1. Tính cấp thiết của đề tài Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt mà thế hệ đi trước truyền lại cho thế hệ đi sau những kinh nghiệm tham gia vào đời sống sản xuất và hoạt động. Giáo dục xuất hiện cùng với sự xuất hiện của loài người và chỉ có trong đời sống con người. Trải qua quá trình phát triển lâu dài của lịch sử, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của xã hội, giáo dục đã khẳng định vai trò ưu việt của mình với việc hoàn thiện nhân cách con người. Trong bối cảnh quốc tế hiện nay, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển mạnh mẽ thì giáo dục càng cần thiết hơn bao giờ hết. Đó là phương tiện hữu hiệu nhất tạo nên nguồn lực con người, vì mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước ta đã xác định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu, là nền tảng thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Giáo dục là yếu tố truyền thống mà điểm khởi đầu và kết thúc đều là con người. Thực tế cho thấy, không có con người trừu tượng, phi lịch sử mà chỉ có con người hiện thực, chịu sự tác động của nhiều yếu tố: gia đình và xã hội, truyền thống và hiện đại, dân tộc và quốc tế. Trong đó, yếu tố truyền thống đóng vai trò cơ sở, nền tảng hình thành những yếu tố hiện đại. Quá trình hình thành phát triển giáo dục nhân loại, có rất nhiều nhà giáo dục tài ba lỗi lạc với những quan điểm đã trở thành chân lý thời đại. Khổng Tử là một trong những nhà giáo dục vĩ đại ấy. Thời Xuân thu Chiến quốc (770221 trước công nguyên) là thời kỳ “bách gia tranh minh”. Nhiều vấn đề cơ bản về tự nhiên, xã hội, nhân sinh được “bách gia chư tử” bàn luận và đấu tranh kịch liệt để tranh giành ảnh hưởng với nhau nhưng không một học phái nào đề cao đúng mức và đạt được thành tựu vầ mặt giáo dục bằng Khổng Tử. Một đời Khổng Tử đề cao việc học và chính ông cũng là tấm gương học tập không mệt mỏi. Ồng cho rằng phàm là con người ai ai cũng phải học, vua phải học để làm vua, quan phải học để làm quan, dân phải học để làm dân. Quan điểm giáo dục của Khổng Tử hướng người ta vươn tới cái “nhân, lễ, trí, dũng”. Để đạt được lý tưởng cao đẹp này, mỗi chúng ta phải được giáo dục, có giáo dục và tự giáo dục. Nghĩa là “dạy và học là việc suốt đời”(Lễ Kí – Học kí biên). Đây là đóng góp hết sức căn bản của Khổng Tử , ngay cả trong thời đại ngày nay, khi mà cánh cửa của nền kinh tế tri thức đang mở ra, hướng nhân loại vào kỷ nguyên tin học, kỷ nguyên khoa học kỹ thuật, khi mà việc học tập thường xuyên, suốt đời đã trở thành hiện thực. Tư tưởng đạo Khổng, một bộ phận của Nho giáo truyền thống, có sức sống dai dẳng và ảnh hưởng không nhỏ đến con người, xã hội Việt Nam. Khổng học là một học thuyết chính trị xã hội luôn lấy đức làm trọng, là công cụ quản lý xã hội của giai cấp thống trị Trung Quốc. Với rất nhiều giáo lý phù hợp với xã hội Việt Nam, Khổng học từng bước được giai cấp thống trị Việt Nam tiếp nhận và đề cao, đặc biệt trong quản lý đất nước, đào tạo con người . Thời gian vừa qua, chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo con người, bên cạnh đó còn bộc lộ nhiều hạn chế đáng lo ngại. Chẳng hạn, sự tụt hậu về tri thức, khoa học công nghệ; đặc biệt là sự tha hóa đạo đức, lối sống… Nếu đặt nền giáo dục trong bối cảnh toàn cầu hóa, nhìn tình hình một cách khách quan và có trách nhiệm thì không thể nhắm mắt làm ngơ trước sự tụt hậu ngày càng xa của nền giáo dục Việt Nam so với các nước xung quanh và so với yêu cầu phát triển của xã hội. Nền giáo dục, đào tạo nước ta còn đang đứng trước nhiều khó khăn và yếu kém, đó là: “…chất lượng giáo dục còn thấp; nội dung phương pháp dạy và học còn lạc hậu; các hiện tượng tiêu cực trong giáo dục còn nhiều; cơ cấu giáo dục và đào tạo còn mất cân đối…” (Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hànhTrung ương Đảng khóa IX ). Những hạn chế này có nhiều nguyên nhân, nhưng trong đó có nguyên nhân từ việc chúng ta quá đề cao và hướng theo các giá trị hiện đại, mà bỏ quên hay kế thừa chưa hiệu quả các giá trị truyền thống, cũng như các tinh hóa văn hóa nhân loại, trong đó có tư tưởng giáo dục của Khổng Tử. Mặc dù nhiều nội dung học tập và tu dưỡng của Khổng Tử không còn phù hợp với thời đại ngày nay nhưng tư tưởng giáo dục của Khổng Tử vẫn còn những giá trị thiết thực, có ý nghĩa đối với sự nghiệp giáo dục ở nước ta hiện nay. Nếu chúng ta biết kế thừa có chọn lọc những nhân tố có giá trị trong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử thì sẽ có được nhiều bài học kinh nghiệm quý giá, góp phần giải quyết những vấn đề đặt ra trong sự nghiệp đào tạo con người hiện nay. Vì vậy, hướng tới mục tiêu xây dựng và bảo vệ đất nước thời kỳ đổi mới: công nghiệp hóa hiện đại hóa, xem xét mối quan hệ giữa quan niệm giáo dục của Khổng Tử với sự nghiệp giáo dục đào tạo con người ở Việt Nam hiện nay là việc làm cần thiết. Do tính cấp thiết của đề tài, do tính giới hạn của thời gian cũng như là sự vô cùng trong nội dung nghiên cứu về giáo dục nên trong đề tài này em chỉ tập trung vào thời kỳ phát triển của triết học cổ đại Trung Quốc mà trọng tâm nghiên cứu là quan niệm của Khổng Tử về giáo dục, từ đó đi vào nghiên cứu những ảnh hưởng của nó trong tình hình thực tiễn nước ta hiện nay. Vì vậy, em quyết định chọn đề tài: “Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp đào tạo con người ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài khóa luận của mình.
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt mà thế hệ đi trước truyền lạicho thế hệ đi sau những kinh nghiệm tham gia vào đời sống sản xuất và hoạtđộng Giáo dục xuất hiện cùng với sự xuất hiện của loài người và chỉ có trongđời sống con người Trải qua quá trình phát triển lâu dài của lịch sử, cùng với
sự phát triển mạnh mẽ của xã hội, giáo dục đã khẳng định vai trò ưu việt củamình với việc hoàn thiện nhân cách con người
Trong bối cảnh quốc tế hiện nay, khoa học kỹ thuật ngày càng pháttriển mạnh mẽ thì giáo dục càng cần thiết hơn bao giờ hết Đó là phương tiệnhữu hiệu nhất tạo nên nguồn lực con người, vì mục tiêu phát triển kinh tế - xãhội Đảng và nhà nước ta đã xác định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu, lànền tảng thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” [13]
Giáo dục là yếu tố truyền thống mà điểm khởi đầu và kết thúc đều làcon người Thực tế cho thấy, không có con người trừu tượng, phi lịch sử màchỉ có con người hiện thực, chịu sự tác động của nhiều yếu tố: gia đình và xãhội, truyền thống và hiện đại, dân tộc và quốc tế Trong đó, yếu tố truyềnthống đóng vai trò cơ sở, nền tảng hình thành những yếu tố hiện đại
Quá trình hình thành phát triển giáo dục nhân loại, có rất nhiều nhàgiáo dục tài ba lỗi lạc với những quan điểm đã trở thành chân lý thời đại.Khổng Tử là một trong những nhà giáo dục vĩ đại ấy Thời Xuân thu - Chiếnquốc (770-221 trước công nguyên) là thời kỳ “bách gia tranh minh” Nhiềuvấn đề cơ bản về tự nhiên, xã hội, nhân sinh được “bách gia chư tử” bàn luận
và đấu tranh kịch liệt để tranh giành ảnh hưởng với nhau nhưng không mộthọc phái nào đề cao đúng mức và đạt được thành tựu vầ mặt giáo dục bằngKhổng Tử Một đời Khổng Tử đề cao việc học và chính ông cũng là tấmgương học tập không mệt mỏi Ồng cho rằng phàm là con người ai ai cũngphải học, vua phải học để làm vua, quan phải học để làm quan, dân phải học
để làm dân Quan điểm giáo dục của Khổng Tử hướng người ta vươn tới cái
Trang 2“nhân, lễ, trí, dũng” Để đạt được lý tưởng cao đẹp này, mỗi chúng ta phảiđược giáo dục, có giáo dục và tự giáo dục Nghĩa là “dạy và học là việc suốtđời”(Lễ Kí – Học kí biên) [10] Đây là đóng góp hết sức căn bản của Khổng
Tử , ngay cả trong thời đại ngày nay, khi mà cánh cửa của nền kinh tế tri thứcđang mở ra, hướng nhân loại vào kỷ nguyên tin học, kỷ nguyên khoa học kỹthuật, khi mà việc học tập thường xuyên, suốt đời đã trở thành hiện thực
Tư tưởng đạo Khổng, một bộ phận của Nho giáo truyền thống, có sứcsống dai dẳng và ảnh hưởng không nhỏ đến con người, xã hội Việt Nam.Khổng học là một học thuyết chính trị - xã hội luôn lấy đức làm trọng, là công
cụ quản lý xã hội của giai cấp thống trị Trung Quốc Với rất nhiều giáo lý phùhợp với xã hội Việt Nam, Khổng học từng bước được giai cấp thống trị ViệtNam tiếp nhận và đề cao, đặc biệt trong quản lý đất nước, đào tạo con người
Thời gian vừa qua, chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong
sự nghiệp giáo dục và đào tạo con người, bên cạnh đó còn bộc lộ nhiều hạnchế đáng lo ngại Chẳng hạn, sự tụt hậu về tri thức, khoa học công nghệ; đặcbiệt là sự tha hóa đạo đức, lối sống… Nếu đặt nền giáo dục trong bối cảnhtoàn cầu hóa, nhìn tình hình một cách khách quan và có trách nhiệm thì khôngthể nhắm mắt làm ngơ trước sự tụt hậu ngày càng xa của nền giáo dục ViệtNam so với các nước xung quanh và so với yêu cầu phát triển của xã hội Nềngiáo dục, đào tạo nước ta còn đang đứng trước nhiều khó khăn và yếu kém,
đó là: “…chất lượng giáo dục còn thấp; nội dung phương pháp dạy và họccòn lạc hậu; các hiện tượng tiêu cực trong giáo dục còn nhiều; cơ cấu giáodục và đào tạo còn mất cân đối…” (Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hànhTrungương Đảng khóa IX ) Những hạn chế này có nhiều nguyên nhân, nhưng trong
đó có nguyên nhân từ việc chúng ta quá đề cao và hướng theo các giá trị hiệnđại, mà bỏ quên hay kế thừa chưa hiệu quả các giá trị truyền thống, cũng nhưcác tinh hóa văn hóa nhân loại, trong đó có tư tưởng giáo dục của Khổng Tử
Mặc dù nhiều nội dung học tập và tu dưỡng của Khổng Tử không cònphù hợp với thời đại ngày nay nhưng tư tưởng giáo dục của Khổng Tử vẫn
Trang 3còn những giá trị thiết thực, có ý nghĩa đối với sự nghiệp giáo dục ở nước tahiện nay Nếu chúng ta biết kế thừa có chọn lọc những nhân tố có giá trị trong
tư tưởng giáo dục của Khổng Tử thì sẽ có được nhiều bài học kinh nghiệmquý giá, góp phần giải quyết những vấn đề đặt ra trong sự nghiệp đào tạo conngười hiện nay
Vì vậy, hướng tới mục tiêu xây dựng và bảo vệ đất nước thời kỳ đổimới: công nghiệp hóa - hiện đại hóa, xem xét mối quan hệ giữa quan niệmgiáo dục của Khổng Tử với sự nghiệp giáo dục đào tạo con người ở Việt Namhiện nay là việc làm cần thiết
Do tính cấp thiết của đề tài, do tính giới hạn của thời gian cũng như là
sự vô cùng trong nội dung nghiên cứu về giáo dục nên trong đề tài này em chỉtập trung vào thời kỳ phát triển của triết học cổ đại Trung Quốc mà trọng tâmnghiên cứu là quan niệm của Khổng Tử về giáo dục, từ đó đi vào nghiên cứunhững ảnh hưởng của nó trong tình hình thực tiễn nước ta hiện nay Vì vậy,
em quyết định chọn đề tài: “Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử và ý nghĩa của
nó đối với sự nghiệp đào tạo con người ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài khóa
luận của mình
2 Tình hình nghiên cứu
Tư tưởng về giáo dục trong triết học Khổng Tử là một trong những tưtưởng lớn của triết học nhân loại, đã có nhiều công trình nghiên cứu về tưtưởng triết học đó
Đề cập đến những vấn đề này gồm các tài liệu như: cuốn sách “KhổngTử” của tác giả Nguyễn Hiến Lê Đây là một trong những cuốn sách chuyênbiệt về Khổng Tử Trong tác phẩm, tác giả đã trình bày một cách khúc triết vềthân thế, sự nghiệp giáo dục và một số quan điểm chính của Khổng Tử trên cơ
sở của bộ Luận ngữ Ngoài ra còn có các tài liệu như “Lịch sử triết họcphương Đông” (tập1) của Nguyễn Đăng Thục và cuốn “Đại cương triết họcTrung Quốc” của Doãn Chính (chủ biên), đây cũng là tài liệu giới thiệu chung
về những tư tưởng triết học của Khổng Tử
Trang 4Ở khía cạnh khác, nghiên cứu những ảnh hưởng của những tư tưởngtriết học về giáo dục của Khổng Tử phần lớn dựa vào các tài liệu chính như:
“Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục”, “Văn kiện của Đảng”, “Luật giáo dục”đây là một tài liệu quan trọng bàn về việc xây dựng con người mới xã hội chủnghĩa Đó là những tài liệu chính mà các tác giả có đề cập về vấn đề giáo dụccon người
Ngoài ra, còn nhiều tài liệu khác liên quan đễn nội dung của đề tài Nhưvậy, vấn đề đề tài đặt ra không mới nhưng em vẫn muốn khai thác dưới mộtgóc nhìn, quan điểm mới của riêng mình
3 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
3.1.Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài là nhằm nghiên cứu quan điểm triết học về giáodục của Khổng Tử, đánh giá những mặt tích cực và hạn chế của những tưtưởng đó Thấy được những ảnh hưởng của nó đối với nước ta hiện nay
3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài có những nhiệm vụ cơ bản sau:
- Làm rõ những quan điểm triết học về giáo dục của Khổng Tử
- Đánh giá giá trị và hạn chế cuẩ những quan điểm đố
- Tìm hiểu những kinh nghiệm có thể kế thừa, phát huy từ tư tưởng củaKhổng Tử đối với nền giáo dục Việt Nam hiện nay
4 Phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
4.1.Phạm vi nghiên cứu
Trong triết học của mình, Khổng Tử cũng đã đề cập đến mọi lĩnh vực,thể hiện quan điểm của ông về thế giới, về chính trị xã hội, về luân lý đạo đức
và cuộc sống con người Nhưng trong phạm vi nghiên cứu của đề tài em chỉ
đề cập đến tư tưởng giáo dục của Khổng Tử, ý nghĩa của những tư tưởng đóđối với sự nghiệp đào tạo con người ở nước ta hiện nay
Trang 54.2.Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của đề tài dựa trên nền tảng của chủ nghĩaMác - Lênin, phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủnghĩa duy vật lịch sử, gắn lý luận với thực tiễn cùng với một số phương phápkhác như tổng hợp, phân tích, đánh giá…
5 Đóng góp mới về mặt khoa học của đề tài
Đè tài trình bày tương đối có hệ thống và đánh giá khách quan nhữngquan niệm về giáo dục của Khổng Tử, trên cơ sở đó góp phần làm rõ hơn ýnghĩa của những tư tưởng này đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo con người ởnước ta hiện nay
6 Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo,
đề tài được kết cấu thành 2 chương, 4 tiết
Chương 1: Tư tưởng giáo dục trong triết học của Khổng Tử
1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng giáo dục của Khổng Tử
1.2 Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử
Chương 2: Ý nghĩa cùa tư tưởng giáo dục trong triết học của Khổng Tử đốivới sự nghiệp đào tạo con người ở Việt Nam hiện nay
2.1 Thực trạng nền giáo dục Việt Nam hiện nay
2.2 Ý nghĩa của tư tưởng giáo dục của Khổng Tử đối với nền giáo dục ViệtNam hiện nay
Trang 6Do đó, muốn nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng Khổng Tử không thể không đivào nghiên cứu, tìm hiểu điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, chính trị, củathời kỳ Xuân thu - Chiến quốc (770 - 475 trước Công nguyên), thời đại mà tưtưởng Khổng Tử nói chung cũng như tư tưởng giáo dục của Khổng Tử nóiriêng nảy sinh, hình thành và phát triển.
Khổng Tử sống trong thời Xuân thu - Chiến quốc, thời kỳ xã hội TrungQuốc đang có những chuyển biến hết sức căn bản Chế độ chiếm hữu nô lệtheo kiểu phương Đông mà đỉnh cao là chế độ “tông pháp” nhà Chu đang suytàn, chế độ phong kiến sơ kỳ đang hình thành Thời kỳ Xuân thu được đánhdấu bằng sự kiện Chu Bình Vương dời đô về phía Đông đến Lạc Ấp (năm 771trước Công nguyên)
Về kinh tế: Thời kỳ này chính là cái mốc lịch sử đánh dấu một sự thayđổi quan trọng trong việc cải tiến về mặt tư liệu sản xuất Đó là sự chuyển đổi
từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt Sự ra đời của đồ sắt như một cuộccách mạng trong công cụ sản xuất, tạo ra động lực mạnh mẽ thúc đẩy nềnkinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng Trong đó, nông nghiệp là mộtngành kỉnh tế có truyển thống lâu đời và giữ vai trò hết sức quan trọng ởTrung Quốc Chính sự cải tiến về công cụ lao động cùng với những sáng kiếnmới trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đã phần nào cải thiện được sức lao
Trang 7động, làm cho năng suất lao động tăng nhanh Cùng với nông nghiệp và thủcông nghiệp, đồ sắt ra đời và trở thành phổ biến còn tạo cơ sở cho thươngnghiệp phát triển hơn trước, hoạt động giao lưu buôn bán diễn ra sôi động.Tiền tệ đã xuất hiện, xã hội hình thành lớp thương nhân ngày càng có thế lựcnhư Huyền Cao nước Trịnh, Tử Cống (vốn là học trò của Khổng Tử)…Tiền
tệ xuất hiện càng làm thúc đẩy sự phát triển của ngành thương nghiệp, từ đóhình thành nên các thành thị buôn bán nhộn nhịp ở các nước Hàn, Tề,…cácthành thị này đã có cơ sở kinh tế độc lập, từng bước tách ra khỏi chế độ thànhthị thị tộc của quý tộc thị tộc để hình thành những khu vực của tầng lớp địachủ mới lên, dẫn đến cơ cấu giai cấp trong xã hội thời kỳ này đang dần bịthay đổi
Về chính trị: Những biến đổi về mặt kinh tế tất yếu dẫn đến những biếnđổi về mặt chính trị trong thời Xuân thu Giai đoạn này chế độ “phong hầukiến địa” của nhà Chu bị phá vỡ, làm cho mối quan hệ về kinh tế, chính trị,quân sự giữa thiên tử và các nước chư hầu không còn được tôn trọng nhưtrước đây nữa Thời kỳ này đã xảy ra 483 cuộc chiến tranh lớn nhỏ, phần lớn
là các nước mạnh muốn dựa trên sức mạnh bạo lực để “đánh nhau tranhthành, giết người thây chất đầy thành; đánh nhau giành đất, giết người thâychất đầy đồng” [2] Những cuộc chiến tranh này không chỉ diệt vong hàngloạt các nước nhỏ mà còn phá hoại lễ nghĩa nhà Chu, chế độ “tông pháp” bịxem thường tình trạng lễ nghĩa cương thường bị đảo lộn, đạo đức bị suy đồibăng hoại Cùng với nó là nạn đàn áp, áp bức bóc lột nhân dân lao động củabọn quý tộc ngày càng nổi lên khắp nới làm cho đời sống nhân dân vô cùngcực khổ Trong xã hội cảnh tôi giết vua, con giết cha, vợ chồng chia lìa làchuyện thường xuyên xảy ra
Trong thời đại lịch sử đầy biến động của thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc
đã đặt ra cho các nhà tư tưởng những dấu hỏi lớn về mặt triết học, chính trị,luân lý đạo đức, pháp luật, quân sự… đòi hỏi các nhà tư tưởng phải có nhữngtìm hiểu, nghiên cứu để đưa ra những câu trả lời, đưa ra những giải pháp
Trang 8nhằm giải quyết những vấn đề thực tiễn xã hội lúc bấy giờ Thời kỳ này đãxuất hiện hàng loạt các nhà tư tưởng lớn và học thuyết lớn Nó là thời kỳ pháttriển rực rỡ của triết học Trung Quốc, nhiều nhà nghiên cứu gọi đây là thời kỳ
“bách hoa đề phóng, bách gia tranh minh” (trăm hoa đua nở, trăm nhà đuatiếng)
Chính trong thời kỳ lịch sử có những biến động toàn diện và sâu sắc đólàm nảy sinh ra hàng loạt các nhà tư tưởng nổi tiếng góp phần vào sự pháttriển của nền triết học Trung Quốc, trong đó có Khổng Tử với quan niệm vềgiáo dục nhằm mục đích là dạy con người cho đến bậc “Nhân”
1.1.2 Khổng Tử và triết học Nho gia
Nho gia, Nho giáo là những thuật ngữ bắt nguồn từ chữ “nho” TheoHán tự “nho” là chữ “nhân”(người) đứng cạnh chữ “nhu” (cần, chờ đợi) Nhogia còn gọi là nhà nho, người đã đọc thấu sách thánh hiền được thiên hạ cần
để dạy bảo người đời ăn ở cho hợp luân thường đạo lý Trước thời Xuân thu,nhà nho được gọi là “sỹ”, chuyên học văn chương và lục nghệ góp phần trị vìđất nước Đến đời mình, Khổng Tử đã hệ thống hóa những tư tưởng và trithức trước đây thành học thuyết, gọi là Nho gia hay Nho học Người ta cũng
đã gắn học thuyết này với tên tuổi người đã sáng lập ra nó, gọi là Khổng học[2]
Khổng Tử (551- 479 trước Công nguyên) tên Khâu, tự Trọng Ni, ngườilàng Xương Bình, huyện Khúc Phụ ( tỉnh Sơn Đông ngày nay) Sống vào thế
kỷ thứ VI trước Công nguyên, ông đã chứng kiến cảnh loạn lạc triền miên của
xã hội Trung Hoa, cảnh các chư hầu đua nhau tranh hùng tranh bá,“bá đạo”nổi lên lấn át làm cho “vương đạo suy vi”, cuộc sống của nhân dân bị đảo lộn,danh thực không rõ ràng, thiện ác khó phân biệt, một xã hội vua không phảiđạo vua, quan không phải đạo quan, cha không phải đạo cha, con không phảiđạo con Trong hoàn cảnh xã hội không được ổn định về mọi mặt, Khổng Tử
đã đưa ra quan niệm về giáo dục của mình với mong muốn là làm ổn định vàkhôi phục lại trật tự lễ nghĩa tông pháp của nhà Chu [5]
Trang 9Trong cuốn Luận Ngữ, Khổng Tử tự coi mình là “Thuật nhi bất tác”(Thuật Nhi 1) [6], nghĩa là một người truyền đạt lại cái đã có mà không phátminh ra thứ gì khác Ông rất nhấn mạnh tầm quan trọng của sự học, vàchương mở đầu Luận Ngữ cũng đề cập tới việc học Vì thế ông được ngườiTrung Quốc coi là vị Đại Sư Thay vì tìm cách xây dựng một lý thuyết mangtính hệ thống về cuộc sống và xã hội, ông muốn các môn đồ của mình phảisuy nghĩ sâu sắc cho chính mình và lặng lẽ nghiên cứu thế giới bên ngoài, chủyếu thông qua các cuốn kinh và qua các sự kiện quá khứ có liên quan (nhưKinh Xuân Thu) [5].
Suốt cuộc đời, nhà hiền triết đã dùng thực tiễn và sự tìm tòi khổ luyện
để cống hiến cho đời biết bao tư tưởng giáo dục sáng ngời Nhan Hồi học tròxuất sắc của Khổng Tử khẳng định: “Đạo của thầy trông lên, càng trông càngthấy cao, đục vào, càng đục càng thấy rắn” (Luận Ngữ) Người đời sau cònnói: “Đạo của thầy truyền đi khắp bốn phương, truyền đến muôn đời khôngdứt”
Việc giáo dục con người của Khổng Tử lấy đức dục làm gốc, lấy trí dụclàm ngọn Cái gốc có bền chặt thì cái ngọn mới tươi tốt Có đức dục thì nghĩa
lý ngấm vào lòng người ta, làm cho tự mình bỏ được cái bụng gian tà Dẫungười ta không hoàn toàn thực hành cái đạo của thánh hiền nhưng cũng gâyđược những nền nếp tốt
Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử tuy có mặt còn hạn chế bởi xã hộiđương thời nhưng đã để lại cho đời sau nhiều câu nói bất hủ, với những quanđiểm mà đến nay trong vấn đề giáo dục con người, đối nhân xử thế ở gia đình
và ngoài xã hội cần phải noi theo
Nhìn một cách tổng thể, mục tiêu giáo dục của Khổng Tử là bồi dưỡngngười “nhân”, “quân tử” để ra làm quan, điều hòa mâu thuẫn giai cấp, “khôiphục lễ” phục vụ cho mục đích chính trị Về mặt quan điểm giáo dục, phươngpháp dạy học của Khổng Tử có nhiều tư tưởng tiến bộ Những tư tưởng đó đãảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của học thuyết giáo dục cũng như sự
Trang 10nghiệp giáo dục Trung Quốc và các nước khác sau này Các nhà Nho làmnghề dạy học đã kế thừa tư tưởng của Khổng Tử để phát triển nền giáo dục.
Vì thế, có thể khẳng định rằng Khổng Tử thật sự là một nhà giáo dục kiệt xuấtđương thời
1.2 Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử
Khổng Tử rất coi trọng giáo dục Ông khẳng định, ai cũng cần phảiđược giáo dục: Vua cũng cần phải học để làm vua, dân cũng cần phải học đểlàm dân Nếu không được giáo dục thì dù có giỏi đến đâu dần dần cũng sẽ bịngu muội Tuy còn nhiều hạn chế nhưng có thể nói Khổng Tử là người đầutiên đã xây dựng được một hệ thống tư tưởng giáo dục khá hoàn chỉnh cả vềmục đích, đối tượng, nội dung và phương pháp Thể hiện một tầm nhìn chiếnlược và sâu sắc, để lại cho loài người nhiều kinh nghiệm quý báu về giáo dục
1.1 Vai trò, đối tượng, mục đích giáo dục
1.1.1.Vai trò
Khổng Tử cho rằng giáo dục có ý nghĩa tối quan trọng đối với mọingười trong xã hội nói chung và từng cá nhân nói riêng Đối với xã hội nếugiáo dục tốt cho mọi người thì sẽ tác động trực tiếp vào việc thực hiện lẽ côngbằng trong xã hội đến tôn ti trật tự, tác động đến cuộc sống sinh hoạt của cộngđồng Đối với cá nhân thì giáo dục có ý nghĩa quyết định trong việc giáo hóa
và hình thành nhân cách của mỗi cá nhân để giúp ích cho xã hội Vì vậy, nếumọi người được giáo dục tốt về nhân, lễ, trí, dũng thì nó sẽ có tác dụng chiphối và điều hòa tốt các mối quan hệ xã hội của mỗi con người, làm cho xãhội ổn định về mọi mặt, thần dân trăm họ sống trong cảnh thanh bình
Theo Khổng Tử, tính thiện tính ác của mỗi con người trong xã hội là docon người quyết định Nên ông có chủ trương “Tính tương cận giã, tập tươngviễn giã” (Dương Hóa 2) [6], nghĩa là con người ta sinh ra với bản tính tựnhiên là tính thiện, là giống nhau nhưng do môi trường tập nhiễm, do quátrình giáo dục khác nhau, do nhận thức khác nhau mà thành ra xa nhau Vìgiáo dục là yếu tố đầu tiên để con người ta tiếp cận với mọi người trong các
Trang 11mối quan hệ xã hội được hài hòa cho nên giáo dục có ý nghĩa hai mặt của nó.Nếu người nào được giáo dục thấu đáo về cái lễ, cái nghĩa của người quân tửhay của bậc trí nhân thì sẽ trở thành người thiện, người quân tử như các bậcquân vương vua Nghiêu, vua Thuấn Còn những kẻ nào không được giáo dụcnhân đức mà học theo cái đạo tặc của những kẻ quân vương vô đạo thì sống
sẽ làm hại cho dân, khi chết sẽ làm ô danh sử sách như vua Kiệt nhà Hạ, vuaTrụ nhà Thương
Khổng Tử cho rằng giáo dục có ý nghĩa trọng yếu phi thường trongviệc cải tạo nhân tính con người Theo ông, không có một nhà thiên tài lỗi lạcnào trở thành được nhân tài mà không trải qua sự uốn nắn rèn rũa của giáodục Trong cuộc đời dạy học của mình, Khổng Tử đã dùng giáo dục để giáohóa con người giúp họ trở thành con người hoàn thiện Ông cho rằng một conngười hoàn thiện không chỉ là một con người phát triển về mặt thể chất màcòn phải phát triển cả trí và đức, lấy cái đức cá nhân làm đầu cho suy nghĩ,lấy cái trí cái dũng mà giúp cho hành động Muốn được như vậy thì cần phải
có giáo dục, vì giáo dục có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển xã hộinói chung và với con người nói riêng
Chính vì sống trong một xã hội loạn lạc, nhân luân bị xáo trộn, vinhnhục không rõ ràng, thiện ác khó phân biệt - một xã hội vua không ra vua,quan không ra quan, cha không ra cha, con không ra con nên Khổng Tử rấtquan tâm đến vai trò của giáo dục cả về đức, trí, dũng đối với mỗi con ngườitrong xã hội
1.1.2.Đối tượng giáo dục
Là một nhà giáo dục lớn, Khổng Tử chủ trương dạy cho tất cả mọingười không phân biệt đẳng cấp, giàu nghèo, chủng tộc Khổng Tử nói: “Tựhành thúc tu dĩ thượng, ngô vị thường vô hối yên” (Thuật Nhi 7) [6], nghĩa là:
kẻ nào xin nhập môn, tự mình làm lễ mà dâng lên một thúc nem; thì chẳngbao giờ ta chê lễ mọn mà chẳng dạy
Trang 12Đó chính là chủ trương “hữu giáo vô loại” (Vệ Linh Công 38) [6]tương đối tiến bộ của nhà giáo họ Khổng.
Mặt khác Khổng Tử lại cho rằng có những hạng người khác nhau, cónhững hạng người được chia theo địa vị xã hội và nhân cách con người (quân
tử, kẻ sĩ và tiểu nhân), có những hạng người lại được phân biệt bằng năng lựcnhận thức (thượng trí, trung nhân, hạ ngu) Tùy theo từng đối tượng khácnhau mà dạy cho họ biết ở những mức độ khác nhau
Khi đưa ra quan điểm về đối tượng giáo dục, ở điểm này, Khổng Tử đãrơi vào mâu thuẫn với chính nhận thức của mình, khi ông vừa chủ trương
“hữu giáo vô loại” tức là không phân biệt địa vị xã hội, không phân biệt ranhgiới đẳng cấp với đối tượng giáo dục, thì mặt khác ông lại chia đối tượng giáodục Trong đó có loại cần học và loại không cần học Khổng Tử nói: “Trungnhân dĩ thượng, khả dĩ ngữ thượng dã, trung nhân dĩ hạ, bất khả dĩ ngữthượng dã”(Ung Dã 19) [6], nghĩa là người có tư chất từ bậc trung trở lên cóthể dùng đạo lý cao xa để dạy họ, còn người có tư chất từ bậc trung trở xuốngthì không thể dùng đạo lý cao xa để dạy bảo cho họ được Như vậy, vô hìnhchung có lúc ông đã thừa nhận rằng: đức tính, tri thức của con người là tiênthiên vốn có Cho nên, bậc thượng trí và kẻ hạ ngu không thể dời đổi đượcbởi vì tính của họ là do thiên ý quy định về mọi mặt, chứ không phải do giáodục mà nên Vì thế, giáo dục có thể cải hóa tất cả, trừ những người được gọi
là kẻ thượng trí và hạ ngu
Như vậy có thể nói, đối tượng giáo dục của Khổng Tử, một mặt, mangtính chất bình đẳng và hết sức tiến bộ, nhưng mặt khác, nó không vượt quađược hạn chế bởi tầm nhìn lịch sử và bởi tính chất hết sức nghiệt ngã của chế
độ phong kiến
1.1.3.Mục đích giáo dục
Theo Khổng Tử giáo dục có ba mục đích chính là: học để hành đạogiúp đời; học để rèn luyện phẩm chất đạo đức, hoàn thành nhân cách; học đểtìm tòi chân lý
Trang 13Theo sách Luận Ngữ thì mục đích giáo dục cao nhất của Khổng Tử làbồi dưỡng người “nhân”, “quân tử” để ra làm quan tham gia gánh vác cáccông việc quốc gia, để giữ cho kỷ cương xã hội được ổn định, để điều hòamâu thuẫn giai cấp, “khôi phục lễ” thực hành chủ nghĩa cải lương, tức là thựchành chủ trương chính trị của ông Vì theo ông thông qua quá trình giáo dục,con người mới có thể lĩnh hội và tiếp thu các tri thức của nhân loại và có cơhội tham gia vào các hoạt động thực tuyển, thúc đẩy sự phát triển của xã hội.Mặt khác khi ra làm quan phải đem theo cái đạo trượng phu để răn đe kẻdưới, lấy cái trí cái dũng của người quân tử mà giúp dân giúp nước Muốnđược như vậy, người quân tử phải tu nhân tích đức, không ngừng học hỏi đểtrau dồi tri thức, lấy cái đức của mình để làm gương cho dân, đem hiểu biếtcủa mình truyền cho dân biết Có như thế, trên dưới mới được rõ ràng, muôndân mới được thuận lòng hưởng ứng; trên vua thuận lòng trời, dưới ắt thiên hạ
sẽ được bằng an
Mục đích cơ bản thứ hai của việc học, theo Khổng Tử là hoàn thànhnhân cách Ông cho rằng: “Cổ chi học giã vị kỷ, kim chi học giã vị nhân”(xưa kia kẻ đi học chỉ lo vì mình, ngày nay kẻ đi học còn lo vì người) Chonên, mọi người trong xã hội phải biết chú ý học tập rèn luyện mình trong cáiđạo nhân, có như thế nhân cách của mình mới hoàn thiện được
Khổng Tử còn đưa ra mục đích của giáo dục là đi tìm tòi chân lý tronggiáo dục chứ không phải học chỉ để cầu danh cầu lợi Học để nhận thức đúng,tránh sai lầm, không bị che lấp Tức là trong quá trình lĩnh hội tri thức conngười phải tìm ra cái đạo lý, tu sửa cái đạo lý “Tu đạo chi vị giáo” (TrungDung) [11] Quá trình con người học tập tìm tòi cái chân lý ở chính hoạt độngcủa mình cũng chính là quá trình con người đang tự cảm hóa nhân cách củamình và điều hòa trật tự xã hội
Đây là ba mục đích tương đối tiến bộ Trong quá trình giáo dục, nếu bamục đích này được thống nhất với nhau thì có thể nói đây là một quan điểmtriết học về giáo dục có tính thực tiễn ở mọi thời đại
Trang 141.2.2 Nội dung giáo dục của Khổng Tử
Khổng Tử là một nhà giáo dục tài ba lỗi lạc của Trung Hoa cổ đại, ôngđược nhân dân Trung Quốc tôn là “Vạn thế sư biểu” (Người thầy của muônđời) Chính vì thế trong tư tưởng triết học của ông thì tư tưởng giáo dục đượcnổi lên với rất nhiều nét tiến bộ Nó ảnh hưởng rất lớn đối với xã hội đươngthời Khổng Tử xem giáo dục là vấn đề quan trọng nhất của xã hội vì nó cómục đích lấp bằng sự phân chia giai cấp, là yếu tố quyết định trong sự thihành chủ trương đức trị, đức hóa nhân trị Ông chủ trương lấy giáo dục đểphát triển nhân cách của mọi người và lấy nhân cách làm gương mẫu để trịdân
Khổng Tử chủ trương lấy đức dục làm gốc, trí dục làm ngọn, cái gốc cóbền chặt thì cái ngọn mới tươi tốt Người quân tử trước hết phải là người cóphẩm giá cao, có học vấn rộng
Nho gia thực hiện phương châm: tiên học lễ, hậu học văn Trước hết làhọc làm người Nhà Nho không trọng trí hơn đức, vì theo họ, người có tríkhôn ngoan đủ điều nhưng không có đức dục để rằng buộc thì không khácnào đàn thú với nhau
Xuất phát từ quan niệm bản tính con người là ngay thẳng, là thiện; cũngnhư quan niệm cho rằng nguyên nhân của “vương đạo suy vi, bá đạo nổi lên”
là ở con người Do con người không có “đạo”, làm trái với “đạo” “Đạo” màKhổng Tử nói đến ở đây thực chất là đạo đức của con người hay “đạo làmngười” Con người không có “đạo” mới dẫn đến chuyện tranh giành quyềnlực, địa vị, đất đai, chém giết lẫn nhau làm cho kỷ cương phép tắc đảo lộn,làm cho xã hội rối loạn Để cho xã hội trở lại thanh bình, theo Khổng Tử phảilàm cho con người có “đạo”, làm theo “đạo” Trong đó, nội dung giáo dục cốtlõi nhất, quan trọng nhất là Nhân, Lễ và Chính danh định phận
Nhân vốn là một phạm trù đạo đức của quý tộc chủ nô thời Ân,Thương, bao gồm nhiều nội dung như việc tuân theo ông cha, yêu con người,làm lợi cho đất nước, che chở cho dân,…nhưng những nội dung đó chưa trở
Trang 15thành một hệ thống chặt chẽ mà là những nội dung riêng rẽ Khổng Tử đã kếthừa tư tưởng Nhân của người trước, đồng thời bổ sung cho Nhân những nộidung mới, biến nó trở thành một hệ thống chặt chẽ, rộng lớn bao trùm tất thảycác phạm trù khác như Trung thứ, Trí, Dũng, Nghĩa, Hiếu đễ, Khoan thứ,…
