Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong phát triển KHCN nói chung, phát triển KHCNDD gắn với tăng cường tiềm lực KHKTCNQS nói riêng là hoạt động hết sức quan trọng để thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Những năm qua, Đảng, Nhà nước, quân đội ta đã có nhiều biện pháp chủ động, tích cực tiến hành hoạt động này nhằm xây dựng, phát triển tiềm lực KHKTCNQS Việt Nam ngang tầm nhiệm vụ. Là một biện pháp khả thi, phù hợp với điều kiện của Việt Nam, phát triển KHCNDD gắn với tăng cường tiềm lực KHKTCNQS đã và đang mang lại những hiệu quả thiết thực cho việc tăng cường, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc.
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Chính trị Quốc gia CTQG Công nghệ cao CNC Công nghiệp hoá, đại hoá CNH, HĐH Công nghiệp quốc phòng CNQP Khoa học công nghệ KH&CN Khoa học công nghệ dân dụng KH&CNDD Khoa học công nghệ lưỡng dụng KH&CNLD Khoa học công nghệ quân KH&CNQS Khoa học kỹ thuật công nghệ quân KHKT&CNQS Khu công nghiệp KCN Kỹ thuật quân KTQS Lực lượng sản xuất LLSX Nhà xuất Nxb Quan hệ sản xuất QHSX Quân đội nhân dân QĐND Xã hội chủ nghĩa XHCN Trang tr Tư chủ nghĩa TBCN Vũ khí, trang bị kỹ thuật quân VKTBKTQS Nghiên cứu - phát triển R&D MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ DÂN DỤNG GẮN VỚI TĂNG CƯỜNG TIỀM LỰC KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ VIỆT NAM 15 1.1 Phát triển khoa học công nghệ dân dụng gắn với tăng cường tiềm lực khoa học kỹ thuật công nghệ quân Những vấn đề chung 15 1.2 Kinh nghiệm số quốc gia phát triển khoa học công nghệ dân dụng gắn với tăng cường tiềm lực khoa học kỹ thuật công nghệ quân 50 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ DÂN DỤNG GẮN VỚI TĂNG CƯỜNG TIỀM LỰC KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Một số thành tựu hạn chế 65 65 2.2 Nguyên nhân số vấn đề đặt 105 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ DÂN DỤNG GẮN VỚI TĂNG CƯỜNG TIỀM LỰC KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ VIỆT NAM 131 3.1 Những quan điểm đạo trình phát triển khoa học công nghệ dân dụng gắn với tăng cường tiềm lực khoa học kỹ thuật công nghệ quân Việt 131 Nam 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm thực tốt vấn đề phát triển khoa học công nghệ dân dụng gắn với tăng cường tiềm lực khoa học kỹ thuật công nghệ quân Việt Nam 142 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 183 185 186 PHỤ LỤC 199 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển KH&CN nói chung, phát triển KH&CNDD gắn với tăng cường tiềm lực KHKT&CNQS nói riêng hoạt động quan trọng để thực thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những năm qua, Đảng, Nhà nước, quân đội ta có nhiều biện pháp chủ động, tích cực tiến hành hoạt động nhằm xây dựng, phát triển tiềm lực KHKT&CNQS Việt Nam ngang tầm nhiệm vụ Là biện pháp khả thi, phù hợp với điều kiện Việt Nam, phát triển KH&CNDD gắn với tăng cường tiềm lực KHKT&CNQS mang lại hiệu thiết thực cho việc tăng cường, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan chủ quan chi phối, thời gian qua, chưa xây dựng tiềm lực KHKT&CNQS thật tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ Điều cho thấy, cần cố gắng nỗ lực chủ động thực vấn đề Thế nhưng, thực tế không hẳn diễn Gần đây, số nghiên cứu cảnh báo hoạt động phát triển KH&CN số tổ chức kinh tế, KH&CN dường có xu hướng ngày xa rời mục tiêu kết hợp với quốc phòng Đã xuất hiện, tồn tình trạng trình độ KHKT&CNQS Việt Nam lạc hậu so với KH&CNDD, việc chuyển giao kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ từ dân sang quân sự, ngành, lĩnh vực có liên quan đến việc trì, phát triển hệ thống VKTBKTQS gặp nhiều khó khăn Tình hình không nhận thức, đánh giá có giải pháp khắc phục kịp thời phát triển KH&CNDD khó tạo nên phận tiềm tàng mạnh tiềm lực KHKT&CNQS, mà hợp tác, hỗ trợ cho phát triển phận có khả đảm đương nhiệm vụ KTQS tổ chức kinh tế, KH&CNDD yêu cầu đặt bị hạn chế Thời bình vậy, đất nước xảy chiến tranh, vấn đề tạo sức mạnh quân để chiến thắng kẻ thù phức tạp phức tạp đặt vấn đề điều kiện phát triển KH&CN, bối cảnh toàn cầu hoá, xu hội nhập kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam năm tới Có thể nói rằng, trình hội nhập kinh tế bối cảnh toàn cầu hoá làm cho áp lực cạnh tranh điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam trở nên gay gắt Điều đương nhiên dẫn đến việc thực kết hợp kinh tế với quốc phòng nói chung, phát triển KH&CNDD gắn với tăng cường tiềm lực KHKT&CNQS nói riêng khó khăn nhiều, bên cạnh có hội lớn Áp lực cạnh tranh sinh tồn làm cho hoạt động phát triển KH&CNDD tuý mang ý nghĩa kinh tế điều tạo khó khăn lớn để thực phát triển KH&CNDD gắn với tăng cường tiềm lực KHKT&CNQS, yêu cầu tăng cường tiềm lực KHKT&CNQS lại đòi hỏi cần đạt đến mức độ ngày sâu Trong bối cảnh đó, việc quan tâm nghiên cứu tìm giải pháp nhằm tăng cường gắn kết phát triển KH&CNDD với yêu cầu xây dựng, phát triển tiềm lực KHKT&CNQS Việt Nam cần thiết Với lý trên, vấn đề "Phát triển khoa học công nghệ dân dụng gắn với tăng cường tiềm lực khoa học kỹ thuật công nghệ quân Việt Nam" chọn làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin đề cập vai trò KH&CN với toàn kinh tế - xã hội nói chung, sản xuất vật chất, có sản xuất VKTBKTQS nói riêng Tư tưởng C.Mác, Ph.Ăngghen xung quanh vấn đề trình bày nhiều tác phẩm, tập trung “Chống Đuy Rinh” (phần lý luận bạo lực) phần đầu “Tư bản” Trong “Hải cảng Lữ Thuận thất thủ” (viết năm 1925), V.I.Lênin nói phụ thuộc VKTBKTQS vào kinh tế thông qua việc phân tích Nhật đổ tiền của, công sức, trí tuệ để chế tạo chiến hạm Từ năm 1957, nói động viên kinh tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh, việc động viên mặt trận, cần xếp hợp lý nguồn lực thiên di sở sản xuất công nghiệp vùng hẻo lánh Nhìn chung, tư tưởng nhà kinh điển vấn đề có liên quan đến phát triển KH&CNDD gắn với tăng cường tiềm lực KHKT&CNQS chưa nhiều Nhưng, kim nam cho hoạt động phát triển KH&CNDD gắn với tăng cường tiềm lực KHKT&CNQS Cách vài thập kỷ, nước có kinh tế phát triển, có ưu sức mạnh quân như: Mỹ, Nga, Pháp,… tách rời vấn đề phát triển KH&CNDD với việc nâng cao khả nghiên cứu thiết kế, chế tạo khai thác sử dụng hệ thống VKTBKTQS Nhiều nhà khoa học người nước nghiên cứu, đề cập đến khía cạnh khác xung quanh vấn đề Trong số công trình công bố, số dịch tiếng Việt, số lớn lại viết nhiều thứ tiếng khác như: Tiếng Anh, Nga, Pháp tiếng Đức… Các công trình dịch tiếng Việt thường đăng tải tạp chí khoa học chuyên ngành liên ngành như: Tạp chí “Khoa học Quân sự” Trung tâm Thông tin Khoa học - Công nghệ - Môi trường (Bộ Quốc phòng), tạp chí “Kiến thức quốc phòng đại” Tổng cục II (Bộ Quốc phòng), Thông tin Khoa học KTQS Tổng cục Kỹ thuật Quân đội nhân dân Việt Nam… Để tiếp cận với công trình viết tiếng nước khác, truy cập mạng Internet qua webside tập đoàn kinh tế lớn (Boeing Mỹ, ZiL Nga…), trường đại học danh tiếng (Havớt Mỹ, Hanovơ Đức ) webside như: http://www.globalse curity.org,… Do số lượng công trình khoa học tác giả người nước phong phú nên luận án nêu vài công trình điển hình Tháng 12/1993, tạp chí “ZVO” (Liên Xô cũ) có “Công nghệ sinh học với mục đích quân sự” V Xecgievxki viết Bộ quốc phòng Mỹ với việc nghiên cứu ứng dụng tiến công nghệ sinh học vào hoạt động quân để tăng độ bền khí tài biển hay chế tác sản phẩm vũ khí siêu vi trùng Tháng 10/1986, tạp chí “Thông tin Khoa học Quân nước ngoài”, tác giả Chu Thiện Bách (Trung Quốc) dịch nhà nghiên cứu người Nga G.A Cabacôvich viết “Đào tạo chuyên gia quân trường đại học dân Nga” Trong công trình khoa học này, vấn đề đào tạo chuyên gia quân sự, có chuyên gia thuộc lĩnh vực KTQS 1000 trường đại học dân Nga tác giả đề cập đến Tháng 3/1998, tạp chí “Quân đại”, số 3.1998 Trung Quốc đăng “Công nghiệp quân Nhật Bản” Trịnh Kiệt Quang (công trình Lê Minh dịch tiếng Việt đăng tạp chí “Quân nước ngoài”, số 5/1998) Ở đó, Trịnh Kiệt Quang nêu bật cách thức, biện pháp xây dựng phát triển công nghiệp quốc phòng Nhật Bản thông qua việc xây dựng tiềm tập đoàn kinh tế lớn Tháng 12/3003, tạp chí "Signal" (Anh) đăng J Mactin viết việc công ty DRS Rugged System tìm kiếm sản phẩm điện tử dân dụng, tiến hành gia cố thêm độ bền, tăng độ xác ứng dụng vào phát triển hệ thống VKTBKTQS Tháng 12/3003, tạp chí “National Air and Space museum” số 12.2003, có “Boeing 367 - 80” Smithsonian viết Boeing - tập đoàn kinh tế lớn Mỹ, trợ thủ đắc lực phủ nghiên cứu, sản xuất thành công máy bay chiến đấu C97, B52… cho quân đội Mỹ năm 1950 Mới đây, số công trình nghiên cứu khác tác giả người Mỹ việc công ty Mỹ phát triển máy tính cầm tay sử dụng chíp Pentium 266 MHZ với hình inh-sơ để sử dụng cho thiết bị bay, lặn tương tác với hệ thống máy tính sở huy… Trên thực tế nhận thấy, nhà khoa học quân nước quan tâm đến việc nghiên cứu ứng dụng thành tựu phát triển KH&CN cho mục đích quân Điều cho thấy, thành công họ việc gắn kết phát triển KH&CNDD với yêu cầu tăng cường tiềm lực KHKT&CNQS Tuy nhiên, mặt, trình độ phát triển LLSX khác nhau; Mặt khác, đường lối, chiến lược, nghệ thuật quân nước khác Việt Nam Cho nên, tham khảo công trình mà ứng dụng trực tiếp Ở nước ta, có nhiều công trình khoa học xung quanh vấn đề Từ góc độ chủ trương, sách, luật pháp Đảng Nhà nước ta có nhiều nghị quyết, đề án quan trọng định hướng phát triển KH&CN nói chung, KH&CNDD nói riêng phù hợp với yêu cầu mà nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn lịch sử đặt Hơn hai thập niên qua, Quốc hội quan Chính phủ ban hành hàng trăm văn pháp quy liên quan đến KH&CN Nổi bật có: Nghị Trung ương (khoá VIII) "Định hướng chiến lược phát triển KH&CN thời kỳ CNH, HĐH nhiệm vụ đến năm 2000''; Chương trình hành động Bộ Khoa học Công nghệ nhằm thực Nghị Trung ương (khoá VIII); Quyết định số 343/TTg ngày 23/5/1997 Thủ tướng Chính phủ xây dựng đề án quốc gia: ''Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2020''; Hướng dẫn lộ trình đổi công nghệ cho Bộ Quốc phòng… Trên sở tư tưởng, quan điểm Đảng Nhà nước, Đảng uỷ Quân Trung ương, Bộ Quốc phòng nghị quyết, thị, hướng dẫn nhằm phát triển tiềm lực KHKT&CNQS Việt Nam Trong hàng loạt văn ban hành, bật Nghị số 132/ĐUQSTW ngày 15/5/1996 Thường vụ Đảng uỷ Quân Trung ương nhiệm vụ khoa học, công nghệ môi trường quân đội; Chỉ thị số 462/ CT - QP ngày 26/3/1997 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thực thị số 19/ĐUQSTW, kèm theo chương trình hành động Bộ Quốc phòng KH&CN; Nghị số 178/NQ - ĐUQSTW ngày 16/07/2001 Thường vụ Đảng uỷ Quân Trung ương nhiệm vụ khoa học, công nghệ môi trường năm (2001-2005) Nhìn chung, văn đó, vấn đề kết hợp kinh tế với quốc phòng hoạt động KH&CN nói chung, gắn kết phát triển KH&CNDD với tăng cường tiềm lực KHKT&CNQS nói riêng đề cập góc độ khác Tư tưởng, quan điểm Đảng, nghị quyết, thị Bộ Quốc phòng mở điều kiện, hội cho việc xây dựng phát triển tiềm lực KHKT&CNQS đất nước dựa sở phát triển kinh tế nói chung, phát triển KH&CNDD nói riêng Tuy nhiên, văn có tính pháp quy đề mục tiêu cụ thể, định hướng có tính chiến lược… để thực hoá mục tiêu, định hướng thực tiễn, cần phải có tiếp tục nghiên cứu đưa giải pháp kiến nghị cụ thể Trên phương diện đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhiều nhà khoa học có công trình nghiên cứu bàn việc phát triển ngành, lĩnh vực KH&CN, có ngành, lĩnh vực KH&CN có vai trò tảng cho việc xây dựng phát triển tiềm lực KHKT&CNQS Kết thực đề tài thuộc chương trình KH&CN, đề tài độc lập cấp nhà nước, đề tài cấp bộ, ngành, sở thời gian qua nói lên điều Ví dụ như: Đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ chế tạo máy, mã số KC.05, thuộc chương trình KH&CN cấp Nhà nước giai đoạn 2001-2005 Tiến sĩ Nguyễn Quang Thanh (được phê duyệt theo định số 1765/QĐ - BKHCN ngày 28/9/2004 Bộ trưởng Bộ KH&CN) đề cập đến vấn đề “Nghiên cứu thiết kế công nghệ chế tạo cụm hộp số cho loại xe ô tô thông dụng” Sự thành công đề tài này, ý nghĩa kinh tế ứng dụng để thiết kế chế tạo cụm hộp số chủng loại xe quân Tuy nhiên, cần phải thấy rằng, công trình nghiên cứu mang tính chất tuý mặt chuyên môn kỹ thuật chưa phải góc độ khoa học xã hội Thời gian qua có số lượng tương đối công trình nhà khoa học quân tập trung nghiên cứu vấn đề xung quanh phát triển kinh tế nói chung, KH&CN nói riêng tác động đến tăng cường củng cố quốc phòng Mặc dù vậy, nói vấn đề phát triển KH&CNDD gắn với tăng cường tiềm lực KHKT&CNQS chưa đề cập cách cụ thể Trên góc độ luận án, luận văn Điển hình là, luận án Tiến sĩ kinh tế (1998) tác giả Trần Trung Tín trực tiếp bàn "Kết hợp kinh tế với quốc phòng nước ta nay" Công trình đề cập cách tổng thể vấn đề kết hợp kinh tế với quốc phòng nước ta Nhưng, tính chất rộng lớn vấn đề, tác giả chưa có điều kiện sâu lĩnh vực cụ thể, có lĩnh vực KH&CN mà trực tiếp phát triển KH&CNDD gắn kết trình phát triển với yêu cầu tăng cường tiềm lực KHKT&CNQS Việt Nam Cùng với luận án tác giả Trần Trung Tín, có nhiều công trình khác đề cập đến vấn đề góc độ giải pháp nhỏ phản ánh kết hợp kinh tế với quốc phòng phù hợp với đối tượng nội dung nghiên cứu mà công trình đề cập Ví dụ, luận án Tiến sĩ Kinh tế (1998) Trần Đăng Bộ với đề tài “Kết hợp công nghiệp dân dụng với công nghiệp quốc phòng” nghiên cứu vấn đề làm để công nghiệp dân dụng góp sức vào việc phát triển CNQP Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế Phạm Đức Nhuấn (2002) bàn “Xây dựng tiềm lực kinh tế quân Việt Nam giai đoạn nay” Trong công trình khoa học này, vấn đề xây dựng tiềm lực kinh tế quân Việt Nam - tảng để trì, phát triển hệ thống VKTBKTQS - sở kinh tế với KH&CN đóng vai trò động lực tác giả phân tích cách chi tiết… Thuộc loại hình báo khoa học Ví dụ như, Nguyễn Hương Giang nêu vấn đề “Nghiên cứu khoa học gắn với thực tiễn phát triển quân đội đất nước” (Tạp chí Hoạt động Khoa học, Số10/2003); Trần Thanh Phương đề cập đến “Vai trò khoa học công nghệ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam” (Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, Số 11/2003) Nhìn chung, 10 nói có số lượng lớn báo đề cập góc độ khác nhau, nhiên, vấn đề phát triển KH&CNDD gắn với tăng cường, củng cố quốc phòng, xét góc độ đảm bảo VKTBKTQS mờ nhạt cần nghiên cứu thêm Như vậy, phát triển nhanh chóng cách mạng KH&CN giới đặt vấn đề đòi hỏi cần phải nghiên cứu kịp thời để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, nói rằng, vấn đề "Phát triển khoa học công nghệ dân dụng gắn với tăng cường tiềm lực khoa học kỹ thuật công nghệ quân Việt Nam" đơn đặt hàng thực tiễn mà chưa có công trình khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn quân trực tiếp nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Mục đích: Làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển KH&CNDD gắn với tăng cường tiềm lực KHKT&CNQS Trên sở đó, đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu để thực tốt vấn đề phát triển KH&CNDD gắn với tăng cường tiềm lực KHKT&CNQS Việt Nam, góp phần nâng cao sức mạnh quốc phòng, thực thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình Nhiệm vụ: - Luận giải sở lý luận thực tiễn phát triển KH&CNDD gắn với tăng cường tiềm lực KHKT&CNQS Việt Nam - Phân tích thực trạng phát triển KH&CNDD gắn với tăng cường tiềm lực KHKT&CNQS Việt Nam giai đoạn từ 1990 đến - Đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường gắn kết phát triển KH&CNDD với yêu cầu xây dựng phát triển tiềm lực KHKT&CNQS đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 210 PHỤ LỤC Phụ lục KH&CN ĐÓNG GÓP VÀO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ (%GDP) Nước Giai đoạn 1950 - 1985 Giai đoạn 1960 - 2003 Anh 73 73 Pháp 76 Đức 78 60 Mỹ 49 70 Nhật 55 78 Nguồn: Vũ Đình Cự, “Khoa học công nghệ lực lượng sản xuất hàng đầu”, Nxb CTQG, Hà Nội 1996, trang 12 Trần Thanh Phương, “Vai trò KH&CN phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam”, Thông tin Khoa học xã hội tháng 11/2003 Phụ lục THỜI GIAN THIẾT KẾ CHẾ TẠO CÁC BỘ PHẬN CHỦ YẾU CỦA KHÍ TÀI BAY THUỘC CÁC THẾ HỆ KHÁC NHAU (tính theo đơn vị năm) Các hệ Tên gọi phận Thứ thứ Thân, h.thống thân Động V.khí trang t.bị máy bay Các tổ hợp lái dẫn đường Các tổ hợp điều khiển vũ khí Các t.bị TT vô tuyến điện hai - năm 1.5 - 2-3 2-4 2-4 2-4 Thứ ba Thứ tư - năm - năm 3-6 - 10 3-6 - 11 3-7 - 10 4-8 - 13 4-7 5-8 Nguồn: Lê Minh Quang, “Các mô hình phát triển vũ khí trang bị kỹ thuật giới”, Tạp chí Kiến thức quốc phòng đại, Số 09.2002, tr.46 211 Phụ lục TIỀM LỰC CÁN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM (tính đến 01/02/2003) Đơn vị tính: Người 212 TT Tên đơn vị Biên H TS TS Th Đại Còn Viện CNTT Viện hoá học Viện hoá học HC TN Viện CNSH Viện khoa học vật liệu Viện Kỹ thuật nhiệ t đới Viện học Viện học ứng dụn g Viện CNHH P viện KHVL Nha Tra ng P viện KHVL T.phố HCM P.v Hoá HCTN T.phố HCM P.v SH Đà Lạt P.viện CNTT TP HCM TT Vật lý ứng dụn g& TB KH 158 137 155 135 38 39 16 19 82 52 15 20 44 44 14 18 182 175 54 31 59 26 10 239 223 59 24 116 19 22 76 74 19 42 103 98 30 13 42 51 45 9 21 40 40 24 42 40 10 21 35 35 10 17 10 24 10 24 2 14 23 22 2 17 28 28 13 7 10 11 12 13 14 15 1 Học hàm G PGS 20 14 3 1 213 16 T.tâm đào tạo, TV &C GC N 17 lại 18 Tổng 2404 2239 66 589 293 1060 285 61 169 Nguồn: Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Năm 2003 214 Phụ lục CƠ QUAN R- D CỦA VIỆT NAM CÓ TÊN TRÊN MẠNG INTERNET Viện Công nghệ thông tin Viện Cơ học Viện Cơ học ứng dụng Viện Địa chất Viện Địa lý Viện Hải dương học Phân viện hải dương học Hà Nội Phân viện hải dương học Hải Phòng Viện Hoá học 10 Viện Hoá học hợp chất thiên nhiên 11 Viện Khoa học vật liệu 12 Phân viện công nghệ khoáng sản môi trường 13 Phân viện khoa học vật liệu Nha Trang 14 Phân viện khoa học vật liệu TP.Hồ Chí Minh 15 Viện Kỹ thuật nhiệt đới 16 Viện Sinh học nhiệt đới 17 Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật 18 Viện Toán học 19 Viện Vật lý 20 Viện Vật lý địa cầu 21 Viện Công nghệ thực phẩm 22 Viện Nghiên cứu khí 23 Viện Nghiên cứu điện tử, tin học, tự động hoá 24 Viện Nghiên cứu mỏ luyện kim 25 Viện Nghiên cứu phát triển du lịch 26 Viện Nghiên cứu địa 27 Viện Khoa học giáo dục 28 Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục 215 29 Viện Chiến lược phát triển giao thông vận tải 30 Viện Khoa học - công nghệ giao thông vận tải 31 Viện Chiến lược phát triển 32 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương 33 Viện Khí tượng thuỷ văn 34 Viện Nghiên cứu chiến lược sách KH & CN 35 Viện Nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động 36 Học viện Quan hệ quốc tế 37 Viện Chăn nuôi quốc gia 38 Viện Thú y 39 Viện Cơ điện nông nghiệp 40 Viện Bảo vệ thực vật 41 Viện Cây lương thực thực phẩm 42 Viện Di truyền nông nghiệp 43 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 44 Viện Kinh tế nông nghiệp 45 Viện Thổ nhưỡng nông hoá 46 Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam 47 Viện Khoa học nông nghiệp Miền nam 48 Viện Khoa học thuỷ lợi 49 Viện Khoa học thuỷ lợi Miền nam 50 Viện Lúa Đồng sông Cửu Long 51 Viện Nghiên cứu ăn Miền nam 52 Viện Nghiên cứu tài 53 Viện Khoa học thống kê 54 Viện Nghiên cứu hải sản 55 Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I 56 Viện Nghiên cứu thương mại 57 Viện Nghiên cứu khoa học tổ chức nhà nước 58 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý 59 Viện Nghiên cứu văn hoá nghệ thuật 60 Viện Kinh tế xây dựng 216 61 Viện Nghiên cứu kiến trúc 62 Viện Quy hoạch đô thị – nông thôn 63 Viện Khoa học thể dục thể thao 64 Viện Dinh dưỡng 65 Viện Dược liệu 66 Viện Pasteur Nha Trang 67 Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh 68 Viện Sốt rét, ký sinh trùng côn trùng 69 Viện Sốt rét, ký sinh trùng côn trùng Quy Nhơn 70 Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên 71 Viện Công nghệ sau thu hoạch 72 Viện Khoa học hàng không 73 Viện Khoa học kỹ thuật bưu điện 74 Viện Năng lượng 75 Viện Công nghệ giấy Xenluylo 76 Viện Điều tra quy hoạch rừng 77 Viện Giám định y khoa 78 Viện Khoa học công nghệ mỏ 79 Viện Khoa học công nghệ tàu thuỷ 80 Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên 81 Trung tâm kiểm định quốc gia Vacxin sinh phẩm 82 Viện Kiểm nghiệm 83 Viện Máy dụng cụ công nghiệp 84 Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam 85 Viện Nghiên cứu công nghệ 86 Viện Nghiên cứu rau 87 Viện Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp 88 Viện Nghiên cứu ứng dụng công nghệ 89 Phân viện sốt rét, ký sinh trùng côn trùng TP Hồ Chí Minh 90 Viện Thiết kế máy lượng mỏ 91 Viện Thông tin – thư viện y học trung ương 217 92 Viện Vật liệu xây dựng 93 Viện Vệ sinh – y tế công cộng Nguồn: Bộ Khoa học Công nghệ, Năm 2003 Phụ lục CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC BỘ CÔNG NGHIỆP I Các Tổng Công ty 91 Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Tổng Công ty Than Việt Nam Tổng Công ty Thép Việt Nam Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam Tổng Công ty Dệt May Việt Nam Tổng Công ty Giấy Việt Nam Tổng Công ty Thuốc Việt Nam II/ Các Tổng Công ty 90 Tổng Công ty Rượu Bia Nước Giải khát Hà Nội Tổng Công ty Rượu Bia Nước Giải khát Sài Gòn Tổng Công ty Khoáng sản Việt Nam Tổng Công ty Thiết bị Kỹ thuật Điện Tổng Công ty Điện tử Tin học Việt Nam Tổng Công ty Máy Thiết bị Công nghiệp Tổng Công ty Máy Động lực Máy Nông nghiệp Tổng Công ty Xây dựng Công nghiệp III/ Các Công ty thuộc Bộ Công ty Dầu thực vật Hương liệu Mỹ phẩm Việt Nam Công ty Kỹ nghệ Thực phẩm Việt Nam Công ty Bánh kẹo Hải Hà 218 Công ty Tư vấn Thiết kế Dịch vụ đầu tư Công ty Tư vấn Đầu tư Phát triển xây dựng Công ty Xây lắp Điện Công ty Sữa Việt Nam Công ty Tư vấn Đầu tư nước công nghệ Công ty Bóng đèn phích nước Rạng Đông 10.Công ty Bóng đèn Điện Quang 11.Công ty XNK Sành sứ Thuỷ tinh Việt Nam 12.Công ty Sứ Hải Dương 13.Xí nghiệp Thuỷ tinh Phả Lại 14.Nhà máy Thuỷ tinh Hưng Phú 15.Công ty Nhựa Rạng Đông 16.Công ty Nhựa Việt Nam 17.Công ty Bao bì Nhựa Tân Tiến 18.Công ty Nhựa Bình Minh 19.Công ty Nhựa Đồng Nai 20.Công ty Nhựa Thiếu niên TP Hải Phòng 21.Công ty Nhựa Bạch Đằng 22.Công ty Nhựa Hưng Yên 23.Công ty Sắt tráng men Nhôm Hải Phòng 24.Công ty Văn phòng phẩm Cửu Long 25.Công ty Da giầy Việt Nam 26.Công ty Giầy An Lạc 27.Công ty Giầy Hiệp Hưng 28.Công ty Giầy Phú Lâm 29.Công ty Giầy Sài Gòn 30.Công ty Da Sài Gòn 31.Công ty XNK Da giầy Sài Gòn 32.Công ty Giầy Thăng Long 33.Công ty Da giầy Hà Nội 34.Công ty Giầy Yên Viên 35.Công ty Giầy Hoàng Long 219 IV/Các Cục, Viện, Trung tâm, Báo thuộc Bộ Cục Công nghiệp Địa phương Cục Kiểm tra giám sát an toàn Công nghiệp Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách Công nghiệp Viện Nghiên cứu Mỏ Luyện kim Viện Nghiên cứu Cơ khí Viện Công nghiệp Thực phẩm Viện Nghiên cứu Dầu thực vật Hương liệu Mỹ phẩm Việt Nam Viện Nghiên cứu Sành sứ Thuỷ tinh Công nghiệp Viện Máy Dụng cụ Công nghiệp 10.Viện Nghiên cứu Da giầy 11.Viện Nghiên cứu Điện tử -Tin học - Tự động hoá 12.Trung tâm Tin học 13.Trung tâm Y tế Môi trường lao động Công nghiệp V Các trường đào tạo dạy nghề Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thật Công nghiệp I Trường Cao đẳng Hoá chất Trường Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội Trường Cao đẳng Công nghiệp IV Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp II Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm TP Hồ Chí Minh Trường Cao đẳng Kỹ thuật Mỏ Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơ khí Luyện kim Trường Trung học Công nghiệp III 10.Trường Trung học Công nghiệp Thái Nguyên 11.Trường Trung học Công nghiệp Việt Đức 12.Trường Trung học Công nghiệp Việt Hung 13.Trường Trung học Công nghiệp Cẩm Phả 14.Trường Trung học Công nghiệp Huế 15.Trường Trung học Công nghiệp Thực phẩm Việt Trì 16.Trường Trung học Công nghiệp Tuy Hoà 17.Trường Kỹ thuật Cao Thắng Trường II 220 18.Trung học Công nghiệp 19.Trường Trung học Kinh tế 20.Trường Quản lý Kinh tế Công nghiệp 21.Trung học Công nghiệp Cơ Điện 22.Trường Đào tạo nghề Cơ khí Hoá chất 23.Trường Đào tạo nghề Cơ khí Xây dựng Nguồn: Bộ Công nghiệp, Năm 2004 Phụ lục TỔ CHỨC BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ TRƯỞNG CÁC THỨ TRƯỞNG KHỐI KHỐI KHỐI KHỐI Viện Chiến lược Chính sách KH&CN Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam Viện ứng dụng công nghệ Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia Trường nghiệp vụ quản lý khoa học công nghệ Trung tâm tin học Báo Khoa học phát triển Tạp chí Hoạt động khoa học Tạp chí tia sáng KHỐI Vụ Khoa học xã hội tự nhiên Vụ KH&CN ngành kinh tế kỹ thuật Vụ Đánh giá, thẩm định giám định công nghệ Vụ Công nghệ cao Vụ Kế hoạch tài Vụ Hợp tác quốc tế Vụ Pháp chế Vụ Tổ chức cán Thanh tra Văn phòng Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Cục sở hữu trí tuệ Cục kiểm soát an toàn xạ hạt nhân Ban quản lý khu công nghệ cao hoà lạc KHỐI 3: Nhà xuất khoa học kỹ thuật 221 Công ty công nghệ phát triển Công ty sở hữu công nghiệp INVESTIP Công ty ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật – NITEC Công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT Công ty công nghệ điện tử, khí môi trường EMECO Công ty xuất nhập công nghệ NACENIMEX Sở khoa học công nghệ tỉnh, thành phố Vụ khoa học kỹ thuật bộ, tổng cục Nguồn: Bộ Khoa học Công nghệ, Năm 2004 222 Phụ lục DANH MỤC 10 CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2001- 2005 KC01: Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ thông tin, truyền thông KC02: Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ vật liệu KC03: Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ tự động hoá KC04: Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ sinh học KC05: Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ chế tạo máy KC06: Ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất sản phẩm xuất sản phẩm chủ lực KC07: Khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn KC08: Bảo vệ môi trường phòng tránh thiên tai KC09: Điều tra nghiên cứu ứng dụng công nghệ biển KC10: Khoa học công nghệ phục vụ chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng Nguồn: Quyết định số 82/2001/QĐ-TTg ngày 24/5/2001 Thủ tướng Chính phủ 223 Phụ lục CƠ CẤU NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VIỆT NAM (Tính đến 12/2000) CƠ CẤU NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC THEO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN Trình độ Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Tiến sĩ khoa học Tỷ lệ (%) 28,84 69,44 0,75 0,92 0,05 CƠ CẤU NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC THEO LĨNH VỰC CHUYÊN MÔN Lĩnh vực Khoa học xã hội nhân văn Khoa học tự nhiên Khoa học kỹ thuật Khoa học nông - lâm - thuỷ sản Các ngành khoa học khoa học khác Tỷ lệ TS/ 2,56 ThS/ 140,41 ĐH TS/ 0,76 ThS/ 12,43 ĐH TS/ 0,93 ThS/ 61,19 ĐH TS/ 1,03 ThS/ 58,35 ĐH TS/ 2,29 ThS/ 91,41 ĐH CƠ CẤU NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC (TIẾN SĨ) THEO VÙNG LÃNH THỔ Vùng lãnh thổ Đồng Sông Hồng Đông Nam Hà Nội TP Hồ Chí Minh vùng lại Tỷ lệ 90 % 63,82 % 19,33 % 10 % Nguồn : Tạp chí Công tác tư tưởng, số - 2002 Phụ lục Năm 1991 1992 1993 1994 CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH TẾ Nông lâm Công nghiệp Dịch vụ nghiệp (%) X dựng (%) (%) 72,6 13,9 13,5 72,9 13,4 13,7 73,0 13,3 13,7 70,0 13,2 16,8 224 1995 1996 1997 1998 1999 2001 69,7 13,2 17,3 69,2 12,5 18,2 68,7 12,5 18,7 68,2 12,7 19,0 66,7 12,9 19,3 60,54 14,41 25,05 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Năm 2003 Phụ lục 10 CƠ CẤU KINH TẾ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA CÓ TIỀM LỰC KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ TIÊN TIẾN Năm Trung Quốc Anh Đức Pháp Nga Việt Nam Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 1997 19,1 50,0 30,9 1,5 30,7 67,8 1,3 32,1 66,6 3,3 26,0 70,7 7,5 34,1 58,4 32,1 25,8 42,1 1998 18,6 49,3 32,1 1,3 29,3 69,4 2,3 31,8 66,9 3,3 25,9 70,8 9,0 32,6 58,4 32,5 25,8 41,7 Đơn vị tính: % 1999 2000 2001 18,4 15,9 14,9 49,4 50,9 52,2 32,9 33,2 32,9 1,2 1,0 28,6 28,8 70,2 70,2 1,2 1,2 31,1 31,2 67,7 67,6 3,0 3,0 25,9 26,1 71,1 70,9 7,3 6,4 6,8 35,5 39,0 37,3 57,2 54,6 55,9 34,5 36,8 37,9 25,4 24,5 23,6 40,1 38,7 38,5 Nguồn: Tổng hợp từ: “Niên giám thống kê”, Năm 2003 ... VÀ CÔNG NGHỆ DÂN DỤNG GẮN VỚI TĂNG CƯỜNG TIỀM LỰC KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Phát triển khoa học công nghệ dân dụng gắn với tăng cường tiềm lực khoa học kỹ thuật công nghệ. .. LÝ LUẬN, THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ DÂN DỤNG GẮN VỚI TĂNG CƯỜNG TIỀM LỰC KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ VIỆT NAM 15 1.1 Phát triển khoa học công nghệ dân dụng gắn với tăng. .. ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ DÂN DỤNG GẮN VỚI TĂNG CƯỜNG TIỀM LỰC KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ VIỆT NAM 131 3.1 Những quan điểm đạo trình phát triển khoa học công