Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
47,93 MB
Nội dung
ĐẠI QUỐC GIA HÀ NỘI ■ HỌC ■ ■ TRƯỜNG I KHOA HC X HI ô HC ã VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN QUỐC ĐOÀN THUYẾT ĐỨC TRỊ CỦA KHổNG TỬ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC MÃ SỐ: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIÊT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẨN: TS Đ ỗ MINH CƯƠNG Cơ QUAN CÔNG TÁC: VIỆN KHOA HỌC Tổ €HỨC BAN-TQ CHỨC ĩítU N G UƠNG ĐAI HOC QUỐC GIA HÀ NƠI TRUNG TÁM THỊNG TIN THƯ VIỀN V- u/ýq HÀ NỘI - 2006 LỜI CAM ĐOAN Tôi công x in cam đoan trìn h n g h iê n đ ộ c l ậ p t ô i sử dụng tro n g L uận u N hững t ả i lu ậ n văn văn nảy khoa học liệ u hoàn to n c h ầ n t h ự c vả c ó x u ấ t x ứ r õ r n g N có đ iề u sai tr i, tơ i x in c h ị u h o n to n t r ắ c h n h i ệ m Hà nội, ngày 15 tháng 09 năm 2005 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tr.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tr Mục đích nhiệm vụ luận văn Tr.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu luận vãn Tr.4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Tr.5 Những đóng góp luận văn Tr.5 ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Tr.5 Kết cấu luận văn Tr.5 PHẦN NỘI DUNG Tr.6 CHƯƠNG 1: MỘT s ố NỘI DUNG ĐỨC TRỊ c BẢN CỦA KHổNG TỬ Tr.6 1.1 Hoàn cảnh điều kiện đời thuyết Đức trị Tr.6 1.2 Cuộc đời nghiệp Khổng Tử - tác giả Thuyết Đức trị Tr.8 1.3 Nội dung thuyết Đức trị Tr 10 1.3.1 Quan điểm Khổng Tử Trời, Người đạo cai trị - quản lý Tr 10 1.3.2 Nguyên tắc phương thức quản lý xã hội thuyết Đức trị Tr 19 1.3.2.1 Nguyên tắc coi trọng, đề cao mặt đạo đức người điều chỉnh quan hệ xã hội dựa vào chuẩn mực đạo đức chung 1.3.2.2 Các phương thức quản lý thuyết Đức trị Tiểu kết chương Tr.19 Tr.23 r.36 CHƯƠNG 2: THUYẾT đức tr ị Đối v i phư ơng thức q u ả n lý XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Ảnh hưởng thuyết đức trị phương thức quản lý xã hội Việt Nam Tr.38 Tr.38 2.1.1 Phương thức quản lý xã hội Việt Nam lịch sử ảnh hưởng thuyết Đức Trị Tr.38 2.1.2 ảnh hưởng thuyết Đức trị phương thức quản lý xã hội Việt Nam đại Tr.50 2.2 Vờn đề phát huy tính tích cực thuyết Đức trị hạn chế Tiêu cực phương thức quản lý xã hội nước ta giai đoạn Tiểu kết chương Tr.66 Tr.77 PH Ầ N K ẾT L UẬN DANH MỰC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tr.79 T r PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đức trị nội dung cốt yếu Nho học, ỉà lý luận trị, quản lý có ảnh hưởng sâu sắc xã hội từ thời cổ đại đến nay, không Trung Quốc - nơi sinh - mà cịn số nước khác khu vực Nằm cạnh Trung Quốc, Việt Nam không chịu ảnh hưởng Nho học - Nho giáo Từ du nhập ngày nay, Nho giáo có bước thăng trầm biến đổi, từ chỗ bị phản kháng mãnh liệt đời sống cộng đồng dân cư người Việt buổi ban đầu, Đức trị Nho giáo chiếm lĩnh, khẳng định vị trí từ đời sống làng xã triều đinh phong kiến trung ương tập Ngày nay, trước biến đổi lớn lao xã hội, Đức trị Nho giáo khơng cịn độc tơn cơng cụ cai trị, quản lý xã hội, song chứa đựng số hạt nhân hợp lý giá trị bền vững cần vận dụng cách sáng tạo vào thực tế Nâng cao lực lãnh đạo Đảng lực quản lý Nhà nước xã hội vấn đề quan trọng cấp bách nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa (CNH, HĐH) chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX nêu: “Cải cách tổ chức hoạt động Nhà nước gắn liền với xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đổi nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước Xây dựng máy nhà nước tinh gọn; nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức đáng viên quan nhà nước” [14, 132] Như vậy, Đảng Nhà nước ta ý tới việc đổi phưtmg thức lãnh đạo, quản lý nhằm nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác Q trình địi hỏi cần tiến hành thường xuyên, lâu dài, cần tiếp cận nhiều phương điện khác vấn đề quan trọng cần tổng kết thực tiễn trình lãnh đạo, quản lý xã hội nước ta lịch sử - từ tìm yếu tố tích cực để phát huy, khắc phục hạn chế, rút học kinh nghiệm cho CÔQ2 tác lãnh đạo, quản lý Lịch sử văn hố truyền thống Việt Nam nói ehung, lĩnh vực quản lý xã hội nói riêng, chịu ảnh hưởng sâu nặns tư tưởng Khổng Tử Nho học; từ vấn đề quản lý gia đình đến tổ chức đời sống cộng đồng làng xã, tổ chức xã hội khác mang dấu ấn, chịu ảnh hưởng định tư tưởng lý luận Đức Trị, mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực Vì nghiên cứu đề tài “Thuyết Đức trị Khổng Tử ảnh hưởng phương thức quản lý xã hội Việt Nam nay” xuất phát từ tính cấp bách lý luận thực tiễn nước ta Đó lý chọn đề tài làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Từ thời kỳ Đổi đến Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều nghị quyết, văn pháp luật có liên quan, đồng thời tổ chức nhiều chương trình nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn vấn đề Ví dụ: Chương trình KX.03 (2001 - 2005): Xây dựng Đảng điểu kiện tron % điều kiện Chương trình KX.04 (200ỉ - 2005): Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương trình KX.J0 (2004 - 2010): Tiếp tục đổi mới, hồn thiện hệ thốn {ị trị nước ta thời kỳ CNH, HĐH chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Trong lĩnh vực học thuật, nghiên cứu Khổng Tử Nho giáo vấn đề hấp dẫn, thu hút ý nhiều hệ học giả nhiều nước khác thê giới, Việt Nam bên cạnh sách dịch sang tiếng Việt học giả Trung Quốc Phùng Hữu Lan (Đại cương lịch sử Triết học Trurm Quốc), Đàm Gia Kiện (Lịch sử văn hóa Trung Quốc) cịn có cơng trình lớn nghiên cứu Nho giáo nói chung Nho giáo Việt Nam nói riêng nhà nghiên cứu nước ta Trần Trọng Kim (Nho giáo), Nguyễn Hiến Lê (Khổng Tử), Nguyễn Duy Cần (Nhập môn triết học phương Đông), Nguyễn Khắc Viện (Bàn Nho giáo), Vũ Khiêu (Nho giáo xưa nay, Nho giáo phát triển Việt Naffi'JT Nguyên Taĩ Thư (Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1), Nguyễn Đăng 111ục (Lịch sử Triết học phương Đông) Bên cạnh cách tiếp cận truyền thống Khổng học Nho giáo nghiên cứu tư tưởng triết học, đạo đức học, thời gian gần xuất cách tiếp cận với Nho học từ góc nhìn hẹp hơn, chun sâu Ví dụ trons sách: Khổng Tử với tư tưởng quản lý kinh doanh đại (NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 1997), Các học'thuyết quản lý (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996), Đại cương lịch sử học thuyết trị giới (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999) Về thuyết Đức trị, nhà nshiên cứu Ihường khai thác vấn đề góc độ đạo đức học, giáo dục học trị học Dưới góc độ đạo đức, thuyết Đức trị quan tâm khai thác chuẩn mực quy phạm đạo đức xã hội Dưới góc độ trị, thuyết Đức trị coi phương thức cai trị đất nước, công cụ thực thi quyền lực trị, quyền lực nhà nước, thường dùng với nshĩa để phân biệt với mặt đối lập thuyết Pháp trị v ề cách tiếp cận có nhiều cơns trình khoa học dạng sách chuyên khảo, giáo trình đạo đức học trị học giảng dạy học viện, trường đại học hav viết xã hội hóa luận văn khơng vào phân tích, nshiên cứu thuyết Đức trị góc độ chuyên biệt trên, mà tập truns vào phân tích, nghiên cứu thuyết Đức trị từ góc độ Triết học liên quan tới vấn đề quản lý xã hội, khai thác tư tưởng, nguyên tắc, phương pháp quản lý xã hội thuyết Đức trị Từ khảo sát ảnh hưởng Việt Nam, phán tích, bình luận ảnh hưởng tích cực tiêu cực để tìm lời giải thích vấn đề cho cơng việc quản lý xã hội Việt Nam M ục đích nhiệm vụ L uận văn Mục đích Luận văn làm rõ nội dung thuyết Đức trị ảnh hưởng việc quản lý xã hội nước ta lịch sử nay, từ đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy giá trị tích cực, hạn I ọ J chế tiêu cực học thuyết việc nâng cao hiệu quản lý xã hội nước ta giai đoạn Để đạt mục đích Luận văn có nhiệm vụ chính: - Tìm hiểu hồn cảnh đời nội dung thuyết Đức trị Khổng Tử - Xem xét ảnh hưởng thuyết Đức trị việc quản lý xã hội nước ta lịch sử đại, mặt tích cực lẫn tiêu cực - Đề xuất số giải pháp chung nhằm phát huy giá trị tích cực Đức trị Nho giáo quản lý xã hội nước ta Giới hạn phạm vi nghiên cứu Luận văn Nho học trào lưu tư tưởng, học thuyết triết học, trị học tồn phát triển nhiều nghìn năm với nhiều tác giả tiêu biểu Trong Luận văn nghiên cứu Nho học Khổng Tử, cụ thể thuyết Đức trị Khổng Tử, luận văn tập trung tới luận điểm liên quan tới vấn đề quản lý xã hội Quản lý xã hội khái niệm rộng Trong luận văn này, khái niệm quản ỉý xã hội xem xét từ hai khía cạnh chính: - M ột từ góc độ quan hệ xã hội: xã hội tổng hoà mối quan hệ xã hội nhiều người tạo ra, không quan hệ kinh tế mà mối quan hệ thiết yếu khác trị, văn hóa, tơn giáo, đạo đức Quản lý xã hội, xét chức xã hội, quản lý lĩnh vực đời sống xã hội quản lý lĩnh vực - H xem xét từ góc độ cấu trúc, quy mơ tổ chức xã hội phân chia thành bốn hình thức, cấp độ quản lý xã hội là: (1) gia đình, (2) tổ chức vi mồ (cơ quan, trường học, doanh nghiệp ), (3) tổ chức vĩ mơ (Chính phủ, Nhà nước, Quốc gia) (4) xã hội lồi người Từ góc độ triết học luận văn cố gắng tiếp cận quản lý xã hội cách tổng thế, kết hợp việc tiếp cận quản lý toàn diện mối quan hệ xã hội, lĩnh vạrc đời sống xã hội - với cách tiếp cận quản lý xã hội ba cấp độ: gia đình, tổ chức xã hội VI mơ (nhà nước, quốc gia, dân tộc) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, ngồi luận văn cịn sử dụng kết hợp phương pháp logic, lịch sử, phân tích, tổng hợp, hệ thống cấu trúc, trình giải vấn đề nêu Những đóng góp Luận văn Luận văn góp phần hệ thống hoá quan điểm Khổng Tử quản lý xã hội, khai thác thuyết Đức trị theo hướng tiếp cận mới: triết học quản lý xã hội Luận văn góp phần làm rõ ảnh hưởng thuyết Đức trị, mặt tích cực tiêu cực, phương thức quản lý xã hội nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn Những kết nghiên cứu Luận văn đóng góp cho nhận thức sâu hơn, đầy đủ ảnh hưởng Khổng Tử Nho học xã hội quản lý xã hội Việt Nam Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy chun đề, mơn học có liên quan đến tư tưởng Khổng Tử Những đề xuất, giải pháp luận văn kiến giải có sở khoa học góp phần vào việc quản lý gia đình, quản lý xã hội cách có hiệu Kết cấu Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, phần Nội dung Luận văn chia thành chương, tiết PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG ĐỨC TRỊ c BẢN CỦA KHổNG TỬ 1.1 Hoàn cảnh điều kiện đời thuyết Đức trị Trung Quốc đất nước rộng lớn, có văn hố lịch sử lâu đời Trước đời Hạ, dân tộc Trung Hoa vào giai đoạn xã hội cộng sản ngun thuỷ Ĩ người sống khơng có bóc lột, khơng có giai cấp, lao động, hưởng thụ Họ bầu người tù trưởng để gánh vác công việc chung Bước sang thời Hạ (khoảng kỷ XXI- XVI TCN), chế độ chiếm hữu nô lệ (theo kiểu phương Đông) xây dựng, tư tưởng quản lý bắt đầu hình thành từ thời bàn tới quyền lực cách thức cai trị hoàng đế, quân vương thiên hạ thần dân họ Giai cấp chủ nơ đề sách để phục vụ cho giai cấp mình, bắt nơ lệ phải tuân theo Thành hào xây dựng, hình thành quân đội, đất nước bắt đầu phân chia theo địa vực, xây dựng cấu nhà nước Các đời vua thời kỳ sử dụng hình phạt tàn khốc để thống trị nhàn dân, bóc lột sức lao động nơ lệ Nói chung họ dùng bạo lực, võ lực cách tự nhiên, tuỳ ý khơng nói nhiều đến “đức trị” Giai cấp thống trị thi hành chế độ tập cha truyền nối thay cho chè độ thiền nhượng (nhường ngôi) xã hội nguyên thuỷ Để củng cố địa vị thống trị, họ dùng tư tưởng “Thiên mệnh” (tất người giới Thượng đế xếp định mệnh) Tư tưởng phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị, dùng để luận chứng tính hợp lý quyền nhà nước giai cấp chủ nô [61, 20] Sang đời nhà Chu (thế kỷ XI - 221 TCN), tư tưởng quản lý thay đổi cách bổ sung “Đức” vào thuyết “Thiên mệnh” Họ đề xuất tư tưởng “kính đức báo dàn”, thi hành sách thống trị tương đối ơn hồ Tuy nhiên, tư tưởng “Đức trị” thật đề cập đến cuối đời Xuân Thu với xuất nhà tư tưởng lớn: Khổng Tử Từ kỷ thứ VIII TCN, xã hội Tây Chu bước vào thời kỳ có nhiều biến động lớn lao, toàn diện kéo dài kỷ thứ III TCN Lịch sử gọi thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc Về lực lượng sản xuất phát triển kinh tế: đồ sắt xuất phổ biến, công cụ sản xuất sắt tham gia vào giới công cụ đồng, đá trước đem lại phát triển mạnh mẽ cho sản xuất nông nghiệp thủ cống nghiệp Đây thời kỳ khởi sắc kinh tế thương nghiệp Vào kỷ VI - V TCN xuất thành thị thương nghiệp buôn bán xuất nhập nhộn nhịp nước Hàn - Tề - Sở Về mặt xã hội, thành thị có sở kinh tế tương đối độc lập, bước tách khỏi chế độ thành thị thị tộc, thành đơn vị khu vực tầng lớp địa chủ lên Đó tượng Kinh Thi nói “Hai thị sánh nước” Sự phát triển sức sản xuất, kinh tế phát triển tác động mạnh mẽ đến hình thức sở hữu ruộng đất kết cấu giai tầng xã hội Nếu vào đầu thời Chu, “đất đai khắp gầm trời không đâu đất nhà vua, người dân bề nhà vua” (Kinh Thi - Chu tụng) quyền sở hữu tối cao đất dân bị lớp người lên chiếm làm tư hữu Về mặt trị, giai cấp quý tộc nhà Chu bị đất, dân, địa vị kinh tế ngày sa sút, đương nhiên địa vị trị, ngơi Thiên tử nhà Chu cịn hình thức Sự phân biệt sang - hèn dựa tiêu chuẩn huyết thống chế độ thị tộc tỏ khơng cịn phù hợp mà đòi hỏi phải dựa sở tài sản Các nước chư hầu nhà Chu không chịu phục tùng vương mệnh nữa, không chịu cống nạp, mang qn thơn tính lẫn nhau, tự xưng Bá; chiến tranh xảy liên miên, từ hàng nghìn nước thời Tày Chu, đến thời Xuân Thu trăm nước lớn sang thời Chiến Quốc lại bảy nước lớn là: Sở, Hàn, Nguỵ, Triệu, Yên, Tề, Tần Chế độ trị mục nát, chiến tranh liên miên, trật tự xã hội hỗn loạn xô đẩy quần chúng nhân dân vào cảnh đói nghèo, ly tán, áp Hậu biến động kinh tế dẫn đến đa dạng kết cấu giai tin nhân dân vào tính cơng minh pháp luật XHCN, nâng cao ý thức phâp luạt cho nhân dân, khâc phục tinh trạng coi thường pháp luât, thờ với pháp luật Chỉ có vậy, tàn dư Nho giáo khắc phục triệt để - Tiếp tục cải cách tổ chức hoạt động tư pháp: Hoạt động cua CỊuan tư pháp bảo đảm cho pháp luât thưc hiên đầy đu, nghiêm minh, đảm bảo cho cơng dân bình đẳng trước pháp luật Tô chức hoạt động quan tư pháp năm gần có tiến đáng kể Vị trí vai trò quan tư pháp ngày khăng định Tuy nhiên nói, hiệu hoạt động nói chung quan tư pháp cịn hạn chế Đội ngũ cán tư pháp cịn thiếu sơ lượng, yếu chất lượng, phối hợp quan tư pháp thiếu chặt chẽ, vai trò nhân dân đoàn thể quần chúng hoạt động tư pháp chưa phát huy đầy Cải cách quan tư pháp đòi hỏi phải gắn với tồn hệ thống trị, phải bảo đảm cho quan tư pháp thực độc lập, tn theo pháp luật Điều địi hỏi đội ngũ cán công chức ngành tư pháp phải giỏi chun mơn, nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức sáng, không bị khuất phục bơir uy quyền tiền bạc, khơng để tình lấn lý, phải người mẫu mực việc tuân thủ hiến pháp, pháp luật, đại diện cho công lý Thứ nám: Thực dân chủ hố tồn xã hội nhằm khắc phục tính chun quyền độc đốn Đức trị Nho giáo đê lại: Một phương diện quan trọng để khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Đức trị Nho giáo quản lý nước ta cần phải thực dân chủ hố tồn xã hội Nền dân chủ XHCN vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội ta Xây dựng dân chủ XHCN đòi hỏi tất yếu khách quan trình cách mạng XHCN, đồng thời dân chủ XHCN bước xây dựng, hoàn thiện tạo điểu kiện cho việc đấu tranh khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng Nho giáo đội ngũ cán toàn xã hội 73 Thực xây dựng XHCN nước ta thời gian qua cho thấy, nước ta chưa thực cách đầy đủ quyền dân chủ nhân dân mà cách mạng xac lạp Trong xa hội vân cịn khơng tượng dân chủ, dân chủ hình thưc, co nơi rât nghiêm trọng Bệnh quan liêu, tư tưởng phong kiến, gia trưởng nặng” [10, 42] Những khuyết điêm cho thấy dân chủ liền với tư tưởng phong kiến Nho giáo, góp phần tạo nên tượng tiêu cực, trì trệ mặt đời sống xã hội Vì vậy, thực dân chủ tồn xã hội giải pháp tích cực nhằm hạn chế tượng tiêu cực Dân chủ hố XHCN có nội dung xây dựng dân chủ XHCN xác lập điều kiện cần thiết để nhân dân thực quyền làm chủ cách thực sự, đầy đủ, làm cho dân chủ bước sâu vào mặt đời sống xã hội Tác dụng việc thực dân chủ hố chỗ, trước hết làm cho nhân dân thực thi quyền lực Mọi quyền lực xuất phát từ nhân dân, nhân dân, nhân dân; nhân dân kiểm tra, giám sát, phản biện Quyền lực nhân dân thực tập trung thống Quốc hội - quan quyền lực cao dân bẩu ra, nhân dân uỷ quyền, gắn liền với kiểm tra, giám sát, phản biện nhân dân Đây chế chặt chẽ, vừa linh động, cho phép kết hợp đắn tính tự giác, tính động vươn lên cá nhân kiểm tra giám sát, phê phán nhân dân Cơ chế cho phép phát khắc phục kịp thời biểu tiêu cực cán bộ, bệnh giáo điều, quan liêu, gia trưởng bệnh có nguồn gốc từ xã hội phong kiến Nho giáo hàng năm trước Dân chủ hố q trình phát huy lực sáng tạo, tích cực thành viên xã hội nên có khẳ chống lại tượng bảo thủ, trì trệ, phá vỡ thành kiến, đô kỵ, bè phái, cục bộ, đẳng cấp, đặc quyền, đặc lợi Dân chủ hoá tiến tới thực rộng rãi dân chủ XHCN, tự tạo chế thúc đẩy việc làm chủ người khả đóng góp họ 74 Như thực dân chủ hoá XHCN vừa tạo môi trường xã hội rộng lớn để thực dân chủ đầy đủ hơn, vừa giáo dục dân chủ cho cán nhân dân, vừa tạo động lực bên thúc đẩy người suy nghĩ hành động theo gia tn văn minh dân chủ XHCN, đồng thời tạo chế xã hội nang động, chặt chẽ giúp cán nhân dân ta vượt lên ảnh hưởng tiêu cực cua tư tương Nho giáo Dân chủ hoá xã hội sở để phát huy sức dân, để thực đại đoàn kết dân tộc - động lực to lớn nghiệp xây dựng CNXH nước ta Thực tiễn đất nước sau 15 năm đổi chứng minh: Cùng với nghiệp đổi tồn diện, dân chủ hố XHCN đạt bước phát triển quan trọng góp phần tạo mơi trường xã hội tốt đẹp hơn, lành mạnh cho phát triển kinh tế, văn hoá Để dân chủ xây dựng chủ nghĩa khơng ngừng hồn thiện phát huy vai trị mặt lĩnh vực xoá bỏ ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng Nho giáo, cần tập trung vào vấn đề sau: Một là, Thực dân chủ hố tồn diện cấp, ngành, bước vững phù hợp với yêu cầu tiến phát triển kinh tế - xã hội - Trước hết thực dân chủ hoá kinh tế Nội dung nhất, thực chất q trình thể chế hố mặt pháp lý yếu tố chế kinh tế để thực quyền công dân hạot động kinh tế, bảo đảm tôn trọng lợi ích đáng người lao động kinh tế, bảo đảm tơn trọng lợi ích đáng người lao động chủ nhân thành phần kinh tế, nhằm tạo động lực phát triển mãnh mẽ lành mạnh kinh tế, làm tiền đề cho cải cách xã hội Nhiệm vụ cần giải là: giải hài hoà mối quan hệ lợi ích cá nhân, tập thê xã hội sở tôn trọng đảm bảo lợi ích đáng cá nhân, tránh khuynh hướng đối lập lợi ích cá nhân với lợi ích cộng đồng, bóp nghẹt lợi ích cá nhân, dẫn đến tình trạng thủ tiêu động lực sáng tạo người 75 - Dân chủ hoá kinh tế phải gắn liền với dân chủ hố trị, tư tưởng, văn hóa Để đảm bảo dân chủ kinh tế khơng thể thiếu dân chủ trị Chính tạ biêu tập trung kinh tế Quyển dân chủ kinh tế trước hêt quy định từ trị triển khai thực tế nhờ hàng loạt sách cua Nhà nước Khơng thể có dân chủ kinh tê khơng có dân chủ trị ngược lại Tuy nhiên, kinh nghiệm lịch sử cho thấy kinh tê chậm phát triển mở rộng hết cỡ cho tự tư tưởng dân chủ trị kết khơng lường hết Sự sụp đổ Liên Xô nước XHCN Đông Âu cho học đắt giá vấn đề Dân chủ hố đời sống trị nước ta địi hỏi phải xố bỏ tình trạng dân chủ hình thức, làm cho người ý thức quyền lợi trách nhiệm cơng dân mình, từ dó tham gia thực vào hoạt động kinh tế xã hội Dân chủ hoá phải dẫn đến hiệu ngày cao hem tổ chức hoạt động hệ thống trị Phải xác lập giữ vững vai trị lãnh đạo tuyệt đối, tồn diện Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống trị Chỉ có lãnh đạo đắn Đảng đảm bảo định hướng XHCN - Dân chủ hoá tư tưởng, lý luận thực chất tạo tự tư tưởng thực Trên sở đó, quan niệm cũ kỹ, giáo điều, rập khn máy móc bị phá vỡ, thay mới, tiến Hai là, Dân chủ hố sinh hoạt Đảng Q trình dân chủ hố sinh hoạt Đảng không nhằm tạo mẫu hình dân chủ, mà thơng qua dân chủ sinh hoạt Đảng, Đảng phát huy trí tuệ đội ngũ cán bộ, đảng viên; bồi dưỡng lực phẩm chất cho họ đồng thời thực việc kiểm tra, kiểm soát cán bộ, đảng viên tốt Cần nhấn mạnh kiểm tra, kiểm soát dân chủ hoá sinh hoạt Đảng Kiểm tra, kiểm soát hoạt động cán bộ, đảng viên, đảng viên cương vị lãnh đạo khâu yếu năm qua Lối sinh hoạt Đảng mang nặng tính hình thức, thiếu nội dung sát thực, tính phê bình tự phê 76 bình tồn nhiều sở Đảng Trong điều kiện chế quản lý hình thành pháp luật cịn khồng sơ hở, việc kiểm tra giám sát Nhà nươc kem hỉệu lực, số cán bộ, đảng viên lợi dụng chức quyền tham nhũng, tiêu cực gây tổn thất lớn cho đất nước, làm uy tín Đang Vì vậy, việc kiêm tra, kiêm soát Đảng phải tăng cường Chỉ dân chu sinh hoạt Đảng thực cách đầy dủ dân chủ hố xã hội đạt kết tốt đẹp Ba là, Chú trọng nâng cao trình độ dân trí, nâng cao ý thức, lực làm chủ cho nhân dân đội ngũ cán lãnh đạo quản lý Thực tế cho thấy trình độ văn hố thấp mà phận khơng nhỏ cán nhân dân ta chưa nhận thức đầy đủ dân chủ Do hiểu dân chủ cách chung chung, hời nên trình thực lúng túng Thực dân chủ hoá tất yếu phải bồi dưỡng nâng cao trình độ dân trí, dân chủ cho nhân dân cán bộ, tạo cho nhân dân cán điều kiện lực hiểu chất dân chủ XHCN, có thói quen thực hành chuẩn mực dân chủ, có văn hố nhân cách dân chủ Cũng cần lưu ý rằng, nâng cao dân trí yêu cầu khách quan để thực hành dân chủ chưa đủ Phải thực quyền dân chủ thực tế, phải quan tâm tạo điều kiện cho nhân dân có sống cao hơn, thông tin đầy đủ “dân biết” Đó biểu dân chủ đích thực TIỂU KẾT CHƯƠNG Tóm lại, trải theo chiều dài lịch sử, Đức trị Nho giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đcd sống trị xã hội nói chung, đến quản lý xã hội Việt Nam nói riêng Suốt triều đại phong kiến Việt Nam dù có lúc trọng Phật, có trọng Nho, song lại Đức trị Nho giáo thứ công cụ phương tiện thống trị hữu hiệu giai cấp phong kiến Việt Nam Đối với đời sống cộng đồng dân cư làng xã Việt Nam truyền thống, Đức trị Nho giáo in đậm dấu ấn từ cấu tổ chức máy quản lý làng xã - 77 - sinh hoạt, nep song, thoi quen, cách cảm, cách nghĩ cư dân cộng đồng làng xã Cho đen nay, Đức trị Nho giáo có ảnh hưởng định đến xã họi Viẹt Nam noi chung, đến quản lý xã hội Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, từ goc độ khoa học, cân thiết nhìn nhận vị trí, vai trị, ảnh hưởng tích cực tiêu cực Đức trị Nho giáo Theo thấy rằng, từ cấp độ quản lý gia đình Việt Nam đặt nhiều vấn đề Gia đình truyền thống Việt Nam bị chi phối đậm nét Đức trị Nho giáo với chữ hiếu, chữ đễ, tam tịng tứ đức khơng cịn lại có tình trạng số gia đình tha hố đáng, cha mẹ không quan tâm đến cái, ngược đãi cha mẹ, vợ chồng, anh em bất hoà Đối với quản lý nhà nước, cấp quốc gia thấy ảnh hưởng rõ nét Đức trị Nho giáo Về mặt tích cực Đức trị Nho giáo góp phần tích cực việc xây dựng trị dân, u dân, thương dân, lấy dân làm gốc Ở mức độ định phạm trù “Chính danh” Đức trị Nho giáo khai thác góc độ sở cho phân định rạch ròi, phân cấp cụ thể quản lý, quan lãnh đạo, quản lý hệ thống trị nước ta v ề mặt hạn chế, rõ ràng tính ưu việt Đức trị Nho giáo đề cao tu dưỡng người, thu phục nhân tâm, phát huy tinh thần, khí tiết người quân tử, điều chỉnh hành vi người hệ chuẩn mực đạo đức Những vấn đề cần tiếp tục phát huy thực tế bị ảnh hưởng tiêu cực thực có bước cản trở định việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền Thêm nữa, “bệnh gia trưởng”, “lão quyền” trọng tình lý, lệ luật bệnh nảy sinh từ ảnh hưởng Đức trị Nho giáo ngấm ngầm, len lỏi đội ngũ cán lãnh đạo quản lý nước ta Vấn đề đặt cần phát huy mặt tích cực khắc phục mặt hạn chế Đức trị Nho giáo quản lý xã hội nước ta Theo đó, việc đánh giá lại học thuyết Đức trị Nho giáo, phát huy hệ chuẩn mực tốt đẹp Đức trị đưa quan lại, với người, đồng thời khắc phục tính hà khắc, phi 78 dân chủ, bệnh “gia trưởng”, “lão quyền” quản lý xã hội việc làm cần thiết có ý nghĩa Mặt khác, trước biến chuyển lớn lao thời đại, xu quốc tế hố, tồn cầu hố ngày nay, việc chủ động tham khảo kinh nghiệm khai thác Đức trị Nho giáo số nước châu Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore ) vận dụng có hiệu quản lý xã hội Việt Nam cần trọng, quan tâm Thêm vào đó, cải cách, xây dựng, củng cố yếu tố nội lực, hoàn thiện thể chế hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Viêt Nam dân, dân, dân, đẩy mạnh q trình dân chủ hố tồn xã hội giải pháp lớn quan trọng việc phát huy mặt tích cực khắc phục mặt hạn chế Đức trị Nho giáo xã hội nước ta 79 PHẦN KẾT LUẬN Đưc tn nho giao cua Khống Tử tiếp cận góc độ lý luận quản lý xa họi (chinh tn - xã hội) thê lý thuyết sâu sắc,hoàn chỉnh Nó đê cao, COI trọng mặt đạo đức người, điều chỉnh quan hệ xã hội dựa vào chuân mực đạo đức, lấy tu thân, tề gia, nêu gương, giáo hoá làm sở tảng phương pháp quản lý xã hội Dùng danh định phận, phẩm trật rõ ràng; dùng lễ nhạc để điều chỉnh - ổn định trật tự xã hội Tất biểu cụ thể thâu tóm lại, khái quát nên học thuyết “Đức trị” hay “Nhân trị”, “Văn trị” tiếng lịch sử xã hội Trung hoa cổ đại Trong thuyết Đức trị nho giáo, vấn đề tu thân đặt lên hàng đầu: “Từ thiên tử địa vị cao người dân bình thường phải lấy việc tu thân làm gốc” quản lý xã hội theo kiểu gia đình hình mẫu quản lý chuẩn mực Nhằm bảo đảm ổn định trị xã hội thời kỳ chuyển biến mạnh mẽ đất nước khơng địi hỏi nỗ lực thân người việc tu thân mà cịn quy định trách nhiệm gia đình, nhà trường, xã hội Theo trình thâm nhập, tồn phát triển, thuyết Đức trị có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống trị xã hội Việt Nam Các triều đại phong kiến Việt Nam lịch sử dùng Đức trị Nho giáo làm công cụ phương tiện cai trị hữu hiệu Trong đời sống cộng đồng dân cư làng xã Việt Nam truyền thống, Đức trị in đậm dấu ấn từ cấu tổ chức máy quản lý làng xã sinh hoạt, nếp sống, thói quen, cách cảm, cách nghĩ cư dân cộng đồng làng xã Ngày nay, Đức trị Nho giáo có ảnh hưởng định đến xã hội Việt Nam nói chung, đến quản lý xã hội Việt Nam nói riêng Những ảnh hưởng tích cực có, tiêu cực có v ề mặt tích cực Đức trị Nho giáo góp phần quan trọng vào việc xây dựng nên tn dân, yêu dân, thương dân, lấy dân làm gốc đề cao kỷ cương, ổn định xã hội sớ đạo đức, nhân mức độ định phạm trù Chính danh Đưc tri Nho giáo khai thác thước đo cho phân định rạch ròi chức năng, quyên 80 hạn, trach nhiệm, phân câp cụ thể quản lý, trons quan lãnh đạo, quan ly cua hẹ thong chinh tri nước ta nav Rõ ràns tính ưu việt thuyết Đưc tn la đê cao tu dưỡng người, thu phục nhân tám phát huy tinh thân, khí tiêt cua người quân tử, điều chỉnh hành vi người hệ chuân mực đạo đức xã hội chung với phạm trù trung tám nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, gần gũi với đức tính chủ tịch Hồ Chí Minh nêu cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Những vấn đề cần tiếp tục phát huy Mặt khác, mặt hạn chê, tiêu cực Nho giáo tư tưởns trọne quan chức, danh vị, coi thường dân, hạn chê quyền dân chủ, bảo thủ cản trở việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền Thêm nữa, “bệnh sia trưởng”, “lão quyền” bệnh nảy sinh từ ảnh hưởnơ Đức trị Nho siáo ngấm ngầm, len lỏi đội nsũ cán lãnh đạo quản lý nước ta Nhiệm vu xây dựng Nhà nước pháp quvền XHCN trons điều kiện phát triển kinh tế thị trường XHCN chủ độns hội nhập kinh tế quốc tế cho thấy di sản văn hoá truyền thống chưa đủ, cần phải học tập làm chủ thành tựu văn minh nhân loại, cần phải bổ xuns hoàn thiện hệ thống pháp luật, thể chế quản lý xã hội nước ta để đáp ứns yêu cáu, đòi hỏi thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tuy nhiên, q trình đại hố đất nước, văn hố truyền thống có vai trị quan trọng Lược bỏ tiêu cực, hạn chế thuyết Đức trị, tìm thấy ưu điểm định q trình xây dựng hoàn thiện Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, việc giáo dục, phát triển nhân cách người, việc đảm bảo ổn định trật tự xã hội Luận văn tiếp cận theo cách cố gắng phân tích tìm giá trị thuyết Đức trị Khổng Tử, với tinh thần gạn đục, khơi đê có thê vận dụng vào công đổi đất nước ta Đây vấn đề lớn phong phú, luận văn dù đầu tư công phu song chưa thê giải quyêt cách thấu triệt vấn đề, tác giả luận vãn mong muốn đưọc tiêp tục nghiên 81 cứu đề tài thời gian tới, hướng dẫn giúp đỡ thầy có giáo - nhà khoa học trước Xin trân thành cám ơn! 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Đào Duy Anh (2000): Việt Nam văn hóa sử cương NXB Văn hố Thơng tin , Phan Van Cac (9/1995)- Nho giáo nghiệp đổi đất nước" Tạp chí Cộng sản, Trang 22 - 26 Đô Minh Cương (Chủ biên) (1996): Các học thuyết quản lý NXB Chính trị Quốc gia Đỗ Minh Cương (2001) : Văn hoá kinh doanh triết lý kinh doanh NXB Chính trị Quốc gia Phạm Như Cương (chủ biên) (1978): Vấn đê xây dựng người NXB Khoa học xã hội, Hà nội Phan Đại Dỗn (chủ biên) (1998): Một sơ vấn đề Nho giáo Việt Nam NXB CTQG, Hà nội Lý Quang Diệu (2/2005): Văn hố Phương Đơng tiến trình tồn cầu Tạp chí Thơng tin Văn hoá Phát triển, số Nguyễn Đăng Duy (1998): Nho giáo với văn hoá 'Việt Nam NXB Hà nội Đảng Cộng sản Việt Nam(1987): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI NXB Sự Thật, Hà nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam(1991): Vãn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII NXB Sự Thật, Hà nội II Đảng Cộng sản Việt Nam(1997): Vàn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khoá VIII NXB CTQG, Hà nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam(1998): Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khoá V NXB CTQG, Hà nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam(1999): Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) Ban chấp hành Trung ương khoá VIII NXB CTQG, Hà nội 14 Đảng cộng sản Việt nam(2001): Ván kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIX NXB CTQG, Hà nội 15 Quang Đạm (1994): Nho giáo xưa NXB Văn hoá, Hà nội - 83 - 16 Phạm Văn Đồng (1973): Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sĩ NXB Văn hoá, Hà nội 17 Trần Văn Giàu (1975): Sự phát triền TT VN từ th ế kỷ XIX đến CM tháng NXB Khoa học xã hội, HN 18 Phạm Minh Hạc (1996): Phát triển giáo dục phát triển người phục vụ phát triển xã hội, kinh tế NXB Khoa học xã hội, Hà nội 19 Cao Xuân Huy(1995) - Nguyễn Huệ chi soạn, giới thiệu: Tư tưởng phương đơng gợi mở điểm nhìn tham chiếu NXB Văn hoá” 20 Phan Nại Hải (1997): Khổng Tử với tư tưởng quản lý kinh doanh đại NXB Văn hố thơng tin 21 Trần Đình Hượu(1984): “Mấy ý kiến bàn nghiên cứu Nho giáo” Tạp chí nghiên cứu nghệ thuật (1,2,3) 22 Vũ Khiêu (chủ biên) (1990): Nho giáo xưa NXB Khoa học xã hội, Hà nội 23 Vũ Khiêu (chủ biên) (1995): Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Mình - Truyền thống nhân loại NXB Khoa học xã hội, Hà nội 24 Vũ Khiêu (1996): Bàn vê Văn hiến Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà nội (tập 1, 2, 3) 25 Vũ Khiêu (1995): Nho giáo gia đình NXB Khoa học xã hội, Hà nội 26 Trần Trọng Kim (1995): Nho giáo gia đình NXB Khoa học xã hội, Hà 27 Trần Trọng Kim (1992): Nho giáo NXB Thành phố Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Hiến Lê Giản Chi (1992): Đại cương triết học Trung Quốc NXB Thành phố Hồ Chí Minh, (quyển 1, 2) 29 Nguyễn Hiến Lê Giản Chi (1994): Tuân Tử NXB Văn hoá 30 Nguyễn Hiến Lê (1994): Kinh dịch - Đạo người quân tử NXB Văn học 31 Nguyễn Hiến Lê (1995): Luận n g ữ NXB văn học 32 Nguyễn Hiến Lê (1995): Khổng Tử NXB Văn hóa - 84 - 33 Khúc Xuân Lễ (1996) - dịch giả Ơng Văn Tùng: Khổng Tủ truyện NXB Văn hóa Thơng tin 34 Ngô Sỹ Liên (1985): Đại việt sử ký toàn thư NXB Khoa học xã hội, Hà nội 35 Nguyễn Thế Long (1990): Nho giáo Việt Nam, giáo dục thi cử NXB Giáo dục 36 Hồ Chí Minh (1995): Hồ Chí Minh tồn tập, tập NXB CTQG, HN Hồ Chí Minh (1995): Hồ Chí Minh tồn tập, tập NXB CTQG, HN Hồ Chí Minh (1995): Hồ Chí Minh tồn tập, tập NXB CTQG, HN Hồ Chí Minh (1995): Hồ Chí Minh tồn tập, tập NXB CTQG, HN Hồ Chí Minh (1995): Hồ Chí Minh tồn tập, tập NXB CTQG, HN Hồ Chí Minh (1995): Hồ Chí Minh tồn tập, tập NXB CTQG, HN 37 Hồ Chí Minh (1993): Bàn vê đạo đức NXB CTQG, Hà nội 38 Một số chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh (2003): NXB GTQG 39 Đỗ Mười (1991): Xây dựng Nhà nước dân - Thành tựu đổi NXB Sự thật, Hà nội 40 Hữu Ngọc(1985): “Phải Khổng giáo động lực phát triển kinh tế Nhật đ ĩ\ Tạp chí triết học số 41 Phan Ngọc (1998): Bản sắc văn hoá Việt Nam NXB Thanh niên 42 Phan Ngọc(2000): Một cách tiếp cận văn hoá NXB Thanh niên 43 Như Nguyên & Lê Ký (1990) (hiệu đính: Trần Kiện Hùng): Kinh điển việc lễ) NXB Đồng Nai 44 Lê Văn Quán(1997): Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc NXB Giáo dục Hà nội 45 Tôn Trung Sơn - dịch giả Nguyên Như Diện Nguyên Tu Trí (1995): Chủ nghĩa Tam dân Viện thơng tin khoa học xã hội, Hà nội 46 Vũ Minh Tâm (chủ biên) (1996): Tư tưởng Triết học người NXB Giáo dục 47 Lê Sỹ Thắng (chủ biên) (1996): Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội NXB CTQG, Hà nội - 85 - 48 Lê Sỹ Thắng (1997): Lịch sử tu tưởng Việt Nam NXB Khoa học xã hội Hà nội, Tập 49 Lê Sỹ Thắng (chủ biên) (1994): Nho giáo Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà nội 50 Nguyễn Chương Thâu (2/1998): “A7í0 giáo với vấn đê đại hố Việt Nam” Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia 51 Trần Ngọc Thêm (1999): Cơ sở Văn hoá Việt Nam NXB Giáo dục 52 Trần Ngọc Thêm (2004): Tìm Bản sắc văn hố Việt Nam NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 53 Vi Chính Thơng (1996): Nho giáo với Trung Quốc ngày NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 54 Nguyễn Đăng Thục (1991): Lịch sử triết học phương đông NXB Thành phố Hồ Chí Minh, tập 1, tập 2, tập 55 Nguyễn Tài Thư (1/1982) -“Thử tìm hiểu vị trí ba đạo: Nho, Phật, Lão lịch sử tư tưởng Việt Nam” Tạp chí triết học 56 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993): Lịch sử tư tưởng Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà nội, tập 57 Vũ Tinh (1998): Cơ sở Văn hoá Việt Nam NXB Giáo dục 58 Vũ Tinh (1998): Đạo đức học Phương Đông c ổ đại NXB CTQG, Hà nội 59 Lý Hải Tường (2002) - dịch giả Nguyễn Quốc Thái: Khổng Tử NXB Văn hố Thơng tin, Hà nội 60 Ngun Xn u ẩn (1946): Ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa Việt Nam NXB Đại La, Hà nội 61 Hồ Văn Vĩnh (2003): M ột số vân đê tư tưởng quản lý NXB CTQG, Hà 62 Nguyễn Khắc Viện (1993): Bàn vê'đạo nho NXB Thế giới 64 Nguyên Hữu Vui (1998): Lịch sử triết học NXB CTQG, Hà nội - 86 - 65 Những vấn đề đạo đức kinh tế thị trưởng - nhiều dịch giả (1996), Viện Thông tin khoa học xã hội Hà nội 66 Viện sử học (1978): Làng xã Việt nam lịch sử NXB khoa học xã hội Hà nội - 87 - ... CHƯƠNG THUYẾT ĐỨC TRỊ Đ ố i VỚI PHƯƠNG THỨC QUẲN LÝ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Ảnh hưởng thuyết Đức trị phương thức quản lý xã hội Việt Nam 2.1.1 Phương thức quản lý xã hội Việt Nam lịch sử ảnh. .. THUYẾT đức tr ị Đối v i phư ơng thức q u ả n lý XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Ảnh hưởng thuyết đức trị phương thức quản lý xã hội Việt Nam Tr.38 Tr.38 2.1.1 Phương thức quản lý xã hội Việt Nam. .. sử ảnh hưởng thuyết Đức Trị Tr.38 2.1.2 ảnh hưởng thuyết Đức trị phương thức quản lý xã hội Việt Nam đại Tr.50 2.2 Vờn đề phát huy tính tích cực thuyết Đức trị hạn chế Tiêu cực phương thức quản