nghiệp cơ khí và
điễn ra trong một thời gian tương đối dài Ngày nay, để phát triển LLSX,
chúng ta không nhất thiết phải lặp lại nguyên sĩ trình tự và thời gian phát triển
như CNTB, mà phải kết hợp cả phát triển tuần tự với nhảy vọt trong thời gian
rút ngắn Tuy nhiên, chúng ta không thể bỏ qua những thành tựu về phát triển
LLSX mà CNTP tạo ra, những tính quy luật chung của sự phát triển kinh tế-kỹ
thuật từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, phải tôn trọng sự phát triển lịch sử-tự
nhiên của quá trình này, không thể chủ quan, nóng vội, đốt chấy giai đoạn Về QHSX: Chúng ta bỏ qua QHSX TBCN với tr cách là QHSX giữ vai trò thống Irị, là công cụ bóc lội, nô dịch người lao động trong toàn xã
hội, chứ khơng xố sạch các hình thức kinh tế của CNTB ngay trong TKQĐ lên CNXH Những yếu tố tích cực trong QHSX TBCN (Kinh nghiệm và
Trang 9Vẻ KTTT: Chúng ta chỉ bỏ qua những yếu tố mà giai cấp tư sản đùng
để cai trị người lao động, những mậi lạc hậu, phi nhân tinh trong KTTT
của CNTB, nhưng cẩn kế thừa những yếu tố tiến bộ của nó Chẳng han,
việc đập tan Nhà nước tư sản là đập tan công cụ bạo lực của giai cấp tư sản,
xoá bỏ bản chất tư sản của Nhà nước đó, còn những thành quả phát triển
lâu đài, nhất là những yếu tố nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, có lợi cho sự phát triển của xã hội mới thì không thể xóa bỏ rà cân sử dụng trong
quá trình thiết lập, củng cố Nhà nước XHCN
Như vậy, khi nói bỏ qua chế độ TBCN là bỏ qua nó với tư cách là một chế độ chính trị, một PTSX thống trị, chứ không phải bổ qua tất thảy những gì của CNTB, liên quan tới CNTB và đo CNTE tạo ra Những thành tựu về phát triển LLSX, QHS%, KTTT của CNTB -với tư cách là thành quả chung
của nhân loại cần được kế thừa, phát triển, vận dụng trong quá trình xây
dựng xã hội mới ở Việt Nam theo tư tưởng của Lênin: CNXH = Chính
quyền xô-viết + trật tự đường sắt Phổ + phương pháp quản lý Tay lo + nền giáo dục quốc dân Mỹ
1.2.2 Cơng nghiệp hố, hiện đại hoá - yêu cầu tất yếu của viác bở qua chế độ tư bẩn chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội 6 Viét Nam
Đối với Việ Nam, CNH, HĐH là nội dung thực chất để "rút ngắn” con đường đi tới CNXH Từ điểm xuất phát thấp về kinh tế - x4 hoi di len CNXH, muốn khắc phục những thiếu hựt do bỏ qua chế độ TBCN, muốn thoát khỏi nghèo nàn, nhanh chóng đuổi kịp các nước tiên tiến, đảm bảo cho xã hội phát uién như một quá trình
lịch sử - tư nhiên, tất yếu phải CNH, HĐH đất nước Trong điều kiện mới của thời đại, với sự mở rộng giao hm kinh tế quốc tế, nước ta phải phát huy lợi thế của
những nước đi sau trong quá trình CNH, HĐH
Kết hợp các bước đi vừa tuần tự vùa nhảy vọt, vừa phát triển theo chiều rộng, vừa phát triển theo chiều sâu, đi tất, đón đầu trong những lĩnh vực mũi
nhọn quan trọng; kết hợp truyền thống với hiện đại, quốc gia và quốc tế,
xây đựng một nên kinh tế phát triển năng động, có cơ cấu hợp lý, kết cấu sản
Trang 10càng cao, tạo được từ sốc cái cốt vật chất cho chế độ xã hội mới từ LLSX đến QHSX, từ CSHT đến KTTT là sự đâm bảo vững chắc cho việc bỏ qua chế độ CNTB lên CNXH ở nước ta được thực hiện tháng lợi
1.3 Quan niệm mới về cơng nghiệp hố và những điều kiện để cơng nghiệp hố, hiện đại hoá
1.3.1 Quan miệm mới về công nghiệp hố
® với quan niệm về CNH XHCN trước đây, CNH, HDH hiện nay có sự
giống nhau vẻ mục tiêu và định hướng XHCN, nhưng có những điểm khác
nhau sau:
- Vé hình thức, bước đi và thời gian thực hiện: CNH hiện nay kết hợp các
hình thức, bước di của tất cả các kiểu CNH đã từng có trong lịch sử và sáng tạo những hình thức mới: kết hợp cả cơ khí hoá, tự động hod va tin học hoá; kết hợp cả phát triển tuần tự với phát triển nhảy vọt, cả phát triển theo chiều rong với phát triển theo chiều sâu, trong thời gian rút ngắn
- Về hướng đột phá chiến lược: CNH trước đây chọn “tụ tiền phát triển
công nghiệp nặng một cách hợp lý " Ngày nay, để phù hợp với điều kiện mới, nông nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu được chọn làm hướng đội phá
- Vé quan hệ quốc tế: Trước day CNH theo quan điểm “khép kin” a
chính Ngày nay, CNH theo quan điểm “mở cửa” trên cơ sở hợp tác cùng có
lợi với nhiều quốc gia và các tổ chức quốc tế, nhằm khai thác tối đa LLSX
quốc tế để phát triển đất nước
- Vẻ quan niệm phát triển công nghệ: Trước đây, hiểu CNH chủ vếu chỉ là phát triển công nghiệp Ngày nay, CNH hướng sự quan tâm đặc biệt đến vấn đề phát triển công nghệ, xây dựng hệ thống công nghệ nhiều tầng với nhiều trình độ khác nhan để vừa tạo nhiều việc làm cho người lao động, vừa tạo những mũi nhọn
theo tình độ phát triển tiên tiến của khoa học - công nghệ thế giới
Trang 11~ Về cơ chế thực hiện: Trước đây CNH theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung
quan liêu, hành chính, bao cấp Ngày nay, CNH theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
- Vẻ quan hệ giữa CNH với HĐH: Từ các khái nệm mới về CNH va CNH,
HDH, chi có gắn CNH với HĐH chúng ta mới tiếp cận ngay được những thành tưu mới nhất về khoa học - công nghệ của thế giới, tạo sự phát triển tăng tóc cho nên kinh tế, xây dựng biện đại tất cả các yếu tố cho HTKT-XH mới ở Việt Nam
1.3.2 Những điều kiên để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp
hod, hién dei hod
Trước hết, phải đảm bảo sự ổn định về chính trị, xã hội, kinh tế Chỉ ổn
định chính trị, xã hội trên các lĩnh vực: thể chế chính trị, chế độ nhà nước, hệ thống pháp luật, quan hệ dân tộc, quan hệ đối ngoại mới tập trung cho phat
triển kinh tế được Đồng thời, muốn CNH, HĐH, nền kinh tế phái ốn định và
ngày càng tang trưởng, có tích luỹ từ nội bộ Phải đáp ứng được các nhu cầu cơ
bản về lương thực, thực phẩm cho nhân dân, những nhu cầu đa dạng về
nguyên, nhiên, vật liệu cho các ngành sản xuất và phải xây dựng được một kết
cấu kinh tế - xã hội đảm bảo cho yêu cầu CNH, HĐH
Thứ hai, phải tạo đủ số và chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng cho yêu cầu
CNH, HĐH Sr nghiệp CNH, HĐH không thể thắng lợi nếu không có đội ngũ
đông đảo những công nhân lành nghề, những nhà khoa học và kỹ thuật tài năng,
giỏi chuyên môn nghiệp vụ, những nhà doanh nghiệp tháo vát, những nhà lãnh đạo, quản lý tận ty, biết nhìn xa trông rộng, hết lòng vì sự nghiệp phát triển kinh
tế của đất nước Nhưng, cũng không thể thực hiện được hữu hiệu nhiệm vụ vô
cùng khó khăn, phức tạp này nếu không có hàng triệu, hàng triệu cống dân yêu nước, yêu CNXH có tri thức kinh tế và nhiệt tình cách mạng có ý thức sâu sắc
về cái nhục đới nghèo, biết xấu hổ về sự tụt hậu của nến kinh tế để cùng nhau phấn đấu cho sự nghiệp dân giầu, nước mạnh, xã hội công bang, van minh
Thứ ba xây dựng được một cơ chế vận hành kinh tế vừa năng động, vừa
Trang 12nông thôn; vận dụng linh hoạt cơ chế thị trường; phát huy vai trò tích cực của Nhà nước để vừa kích thích sức sống của nên kinh tế, vừa có thể vận hành kinh
tế mội cách cân đối Huy động tối đa mợi nguồn lực; tạo cho mọi người đân có
được khát vọng làm giàu, cùng nhan phấn đấu để vừa làm giàu chính đáng cho minh, vira g6p phần vào công cuộc chấn hưng nền kinh tế đất nước
Thứ hư, kết hợp sựnỗ lực của cả dân tộc với sự hợp tác và giúp đỡ quốc tế
3 nghiệp CNH, HĐH đựng chạm đến hàng loạt vấn đẻ phức tạp trong quan hệ giữa người với tự nhiên và giữa người với người Chỉ có phát huy nội lực của toàn
dân tộc, kết hợp với sự hợp tác quốc tế với trình độ cao của văn hoá sinh thái và
khoa học xã hội - nhân văn mới giải quyết có hiệu quả những vấn đề này
Đảm bảo các điều kiện trên sẽ tạo nguồn lực và môi trường cho CNH,
HĐH được thực hiện thắng lợi
'Từ yêu cần thực tiễn, dựa vào cơ sở khoa học là LUHTKT-XH, Đảng ta chủ
trương CNH, HĐH đất nước nhằm phát triển nhảy vợt LLSX, rút ngắn cơn
đường đi tới CNXH ở Việt Nam, bỏ qua chế độ TBCN, Đây là một đường lối rất
đúng đắn, phù hợp với điều kiện Việt Nam và xu thế phát triển tất yếu của thời
đại, nhưng đó phải là CNH, HĐH theo những quan niệm mới và phải tạo được
những điều kiện cơ bản thì mới đảm bảo cho CNH, HĐH thành công
Chương 2
SỰ NHẬN THỨC VÀ VẬN DUNG LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ
- XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOA, BIEN DAT
HOÁ Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
Chương này của luận án tập trung phân tích những thành tu và khuyết điểm trong nhận thức và vận dụng LLHTKT-XH (mà chủ yếu là việc giải
quyết mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX, kinh tế và chính trị )
trong quá tình CNH, HĐH thời gian qua
2.1 Những thành tựu trong nhận thức và vận dụng lý luận hình thái kinh
tế - xã hội vào /quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Thứ nhất, do nhận thức đúng(uy chưa đầy đủ) vai trò quyết định của
LLSX đối với sự phát triển xã hội, ngay từ Đại hội HI của Đảng (9/1960),
Trang 13Đảng ta đã đề ra đường lối CNH và kiên tì CNH cho đến nay để phát triển
LL S% Đảng ta luôn cơi CNH là nhiệm vụ trưng tâm của TKQĐ để xây dựng
cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH Nhờ vậy, đù còn phải đầu tư công sức cho chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, chúng ta vẫn tạo được sự phát triển của LLSX:
công cụ sản xuất không ngừng được đổi mới; nguồn lao động được tạo ra dồi
đào với đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật ngày càng tăng nhanh cả về số và
chất lượng; cơ cấu kinh tế được chuyển dịch từ cơ cấu lạc hậu, kém hiệu quả Sang cơ cấu có nhiều ngành, nhiều TPKT và ngày càng phát triển theo hướng
tiên tiến, hiện đại Nhiều công trình lớn được xây đựng đến nay đang phát huy tác dụng Cơ sở vật chất kỹ thuật từng bước được tăng cường Đặc biệt, từ
Nghị quyết Trung ương bảy khoá VI của Đảng (7/1994) và từ Đại hội VII
(6/1996), với chủ trương đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước theo con đường
XHCN, ca nước đã dấy lên phong trào tiến quân vào CNH, HĐH và đã thu
được kết quả khả quan
Thú hai, việc giải quyết các mối quan hệ của QHSX đã đạt được những kết quả nhất định Mặc đù có sai lâm chủ quan, nóng vội, duy ý chí trong việc
thực hiện công hữu hoá TLSX, làm hạn chế hiệu quả kinh tế trong suốt một
thời gian dài, nhưng việc cơng hữu hố TLSX đã tạo nên cơ sở xã hội vững
chấc, cho phép huy động mợi sức người, sức của phục vụ cuộc chiến tranh giải
phóng dân tộc giành thắng lợi Từ khi đổi mới, cả ba nội dung của quan hệ sẵn xuất đã và đang được quan tâm giải quyết đúng đắn, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển
Thứ ba, từ khi đối mới, mối quan hệ giữa LLSX và QHSX đã và đang
được giải quyết đúng đấn hơn Với một loạt chủ trương như: Quyết định 217 HĐBT, Luật công ty, Luật doanh nghiệp tư nhân, Nghị quyết 10 (1988) về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, chủ trương phát triển NKTNTP, Nghị quyết
Trung ương năm (khoá VỊ) về giao quyền sử dụng mộng đất lâu dài cho nông
dân đã tme bước tạo sự phù hợp thật sự giữa QHSX với LLSX ở từng khu
vực kinh tế khác nhau; nhờ đó, đã giải phóng mợi năng lực sản xuất, phát huy
Trang 14Thứ từ, từ đổi mới, mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, giữa đối mới
kinh tế và đổi mới chính trị, đã được nhận thức và giải quyết đúng đấn nên vừa phát triển được kinh tế, vừa giữ vững được Ổn định chính trị, không gây ra đảo lộn xã hội, giữ vững định hướng XHCN trong điều kiện quốc tế có nhiều biến động phức tạp, đảm bảo cho CNH, HĐH phát triển
Có đạt vào hoàn cảnh cụ thể của đất nước đang rất khó khăn vẻ nhiều mặt
mới thấy hết những thành tựu trên làto lớn và rất có ý nghĩa Nó tạo thuận lợi và
cung cấp những bài học quý cho quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước
2.2 Những sai lâm, thiếu sót trong nhận thức và vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội vào quá trình công nghiệp hoá
Tuy da dat được một số thành tựu, nhưng chúng ta cũng vấp nhiều sai lầm,
khuyết điểm trong nhận thức và vận dụng LLHTKT-XH vào quá trình CNH (nhất là thời kỳ trước đổi mới), cần đánh giá đúng để làm cơ sở cho đẩy mạnh
CNH, HPH hiện nay:
'Thứ nhất, áp đựng máy móc mô hình CNH của Liên Xô vào điều kiện Việt
Nam rên đã xác định mục tiêu, mô hình, bước đi và tổ chức thực hiện CNH chưa
phù hợp Mục tiêu CNH lúc này để ra rất rộng và tồn điện, nhìmg khơng khả thị, nhiều mục tiêu không thực hiện được, CNH lại bát đầu từ công nghiệp nặng, lấy công nghiệp nặng làm nền tầng, gây sức ép nặng nẻ quá mức chịu dung của nền
kinh tế, hạn chế sự phái triển của nông nghiệp và công nghiệp nhẹ
Thứ hai, giải quyết chưa tốt một số nội dung của LLSX, QHS% và mối quan hệ giữa LLSX với QHSX trong quá trình CNH Chỉ chú trọng đầu tư cho
xây dựng cơ bản để làm tăng tài sản cố định, chưa chú ý đầu tư cho phát triển
con người, kết cấu hạ tang kinh tế, các cơ sở nguyên liệu, ứng dụng khoa học - công nghệ tiên tiến Việc đầu tư cho xây dung cơ bản tràn lan, phân tán, thiếu
trọng tâm, trọng điểm Phái triển công nghiệp nặng bằng mọi giá, kém hiệu
quả, xây đựng cùng một lúc quá nhiều công trình, làm kìm vốn, lãng phí, chạm phái huy tác đựng Thực tế cho thấy, chúng ta đã quan tâm nhiều đến phát triển LLS%X, nhưng sự quan tam dé không theo quy luật khách quan mà theo ý muốn
chủ quan, chính vì vậy đã hạn chế tốc độ CNH lúc bấy giờ
Trang 15Thong lich sử, CSHT của mỗi xã hội thường không thuận nhất mà rất phức tạp,
chưa một HIKT-XH nào chỉ có một loại hình QHS%, thế nhưng chúng ta đã chủ
quan, duy ý chí,áp đặt lên các tình độ LLSX khác nhau một loại hình QHSX XHCN duy nhất dưới hai hình thức toàn dan va tap thé, mA không tính đến hiệu quá Kinh tế
Chúng ta đã giải quyết biệt lập, tách rời, thiếu đồng bộ giữa LLSX với QHSX, vi pham quy luật về sự phù hợp của QHS%X với LLS%
Thứ ba, giải quyết chưa đúng mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị trong quá trình CNH Trước đây, chúng ta quan niệm không đúng rằng có
chuyên chính vô sản là có khả năng chủ động tạo ra QHS% mới để mở
đường cho LLSX phát triển Thực tế chứng tỏ đó là nguyện vọng chủ quan, bất chấp quy luật khách quan Con người không thể tự do tạo ra bất cứ
QHS%X nào mà mình muốn, bởi vì QHSX luôn bị quy đình một cách nghiêm
ngặt bởi trình độ của LLS%X Vai trò của chính trị chỉ có tác dụng tích cực
đổi với kinh tế khi Nhà nước đề ra được những hình thức tổ chức, chính sách phù hợp để khắc phục mâu thuẫn giữa L1LSX với QHSX, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển Việc tìm mọi cách tịch thu, xoá bỏ kinh †ế tư bản tư nhân
