Từ Đại hội X của Đảng đến nay, tình hình đất nước diễn biến khá phức tạp trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, phần nào tác động đến tư tưởng của cán bộ, đảng viên và mọi tầng lớp nhân dân. Bên cạnh dòng tư tưởng chủ đạo là ý thức độc lập dân tộc cao, ý chí tự lực tự cường, kiên trì xây dựng đất nước giàu mạnh, dân chủ, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, tình hình đang tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn, làm cho cuộc đấu tranh ý thức hệ ở nước ta những năm gần đây trở nên ngày càng phức tạp. Các thế lực thù địch với chủ nghĩa xã hội tấn công vào Việt Nam từ nhiều phía, trong đó nổi lên hai xu hướng chính
Trang 1MỞ ĐẦU
1, Lý do và tính cấp thiết của đề tài
Từ Đại hội X của Đảng đến nay, tình hình đất nước diễn biến kháphức tạp trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, phần nào tác động đến tưtưởng của cán bộ, đảng viên và mọi tầng lớp nhân dân Bên cạnh dòng tưtưởng chủ đạo là ý thức độc lập dân tộc cao, ý chí tự lực tự cường, kiên trìxây dựng đất nước giàu mạnh, dân chủ, văn minh theo định hướng xã hộichủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, tình hình đangtiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn, làm cho cuộc đấu tranh ý thức hệ ở nước tanhững năm gần đây trở nên ngày càng phức tạp Các thế lực thù địch với chủnghĩa xã hội tấn công vào Việt Nam từ nhiều phía, trong đó nổi lên hai xu
hướng chính: Một là: Các thế lực thù địch với chủ nghĩa xã hội đẩy mạnh
“diễn biến hòa bình” ngày càng quyết liệt về cường độ; toàn diện về nộidung; đa dạng về phương pháp để tấn công vào Việt Nam nhằm xóa bỏ nềntảng tư tưởng của Đảng ta - chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, điđến làm suy yếu và thủ tiêu vai trò lãnh đạo của Đảng, xóa bỏ chế độ xã hộichủ nghĩa, đưa nước ta theo con đường khác với con đường xã hội chủnghĩa Chúng ra sức phủ nhận, xuyên tạc lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học,cho rằng chủ nghĩa Mác – Lênin không còn phù hợp với con đường pháttriển của Việt Nam vì học thuyết này đã bị thất bại ở Đông Âu và Liên Xô…
Hai là: các hoạt động “tự diễn biến”, với xu hướng ngày càng phức tạp.
Một bộ phận suy thoái về tư tưởng chính trị, phai nhạt chủ nghĩa, phainhạt lý tưởng cách mạng Đây là kết quả của sự “tự diễn biến” dưới sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau
Trang 2Trên các phương tiện thông tin đại chúng trong và ngoài nước, nhất là trên mạng internet đã xuất hiện những bài viết, trả lời phỏng vấn thể hiện sự “tự diễn biến” về tư tưởng, công khai xét lại chủ nghĩa Mác-Lênin, hùa với những quan điểm sai trái của các thế lực thù địch tạo nên những bi quan, hoang mang nghi vấn trong tư tưởng của cán bộ, đảng viên, gây chia rẽ nội
bộ làm yếu sức đề kháng, tạo cơ sở cho sự xâm nhập dễ dàng của chiến lược
“diễn biến hòa bình”
Trước tình hình trên đây, một nhiệm vụ cấp bách được đặt ra cho côngtác tư tưởng, lý luận trong thời kỳ mới là phải tăng cường tính thống nhất tưtưởng trong Đảng, sự đồng thuận trong xã hội, ngăn chặn, đẩy lùi nhữngnhân tố “tự diễn biến”, góp phần tích cực vào việc thực hiện nhiệm vụ bảonền tảng tư tưởng của Đảng, mục tiêu, con đường đi lên chủ nghĩa xã hộicủa đất nước trong tình hình mới
Do vậy, việc nghiên cứu và tìm hiểu “các tư tưởng sai trái và thù địch
ở nước ta” trở thành vấn đề hết sức cấp bách và quan trọng trong cả lý luận
và thực tiễn góp phần đấu tranh, phê phán và làm sáng tỏ sự vận dụng đúngđắn và sáng tạo chủ nghĩa Mác –Lênnin của đảng cộng sản Việt Nam tronggiai đoạn tình hình thế giới và trong nước có nhiều biến động hiện nay
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, là sinh viênchuyên nghành chủ nghĩa xã hội khoa học, việc nghiên cứu cuộc đấu tranhcủa chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung cũng như vấn đề “tìm hiểu và phêphán các tư tưởng sai trái và thù địch hiện nay” vừa củng cố kiến thức cơbản đã học và tích luỹ tri thức cần thiết phục vụ cho công tác tuyên truyềncũng như công tác giảng dậy sau này, tác giả đã chọn đề tài: “Tìm hiểu và
Trang 3phê phán các tư tưởng sai trái, thù địch đối với Đảng cộng sản việt Nam vàcách mạng Việt Nam” Làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần môn học.
2, Phạm vi và giới hạn nghiên cứu của đề tài.
Đề tài đã tập trung đi sâu nghiên cứu và phân tích phê phán cácquan điểm sai trái và thù địch đối với đảng cộng sản việt nam và cách mạngViệt Nam
Để giải quyết và thực hiện được như vậy, tác giả đã thông qua việcnghiên cứu các tài liệu như sách, báo, và các bài viết khoa học, nghiên cứutham khảo qua mạng internet để làm rõ những tư tưởng có tính chất phảnđộng, vu cáo nhằm phủ định sự lãnh đạo của đảng cộng sản việt nam từnhững năm đổi mới đến nay Các tư tưởng có nội dung phản động, sai trái sẽđược tác giả làm rõ đó là: phủ nhận các nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa họcnhằm phủ nhận chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, như: hìnhthái kinh tế xã hội, về học thuyết giá trị thặng dư, về sứ mệnh lịch sử củaGCCN, cho rằng chủ nghĩa Mác – lênin đã lỗi thời, phủ nhận mục tiêu, conđường, lý tưởng đi lên chủ nghĩa xã hội của đảng và nhân dân ta, phủ địnhđường lối chính sách của đảng và nhà nước,…đồng thời với đó tác giả chỉ rabản chất của các tư tưởng này và tiến hành phê phán nhằm bảo vệ nhữngnguyên lý của CNXHKH nói chung và bảo vệ những đường lối mà Đảngcộng sản việt nam đang xây dựng nói riêng làm sáng tỏ những thành tựukhông thể phủ nhận của công cuộc đổi mới đât nước ta
Trang 43, Tình hình nghiên cứu có liên quan.
Các tư tưởng sai trái và thù địch thực hiện tấn công vào sự lãnhđạo của đảng và cách mạng việt nam dưới nhiều hình thức, phong phú và đadạng, nhằm thực hiện cho được mục đích là xóa bỏ sự lãnh đạo của ĐCSVN
và thay đổi chế độ XHCN ở nước ta Chúng tiến hành chiến lược “diễn biếnhòa bình” trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xã hội…vì vậy chúng tacần phải cảnh giác và đấu tranh chống lại âm mưu đó Từ tầm quan trọngnhư vậy đã có một số công trình nghiên cứu, bài báo khoa học…đề cập đếnvấn đề này đó là:
- “Chống diễn biến hòa bình – hình thức mới của cuộc đấu tranh giaicấp”, tạp chí Báo chí và tuyên truyền số 6/1994
- “Đổi mới không phải là quay sang chủ nghĩa tư bản”, T.S Phạm HữTiến
- “Nâng cao chất lượng nghiên cứu lý luận chính trị đáp ứng yêu cầucông nghiệp hóa, hiện đại hóa”, báo cáo tổng luận kết quả nghiên cứu đề tàikhoa học cấp bộ, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội
- “Nhận dạng các quan điểm sai trái thù địch” [2005]: T.S Hồng vinh
- “Nhận diện và khái quát các quan điểm sai trái, thù địch trong cuộcđấu tranh tư tưởng của chúng ta hiện nay”, T.S Hồng Vinh
- “Nhận dạng những âm mưu thủ đoạn “diễn biến hòa bình” của chủnghĩa đế quốc, đứng đầu là đế quốc Mỹ và các thế lực thù địch chống phá tatrong thời gian gần đây”, Trung tướng: Phùng khắc Đăng
Trang 5- “Nhận dạng các quan điểm sai trái, thù địch về lý luận”, T.S NguyễnViết Thông.
- “Nhận dạng các quan các hoạt động chống phá việt nam trên mặttrận chính trị của các thế lực thù địch”, Thiếu tướng PGS.TS Lê Văn Cương
- “Nhận dạng các quan điểm sai trái về vấn đề nhân quyền ở việtnam”, Duy Mạnh
- “Tính chất cơ hội hữu khuynh của luận điệu “Đi lên chủ nghĩa xã hội
là đưa dân tộc vào chỗ chết”, PGS.TS Tô Huy Rứa
- “Xuyên tạc lịch sử và các thủ đoạn phá hoại về tư tưởng”, Hồ Văn
…
Song, vấn đề các tư tưởng sai trái và thù địch đối với Đảng cộng sảnviệt nam và cách mạng việt nam được nghiên cứu ở các góc độ, nhiều khíacạnh và phạm vi khác nhau Nhưng nhìn chung một cách tổng thể, chưa cómột đề tài khoa học nào cùng một lúc đi sâu vào nghiên cứu nhiều nội dung
cụ thể để đưa ra những nhận xét mới Chính vì vậy, tác giả đã nghiên cứutrực tiếp các tư tưởng đó thông qua các bài báo khoa học, bài nghiên cứu,sách nói về các tư tưởng sai trái và thù địch…và các tài liệu khác để làm rõ
và phê phán những tư tưởng phản động của các thế lực thù địch nhằm chốngphá Đảng và cách mạng nước ta
Trang 6Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là làm rõ và phê phán những tưtưởng của các thế lực sai trái và thù địch với Đảng cộng sản việt nam vàcách mạng việt nam, như: phủ định chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ chíMinh nền tảng tư tưởng của Đảng ta, phủ định thành quả cách mạng và sựnghiệp đổi mới ở nước ta, vu cáo chế độ và nhà nước XHCN Việt Nam…góp phần làm rõ và nhận thức sâu hơn về nguyên lý Đồng thời luận chứng
và định hướng cho sự vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin của Đảng cộng sảnviệt nam về việc đấu tranh chống các tư tưởng sai trái và thù địch, lãnh đạocách mạng XHCN trong giai đoạn hiện nay Để đạt được mục tiêu trên, tácgiả xác định phải tiến hành những nhiệm vụ dưới đây:
Thứ nhất: Trình bầy và làm rõ những cơ sở lý luận và cơ sởthực tiễn của lý luận đấu tranh chống lại các tư tưởng sai trái và thù địchtrong bối cảnh thế giới, bối cảnh trong nước có nhiều diễn biễn phức tạp
Thứ hai : Hệ thống đồng thời phê phán các tư tưởng sai trái vàthù địch đối với Đảng cộng sản Việt Nam và cách mạng Việt Nam
Thứ ba: Luận chứng về ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề và sự vậndụng của Đảng cộng sản trong thực tiễn đấu tranh chống các tư tưởng sai trái
và thù địch đối với cách mạng Việt Nam
5, Phương pháp nghiên cứu.
Bám sát vào hoàn cảnh Lịch sử, các sự kiện lịch sử: Đó chính làchủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng, đây là cơ sở,phương pháp luận của đề tài
Trang 7Phương pháp nghiên cứu chung: chủ yếu là sử dụng các phươngpháp phân tích - tổng hợp, Logic - Lịch sử, luận giải, phân tích, phê phán…
Phương pháp cụ thể được sử dụng trong đề tài là phương pháp:đọc tài liệu, phân tích tài liệu, lược thuật tài liệu, phương pháp so sánh trongcác tác phẩm, các văn kiện qua các kỳ đại hội của đảng và các công trìnhnghiên cứu trước đó để hiểu được các phạm trù, quy luật của CNXHKH,thấy được lịch sử phát triển của vấn đề
6, Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Đềtài được chia làm 3 chương và 9 tiết
Trang 8Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn việc tìm hiểu và phê phán các tư tưởng sai trái, thù địch đối với Đảng cộng sản Việt Nam và cách mạng Việt Nam.
1.1 Cơ sở lý luận.
1.1.1 C.Mác và Ph.Ănghen đặt nền móng cho việc đấutranh, phê phán các tư tưởng sai trái và thù địch
Trong quá trình đấu tranh của GCCC, đã xuất hiện một số
tư tưởng cơ hội, phản động…sẵn sàng bán rẻ lợi ích của GCCN
để thay đổi lập trường nhẩy sang hàng ngũ kẻ thù Trong đó một
số phần tử tiêu biểu đã được Mác – Ănghen phê phán như: Vai tơlinh, Pru đông, Lat xan, Đuy rinh, hay Bacunin…
- C.Mác và Ănghen đã chỉ ra những tư tưởng phản động củaVai tơ linh là: Vai tơ linh là một trong số những đại biểu xuất sắccho trào lưu chủ nghĩa cộng sản không tưởng, về cơ bản lý luậncủa Vai tơ linh chưa thoát khỏi những hạn chế của tư tưởng xãhội tiểu tư sản Tư tưởng sai lầm của Vai tơ linh là ở chỗ: Đã phêphán mạnh mẽ những bất công, những sự nghèo khổ phá sản củacác tầng lớp tiểu tư sản là hệ quả tất yếu của tích lũy tư bản vàcạnh tranh tự do của nền kinh tế hàng hóa TBCN Từ tiền đề ấy,Vai tơ linh chủ chương xóa bỏ CNTB, xây dựng một chế độ xãhội mới công bằng, bình đẳng, tiến bộ hơn CNTB Tuy nhiên ông
đã không thể chỉ ra con đường cải biến cách mạng đối với CNTB.Tuy nhiên ông không nhận ra được lực lượng xã hội tiên phong
Trang 9đi đầu trong quá trình cải biến cách mạng ấy Vì thế cơ bảnnhững lý luận cộng sản của ông mang tính không tưởng.
Thứ hai Vai tơ linh không thừ nhận con đường cách mạngcủa GCCN như một con đường tất yếu của sự vận động, chuyểnbiến cách mạng có thể thủ tiêu CNTB và xây dựng CNXH Vai tơlinh cho rằng cuộc cách mạng ấy, chỉ là hệ quả của một sự bùng
nổ ngẫu nhiên chứ không phải là kết quả tất yếu của những mâuthuẫn kinh tế - xã hội – chính trị Ông chủ trương xây dựng xãhội mới bằng việc thiết lập các khu di dân cộng sản chủ nghĩa
Thứ ba là Vai tơ linh không thừa nhận vai trò sứ mệnh lịch
sử của GCCN Ông cho rằng lực lượng xã hội nắm vai trò lãnhđạo đi dầu trong quá trình cải biến cách mạng từ CNTB lênCNXH – CNCS là tầng lớp vô sản xuất thân từ thợ thủ công, tiểu
tư sản bị phá sản, nghèo khổ…tầng lớp vô sản lưu manh
Thứ tư: Vai tơ linh không thừa nhận cách mạng tư sản nhưmột tất yếu để thủ tiêu chế độ phong kiến, ông phủ nhận và phảnđối việc GCCN và nhân dân lao động đi theo và liên minh vớiGCTS để tạo ra động lực cho cuộc cách mạng ấy
Mác và Ănghen đã nhận định rằng hệ thống quan điểm củaVai tơ linh là phản ánh lợi ích và lập trường của GCTTS, sự tồntại của những tư tưởng XHCN có tính chất không tưởng của ôngtrong phong trào công nhân thực sự là một trở ngại cho phong
Trang 10truyền giáo dục công nhân và làm phân tác lực lượng, chia rẽphong trào công nhân, làm cho phong trào có thể sẽ bị thụt lùi.
- Nhân vật thứ hai có tư tưởng cô hội phản động mà Mác vàĂnghen phê phán đó là: Pru đông Pie Jodep Pruddon là ngườitheo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa tiểu tư sản, đồng thời cũng
là người khởi xướng tư tưởng vô chính phủ chủ nghĩa
Mác và Ănghen chỉ ra tư tưởng phản động của Pru đông ởnhững điểm là: Pru đông cho rằng: mọi thói hư tật xấu, tệ nạn xãhội là do tính hám lợi, cho vay nặng lãi của con người Mà tínhhám lợi, cho vay nặng lãi là do chế độ tư hữu lớn sinh ra Vì thế,cái cần lên án, bác bỏ và thủ tiêu không phải là chế độ tư hữu mà
là thói hám lợi, sự cho vay nặng lãi Theo ông, những cạnh tranhkhốc liệu, những sự độc quyền đang xuất hiện, cũng như tìnhtrạng phá sản đang diễn ra trong lòng xã hội đó, có nguyên nhânchung là do một chế độ tư bản không có tư hữu nhỏ sinh ra Từđiểm xuất phát ấy pru đông chủ trương thủ tiêu chế độ tư hữulớn, thừa nhận và phát triển chế độ tư hữu nhỏ Điều đó sẽ tạo ra
cơ sở kinh tế cho CNXH Do nó có thể thủ tiêu sự cho vay nặnglãi, thủ tiêu tính hám lợi của con người như vậy, lý tưởng xã hộichủ nghĩa của ông là nhằm tạo dựng nên một xã hội không cótình trạng cho vay nặng lãi, không có tính hám lợi, không cócạnh tranh, độc quyền…được xây dựng trên cơ sở của chế độ tưhữu nhỏ Chính vì vậy Mác – Ănghen đã chỉ ra pru đông là kẻđứng trên lập trường của chế độ tư hữu để phê phán chế độ tư
Trang 11hữu Pru đông còn nói: nguyên nhân của sự bất bình dẳng, khôngcông bằng trong xã hội là do có quan hệ trao đổi không ngang giátrong trao đổi hàng hóa Chỉ cần thủ tiêu tình trạng trao đổikhông ngang giá là có thể thủ tiêu bất bình đẳng trong xã hội Vềcon đường đi lên CNXH , theo quan điểm của pru đông là chỉ cầnthực hiện những thay đổi cải cách mạnh mẽ trong kinh tế, duy trì
sở hữu nhỏ, thực hiện trao đổi ngang giá, không cần thiết phảitiến hành cách mạng XHCN và không cần xã hội hóa tư liệu sảnxuất Mác và Ănghen còn chỉ ra tư tính chất không tưởng của pruđông trong việc pru đông chủ trương đưa ra việc thiết lập xã hộimới trong đó chỉ có gồm những người sở hữu nhỏ “bình đẳng vớinhau”, cả trong sản xuất, trao đổi và không cho vay nặng lãi, traođổi ngang giá”…
Bản chất trong những tư tưởng của Pru đon được Mác vàĂnghen vạch ra là: Đó là một sự phản ánh tâm lý, lập trường củatầng lớp vô sản đầu tiên có tính chất lưu manh, chưa thực sự trởthành GCCN Một mặt nó là sự khát vọng có tính chất XHCN,mặt khác nó là sự thôi thúc tiếc nuối chế độ tư hữu nhỏ bị phásản mà họ là những nạn nhân của tích lũy nguyên thủy tư bản.Hai ông nhấn mạnh nếu để cho chủ nghĩa pru đông phát triểntrong công nhân nó sẽ ảnh hưởng tiêu cực đối với phong tràocông nhân Sự tồn tại của nó là trở ngại lớn đối với tuyên truyềngiác ngộ CNXH trong phong trào công nhân Cuộc đấu tranhchống chủ nghĩa Pru đông không chỉ diễn ra trên lĩnh vực lý luận
Trang 12và còn cả trong thực tiễn và được Mác và Ănghen tiến hành liêntục trong quốc tế I nhằm chỉ ra những tác động xấu của nó đốivới phong trào công nhân.
