1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ảnh hưởng của Tư tưởng nho giáo, tư tưởng pháp trị, tư tưởng từ bi hỷ xả của Đạo phật và tư tưởng truyền thống

12 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 200,99 KB

Nội dung

Untitled MỤC LỤC CHƯƠNG I LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG II NỘI DUNG 4 I KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG CHÍNH PHÁP LÝ 4 II PHÂN TÍCH CƠ SỞ TƯ TƯỞNG CHO SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT N.

lOMoARcPSD|15978022 MỤC LỤC CHƯƠNG I: LỜI MỞ ĐẦU .3 CHƯƠNG II: NỘI DUNG I KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG CHÍNH PHÁP LÝ II PHÂN TÍCH CƠ SỞ TƯ TƯỞNG CHO SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAM .4 Tư tưởng Nho giáo 1.1 Khái quát .4 1.2 Nội dung .4 1.3 Ảnh hưởng Nho giáo vào trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến Việt Nam: Tư tưởng pháp trị .6 2.1 Khái quát: 2.2 Tư tưởng pháp trị việc hình thành pháp triển nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam .7 Tư tưởng từ bi hỷ xả đạo Phật 10 3.1 Khái quát .10 3.2 Tư tưởng từ bi hỉ xả đạo Phật việc hình thành pháp triển nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam 11 Các tư tưởng truyền thống 12 Nhận xét 13 So sánh, mở rộng 13 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 14 lOMoARcPSD|15978022 CHƯƠNG I: LỜI MỞ ĐẦU Nhà nước pháp luật hai tượng quan rộng kiến thức sinh viên ngành Luật, hai tượng dòng chảy xuyên suốt biến đổi không ngừng Môn Lịch sử nhà nước pháp luật cung cấp cho người đọc nhìn tổng quan bao quát tồn q trình hình thành, tồn phát triển pháp luật nhà nước Việt nam từ khứ đến Không môn học lý giải vấn đề diễn đời sống nhà nước pháp luật Lịch sử quốc gia giới có khác rõ rệt, đất nước Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, nhiều kiểu nhà nước pháp luật khác Việt Nam có bề dày lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, đất nước có hàng nghìn năm Bắc thuộc hàng trăm năm ách đô hộ thực dân, đế quốc, trải qua quãng thời gian dài Việt Nam từ nhà nước xã hội phong kiến đến ngày nhà nước xã hội chủ nghĩa Ở chế độ khác có sở ảnh hưởng đến q trình hình thành nhà nước pháp luật khác Sau nhóm lớp 4701 xin làm rõ ảnh hưởng “cơ sở tư tưởng cho hình thành phát triển nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam” với vấn đề sau: Ảnh hưởng Tư tưởng nho giáo, tư tưởng pháp trị, tư tưởng từ bi hỷ xả Đạo phật tư tưởng truyền thống lOMoARcPSD|15978022 CHƯƠNG II: NỘI DUNG I KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG CHÍNH PHÁP LÝ - Là hệ thống quan điểm triết học trị, quyền lực nhà nước hệ thống quy tắc, quy phạm pháp luật hàm chứa nguyên lý quy luật vận động xã hội người, kinh tế, trị, quân sự, an ninh, văn hóa nhân sinh theo phép biện chứng tự nhiên Qua đó, thể tư lồi người quyền lực luật pháp trình vận động phát triển II PHÂN TÍCH CƠ SỞ TƯ TƯỞNG CHO SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAM Tư tưởng Nho giáo 1.1 Khái quát - Là hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục triết học trị Khổng Tử đề xướng môn đồ ông phát triển với mục đích xây dựng xã hội hài hịa, người biết ứng xử theo lẽ phải đạo đức, đất