khi kinh tế XHCN chưa đủ sức thay thế, chưa tỏ rõ tính hơn hẳn, đã bỏ phí nhiều năng lực sản xuất có thể khai thác được, gây tổn thất cho sư phát triển
LLSX xã hội Chúng ta mất khả năng tạo thêm sản phẩm cho xã hội, khả
nang sir dung kỹ thuật, tiền vốn của nhà tư bản mà Nhà nước không phải đầu tư Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, do hoàn cảnh khách quan, nhưng cũng có phần không chủ động được, do đối lập CNXH với CNTB, chúng ta đã
phủ nhận, biệt lập và đố ky với những thành tựu kinh tế, kinh nghiệm phát triển và quản lý của CNTB nên không Khai thác hết được LLSX quốc tế
Những thiếu sót, sai lầm trên đã hạn chế kết quả của quá trình CNH đất nước
2.3 Những vấn đề đặt ra khi bước vào giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp
hố, hiện đại hoá
+ Vé LLSX:
~ Về công nghệ (thiết bị): Nhìn chung, công nghệ của ta còn rất lạc hậu so
với các nước trong khu vực và thế giới Cẩn tích cực đổi mới thiết bị và
Trang 16nhanh chóng khác phục những điểm yếu cơ bản của nền khoa học-công nghệ nước ta mới đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH
- Về con người trong LLSX: Hiện nay, Ở nước ta có tới hơn 80% lực
lượng lao động chưa được đào tạo Số người lao động chân tay nhìn chung
trình độ còn rất thấp Cán bộ công nghệ của Việt Nam không phải ñ sưng chưa mạnh, tỷ lệ cán bộ khoa học - công nghệ trong sản xuất kinh doanh chưa cao Chất
lượng đào tạo cán bộ khoa học - công nghệ thấp, chưa cập nhật được trị thức hiện
đại của thế giới, bị “hồng rhiều về hiểu biết công nghệ, quản trị kinh doanh, tiếp
thị, ngoại ngữ Ty lệ cán bộ công nghệ, cán bộ nghiên cứu và công nhân lành nghề còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu CNH, HĐH
- Về cơ cấu kinh tế: Hiện nay, cơ cấu kinh tế ở nước ta đang được chuyển
dịch theo hướng tiến bộ, song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đẩy mạnh
CNH, HPH Cần tích cực chuyển địch cả cơ cấu ngành, cơ cấu TPKT, cơ cấu vùng cho hợp lý và hiện đại hơn để thúc đầy CNH, HĐH phái triển
+ Về QHSX:
Hiện nay việc day mạnh cổ phần hoá để thay đổi hình thức sở hữu TLSX trong một số doanh nghiệp nhà nước, tạo điều kiện cho sản xuất phất triển; việc nâng cao trình độ tổ chức quản lý, kiến thức về kinh tế thị trường, giải
quyết việc làm cho người lao động, thu hẹp khoảng cách chênh lệch về thu nhập giữa công nghiệp và nông nghiệp, thành thị và nông thôn đang là vấn để
cấp bách Cần giải quyết sớm việc này để đẩy mạnh quá trình CNH, HĐH
+ Về mức độ phù hợp của QHSX với LLSX:
Do tình độ chuyên môn kỹ thuật và tổ chức quản lý còn bất cập nhiều cơ
Sở sản xuất khi nhập công nghệ rmới chưa phát huy được tác dụng, gây tốn kém va lang phf trong sản xuất Một số nơi, các hình thức hợp tác kiểu mới chưa hình
thành, phát triển nên chưa khai thác, phát huy được mợi tiểm năng sáng tạo của
người lao động Thực trạng này bối lợi cho quá trình CNH, HĐH, đời hỏi phải
quan tâm khắc phục để thúc đẩy sản xuất phát triển + Về quan hệ giữa kinh tế và chính trị :
-_ Ở nhiều nơi, hiện tượng thiếu dân chủ về kinh tế và chính trị chưa được
khắc phục
Trang 17- Việc xây dựng một cơ chế kinh tế để phát huy tính tự chủ, tự hoạch toán
của các cơ sở kinh tế trong sản xuất, kinh doanh vẫn cồn nhiều bất cập
- Việc buông lỏng chức năng quản lý của Nhà nước về kinh tế - xã hội vẫn
chưa được cũng cố
- Sự thoái hoá, biến chất của một bộ phận cán bộ về lối sống, đạo đức như tham những, buôn lậu, làm giàu bất chính, lãng phí của công chưa được
ngăn chặn kịp thời
Tất cả những thiếu sớt, khuyết điểm trên đang cân trở sự phát triển của nên
kính tế làm giảm sút uy tín của Đảng và Nhà nước, lầm xói mon long tín của nhân
dân đối với chế độ Cần giải quyết ngay những vấn đẻ này để đẩy mạnh quá
trình CNH, HDH
Luận án cồn nêu lên 5 mâu thuân đang đặt ra hiện nay giữa lực lượng sản
xuất với quan hệ sản xuất, kình tế với chính trị và khẳng định: có giải quyết đứng đán, kịp thời các mâu thuẫn trên mới thúc đẩy CNH, HĐH phát triển
Quá trình nhận thức và vận dụng LLHTKT-XH để CNH, HĐH những năm qua đã thu được nhiền thành tựu, nhưng cũng vấp nhiều khuyết điểm, sai lầm Hiện nay, trước những vấn đề đang đặt ra, chúng (a phải đổi mới nhận thức và vận dung sing tao LLHTKT-XH để giải phóng mợi năng lực sản xuất, phát triển mạnh mẽ sức sản xuất, đẩy mạnh CNH, HĐH, nhằm xây dựng Việt Nam thành
một nước công nghiệp, dan giầu nước mạnh, xã hội công bằng, văn mình
Chương 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG
LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỂ ĐẨY MẠNH
CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ
31 Năm vững phép biên điứng về nổi quan hệ giữa hự h#ng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa kinh tế và chính trị trong đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố
3.1.1 Giải quyết đúng đắn mỗi quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sẵn xuấi để đây mạnh công nghiệp hod , hién dai hoá
Dé diy mạnh CNH, HĐH, cần đủ động phát triển LLSX cả về công nghệ ,
Trang 18phù hẹp Đồng trời, tích cực đổi mới các nội dung của QHSX cả vẻ sở hữm, tổ chức
quản lý , phán phối , xáy dựng hệ thống QHSX phù họp (thông qua việc phít triển
NKTINTP) để thúc đấy LLSX phat triển Phát hiện đúng đấn và giả quyết kịp thoi những mâu thuẫn nảy sinh giữa LLS% và QHSX đểphát triển sản xuất
Tập trung đổi mới công nghệ ( thiết bị ) và coi đó là nội dung cơ
bản của phát triển LLSX, là cốt lõi của CNH, HĐH Đông thời, phải
đặc biệt quan tâm phất triển nguồn lực con người, vì đó là yếu tố quan
trọng hàng đầu của LL.SX, quyết định sự thành công của CNH, HĐH
Cơ cấu nguồn lao động cần cho CNH, HDH có rất nhiều bộ phận
Cần nhanh chóng tạo đầy đủ về số lượng và cao về chất lượng nguồn
nhân lực cho các bộ phận này
Muốn thu hút mạnh mẽ nguồn đẩu tư trực tiếp nước ngoài, cân khẩn
trương nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế Hiện đại hoá hệ thống giao thông, thông tin liền lạc, dịch vụ tài chính - ngân hàng, xây dựng hệ thống pháp luật thơng thống, với thủ tục hành chính gọn nhẹ, tạo sự hấp dẫn các doanh
nghiệp lớn muốn đầu trr vào Việt Nam
Trong nền kinh tế, một cơ cấu kinh tế thích hợp là yếu tố cốt lõi quyết định
nhịp độ tăng trưởng cao Nếu không tạo được những chuyển dịch cơ cấu kinh
tế cần thiết thì quá trình tăng trưởng khó có thể thực hiện được Vì vậy, phải từng bước tạo ra sự chuyển dịch rõ rệt, hợp lý cả về cơ cấu ngành, cơ cấu
“TPKT và cơ cấu lãnh thể
Để xây dựng hệ thống QHS%X phù hợp cần giải quyết đúng đắn nội dung
các quan hệ của QHS% (sở hữu, quản lý, phân phối) trên cơ sở đưa ra được
những chính sách thiết thực, thúc đẩy các TPKT phát triển Luận án còn nêu
lên những nội dung cần giải quyết ở từng TPKT, đảm báo cho TPKT nhà
nước giữ vai trò chủ đạo, tạo cho các TPKT tác động qua lại lần nhan, thúc
đẩy nhau cùng phát triển theo định hướng XHCN
Cũng với phát triển NKTNTPTHảI biết sử dụng cơ chế thị trường có Hiệu quả
Trong quá trình CNH, HĐH phải luôn luôn đâm bảo cho QHS% phù hợp
với LLSX Thường xuyên tạo điều kiện, môi trường cho sự tác động qua lại
Trang 19giữa các yếu tố trong LLSX, trong QHSX và giữa LLSX với QHSX để kích
thích lẫn nhau phát triển Khi công cụ sản xuất được đối mới phải nâng cao trình độ tương ứng cho người lao động để họ đủ khả năng quản lý và làm chủ
nó Ngược lại, khi trình độ quản lý và kỹ thuật của người lao động được nâng
lên, phải tạo sự Kết hợp tốt hơn người lao động với TLSX và sử dụng TLSX có
hiệu qua, lam tang nang suất, thu nhập cho người lao động, tạo động lực thúc
đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển hơn
Giải quyết tốt vấn đẻ trên chính là sự vận đụng quy luật QHSX phù hợp với LLSX để CNH, HĐH đất nước
3.1.2 Vận dụng sáng tạo pháp biện chứng về mối quan lệ giữa kính tế và chính trị trong đây mạnh cơng nghiệp hố, hién đại hoá
Để đẩy mạnh CNH, HĐH, cần giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa
kinh tế và chính trị trên ba phương điện sau:
6 'Thứ nhất, xác định đúng mối quan hệ và trình tự của đổi mới kinh tế và
N đổi mới chính trị Kinh tế và chính trị có quan hệ rất chặt chẽ với nhau Chính
=
te trị (rước hết là hệ thống chính trị) bao giờ cũng gắn với cơ sở kinh tế Nếu hệ
thống chính trị tách rồi thực trạng kinh tế, nhiệm vụ phất triển kinh tế thì không thể thực hiện được vai trò thúc đẩy, định hướng sự phát triển của kinh tế, không thể lãnh đạo, tổ chức, quản lý quá trình CNH, HĐH Vì vậy, đổi mới
kinh tế và đổi mới chính trị phải được tiến hành đồng bộ, đồng thời trong một quá trình thông nhất không tách rời nhau Song, mỗi giai đoạn phải biết xác
định đúng trọng tâm và trọng điểm của nó,
Thứ hai, phát huy đúng vai trò của kinh tế và chính tị, lấy đổi mới kinh tế làm
trọng tâm, tạo cơ sở, động lực cho đổi mới chính trị Đồng thời, tích cực đổi mới hệ thống chính tị phù hợp, tạo điều kiện, môi trường để đổi mới kinh tế, thúc đẩy và
định hướng sự phát triển kinh tế
Thứ ba, giải quyết đúng nội dung cần đổi mới của kinh tế và chính trị trên
cơ sở vận dụng sang tạo phép biện chứng giữa kinh tế và chính trị
Đổi mới kinh tế lúc này là nhằm xây dựng một nền kinh tế phát triển cao
Trang 20quan lý và phân phối phù hợp với trình độ phát triển của L1LSX Phát huy cao
độ quyền và năng lực làm chủ của người lao động trong các hoại động kinh tế, xây dựng nước ta thành một nước có nên kinh tế vững mạnh, tạo tiền đề vững
chắc cho việc xây dựng một nên chính trị ổn định và phát triển
