LUẬN văn THẠC sĩ ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM LÃNH đạo xây DỰNG đoàn kết LIÊN MINH CHIẾN đấu VIỆT NAM, lào và CAMPUCHIA TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG mỹ GIAI đoạn 1965 1975

110 556 3
LUẬN văn THẠC sĩ   ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM LÃNH đạo xây DỰNG đoàn kết LIÊN MINH CHIẾN đấu VIỆT NAM, lào và CAMPUCHIA TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG mỹ GIAI đoạn 1965   1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đoàn kết quốc tế là một vấn đề quan trọng trong quá trình đấu tranh cách mạng của các Đảng mácxít vì mục tiêu giải phóng các dân tộc bị áp bức, vì hoà bình, tiến bộ xã hội.Từ khi ĐCSVN ra đời và lãnh đạo công cuộc giải phóng dân tộc đã sớm nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của việc đoàn kết giữa ba nước Việt Nam Lào Campuchia để tạo nên sức mạnh tổng hợp chống kẻ thù chung.

3 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đoàn kết quốc tế vấn đề quan trọng trình đấu tranh cách mạng Đảng mácxít mục tiêu giải phóng dân tộc bị áp bức, hoà bình, tiến xã hội Từ ĐCSVN đời lãnh đạo công giải phóng dân tộc sớm nhận thức đắn tầm quan trọng việc đoàn kết ba nước Việt Nam Lào - Campuchia để tạo nên sức mạnh tổng hợp chống kẻ thù chung Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta, Đảng trọng, tích cực củng cố, tăng cường đoàn kết ba nước bán đảo Đông Dương Đặc biệt năm từ 1965 đến năm 1975, Đảng lãnh đạo xây dựng đoàn kết Việt Nam với Lào Campuchia tạo nên khối liên minh chiến đấu đặc biệt ba tầng mặt trận rộng rãi để đoàn kết, phát huy sức mạnh tổng hợp tập trung mũi nhọn lực lượng cách mạng vào kẻ thù chung đế quốc Mỹ xâm lược Đây nguyên nhân định thắng lợi nghiệp chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta Đúng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng đánh giá: “Thắng lợi thắng lợi tình đoàn kết chiến đấu không lay chuyển nhân dân ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia mối quan hệ đặc biệt có từ lâu lịch sử thử thách lửa cách mạng chống kẻ thù chung ba dân tộc” [31, tr.982] Và học kinh nghiệm quý báu cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng Ngày nay, tình hình giới có nhiều thay đổi so với thời kỳ nhân dân ta tiến hành kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Thế giới không ngừng vận động mối quan hệ phức tạp, đầy mâu thuẫn tác động qua lại lẫn Sự phát triển cách mạng khoa học công nghệ xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá kinh tế ảnh hưởng mạnh mẽ phát triển cách mạng nước ta Nhiều vấn đề nước khu vực diễn đa dạng phức tạp Trước tình hình đó, đòi hỏi Đảng ta phải biết vận dụng học kinh nghiệm lịch sử phát huy sức mạnh dân tộc sức mạnh quốc tế nói chung đoàn kết ba nước Việt Nam với Lào Campuchia nói riêng, vào công đổi để đưa nghiệp cách mạng đến thắng lợi Đúng Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (6/1991) rõ: “Trong điều kiện phải coi trọng vận dụng học kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại, sức mạnh nước với sức mạnh quốc tế, yếu tố truyền thống với yếu tố bảo vệ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa” [33, tr.88] Do vậy, nghiên cứu lãnh đạo Đảng xây dựng đoàn kết, liên minh chiến đấu Việt Nam với Lào Campuchia kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1965 đến năm 1975 cần thiết Nghiên cứu vấn đề đoàn kết, liên minh Việt Nam với Lào Campuchia từ năm 1965 đến năm 1975 giá trị lịch sử mà có giá trị thực to lớn, đặc biệt công xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN ngày Thông qua để hiểu rõ nghệ thuật lãnh đạo, đạo đắn, sáng tạo Đảng trình tạo nên sức mạnh tổng hợp để chiến thắng kẻ thù Với ý nghĩa đó, chọn đề tài: “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng đoàn kết, liên minh chiến đấu Việt Nam với Lào Campuchia kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1965 đến năm 1975” làm luận văn cao học lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta diễn giành thắng lợi, có nhiều quan, nhà khoa học nước nghiên cứu góc độ khác Phần lớn công trình tập trung làm rõ vai trò lãnh đạo Đảng; làm rõ chất cách mạng khoa học đường lối kháng chiến; làm rõ nghệ thuật đạo đấu tranh vũ trang Đảng, từ rút học kinh nghiệm cho lãnh đạo, đạo cách mạng giai đoạn Vấn đề đoàn kết, liên minh chiến đấu Việt Nam với Lào Campuchia kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thể nhiều văn kiện Đảng, nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, tướng lĩnh trực tiếp đạo chiến tranh thời kỳ công trình nghiên cứu khoa học nước công bố nhiều thể loại khác Tiêu biểu có công trình khoa học sau: - Nhóm công trình mang tính chất tổng kết: Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh, trực thuộc Bộ Chính trị (1995), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh, trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 -1975 thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tổng kết Lịch sử, thuộc Bộ Tổng tham mưu (1997), Thống kê số liệu chiến tranh kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), lưu Ban Tổng kết Lịch sử, Bộ Tổng tham mưu - Nhóm tác phẩm đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quân đội, quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài, tiêu biểu như: Đại tướng Võ Nguyên Giáp (1978), Về sức mạnh tổng hợp cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Đại tướng Hoàng Văn Thái (1983), Liên minh đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào - Campuchia, Nxb Sự thật, Hà Nội Chiến thắng sức mạnh tổng hợp sức mạnh dân tộc thời đại (1985), Nxb Sự thật, Hà Nội Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học (1985), Sức mạnh chiến thắng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Viện Lịch sử quân Việt Nam (1991), Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu đế quốc Mỹ Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Viện Lịch sử quân Việt Nam ( 2003), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), tập VI, Thắng Mỹ chiến trường ba nước Đông Dương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Viện Lịch sử quân Việt Nam (2005), Lịch sử quân tình nguyện chuyên gia quân Việt Nam Lào kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội - Nhóm luận án, luận văn, tiêu biểu có: Luận án tiến sĩ khoa học lịch sử Hoàng Trang (1995), Chiến lược đại đoàn kết Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Phạm Đức Thắng (1995), Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Quan hệ Việt Nam - Campuchia, lịch sử xu hướng vận động Luận văn thạc sĩ Lịch sử ĐCSVN, tác giả Nguyễn Văn Bạo (2001), Học viện Chính trị quân Đảng lãnh đạo kết hợp đấu tranh quân sự, trị, ngoại giao giành thắng lợi định kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1969 đến năm 1973 Luận văn thạc sĩ Lịch sử ĐCSVN, tác giả Trịnh Văn Tuấn (2006), Học viện Chính trị quân Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ 1965 đến năm 1975 Luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận trị, (2002) tác giả Đào Văn Hiếu, Viện Quan hệ quốc tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Quan hệ Việt Nam - Campuchia tác động chế độ đa Đảng Campuchia mối quan hệ - Nhóm nghiên cứu, tiêu biểu như: Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (4 - 2002), Lê Đình Chỉnh, Vài nét quan hệ Việt Nam - Lào thời kỳ 1954 - 1975 Tạp chí Lịch sử quân (12 - 2005), Ngô Quốc Tuấn, Viện Lịch sử quân Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh người đặt móng cho quan hệ đặc biệt Việt - Lào Tạp chí Lịch sử Đảng (số 11 - 2005), GS, TS Mạch Quang Thắng, Viện Lịch sử Đảng - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Cay-xỏn Phôm-vi-hản với việc vun đắp tình đoàn kết đặc biệt, liên minh chiến đấu hợp tác toàn diện Lào - Việt Nam Tạp chí Lịch sử Đảng (số5 - 2007), PGS, TS Nguyễn Thanh Tâm, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Liên minh chiến đấu Việt - Lào - Campuchia kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (số - 2007), Nguyễn Viết Bình Lê Văn Phong, Viện Lịch sử quân Việt Nam, Liên minh chiến đấu Lào Việt 30 năm chiến tranh giải phóng (1945-1975) Tạp chí Lý luận trị (số - 2007), PGS, TS Nguyễn Hoàng Giáp, Viện Quan hệ quốc tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người đặt móng xây dựng mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào Các tác giả nước đặc biệt Mỹ có nhiều viết, công trình nghiên cứu chiến tranh Mỹ Việt Nam Đông Dương Tiêu biểu Nước Mỹ Đông Dương từ Rudơven đến Níchxơn (1985), Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội v.v Nhìn chung, công trình công bố đề cập mức độ, góc độ khác đoàn kết, liên minh chiến đấu Việt Nam với Lào Campuchia kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Nhưng chưa có công trình khoa học sâu trình bày cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn ĐCSVN lãnh đạo xây dựng đoàn kết, liên minh chiến đấu Việt Nam với Lào Campuchia từ năm 1965 đến năm 1975 góc độ lịch sử Đảng Tuy vậy, công trình tư liệu lịch sử quý giá, tác giả tham khảo, kế thừa, để xây dựng luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Luận văn làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn ĐCSVN lãnh đạo xây dựng đoàn kết, liên minh chiến đấu Việt Nam với Lào Campuchia Thông qua, rút kinh nghiệm vận dụng vào việc củng cố, phát triển mối quan hệ, hợp tác hữu nghị Việt Nam với Lào Campuchia giai đoạn cách mạng * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ chủ trương Đảng đoàn kết, liên minh chiến đấu Việt Nam với Lào Campuchia kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1965 đến năm 1975 - Trình bày có hệ thống Đảng đạo thực đoàn kết, liên minh chiến đấu Việt Nam với Lào Campuchia kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1965 đến năm 1975 - Khẳng định thành tựu, hạn chế nguyên nhân đoàn kết, liên minh chiến đấu Việt Nam với Lào Campuchia Rút kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo xây dựng đoàn kết, liên minh chiến đấu ba nước Đông Dương kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1965 đến năm 1975 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Luận văn nghiên cứu đường lối đạo Đảng xây dựng đoàn kết, liên minh chiến đấu Việt Nam với Lào Campuchia kháng chiến chống Mỹ, cứu nước * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu đoàn kết, liên minh chiến đấu diễn kháng chiến chống Mỹ ba nước Việt Nam với Lào Campuchia năm từ 1965 đến năm 1975 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận văn xây dựng sở lý luận Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam chủ nghĩa quốc tế vô sản, đoàn kết, liên minh chiến đấu Việt Nam với Lào Campuchia * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lôgíc kết hợp hai phương pháp Đồng thời, sử dụng phương pháp khác như: phân tích, quy nạp, so sánh… để làm rõ nội dung nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Thông qua nghiên cứu lãnh đạo Đảng xây dựng đoàn kết, liên minh chiến đấu Việt Nam với Lào Campuchia kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1965 đến năm 1975, luận văn góp phần nhỏ vào việc tổng kết nội dung quan trọng thời kỳ đặc biệt kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Đông Dương Qua nghiên cứu kinh nghiệm chủ yếu từ trình ĐCSVN lãnh đạo xây dựng đoàn kết, liên minh chiến đấu Việt Nam với Lào Campuchia từ năm 1965 đến năm 1975, vận dụng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN Luận văn làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu giảng dạy Lịch sử Đảng Học viện, Nhà trường quân đội Kết cấu luận văn Luận văn gồm: mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐOÀN KẾT, LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU VIỆT NAM VỚI LÀO VÀ CAMPUCHIA TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975 1.1 Đoàn kết, liên minh chiến đấu Việt Nam với Lào Campuchia yêu cầu khách quan năm từ 1965 đến năm 1975 1.1.1 Cơ sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin đời thành tựu vĩ đại loài người tiến bộ, vũ khí lý luận khoa học cách mạng soi đường để giai cấp vô sản dân tộc bị áp toàn giới đứng lên tự giải phóng Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định: giai cấp vô sản nước trước hết phải tự giành lấy thống trị trị, phải tự trở thành dân tộc Nhưng sức mạnh đấu tranh không tự giới hạn phạm vi dân tộc, mà phải đặt mối quan hệ quốc tế Mặt khác, giai cấp vô sản mang chất quốc tế, sở khách quan đoàn kết, liên minh giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc bị áp bức, bóc lột nhằm tạo sức mạnh vô địch chiến thắng CNTB Trong giai đoạn CNTB chuyển sang CNĐQ, mà hệ thống thuộc địa chúng bao trùm khắp giới vấn đề dân tộc trở thành vấn đề quan trọng cách mạng vô sản Trong điều kiện mới, V.I.Lênin rõ: “Vô sản tất nước dân tộc bị áp đoàn kết lại” Khẩu hiệu lời hiệu triệu tình đoàn kết quốc tế giai cấp công nhân tất nước, động viên hàng triệu quần 10 chúng bị áp bóc lột giới đấu tranh chống xâm lược, nô dịch CNĐQ V.I.Lênin cách mạng giải phóng dân tộc phải gắn liền với cách mạng vô sản Người khẳng định động lực cách mạng vô sản thời kỳ liên minh giai cấp vô sản nước dân tộc bị áp toàn giới Người đánh giá cao yếu tố dân tộc vai trò thắng lợi cách mạng vô sản Đồng thời khẳng định vấn đề dân tộc giải thắng lợi đem gắn với cách mạng vô sản Nắm vững chất cách mạng, khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, hiểu sâu sắc thực tiễn cách mạng Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh sớm nhận thức sức mạnh to lớn dân tộc Đó truyền thống tốt đẹp, tinh hoa văn hoá dân tộc Việt Nam; thành tựu cách mạng lãnh đạo Đảng; tiềm lực mặt dân tộc Đó sức mạnh lòng yêu nước, ý chí tự lực, tự cường sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, sức mạnh người, chế độ XHCN Đồng thời, Người khẳng định sức mạnh nhân lên nhiều lần biết đoàn kết với nước láng giềng, đoàn kết quốc tế, để tạo thành sức mạnh tổng hợp chiến thắng kẻ thù Nguyễn Ái Quốc đến với Lênin tiếp xúc với Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Người nhận thấy: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc đường khác đường cách mạng vô sản” [52, tr.314] Nếu Nghị Đại hội VI Quốc tế Cộng sản chủ trương: Chỉ thực hoàn toàn công giải phóng thuộc địa nửa thuộc địa giai cấp vô sản giành thắng lợi nước tiên tiến, Nguyễn Ái Quốc nhận thấy rằng: “Ngày mà hàng trăm triệu người dân châu Á bị đoạ đầy áp thức tỉnh vứt bỏ bóc lột đê tiện tên thực dân tham lam vô độ, họ hình thành lực lượng khổng lồ xoá bỏ điều kiện 11 tồn Chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa đế quốc, giúp cho người anh em họ phương Tây nhiệm vụ giải phóng hoàn toàn” [63, tr.206] Điều có nghĩa Nguyễn Ái Quốc đưa cách mạng giải phóng dân tộc phương Đông trở thành phận cách mạng vô sản giới có vị trí xứng đáng nó, không phụ thuộc vào cách mạng quốc Bởi Người khẳng định Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản: “Vận mệnh giai cấp vô sản giới đặc biệt vận mệnh giai cấp vô sản nước xâm lược thuộc địa gắn chặt với vận mệnh giai cấp bị áp nước thuộc địa [46, tr.273] Theo Nguyễn Ái Quốc muốn đánh bại nước đế quốc,ảtước hết phải tước hết thuộc địa chúng Như vậy, Nguyễn Ái Quốc gắn cách mạng giải phóng dân tộc với cách mạng vô sản xác định mối quan hệ phụ thuộc lẫn hai dòng thác cách mạng Với Người, chủ nghĩa yêu nước gắn kết với chủ nghĩa quốc tế vô sản cách đương nhiên Đó điều cốt lõi tư hoạt động cách mạng nói chung đường lối cách mạng nói riêng Quá trình hoạt động cách mạng, Nguyễn Ái Quốc nhận ra: CNĐQ cấu kết với giới để áp bóc lột giai cấp vô sản dân tộc thuộc địa, muốn giải phóng dân tộc, lực lượng cách mạng quần chúng bị áp đoàn kết lại Người khẳng định: “vì hoà bình giới, tự do, người bị bóc lột chủng tộc đoàn kết lại chống áp bức” Để tăng cường đoàn kết dân tộc bị áp châu Á, từ kinh nghiệm thành lập tổ chức “Hội liên hiệp thuộc địa” Pháp trước đây, Nguyễn Ái Quốc tiến hành thành lập “Hội liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông” Ngày 9-7-1925, Quảng Châu - Trung Quốc, “Hội liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông” thành lập Tôn hội ghi rõ: “Liên lạc với dân tộc bị áp làm cách mạng nhằm đánh đổ đế quốc” Tuyên ngôn Hội nhấn mạnh: đường thoát để xoá bỏ áp liên hiệp dân tộc nhỏ yếu bị áp giai cấp vô sản toàn giới, áp dụng phương pháp cách mạng để lật đổ CNĐQ ác 12 Đến cho thấy việc đoàn kết dân tộc thuộc địa thành mặt trận tư tưởng quán Nguyễn Ái Quốc Với vị trí bán đảo Đông Dương, CNĐQ coi địa bàn chiến lược, thống trị, quân đặt chiến lược chung Chính vậy, hoạch định đường lối cách mạng giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh nhiều lần nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt tình đoàn kết, liên minh chiến đấu ba nước Đông Dương Trong năm từ 1921 đến 1926, viết Đông Dương Người vạch trần tội ác kẻ thù rõ: “Nguyên nhân gây suy yếu dân tộc phương Đông, biệt lập Họ hoàn toàn đến việc xảy nước láng giềng gần gũi họ, họ thiếu tin cậy lẫn nhau, phối hợp hành động cổ vũ lẫn nhau” [47, tr.263] Từ năm 1926 đến 1928, Người mở nhiều lớp huấn luyện cán trị Quảng Châu Uđon (Xiêm), nhiều cán Người phái Việt Nam, Lào, Campuchia hoạt động xây dựng sở nhờ chủ nghĩa Mác - Lênin truyền bá vào Việt Nam, Lào, Campuchia Cùng với chuẩn bị trị, tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập Đảng Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc giúp đỡ cách mạng Lào, Campuchia Tháng 6-1928 Xiêm, lãnh đạo trực tiếp Người, chi Hội Việt Nam cách mạng niên Phì chít, Uđon Noọng Khai củng cố vững Mùa thu năm 1928, Người rời Xiêm sang Pắcxế, lên Xavanakhét, đến Thà khẹt trực tiếp tìm hiểu tình hình đấu tranh cách mạng Lào Những hoạt động góp phần phát triển cách mạng Lào Từ chi Hội Việt Nam cách mạng niên Viêng Chăn hình thành chi cộng sản: Viêng Chăn, Pắcxế, Xavanakhét, Thà khẹt, Phông tiu Bôneng, lúc đầu gồm đảng viên Việt kiều sau kết nạp đảng viên người Lào Các chi sở để thành lập đảng ĐCSĐD Lào (9-1934) Ở Campuchia, chi cộng sản xây dựng Trường Trung học Xixôvát Trong đề cao tinh thần ủng hộ, tương trợ lẫn đấu tranh, Hồ Chí Minh coi trọng quyền dân tộc tự tính độc lập 98 Trên giới, từ trước đến đấu tranh để sinh tồn phát triển có nơi lúc có mối quan hệ đoàn kết, liên minh bền vững, lâu dài, mẫu mực sáng mối đoàn kết, liên minh chiến đấu Việt Nam với Lào Campuchia Từ quan hệ láng giềng thân thiện hữu nghị ba quốc gia thời kỳ phong kiến, đến đoàn kết gắn bó đấu tranh tự phát phong trào yêu nước, tiến ba bị thực dân đế quốc thống trị Từ có ĐCSĐD đời đảm nhiệm sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cách mạng ba nước, nghiệp đoàn kết, liên minh chiến đấu ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia biến đổi chất, trở thành đoàn kết, liên minh kiểu mới, mang chất quốc tế vô sản Trong hai kháng chiến vĩ đại chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, quan hệ đoàn kết, liên minh chiến đấu Việt Nam với Lào Campuchia củng cố trở thành quy luật tồn tại, phát triển, nhân tố đảm bảo thắng lợi cho cách mạng ba nước Đoàn kết, liên minh chiến đấu Việt Nam với Lào Campuchia nhằm tạo sức mạnh tổng hợp chiến thắng kẻ thù chung học thành công Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng tiến trình phát triển cách mạng Việt Nam Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn từ năm 1965 đến năm 1975 thời kỳ có nhiều khó khăn, thử thách ác liệt Đảng nhân dân ta Đây thời kỳ mà dân tộc Việt Nam phải đương đầu trực tiếp với với quân đội viễn chinh Mỹ quân đội nước chư hầu Đây thời kỳ mà đế quốc Mỹ huy động đến mức cao mạnh, khả Mỹ để mở rộng leo thang chiến tranh xâm lược Việt Nam hai nước Lào Campuchia Nhưng, lãnh đạo ĐCSVN với đường lối độc lập, tự chủ đắn sáng tạo, Đảng ta giương cao cờ ĐLDT CNXH, tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng hai miền Đó cách mạng DTDCND miền Nam cách mạng XHCN miền Bắc 99 Với đường lối đắn đó, Đảng ta phát huy sức mạnh to lớn nước vào nhiệm vụ đánh Mỹ, đồng thời kết hợp sức mạnh nước với sức mạnh quốc tế, kết hợp sức mạnh đoàn kết ba nước Đông Dương, tạo nên sức mạnh tổng hợp bước đánh bại đế quốc Mỹ xâm lược Trong trình lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1965 đến năm 1975, Đảng ta đạo nghiệp đoàn kết, liên minh chiến đấu Việt Nam với Lào Campuchia cách linh hoạt, khôn khéo nên tranh thủ đồng tình, giúp đỡ to lớn Đảng, Chính phủ, nhân dân hai nước Lào Campuchia nhân dân giới Đảng ta lãnh đạo kết hợp chặt chẽ đấu tranh quân sự, đấu tranh trị, với đấu tranh ngoại giao, đạo phối hợp chiến đấu chiến trường ba nước để giành thắng lợi bước, tiến tới giành thắng lợi định, buộc đế quốc Mỹ phải bước xuống thang chiến tranh, ký kết Hiệp định Pari, chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình Việt Nam toàn cõi Đông Dương Qua thực tiễn Đảng lãnh đạo xây dựng đoàn kết, liên minh chiến đấu Việt Nam với Lào Campuchia kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1965 đến năm 1975 để lại cho nhiều học kinh nghiệm quý báu như: Nhận thức đắn tầm quan trọng đoàn kết, liên minh chiến đấu ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia, nhân tố định thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo việc lựa chọn hình thức, nội dung, xác định mục tiêu đoàn kết, liên minh Việt Nam với Lào Campuchia Nêu cao chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế vô sản, đấu tranh phòng chống tư tưởng nước lớn, tư tưởng dân tộc hẹp hòi, thực bình đẳng dân tộc, tôn trọng độc lập, chủ quyền lợi ích đáng trình đoàn kết, liên minh 100 Sự nghiệp đoàn kết, liên minh chiến đấu Việt Nam với Lào Campuchia góp phần đem lại thắng lợi to lớn đấu tranh chống kẻ thù xâm lược chung ba nước Đông Dương để giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc Từ mối quan hệ đoàn kết, liên minh chiến đấu kháng chiến, quan hệ hợp tác Việt Nam với Lào Campuchia giai đoạn ba Đảng, ba Nhà nước trì phát triển mối quan hệ hợp tác tất yếu khách quan, tồn vong phát triển quốc gia Do vậy, mối quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào, Việt Nam - Campuchia mối quan hệ đặc biệt, hợp tác toàn diện, mang tính chiến lược lâu dài không ngừng phát triển Trong tình hình với điều kiện cụ thể nước, ba nước độc lập, có chủ quyền, thành viên ASEAN, tình hình giới có nhiều biến động, vấn đề đoàn kết hợp tác ba dân tộc cần giải nguyên tắc là: thực tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, thực hoà bình hữu nghị, bình đẳng hợp tác phát triển có lợi Đó xu khách quan thời đại, vấn đề đoàn kết hợp tác khu vực ba nước Đông Dương phát triển tốt đẹp sở nắm vững vận dụng nguyên tắc Và thế, truyền thống đoàn kết giúp đỡ lẫn nhân dân ba nước xây dựng, vun đắp, rèn năm chiến tranh tài sản vô giá, hành trang quý báu ba dân tộc mà nước cần sức giữ gìn, phát huy tương xứng với quan hệ hợp tác hoà bình đà phát triển 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giô giép A Amtơ (1985), Lời phán Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1995), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ - Thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết kháng chiến chống Pháp - Thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975 - Thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Khoa giáo (1985), Tổng cục Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Bảy mươi năm Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Bình tập thể tác giả (2001), Mặt trận dân tộc giải phóng, Chính phủ Cách mạng Lâm thời Hội nghị Pari Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam(1991), Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu đế quốc Mỹ Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (1991), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (1991), Mấy vấn đề đạo chiến lược 30 năm chiến tranh giải phóng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 11 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2003), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), tập “Thắng Mỹ chiến trường ba nước Đông Dương”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 12 Bộ Quốc phòng, Quân khu (2004), Lịch sử Bộ huy Miền (1961-1976), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2005), Lịch sử quân tình nguyện chuyên gia quân Việt Nam Lào kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 14 Campuchia đất nước yêu thương, tươi đẹp, bất khuất (1980), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Cay xỏn Phôm vi hản (1978), Xây dựng nước Lào hoà bình, độc lập xã hội chủ nghĩa, Nxb thật, Hà Nội 16 Cay xỏn Phôm vi hản (1979), Một vài kinh nghiệm số vấn đề phương hướng cách mạng Lào, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Cay xỏn Phôm vi hản (1986), Về cách mạng dân tộc dân chủ Lào, Nxb thật, Hà Nội 18 Lê Duẩn (1976), Dưới cờ vẻ vang Đảng độc lập chủ nghĩa xã hội tiến lên giành thắng lợi (in lần thứ tư), Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Lê Duẩn (1981), Tình hình giới sách đối ngoại chúng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Lê Duẩn (1985), Chiến thắng sức mạnh tổng hợp, sức mạnh dân tộc thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Lê Duẩn (1985), Thư vào Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1965), “Nghị Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương Đảng tình hình nhiệm vụ mới”, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 26, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1970), “Báo cáo Bộ Chính trị Hội nghị lần thứ 18 Ban Chấp hành Trung ương Đảng”, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 31, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1970), “Điện Ban Bí thư”, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 31, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 103 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1970), “Nghị Bộ Chính trị tình hình bán đảo Đông Dương nhiệm vụ chúng ta”, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 31, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1972), “Nghị Hội nghị lần thứ 20 Ban Chấp hành Trung ương Đảng”, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 33, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1973), “Thắng lợi vĩ đại kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhiệm vụ cách mạng miền Nam giai đoạn mới”, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 34, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1973), “Nghị hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng”, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 34, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1974), “Kết luận đợt Hội nghị Bộ Chính trị”, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 35, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1974), “Kết luận đợt hai Hội nghị Bộ Chính trị”, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 35, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1976) “Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV”, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI”, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2005 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Trần Bạch Đằng (1993), Mậu Thân tổng diễn tập chung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đường Hồ Chí Minh - Một sáng tạo chiến lược Đảng ( Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1999 39 Võ Nguyên Giáp (1978), Về sức mạnh tổng hợp cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 40 Hồ sơ : CĐ -11-MQ-691, Tổng Cục Chính trị, lưu Viện Lịch sử quân Việt Nam 41 Vũ Khôi (2005), 75 năm Đảng Cộng sản Việt Nam cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội (3.2.1930-3.2.2005), Nxb Công an nhân dân 42 Nguyễn Thành Lê (1998), Cuộc đàm phán Pari Việt Nam (1968-1973), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Lịch sử Đảng nhân dân Cách mạng Lào, Viêng Chăn 1930-1975 (1977), Bản dịch lưu Viện Lịch sử quân Việt Nam 44 Đinh Xuân Lý (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại vận dụng Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Mãi đứng bên cạnh nhân dân Việt Nam anh hùng (1982), Nxb Sự thật, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (1924), “Phát biểu phiên họp thứ Đại hội lần V Quốc tế cộng sản”, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.273 47 Hồ Chí Minh (1924), “Thư gửi đồng chí Pêtơrốp Tổng thư ký Ban phương Đông”, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.263 48 Hồ Chí Minh (1927), “Đường cách mệnh”, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.293 105 49 Hồ Chí Minh (1951), “Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng”, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.171 50 Hồ Chí Minh (1952), “Bài nói Hội nghị chiến tranh du kích”, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.522 51 Hồ Chí Minh (1952), “Về tình hình nhiệm vụ”, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.452 52 Hồ Chí Minh (1959), “Con đường cứu nước giải phóng dân tộc thời đại ngày nay”, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.314 53 Hồ Chí Minh (1965), “Điện cảm ơn thái tử Nôrôđôm Xihanúc Hội nghị nhân dân Đông Dương”, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.402 54 Hồ Chí Minh (1965), “Thư chào mừng Hội nghị nhân dân Đông Dương”, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.398 55 Hồ Chí Minh (1966), “Trả lời vấn đoàn vô tuyến truyền hình hãng tin Nihông Enpa”, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.70 56 Hồ Chí Minh (1968), “Lời kêu gọi nước tiến lên đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.406, 407 57 Hồ Chí Minh (1969), “Thư chúc mừng năm mới”, Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr425; 426 58 Nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng Về công tác Lào, Hồ sơ: TƯ 364, lưu Văn phòng Bộ Quốc phòng 59 Hồng Phi (2001), Lịch sử nước Lào, Hà Nội 60 Pitơ A Pulơ (1985), Nước Mỹ Đông Dương từ Rudơven đến Níchxơn, Nxb thông tin lý luận, Hà Nội 106 61 Đặng Phong (1991), 21 năm viện trợ Mỹ Việt Nam, Viện nghiên cứu khoa học thị trường giá cả, Hà Nội 62 Quan hệ Việt - Lào, Lào - Việt (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Nguyễn Ái Quốc, Phong trào cộng sản quốc tế, Revue Communiste, số 15 64 Sức mạnh Việt Nam (1976), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 65 Sức mạnh đoàn kết ý chí thắng (1979), Nxb Sự thật, Hà nội 66 Tam giác Trung Quốc- Campuchia - Việt Nam (1987), Nxb Thông tin lý luận 67 Hoàng Văn Thái (1983), Liên minh đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào Campuchia, Nxb Sự thật, Hà Nội 68 Hoàng văn Thái (1985), Những năm tháng định, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 69 Tổng cục Hậu cần (1984), Công tác vận tải quân chiến tranh chống Mỹ, cứu nước đường Hồ Chí Minh (1954-1975), Hà Nội 70 Nguyễn Duy Trinh (1979), Mặt trận ngoại giao thời kỳ chống Mỹ cứu nước, Nxb Sự thật, Hà Nội 71 Nguyễn Xuân Tú (2003), Đảng đạo giành thắng lợi bước kháng chiến chống Mỹ cứu nước thời kỳ 1965-1975, Nxb Lao động, Hà Nội 72 Đào Duy Tùng (1986), Tìm hiểu tư khoa học Đảng ta kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Sự thật, Hà Nội 73 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học (1985), Sức mạnh chiến thắng kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74.Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1995) Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 2, (1954-1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Viện Mác Lênin - Viện Lịch sử Đảng (1985), Những kiện Lịch sử Đảng, tập 3, Thông tin tư liệu, Hà Nội 76 Viện Quan hệ quốc tế (1987), Một số tư liệu rút từ sách “Norođom Xihanúc, tù nhân Khơ me đỏ”, Hà Nội 107 PHỤ LỤC Phụ lục NGÂN SÁCH CHI PHÍ CHO CHIẾN TRANH CỦA MỸ Ở ĐÔNG DƯƠNG TỪ NĂM 1964 ĐẾN 1973 (Đơn vị tính: tỉ đô la) Loại ngân Tài khoá sách 1964-1965 Ngân sách 126.1 Tài khoá Tài khoá Tài khoá Tài khoá 1967-1968 178.8 1968-1969 184.5 1971-1972 231.9 1972-1973 249.8 chung Ngân sách 58.8 85.3 84.4 81.7 81.5 quân Ngân sách 51.9 78.0 78.7 76.8 76.5 Bộ QP Tổng chi 0.860 27.153 29.385 10.439 11.795 cho chiến tranh Đông Dương Mỗi ngày Mỹ chi 82 triệu đô la cho chiến tranh Việt Nam [8, tr.234] Phụ lục 108 SỐ NGƯỜI MỸ HUY ĐỘNG CHO CHIẾN TRANH ĐÔNG DƯƠNG TỪ NĂM 1954 ĐẾN 1975 - Số người Mỹ huy động vào chiến tranh Đông Dương : 52.985.000 (Nam là: 26.685.000; Nữ là: 26.300.000) - Nam niên nhập ngũ quân dịch: 10.935.000 (Nhập ngũ: 8.720.000 tên; quân dịch: 2.215.000 tên) - Có 15.980.000 người trốn quân dịch lánh sang nước khác - Số người phục vụ Việt Nam Đông Dương: 8.615.000 - Tổng quân số Mỹ trực tiếp gián tiếp tham chiến Việt Nam, lúc cao là: 694.000 tên, trực tiếp MNVN là: 542.000 [8, tr.344] Phụ lục TỔNG HỢP CHI VIỆN CỦA VIỆT NAM CHO CÁCH MẠNG LÀO 109 Về người * Thời kỳ 1965-1968 - Con số cao năm là: 26.936 người - Trong đó: + Chuyên gia quân sự: 1.513 người + Chuyên gia trị: 503 người + Chuyên gia kỹ thuật, văn hoá: 2.100 người + Lao động giản đơn: 820 người + Bộ đội chiến đấu: 22.000 người * Thời kỳ 1969-1972 - Con số cao lên đến: 51.135 người - Trong đó: + Quân đội (chủ lực, tình nguyện): 36.135 người + Chuyên gia quân sự: 1.300 người + Chuyên gia kỹ thuật, văn hoá: 614 người + Công nhân lao động giản đơn: 6.920 người * Thời kỳ 1973-1974 - Quân số lúc cao nhất: 42.894 người - Trong đó: + Chuyên gia trị: 641 người + Chuyên gia quân sự: 1.100 người + Chuyên gia kinh tế, văn hoá: 1.285 người + Lực lượng chiến đấu: 22.000 người + Công nhân lao động: 17.868 người Chi viện vật chất * Thời kỳ 1965-1968 là: 67.564.000 đồng, so với kế hoạch 1961-1964 tăng 140% 110 * Thời kỳ 1969-1972 là: 162.721.000 đồng, so với kế hoạch năm trước tăng 270% * Thời kỳ 1973-1974 là: 149.596.000 đồng, so với kế hoạch 19691972 tăng 180%, 1961-1969 tăng 610% Nguồn [ Tổng cục Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam] 111 Phụ lục GIAO THÔNG VẬN TẢI TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ Vận chuyển vật chất, kỹ thuật cho chiến trường Lào Campuchia qua tuyến vận tải Trường Sơn - Trong 16 năm tuyến giao thông vận tải quân đánh địch, mở đường xây dựng thành hệ thống đường cho xe giới dài 16.790 km, với trục dọc hai phía đông, tây Trường Sơn, nối liền hậu phương miền Bắc với chiến trường miền Nam vùng giải phóng cách mạng hai nước Lào Campuchia - Trong mười năm, địch đánh vào tuyến giao thông vận tải quân Trường Sơn gần 152.000 trận với 733.000 lần/ máy bay (trong có 26.500 lần B52), sử dụng gần 7,7 triệu bom loại 400.000 loạt rốc két Các lực lượng phòng không đánh 110.000 trận, với binh, công binh, niên xung phong lực lượng khác tuyến bắn rơi 2.451 máy bay trực thăng - Giao thông vận tải quân Trường Sơn vận chuyển chi viện cho Nam Lào 66.300 Đông Bắc Campuchia 8.200 hàng hoá, vũ khí, phương tiện kỹ thuật - Trong 16 năm (1959-1975), tuyến giao thông vận tải quân Trường Sơn vận chuyển 1.349.060 hàng hoá, vũ khí, phương tiện kỹ thuật giao cho chiến trường cho cách mạng Lào, Campuchia 583.450 (43.2%), bảo đảm hành quân động, tiêu thụ tuyến tổn thất 765.610 (56.8%) - Để giao 1.000 hàng hoá, vũ khí, phương tiện kỹ thuật, lực lượng giao thông vận tải quân Trường Sơn bị tổn thất: 57 người bị thương, 21 người hy sinh, 25 ô tô bị phá huỷ, 143 hàng bị tổn thất 112 Vận tải quân cho chiến trường Lào, Campuchia Trong 16 năm (1959-1975), tuyến giao thông vận tải quân vận chuyển 2.245.270 tấn, giao tới chiến trường Lào, Campuchia 1.035 610 (46.1%), bảo đảm hành quân động, tiêu thụ tuyến tổn thất 1.209.610 (53.9%) Vận chuyển ta qua cảng Xihanúcvin Ta thu mua Campuchia 1965-1974: 268.900 gạo Vận chuyển qua cảng Xihanúcvin 1966-1969: 21.400 tấn, phải trả tiền cảnh công vận chuyển 50 triệu đôla [2, tr.226- 318- 319]

Ngày đăng: 06/11/2016, 14:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

    • PHỤ LỤC

    • Phụ lục 1

      • Phụ lục 2

      • Phụ lục 3

      • Phụ lục 4

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan