Quan niệm của khổng tử về đạo hiếu và ý nghĩa của nó đối với xây dựng đạo hiếu ở việt nam hiện nay

96 142 0
Quan niệm của khổng tử về đạo hiếu và ý nghĩa của nó đối với xây dựng đạo hiếu ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* DƯƠNG THỊ THƯƠNG QUAN NIỆM CỦA KHỔNG TỬ VỀ ĐẠO HIẾU VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐẠO HIẾU CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG THỊ THƯƠNG QUAN NIỆM CỦA KHỔNG TỬ VỀ ĐẠO HIẾU VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐẠO HIẾU CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 03 01 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Lan Chủ tịch hội đồng Giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thúy Vân HÀ NỘI – 2016 TS Nguyễn Thị Lan CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Nguyễn Thị Lan Các nhận định, giả thuyết, kết luận nêu luận văn kết nghiên cứu nghiêm túc, độc lập thân sở tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu khoa học công bố Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2016 Học viên Dương Thị Thương i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ tình cảm q trọng tri ân chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Lan gương nghiên cứu khoa học mẫu mực, cán hướng dẫn khoa học trực tiếp bảo tận tình, hướng dẫn động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô công tác trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy cô Khoa Triết học tạo điều kiện thuận lợi, chia sẻ, động viên, có ý kiến khoa học quý báu suốt thời gian tơi học tập Khoa để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ủng hộ giúp đỡ để thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2016 Học viên Dương Thị Thương ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM CỦA KHỔNG TỬ VỀ ĐẠO HIẾU 10 1.1 Những điều kiện tiền đề cho đời quan niệm của Khổng Tử đạo hiếu 10 1.1.1 Những điều kiện cho đời quan niệm Khổng Tử đạo Hiếu 10 1.1.2 Tiền đề cho đời quan niệm Khổng Tử đạo Hiếu 14 1.1.3 Khổng Tử tư tưởng ông 18 1.2 Những nội dung quan niệm Khổng Tử đạo hiếu27 1.2.1 Quan niệm đạo Hiếu 27 1.2.2 Nội dung đạo Hiếu tư tưởng Khổng Tử 30 1.3 Giá trị hạn chế quan niệm Khổng Tử đạo hiếu 43 CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA QUAN NIỆM CỦA KHỔNG TỬ VỀ ĐẠO HIẾU ĐỐI VỚI ĐẠO HIẾU CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 51 2.1 Thực trạng giáo dục đạo hiếu Việt Nam 51 2.2 Một số giải pháp giáo dục đạo Hiếu Việt Nam 56 2.3 Ý nghĩa quan niệm Khổng Tử đạo hiếu giáo dục đạo hiếu Việt Nam 67 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế nay, nhiều quốc gia giới, Việt Nam đứng trước thách thức lớn, mặt vừa phải chủ động tích cực hội nhập quốc tế, mặt khác vừa phải bảo tồn phát triển giá trị văn hóa truyền thống Giá trị văn hóa truyền thống ln hệ chuẩn nhận diện sức sống nội tương lai phát triển dân tộc Do đó, việc nghiên cứu làm rõ vai trò giá trị truyền thống với tư cách nguồn hình thành nên sắc văn hóa việc làm có ý nghĩa thiết thực đất nước ta Sự tiến đạo đức giá trị đạo đức lịch sử phát triển tạo thành Trong học thuyết đạo đức, có học thuyết có giá trị thúc đẩy tiến xã hội thời điểm định đó, có học thuyết đạo đức có giá trị lâu dài phát triển xã hội Nho giáo hệ tư tưởng thống trị, phận chủ yếu kiến trúc thượng tầng chế độ trị Trung Quốc thời gian dài, có ảnh hưởng to lớn đến hình thành giá trị văn hóa truyền thống số nước phương Đơng, có Việt Nam Ngày nay, Nho giáo nói chung, học thuyết đạo đức nói riêng tiếp tục tác động đến nhiều lĩnh vực đời sống tinh thần quốc gia Do đó, vấn đề đặt cần kế thừa, phát