nước thái bình, thịnh vượng - Gồm người có học thức, biết phép cư xử lễ nghĩa nhà Nho, Nho sĩ hay Nho sinh người có tư tưởng lối sống theo tư tưởng đề cập đến Nho giáo - Nho giáo có ảnh hưởng nước Đông Á Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc Việt Nam - Được truyền bá vào Việt Nam từ kỉ đầu Công nguyên suốt thời kì Bắc thuộc - Từ thời Lý-Trần, với Phật giáo, Nho giáo góp phần hình thành đường lối cai trị "thần dân" hai triều đại - Đến thời Hậu Lê, Nho giáo giành địa vị thống trở thành hệ tư tưởng trị - pháp lí thống nhà nước phong kiến Việt Nam => Nho giáo trở thành khuôn mẫu để giai cấp phong kiến xây dựng thiết chế trị luật pháp 1.2 Nội dung Nội dung Nho giáo phát triển suốt 2000 năm Ngũ luân (các quan hệ vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bè bạn) Ngũ thường (năm đạo ăn người phải có: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín ) Bên canh đó, Tam tịng ba điều người phụ nữ phải theo, gồm: "tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử" Tứ đức bốn tính nết tốt người phụ nữ phải có, là: Cơng - Dung - Ngơn - Hạnh Ngồi cịn có quan điểm trị - pháp lý bản: - Đầu tiên, quan điểm Thiên mệnh Nho giáo trời chọn người thông minh, tài đức thiên hạ để thay trời cai trị nhân dân, lOMoARcPSD|15978022 gọi Thiên tử (con vua) Quan điểm thần bí hóa vương quyền, làm sở cho kết hợp hai lực thần quyền vương quyền để cai trị nhân dân sở để hạn chế quyền lực nhà vua - Quan điểm Tôn quân quyền đề cao địa vị độc tôn thiêng liêng nhà vua “Trời khơng có hai mặt trời, trăm họ khơng có hai thiên tử” Chính vậy, nhà vua có quyền lực tối cao không sánh bằng, nắm tay “vương quyền” “thần quyền” - Quan điểm danh hàm chứa ba yếu tố cá nhân quyền lực nhà nước: Địa vị đạt phải xứng đáng, địa vị phải tương xứng với đạo đức, danh phận Bên cạnh đó, quan điểm danh xác lập trật tự Quan điểm danh điểm mấu chốt để tạo nên xã hội có trật tự, kỷ cương, thái bình, thịnh trị - Quan điểm Pháp tiên vương cho đời vua nên nghe theo phép cũ ơng cha Chính quan điểm gây trì trệ, bảo thủ cho máy nhà nước phong kiến Việt Nam hạn chế đổi đường lối cai trị => Từ quan điểm trên, thấy triều đại phong kiến Việt Nam chủ trương đường lối Đức trị, đề cao việc tu thân, giáo hóa nhân dân lễ, nhạc cịn hình pháp bổ trợ Do đó, nhiều triều đại phong kiến Việt Nam xuất phát từ tư tưởng Nho giáo để xây dựng lối cai trị 1.3 Ảnh hưởng Nho giáo vào trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến Việt Nam: a) Đến trình phát triển Nhà nước - Nho giáo sử dụng thành công cụ trị nước suốt chiều dài lịch sử Tư tưởng Nho giáo nước ta chia làm thời kì:  Thời kì Bắc thuộc: Nho giáo xâm nhập âm mưu đồng hóa dân ta tộc Hoa Hạ phương Bắc Do thời kì dân ta tiếp thu Nho giáo chậm chạp  TK X – XV: giai cấp quý tộc phong kiến chủ động tiếp thu Nho giáo qua hoạt động giao thương, buôn bán, trao đổi hàng hóa với Trung Hoa chưa đáng kể mà cịn đậm nét văn hóa truyền thống dân tộc Việt  TK XV – XIX: Các triều đại từ nhà Lê đến nhà Nguyễn dựa vào tư tưởng Nho giáo để tuyển lựa chấn chỉnh máy quan lại, dùng cương thường đạo lý, tập qn tơng pháp để chuẩn mực hóa hành vi nhân dân b) Đến pháp luật - Pháp luật truyền thống Việt Nam có tương đồng với quốc gia đồng văn Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên ảnh hưởng lớn từ tư tưởng trị nước đạo Khổng Pháp luật Khổng giáo chủ yếu lOMoARcPSD|15978022 trị dân qua lễ hình Lễ tiết chế lịng dân, hình để ngăn chặn điều xấu Các triều đại phong kiến Việt Nam tiếp nhận sáng tạo dựa yếu tố - Tiêu biểu Quốc triều thời Lê Sơ - công cụ củng cố nhà nước trung ương tập quyền dựa chế độ vương quyền Nho giáo - Dựa sở Tam cương, Ngũ thường, Luật Hồng Đức điều chỉnh tất mối quan hệ nhân thân tài sản gia đình, đạo lý làm chồng, làm vợ làm nhằm bảo vệ chế độ tông pháp - Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển pháp luật phong kiến Việt Nam chưa có luật áp dụng cách xuất sắc nguyên tắc trị nước Nho giáo mà sáng tạo tiến Luật Hồng Đức - Tư tưởng đạo đức Nho giáo thời kì ăn sâu vào đời sống trị, pháp luật Đại Việt Tư tưởng pháp trị 2.1.Khái quát: - Là học thuyết chủ trương dùng pháp luật cai trị xã hội, trị quốc an dân, sáng tạo người Trung Hoa; đời thời kì Xuân thu - Chiến quốc - Nhà tư tưởng pháp trị cho Hàn Phi (281 – 233 TCN) Pháp trị việc vua (hoặc giới cầm quyền) có quyền ban hành pháp luật, pháp luật người tuân theo cách tuyệt đối việc ban hành pháp luật lại dựa độc đoán nhà vua - Hàn Phi cho để pháp luật cai trị đất nước cần phải có ba yếu tố: Pháp, Thế Thuật + Pháp: Sử dụng pháp luật công cụ trị nước, pháp luật phải phù hợp với xã hội, “Cũng theo Hàn Phi, đặt pháp luật từ xuống dưới, từ sang đến hèn phải tuân theo pháp luật, bình đẳng trước pháp luật” + Thế: Có pháp luật tốt, nhà vua phải củng cố địa vị, củng cố quyền lực so cho pháp luật thi hành + Thuật: Để bảo đảm uy quyền việc thực thi pháp luật, nhà vua cần phải có phương pháp “điều khiển quan lại, buộc họ phải tuân thủ pháp luật, bảo vệ pháp luật, ngăn ngừa quan lạm dụng pháp luật” 2.2 Tư tưởng pháp trị việc hình thành pháp triển nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam lOMoARcPSD|15978022 - Xuyên suốt lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, ta giành lại chủ quyền độc lập sau gần 1000 năm Bắc thuộc Từ đó, học giả cho tư tưởng yêu nước truyền thống độc lập tự chủ yếu tố định cho phát triển Việt Nam - “Nếu tình yêu nước tượng tâm lý, tình cảm phổ biến xã hội xuất nhà nước, không phân biệt giai cấp, khơng mang tính tư tưởng hệ tư tưởng yêu nước, chủ nghĩa yêu nước, đặc biệt chủ nghĩa dân tộc lại mang tính ý thức hệ, lý luận tầng lớp tinh hoa quốc gia, dân tộc.” Tư tưởng có quan hệ mật thiết với tư tưởng pháp lí thống nước Việt Nam thời kỳ phong kiến Từ thuở đầu dựng nước, hệ thống luật pháp chưa xây dựng cách rõ ràng phát triển, nhà vua vừa người đặt luật vừa người có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm quan lại coi nhà vua luật pháp Do suốt thời kỳ phong kiến, trung quân quốc đặt lên hàng đầu Bên cạnh cịn phải biết đặt quyền lợi dân tộc, quốc gia lên quyền lợi gia tộc, dịng họ a) Đến q trình phát triển Nhà nước Trải qua 1000 năm ách thống trị triều đại Trung Quốc, tư tưởng pháp trị dần dân tộc Đại Việt tiếp nhận Tư tưởng pháp trị có sức ảnh hưởng lớn từ năm triều đại Ngô - Đinh - Tiền Lê năm cuối triều đại nhà Nguyễn việc xây dựng hình thành đất nước Tiếp thu kiến thức từ triều đại trước, triều Hậu Lê có nhận thức tầm quan trọng việc hoàn thiện máy nhà nước, đồng thời thấy vai trò nhà nước việc xây dựng pháp luật, bảo vệ quyền lợi Nhân dân: + Nhà nước phải đưa sách có lợi cho dân + Nhà nước phải ý thức sống nhân dân phải đầy đủ, phải ưu tiên, cần phải có bảo đảm dân khơng phải chịu khổ, chịu đói, chịu rét, “Để dân no ấm, cần bớt trưng thuế cung ứng” Ngồi ra, thời kì Hậu Lê nhận thức sâu sắc vai trò nhà nước việc bảo đảm công khai, minh bạch pháp luật, pháp luật phải phù hợp với đời sống xã hội, phải phù hợp với đạo đức, “Người ta khác giống cầm thú có lễ để phong giữ Nếu khơng có lễ bừa bãi tình dục, phóng đãng xằng bậy, khơng khơng làm” Sang triều đại cuối lịch sử phong kiến Việt Nam, tư tưởng pháp trị đề cao, kết hợp với tư tưởng đức trị, nhà lOMoARcPSD|15978022 Nguyễn xây dựng quân chủ chuyên chế với trung tâm quyền lực nhà Vua Xét mặt hạn chế kiểm soát quyền lực nhà nước, triều Nguyễn có phần hồn thiện so với triều Hậu Lê Đặc biệt, triều Nguyễn có Tam pháp ty (gồm Đại lý tự phụ trách việc xét xử, Đô sát viện phụ trách việc kiểm sát bộ) có trụ sở Cơng đường, thực chức trình đơn phân bố việc thi hành cho quan tương ứng 10 Ngồi quan cịn có quan cấp địa phương có vai trị đóng góp, giúp việc cho nhà vua b) Đến trình phát triển pháp luật Dưới cai trị nhà Hậu Lê, triều đại có đời sống pháp lý phong phú Trong sống, luật phát huy tối đa Hệ thống ban hành văn quy phạm pháp luật chiếm số lượng đáng kể hình thức khác nhau, bao gồm: Bộ Quốc triều hình luật (Bộ luật Hồng Đức, 1428), Luật thư Nguyễn Trãi biên soạn (1440), Bộ Lê triều quan chế (1471), Thiên Nam dư hạ tập (1483), hàng trăm văn pháp luật đơn hành chiếu, chỉ, dụ, sắc, lệnh nhà vua ban hành, hàng trăm văn luật lệ ghế, đạo, chỉ, dụ, vua Đến thời Lê sơ sau này, đời sống pháp luật thực trở thành công cụ quản lý đất nước, phương tiện cao bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nhân dân trật tự xã hội Các quy tắc quản lý xã hội phong tục tập quán dân tộc thời kỳ dung hịa quy luật Tính cơng khai ln phải bảo đảm nhà nước, tính minh bạch luật pháp, luật pháp phải xây dựng phù hợp với đạo đức, phải cơng cụ để bảo vệ đạo đức Luật Cơ Hậu Lê quy định chức vụ thức hai hình thức: chức vụ thức, hai trách nhiệm pháp lý Chính trực, siêng năng, cơng điều cán ln phải có q trình thi hành công vụ, đồng thời phải chuẩn bị cho hậu vi phạm pháp luật Đề cao vai trò nhà nước việc tổ chức thực thi pháp luật bảo vệ lợi ích nhân dân Vì vậy, sách quốc gia có liên quan trực tiếp gián tiếp đến mục tiêu đạt thịnh vượng hịa bình cho người dân Là triều đại cuối lịch sử phong kiến Việt Nam, nhà Nguyễn thiết lập hệ thống trị với hệ thống luật pháp quy mô tinh thần kế thừa thành tựu triều đại trước Nhà Nguyễn coi trọng công tác lập pháp, tiêu biểu kể đến như: Bộ Hồng Việt luật lệ (1815), Hội điển toát yếu (1833), Khâm định Đại Nam hội điển lệ (1843-1855) Triều đại Hệ thống pháp luật đặt móng cho q trình điều chỉnh quan hệ xã hội Trong quản lý xã hội trọng kết hợp lOMoARcPSD|15978022 khái niệm nhà nước pháp quyền nhà nước pháp quyền Theo quan điểm Vương triều, luật pháp hệ thống hình phạt khơng để "giáo dục kẻ ác" "loại bỏ lòng tham", mà để hạn chế hành vi quân vương quan đại thần Trong lĩnh vực quan hệ pháp luật, Bộ luật Gia Long đánh giá chưa kế thừa đầy đủ tiến Bộ luật Hồng Đức, tinh thần nhân đạo thể rõ ràng, kết hợp pháp quyền với đạo đức, phong mỹ tục dân tộc Trong lĩnh vực tố tụng, luật triều Nguyễn chuyên xử lý toàn vụ án từ thụ lý, điều tra, xem xét, giam giữ, xét xử, thi hành án thuộc thẩm quyền tòa án Làm rõ thủ tục bắt, giam, xét hỏi, xét xử thi hành án Nâng cao vai trò thực thi pháp luật: Để pháp luật thực có hiệu lực, pháp luật phải sử dụng cách hợp lý, người sử dụng pháp luật cần có mức độ linh hoạt định Đối tượng hình phạt phải người phạm tội, trách nhiệm phải đặt trực tiếp vào người phạm tội Bảo vệ lợi ích người dân Pháp luật đại lượng hạn chế, hạn chế kiểm soát quyền lực nhà nước, so với thời Hậu Lê, việc chế định thực quyền lực nhà Nguyễn triệt để hơn, hệ thống hoàn thiện => Qua triều đại lịch sử phong kiến Việt Nam, khơng hồn tồn giống đường lối sách cai trị lại nhiều thể tư tưởng đề cao pháp trị việc hình thành phát triển nhà nước pháp luật Tư tưởng từ bi hỷ xả đạo Phật 3.1 Khái quát - Định nghĩa  Từ: tình thương, lịng từ ái, thương thương ta thương người, thương vạn vật mến thương mà tạo vui cho người, lan tỏa cảm hoá trái tim lầm lỗi trở thiện tâm  Bị: buồn, buồn buồn người khác, khổ khổ người khác  Hỷ: vui vui người khác, lấy vui làm vui cho ta  Xả: trạng thái tâm, khiến cho ta toàn thể chúng sinh vạn vật khơng cịn riêng biệt chia cách vạn vật, chúng sinh với ta đồng thể - Đạo Phật truyền bá vào nước ta từ sớm theo hai đường: từ Trung Quốc xuống từ Ấn Độ sang Đạo Phật truyền bá vào nước ta từ đầu Công nguyên đến kỉ II, Việt Nam có tổ chức tăng đoàn chùa tháp lOMoARcPSD|15978022 3.2 Tư tưởng từ bi hỉ xả đạo Phật việc hình thành pháp triển nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam a) Đến trình phát triển Nhà nước - Có xuất chức tăng quan triều đình Cụ thể, triều nhà Đinh, Lịch triều hiến chương loại chí ghi chép: “Đinh Tiên Hoàng lại định giai phẩm tăng đạo sĩ, có danh hiệu đại sư, tăng lục, đạo sĩ, sùng chân uy nghi, Tăng thống Ngơ Châu Lưu cho hiệu Khng Việt đại sư, cho chức Sùng chân uy nghi” Theo giải sử sách cổ, Tăng thống chức quan phong chi vị sư mà triều đình coi người đứng đầu Phật giáo nước, “Tăng lục” chức quan trông coi Phật giáo chức tăng thống cao tăng đảm nhận, Sùng chân uy nghi chức quan trông coi đạo giáo, đạo sĩ đảm nhận Điều thể Phật giáo bắt đầu có vị trí quyền thời phong kiến Các vị tăng quan triều đình coi trọng trọng dụng, họ tham gia trực tiếp vào việc bàn luận trị với nhà vua quan văn, quan võ triều - Dưới thời Lý, sư Vạn Hạnh góp phần đưa Lý Công Uẩn lên vua, sư Đa Bảo, nhiều lần vua Lý Thái Tổ mời vào cung để bàn việc nước, quốc sư Viên Thông thường vua Lý Thần Tông hỏi lẽ hưng vong bi loạn di chiếu phó thác việc tăng quan ví cố vấn đặc biệt cho nhà vua - Dưới thời Lê, sư Đỗ Pháp Thuận nhà vua trọng dụng lĩnh vực đối nội đối ngoại Có thể thấy được, tư tưởng Phật giáo quyền phong kiến coi trọng, vị vua thời đại tu hành theo tư tưởng Phật giáo b) Đến trình phát triển pháp luật - Tư tưởng từ bi hỷ xả góp phần “xoa dịu” hà khắc, dã man hình phạt Như thời Đinh, Tiền Lê thường nuôi hổ đặt vạc dầu để xử phạt vi phạm luật lệ, người vi phạm bị đem cho hổ ăn bỏ vào vạc dầu để nấu Nhưng đến thời Lý pháp luật chứa đựng tư tưởng từ bi hỉ xả Phật giáo nên tinh thần khoan dung nhân đưa vào luật lệ - Theo sách Đại Việt sử ký toàn thư ghi chép: “Trước kia, nước việc kiện tụng phiền nhiễu, quan giữ việc hình câu nệ luật văn, cốt làm khắc nghiệt, chí bị oan uổng Vua lấy làm thương xót sai trung thư sửa định luật lệnh châm trước cho thích dụng với thời bây giờ, chia môn loại, biên nhiều khoản làm sách hình luật triều đại” Vua thường lấy lòng khoan dung tha thứ cho người vi phạm Thêm vào đó, luật pháp thời Lý ý tới người già, trẻ nhỏ, coi trọng công tác giáo dục 10 lOMoARcPSD|15978022 Các tư tưởng truyền thống - Tư tưởng trị - pháp lí truyền thống Việt Nam khơng bao gồm tư tưởng nước mà bao gồm tư tưởng làng Luận án “Tư tưởng trị - pháp lí làng xã cổ truyền ảnh hưởng xã hội Việt Nam” Lê Thị Việt Hương có đưa khái niệm tư tưởng trị - pháp lý làng xã cổ truyền: “Tư tưởng trị - pháp lí làng xã cổ truyền tổng thể quan niệm cộng đồng cư dân làng xã quyền lực pháp luật liên quan trực tiếp đến lợi ích làng xã, định hình, tồn khơng gian làng xã mang tính phổ biến, thể chủ yếu dạng hệ thống chuẩn mực xã hội đời sống trị - pháp lý thực tiễn làng xã” Tư tưởng trị - pháp lí quyền xã cổ truyền gồm có: - Tư tưởng tự trị - tự quản hình thành điều kiện kinh tế xã hội làng xã, đặc điểm tự cấp, tự túc tạo nên biệt lập xã hội Tính tự trị làng xã thể tiêu biểu qua quyền sở hữu phân chia ruộng đất cơng, cho dù sau xuất sách ban cấp nhà nước cho quan lại người có cơng nhà nước phải chấp nhận thực tế làng xã khai báo ruộng đất công giữ lại phần để làm ruộng hậu thực việc chung làng hay ruộng đất khai hoang thêm nằm ngồi quản lí - Tư tưởng trọng lệ trọng luật: Tư tưởng bao gồm quan niệm cộng đồng dân cư làng xã chất, vai trò lệ làng so với pháp luật Sự tồn hương ước – hình thức văn hóa lệ làng coi lẽ tự nhiên tất yếu làng Cho dù Nhà nước phong kiến thừa nhận hay ngăn cản, làng soạn hương ước riêng thể mối quan hệ làng xã – tiêu biểu cho câu nói “phép vua thua lệ làng” - Tư tưởng lão quyền: Là tư tưởng sử dụng tuổi tác để phong chức tước, bậc vị Đề cao quyền người già quản lý xã hội, tán thành phương thức trao quyền dựa tiêu chí tuổi tác lực - Tư tưởng tộc quyền: Đề cao quyền lực dòng họ Cụ thể xã hội Việt Nam, làng xã cổ truyền dòng họ tồn thực thể thống có cấu trúc riêng với hệ thống điều chỉnh riêng, độc lập khơng đối lập với làng xã, tư tưởng tộc quyền sở để bảo lưu phát triển - Tư tưởng địa vị quan liệu: Đề cao giá trị cá nhân dựa vị trí xã hội Tư tưởng yếu tố quan trọng hệ quan niệm trị - pháp lý làng xã cổ truyền, nhiên “địa vị” nhận thức, đề cao hướng tới người dân làng xã không thiết chức vị sử dụng quyền lực nhà nước mà vị trí xã hội gây ảnh hưởng xã hội => Tư tưởng trị - pháp lí làng xã cổ truyền tư tưởng phi thống tiếp thu nhiều yếu tố tư tưởng thống Tuy tư tưởng 11 lOMoARcPSD|15978022 gây cho đời sống trị - pháp lí đất nước nhiều hạn chế song có mặt thống với tư tưởng thống, gây nhiều ảnh hưởng tới trình hình thành phát triển pháp luật phong kiến Việt Nam Nhận xét Như vậy, hình thành sở