Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
851,04 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG THỊ HOA TƢ TƢỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG THỊ HOA TƢ TƢỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thúy Vân Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn “Tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử ý nghĩa việc xây dựng Nhà nước Pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, đƣợc thực trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thúy Vân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thúy Vân, ngƣời hƣớng dẫn, bảo tận tình, trực tiếp thƣờng xun giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, giáo phản biện góp nhiều ý kiến quý báu để luận văn đƣợc hồn thiện Tơi xin cảm ơn tớicác thầy cô giáo khoa triết học Ban lãnh đạo Trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn theo kế hoạch Tơi xin bày tỏ lịng tri ân tới gia đình, bạn bè tơi, ngƣời ln bên cạnh, ủng hộ tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, kết nghiên cứu riêng tơi Nội dung trích dẫn nêu luận văn trung thực Tác giả luận văn Dương Thị Hoa MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lí luận phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 10 Kết cấu luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƢƠNG NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI TƢ TƢỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NÓ 11 1.1 Điều kiện, tiền đề cho đời tƣ tƣởng pháp trị Hàn Phi Tử 11 1.1.1 Bối cảnh lịch sử, xã hộidẫn đến đời tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử 11 1.1.2 Tiền đề tư tưởng cho đời tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử 16 1.1.3 Cuộc đời nghiệp Hàn Phi Tử 27 1.2 Nội dung tƣ tƣởng Pháp trị Hàn Phi Tử 30 1.2.1 Quan niệm lịch sử phát triển xã hội 30 1.2.2 Quan niệm Hàn Phi Tử người 32 1.2.3 Lý luận Pháp 37 1.2.4 Lý luận Thế 41 1.2.5 Lý luận Thuật 43 1.2.6 Mối quan hệ Pháp - Thế - Thuật 46 1.3 Đánh giá tƣ tƣởng Pháp trị Hàn Phi Tử 50 1.3.1 Giá trị tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử 50 1.3.2 Hạn chế tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử 52 TIỂU KẾT CHƢƠNG 55 CHƢƠNG Ý NGHĨA TƢ TƢỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 2.1 Bối cảnh đặc điểm Nhà nƣớc Pháp quyền xã hội chủnghĩa Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.1.1 Bối cảnh xây dựng Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.1.2 Những đặc điểm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2 Ý nghĩa tƣ tƣởng pháp trị Hàn Phi Tử xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.1.Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tinh thần “thượng tôn pháp luật” Error! Bookmark not defined 2.2.2 Cách thức tổ chức quyền lực nhà nước Error! Bookmark not defined 2.2.3 Xây dựng đội ngũ cán nhà nước đáp ứng nhu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.4 Nâng cao ý thức người dân việc chấp hành pháp luật Error! Bookmark not defined 2.2.5 Đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng máy nhà nước Error! Bookmark not defined 2.2.6 Phát triển kinh tế, giữ vững ổn định đất nước ta Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, với xu phát triển tất yếu giới hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hóa, Việt Nam tham gia tích cực vào nhiều tổ chức quốc tế, đặc biệt nhập vào tổ chức thƣơng mại giới (WTO), đẩy mạnh kinh tế phát triển, mở rộng giao lƣu văn hóa với nhiều nƣớc giới, làm cho nhiều quốc gia biết đến mong muốn mở rộng giao lƣu, hợp tác với Việt Nam Trong tình hình đòi hỏi pháp luật Việt Nam phải điều chỉnh, hoàn thiện để đảm bảo cho hoạt động thƣơng mại quốc tế Việt Nam nƣớc giới ngày thuận lợi đồng thời phải phù hợp với bối cảnh kinh tế, trị, xã hội Việt Nam Vì thế, đổi hệ thống trị, xây dựng Nhà nƣớc Pháp quyền Xã hội chủ nghĩa nội dung vô quan trọng đƣợc thể qua nghị Đảng cộng sản Việt Nam trở thành mục tiêu toàn Đảng nhân dân ta Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Nhà nƣớc ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, Nhà nƣớc Pháp quyền dân, dân, dân Quyền lực Nhà nƣớc thống nhất, có phân cơng phối hợp quan Nhà nƣớc viêc thực quyền lập pháp, hành pháp, tƣ pháp Nhà nƣớc quản lý xã hội pháp luật”[9,131-132] Tƣ tƣởng Nhà nƣớc pháp quyền có từ lâu thời cổ đại phƣơng Đông phƣơng Tây đƣợc thực hóa nhiều nƣớc phƣơng Tây Tuy nhiên, mơ hình Nhà nƣớc Pháp quyền Tƣ sản với nguyên tắc chủ yếu phân quyền phận quyền lực nhà nƣớc Trong đó, mơ hình Nhà nƣớc Pháp quyền mà xây dựng mơ hình Nhà nƣớc Pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc phải tham khảo thêm tƣ tƣởng Nhà nƣớc pháp luật để hoàn thiện thêm lý luận mơ hình đƣợc đặt cách cấp thiết Học thuyết pháp trị Hàn Phi Tử học thuyết trị - xã hội Trung Quốc thời cổ đại Với tƣ tƣởng đề cao pháp luật, dùng pháp luật công cụ quan trọng để cai trị xã hội mang lại hiệu to lớn cho đất nƣớc Trung Hoa thời kì loạn lạc, giúp Tần Thủy Hoàng thống đƣợc Trung Quốc sau nhiều năm chia cắt, bình ổn xã hội giai đoạn dài Tƣ tƣởng pháp trị Hàn Phi Tử khơng có giá trị giai đoạn lịch sử mà nội dung tƣ tƣởng để lại nhiều ý nghĩa cho quốc gia phƣơng Đông khứ Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử ý nghĩa việc xây dựng Nhà nước Pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn đặt vấn đề cấp thiết phải có giải pháp thích hợp việc quản lý xã hội pháp luật, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu lý luận Có thể chia cơng trình nghiên cứu liên quan tới đề tài luận văn thành hai mảng sau: + Những nghiên cứu tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử Giáo sƣ Phan Ngọc ngƣời dịch giải tác phẩm Hàn Phi Tử từ năm 90 kỉ trƣớc từ ông có nhận định tác phẩm Hàn Phi Tử nhƣ sau: “đọc tác phẩm Hàn Phi Tử cách 2300 năm, nhƣng giật tính thời Ta có cảm tƣởng tác giả ngƣời nay, nói ngơn ngữ cách lý luận hôm nay, không Trung Hoa mà cịn giới, có Việt Nam”[29,15] Ơng có đánh giá cao giá trị tác phẩm Hàn Phi Tử Trong lời giới thiệu tác phẩm Hàn Phi Tử, tác giả giới thiệu cách tổng quan thân thế, nghiệp tƣ tƣởng Hàn Phi Tử Những nội dung tƣ tƣởng Hàn Phi Tử Pháp, Thuật, Thế đƣợc ông giới thiệu với việc phân tích ảnh hƣởng phái Nho giáo Đạo giáo ảnh hƣởng tới tƣ tƣởng Hàn Phi Tử nhƣ nào? Ông nhận định Hàn Phi Tử: “ông ngƣời Trung Quốc thực đƣợc tổng hợp ba học thuyết Nho, Lão, Pháp, Nho tài liệu xây dựng, Pháp thiết kế, nhƣng Lão kỹ thuật thi công nhà độc đáo”[29,17] Tác phẩm Hàn Phi Tử dịch giả Phan Ngọc mang tính văn học nhiều triết học nhƣng thông qua việc dịch thuật tác giả mang đến cho độc giả nhìn khách quan, nhờ việc dịch tác phẩm mà có nhiều bài, cơng trình nghiên cứu viết Hàn Phi Tử đời “Hàn Phi Tử” tác giả Nguyễn Hiến Lê Giản Chi tác phẩm vào phân tích tƣơng đối chi tiết tƣ tƣởng Hàn Phi Tử, với phần đầu nghiên cứu phần sau trích dịch, thơng qua việc phân tích tình hình xã hội Trung Hoa cổ đại lúc vào thời Xuân Thu – Chiến Quốc, tác giả phân tích nhà tƣ tƣởng pháp gia trƣớc Hàn Phi Tử, tiền đề cho tƣ tƣởng Pháp trị Hàn Phi Tử đời Trên sở lý giải vấn đề tình hình kinh tế trị, tác giả vào phân tích tƣ tƣởng Hàn Phi Tử mặt nhƣ quan niệm giới, vận động phát triển lịch sử xã hội nhƣ ngƣời, “pháp”, “thế”, “thuật” Trong phần thứ hai, tác giả vào dịch thuật số chƣơng mà theo tác giả nhận định tƣ tƣởng Hàn Phi Tử Tác phẩm “Tư tưởng pháp trị pháp gia với nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam” tác giả Dỗn Chính Nguyễn Văn Trịnh (Nxb Chính trị Quốc gia, 2007) nêu lên sở xã hội điều kiện hình thành tƣ tƣởng pháp trị pháp gia, khái quát nội dung tƣ gian chia Nếu khơng dùng trí khơn ngoan bị bầy làm cho khốn cùng”[29, 525] Vấn đề thƣởng phạt theo Hàn Phi Tử nhà vua dựa vào danh thực ban thƣởng cho công phạt cho tội đƣợc Theo Hàn Phi Tử nhà vua có hai cách để kiểm tra, thứ tự kiểm tra kết bọn kẻ dƣới làm, thứ hai dùng ngƣời tin tƣởng cho ngƣời kiểm tra, thay mặt vua mà làm việc, ngƣời đƣợc vua cử phải ngƣời am hiểu tuân thủ luật pháp “lấy danh trách thực” Theo Hàn Phi Tử thƣởng phạt vũ khí nhà vua, đặc quyền riêng vua tạo nên Thế “sở dĩ hổ khiến chó phụ tùng nhờ có nanh, có vuốt Nếu hổ bỏ nanh vuốt mà trao cho chó dùng hổ ngƣợc lại phải phục tùng theo chó”[29,64] Thƣởng phạt đánh vào tâm lý kẻ hám lợi thơng qua ta lợi dụng nó, bề tơi sợ hình phạt lại thích khen thƣởng dùng hình để kẻ dƣới khiếp sợ, làm theo Thƣởng phạt cần phải giữ chữ tín làm đầu, pháp luật khơng có khoan nhƣợng thi hành nhân nghĩa mà phải thực nghiêm pháp luật “tiếc cỏ tranh làm hại cho bơng lúa, thƣơng trộm cƣớp hại dân lành Nay hình phạt nhẹ, thi hành khoan dung ân huệ, nhƣ lợi cho bọn gian tà làm hại đến ngƣời lƣơng thiện”[29, 431] 1.2.6 Mối quan hệ Pháp - Thế - Thuật Nội dung trƣờng phái Pháp gia đề cao vai trò pháp luật chủ trƣơng dùng pháp luật hà khắc để trị nƣớc Hàn Phi Tử ngƣời có cơng tổng hợp ba yếu tố Pháp - Thế - Thuật việc trị nƣớc Theo ông việc vận dụng tốt ba yếu tố việc trị nƣớc đạt hiệu quả, đất nƣớc thái bình, “quốc phú binh cƣờng” Các yếu tố Pháp - Thế - Thuật có mối quan hệ gắn bó mật thiết với tách rời Ba yếu tố hội tụ tạo nên tƣ tƣởng Pháp trị đầy đủ Thế - Pháp: 47 Để trị đƣợc thiên hạ, nhà vua phải ngƣời nắm giữ đƣợc quyền thế, thi hành pháp luật nghiêm minh Trong đó, Thế điều kiện tất yếu tạo Pháp, nhà vua phải dựa vào Thế để ban hành pháp luật buộc bề tơi phải nghe theo, nhờ có Thế mà pháp luật đời vào đời sống Mức độ pháp luật đƣợc thi hành hiệu đến đâu Thế nhà vua, Thế mạnh pháp luật mạnh, Thế yếu khơng đủ sức sai khiến bề nghe theo, “Bậc thánh nhân dù có đức nhƣ Nghiêu, Thuấn, có hạnh nhƣ Bá Di, nhƣng địa vị khơng bao trùm đƣợc đời công không thành mà danh không nên đƣợc”[29,258] Cái Thế đƣợc thể thông qua việc nhà vua phải ngƣời có quyền ban hành luật pháp nắm quyền thƣởng phạt tay, dùng quyền khống chế bầy tơi nâng cao địa vị Nếu nhƣ Thế điều kiện tạo Pháp Pháp lại yếu tố để trì củng cố vị trí Thế Nhà vua có Thế mạnh mà vận dụng Pháp đắn Thế biến nhà vua trở thành kẻ tàn bạo, thơ lỗ Do đó, Pháp cần phải đƣợc sử dụng hiệu quả, đắn ngƣời đƣợc tơn trọng, kẻ dƣới khơng hờn ốn Pháp Thế đƣợc nhà vua sử dụng thông qua thƣởng, phạt nghiêm minh, thƣởng hậu, phạt nặng, giúp vua nâng cao uy quyền dùng hết lực bầy nên nhà vua phải nắm tay mà cho bề mƣợn đƣợc, Hàn Phi Tử viết: “Ơng vua dùng hình phạt ân đức để khống chế bầy tơi, ơngvua bỏ hình phạt ân đức để trao cho bầy tơi sử dụng ơng vua bị bề tơi khơng chế”[29,64] Giữa Pháp Thế có mối quan hệ tƣơng hỗ lẫn vậy, Thế giúp nhà vua xây dựng pháp luật, Pháp đem vào sử dụng đời sống mà đƣợc ngƣời dân chấp nhận Thế nhà vua từ mà nhân lên nên việc trị nƣớc, nhà vua phải nêu cao pháp luật quyền “giữ 48 pháp luật vào trị an, họ từ bỏ pháp luật, gạt bỏ loạn”[29,472] Thuật – Thế: Thuật đƣợc tạo nên để trở thành yếu tố bảo vệ cho Thế, nhà vua sử dụng Thuật tốt lựa chọn cho đƣợc hệ thống quan lại có đủ lực, thực thi mệnh lệnh nhà vua, cai trị dân chúng, làm cho Thế vua đƣợc nâng lên Ông vua theo Hàn Phi Tử ngƣời bình thƣờng nhƣng nắm đƣợc Thuật tuyển chọn đƣợc ngƣời tài năng, chịu phục tùng trƣớc uy quyền nhà vua, ngày củng cố Thế vững Vua dùng Thuật để cai trị dân, chế ngự quần thần nên cho họ thấy đƣợc cảm xúc, suy nghĩ thật Ln giữ Thuật đề cao Thế cơng việc trị quốc khơng mà cịn trở nên an nhàn: “Một khống chế bốn biển, kẻ khôn khéo trổ gian dối họ Những kẻ hiểm trá khơng thể đƣa nịnh hót Bọn gian tà khơng có nơi dựa Kẻ xa ngàn dặm khơng dám đổi lời Kẻ gần làm lang trung không dám che hay, tô vẽ sai Quan dƣới triều đình khơng dám vƣợt quyền nhau”[29,61] Muốn trị nƣớc, thi hành luật pháp nghiêm minh trƣớc hết nhà vua phải có Thế, nhƣng ngƣợc lại, nhà vua không muốn Thế phải có Thuật nắm giữ, Thuật dùng ngƣời nhà vua có vai trị quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp tới bền vững quốc gia Vua dùng Thế mà trị quan lại, bộc lộ uy quyền “phải dựa vào uy nghiêm để làm khốn khổ bọn bầy gian dối”[29, 133] Pháp – Thuật Pháp Thuật mang tính chất đối lập nhau, theo Hàn Phi Tử, Pháp phải thứ đƣợc đem công bố rộng rãi cho ngƣời dân 49 biết đến Thuật lại thủ đoạn mà nhà vua phải ngầm giấu không cho kẻ khác thấy đƣợc NhƣngPháp Thuật lại gắn bó khơng thể tách rời nhau, nhà vua cần phải biết kết hợp hài hòa Pháp Thuật việc trị nƣớc “nhà vua khơng có thuật trị nƣớc bị che đậy, bầy tơi mà khơng có pháp luật loạn sinh dƣới Hai khơng thể thiếu nào, cơng cụ bậc đế vƣơng”[29,479] Pháp ý chí nhà vua việc cai quản đất nƣớc mình, muốn ý chí đƣợc thực thành cơng vua cần phải dùng đến Thuật, tuyển chọn ngƣời thực thi pháp luật mà nhà vua ban hành, dùng Thuật nhận biết kiểm sốt bề tơi làm theo ý muốn Nhà vua dù có Pháp mạnh đến đâu mà khơng biết dùng đến Thuật trị nƣớc khơng thể khống chế đƣợc bầy tơi giống nhƣ Thƣơng Ƣởng, dùng pháp chế mạnh nhƣng chƣa biết vận dụng Thuật nên bị bầy lợi dụng chỗ sơ hở mà làm loạn “Thƣơng Quân làm cách tơ vẽ cho pháp luật nhƣng bầy tơi lại dùng cách sai trái cho việc riêng họ Cho dù dựa vào sở nƣớc Tần mạnh mƣơi năm khơng đạt đến đế vƣơng Đó mối lo pháp luật đƣợc quan chăm trau dồi nhƣng khơng có thuật trị nƣớc”[29,481] Ngƣợc lại, việc dùng Thuật tốt nhƣng lại kết hợp với Pháp khơng thể đạt đƣợc hiệu “nhƣ Thân Bất Bại mƣời lần khiến Hàn Chiêu hầu dùng thuật, nhƣng bọn gian thần cách đƣa lời dối trá Cho nên dựa vào nƣớc Hàn mạnh có vạn cỗ xe mà mƣời bảy năm đạt đƣợc địa vị bá vƣơng Nhƣ dùng thuật trị nƣớc nhƣng có mối lo quan không trau dồi pháp luật”[29,479] Nhƣ vây, Hàn Phi Tử ngƣời nhận rõ đƣợc vai trò việc kết hợp yếu tố Pháp - Thế - Thuật việc trị nƣớc Khơng có ba yếu tố yếu tố cịn lại khơng thể phát huy hết vai trị Thế 50 bảo đảm cho việc thi hành Pháp, Thuật dùng để củng cố, bảo vệ cho Thế, Pháp tiêu chuẩn cho Thế Thuật, tránh cân bằng, bất công xã hội Mối quan hệ biện chứng ba yếu tố tách rời tạo nên tƣ tƣởng pháp trị đầy đủ mà nhà pháp gia trƣớc để ngỏ 1.3 Đánh giá tƣ tƣởng Pháp trị Hàn Phi Tử 1.3.1 Giá trị tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử Tƣ tƣởng Pháp trị Hàn Phi Tử đời phù hợp với hoàn cảnh xã hội đƣơng thời Trong thời buổi loạn lạc triền miên, quốc gia đua tranh thể sức mạnh để tranh quyền, tranh bá Nhân dân hoàn cảnh loạn lạc, dân số tăng nhanh nhƣng điều kiện vật chất không đáp ứng đủ nhu cầu ngƣời Khiến cho đạo đức ngày sa sút Đòi hỏi đặt lúc phải có gƣơm chuyên chế, phải có pháp trị thật mạnh thống đƣợc quốc gia Và Tần Thủy Hoàng ngƣời thu phục đƣợc sáu nƣớc thống thành Trung Quốc rộng lớn sử dụng hiệu tƣ tƣởng Pháp trị, nhà Tần không tồn lâu dài mặt hạn chế tƣ tƣởng Pháp trị nhƣng phải đánh giá khách quan thành tựu mà tƣ tƣởng đem lại Trong thời buổi loạn lạc triền miên tƣ tƣởng trị nở rộ, phát triển, bật lên hai trƣờng phái tiêu biểu với tƣ tƣởng Nho giáo với chủ trƣơng sử dụng nhân trị Pháp gia với chủ trƣơng sử dụng pháp trị Các nƣớc chủ trƣơng nhân trị đề cao đạo đức nho giáo đất nƣớc suy yếu, có nƣớc Tần theo pháp trị trở nên mạnh thống nƣớc Chủ trƣơng Nho giáo giai đoạn thực chất với mong muốn củng cố lại quyền lực nhà vua, khôi phục lại đạo đức lễ giáo, với phân biệt tiểu nhân – quân tử, ngƣời sang – kẻ hèn, theo thuyết “chính danh” để phân chia thành tầng lớp khác Theo Khổng Tử kẻ tiểu nhân 51 có học, có cố gắng đến khơng thể so sánh với ngƣời qn tử, ơng nói “lễ khơng xuống đến thứ dân, hình khơng lên đến đại phu” Ngƣợc lại với quan niệm Nho gia, Hàn Phi Tử với thuyết “hình danh” xóa bỏ đẳng cấp đƣa ngƣời tới trƣớc pháp luật, ngƣời bình đẳng nhƣ Đây tƣ tƣởng tiến thời cổ đại Tƣ tƣởng pháp trị Hàn Phi Tử mang tính vật, biện chứng chất phác nhƣng triệt để lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại Tƣ tƣởng pháp trị lấy pháp luật quy chuẩn, làm gốc việc Pháp luật trở thành tiêu chuẩn để đánh giá, phân định phải trái, tốt xấu, sai, tiêu chuẩn để phân định danh phận Ông ngƣời ủng hộ tƣ tƣởng “tôn quân” Nho giáo nhƣng ông không lấy tƣ tƣởng vua thiên tử để thần thánh hóa vai trị nhà vua việc cầm quyền Mọi việc ngƣời làm sống thân ngƣời định không trời, đất, quỷ thần hay đấng cao siêu xui khiến Ông phê phán việc bói tốn nhƣ cầu đảo quỷ thần việc trị quốc, đề cao vai trò ngƣời vƣợt qua khó khăn thử thách, việc tin vào quỷ thần khơng ngu “mai rùa, cỏ thi, quỷ thần không đủ để đánh thắng, bên trái, bên phải, trƣớc mặt, sau lƣng đủ để định việc đánh Thế mà nhờ cậy vào khơng ngu bằng”[29,159] Hàn Phi Tử ngƣời có cơng tổng hợp đƣợc ba yếu tố “pháp”, “thế”, “thuật” tƣ tƣởng pháp gia trƣớc nâng vị pháp gia lên ngang tầm với Nho gia, Đạo gia, Mặc gia trƣờng phái đƣơng thời Pháp gia từ có thống ba yếu tố pháp - - thuật tạo nên sức mạnh vô to lớn việc trị quốc Việc xây dựng ban hành pháp luật phải tuân thủ nhữngnguyên tắc: Pháp luật phải rõ ràng, dễ hiểu, dễ thi hành, pháp luật phải thống nhất, ổn định phù hợp với hoàn cảnh xã hội, pháp luật phải đƣợc giáo dục phổ biến cho ngƣời dân Việc thực thi 52 pháp luật phải bảo đảm tính cơng minh, bình đẳng, “pháp bất vị thân” Thực thi pháp luật đòi hỏi phải nghiêm minh,“thƣởng hậu, phạt nặng” Phƣơng pháp dùng ngƣời ông khác với Nho giáo, khơng chọn ngƣời theo kiểu dịng dõi, quan hệ mà phải lựa chọn ngƣời tài, không phân biệt sang hèn Bổ nhiệm ngƣời vào công lao, cân nhắc tài mà trao nhiệm vụ Đội ngũ quan lại, ngƣời trực tiếp thi hành pháp luật theo ông, phải tôn trọng pháp luật, giữ gìn pháp luật Đánh giá lực quan lại thông qua kết công việc, “danh phải phù hợp với thực” Tuyển chọn, bổ nhiệm quan lại sở khảo sát nhiều mặt, kiểm chứng lời nói hành động Sử dụng, kiểm tra, giám sát đội ngũ quan lại sở pháp luật, thực “thƣởng hậu, phạt nặng”, không chủ trƣơng kiêm chức, chống tình trạng lạm quyền, vƣợt quyền tránh tình trạng tham nhũng Ơng cho phép ngƣời dân đƣợc bàn công việc quan lại, sai ngƣời Đó mầm mống tƣ tƣởng dân chủ có thuyết Pháp trị 1.3.2 Hạn chế tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử Thực tiễn Nhà nƣớc pháp trị đời nhà Tần chứng minh đƣợc mặt đạt đƣợc hạn chế tƣ tƣởng trƣờng phái pháp gia nói chung tƣ tƣởng Hàn Phi Tử nói riêng, Hàn Phi Tử nhấn mạnh tới việc dùng quyền uy, pháp luật việc trị nƣớc phù hợp với việc tái lập trật tự xã hội cho xã hội bị chia rẽ, loạn lạc ổn định đƣơng thời, việc sử dụng pháp trị mà Tần Thủy Hoàng thống đƣợc Trung Quốc trở thành quốc gia rộng lớn, nhƣng lại mang tính chất cực đoan phủ nhận vai trò đạo đức việc điều chỉnh xã hội, coi thƣờng yếu tố ngƣời việc tổ chức thực quyền lực Nhà nƣớc, vậy, mà sau thống đƣợc quốc gia nhƣng nhà Tần tồn thời gian ngắn sụp đổ với nhiều bất cập Vấn đề pháp gia địa vị độc tôn tƣ tƣởng pháp trị cịn tồn nhiều điểm cực đoan 53 Tƣ tƣởng pháp trị đồng việc cai trị dựa pháp luật với việc cai trị dựa vào hình phạt nghiêm khắc Quan niệm pháp luật Pháp gia nói chung Hàn Phi Tử nói riêng máy móc cứng nhắc, hồn tồn khơng có tính đàn hồi việc sử dụng pháp luật, nghiêm khắc dân chúng Coi điều khoản pháp luật thức hình thức phù hợp với pháp luật, hoàn toàn bỏ qua nhân tố luật tập quán, luật lệ riêng vùng miền, thay vào luật chung nhà nƣớc thống từ xuống dƣới gây bất mãn cho ngƣời dân khơng phục triều đình Hàn Phi Tử phủ nhận vai trò lịch sử việc xây dựng hệ thống pháp luật, hình phạt nặng làm dân tƣ lợi mà ốn kẻ cầm quyền, dùng hình phạt nặng kẻ dƣới ốn ngƣời nhiều, đến hình phạt làm ngƣời ta khơng thể sinh tồn dân phải vùng lên để tìm đƣờng sống Hàn Phi Tử đề chủ trƣơng kiểm soát quan lại với Tức phải làm cho quan lại lợi ích lâu dài mà phải trung thành với vua, khơng mong tính trách nhiệm hay lịng u nƣớc họ Hàn Phi Tử khuyên vua không nên tin quan lại mà cần cho họ quyền lợi, quan lại bảo vệ quyền lợi họ mà bảo vệ vua Tƣ tƣởng pháp gia đánh vào lòng tham danh lợi ngƣời Hàn Phi Tử biết xây dựng ý thức hệ dựa lòng trung thành, lịng nhân Khổng Tử, Lão Tử nhà nƣớc khó đứng vững Đó lý xây dựng lực lƣợng quan lại điều hành nhà nƣớc mà không cần có nhân nghĩa, khơng cần phải ngƣời hiền tài Bên cạnh văn hố, Hàn Phi Tử chủ trƣơng kiểm soát tƣ tƣởng quần chúng, đề tài pháp luật, nhà nƣớc, không đƣợc bàn cãi, chê bai Tƣ tƣởng pháp trị Hàn Phi Tử đề cao vai trò pháp luật quản lý xã hội, pháp luật có tính khách quan, phổ biến, cơng Tuy nhiên, thiếu tinh thần pháp luật tối thƣợng ông cho vua ngƣời 54 lập pháp quyền hành pháp, tƣ pháp thuộc tay vua Nhƣ vậy, luật pháp đặt để bảo vệ ngƣời mà công cụ tầng lớp cai trị 55 TIỂU KẾT CHƢƠNG Tƣ tƣởng Hàn Phi Tử đƣợc hình thành phát triển thời kì xã hội có diễn biến phức tạp kinh tế, trị văn hóa xã hội Khắp thiên hạ loạn lạc, chiến tranh xảy liên miên nƣớc chƣ hầu hòng giành địa vị bá chủ, trật tự xã hội bị đảo lộn Niềm khao khát ngƣời lúc làm để thiên hạ thái bình, trật tự xã hội ổn định Lúc nhiều nhà tƣ tƣởng với học thuyết khác xuất ngày nhiều, bật tƣ tƣởng Hàn Phi Tử với chủ trƣơng dùng pháp trị việc điều chỉnh hành vi đạo đức ngƣời, trì ổn định xã hội Tƣ tƣởng pháp trị Hàn Phi Tử đƣợc xây dựng tiền đề lịch sử, xã hội định Sinh bối cảnh xã hội có nhiều biến động lúc giờ, ơng mong muốn góp sức vào việc xây dựng quốc gia ngày giàu mạnh, tránh đƣợc mối nguy hại từ bên ngồi Ơng theo học thầy Tn Tử, ngƣời lấy “lễ pháp” hạt nhân tƣ tƣởng mình, nhận thấy giá trị to lớn pháp trị xây dựng đất nƣớc ông lựa chọn trƣờng phái pháp gia, từ đây, học thuật ông không tập đại thành tƣ tƣởng pháp gia mà thu nhận đƣợc giá trị nhà tƣ tƣởng đƣơng thời nhƣ tƣ tƣởng “tơn qn”, “chính danh” Nho gia, tƣ tƣởng “đạo”, “đức” Đạo gia đặc biệt tƣ tƣởng “tính ác” Tn Tử Ơng đại diện bật phái pháp gia ngƣời biết kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố Pháp - Thế - Thuật việc trị nƣớc nhƣ dùng ngƣời, nâng vị trƣờng phái pháp gia lên tầng cao mới, đại diện cho tầng lớp tiểu tƣ sản lên đứng lên chống lại tàn dƣ chế độ nô lệ cũ, tƣ tƣởng bảo thủ, trì trệ lúc giờ, khiến cho ngƣời tài giỏi nhƣ 56 Gia Cát Lƣợng phải ba lần chép lại sách Hàn Phi Tử để dạy học cho trai Lƣu Bị Tƣ tƣởng pháp trị Hàn Phi Tử đời cách hàng ngàn năm nhƣng có giá trị tích cực với thời đại ngày Tƣ tƣởng vật biện chứng chất phác Hàn Phi Tử bác bỏ hình thức cầu viện tới thần thánh, ma quỷ, đề cao giá trị ngƣời thực tiễn Với quan niệm tiến hóa lịch sử Hàn Phi Tử cho học việc “thời biến pháp biến” nhƣ vai trò quan trọng ông việc ngƣời tập đại thành tƣ tƣởng nhà pháp gia, nâng cao tƣ tƣởng trƣờng phái pháp gia lên tầng cao ngang hàng với tƣ tƣởng đƣơng thời Tuy nhiên tƣ tƣởng pháp trị Hàn Phi Tử không tránh khỏi hạn chế điều kiện lịch sử xã hội chịu chi phối lợi ích giai cấp đƣơng thời 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kim Bình (2008), Tư tưởng trị nước pháp gia vai trị lịch sử, Tạp chí khoa học cơng nghệ đại học Đà Nẵng, số 3, tr 134-139 Bộ tƣ pháp (2004), Dự thảo đề án chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ trị (2005)Nghị số 48NQ/TW ngày 25/4/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Du Vinh Căn (2002), Tổng quan tư tưởng pháp luật Nho gia, Nxb Nhân dân Quảng Tây, Trung Quốc Nguyễn Trọng Chuẩn (2015), Một số giải pháp thực hành dân chủ điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Tạp chí triết học, số 4, tr3-10 Vũ Kim Dung (2002), Tư tưởng Hàn Phi, LA TS Triết học Vũ Kim Dung (2003),Vài nét ảnh hưởng tư tưởng Pháp trị Hàn Phi lịch sử Việt Nam, Tạp chí luật học số 3, tr 37-39 Nguyễn Đăng Dung (2015), Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt ba quyền theo tinh thần hiến pháp năm 2013, Tạp chí nhà nƣớc pháp luật số 3, tr 3-11 Đảng cộng sản Việt Nam (2001),Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10.Đảng cộng sản Việt Nam (2011),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 58 11.Trần Ngọc Đƣờng (2005), Cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 12 Lƣơng Đình Hải (2006), Xây dựngNhà nước pháp quyền vấn đề dân chủ hóa xã hội nước ta nay, Tạp chí triết học số 1(176), tr 5-9 13.VũKhiêu (1995), Đức trị Pháp trị Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, HàNội 14.Nguyễn Hiến Lê (1997), Sử Trung Quốc, tập 1, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 15.Nguyễn Hiến Lê (1994), Lão Tử - Đạo đức kinh, Nxb Văn hóa, Hà Nội 16.Nguyễn Hiến Lê - Giản Chi (1994), Hàn Phi Tử, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17.Phan Trung Lý (2011), Quốc hội Việt Nam tổ chức, hoạt động đổi mới, Nxb Chínhtrị Quốc gia, Hà Nội 18.Phan Trung Lý (2011), Bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19.Trƣơng Văn Huyền, (2013), Tư tưởng tri Hàn Phi Tử, LA TS Triết học 20.Nguyễn Văn Mạnh (2010), Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21.Đinh Văn Mậu(1997), Lịch sử học thuyết trị - pháp lý, Nxb TP Hồ Chí Minh 22.Hồ Chí Minh tồn tập (1995), tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23.Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24.Hồ Chí Minh tồn tập (2011),tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25.Đỗ Đức Minh(2010), Hàn Phi Tử-người sáng lập học thuyết pháp trị Trung Hoa cổ đại, Tạp chí luật học số 3, tr33-41 26.Nguyễn Văn Niên (1996), Xây dựng Nhà nước pháp quyềnViệt Nam - Một 59 số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội 27.Lê Hữu Nghĩa (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thời kì đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28.Hồng Văn Nghĩa (2014), Một số vấn đề lý luận nhà nước pháp quyền giá trị tham khảo Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị, số 29.Phan Ngọc (dịch) (2001), Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội 30.Dƣơng Xuân Ngọc chủ biên (2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chínhtrị quốc gia, Hà Nội 31.Nguyễn Nhƣ Phát, Phạm Hữu Nghị (2010), Nâng cao tính pháp quyền nhà nước mục tiêu xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Tạp chí nhà nƣớc pháp luật, số 32.Nguyễn Hữu Phƣớc (2015), Bốn nguyên tắc dùng pháp trường phái pháp gia ý nghĩa thời nó, Tạp chí triết học số 3, tr 70-78 33.Nguyễn Văn Quân (2015), Nhà nước pháp quyền – nhận thức cộng đồng quốc tế, tạp chí nhà nƣớc pháp luật số 7, tr 73-77 34.Hoàng Kim Quế chủ biên (2005), Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 35.Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2014), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013, Nxb Lao Động, Hà Nội 36.Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2008), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 37.Bùi Ngọc Sơn (2004), Triết lý trị Trung Hoa cổ đại vấn đề Nhà nước pháp quyền, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 38.Trí Tuệ (2003), Hàn Phi Tử - tư tưởng sách lược, Nxb Đất mũi Cà Mau 39.Đoàn Trọng Tuyến (2007), Cải cách hành cơng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb tƣ pháp 60 40.Nhữ Thành(dịch), Sử kí Tư Mã Thiên (2007), Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 41.Trần Thành (2009), Một số vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 42.Nguyễn Văn Thảo chủ biên (1997), Về Nhà nước pháp quyền XHCNViệt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43.Kiều Bách Vũ Thuận, Trần Trọng Sâm (dịch) (2003), Tứ thư, Nxb quân đội nhân dân, Hà Nội 44.Đào Trí Úc chủ biên (2005), Xây dựng Nhà nước Pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nxb trị quốc gia, Hà Nội 45.Đào Trì Úc, Trịnh Đức Thảo (chủ biên),( 2013), Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân chủ trực tiếp dân chủ sở giới Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 46.Nguyễn Thúy Vân (2013), Khái niệm nhà nước pháp quyền từ cách tiếp cận triết học, Tạp chí triết học, số 47.Nguyễn Thúy Vân (2006), Mấy suy nghĩ việc đổi ý thức pháp luật nước ta nay, Tạp chí triết học, số 10 48.Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 49.Luật số 17/2008/QH12 Quốc hội, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1 &mode=detail&document_id=70677&category_id=0 [Ngày truy cập:5 tháng 11 năm 2015] 61 ... HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG THỊ HOA TƢ TƢỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN... TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 2.1 Bối cảnh đặc điểm Nhà nƣớc Pháp quyền xã hội ch? ?nghĩa Việt Nam. .. tƣởng pháp trị Hàn Phi Tử ý nghĩa việc xây dựng Nhà nƣớc Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: tƣ tƣởng pháp trị Hàn Phi Tử qua tác phẩm ? ?Hàn Phi Tử? ?? Phan Ngọc dịch Cơ sở lí