huy giá trị phải khắc phục hạn chế Nho giáo cho phù hợp với xu hội nhập toàn cầu hóa nay, đồng thời thúc đẩy tiến xã hội Vấn đề xây dựng đạo đức nước ta trở nên cấp thiết hết, lẽ, “hiện đại hóa” góp phần đưa nước ta có tiến cao khoa học kỹ thuật, công nghệ phát triển kinh tế.Nhưng đặt thách thức đời sống văn hóa đời sống tinh thần Sự suy thoái đạo đức, tan rã gia đình, tội phạm, bạo lực, trộm cắp, tệ nạn xã hội…đang làm cho người cảm thấy hụt hẫng, bất an xã hội rối loạn Việt Nam đối mặt với thách thức suy thoái đạo đức, việc trở lại nghiên cứu giá trị đạo đức đạo hiếu nhằm giáo dục ý thức trách nhiệm người xây dựng đạo đức cho người trở nên cấp thiết hết Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Quan niệm Khổng Tử đạo hiếu ý nghĩa đạo hiếu người Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ triết học nhằm góp phần làm rõ quan niệm Khổng Tử đạo hiếu, giá trị hạn chế quan niệm Khổng Tử đạo hiếu, đồng thời đề xuất số giải pháp phát huy giá trị khắc phục hạn chế quan điểm Khổng Tử đạo Hiếu trình xây dựng đạo hiếu nói riêng xây dựng mối quan hệ xã hội nói chung Việt Nam Tình hình nghiên cứu Lịch sử hình thành, phát triển Nho giáo với nội dung, tính chất vai trị lịch sử ln đề tài hấp dẫn giới nghiên cứu lý luận Dường bước tiến lịch sử vấn đề nội dung Nho giáo, đặc biệt vấn đề đạo đức lại đề cập, xem xét lại đánh giá cách đầy đủ hơn, đắn Có thể nói, học thuyết đời cách 2.500 năm kiểm chứng thời gian giá trị mặt lý luận thực tiễn điều không dễ bỏ qua Do thời gian gần đây, có cơng trình nghiên cứu khoa học, đề tài chuyên khảo, viết tạp chí chuyên ngành bàn luận đánh giá ảnh hưởng Nho giáo xã hội người lịch sử Nghiên cứu Nho giáo nói chung quan niệm Khổng Tử đạo hiếu nói riêng có nhiều cơng trình khoa học đề cập từ nhiều góc độ tiếp cận, với nội dung phạm vi nghiên cứu khác nhau, khái quát số kết nghiên cứu công trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: Nho giáo học thuyết đời từ thời kỳ cổ đại Trung Quốc Sự tồn tại, hưng vong nội dung Nho giáo nhận quan tâm rộng khắp giới nghiên cứu Trung Quốc, Việt Nam nhiều quốc gia giới Nghiên cứu đạo đức Nho giáo nói chung khơng tách bạch cách siêu hình với việc nghiên cứu nội dung Nho giáo Vì vậy, khảo sát, đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài phác nét thơng qua cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp gián tiếp để từ chúng tơi sâu nghiên cứu đạt kết định Luận bàn hình thành phát triển Nho giáo phải kể đến tác phẩm “Nho giáo” Trần Trọng Kim.Trong tác phẩm này, tác giả phân tích sở, tảng mà từ Nho Giáo hình thành.Tác phẩm trình bày cơng phu, hệ thống chương mục ví “vẽ đồ Nho giáo”, Cho đến nay, Nho giáo Trần Trọng Kim sau nhiều lần tái sách kinh điển cho muốn tìm hiểu cổ học để “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” để “tri kỷ tri bỉ” Trong phần hình nhi hạ học – phần thiết thực đời, Trần Trọng Kim chia thành tiết mục để khảo cứu, với mục Sự giáo hóa Khổng giáo, cách lập giáo Khổng Tử, tác giả đề cập đến vấn đề đạo hiếu, ông khẳng định “Khổng giáo lấy hiếu đễ lễ nhạc làm giáo hóa, bỏ điều bỏ hết giáo hóa Khổng giáo giáo hóa Khổng giáo lấy hiếu đễ làm nết trọng.” [44;tr.105].Mặc dù đề cập đến nội dung liên quan đến vấn đề đạo hiếu khơng nhiều qua cho thấy tác giả đặt vấn đề hiếu, đạo hiếu có vị trí vơ quan trọng giáo hóa Khổng giáo nói riêng Nho giáo nói chung Bàn đạo đức Nho giáo, Quang Đạm “Nhogiáo xưa nay” khẳng định rằng, Khổng Khâu đồ đệ trực tiếp gián tiếp “Phu Tử” dành công phu nhiều vào giảng dạy trau dồi đức hiếu đễ, đức nhân đức lễ Nhà nghiên cứu Quang Đạm từ nhiều luận điểm Ngũ Kinh, Tứ Thư…và nhiều tài liệu diễn giải danh nho sau để nêu lên nguyên lý lớn chữ hiếu: thân thủ thân gắn liền với nhau; suốt đời thiện kế, thiện thuật; dương danh hiển thân, cách báo hiếu tốt [22tr.178] Trong xã hội Trung Hoa truyền thống, đạo Hiếu vấn đề văn hóa trọng đại, điều thể tác phẩm “Chữ hiếu văn hố Trung Hoa” Tiêu Quần Trung.Ơng khẳng định: “Bản thân hiếu đạo đạo đức giao tế điều hòa quan hệ cha con, họ tộc Hiếu đạo cử thân tình tự nhiên, song lại công cụ giáo dục nghĩa vụ người.Hiếu đạo không trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, song có tác dụng làm cho gia đình xã hội ổn định, gián tiếp làm cho xã hội phát triển” [68; tr.373].Nhìnchung, nhìn nhận đánh giá Tiêu Quần Trung sâu sắc Tuy nhiên, nghiên cứu từ góc độ văn hóa nên tính chất mang tính triết học tác phẩm cịn mờ nhạt Chưa thấy Tiêu Quần Trung phân tích sở tồn xã hội, mà văn hóa hiếu đạo nảy sinh phản ánh Đây khu vực tiếp tục bổ sung, mở rộng khai thác nghiên cứu cấp độ chi tiết Tác giả Vũ Khiêu, với tác phẩm “Đạo đức Nho giáo” trình bày kết cấu tác phẩm sưu tầm ghi lại câu nói Nho giáo, chủ yếu Khổng Tử Mạnh Tử chủ yếu rút từ Tứ Thư, nội dung đạo đức Theo đó, đạo đức nội dung bao trùm Nho giáo thể lĩnh vực người xã hội.Từ giúp cho người nghiên cứu bạn đọc dễ dàng tiếp cận với đạo đức Nho giáo Nhưng tác giả đề cập đến đạo đức Nho giáo nói chung, chưa tập trung vào vấn đề đạo hiếu, cơng trình nghiên cứu Vũ Khiêu tài liệu tham khảo quý báu cho luận văn tác giả Trong “Tập giảng đạo đức học”, tác giả Phạm Văn Chung làm sáng tỏ cụ thể lịch sử, lý luận thực tiễn vấn đề đạo đức Đặc biệt “Nhân hay tình yêu thương”, hướng đến chưa phải tổng kết lý luận “tình yêu thương” - nội dung đời sống đạo đức, chưa thể thật rõ đạo hiếu, phần tác phẩm cung cấp phương pháp nghiên cứu, sở lý luận cho đề tài nghiên cứu luận văn Trần Thị Lan Hương luận án tiến sĩ “Đạo đức trung hiếu ý nghĩa việc giáo dục ý thức trách nhiệm Việt Nam nay” phân tích nội dung đạo đức trung, hiếu lịch sử Nho giáo với tiến trình tồn chịu ảnh hưởng điều kiện lịch sử cụ thể tác động nhân tố chủ quan, khách quan khác Điều khiến cho Nho giáo nói chung đạo đức trung, hiếu nói riêng trải qua thời kỳ có biến đổi định.Với thời lượng chương, tác giả trình bày nội dung đạo đức trung, hiếu trong tiến trình lịch sử Nho giáo.Song, cơng trình này, tác giả khơng bàn trực tiếp vấn đề quan niệm Khổng Tử đạo hiếu Do cần có tập trung nghiên cứu chuyên sâu, so sánh để làm rõ tương đồng khác biệt quan niệm đạo hiếu Khổng Tử nói riêng Nho giáo nói chung Nguyễn Thị Thọ viết “Từ đạo hiếu truyền thống, đến đạo hiếu ngày nay” phân tích vấn đề “hiếu” hình thành từ xa xưa, gắn liền với phong tục thờ cúng tổ tiên, sau Nho giáo phát triển thể chế hóa thành chuẩn mực đạo đức, bản, nội dung phạm trù hiếu mang ý nghĩa tích cực, bổn phận làm phải có hiếu với cha mẹ Người Việt Nam ... Khổng Tử 30 1.3 Giá trị hạn chế quan niệm Khổng Tử đạo hiếu 43 CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA QUAN NIỆM CỦA KHỔNG TỬ VỀ ĐẠO HIẾU ĐỐI VỚI ĐẠO HIẾU CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 51 2.1 Thực trạng giáo dục đạo. .. đề ? ?Quan niệm Khổng Tử đạo hiếu ý nghĩa đạo hiếu củacon người Việt Nam nay? ?? Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích Luận văn nghiên cứu làm rõ quan niệm Khổng Tử đạo hiếu ý nghĩa đạo hiếu người Việt. .. NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG THỊ THƯƠNG QUAN NIỆM CỦA KHỔNG TỬ VỀ ĐẠO HIẾU VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐẠO HIẾU CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan