1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI SINH VIÊN

17 558 10
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 646,52 KB

Nội dung

Đạo đức là hệ thống những nguyên tắc, những yêu cầu của xã hội mà nhờ đócon người tự giác điều chỉnh hành vi của mình nhằm đảm bảo sự hài hòa về lợi íchgiữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với xã hội.

Trang 1

TRUONG DAI HOC GIAO THONG VAN TAI TP HO CHÍ MINH KHOA LY LUAN CHINH TRI

Cao Thi Tra My- 18H4020046 - 010400500201

TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN TU TUGNG HO CHI MINH

TU TUONG HO CHI MINH VE DAO DUC VA Y NGHIA CUA NO DOI VOI SINH VIEN

Giảng viên hướng dan: Ths Dao Van Minh

Thanh pho H6 Chi Minh, nam 2020

Trang 2

MỤC LỤC

LÝ DO CHỌN ĐÈ 'TÀII -G- S331 E9 E311 11111 11111111111 111111 1111 1x 2 CHUONG 1: KHAI QUAT TU TUONG HO CHI MINH VE DAO ĐỨC 3

1.1: Vai trò, sức mạnh của đạo đức - - 092311111111 v 1 re 3

1.2: Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại với những cống hiến to lớn về đạo đức cách

TAIN occ .ằ ae 5 1.2.1: Quan niệm của Hồ Chí Minh về trung với nước, hiếu với dân 6 1.2.2: Quan niệm của Hỗ Chí Minh về yêu thương con người 7

1.2.3: Quan niệm của Hồ Chí Minh về cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

G1111 00 0110 111111111 000 0kg 10 1 K10 001 11 1K 100 111 1 E1 0000 16811 rrh 7

1.2.4: Quan niệm của Hồ Chí Minh về inh thần đoàn kết quốc tế trong sáng

G1111 00 0110 111111111 000 0kg 10 1 K10 001 11 1K 100 111 1 E1 0000 16811 rrh 8 1.3: Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới: 8 1.3.1: H6 Chi Minh coi đạo đức là gốc, là nền tảng của con người 8 1.3.2: Nêu gương đạo đức, lời nói đi đôi với việc làm nêu gương tốt, làm việc

7m .-.-.1mấẨ 10

1.3.3: Tu dưỡng đạo đức bền bỉ suốt đời thông qua thực tiễn cách mang .10

CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH VE DAO DUC HO

CHÍ MINH VỚI SINH VIỂN -2- +2 SE + 9 SE E81 EEEEE5E111151111 11 Ee xe, II 2.1 Những vấn đề đạo đức cấp bách hiện nay .- G2 C1 seo II 2.2: Học tập, rèn luyện theo tắm gương và tư tương đạo đức Hồ Chí Minh 13

Trang 3

Mở đầu

LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI

Có một con người mà khi nhắc đến tên, người Việt Nam đều vô cùng kính

yêu và ngưỡng mộ, đó là Hồ Chí Minh: vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, anh

hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới Đất nước Việt Nam tự hào về Bác Hồ bởi Bác chính là sự kết tỉnh những tỉnh hoa truyền thống của bản sắc dân

tộc

Luận bàn minh triết và minh triết Việt, cố Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến khăng

định: “ trong nên minh triết Việt có nhiều nguồn, có minh triết lục giáo, có minh triết đạo thờ cúng tô tiên có minh triết văn hóa các dân tộc anh em Trong thời đại

Hồ Chí Minh, minh triết Hồ Chí Minh với sức thắm sâu và lan tỏa rộng trong lòng

99]

dân là nguồn trung tâm trong đa nguồn minh triết Việt”! Đặc trưng của minh triết Hỗ Chí Minh nói chung, đạo đức Hỗ Chí Minh nói riêng là vận dụng ý tưởng tỉnh hoa của nhân loại, đặc biệt của các vị tiền nhân phương Đông mà dân tộc ngưỡng mộ, cô đúc thành thông điệp mang tâm thức Việt để giáo dục cho nhân dân Việt Nam Vì thế, đạo đức Hồ Chí Minh là điểm nhấn định hướng giá trị đạo đức trong

thời đại mới.Đạo đức Hồ Chi Minh là đạo đức của người cộng sản mẫu mực, kiên

định trên lập trường, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp giữa chủ nghĩa yêu nước của dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa quốc tế chân chính của giai cấp công nhân Đó là đạo đức của người chiến sĩ suốt đời đấu tranh, dâng hiễn cả cuộc đời và sự nghiệp của mình cho lý tưởng và mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội và giải phóng con người Đã 50 năm trôi qua kế từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đi xa, nhưng tắm gương sáng về đạo đức của Hồ Chí Minh đã thể hiện các vấn đề cấp bách và vai trò không hề nhỏ trong xã hội hiện nay Từ đó em

xin thực hiện đề tài: ““Tư tưởng Hỗ Chí Minh về đạo đức và ý nghĩa của nó đối với

sinh viên” để làm bài tiêu luận kết thúc học phần môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

! Hoàng Ngọc Hiến, Luận bàn minh triết và mình triết Việt, Ñxb Trị thức H.2011

Trang 4

CHUONG 1: KHAI QUAT TU TUONG HO CHI MINH VE ĐẠO ĐỨC

1.1: Vai trò, sức mạnh cúa đạo đức

Đạo đức là hệ thông những nguyên tắc, những yêu câu của xã hội mà nhờ đó con người tự giác điêu chỉnh hành vi của mình nhăm đảm bảo sự hài hòa về lợi ích

giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với xã hội

Đặc điềm của tư tướng Hồ Chí Minh về đạo đức:

s* Dạo đức cách mạng là gốc, là nền tảng của người cách mang

Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tâm gương mẫu mực về thực hành đạo đức cách mạng để toàn Đảng, toàn dân noi theo Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, lãnh tụ H6 Chi Minh đặc biệt quan tâm tới giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán

bộ, đảng viên và nhân dân Trong cuốn “Sửa đổi lỗi làm việc”, Người khăng định: đạo đức là cái gốc của người cách mạng

Rõ ràng khi cách mạng đã giành được chính quyên và khi từ chiến tranh chuyển sang hòa bình xây dựng, những yêu câu về đạo đức đối với cán bộ, đảng viên càng

đòi hỏi phải tăng cường rèn luyện và tu dưỡng để đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ mới

Do đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh càng quan tâm hơn đến công tác xây dựng Đảng về

đạo đức cách mạng Theo Người, đạo đức là cai " sốc" của người cách mạng Có đạo

đức cách mạng thì khi gặp khó khăn, gian khổ, thất bại cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước Vì lợi ích chung của Đảng, của cách mạng, của giai cấp, của dân tộc và của loài người mà không ngần ngại hy sinh tat cả lợi ích riêng của cá nhân mình Khi cần, thì sẵn sàng hy sinh cả tính mạng của mình cũng không tiếc Đó là biểu hiện rất rõ rệt, cao quý của đạo đức cách mạng

Bác nói: Có đạo đức cách mạng thì khi gặp thuận lợi và thành công cũng vẫn

giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn "lo trước thiên hạ, vui sau thiên

hạ", lo hoàn thành nhiệm vụ cho tốt, chứ không kèn cựa về mặt hưởng thụ; không

Trang 5

ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong Cả cuộc đời hoạt động cách mạng, Bác Hồ luôn rèn luyện mình để trở thành người có đạo đức cách mạng Theo

đó, Người đã làm giàu truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam bằng sự kế thừa

tư tưởng đạo đức phương Đông, những tỉnh hoa đạo đức nhân loại; tắm gương đạo

đức của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã nêu cho Người một mẫu mực về sự giản dị và sự khiêm tốn cao độ, Người đã học tập và hành động bởi các tam guong ay, với

nếp sống giản dị, coi khinh sự xa hoa, yêu lao động, đồng cảm sâu sắc với người cùng khổ, hướng cuộc đấu tranh của mình vào công cuộc giải phóng dân tộc, giải phóng ø1a1 câp, giải phóng con người

s* Dạo đức là tiêu chuẩn hàng đầu của người lãnh đạo trong điều kiện Đảng cầm quyền

Đây là bài học lớn, được đúc kết sâu sắc trong suốt quá trình 90 năm xây dựng

và lãnh đạo của Đảng ta Đạo đức là thước đo “chất người”, “trình độ người” Trước đây khi chuẩn bị cho Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, bang sự chuẩn bị kỹ lưỡng,

qua tác phẩm Đường cách mệnh, một tác phẩm khai tâm, khai đức, khai trí cho thanh

niên và nhân dân Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt tư cách của người cách

mạng lên hàng đầu Trong nhiều tác phẩm, Người chỉ rõ hai mặt trong mối quan hệ giữa quyền lực và đạo đức với một quan điểm căn cốt: “Có quyên mà thiếu lương

tâm là có dịp duc khoét, có dịp ăn của đút, có dịp “đĩ công vi tư”” Người còn nói rõ

có quyền mà “không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì dễ trở nên hủ bại, biễn

thành sâu mọt của dân”

Thực tế hiện nay cho thấy, càng đi vào đối mới, phát triển kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập quốc tế, lại cảng phải xây dựng Đảng về đạo đức.Đây là một trong bốn mục tiêu bảo đảm thành công đối với công tác xây dựng Đảng, làm cho Đảng đủ năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu Những năm qua nơi này, nơi khác, lúc này, lúc

khác ở các cấp khác nhau, cán bộ vẫn chưa nhận thức một cách sâu sắc vẫn đề này;

có chỗ chỉ tư duy nặng về kinh tế, chưa quan tâm day đủ nội dung đạo đức trong xây

dựng Đảng: hoặc xem nhẹ, làm chưa đền nơi đên chôn, làm chiêu lệ Thậm chí có ý

2 Hồ Chí Minh: Toàn áp Nxb Chính tri quốc gia, Ha Noi, 2011, t 6, tr 127

Trang 6

kiến cho răng phát triển kinh tế thị trường, phát triển kinh tế nhanh và bền vững, mà

kêu gọi cán bộ, đảng viên trong sạch, liêm chính thì làm sao làm giàu được

Từ thực tiễn phong phú của cách mạng, một khía cạnh trong bài học xây dựng Đảng được Đảng nêu trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bỗ sung, phát triển năm 2011) là Đảng phải không ngừng nâng cao phẩm chất đạo đức; phải chống các nguy cơ của Đảng cầm quyên, trong đó là sai lầm

vê đường lôi, bệnh quan liêu và sự thoái hóa, biên chât của cán bộ, đảng viên

s* Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội

Sự hấp dẫn đó được thể hiện qua đạo đức, lý tưởng cách mạng, nhân cách, lôi

sống gương mẫu của người cán bộ đảng viên Chính tâm gương đạo đức , lỗi sống

cao đẹp của từng cán bộ, đảng viên đã tạo nên nét riêng biệt, đực thù của chế độ mới

mà ở các chế độ khác không hề có, nhân dân không thấy được ở những con người

của chế độ cũ Chính tam gương đạo đức cách mạng, nhân cách, lý tưởng cao đẹp,

lối sống giản dị, gần gũi với nhân dân lao động đã tạo nên sức hấp dẫn của chế độ

CNXH được nhân dân ta và nhân dân thế giới tin theo, ca ngợi, là nguồn cô vũ, động

viên cho toàn thể dân tộc Việt Nam và nhân dân thế giới trong cuộc đấu tranh vì hòa

bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội

1.2: Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại với những công hiến to lớn về đạo đức cách

mạng

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đạo đức là nên tản ø của người cách mạng, ví như

sốc của cây, ngọn nguồn của dòng sông: “Cũng như sông có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo Người cách mạng phải có đạo đức, không có dạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”.* Với cán bộ, đảng viên, càng phải yêu cầu cao về đạo đức, bởi: “Làm

cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng

nó cũng là nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâu dài, gian khô

Sức có mạnh mới gánh dược nặng và đi được xa Người cách mạng phải có đạo đức

Trang 7

cách mạng làm nên tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang”Ở Đạo đức cách mạng sẽ giúp cán bộ, đảng viên vượt qua mọi khó khăn, gian kHỏ, phan dau hoàn thành tốt nhiệm vụ; khắc phục bệnh kiêu ngạo, quan liêu, xa dân, khinh dân, lên

mặt “quan cách mạng” Ngay trong những bài giảng đầu tiên về chủ nghĩa Mác -

Lênin, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã đặt vẫn đề tư cách, đạo đức người

cách mạng làm bài học và tiêu chuẩn đầu tiên Người yêu câu tư cách người cách

mệnh phải: “Cần- kiệm- liêm- chính Chí- công — vô — tư Không hiếu danh, không kiêu ngạo Có tinh thân quốc tế trong sáng Thương yêu quý trọng con người ”

Đối với Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ quan tâm xây dựng Đảng về

chính trỊ, tư tưởng, tô chức, mà Người còn đặc biệt quan tâm xây dựng Đảng về đạo

đức, coi đó là đặc trưng bản chất của một chính đảng cách mạng Người coi “chính

trị cốt ở đoàn kết và thanh khiết, thanh khiết từ việc nhỏ tới việc lớn”; đồng thời sớm

cảnh báo, nếu không thường xuyên tu dưỡng đạo đức thì rất có thể: “Một dân tộc, một đảng, một con người ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không

”6, Trong Di chúc, Người căn đặn: “Mỗi

còn trong sáng, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân

đảng viên và cán bộ phải thật sự thắm nhuân đạo đức cách mạng Phải giữ gìn Đảng

ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đây tớ thật trung thành

của nhân dân”? Đặc biệt, Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ (đoàn viên, thanh niên) đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng xã hội xã hội

chủ nghĩa vừa “hông” vừa “chuyên” Lời căn dặn cuối cùng của Người đã nói van tat cái điều cốt tử nhất trong xây dựng Đảng cầm quyên, nó quyết định vận mệnh của

Đảng, của Nhà nước, vận mệnh của cả chê độ - đó là đạo đức cách mạng

Quan niệm của Hồ Chí Minh về chuân mực đạo đức cách mạng 1.2.1: Quan niệm của Hồ Chí Minh về trung với nước, hiếu với dân