Đổi mới kinh tế đời hỏi những đổi mới tương xứng trong đời sống chính trị Đổi mới chính trị lúc này là, trên cơ sở giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị, đổi mới bộ máy, cơn người, phong cách lãnh đạo của Dang,
thực hiện dan chủ hoá rộng rãi, chống tham nhũng ., trước hết trong các cơ
quan của Đảng và Nhà nước cho đến toàn xã hội, nhằm làm cho hệ thống
chính trị có đủ sức để lãnh đạo, tổ chức quản lý và phát huy sức mạnh của toàn
đân tộc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH
Như vậy, có giải quyết đứng đắn mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và
chính trị theo ba phương diện trên, đảm bảo cho chính tr luôn luôn phù hợp
với kinh tế, đáp ứng được mợi yêu cầu của phát triển kinh tế mới đẩy mạnh
được quá tình CNH, HĐH đấi nước
3.2 Những giải pháp cơ bản dé day manh cơng nghiệp hố, hiện đại hố
3.2.1 Đổi mới đơng bộ, có hiệu quả các yếu tố của lực lượng sẵn xuáf và quan hệ sẵn xuất
Thứ nhất, nhanh chóng phát triển nguồn nhân lực, nâng cao trình độ khoa
học - công nghệ và phương pháp quản lý tiên tiến cho người lao động Khai thác và sử dụng có hiêu quả nguồn nhân lực hiện có; tích cực thực hiện
Nghi quyết Trung ương hai Œhoá VI) của Đẳng về phát triển khoa học -
công nghệ và giáo dục-đào tạo, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, tăng cường ngân sách nhà nước cho hoạt động giáo dục
Đẩy mạnh hợp tác, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế về lĩnh vực giáo dục-đào
tao: mời chuyên gia giỏi nước ngoài vào giảng dạy, cử người sang các nước phát triển học tập; kêu gọi các Việt kiểu có trình độ cao về nước lầm việc; thu hút các nhà doanh nehiệp tài ba vào làm ăn ở Việt Nam để tham khảo hoc tập kỹ thuật, kinh nghiệm và phương pháp quản lý tiên tiến của họ
Trang 21Bằng cách đó mới có thể nhanh chóng tạo nguồn nhân lực đáp ứng đủ yêu
cầu CNH, HĐH đất nước
Thứ hai, xây dựng chiến lược phát triển công nghệ, kết hợp cơng nghệ nhập
nước ngồi với việc nâng cao khả năng công nghệ trong nước, nhằm kiến tạo và không ngừng phát triển năng lực công nghệ quốc gia thích hợp
Đối với công nghệ nhập: Để tiết kiệm sức người, sức của, thời gian
nghiên cứu, thí nghiệm, rút ngắn quá trình CNH, HĐH, cần lấy việc nhập và
thích nghi với công nghệ nhập là chính Việc đào tạo cán bộ khoa học- công nghệ cũng nên theo hướng áp dụng công nghệ mới sẵn có của thế giới, nâng
cao khả năng lựa chọn, tiếp thu, làm chủ công nghệ mới Thực hiện việc sao
chép, nhân bản để giảm bớt số lượng thiết bị nhập khẩu
Tối với công nghệ trơng nước: Tích cực đổi mới công nghệ truyền thống, đồng
thời chú trọng đâu tư cho nghiên cứu cơ bản để có nhiều phát mình công nghệ mới
của Việt Nam Đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất và đời sống Đổi mới chính sách đối với cán bộ khoa học và công nghệ
Thứ ba, huy động triệt để mợi nguồn vốn trong nước như: thuế, tiền tích luỹ trong dân, tiết kiệm triệt để trong sản xuất và tiêu đùng Khai thác tối đa
mọi nguồn vốn nude ngoai: von FDI, ODA, NGO, vén của Việt kiểu Quan lý và sử dụng các nguồn vốn có hiệu quả
Thứ tư, xây đựng kết cấu hạ tầng đủ đâm bảo cho su nghiép CNH, HDH: hiện đại hoá tuyến đường sắt và đường bộ Bắc - Nam, tuyến Hà Nội - Hải Phòng, - Hạ Long, tuyến thành phố Hồ Chí Minh - Vũng Tàu Mở thêm những tuyến
giao thong trọng yếu, đường đến vùng sâu, ving xa, nâng cấp hệ thống giao
thông ở các thành phố lớn Hiện đại hoá một số sân bay, bến cảng lớn, hệ thống tài chính - ngân hàng, bưu chính viễn thông nhằm thu hút mạnh mẽ nguồn đầu tư nước ngoài và nâng cao hiệu quả hoạt động của nền kinh tế
Thứ năm, đẩy mạnh cổ phần hoá một số doanh nghiệp nhà nước, nhằm thay hình thức sở hữu, đổi mới công nghệ, sắp xếp lại lao động, tạo sự phù hợp
giữa QHSX với LLSX ởnhững cơ sở này để sản xuất phát triển và chuyển một
phần vốn của Nhà nước tăng cường cho CNH,HĐH
Trang 223.2.2 Táp trung sức phát triển mạnh mế lực lượng sẵn xudt và xây
dung quan hệ sản xuất mói trong nông nghiệp, nông thôn theo hướng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Thứ nhất, tập trung sức phát triển mạnh mẽ LLSX trong nông nghiệp: - Từng bước cơ khí hoá, điện khí hoá, sinh học hoá, hoá học
hoá, tự động hoá, và tin học hoá các ngành sản xuất nông, lâm, ngư
nghiệp và công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản thực hiện dân
chủ hoá và từng bước đơ thị hố nơng thôn
- Phát triển và hiện đại hệ thống thuỷ lợi, giải quyết tốt nhu cầu tưới tiêu
khoa học cho nông nghiệp
- Ưu tiên đầu tư vốn cho nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, miền núi (nhất là các khâu thuỷ lợi, giống, chế biến và xuất khẩu)
- Đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học - công nghệ mới vào nông nghiệp và kinh tế nông thôn (nhất là công nghệ sinh học) Đưa các
loại giống mới về cây trồng và con nuôi phù hợp với khí hậu đất đai
nước ta, nhằm tạo nguồn nguyên liệu lớn, có chất lượng cao cho công
nghiệp chế biến Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm để chuyển giao kỹ thuật cho nông dân
_ - Đẩy mạnh việc chuyển địch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo
hướng tiến bộ; phát triển mạnh kết cấu kinh tế hạ tầng trong nông nghiệp,
nông thôn; nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật và trình độ đân trí cho lao
động nông nghiệp và trong dân cư nông thôn
Thứ hai , đẩy mạnh việc đổi mới QHSX trong nông, lâm,ngư nghiệp:
- Phát triển mạnh kinh tế hộ gia đình, tích cực hoàn thành việc giao đất ổn
định, lâu dai cho nông dân
- Phát triển kinh tế trang trại như một hình thức mới về phát triển kinh tế hộ thích hợp với điều kiện từng vùng
- Khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển,
Trang 23- Đổi mới các nông, lâm trường và các doanh nghiệp nhà nước cả về cơ
chế quản lý, cơ cấu kinh tế, phương thức sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho
các cơ sở kinh tế đều làm ăn có lãi, gớp phần tích cực vào quá trình CNH,
HĐH nông nghiệp, nông thôn
3.2.1 Phát huy vai trò tích cực của kiến trúc thương tầng chính trị, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa
Thứ nhất, nâng cao vai trò và năng lực lãnh dao của Đảng
Đảm bảo cho Đảng luôn dé ra đường lối, chủ trương đúng, có phương
thức lãnh đạo biệu quả đối với Nhà nước và toàn xã hội Đảng phải tự vượt qua
khỏi khuôn khổ của “ sự áp đặt giản đơn ”, vươn tới sự lãnh đạo bằng trí tuệ và bằng nghệ thuật lãnh đạo để có thể tạo được sức mạnh tổng hợp của
hệ thống chính trị trong quá trình giải quyết các nhiệm vụ kinh tế - xã hội
Thường xuyên kiểm tra mọi hoạt động của Nhà nước trong việc thực hiện
đường lối của Đảng Chăm lo xây đựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, khác phục từ gốc bệnh tham những, lãng phí, quan liêu Phát huy cao nhất vai
trò của Nhà nước trong công cuộc CNH, HĐH Quan tâm củng cố, phát triển các tổ chức quần chúng, các đoàn thể nhân dân trong hệ thống chính trị Đảm bảo cho tất cả các tổ chức đó hoạt động mạnh rnẽ, tích cực huy động mợi trí tuệ, nguồn lực của toàn dân tộc cho sự nghiệp CNH, HĐH
Thứ hai, nang cao năng lực quản lý của Nhà nước tong quá tinh CNH, HDH
Tang cường hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy Nhà nước các cấp theo
dương hướng xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân, hoàn
chỉnh hệ thống pháp luật Đảm bảo cho Nhà nước thể chế hoá kịp thời đường lối,
chủ trương của Đảng thành pháp luật, chính sách cụ thé, sit dung tốt công cụ
pháp luật, chính sách ; thực hiện hiệu quả cả ba chức năng: quản lý vi mô nên kinh tế, quản lý ngân sách nhà nước, quản lý các cơ sở kinh tế nhà nước; thường
xuyên hướng dẫn, giám sát sự phát triển của các TPKT theo đúng định hướng
XHCN¡điều hành các hoạt động kinh tế - xã hội theo đúng kế hoạch, pháp luật,
giữ vững kỷ cương, an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội
Trang 24Thứ ba, phát huy lòng yêu nước, ý chí tự lực tự cường và quyết tâm tiến lên CNXH của các tầng lớp nhân dân trong quá trình CNH, HĐH đất nước
Xây đựng các đoàn thể nhân dân trong hệ thống chính trị bằng nhiều hình thức tổ chức phong phú, đa đạne, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế và dân
chủ hoá xã hội Phát huy vai trò tích cực của các tổ chức quần chúng, khơi dậy
tinh than đoàn kết toàn dân, động viên sức rnạnh của toàn dân tộc, cả về vật chất và tỉnh thần, cả quá khứ và hiện tại, phát huy nội lực, khơi nguồn ngoại
lực, dấy lên phong trào thi đua mạnh mẽ trong quần chúng Phát động mọợi
người, mọi nhà, mọi ngành, mọi cấp tập trung mọi trí tuệ và sức lực góp phần
tích cực vào quá trình CNH, HĐH đất nước
Chi có giải quyết tốt các vấn để trên mới thực hiện thành công CNH, HĐH đất nước, làm cho ước mơ, khất vọng ngần đời của hàng triệu người Việt Nam trong suốt cuộc hành trình đã tìm hạnh phúc trở thành hiện thực
KẾT LUẬN
1 Từ yêu cầu thực tiễn, vận dụng LLHTKT-XH, Đảng ta chủ
trương tiến hành CNH, HĐH đất nước nhằm phát triển LLSX, xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH, xây dựng nước ta thành một
nước công nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh
Đây là một chủ trương rất đúng đắn, phù hợp với quy luật phát triển
tất yếu của nước ta trên con đường đi tới CNXH Thực hiện có hiệu quả chủ trương này, nước ta có thể bỏ qua chế độ TBCN tiến
lên CNXH trong thời gian “rút ngắn” Tất nhiên, quá trình CNH,
HĐH là sự nghiệp khó khăn, lâu đài, để thực hiện thành công cần tạo
được những điều kiện cơ bản và tiến hành CNH, HĐH theo những
quan niệm mới
2 Quá trình nhận thức và vận dụng LLHTKT-XH để CNH,
Trang 25phát triển, cơ sở vật chất kỹ thuật được xây dựng và tăng cường Từ khi đổi mới, chúng ta đã từng bước nhận thức và giải quyết đúng đắn các quan hệ trong QHS%, giữa QHSX và LLSX, phát triển nền KTNTP theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN nên đã khai
thác phát huy được sức mạnh của toàn xã hội làm cho nên kinh tế phát
triển nhanh Chúng ta đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa
đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị trong quá trình đổi mới, giữ vững ổn
định chính trị-xã hội, giữ vững định hướng XHCN trong điều kiện quốc tế rất phức tạp, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển mạnh mẽ
Tuy nhiên, quá trình CNH, HĐH thời gian qua cũng mắc nhiều khuyết điểm, sai lắm : Trước đổi mới, đã xác định không đúng mục tiêu, mô hình, bước đi và hướng đột phá chiến lược của CNH, xác lập
một loại hình QHSX chỉ dựa trên chế độ công hữu nhất loạt về TLSX
dưới hai hình thức toàn dân và tập thể, không phù hợp với LLSX đang tổn tại thực tế đưới nhiều trình độ ở nước ta Giải quyết tách rời, biệt lập các yếu tố trong LLSX, trong QHS%, giữa LLSX với QHSX, giữa
kinh tế với chính trị Chưa phát hiện và giải quyết kịp thời các mâu thuẫn giữa LLSX với QHSX, kinh tế với chính trị; vi phạm quy luật về
sự phù hợp giữa QI1SX với LLSX, giữa chính trị với kinh tế Muốn xóa
bỏ nhanh chóng chế độ tư hữu về TLSX, các thành phần kinh tế phi
XHCN, kinh tế hàng hóa, cơ chế thị trường Chủ quan, nóng vội, duy ý
chí, muốn có ngay CNXH Tất cả những sai lầm đó làm cho nền kinh tế bị trì trệ, đình đốn, khủng hoảng kéo dài
Những thành tựu và sai lầm trên đã cung cấp cho ta nhiều bài học quý, tạo những điều kiện vật chất nhất định cho sự nghiệp CNH, HĐH
trong giải đoạn tiếp theo Với thực trạng CNH, HĐH và trước những
vấn để đang đặt ra hiện nay, cẩn tiếp tục đổi mới nhận thức và vận
dụng LLHTKT-XH để đẩy mạnh CNH, HĐH, từng bước đưa sự nghiệp vách mạng đến thắng lợi
Trang 263 Để đưa sự nghiệp CNH, HĐH đến thành công, cần thực hiện tốt những nội dung đổi mới trên tinh thầnvận dụng đúng đắn, sáng tạo LLHTKT-XH vào Việt Nam trong điều kiện mới, luôn luôn đảm bảo
sự phù hợp giữa QHSX và LLSX, giữa chính trị và kinh tế, thúc đấy
nền kinh tế - xã hội phát triển Nhanh chóng xây đựng hiện đại tất cả vác yếu tố của LL8%X, nâng cao trình độ mọi mặt cho người lao động, đổi mới công nghệ (thiết bị), chuyển dịch cơ cấu kinh tế nâng cấp kết cấu kinh tế hạ tầng, tạo cơ sở cho việc hình thành hệ thống QHSX
phù hợp Giải quyết đúng đắn các mối quan hệ của QHSX (sở hữm, quản lý, phân phối) trên cơ sở tiếp tục phát triển nên KTNTP, xây
dựng hệ thống QHSX phù hợp, thúc đẩy LLSX phát triển Kết hợp chặt
chẽ ngay từ đầu giữa đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, trong đó đổi
mới kinh tế là trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới hệ thống chính
trị phù hợp Xây dựng nước ta thành một nước vừa phát triển về kinh tế, vừa vững mạnh về chính trị
4 Để đẩy mạnh CNH, HĐH cần thực hiện những giải pháp cơ
bản sau: đổi mới đồng bộ, có hiệu quả các yếu tố của LLSX và QHSX: khẩn trương giải quyết tốt các vấn đề: nguồn nhân lực, thiết bị, vốn, kết cấu kinh tế hạ tầng, kinh tế hợp tác và cổ phần hóa; tập trung sức đẩy
mạnh CNH, HĐH nông, nghiệp, nông thôn; phát triển mạnh mẽ LLSX
trong nông nghiệp, tiếp tục đổi mới QHSX trong nông, lâm, ngư
nghiệp, phát huy mợi nguồn lực của các TPKT; phát huy vai trò tích
cực của KTTT, piữ vững định hướng XHCN, nâng cao năng lực lãnh
đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước, hiệu quả hoạt động của
các đoàn thể nhân dân; tích cực thực hiện tốt các nghị quyết của Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ hai, ba, bốn, năm, sáu (khoá VIII)
Giải quyết tốt các vấn để trên sẽ đảm bảo cho Việt Nam vững mạnh
về kinh tế, ổn định về chính trị, phát triển về văn hoá, tiến bộ về xã hội,
thực hiện thắng lợi CNH, HĐH, từng bước xây dựng thành công hình thái xã hội XHCN trên đất nước Việt Nam thân yêu của chúng (a/
Trang 27
NHŨNG BÀI VIẾT CỦA TÁC GIÁ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
1 Phạm Văn Dần: Phương pháp tiếp cận lịch sử của Mác phải chăng đã lỗi thời Tạp chí Báo và Huyện truyền, số 6-1996,
trang 33-34
2 Phạm Văn Dần: Nắm vững phép biện chứng giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 5-1997, trang 17-18
3 Phạm Văn Dần: CNH, HĐH vì một nước Việt Nam XHCN dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Tạp chí Khoa học chính trị số 3-1998, trang 18-22, 34
4 Phạm Văn Dần: CNH, HĐH - con đường "rút ngắn” để đi tới CNXH ở nước ta hiện nay Tạp chí Báo chí và tuyên
truyền số 3 - 1998, trang 24-26
5 Phạm Văn Dân: Những giải pháp cơ bản để đẩy mạnh
ẢCNH, HĐH ở Việt Nam hiện nay Tạp chí Chính trị hành
chính (Lào) số 3:1998, trang 21-26
6 Phạm Văn Dần: Vấn để CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam hiện nay Tạp chí Chính trị - hành chính
(Lào), số 3-1999