- Người thứ ba thể hiện tư tưởng phản động và cơ hội đó làLát xan Mác và Ănghen đã chỉ ra tư tưởng phản động đồng thờilên án những tư tưởng đó như sau: Trước hết Lat xan cho rằngcông nhân có thể và cần phải tiến hành cuộc đấu tranh giải phóngmình, nhưng không phải bằn con đường cách mạng Mà bằng phổthông đầu phiếu, đấu tranh nghị trường để giành chính quyền.Trong điều kiện hiện tại lúc đó, nhà nước sẽ thành lập các hộisản xuất công nhân và sẽ giúp cho các hội sản xuất đó Điều đó
sẽ từng bước tạo ra cơ sở kinh tế của chế độ xã hội mới, xã hộiXHCN Bên cạnh đó Lát xan còn có những quan niệm về GCCN
và nhiệm vụ lịch sử của nó: Ông cho rằng ngoại trừ công nhân,các giai cấp và tầng lớp lao động khác đều là phản động Ông còncho rằng: Tổng hội công nhân toàn đức và các tổ chức công hộicủa công nhân nói chung không tham gia vào việc thành lập cáchội sản xuất, hội nghề nghiệp của công nhân Đó hoàn toàn làviệc của nhà nước hiện tại Còn cho rằng: mục tiêu cao nhất củaGCCN chỉ là tình hữu nghị giữa các dân tộc (phủ nhận tính quốc
tế của cuộc đấu tranh giai cấp của GCCN) Về xã hội XHCN thìLát xan cho rằng: cơ sở kinh tế chủ yếu là các hội sản xuất củacông nhân với sự giúp đỡ của nhà nước tiền lương của công nhânkhông thể cao, do sản xuất hạn chế mà tình trạng sinh đẻ lại cao,
Trang 13nên chấp nhận “quy luật sắt của tiền công” như là một nguyên tắccủa phân phối lao động.
Bản chất chính trị và ảnh hưởng của Lát xan được Mác vàĂnghen chỉ ra là: Trong dự thảo của cương lĩnh Gô – ta, Mác vàĂnghen đã dành sự chú ý đặc biệt đối với cương lĩnh bởi nộidung toàn bộ cương lĩnh ấy đã thể hiện tính chất cải lương, TTStrên lập trường Bô-Na-Pác đối với những vấn đề nguyên tắc củaCNXH khoa học Ngay lập tức Mác đã viết một bài quan trọngvới tên goi là “những điểm cần lưu ý đối với những sai lầm vàtác hại của cương lĩnh của đảng công nhân Đức”, như một phêphán mạnh mẽ, chỉ ra những sai lầm căn bản và tác hại khôngnhững với đảng công nhân đức mà còn với phong trào công nhânđức Có thể nêu tóm tắt dưới đây, những luận điểm cơ bản củaMác về những sai lầm cơ bản của cương lĩnh Gô-ta , văn kiện thểhiện tập trung và đầy đủ nhất những sai lầm của chủ nghĩa Latxan:
Bản chất của chủ nghĩa Lat xan là chủ nghĩa cơ hội – cảilương và mang tính chất biệt phái Tác động tiêu cực của chủnghĩa Lat xan được diễn ra trên hai phương diện, về lý luận: nó
là một buớc thụt lùi về tư tưởng của GCCN Đức, khi mà trước
đó, đảng công nhân xã hội – dân chủ dức đã được thành lập Chủnghĩa Lat xan đã phủ nhận hoặc làm sai lệch một loạt nguyên lý
cơ bản của CNXHKH Về thực tiễn, các tư tưởng của phái Látxan vốn có tác động xấu đến phong trào, lại càng nguy hại hơn
Trang 14khi nó được thể hiện trong cương lĩnh thông qua tại đại hội sápnhập tổng hội công nhân với đảng xã hội – dân chủ Đức.
Không chỉ có Mác và Ănghen cả C.Liêp-Nêch và một sốlãnh tụ của đảng công nhân xã hội – dân chủ Đức cũng nhận rõbản chất , tác hại của các tư tưởng XHCN của Lat xan đối vớiphong trào công nhân Đức và Châu Âu Các ông đã chỉ rõ rằngtoàn bộ nội dung của cương lĩnh Gô – Ta là sự phản bội lợi íchchính trị căn bản của GCCN Đức và Châu Âu, đi ngược lại vớitinh thần cách mạng và khoa học của cương lĩnh Ai – Xơ – Nắc
- Người thứ tư mà Mác – Ănghen tập trung phê phán đó làM.A.Bacunin Trong một số tác phẩm của mình, khi đề cập đếncác nguyên lý về nhà nước và nhà nước của GCCN Hai ông đãphê phán vạch rõ bản chất cơ hội, tiểu tư sản dưới hình thức cơhội có tính chất tả khuynh của CNXH của M.A.Bacunin Chủnghĩa cac hội của Bacunin là sự thể hiện một cách rõ ràng nhấttâm trạng bất bình tiểu tư sản đối với tác hại mà chủ nghĩa tư bảngây ra cho những người tư hữu nhỏ
Mác và Ănghen đã chỉ ra những điểm sai lầm trong quanđiểm của Bacunin là: Bacunin cho rằng nguyên nhân đầu tiên củabất bình đẳng xã hội là do chính quền nhà nước, đối tượng cầnđấu tanh, lật đổ, do đó là nhà nước nói chung Con đường đấutranh đó là thực hiện một xã hội không có áp bức, không có bấtbình đẳng là con đường tự phát của quần chúng lao động, kết hợp
Trang 15và được dẫn dắt bởi một tổ chức có tính chất âm mưu phản động.lực lượng tiên phong của con đường đấu tranh ấy là tầng lớp vôsản lưu manhh, trí thức lưu vòn, giang hồ…cơ sở để xây dựngCNXH là xóa bỏ các quyền thừa kế là nguyên tắc để có thểchuyển tư liệu sản xuất từ sở hữu cá nhân sang sở hữu xã hội.Xây dựng các cộng đồng tự trị mang tính chất độc lập hoàn toàn
và việt phái đối với nhau và hoàn toàn không có liên hệ với nhau
và không chịu tác động của nhà nước
Bản chất trong tư tưởng của Bacunin được Mác và Ănghennhận định là CNXH vô chính phủ và trên lập trường của GCTTS ,phản ánh tâm trạng tuyệt vọng, sự phản kháng, bất bình củaGCTTS bị phá sản, các trí thức lưu vong và giai cấp tiểu nông…
Đó thực chất là sự tiếp nối pru đông nhưng được nâng lên tínhchất căm phẫn mang tính tự phát hơn, đến mức quy mọi tội lỗicho chính quyền nhà nước, mà không thấy sơ sở kinh tế vànguyên nhân sâu xa của chế độ tư hữu
Chủ nghĩa Bacunin đã gây ra sự mơ hồ, tính tự phát vôchính phủ và có ảnh hưởng nghiêm trọng theo chiều hướng xấu vì
nó đánh chúng điểm yếu: sự phản kháng bất bình gay gắt của một
bộ phận đông đảo quàn chúng lao động phi vô sản
- Mác – Ănghen còn tập trung phê phán đối với CNXH TTScủa Đuy-rinh Trong tác phẩm “chống Đuy-rinh, hay ông Ơ.Đuy
Trang 16rinh làm đảo lộn khoa học” Mác và Anghen đã chỉ ra nhữngđiểm sai lầm trong tư tưởng của Đuy rinh là:
Về cơ sở của triết học cho các quan niệm, tư tưởng của ông
về xã hội, kinh tế và CNXH là một mớ triết trung Các quan niệmduy vật thì mang tính chất máy moc siêu hình Các quan niệmtiến hóa và lịch sử thì lại có tính chất duy tâm Do đó, CNXH củaông về thực chất cũng đứng trên lập trường TTS
Mô hình kinh tế - xã hội của CNXH là các liên hiệp cáccông xã kinh tế, bao gồm các cộng đồng thành viên gắn bó vớinhau nhờ cùng sử dụng một diện tích đất đai cùng một nhóm các
xí nghiệp nhất định Các liên hiệp công xã và nhóm xí nghiệp nàycùng sản xuất và cùng tham gia vào tiêu dùng, thu nhập…
Bản chất và tác hại của nó cũng được các ông chỉ ra đó là:
về bản chất: chủ nghĩa cơ hội XHCN của Đuy rinh là phản ánhlợi ích và đứng trên lập trường của tầng lớp trí thức tiểu tư sản.chủ nghĩa cơ hội XHCN của Đuy rinh có ảnh hưởng xấu với mức
độ khá trầm trọng trong phong trào công nhân đức Điều nàykhông chỉ do tính chất TTS, phản động của chính hệ thống lýluận của ông mà còn do thời điểm xuất hiện và tồn tại của chủnghĩa ấy, khi mà, trong phong trào công nhân Đức đang dấu tranh
để khắc phục những hậu quẩ và sự ảnh hưởng của của chủ nghĩaLat xan
Trang 171.1.2 V.I.Lênin tiếp tục đấu tranh chống các tư tưởng saitrái, thù địch từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.
Một trong những công lao to lớn của V.I.Lênin trong việc bảo vệ họcthuyết Mác là ông đã đấu tranh không khoan nhượng chống các trào lưu phimác xít ở nước Nga và quốc tế ngay trong thời kỳ đầu hoạt động lý luận vàcách mạng của ông
V.I.Lênin là một trong những học trò xuất sắc kế tục sự nghiệp củaMác, là người đầu tiên biến chủ nghĩa xã hội từ lý luận thành hiện thực Trên
cơ sở trung thành với chủ nghĩa Mác và vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnhcủa nước Nga thời kỳ đầu thế kỷ XX, V.I.Lênin tiếp tục làm sâu rộng hơnnền tảng lý luận, làm cho lý luận của Mác về giải phóng giai cấp công nhân,giải phóng nhân dân lao động, giải phóng xã hội trở thành hiện thực cuộcsống
V.I.Lênin đấu tranh chống các trào lưu phi mác xít ở Nga
Từ những năm 70, 80 của thế kỷ XIX, giai cấp công nhân Nga đã bắtđầu thức tỉnh và đấu tranh chống tư bản Nhiều cuộc bãi công lớn của côngnhân nổ ra và các tổ chức liên hiệp công nhân bắt đầu xuất hiện
Thời kỳ này, chủ nghĩa Mác cũng đã chiếm ưu thế trong phong tràocông nhân Tây Âu và bắt đầu thâm nhập vào nước Nga, làm xuất hiện những
tổ chức, các nhóm mác xít ở Nga, tiêu biểu như nhóm “Giải phóng laođộng” của Plêkhanốp V.I.Lênin đã gia nhập một trong những tiểu tổ chứcmác xít do Phêđêxep tổ chức và bắt đầu nghiên cứu sâu sắc chủ nghĩa Mác
Trang 18Cũng vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản trênphạm vi thế giới đã phát triển và chuyển thành chủ nghĩa đế quốc làm xuấthiện nhiều đặc điểm mới so với CNTB trước đây Nhiều người ở Nga đãkhông hiểu sự thay đổi này, tỏ ra hoang mang, nghi ngờ chủ chủ nghĩa Mácdẫn tới sự xuất hiện của chủ nghĩa cơ hội và xét lại nhằm phủ nhận chủnghĩa Mác.
Là lãnh tụ của giai cấp công nhân quốc tế, V.I.Lênin đã đấu tranh bảo
vệ và phát triển những nguyên lý của chủ nghĩa Mác, Người chỉ rõ: đối vớichủ nghĩa Mác, nghĩa vụ thiêng liêng của những người mác xít là phải bảo
vệ lý luận đó, chống lại những mưu toan định xuyên tạc và hạ thấp lý luận
đó Do vậy, ngay từ những năm đầu giữ vai trò lãnh tụ của giai cấp côngnhân quốc tế cũng như công nhân Nga, V.I.Lênin đã đấu tranh quyết liệtchống chủ nghĩa dân túy, phái mác xít hợp pháp và chủ nghĩa cơ hội, xét lại
đủ mọi màu sắc ở Nga và quốc tế thông qua một số tác phẩm tiêu biểu củaông viết thời kỳ trước cách mạng tháng Mười Nga
1.1.2.1 V.I.Lênin đấu tranh chống phái dân túy
Là một trào lưu dân chủ, chủ nghĩa dân túy phát triển mạnh vào nhữngnăm 70 thế kỷ XIX do những trí thức có tinh thần cách mạng sáng lập, đứngđầu là Trécnưsépxki Những thanh niên học sinh mặc quần áo nông dân, đivào nông thôn, kích động nông dân chống chuyên chế Nga hoàng Nhữngngười theo phái này căm thù sâu sắc chế độ nông nô; nhiệt tình bênh vựcchủ trương mở rộng giáo dục, chế độ tự quản, âu hóa nước Nga trong tất cảcác lĩnh vực; bênh vực lợi ích của quần chúng, chủ yếu là nông dân Tuynhiên, phong trào đấu tranh của phái dân túy thất bại nặng nề và tan ra nhanh
Trang 19chóng do trong quan điểm cũng như biện pháp đấu tranh của họ đậm nétkhông tưởng tiểu tư sản.
Cho tới những năm 90/XIX, chủ nghĩa dân túy lại hồi sinh nhưngmang nặng tính tự do và trở thành trào lưu phản động, thỏa hiệp, đi đến làmtay sai cho Nga hoàng và thực chất là bảo vệ cho phú nông
V.I.Lênin đánh giá rất cao những hành động cách mạng của phái dântúy thời kỳ đầu, coi đó là một trào lưu dân chủ - cách mạng trong một nướcđang ở vào đêm trước cuộc cách mạng tư sản Tuy nhiên, V.I.Lênin đã đấutranh phê phán quyết liệt trước những quan điểm và thái độ phản động củaphái này vào những năm 90/XIX Chủ nghĩa dân túy, theo V.I.Lênin đó làmột trào lưu chống chủ nghĩa Mác gay gắt bởi vì: 1/ Về cơ sở triết học, pháidân túy dựa trên nền tảng chủ nghĩa duy tâm chủ quan, nó phủ nhận chủnghĩa Mác khi cho rằng chủ nghĩa Mác chỉ là sự sao chép lại “tam đoạnluận” của Hêghen chứ không có gì mới; bài xích những nguyên lý cơ bảnchủ nghĩa duy vật của Mác; xem xét sự phát triển của lịch sử xã hội chỉ làquy luật tự nhiên và coi tự do chỉ là hoạt động của con người không phụthuộc vào quy luật tự nhiên hay xã hội 2/ Về quan điểm kinh tế, phái dântúy phủ nhận sự xuất hiện CNTB ở Nga trên cơ sở cho rằng ở Nga thời kỳnày chưa có CNTB và nếu có thì cũng không phải là do sự phát triển của lựclượng sản xuất mà là do sai lầm chủ quan; hoặc nếu có CNTB ở Nga thì nócũng không thể đi vào đời sống của nhân dân Nga, không làm cho nông dânphá sản hoặc bần cùng 3/ Về cương lĩnh chính trị, phái dân túy cho rằngnông dân là lực lượng trung tâm của cách mạng, do vậy họ chủ trương đi lênCNXH từ công xã nông thôn Họ chủ trương thực hiện các biện pháp đấutranh cải lương vụn vặt: cải tiến kỹ thuật, thay đổi ngân hàng, họ không
Trang 20vệ cho mọi người (cả giàu và nghèo), chỉ cần yêu cầu Nhà nước chuyên chếNga hoàng thay đổi bản chất…
Trước tình hình đó, V.I.Lênin đã viết hàng loạt tác phẩm để phê phánnhững sai lầm, phản động của phái dân túy, vạch rõ bản chất tay sai cho Ngahoàng và đi ngược lại với chủ nghĩa Mác của phái này
Trước hết, V.I Lênin đã đánh giá một cách mác-xít tình hình nôngthôn, vạch ra những quá trình và các hình thức phát triển của chủ nghĩa tưbản trong nông nghiệp, và đập tan câu chuyện hoang đường của phái dân tuýnói rằng dường như chủ nghĩa tư bản không đụng chạm đến nông dân "côngxã" Lê-nin chứng minh rằng trái với lý luận của phái dân tuý, chủ nghĩa tưbản ở Nga vẫn phát triển với một sức mạnh không gì kìm hãm nổi, rằngnông dân thực tế đã phân chia thành những giai cấp đối địch: giai cấp tư sảnnông thôn và giai cấp vô sản nông nghiệp, là hai giai cấp đã phát triển do sựtan rã của trung nông dưới chủ nghĩa tư bản Trên cơ sở tài liệu rất phongphú, Lênin đã vạch trần tính chất tiểu tư sản của công xã nông thôn, nhữngquan niệm phi lý và tai hại của phái dân tuý coi công xã nông dân là nềntảng của chủ nghĩa xã hội
Trong tác phẩm nổi tiếng “Những người bạn dân là thế nào, họ đấutranh chống những người dân chủ - xã hội ra sao?” V.I.Lênin đã trình bàymột cách sâu sắc thế giới quan khoa học, chủ nghĩa duy vật biện chứng vàchủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết kinh tế của C.Mác, phê phán một cáchtoàn diện các quan điểm sai trái về triết học, kinh tế, chính trị; về cương lĩnh
và sách lược của phái dân tuý tự do chủ nghĩa V.I.Lênin chỉ ra rằng cươnglĩnh chính trị của những "người bạn dân" giả dối đó thể hiện lợi ích của bọncu-lắc Người vạch mặt phái dân tuý tự do chủ nghĩa là những tên cải lương
Trang 21điển hình, bọn này phản đối cuộc đấu tranh cách mạng chống chế độ chuyênchế Nga hoàng và theo họ chế độ này là một lực lượng đứng trên các giaicấp và có khả năng cải thiện tình cảnh của nhân dân Người cũng vạch rõtính chất vô căn cứ và sai lầm của những lý luận dân tuý về con đường pháttriển đặc biệt, phi tư bản chủ nghĩa của nước Nga, và chỉ rõ rằng phái dântuý tự do chủ nghĩa đã cố tình làm lu mờ sự thật về tình trạng bóc lột tư bảnchủ nghĩa ở nông thôn.
Trong tác phẩm này, V.I.Lênin đã vạch mặt các nhà lý luận của pháidân tuý là những đại biểu của phương pháp phản khoa học, chủ quan trong
xã hội học, là những nhà duy tâm phủ nhận tính khách quan của các quy luậtphát triển xã hội và vai trò quyết định của quần chúng nhân dân trong lịch
sử Các nhà dân tuý đã hướng tiến trình lịch sử một cách tuỳ tiện theo ýmuốn của những cá nhân "xuất chúng" V.I.Lênin đã đập tan những quanđiểm chủ quan đó và đưa ra quan niệm duy vật về đời sống xã hội để đối lậpvới các quan điểm đó; Người vạch ra nội dung của học thuyết mác-xít về xãhội và chỉ rõ rằng tiến trình lịch sử được quyết định bởi những quy luật pháttriển khách quan, rằng động lực chủ yếu của sự phát triển của xã hội là nhândân, là các giai cấp mà cuộc đấu tranh của họ quyết định sự phát triển của xãhội Chính vì vậy, cũng trong tác phẩm này, lần đầu tiên V.I.Lênin đã chỉ rõphương sách chủ yếu để lật đổ chế độ Nga hoàng, bọn địa chủ và giai cấp tưsản, và thành lập xã hội cộng sản chủ nghĩa của những người dân chủ - xãhội Nga là phải thành lập một đảng công nhân mác-xít và phải tổ chức đượcliên minh cách mạng giữa giai cấp công nhân và nông dân
Nhấn mạnh vai trò lịch sử vĩ đại của giai cấp công nhân Nga,V.I.Lênin viết: "Những người dân chủ - xã hội hướng toàn bộ sự chú ý và
Trang 22biểu tiên tiến của giai cấp đó đã thấm nhuần được những tư tưởng của chủnghĩa xã hội khoa học, tư tưởng về vai trò lịch sử của người công nhân Nga,khi các tư tưởng đó đã được phổ biến rộng rãi, và khi mà trong hàng ngũcông nhân đã lập ra được các tổ chức vững chắc có thể biến cuộc chiến tranhkinh tế phân tán hiện nay của công nhân thành một cuộc đấu tranh thì lúc đóngười công nhân Nga, đứng đầu tất cả các phần tử-giai cấp tự giác, dân chủ,
sẽ đập đổ được chủ nghĩa chuyên chế và đưa giai cấp vô sản Nga (sát cánhvới giai cấp vô sản tất cả các nước), thông qua con đường trực tiếp đấu tranhchính trị công khai, tiến tới cách mạng cộng sản chủ nghĩa thắng lợi"
1.1.2.2 V.I.Lênin đấu tranh chống phái mác xít hợp pháp ở Nga
Chủ nghĩa Mác được truyền bá rộng rãi vào nước Nga cuối thế kỷXIX và trở thành hiện tượng mới mẻ hấp dẫn khá nhiều tầng lớp, kể cả một
bộ phận thanh niên tư sản Tuy nhiên, với không ít người ở Nga lúc này, chủnghĩa Mác không phải là vũ khí đấu tranh giai cấp, cải tạo xã hội, mà chỉ làmột hiện tượng mới mẻ và xem nó như là một thứ “mốt” Họ có biệt danhmác xít hợp pháp bởi vì họ học và viết, trích dẫn chủ nghĩa Mác rất nhiều,đăng công khai trên các báo chí Nga hoàng, nhưng những gì họ viết, tríchdẫn về chủ nghĩa Mác đã bị cắt xén, xuyên tạc rất nhiều, đến mức Ngahoàng đã cho phép đăng tải
Phái mác xít hợp pháp phê phán chủ nghĩa dân túy vì họ cho rằng pháidân túy đã bảo vệ nền sản xuất nhỏ; đồng thời mác xít hợp pháp tán dươngCNTB và tìm cách làm cho chủ nghĩa Mác và phong trào công nhân thíchnghi với CNTB trong lý luận của Mác Tuy nhiên, họ không hề đả động gìđến cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản; không đề cập gìđến cuộc cách mạng chống chế độ Nga hoàng
Trang 23V.I.Lênin đã gọi phái mác xít hợp pháp là trào lưu chủ nghĩa mác soimình trong văn hóa tư sản Trong tác phẩm “Nội dung kinh tế của phái dântuý và sự phê bình nó trong tác phẩm của ông Xtơ-ru-vê”, V I Lê-nin đãphê phán việc P Xtơ-ru-vê, đại biểu của "chủ nghĩa Mác hợp pháp" đãxuyên tạc chủ nghĩa Mác theo tinh thần tư sản Người vạch trần những mưutoan của bọn "mác-xít hợp pháp" muốn tước bỏ nội dung cách mạng của chủnghĩa Mác, và chỉ rõ rằng chủ nghĩa khách quan tư sản là cơ sở của các quanđiểm của bọn "mác-xít hợp pháp", chủ nghĩa đó biện hộ cho chủ nghĩa tưbản và làm lu mờ những mâu thuẫn giai cấp Lênin coi chủ nghĩa Xtơ-ru-vê,
"chủ nghĩa Mác hợp pháp" là mầm mống của chủ nghĩa xét lại quốc tế Cùngvới việc phê phán chủ nghĩa khách quan tư sản, V.I.Lênin đã chứng minhnguyên tắc tính đảng trong khoa học xã hội và trong triết học " Chủ nghĩaduy vật, có thể nói là mang trong mình nó tính đảng, nghĩa là bắt buộc người
ta, mỗi khi đánh giá một sự biến, phải trực tiếp và công khai đứng trên quanđiểm của một tập đoàn xã hội nhất định ” V.I.Lê-nin chỉ rõ rằng trong điềukiện xã hội tư sản, cái gọi là chủ nghĩa khách quan trong khoa học là một sựche đậy những lợi ích giai cấp vụ lợi của các giai cấp bóc lột và thống trị.Khoa học mác-xít, gắn bó một cách công khai và mật thiết với giai cấp côngnhân, phục vụ sự nghiệp cải tạo xã hội bằng con đường cách mạng, luônluôn quan tâm đến việc vạch ra những quy luật phát triển của xã hội Vì vậytính đảng của khoa học mác-xít trùng với tính khoa học
Khi phân tích bản chất của phái mác xít hợp pháp, V.I.Lênin cũng chỉ
ra và lưu ý với những người cách mạng dân chủ - xã hội Nga rằng, trước mắt
có thể liên minh tạm thời với phái này nhằm mục đích để chống lại phái dântúy chứ không phải trên Cương lĩnh hay sách lược Coi liên minh này là tạmthời, có lợi cho cách mạng vì nó góp phần củng cố phong trào công nhân,
Trang 24nhưng Lênin cũng nhấn mạnh, những người cách mạng cũng phải phê phánsâu sắc những người bạn đồng minh tạm thời này.
1.1.2.3 V.I.Lênin đấu tranh chống phái kinh tế
Nếu cuộc đấu tranh của V.I.Lênin chống phái dân túy và phái mác xíthợp pháp nhằm chống ảnh hưởng từ bên ngoài vào phong trào công nhânNga thì đấu tranh chống phái kinh tế của Lênin là cuộc đấu tranh trực tiếpngay trong nội bộ phong trào công nhân, nội bộ những người cách mạng dânchủ - xã hội Nga lúc bấy giờ
Năm 1895, việc thành lập một chính đảng mác xít ở Nga đã chín muồi
và V.I.Lênin đã lãnh đạo thành lập Đảng dân chủ - xã hội cho phong tràocông nhân Nga với tên “Hội liên hiệp chiến đấu giải phóng thợ thuyềnPêtécbua, nhưng ngay sau đó, phong trào công nhân Nga đã xuất hiện hai xuhướng: xu hướng cách mạng và xu hướng cơ hội chủ nghĩa Tháng 2 năm
1897 V.I.Lênin bị bắt, quyền lãnh đạo phong trào công nhân Nga thuộc vềphái cơ hội chủ nghĩa – đó là phái kinh tế
Nội dung chủ yếu của phái kinh tế thể hiện ở những luận điểm: 1/ Họquy toàn bộ mục đích của cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân vào cuộcđấu tranh kinh tế nhằm cải thiện đời sống kinh tế trước mắt chứ không nhằmcải tạo chế độ Để đạt được mục đích đó chỉ cần đấu tranh kinh tế chứ khôngcần đấu tranh chính trị, đấu tranh giai cấp; đồng thời phái này nhấn mạnh chỉcần đấu tranh trong phạm vi chủ nghĩa công liên, không cần vượt ra ngoàikhuôn khổ chủ nghĩa tư bản 2/ Họ bênh vực tình trạng phân tán cục bộ, bèphái, thực chất là phản đối việc đi tới thành lập một chính đảng của giai cấpcông nhân
Trang 25Đặc sắc trong chống lại chủ nghĩa Mác của phái kinh tế khác với cácphái cơ hội, xét lại khác ở chỗ họ khinh thường lý luận đến mức cho rằngvới họ lý luận chẳng qua chỉ là sự bày vẽ của các nhà học lý chủ nghĩa, còncác nhà kinh tế chỉ cần thực tiễn.
Thời kỳ này, Lê-nin đang sống ở Thụy Sĩ, Tiệp Khắc, Đức, Anh,Pháp và cùng với nhóm "Giải phóng lao động" ra tờ báo "Tia lửa", "Từ tialửa sẽ bùng lên ngọn lửa" Trong bài xã luận của số báo đầu tiên, Lê-nin đãnêu bật nhiệm vụ cơ bản lúc này là phải thành lập một đảng mác-xít vữngmạnh, có tổ chức, gắn chặt với phong trào công nhân Không có một đảngnhư thế, giai cấp công nhân không thể thực hiện được sứ mệnh lịch sử vĩ đạicủa mình là giải phóng giai cấp mình và toàn thể quần chúng lao động
Năm 1902, Lê-nin viết tác phẩm "Làm gì?", trong đó đã vạch trầnnhững khuynh hướng và tác hại của chủ nghĩa cơ hội đối với phong tràocông nhân quốc tế, chỉ ra "phái kinh tế" ở Nga thực chất cũng chỉ là chủnghĩa cơ hội của Béc-xtanh ở Tây Âu, nó chủ trương hạn chế giai cấp côngnhân chỉ đấu tranh kinh tế, không đấu tranh chính trị, chỉ nhằm cải thiện điềukiện lao động trong khuôn khổ xã hội tư bản Người chỉ rõ: phái kinh tế đãphủ nhận tầm quan trọng của lý luận vì họ sùng bái quá mức tính tự phát củaphong trào công nhân, coi đó như “đập chắn” không cho phong trào côngnhân đi tới tự giác Phê phán sâu sắc luận điểm coi thường lý luận của pháikinh tế, đồng thời, Lê-nin đã vạch kế hoạch xây dựng đảng về mặt tổ chức,đặt cơ sở cho học thuyết về một đảng vô sản kiểu mới của giai cấp côngnhân V.I.Lênin chỉ rõ trong tác phẩm “Làm gì?”: không có lý luận không cóphong trào cách mạng, chỉ có đảng nào được vũ khí lý luận thì mới có thểđóng vai trò lãnh đạo
Trang 26V.I.Lênin cho rằng lúc ấy nước Nga đang rất cần lý luận để loại trừcác trào lưu phi mác xít vì các trào lưu này đang có nguy cơ làm cho nướcNga đi trệch chủ nghĩa Mác, nên theo Lênin, Đảng xã hội – dân chủ Nga lúc
đó có nhiệm vụ đấu tranh rất phức tạp và độc đáo mà trước đó chưa có đảng
xã hội – dân chủ nào tiến hành, do đó phải có lý luận dẫn đường làm kim chỉnam cho hành động
Với phái "Tia lửa" do Lê-nin lãnh đạo là hạt nhân chuẩn bị, tại Đại hộilần thứ hai của Đảng Công nhân xã hội - dân chủ Nga (tháng 7-1903), những
tư tưởng của Lê-nin về một đảng vô sản kiểu mới đã đánh bại hoàn toàn pháikinh tế Đại hội đã thảo luận và thông qua những văn kiện cực kỳ quantrọng: Cương lĩnh của Đảng với nhiệm vụ chủ yếu là đấu tranh cho chuyênchính vô sản; Điều lệ của Đảng dựa trên những nguyên tắc tổ chức của mộtđảng mác-xít kiểu mới theo tư tưởng của Lê-nin Nhưng cũng tại Đại hội đãxuất hiện một trào lưu cơ hội chủ nghĩa mới của phái Men-sê-vích đối lậphoàn toàn với Lê-nin và những người Bôn-sê-vích
Như thế, Đại hội lần thứ hai của Đảng Công nhân xã hội - dân chủNga đã đánh dấu một bước ngoặt trong phong trào công nhân quốc tế Đạihội đã thành lập một đảng Mác-xít chiến đấu, cách mạng của giai cấp côngnhân Nga, về nguyên tắc khác hẳn các đảng cải lương của Quốc tế thứ hai
Có thể thấy rằng ngay từ lúc mới bắt đầu hoạt động cách mạng, nin đã cho ta một tấm gương mẫu mực về sự phê phán có tính nguyên tắcchống các lý luận xã hội chủ nghĩa giả mạo và xét lại, một tấm gương mẫumực về tinh thần đấu tranh một lòng một dạ vì lợi ích của giai cấp côngnhân Các tác phẩm của V.I.Lênin thời kỳ này toát lên sự nhận thức sáng tạo
Lê-về chủ nghĩa Mác và sự vận dụng tài tình chủ nghĩa Mác vào việc phân tích
Trang 27tình hình kinh tế, chính trị ở Nga vào việc xác định những nhiệm vụ đặt ratrước phong trào công nhân Nga Người nhấn mạnh, những người cộng sảnphải vận dụng chủ nghĩa Mác một cách sáng tạo vào hoàn cảnh mới: “chúng
ta không hề coi lý luận của Mác như là một cái gì đã xong xuôi hẳn và bấtkhả xâm phạm; trái lại chúng ta tin rằng, lý luận đó chỉ đặt nền móng chomột khoa học mà những người xã hội chủ nghĩa cần phải phát triển hơn nữa
về mọi mặt” Tư tưởng của V I.Lênin cũng dạy giai cấp vô sản thế giới, cácĐảng Cộng sản và công nhân trong tất cả các nước biết cách vạch mặt cái sốđông đảo những "người bạn dân" và bọn xét lại hiện nay, là bọn đang tìmcách lợi dụng phong trào công nhân nhằm phục vụ lợi ích của giai cấp tưsản
1.2 Cơ sở thực tiễn.
1.2.1Bối cảnh quốc tế:
Lợi dụng xu thế toàn cầu hóa, nhằm nhanh chóng đạt đượcmục tiêu “lãnh đạo toàn thế giới Với chính sách đơn phươngngang ngược, tổng thống mỹ đã vạch ra một loạt các biện pháp cơbản để thực hiện các mục tiêu trên:
Tăng cường can thiệp quân sự, thực hiện chiến lược đánhđòn phủ đầu” nhằm đè bẹp những lực lượng chống lại âm mưu báquyền của mỹ
Trang 28Tiến hành mặc cả với các nước lớn để họ điều chỉnh chínhsách đối ngoại theo hướng “hợp tác” với Mỹ.
Những năm gần đây chính quyền Mỹ ráo riết đẩy nhanhchiến lược “diễn biến hòa bình”, họ đang tuyên truyền rùm beng
“một quốc gia – một dân tộc” để kích động xu hướng chia rẽ, lykhai ở một số quốc gia nhằm chia nhỏ các nước để thực hiện ý đồ
ép buộc các nước này phụ thuộc vào Mỹ nếu xu hướng ly khaiphát triển thành các cuộc bạo loạn, Mỹ có thể kiếm cớ để canthiệp lật đổ Mặt khác, Mỹ lại ra sức sử dụng ngọn cờ “dân chủ,nhân quyền” để tạo dựng những lực lượng chống đối ở các quốcgia Chúng tìm mọi cách kể cả dừng sức mạnh của đồng Đô la đểhình thành cái gọi là những “lãnh tụ” của những tổ chức đối lập,phản kháng ở nhiều quốc gia
1.2.2 Bối cảnh trong nước:
Ở nước ta, thắng lợi của công cuộc đổi mới trên các lĩnhvực kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa…gần 20 năm qua là hếtsức to lớn Tuy nhiên, vẫn có những nhân tố tiềm ẩn mất ổn định
về kinh tế, chính trị bởi các tiêu cực trong xã hội như: thamnhũng, sự suy thoái về đạo đức, lối sống của một bộ phận đội ngucán bộ đảng viên vẫn chưa được ngăn chặn và đẩy lùi Đó là cơ
sở để các thế lực thù địch đang triệt để lợi dụng chống phá ta Sựkiện ở tây nguyên tháng 4/2004 vừa qua đã là một ví dụ
Trang 29Trong sự tác động đó, những phần tử cơ hội chính trị ởnước ta hùa theo những luận điệu thù địch, ra sức công kíchĐảng ta và chế độ XHCN Hàng ngày có hàng trục tài liệu gồmcác bài viết, các ấn phẩm được phát tán trên internet , sách báo,băng đĩa…ở nước ngoài gửi về với bội dung chủ yếu là vu cáo,
đả kích vào Đảng và chế độ XHCN ở Việt Nam Các tài liệu đólàm xói mòn lòng tin của cán bộ, Đảng viên và nhân dân ta vào
sự lãnh đạo của Đảng, vào chế độ XHCN
Âm mưu cơ bản lâu dài của các thế lực thù địch là xóa bỏchế độ XHCN ở nước ta, xóa bỏ chủ nghĩa Mác – Lênin và tưtưởng Hồ Chí Minh, thủ tiêu sự lãnh đạo của đảng cộng sản việtnam
Những người cầm đầu nước Mỹ đã nhiều lần công khaituyên bố rằng, đối với việt nam, mỹ đã thua trong chiến tranh,bây giờ phải tìm mọi cách thắng trong hòa bình, đã thua trênchiến trường, bây giờ phải thắng trên thị trường
Để lật đổ chế độ XHCN ở việt nam, chủ nghĩa Đế quốc vàcác thế lực thù địch cho rằng, đối với việt nam cần phải điềuchỉnh các biện pháp và phương thức tiến hành “Diễn biến hòabình” cho thích hợp, vì tình hình việt nam không giống các nướcĐông Âu và Liên xô trước đây Chủ chương của chúng là pháhoại trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,ngoại giao, giáo dục…Song trọng tâm và then chốt vẫn là phá
Trang 30hoại về tư tưởng và văn hóa Bởi vì chúng xác định rằng tước bỏ
vũ khí tư tưởng của nhân dân là khâu đột phá quan trọng trong
“Diễn biến hòa bình” Đây cũng là biện pháp đỡ tốn tiền của,nhưng lại đạt hiệu quả cao nhất
Chương 2: Hệ thống đồng thời phê phán những tư tưởng sai trái, thù địch chủ yếu đối với Đảng cộng sản Việt Nam và cách mạng Việt Nam.
2.1 Tư tưởng sai trái thù địch phủ nhận nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam và cách mạng Việt nam.
2.1.1 Phủ địch học thuyết Mác – Lênin và Phủ định tưtưởng Hồ chí Minh
Trang 312.1.1.1 Phủ định học thuyết Mác - Lênin:
Những tư tưởng này cho rằng, chủ nghĩa Mác chỉ phù hợpvới thế kỷ XIX nay thì đã lạc hậu Chủ nghĩa Mác – Lênin phùhợp với một chừng mực nào đó với trình độ lực lượng sản xuất vàvăn hóa Nga , không phù hợp với thế kỷ này, với nước ta Từ đóđưa ra nhận định: Chủ nghĩa Mác – Lênin là lỗi thời ở Việt Nam
Họ cho rằng các nước này đều bác bỏ chủ nghĩa Mác –Lênin, chỉ còn một vài nước ngoan cố như Trung Quốc, Việtnam, Cu ba, Lào…là còn dùng Gần đây chúng lại chuyển sangluận điệu “Việt Nam đang bế tắc không chỉ về kinh tế mà còn vềtinh thần” Không ai còn tin vào chủ nghĩa Mác nữa, ngay cả Bộchính trị
Họ bịa đặt rằng, chủ nghĩa Mác – Lênin đưa ra các nguyêntắc đấu tranh giai cấp, “tập trung dân chủ” là cổ vũ cho bạo lực,cho chiến tranh, cho độc quyền, độc đoán, thủ tiêu dân chủ,không phù hợp với xu thế của thời đại Do đó không thể thúc đẩy
xã hội phát triển được
Phủ định các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
- Về hình thái kinh tế xã hội:
Họ cho rằng, chủ nghĩa Mác nêu ra chỉ là một lý tưởng, mộtchủ nghĩa xã hội không tưởng, không bao giờ thực hiện được
Trang 32bản của con người đồng thời cũng là một động lực phát triển của
xã hội
Sau khi chủ nghĩa xã hội lâm vào thoái trào, chúng cho rằng
sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên xô và Đông Âu làtất yếu, đã được dự báo trước
Chủ nghĩa Xã hội “đặt lên trên cá nhân chỉ là đề cao một sốngười đang nắm quyền trong xã hội đó Xã hội chủ nghĩa đúngkhi tiêu diệt những người có quyền cao, chức lớn, thối nát, ápbức dân lành Xã hội chủ nghĩa sai sau đó chỉ biết tạo ra một xãhội gồm những người bình đẳng với nhau trong tình trạng nghèohèn
Một số người không phủ nhận hoàn toàn tính chất ưu việtcủa chủ nghĩa xã hội nhưng lại phê phán Mác luận điểm “đấutranh giai cấp”, “cách mạng xã hội”, cho rằng những hình thứcnày đã làm nghèo đi những hình thức tiến hóa của xã hội, khuyếnkhích thù hận, mâu thuẫn, đấu tranh giai cấp liên miên Dựa àomột số cải cách ở các nước tư bản và nhất là dựa vào các mô hình
xã hội – dân chủ kiểu Thụy điển, Phần lan…Họ cho rằng từ chủnghĩa tư bản chuyển sang CNXH không nhất thiết phải thông quacách mạng xã hội chủ nghĩa mà cứ để nó “phát triển tự nhiên”,thông qua việc mở rộng dân chủ, đấu tranh nghị trường để nhândân lựa chọn chế độ chính trị mới
- Về học thuyết giá trị thặng dư:
Trang 33Các thế lực thù địch dựa vào nhiều học thyết về “đấu tranhsinh tồn” trong giới tự nhiên của Đác uyn, có sử dụng ngay luậnđiểm của Mác về quy luật mâu thuẫn và đấu tranh giữa các mặtđối lập là động lực phát triển của xã hội để bào chữa cho sự bóclột của CNTB Chúng lý sự rằng: Không phải nhà tư bản nàocũng bóc lột công nhân Có những ông chủ nhờ đầu óc sáng tạo,tìm ra những kỹ thuật mới, có tài quản lý, làm ăn tích tụ trongnhiều năm mà trở thành triệu phú Họ đối xử với công nhân rất
tổ, trả tiền lương lao động cao gấp nhiều lần tiền công của cácdoanh nghiệp XHCN
Chúng lập luận rằng, trong thời đại ngày nay khoa học vàcông nghệ phát triển ở trình độ cao, trình độ dân trí tăng lên,công nhân không dễ dàng chấp nhận sự bóc lột tàn tệ như trướcđây Ở những nước TBCN phát triển, đa số công nhân đã có đờisống khá giả Sự bần cùng của công nhan vẫn còn nhưng chỉ là số
ít Mâu thuẫn đối kháng giai cấp của GCCN với GCTS ít gay gắthơn
- Về sứ mệnh lịch sử của GCCN:
Để phủ nhận sứ mệnh lịch sử của GCCN, các học giả tư sản
và các thế lực thù địch thường đưa ra xã luận điểm sau
GCCN nói chung bị hạn chế bởi trình độ học vấn, nhữnglãnh tụ của GCCN thường có trình độ văn hóa không cao “lại
Trang 34lắm cũng chỉ có thể lật đổ chế độ cũ, chứ không thể lãnh đạo toàndân xây dựng được một xã hội mới tốt đẹp, nhất là trong thời đạikhoa học phát triển như vũ bão hiện nay.
Chúng lập lận rằng: Nếu như nói GCCN có sứ mệnh lịch sử
là “Người đào mồ chôn CNTB “ xây dựng một xã hội mới thì tạisao ở những nước phát triển, có lực lượng rất đông, chất lượngcao, cho đến nay vẫn không làm được vai trò sứ mệnh lịch sử củamình”
Cho rằng, ở Việt Nam công nghiệp chưa phát triển, sốlượng và chất lượng GCCN bị hạn chế Đảng cộng sản Việt Namkhông thể gọi là Đảng của GCCN được, vì nó rất ít tính côngnhân mà mang đậm tính nông dân Chịu ảnh hưởng nặng nề củachủ nghĩa phong kiến Với những điều kiện như trên, GCCN vàĐảng cộng sản việt nam không thể lãnh đạo cách mạng việt namxây dựng CNXH được
2.1.1.2 phủ định tư tưởng Hồ Chí Minh
Cho rằng Hồ Chí Minh du nhập chủ nghĩa Mác – Lênin vớithuyết đấu tranh giai cấp gây ra cảnh “nồi da nấu thịt” suốt mấytrục năm
Trang 35Họ còn cho rằng Hồ Chí Minh thực chất chỉ là người dântộc chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm phương tiện.
Họ cố gắng chứng minh Hồ Chí Minh chỉ là người tiếp thu
mù quáng chủ nghĩa Mác – Lênin chứ không hề có tư tưởng caosiêu Đưa chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam là một sai lầm tưtưởng “không có gì quý hơn độc lập tự do” là phi nhân tính.Chúng đã đưa lên mạng nhiều bài nói về cái gọi là “tác hại của tưtưởng Hồ Chí Minh
Các quan điểm sai trái, thù địch tấn công vào nền tảng tưtưởng của chúng ta gần 20 năm, được biểu hiện cụ thể và chialàm các giai đoạn như sau:
Giai đoạn chúng bắt đầu đổi mới đến trước khi chủ nghĩa xãhội Liên xô và Đông Âu sụp đổ (1986 - 1991):
Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta chủ chương chống giáođiều và thực hiện mở cửa, một số người viết sách báo, tài liệu vàlợi dụng các diễn đàn trong các cuộc hội thảo tuyên truyền chocác quan điểm dân chủ tư sản và các khuynh hướng cơ hội đangphát triển ở Liên xô và Đông Âu Lợi dụng và khai thác triệt đểnhững khuyết điểm, sai lầm của CNXH hiện thực và của nhữngngười vạn dụng sai chủ nghĩa Mác – Lênin, các chuyên gia chốngcộng khét tiếng như Bre-din-xki, kít-xinh-giơ…cùng nhữngngười một thời đứng đầu nhà trắng như: Níc –xơn, Rigan, Bush…
Trang 36thắng, ca ngợi sự thành đạt của thế giới tự do, của phong trào dânchủ”, và hí hửng với “Sự ra đi của CNXH” trong cuốn sách “Thấtbại lớn, sự ra đi và cái chết của CNCS ở thế kỷ XX”, Bre rin xkisau khi tưởng tượng ra sự thất bại và tan rã của chủ nghĩa cộngsản đầu thế kỷ XX, đã truy nguồn gốc thất bại là ở chỗ chủ nghĩaMác- Lênin Theo Bre rin xki, CNCS thất bại là do “những chínhsách Mác – Lênin bắt nguồn từ nhận thức sai về lịch sử và vềbản chất của con người, “chủ nghĩa mác – lênin đã không thấytrước và không hiểu những lực lượng cơ bản trong các vấn đềquốc tế ở thế kỷ XX Đã đánh giá thấp vai trò các dân tộc và chủnghĩa dân tộc…
Giai đoạn từ khi chủ nghĩa xã hội Liên xô và Đông Âu sụp
đổ đến khi kết thúc thế kỷ XX (1991-2000)
Trước sự đổ vỡ của CNXH hiện thực ở Liên xô và Đông Âu,các nhà tư tưởng chống cộng, chống chủ nghĩa xã hội được dịpdấn tới, phê phán, đả kích tới tấp vào chủ nghĩa Mác – Lênin,hòng làm lung lay nền tảng tư tưởng của của chúng ta và đẩychúng ta đi lệch quỹ đạo của CNXH
Trong bối cảnh đó, các nhà chính trị và tư tưởng tư sảnphản động hí hửng tung ra đủ thứ lý luận nhằm bác bỏ chủ nghĩaMác – lênin, và rêu rao về sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản, sựdiệt vong của chủ nghĩa cộng sản, về “chiến thắng không cầnchiến tranh” (Níc xơn), về sự kết thúc của lịch sử” (Fukuyama)
Trang 37Không những vậy kẻ thù của chủ nghĩa Mác – Lênin là cả một sốngười trước đây một thời được coi là người Mác xít, thì giờ đâycũng ra sức tuyên truyền, xuyên tạc, bác bỏ, công kích CNMLN,
họ cho rằng học thuyết đã lỗi thời
Để phủ nhận CNMLN, họ từng viện dẫn những sai lầm,thiết sót ở các nước XHCN trước đây, nhất là Liên xô và Đông
Âu và những đặc điểm mới của thời đại
Những người bác bỏ CNMLN thường cố tình tìm cách phủđịnh tính khoa học của CNMLN, cố chứng minh rằng Mác -Ănghen, Lênin không phải là những nhà khoa học Họ nói dựngđứng rằng “chủ nghĩa Mác chỉ là một thứ ý thức hệ hư ảo”, “mộthứ nói dối có ý thức”, “những vở kịch giả hình”, “chứa đầy tínhchất huyền tưởng”, còn Lênin thì làm tăng thêm sự huyễn tưởng
ấy của Mác “lên hơn một lần”, rằng “Mác và Lênin là những nhà
xã hội duy tâm, siêu hình và không tưởng”, chủ nghĩa Mác Lênin
là ảo tưởng, giả tưởng…
Những người chuyên bài bác CNMLN lớn tiếng cho rằngCNMLN đã phá sản, thất bại của CNXH hiện thực chính là thấtbại của CNMLN Những người có “thiện ý” hơn tỏ ra khách quanhơn thì nói rằng: “chủ nghĩa Mác ra đời từ thế kỷ XIX, vào lúcCNTB còn đang là chủ nghĩa tư bản cổ điển, còn nhiều tính chấthoang dã, thiếu tính nhân bản, là sản phẩm của nền văn minh cơkhí Họ cho rằng với việc phê phán CNTB cổ điển ấy, chủ nghĩa
Trang 38Mác đã đóng góp khá nhiều cho lịch sử, đã hoàn thành sứ mệnhlịch sử của mình rồi, nó không còn phù hợp với thời đại ngàynay.
Sau khi Đại hội VII của Đảng cộng sản việt Nam khẳngđịnh nền tảng tư tưởng của Đảng là CNMLN và tư tưởng Hồ ChíMinh, thì ngay lập tức các chuyên gia chống Đảng cộng sản việtnam và các phần tử cơ hội đưa ra những ý kiến xuyên tạc tưtưởng Hồ chí minh, kể cả việc vu cáo, bịa đặt, hòng bôi nhọ đời
tư của người, hạ thấp uy tín của người Có nhiều cuộc “hội thảo”
ở nước ngoài cố tình bóp méo sự thật, xuyên tạc một cách trắngtrợn, đại loại như “Nhật ký trong tù” không phải của Hồ ChíMinh, “HCM không phải là một nhà văn”, HCM bắt đầu nảy ra tưtưởng cứu nước kể từ khi pháp xâp bác đơn cho họ Hồ theo họctrường thuộc địa…” Họ nói, ĐCSVN đang lúng túng, run sợtrước việc liên xô sụp đổ, CNMLN đã hết thời, cho nên phải
“sáng tác ra tư tưởng HCM để giúp cho đảng chỉnh hướng trongcơn bối rối…”
Một số phần tử chống phá CNXH ở nước ta tung ra luậnđiểm nói rằng, Việc HCM và ĐCSVN du nhập CNMLN vào việtnam là một sai lầm chủa lịch sử, chỉ đưa đến “tai họa” vìCNMLN là tư tưởng “ngoại lai” xa lạ với truyền thống của dântộc việt nam…
Trang 39Nhưng bên cạnh đó, lại có một số người có quan điểm saitrái cho rằng lý luận Mác – Lênin giải quyết vấn đề đấu tranhgiai cấp, còn tư tưởng HCM giải quyết vấn đề dân tộc thuần túy.Không thể áp đặt mãi học thuyết Mác – Lênin vào việt nam, nhất
là trong hoàn cảnh phát triển kinh tế thị trường
Giai đoạn sau đại hội IX ĐCSVN đến nay:
Từ sau đại hội IX đến nay, được sự giúp đỡ và hậu thuẫncủa các thế lực thù địch phản động ở bên ngoài, các phần tử cơhội chính trị, chống đối ở trong nước tăng cường viết và phát táncác quan điểm sai trái, hòng tiến công những vấn đề lý luận cảucách mạng việt nam như:
Một là: tiếp tục phủ định CNMLN khi chúng cho rằng hầuhết các nước ngày nay đều bác bỏ CNMLN, chỉ còn vài nướcngoan cố như trung quốc, việt nam tôn thờ Một số người trướcđây đòi hỏi “giải trừ ý thức hệ” chấm dứt cuộc đấu tranh “phephái” trên lĩnh vực tư tưởng này thì nay vẫn lại đổi giọng, nóirằng, đất nước vẫn cần ý thức hệ nhưng phải là ý thức hệ phù hợpvới thời đại lập luận của những người này như sau: “bước sangthế kỷ XXI mà còn nói “lấy CNMLN làn nền tảng tư tưởng” là tưduy cũ, giáo điều xơ cứng Đã đến lúc phải xét lại cả nhữngnguyên lý cơ bản có tính chất thế giới quan phương pháp luậncủa CNMLN, những nguyên lý về giai cấp, lý luận về hình thái
Trang 40kinh tế - xã hội, phải xét lại cả hệ thống, chứ không chỉ bỏ nhữngkhái niệm riêng lẻ.
Có những người hiện nay cho rằng, hiện nay ĐCSVN thực
tế đã từ bỏ CNMLN, nhưng vì “sĩ diện” cho nên trên lời nói vàtrong văn bản chính chức Đảng cứ phải nói kiên định CNMLN,một mặt, những người này đòi đất nước ta phải “đổi mới triệt để,không nửa vời”, nghĩa là phải thực hiện “tư nhân hóa hoàn toàn”,
“đa nguyên đa đảng”, mặt khác, họ nói xiên nói vẹo rằng Đảng đã
từ bỏ CNMMLN, rằng sự nghiệp đổi mới của chúng ta là “đầungô mình sở” “không chính danh”…
Gần đây chúng xuyên tạc trắng trợn rằng “Việt Nam đang
bế tắc không chỉ về kinh tế mà còn về cả tinh thần không ai còntin vào CNMLN nữa, ngay cả bộ chính trị”
Hai là, tiếp tục phủ định tư tưởng HCM khi chúng cho rằng
“HCM chỉ là người tiếp thu mù quáng CNMLN chứ không hề có
tư tưởng cao siêu Du nhập CNMLN với thuyết đấu tranh giai cấpgây ra cảnh “nồi da nấu thịt” suốt mấy chục năm là một sai lầmlớn mà lịch sử chưa bao giờ tha thứ” Từ đó họ phát động chiếndịch bôi nhọ chủ tịch HCM, bôi nhọ danh nhân và anh hùng dântộc mà họ gọi là “Hạ bệ thần tượng” Gần đây chúng tung ra khẩuhiệu “No no Hồ chí Minh”, thực chất là phủ định tư tưởng HCM,xuyên tạc công lao vĩ đại của bác Thâm độc hơn, vừa qua chúngtung ra luận điệu tách rời tư tưởng HCM với học thuyết Mác –