kinh tế - xã hội có đặc trưng riêng ln có tương tác tư tưởng trị - pháp lí thống với tư tưởng trị - pháp lí truyền thống phi thống khác, đường lối cai trị Nhà nước phong kiến Việt Nam đường lối cai trị đức trị với pháp trị Vua Gia Long tổng kết khái quát đường lối cai trị lời tựa Hoàng Việt luật lệ: “Bậc thánh nhân cai trị thiên hạ hình phạt đức hóa, hai việc xưa chưa để lệch lạc bao giờ.” So sánh, mở rộng Các sở tư tưởng trị - pháp lí việc hình thành phát triển nhà nước, pháp luật Việt Nam có nhiều tương đồng với hệ tư tưởng nước đồng văn Các sở tư tưởng thực chất hệ tư tưởng trị - pháp lí Trung Hoa ảnh hưởng 1000 năm Bắc thuộc Nhưng điểm khác biệt nhà nước Trung Quốc việc hoàn thiện nhà nước pháp luật, Trung Quốc tập trung vận dụng hệ tư tưởng phục vụ việc bành trướng lãnh địa Còn triều đại phong kiến Việt Nam vận dụng tư tưởng có phần mềm dẻo linh hoạt với mục tiêu hình thành xây dựng nhà nước pháp luật ổn định, đảm bảo tinh thần đời sống nhân dân, hướng tới hịa bình III KẾT LUẬN Như vậy, hình thành phát triển nhà nước pháp luật Việt Nam ví “hạt giống”, nhờ vào biến động thời đại hòa quyện đa luồng tư tưởng như: Nho giáo, pháp trị, Phật giáo, truyền thống tảng tạo dựng nên nhà nước pháp luật Việt Nam thời Tuy nhiều thứ bất cập như: dung túng chế độ phong kiến, áp bức, bóc lột, ngược đãi giai cấp thống trị, hay hình phạt tàn bạo tước quyền người, quyền bình đẳng Song điều khơng thể phủ định đem lại nhiều ý nghĩa quan trọng việc ổn định tình hình đất nước lúc 12 lOMoARcPSD|15978022 Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp Luật Việt Nam /Trường Đại học Luật Hà Nội/ NXB Công ân Nhân Dân 2017 http://luanan.nlv.gov.vn/luanan? a=d&d=TTbFfqzHYBDe2001.1.24&e= -vi-20 img-txIN Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam / Nguyễn Minh Tuấn, Phạm Thị Duyên Thảo, Mai Văn Thắng Pháp luật nhân tố tích cực Nho giáo/ TS.Phạm Duy Nghĩa https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-luat-ha-noi/lichsu-dang/co-so-tu-tuong-hinh-thanh-va-phat-trien-nn-phong-kienvn/21091838 Viện Sử học, Lê triều quan chế, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1997, tr 13-14 Định nghĩa Tư - Bỉ - Hỉ - Xả, Thư viện hoa sen Giáo trình lịch sử, tư tưởng trị, pháp lý / Trường đại học kiểm sát Hà Nội http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207047 10 Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam / Tập I /NXB.Giáo dục / Hà Nội 1960 11 Đại Việt sử ký toàn thư / Ngô Sĩ Liên 13 ...lOMoARcPSD |15 978022 CHƯƠNG I: LỜI MỞ ĐẦU Nhà nước pháp luật hai tượng quan rộng kiến thức sinh viên ngành Luật, hai tượng dòng chảy xuyên suốt biến đổi không ngừng Môn Lịch sử nhà nước pháp luật cung... triển pháp luật nhà nước Việt nam từ khứ đến Khơng mơn học cịn lý giải vấn đề diễn đời sống nhà nước pháp luật Lịch sử quốc gia giới có khác rõ rệt, đất nước Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn lịch. .. pháp luật lại dựa độc đoán nhà vua - Hàn Phi cho để pháp luật cai trị đất nước cần phải có ba yếu tố: Pháp, Thế Thuật + Pháp: Sử dụng pháp luật công cụ trị nước, pháp luật phải phù hợp với xã hội,

Ngày đăng: 27/01/2023, 09:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w