và chứa đựng toàn bộ tư tưởng của ông về đạo trị nước an dân, đạo làmngười
Nhân trong tư tưởng Khổng Tử đó là yêu người Nhân còn có nghĩa làTrung thứ Tức là cái gì mà mình muốn làm thì cũng phải giúp người khácđược như vậy Nhân còn bao gồm Hiếu đễ Hiếu đễ là tiêu chuẩn trong giađình Hiếu là tiêu chí của con cái đối với cha mẹ Đễ là tiêu chí của người emđối với anh chị và người lớn tuổi Khổng Tử xem Hiếu đễ là cái gốc củaNhân Đức Nhân là bậc thang giá trị cao nhất trong thang bậc đạo đức của conngười Theo Khổng Tử, chỉ có người nhân mới có thể có được cuộc sống anvui lâu dài với lòng nhân của mình và dẫu có ở vào hoàn cảnh nào, cũng cóthể yên ổn, thanh thản
Đối với lễ tế, Khổng Tử khẳng định lễ tế rất quan trọng đối với ngườiquân tử, nếu biết lễ tế thì việc cai trị thiên hạ hết sức dễ dàng, giống như bỏmột vật lên tay mình: “Người nào biết ý nghĩa của cuộc tế lễ thì trị thiên hạcũng như coi bàn tay mình” (Bất tri giã tri kỳ thuyết giả chi ư thiên hạ giã, kỳnhư thị chư tư hồ Chỉ kỳ chưởng) (Bát Dật 11) [6] Do vậy, Khổng Tử dạyhọc trò phải có sự kính cẩn, nghiêm túc, cẩn thận trong khi hành lễ Nội dungquan trọng nhất của Lễ mà Khổng Tử giáo dục học trò là pháp điển của chế
độ phong kiến Khổng giáo dùng lễ cốt để tạo ra một thứ không khí lễ nghĩa,khiến người ta có cái đạo đức, tập quán làm điều lành, điều phải một cách tựnhiên Giáo dục lễ còn giữ cho tình cảm hợp đạo trung, làm tiêu chuẩn chohành vi Khổng Tử nói: “Cung nhi vô lễ tắc lao, thận nhi vô lễ tắc tỉ, dũng nhi
vô lễ tắc loạn, trức nhi vô lễ tắc giảo” (Thái Bá 2) [6], nghĩa là: cung kính màkhông có lễ thì phiền, cẩn thận mà không có lễ thành ra sợ hãi, dũng màkhông có lễ thì loạn lạc, trực mà không có lễ thành ra vội vã Lễ còn để phân
Trang 16định trật tự khiến vạn vật không hỗn độn Người giàu sang biết lễ thì khôngdâm tà, không kiêu căng; người bần tiện biết lễ thì không nản chí, không làmbậy Làm vua biết lễ thì mới biết trị nước yên dân.
Ngay từ đầu, mục đích của Khổng Tử là biến xã hội từ “loạn thành trị”cho nên việc giảng dạy Lễ của Khổng Tử cũng không nằm ngoài mục đíchchính trị mà ông theo đuổi Khổng Tử giáo dục học trò cách thức và biệnpháp để có thể khôi phục và củng cố lễ chế nhà Chu Khổng Tử là người đãđem lễ tiết nhà Chu cải biến thành một phạm trù đạo đức được coi là mựcthước cho các hành vi của con người trong xã hội
Một nội dung quan trọng nữa trong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử là
tư tưởng “Chính danh định phận” Người Trung Quốc quan niệm nước là cáinhà lớn, nhà là nước thu nhỏ (quốc gia) Vậy nên muốn làm cái lớn thì phải từcái nhỏ Hiếu đễ là gốc của đạo nhân, gốc ở gia đình Nội dung giáo dục giađình có nhiều, nhưng chủ yếu là giáo dục chính danh Con em làm đúng phận
vị trong gia đình thì mới làm tốt phận vị trong xã hội Trong gia đình phận vịông cha, con cháu, anh em, vợ chồng phải rõ ràng Mỗi người phải tu thân, tềgia rồi mới trị quốc bình thiên hạ Thực hiện chính danh từ gia đình làm cơ sởcho chính danh toàn xã hội
Bên cạnh việc giảng dạy đạo lý, đạo làm người, Khổng Tử còn dạy họctrò văn chương và lục nghệ “Văn” là gồm thi, thư, lễ, nhạc, xuân thu; còn
“Lục nghệ” là nội dung chương trình các trường công lúc bấy giờ gồm sáumôn: lễ, nhạc, xạ (bắn cung), ngự (đánh xe), thư (viết chữ), số (toán pháp)
“Văn” không chỉ là văn chương mà bao gồm cả nghệ thuật và tri thức lịch sửvăn hiến nói chung Học văn là để hoàn thiện đạo người, suy nghĩ, hành độnghợp đạo trời
Tóm lại, nét nổi bật trong nội dung giáo dục của Khổng Tử là chú trọngnhững vấn đề thiết thực của đời sống Hướng con người vào hiện thực là quanđiểm rất tích cực “Vi năng sự nhân, yên năng sự quỷ”, nghĩa là đạo thờ ngườicòn chưa biết sao nói đến đạo thờ quỷ thần (Tiên Tiến 11) [6] Tuy nhiên,
Trang 17giáo dục của Khổng Tử quá thiên về tinh thần, đạo đức, văn chương, chính trị
mà bỏ qua lĩnh vực sản xuất vật chất, rơi vào duy tâm phiến diện
1.2.3 Phương pháp giáo dục con người
Khổng Tử coi trọng kinh nghiệm thực tế, nhấn mạnh vai trò của việcsuy nghĩ tìm tòi, cố gắng của bản thân người học, kết hợp học và hành, thấyđược mối quan hệ khăng khít giữa người dạy và người học: “Kẻ nào không cốcông tìm hiểu ta chẳng dạy cho, kẻ nào không bộc lộ được tư tưởng của mình,
ta chẳng khai sáng cho, kẻ nào ta bày một mà không biết hai, ta chẳng dạynữa” (Thuật Nhi 8) [6] Ông luôn khuyên mọi người học phải nghe nhiều rồichọn điều hay mà theo, thấy nhiều để xét rõ cái hay cái dở mà nhớ lấy, đó làđiều quan trọng để trở thành trí giả
Cách học của ông là: "Mặc nhi thức tri, học nhi bất yếm", nghĩa là lặng
lẽ mà ghi nhớ lấy, học mà không chán (Thuật Nhi 2) [6] Người học phải tạođược hứng thú trong việc học thì sự học mới không chán Khổng Tử cho rằng
“Biết mà học không bằng thích mà học; thích mà học không bằng vui say màhọc” (Ung Dã 18) [6]
Đối với người học phải học tất cả các tầng lớp người trong xã hội, aicũng có điều hay điều dở, vậy ta hãy học điều hay của họ thậm chí phải học
kể cả kẻ dưới mình: "Học bất xỉ hạ vấn" (Không thẹn học người dưới)
Thầy - trò phối hợp đồng bộ: Việc học không chỉ là học cho trò mà còn
là cơ hội để thầy cũng học nên ông đưa ra học thuyết: "Giáo học bán" (Việcdạy và việc học, mỗi người một nửa) Người thầy đưa ra một vấn đề, học tròphải lật ngược vấn đề trở lại thành 3 vấn đề (Cử nhất phản tam) Người thầyđưa ra 1 mệnh đề người học phải ít nhất suy ra 3 vấn đề để nhận thức Họcnhư vậy mới sâu sắc
Theo quan niệm của Khổng Tử, người dạy học phải thật tâm huyết với
sự nghiệp giáo dục nên mới: "Hối nhân bất quyện" (dạy người không chán) Khổng Tử được tôn xưng là: "Vạn thế sư biểu" nên những học thuyết về giáo
Trang 18dục, học vấn trên đây cho đến ngày nay vẫn còn có nhiều điều rất phù hợp đểchúng ta áp dụng học theo.
Trong quá trình dạy học rất nhiều năm của mình, Khổng Tử đã sử dụngrất nhiều phương pháp, nhưng có một số phương pháp cơ bản như sau:
Phương pháp dạy tùy đối tượng: Đây chính là phương pháp sau nàyđược Nho giáo khái quát thành tư tưởng “Nhân tài thì giáo”, tức là căn cứ vàotài năng, phẩm chất từng người để giáo dục Đối tượng giáo dục của Khổng
Tử rất khác nhau: có người nhiều tuổi, người ít tuổi, có người giàu, có ngườinghèo, có nhiều người có tính cách và xu hướng chính trị khác nhau
Phương pháp kết hợp học với suy nghĩ: Trong quá trình dạy học,Khổng Tử luôn khích lệ học trò tự suy nghĩ, người thầy chỉ giữ vai trò hướngdẫn Có như vậy học trò mới phát triển được: “Học nhi bất tư, tắc võng; tư nhibất học, tắc đãi”, nghĩa là học mà chẳng suy nghĩ thì chẳng được thông minh.Suy nghĩ mà chẳng chịu học thì lòng dạ không được yên ổn (Vi Chính 15) [6].Học phải suy nghĩ, không học vẹt Suy nghĩ phải tránh 4 điều: không tư ý,không chắc trước, không cố chấp, không vì riêng mình Khổng Tử đòi hỏi họctrò phải suy nghĩ, phải phán đoán học một biết mười "Nhất dĩ quán tri" Học
mà không suy nghĩ thì mờ mịt không hiểu, nhưng có suy nghĩ mà suy nghĩviển vông không có mục đích nhất định, không đi đôi với sự học thì nguykhốn Vì thế, Khổng Tử đã tìm cách xóa bỏ sự thụ động của ngưởi tiếp thu trithức, ông nói:“Kẻ nào không cố công tìm hiểu ta chẳng chỉ vẽ Kẻ nào khôngbộc lộ được tư tưởng của mình, ta chẳng khai sáng cho Kẻ nào ta dạy một màkhông biết hai, ta chẳng dạy nữa” (Thuật Nhi 8) [6] Khổng Tử còn cho rằngtrong quá trình học ai không biết tự hỏi: “Ta phải làm sao? Ta phải làm bằngcách nào? Thời chẳng thể dạy cho thành đạt” (Vệ Linh Công 15) [6] Ông bắthọc trò phải suy nghĩ, nghiền ngẫm, học mà không suy nghĩ thì vô ích Suy tư
mà không học thì kết quả bằng không Ông thường tâm sự: “Trước đây tatrầm mặc tư tưởng đến trọn ngày quên ăn, trọn đêm quên ngủ mà cái lợi quảchẳng đáng là bao” (Vệ Linh Công 30) [6]
Trang 19Khổng Tử nói rằng: “Ôn cố tri tân, khả dĩ vi sư hĩ” (Vi Chính 11) [6],nghĩa là người nào ôn lại những điều đã học từ đó mà biết thêm những điềumới, người ấy có thể làm thầy thiên hạ Đây là phương pháp học tập củaKhổng Tử mà ông nói với các học trò Ôn lại những điều đã học một mặt cóthể là không quên những kỹ năng đã có, mặt khác lại là trong quá trình ôn tậpcũng có thể đạt được những ý niệm mới và những phát hiện mới Con ngườicần phải không ngừng tiếp thu tri thức mới thì mới không bị lạc hậu Tri thứcmới cần phải lấy việc ôn cái cũ mà giữ lại Có như thế người học mới có thể
mở mang thêm được kiến thức, mới có thể trở thành tài giỏi được và mới cóthể giúp dân được Theo ông người học phải học nữa, học mãi, học khôngngừng Học điều xưa để áp dụng cho thời nay, đó là người khéo vận dụng trithức Đạo lý của việc học là: không phải chỉ đọc sách chết mà phải chú trọngtrong hiện thực xử thế con người
Phương pháp kết hợp học với tập: là phương pháp kết hợp học với việctập luyện, thực hành những điều đã học và đem tri thức đã học vận dụng vàocuộc sống Ông dạy học trò phải luôn luôn luyện tập và không được quênnhững điều đã học được “Học nhi thời tập chi” (học phải thực tập luôn luôn)(Học Nhi 1) [6]
Phương pháp học kết hợp với hành: Khổng Tử yêu cầu học trò học phảigắn với hành, tức là phải vận dụng những kiến thức đã học vào trong cuộcsống Tri thức lý luận chỉ mới nêu ra những nguyên tắc định hướng còn thựchành mới giúp cho người học đạt đạo.Những điều gì học được phải đem thựchành để giúp ích cho đời Biết mà để đó cũng giống như không biết và cái biết
đó là một điều vô ích Biết điều phải mà không làm thì cái biết đó chẳng cóích gì cho xã hội Hơn nữa, khi ta học được điều hay mà không đem ra phổbiến và thực hành thì cái học của ta cũng mai một đi Chính vì thế mà việchọc ở các nước tân tiến đều đi từ kiến thức tới thí nghiệm, trắc nghiệm, ápdụng, rồi thi hành, và cuối cùng đánh giá và rút ra ưu khuyết điểm để cải tiếnnhằm giúp ích cho đời sống con người tốt đẹp hơn
Trang 20Phương pháp nêu gương: Theo Khổng Tử, nhân cách của người thầy cósức thuyết phục mạnh mẽ đối với người học, người học nhìn vào tấm gươngngười thầy mà tin rằng những điều thầy dạy là chân lý, là những điều tốt đẹp.Cho nên, để trở thành tấm gương cho học trò thì người thầy phải là người phải
đi trước Chính Khổng Tử là tấm gương suốt đời học tập Ông tự nói họckhông biết chán, dạy người không biết mỏi Cuộc đời của Khổng Tử là mộtđời ham học cầu tiến, thể hiện rõ rệt một phẩm cách tinh thần cứng cỏi, truycầu không mệt mỏi Đi đâu Khổng Tử cũng học, học thầy học bạn học mọingười Ông nói: “Trong ba người cùng đi tất có người là thầy ta”(Thuật Nhi21) [6], “Sáng sớm tiếp cận được chân lý, cho dù buổi tối có chết, trong lòng
đã được thỏa mãn” (Lý Nhân 8) [6]
1.4 Những giá trị và hạn chế trong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử
Mặc dù tư tưởng giáo dục của Khổng Tử có ảnh hưởng lớn đối với sự
phát triển của Trung Quốc và nhiều nước châu Á khác, những ảnh hưởng đókhông đơn thuần mang tính tích cực mà bên cạnh đó có những hạn chế
V
ề mục đích giáo dục : như đã trình bày ở trên, mục đích giáo dục baotrùm của Khổng Tử là nhằm đào tạo những con người phù hợp với địa vị xãhội mà mình có, nghĩa là sống đúng với danh của mình Nếu tầng lớp thườngdân được giáo dục để biết phục tùng người trên, thì người quân tử được giáodục để làm người cai trị Trong đó, Khổng Tử ưu tiên cho mục đích đào tạolớp người cai trị
V
ề đối tượng giáo dục : với tư tưởng “hữu giáo vô loại”, có thể nói,Khổng Tử là người đầu tiên chủ trương “bình dân” trong giáo dục Ông đãvượt qua đẳng cấp, danh phận trong xã hội góp phần đưa sự nghiệp giáo dụccon người đến với mọi lớp người ở mọi phạm vi và trình độ Ông đã phá vỡđặc quyền của tầng lớp quan lại, quý tộc làm cho giáo dục mang tính chất phổcập bình dân
Tuy nhiên, cũng còn nhiều điểm mâu thuẫn và hạn chế là: dù coi giáodục là bình đẳng giữa mọi người nhưng trong giáo dục Khổng Tử lại phân
Trang 21biệt từng loại người khác nhau, từng trình độ khác nhau, đó là tư tưởng phânchia đẳng cấp Theo Khổng Tử, vị trí của phụ nữ là ở trong nhà và bếp núc, lonuôi sống và phục vụ gia đình Đây cũng là hạn chế mang tính lịch sử trong tưtưởng giáo dục của Khổng Tử
Với tư tưởng “hữu giáo vô loại”, Khổng Tử đã để lại trong lịch sử nhânloại một quan niệm to lớn: mọi người đều có quyền được giáo dục và xã hộicần giáo dục cho tất cả mọi người
V
ề nội dung giáo dục : nội dung chủ yếu mà Khổng Tử muốn truyềndạy cho mọi người là giáo dục “đạo làm người” Trong bối cảnh hỗn loạn củathời kì Xuân Thu - Chiến Quốc khi trật tự xã hội bị đảo lộn, đạo đức bị suyđồi, nhân luân xáo trộn…thì việc Khổng Tử đưa ra nội dung giáo dục đạo đứccho con người là hết sức quan trọng và có ý nghĩa to lớn nhằm thiết lập sự ổnđịnh của xã hội Khổng Tử coi trọng dạy luân lý, đạo đức cho con người,khiến con người sống hoà thuận Nội dung cơ bản trong giáo dục Khổng Tửcòn chú trọng giáo dục trách nhiệm, nghĩa vụ của cá nhân đối với gia đình và
xã hội, chú trọng đến các giá trị tinh thần, danh dự, đạo đức và khí tiết
Vì tư tưởng giáo dục của Khổng Tử được xây dựng trên cơ sở tư tưởngtriết học và học thuyết chính trị của ông, nó phục vụ đắc lực cho quan điểmchính trị của Khổng Tử nên nó không thoát khỏi được màu sắc bảo thủ Cólúc ông khẳng định tri thức bẩm sinh là cao hơn tất cả, song có lúc ông lạikhẳng định tri thức bắt nguồn từ học tập, quan sát và suy nghĩ Rõ ràngKhổng Tử rơi vào tư tưởng nhị nguyên khi ông cùng lúc vừa thể hiện quanđiểm duy tâm, vừa thể hiện quan điểm duy vật tầm thường Ông vừa cho rằngtất cả mọi người có thể giáo dục được, có lúc ông lại cho rằng thượng trí và
hạ ngu là không thể giáo dục được Ồng chưa tìm thấy động lực chủ yếu đểthúc đẩy xã hội phát triển, ông chủ trương phát triển xã hội nhưng lại khôngdạy cho dân biết cách tham gia sản xuất mà chỉ dạy các tư tưởng đức nhân.Cho nên, những học trò của ông phần lớn chỉ là những nhà cải lương chủnghĩa và những tư tưởng giáo dục đó không thể trở thành học thuyết được
Trang 22ề phương pháp giáo dục : Nhìn chung, trong phương pháp giáo dụccủa Khổng Tử chứa đựng rất nhiều điểm tích cực và tiến bộ Chú trọng khơidậy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học thông qua phương phápthảo luận, tranh luận giữa thầy và trò là ưu điểm nổi bật trong phương phápdạy và học của Khổng Tử Điểm tiến bộ tiếp theo trong phương pháp giáo dụccủa Khổng Tử là phương pháp phân lớp các đối tượng trong quá trình dạy họcnhằm trang bị kiến thức phù hợp với khả năng của từng cá nhân để đạt đượchiệu quả cao nhất
Tóm lại: Qua việc nhận thức những cơ sở kinh tế - xã hội cho sự hìnhthành tư tưởng giáo dục của Khổng Tử, đặc biệt với việc đưa ra học thuyếttính người - một trong những điểm xuất phát quan trọng để từ đó Khổng Tửđưa ra các nội dung cơ bản trong tư tưởng giáo dục từ mục đích, đối tượngcho đến nội dung, phương pháp Những nội dung chủ yếu trong tư tưởng vềgiáo dục Khổng Tử đã vượt ra khỏi lãnh thổ Trung Quốc cùng với học thuyếtđức trị của ông đã có ảnh hưởng sâu đậm đến Việt Nam trong suốt thời kìphong kiến cũng như trong giai đoạn hiện nay Tư tưởng về giáo dục - đào tạocủa Khổng Tử, do hạn chế của thời đại lịch sử không tránh khỏi những khiếmkhuyết nhưng xứng đáng là những đóng góp lớn lao cho nền văn hiến TrungQuốc cổ - trung đại và cho các nước nằm trong phạm vi ảnh hưởng của vănhóa Trung Quốc như Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên Khổng Tử được cáctriều đại Trung quốc tôn là “Vạn thế sư biểu”, là “Đại thành Chí thánh VănTuyên Vương” (thụy hiệu của Khổng Tử được phong thời Nguyên) Ở ViệtNam, Nhật Bản, Triều Tiên đều có nơi tưởng niệm Khổng Tử
CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC TRONG TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
Trang 232.1.Thực trạng nền giáo dục Việt Nam hiện nay
2.1.1 Thực trạng
2.1.1.1 Thành tựu
Song hành cùng những bước tiến của cả dân tộc, ngành giáo dục đã đạtđược những thành tựu hết sức lớn lao Quy mô và mạng lưới của các cơ sởgiáo dục được phát triển, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu học tập của toàn
xã hội Chất lượng đào tạo đã có những chuyển biến ở tất cả các cấp học, cáctrình độ đào tạo, công tác xã hội hoá giáo dục phát triển thu hút sự quan tâmcủa tất cả mọi người dân
Việt Nam đã xây dựng được một hệ thống giáo dục đầy đủ các cấp học
ở mọi vùng, miền với nhiều loại hình trường lớp với số lượng học sinh đếntrường ở các cấp ngày một tăng Năm học 2004 - 2005, đã có hơn 22 triệu họcsinh, sinh viên theo học trong hơn 37.000 cơ sở giáo dục - đào tạo
Giáo dục đại học, cao đẳng cũng ngày càng được mở rộng về quy môđào tạo, cơ sở vật chất ngày càng được nâng cấp, chương trình đào tạo dầndần được đổi mới Nền giáo dục đại học Việt Nam một mặt đã đáp ứng xuhướng thế giới là tiến tới phổ cập giáo dục đại học, mặt khác vẫn giữ nền tảnggiáo dục tinh hoa
Trong những năm qua, để thúc đẩy giáo dục và đào tạo, nâng cao chấtlượng dạy và học, Nhà nước đã thực hiện xã hội hóa để huy động tiềm năngcủa các thành phần kinh tế cho giáo dục và đào tạo Ngân sách Nhà nước đầu
tư cho giáo dục và đào tạo đã tăng từ 15% năm 2000 lên 18% năm 2005 với
cơ cấu tăng chi cho những nhiệm vụ trọng tâm của ngành như đổi mớichương trình, bồi dưỡng giáo viên, tăng cường giáo dục miền núi
Các dự án ODA trong giáo dục đào tạo cũng đã dành phần lớn cho giáodục cơ bản và đang được triển khai với tổng vốn vay hàng trăm triệu USD.Việt Nam cũng đang tiến hành một dự án đặc biệt "Dự án giáo dục tiểu họccho trẻ có hoàn cảnh khó khăn" với khoản kinh phí lớn nhằm tạo mọi cơ hội,điều kiện cho những trẻ có hoàn cảnh khó khăn được đi học Dự án đã được