> H6 Chi Minh: Todn tap, Sdd, t 11, tr 601

Trang 8

Trung với nước, hiếu với dân là nội dung cơ bản, đầu tiên của đạo đức cách

mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh khăng định: trong bầu trời không gì quý băng nhân dân,

người cách mạng không gi hạnh phúc hơn là được phục vụ nhân dân; cái gì lợi cho

dân thì phải hết sức làm, cái gì hại đến dân thì phải hết sức tránh Người cách mạng

phải trung thành vô hạn với sự nghiệp dựng nước và giữ nước, đầu tranh giành độc

lập dân tộc, làm cho đất nước “sánh vai với các cường quốc năm châu” Trung với nước, hiểu với dân là phẩm chất hàng đầu của đạo đức cách mạng Tư tưởng Hỗ Chí Minh về trung với nước, hiếu với dân thể hiện quan điểm của Người về mối quan hệ và nghĩa vụ của môi cá nhân với cộng đông, đât nước

1.2.2: Quan niệm của Hồ Chí Minh về yêu thương con người

Yêu thương con người là một trong những phẩm chất đạo đức cách mạng cao đẹp nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh Từ khi ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc cho đến trước lúc đi xa, Người luôn quan tâm đến con người, trước hết là

những người cùng khô Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng là phải nhằm

đem lại tự do, hạnh phúc, con người có điều kiện phát triển toàn diện Người nói: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng

được học hành” Thương yêu con người phải tin vào con người Với mình thì chặt chẽ, nghiêm khắc; với người thì khoan dung, độ lượng, rộng rãi, nâng con người lên, kế cả với những người lầm đường, lạc lối, mắc sai lầm, khuyết điểm Yêu thương con

người là giúp cho mỗi người ngày càng tiến bộ, tốt đẹp hơn Vì vậy, phải thực hiện

tự phê bình và phê bình, chân thành, giúp nhau sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu

điểm để không ngừng tiến bộ Yêu thương con người phải biết và dám dấn thân để

đầu tranh giải phóng con người

1.2.3: Quan niệm của Hồ Chí Minh về cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Cân, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là phầm chât đạo đức cao đẹp của người

cách mạng được Người để cập ngay từ cuỗn Đường Kách mệnh đến Di chúc trước

Trang 9

lúc đi xa Theo Hồ Chí Minh, Cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức tính của con người,

như trời có bốn mùa, đất có bốn phương Đức tính “cần” của người cách mạng, theo

Chủ tịch Hồ Chí Minh: phải lao động cần cù, siêng năng, sáng tạo, năng suất, hiệu

quả cao, không lười biếng: “kiệm” là phải tiết kiệm sức lao động, thì giờ, tài sản, tiền

bạc của dân, của nước, của bản thân mình, không xa xỉ, phô trương, hình thức ; “liêm” là phải luôn tôn trọng giữ gìn của công, không tham địa vị, tiền tài, danh vọng ; “chính” là không tà, thăng than, dung đắn, chân thành, khiêm tốn, không tự cao, tự đại, không dối trá, lừa lọc; “việc thiện dù nhỏ may cũng làm, việc ac thì dù

nhỏ mấy cũng tránh” Người cách mạng phải chí công vô tư, đặt lợi ích của Đảng,

của Tô quôc, của nhân dân lên trên hết

1.2.4: Quan niệm của Hồ Chí Minh về ïnh thân đoàn kết quốc tê trong sáng Tinh thần đoàn kết quốc tế trong sáng là một nội dung không thể thiếu của đạo đức cách mạng Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế là sự mở rộng

những quan niệm đạo đức nhân đạo, nhân văn của Người ra phạm vi toàn nhân loại,

vì Người là “Người Việt Nam nhất”, đồng thời là nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam

mang tầm vóc nhân loại, anh hùng giải phóng dân tộc, chiến sỹ lỗi lạc của phong trào cộng sản qc tê

Đồn kết quốc tế trong sáng theo Chủ tịch Hồ Chí Minh là đoàn kết với nhân dân lao động: là đoàn kết quốc tế giữa những người vô sản toàn thế giới; là đoàn kết với các dân tộc vì mục tiêu chung: đấu tranh giải phóng con người khỏi ách áp bức,

bóc lột, vì hòa bình, công lý và tiền bộ xã hội Đoàn kết quốc tế găn liền với chủ nghĩa

yêu nước Chủ nghĩa yêu nước chân chính sẽ dẫn đến chủ nghĩa quốc tế trong sang,

chông lại mọi biêu hiện của chủ nghĩa sô vanh, vị kỷ, hẹp hòi, kỳ thị dân tộc

1.3: Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới: 1.3.1: Hồ Chí Minh coi đạo đức là gốc, là nền táng của con người

Quan niệm của Hô Chí Minh về vai trò của đạo đức trong xã hội Hồ Chí Minh

coi đạo đức là gôc, là nên tảng của con người Quan niệm lầy đức làm gôc của Hô

Trang 10

Chí Minh không có nghĩa là tuyệt đối hóa mặt đức, coi nhẹ mặt tài Đức là gốc, nhưng đức và tài, hông và chuyên phải kết hợp, phẩm chất và năng lực phải đi đôi, không

thể có mặt này, thiếu mặt kia Đức là nền tảng của tài, định hướng cho tài phát triển

Ngược lại, tài là thành tổ góp phần tạo nên đức, hoàn thiện đức Do đó, người cán bộ

cần phải có cả hai phẩm chất này Người viết: Người có đức mà không có tài thì cũng chăng khác gì ông bụt ngồi trong chùa, không làm hại ai, nhưng cũng chăng có ích gì cho loài người Ngược lại, nếu người có tài mà không có đức, thì cũng chăng khác gì một anh làm kinh doanh giỏi, đem lại nhiều lãi, nhưng lãng phí, tham ô, ăn cắp của

công, như vậy, chỉ có hại cho dân cho nước, còn sự nghiệp của bản thân thì sớm muộn

cũng đồ vỡ Người thực sự có đức thì bao giờ cũng cố găng học tập, nâng cao trình

độ nâng cao năng lực, tài năng để hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao Khi đã thấy

sức không vươn lên được thì đối với ai có tài hơn mình, mình sẵn sàng học tập, ủng hộ và nhường bước đê họ vượt lên trước Y nghĩa “đức là gôc” chính là ở chỗ đó

Đạo đức là tiêu chuẩn hàng đầu của người lãnh đạo trong điều kiện Đảng cam quyền Hồ Chí Minh thường xuyên nhắc đến tâm gương đạo đức của V.I Lênin:

“Không phải chỉ thiên tài của Người, mà chính là tính coi khinh su xa hoa, tinh thân yêu lao động, đời tư trong sáng, nếp song gian di, tom lại là đạo đức vĩ đại và cao đẹp

của người thầy đã ảnh hưởng lớn lao tới các dân tộc châu Á và đã khiến cho trái tim

của họ hướng vê Người, không gì ngăn cản nỗi” Đã là cán bộ, đảng viên thì trước hết phải trở thành một công dân mẫu mực, làm nòng cốt cho giữ gìn phẩm chất đạo đức và kỷ cương xã hội Sự mực thước, nêu gương của người cán bộ, đảng viên trước nhân dân là vô cùng cân thiết Hỗ Chí Minh coi đạo đức là nhân tô làm tăng thêm sức

mạnh của Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa “Chủ nghĩa cộng sản là mục đích cuối

cùng của Đảng ta Đấu tranh cho chủ nghĩa cộng sản là lẽ sống của người đảng viên mỗi đảng viên nâng cao quyết tâm phân đấu suốt đời cho lý tưởng cộng sản , cần luôn ghi nhớ: Người cộng sản chúng ta không được phút nào quên lý tưởng cao cả của mình là: suôt đời làm cách mạng phân đầu cho Tô quôc hoàn toàn độc lập, làm

Trang 11

cho chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản thăng lợi hồn tồn trên Tơ qc ta và

trên thê giới”.!9

1.3.2: Nêu gương đạo đức, lời nói đi đôi với việc làm nêu gương tốt, làm

việc tốt

Nói đi đôi với làm, nêu gương tốt làm việc tốt Đây không chỉ là nguyên tặc rèn

luyện mà còn là sự phân biệt giữa đạo đức cách mạng và phi đạo đức cách mạng

Chúng ta biết, nói mà không làm là đặc tính của giai cấp bóc lột, cho nên, lời nói phải

đi đôi với việc làm và phải thực hiện việc làm gương - đó là đạo đức của người cách

mạng Người từng nói: “Một tắm gương sống còn có giá trị hơn 100 bài diễn văn tuyên truyền”, “trước mắt quân chúng, không phải cứ viết lên trán hai chữ cộng sản mà ta được họ yêu quý Quân chúng chỉ quý mến những người có tư cách đạo đức Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước Hô hào dân tiết kiệm, mình phải tiết kiệm trước đã ” Cho nên, đảng viên phải làm

gương mọi mặt cho quân chúng noi theo, thực hiện đúng lời dạy cua Hồ Chí Minh: “Đảng viên đi trước, làng nước theo sau” Việc làm gương phải thực hiện ở mọi nơi,

mọi việc, phải quán triệt trong toàn Đảng và toàn hệ thống chính trị, từ cán bộ cấp Trung ương đền tận cơ sở

1.3.3: Tu dưỡng đạo đức bền bỉ suốt đời thông qua thực tiễn cách mạng Làm cách mạng phải là quá trình kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống Xây là

giáo những phẩm chất đạo đức mới, đạo đức cách mạng cho con người Việt Nam

trong thời đại mới theo tư tưởng Hỗ Chí Minh Chông là chống các biểu hiện, các

hành vi vô đạo đức, chống chủ nghĩa cá nhân, cửa quyên, hách dịch Xây đi đôi với chống trên cơ sở giáo dịch, đồng thời phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi Điều này thuộc quy luật của cách mạng xã hội chủ nghĩa Bởi chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của quần chúng nhân dân tự xây dưới sự lãnh đạo của Đảng Chống

!9 Hỗ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Su that, H, 2011,t 15, tr 114 -

115

Trang 12

và xử lý nghiêm nhăm xây, đi liên với xây muôn xây thì phải chồng Mục đích cuôi

cùng là xây dựng con người có đạo đức và nên đạo đức mới Việt Nam Vì vậy phải

xác định đây là nhiệm vụ chủ yêu và lau dai

Không có chế độ nào tôn trọng con người, chú ý xem xét những lợi ích cá nhân đúng đắn và bảo đảm cho nó được thoả mãn bằng chế độ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa Trong xã hội có giai cấp bóc lột thống trị, chỉ có lợi ích cá nhân của

một số rất ít người thuộc g1aI cấp thống trị là được thoả mãn, còn lợi ích cá nhân của

quân chúng lao động thì bị giày xéo Trái lại, trong chế độ xã hội chủ nghĩa và cộng

sản chủ nghĩa là chế độ do nhân dân lao động làm chủ, thì mỗi người là một bộ phận của tập thể, gilt mot vi tri nhat dinh va dong gop mot phan công lao trong xã hội Cho

nên lợi ích cá nhân là nằm trong lợi ích của tập thể, là một bộ phận của lợi ích tập thé

Lợi ích chung của tập thê được bảo đảm thì lợi ích riêng của cá nhân mới có điều kiện

để được thoả mãn Lợi ích của cá nhân gắn liền với lợi ích của tập thể Nếu lợi ích cá

nhân mâu thuẫn với lợi ích tập thê, thì đạo đức cách mạng đòi hỏi lợi ích riêng của cá

nhân phải phục tùng lợi ích chung của tập thể

CHUONG 2: Y NGHIA CUA TU TUONG HO CHI MINH VE DAO DUC HO CHÍ MINH VỚI SINH VIÊN

2.1 Những vẫn đề đạo đức cấp bách hiện nay

Thế hệ trẻ hiện nay đang tiếp thu nhanh những kiến thức mới, trung thành, dũng cảm, khiêm tôn, có ý chí vươn lên lập thân, lập nghiệp, xây dựng và bảo vệ Tô quôc Đạo lý của dân tộc sống có tình có nghĩa, bầu ơi thương lẫy bí cùng, lá lành đùm lá rách được tiếp tục nhân rộng Những việc làm thiết thực hướng về cội nguồn, về cách mạng và kháng chiến, tưởng nhớ các anh hùng dân tộc, quý trọng các danh nhân văn hoá, đền ơn đáp nghĩa những người có công, giúp đỡ đồng bào hoạn nạn trở thành phong trào quần chúng Các đoàn viên thanh niên đem tri thức, lòng quyết tâm,

sự quan tâm tới cộng đồng đến mọi miền của Tổ quốc, đặc biệt là vùng sâu, vùng

xa, vùng khó khăn; giúp đỡ nhân dân cải thiện môi trường sống, môi trường văn hoá

Trang 13

Phong trào “Hiến máu nhân đạo”, “Tiếp sức mùa thi” được nhiều sinh viên quan tâm hưởng ứng Những phong trào đó nói lên ý thức đạo đức cộng đồng, ý thức tiên phong gương mâu của sinh viên đã được nâng cao

Một tác động tích cực đối với đạo đức sinh viên là tạo ra sự đồng nhất tương

đối giữa quan niệm đạo đức và quy tắc ứng xử của cộng đồng sinh viên Việt Nam với các quan niệm đạo đức và quy tắc ứng xử chung mang tính quốc tế Với ưu thế của

tuổi trẻ, lại được trang bị ngoại ngữ, tin học, với sự hỗ trợ của các phương tiện thông tin hiện đại và việc mở rộng, đa dạng hóa tiễn trình giao lưu quốc tế, sinh viên Việt

Nam ngày nay đã hoà kịp vào dòng chảy mới trong quá trình hội nhập Điều đó tạo ra sự xích lại gần nhau giữa các giá trị đạo đức trong một tinh thần cảm thông và cởi

mở Các quan niệm đạo đức của sinh viên Việt Nam, bên cạnh cái riêng của mình,

đang xuất hiện những cái chung hoà nhập cùng thế giới, mở ra những cơ hội giao lưu,

học hỏi Có thể dự đoán về một xu hướng đạo đức được quốc tế hoá, vừa trên cơ sở

thống nhất những quy tắc đạo đức chung của con người, vừa giữ được truyền thống

tôt đẹp của dân tộc nói chung, đạo đức sinh viên Việt Nam nói riêng

Tuy nhiên chưa bao giờ các vẫn đề đạo đưc lại trở thành vẫn đề nóng hồi như

hiện nay Bên cạnh những thành tựu, nồi lên những mặt yếu kém về nhận thức, tư

tưởng, chính trị dẫn tới phai nhạt lý tưởng và sa sút về lỗi sống, phâm chất đạo đức Hai vân đề này găn bó với nhau

Trào lưu dân chủ hố, làn sóng cơng nghệ thông tin và việc nâng cao dân trí đã

làm ý thức cá nhân, cụ thể là sinh viên, được tăng lên; họ ý thức cao về bản thân mình

và muốn thể hiện vai trò cá nhân Tuy nhiên, cái cá nhân nhiều khi lấn át cái cộng

đồng, họ coI lợi ích cá nhân quan trọng hơn tất cả Họ cho rằng, kinh doanh là hoạt động đem lại lợi nhuận bằng bất cứ giá nào và không cần đếm xỉa đến vẫn đề đạo

đức Quan niệm đó dẫn đến một biểu hiện nguy hiểm là thái độ bàng quan đối với

những người xung quanh, cho dù các phong trào tình nguyện được phát động khá rằm rộ trong sinh viên, nhằm giáo dục và tuyên truyễn tinh thần vì cộng đồng Một số sinh viên so đo sự hy sinh và quan tâm đến người khác là việc làm đưa lại lợi ích gì cho chính mình Cùng với đó, sự du nhập lôi sông và sản phầm công nghệ hiện đại từ các

Trang 14

nước phát triển đã dần dân làm không ít sinh viên xa rời các giá trị đạo đức truyền

thống tốt đẹp vốn vẫn đang phủ hợp với thời kỳ hiện đại Ở không ít sinh viên đã hình

thành tư tưởng hưởng thụ, ăn chơi, đua đòi, chịu tác động của tệ nạn xã hội, để bị dao động về mặt định hướng đạo đức và lôi sống trong bối cảnh một nên kinh tế, xã hội mở cửa Các quan niệm đạo đức trong một bộ phận sinh viên đang bị lệch chuẩn, đặc biệt một số sinh viên quan niệm cho rằng, đạo đức và lợi ích cá nhân là hồn tồn

đơng nhất trong mọi lúc, ở mọi nơi

Sự thực dụng trong học tập, trong cách sống do ảnh hưởng của lỗi sống và sản phẩm công nghệ hiện đại từ các nước phát triển đã làm không ít sinh viên xa rời các giá trị đạo đức truyền thống Những biểu hiện văn hóa lệch lạc, lối sống thiếu lành

mạnh, những hiện tượng tha hóa, những sai lệch chức năng, lệch chuẩn mực giá tri, đạo đức, xa rời thuần phong mỹ tục của dân tộc đã và đang xuất hiện trong đời sống

văn hóa của sinh viên; Vấn nạn bạo lực học đường có xu hướng gia tăng (xuất hiện nhóm “nữ quái” nữ “đầu gấu” trong trường học); sự vi phạm pháp luật ngày càng nghiêm trọng (phát tán văn hóa phẩm đổi trụy, gây án nơi học đường, nghiện hút, lô

đề, cờ bạc, đua xe ) Sự lạnh lùng trong các mối quan hệ tình cảm ngày càng lan

rộng trong một bộ phận sinh viên

2.2: Học tập, rèn luyện theo tấm gương và tư tương đạo đức Hồ Chí Minh

Một là, cần nâng cao nhận thức của toàn xã hội về vai trò, vị trí của đạo đức

sinh viên; coi trọng việc tuyên truyền, giáo dục nhằm xây dựng đời sống đạo Đạo đức sinh viên Việt Nam: Thực trạng và giải pháp 61 đức, lỗi sống đạo đức lành mạnh, trong sáng cho sinh viên Xác định đây là công việc của cả xã hội; có định hướng đúng cho sinh viên về mặt phẩm chất, tư cách, nguyên tắc đạo đức Huy động các

phương tiện thông tin đại chúng biểu dương kịp thời tập thể, cá nhân điển hình tiên

tiễn, phê phán những biêu hiện lệch lạc trong đạo đức, lỗi sống và sinh hoạt văn hoá

của sinh viên Tuyên truyền rộng rãi cuộc vận động sinh viên “Học tập và làm theo tam gương đạo đức Hồ Chí Minh”

Trang 15

Hai là, hoàn thiện cơ chế, chính sách về xây dựng đời sống đạo đức, chuẩn mực

đạo đức trong các trường học; đây mạnh các phong trào “nói lời hay, làm việc tốt”

trở thành pho bién trong xa hoi; day mạnh xã hội hoá việc xây dựng những quy tắc,

quy phạm, chuân mực đạo đức, làm tiền để xây dựng lối sống có văn hoá trong các nhà trường

Ba là, nâng cao năng lực lãnh đạo của tổ chức Đảng, hiệu quả quản lý của Nhà

nước và vai trò của tổ chức đoàn thể chính trị, xã hội, nghề nghiệp trong lĩnh vực xây

dựng đời sống văn hoá, đời sống đạo đức của sinh viên trong các trường học; tổ chức thường xuyên các hoạt động văn hóa thê thao lành mạnh, hấp dẫn, tạo sân chơi bồ ích

cho sinh viên đê họ tránh xa các tệ nạn xã hội

Bồn là, tổ chức nghiên cứu khoa học định kỳ hàng năm trong đó chú trọng việc

dự báo các xu hướng phát triển của đạo đức trong đời sống sinh viên; kịp thời phát hiện những nhân tô mới đề tuyên truyền nhân rộng, cung cấp những luận cứ khoa học cho việc hình thành cơ chế, chính sách về xây dựng đời sống đạo đức, văn hoá trong nhà trường

Năm là, mở rộng giao lưu, hợp tác với nước ngoài; khuyến khích những trường có điều kiện chủ động tô chức các hoạt động giao lưu, hợp tác văn hoá với các trường

học tiên tiễn ở khu vực và thế giới nhăm tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại và kinh nghiệm tô chức xây dựng đời sống văn hoá trong trường hoc Từ đó, kế

thừa và phát huy những giá trị đạo đức toàn câu, loại bỏ những quan niệm đạo đức

cũ, cô hủ, lỗi thời không còn phù hợp với tình hình hiện nay

Trang 16

Kết luận

Có thể khăng định Hồ Chí Minh là một nhà đạo đức học Người không phải là

nhà đạo đức học hàn lâm kinh viện mà là một nhà đạo đức học thực hành thực hành một cách biện chứng sáng suốt, trí tuệ và nhân văn Ly thuyét đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh chuyển hóa, lan tỏa vào thực tiễn đạo đức xã hội Đó là một nét riêng, đặc thù, in đậm dấu ấn, phong cách của Chủ tịch Hỗ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn tự mình nêu gương không chỉ thực hành mà còn làm hết sức mình, công phu rèn luyện, giáo dục đạo đức cách mạng cho lớp lớp cán

bộ, đảng viên, cho quần chúng nhân dân ở mọi tầng lớp, nghề nghiệp lứa tuôi, giới

tính Làm cho cái hay, cái tốt ở mỗi con người nảy nở, còn cái đở, cái xấu sẽ mất dần đi Người đã để lại tài sản vô giá là tư tưởng tắm gương đạo đức trong sáng, mẫu mực, cao đẹp, kết tinh những giá trị truyền thông của dân tộc, của nhân loại và thời

đại Học tập theo gương bác là là niềm vinh dự tự hào đôi với mỗi cán bộ đảng viên

và mỗi người dân Việt Nam

Đối với bản thân là một đoàn viên thanh niên, học theo ương Bác là một

nhiệm vụ rất quan trọng và thường xuyên, qua đó để giáo dục, rèn luyện mình, xứng

đáng là con cháu của Bác Nhận biết được điều đó bản thân em luôn tự rèn luyện, trau déi về phẩm chất đạo đức, biết kính trên nhường dưới, cư xử đúng mực, hòa nhã với

bạn bè, người thân, bà con lối xóm Đồng cảm và sẵn sàng giúp đỡ những người có

hoàn cảnh đặc biệt; không kiêu căng, tự cao, tự đại trong mọi trường hợp, đặc biệt ko tham gia vào các tệ nạn xã hội, là tâm gương cho các em, con cháu sau nay noi theo

Trang 17

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I._ Bộ Giáo dục và đào tạo (2017), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trỊ quốc gia, Hà Nội

2 Bài giảng môn tư tưởng Hồ Chí Minh của thây Đào Văn Minh về: TƯ TƯỞNG HO CHI MINH VE VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI

3 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên) (2003), Mấy vẫn đề

đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị

quôc gia, Hà Nội

4 Tạp chí cộng sản: Học tập, và làm theo tư tưởng, phong cách của chủ tịch Hồ Chí Minh http://www.xaydunedang.org vn/Home/PrintStory.aspx ?distribution=5422 & print=true 5 Tap chi tô chức nhà nước chuyên mục: Học tập, và làm theo tư tưởng, phong cách của chủ tịch Hồ Chí Minh https://tcnn vn/news/detail/43704/Nhung-noi-dung-dac-sac-cua-tu-tuong-Ho- Chi-Minh-ve-dao-duc-cach-mang.html

6 Bao thanh nién chuyén muc vé Gidi tré: Nhiing ly do ‘ néi com’ khién gidi trẻ suy thoái đạo đức

https://thanhnien vn/gioi-tre/nhun g-ly-do-noi-com-khien-gioi-tre-suy-thoat-

ve-dao-duc-loi-song- 1083199 html

Ngày đăng: 30/06/2021, 09:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN