TÀI LIỆU THAM KHẢO tìm HIỂU KINH DỊCH và vận DỤNG KINH DỊCH vào dự báo một số LĨNH vực TRONG đời SỐNG xã hội của CON NGƯỜI

36 171 0
TÀI LIỆU THAM KHẢO   tìm HIỂU KINH DỊCH và vận DỤNG KINH DỊCH vào dự báo một số LĨNH vực TRONG đời SỐNG xã hội của CON NGƯỜI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh có nghĩa là một tác phẩm kinh điển, trong tiếng Hán có gốc gác từ “quy tắc” hay “bền vững”, hàm ý nghĩa rằng tác phẩm này miêu tả những quy luật tạo hoá không thay đổi theo thời gian. Còn Dịch có ý nghĩa là “ thay đổi” hay “chuyển động”. Vậy “Kinh dịch là những nguyên tắc, quy luật nói về sự vận động, biến đổi phù hợp với tự nhiên” 1, tr. 5.Khái niệm ẩn chứa những vấn đề rất sâu sắc. Nó ba ý nghĩa cơ bản và có quan hệ tương hỗ như sau:

1 TÌM HIỂU KINH DỊCH VÀ VẬN DỤNG KINH DỊCH VÀO DỰ BÁO MỘT SỐ LĨNH VỰC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA CON NGƯỜI Nguồn gốc kinh dịch Kinh có nghĩa tác phẩm kinh điển, tiếng Hán có gốc gác từ “quy tắc” hay “bền vững”, hàm ý nghĩa tác phẩm miêu tả quy luật tạo hố khơng thay đổi theo thời gian Cịn Dịch có ý nghĩa “ thay đổi” hay “chuyển động” Vậy “Kinh dịch nguyên tắc, quy luật nói vận động, biến đổi phù hợp với tự nhiên” [1, tr 5] Khái niệm ẩn chứa vấn đề sâu sắc Nó ba ý nghĩa có quan hệ tương hỗ sau: Giản dị - thực chất thực thể Quy luật tảng thực thể vũ trụ hoàn toàn rõ ràng đơn giản, khơng cần biết biểu khó hiểu hay phức tạp Biến dịch - hành vi thực thể Mọi vật vũ trụ liên tục thay đổi Nhận thức điều người hiểu tầm quan trọng mềm dẻo sống trau dồi giá trị đích thực để xử tình khác Bất dịch - chất thực thể Mọi vật vũ trụ thay đổi, nhiên thay đổi ln tồn nguyên lý bền vững - quy luật trung tâm - không đổi theo không gian thời gian Kinh Dịch có từ bao giờ, đến chưa rõ ràng, từ đời vua Phục Hy tương truyền bắt đầu có Kinh Dịch, mà ông vua huyền thoại xuất cách hàng nghìn năm hay hàng vạn năm chưa có chứng minh Xung quanh vấn đề nguồn gốc hình thành, phát triển Kinh Dịch có nhiều quan điểm khác nhau, trí trái ngược Hiện giới nhà nghiên cứu Việt Nam Kinh Dịch, nổ tranh luận sôi nổi, họ cho người sáng tạo, chủ nhân Kinh Dịch người Việt Nam, mà người Trung Hoa Cổ sử Trung Quốc viết: “Vào thời Vua Nghiêu (năm 2357 TCN) có sứ giả Việt Thường đến Kinh Bình Dương (phía bắc sơng Hồng Hà, tỉnh Sơn Tây ngày nay) để dâng Thần Quy (rùa lớn), vng ba thước lưng có khắc chữ khoa đẩu ghi việc từ trời đất mở sau Vua Nghiêu sai người chép lại gọi lịch rùa” [2, tr 131] Chữ Khoa Đẩu mà người “Trung Hoa gọi chữ hình nịng nọc, gồm chấm đen hay trắng vạch liền vạch đứt Ngày xưa chưa phát minh giấy, vua Nghiêu cho chép lại lưu “tàng thư” sau Chu Văn Vương nghiên cứu lại “lịch rùa” phát cách viết số theo hệ nhị phân lịch người Việt cổ Ông xếp lại trật tự tám quẻ tiên thiên “lịch rùa” nước Việt tiến cống thời Vua Nghiêu, thành trật tự gọi hậu thiên bát quái nguồn gốc Hà đồLạc Thư Kinh Dịch cổ mà học giả Trung Quốc từ xưa tới viết giải nhiều chúng từ đâu đến” [3, tr 44] Đồng thời Đại Việt Sử Ký Toàn thư ghi rõ: “ Xưa cháu ba đời Viêm Đế họ Thần Nông Đế Minh sinh Đế Nghi, sau Đế Minh nhân tuần thú phương Nam, đến núi Ngũ Lĩnh lấy gái Vụ Tiên, sinh người trai tư chất thông minh đặt tên Lộc Tục Sau Đế Minh truyền cho trưởng Đế Nghi làm vua cai quản phương Bắc, phong cho Lộc Tục xưng Kinh Dương Vương làm vua cai quản phương Nam, gọi nước Xích Quỷ…), Kinh Dương Vương lấy gái Thần Long, vua hồ Động Đình, sinh trai tên Sùng Lãm, nối làm vua xưng Lạc Long Quân [4, tr 131- 132 ] Theo truyền thuyết thuỷ tổ người Việt cổ Kinh Dương Vương (Lộc Tục), mộ làng An Lữ, Thuận Thành Bắc Ninh Về địa giới xưa người Việt thường hai phái bắc nam bờ sông Dương tử, bao gồm hai châu Kinh Dương, ngày vùng từ Hồ Bắc, Hồ Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, suốt vùng châu thổ Tây giang, trải dài xuống nước ta đến tận Đèo Ngang ngày Trải qua biến cố lịch sử chiến tranh tộc, lạc Các nhà nghiên cứu cổ sử dân tộc học cho có tộc người Hoa dân du mục thiện chiến phía tây bắc Trung Quốc, sớm thơn tính quốc gia lân cận lập nên liên bang rộng lớn miền bắc Trung Quốc, sau tràn xuống chiếm hết vùng Trung Nguyên miền nam Trung Quốc Vùng đất rộng lớn lưu vực hai sông Hồng Hà sơng Dương Tử vốn địa bàn cư trú dân tộc Bách Việt tộc Tam Miêu cổ, có dân tộc Việt Thường phía nam sơng Dương Tử, vùng hồ Động Đình Phiên Dương có văn minh lúa nước phát triển Chính họ xây dựng nên “lịch rùa”, nêu lên vũ trụ từ hình thành sau đem sang Bình Dương tiến cống vua Nghiêu Do chiến tranh nên nước Đế Nghi (anh Kinh Dương Vương) bị vào tay họ Hiên Viên xưng Đế vùng sơng Hồng (nên gọi Hồng Đế)… địa giới Kinh Dương Vương bị thu hẹp lại lưu vực đồng sơng Hồngsơng Mã tên Việt Thường nước Văn Lang xưa Sau đất nước phía bắc người anh Đế Nghi bị mất, tộc người Hoa tràn xuống phía nam Nền văn minh lúa nước lâu đời dân tộc Việt thiên hồ bình khơng chống tộc du mục thiến chiến phương Bắc, lấy giết tróc chiếm tài nguyên đất đai làm mục tiêu “Tổ tiên Bách Việt ta, trước hoạ xâm lăng liên tục dự đoán trước thất quốc nịi giống lơi kéo theo phá huỷ văn minh mà sớm chiều khơi phục lại Muốn trì văn minh cho cháu mai sau… Tổ tiên ta dùng rùa (loài vật sống lâu từ ngàn năm đến ngàn năm mà khoa sinh vật học kỷ XX khám phá tuổi nó, để ghi khắc ký hiệu văn minh lưng nó, đem thả xuống sông với hy vọng mai sau cháu phải xi nam tìm nơi sinh sống gặp lại vết tích văn minh Lạc Việt, hầu khơi phục lại dân tộc…Từ nơi tập trung dịng giống Lạc Việt truyền tụng cho nhau, trước đình, chùa, đền, miếu, lăng tẩm, hay dựng bình phong đắp “con rùa đội sách” (Hà Đồ rùa Lạc Thư sách), ý muốn nói đến văn minh Lạc Việt ghi lại lưng rùa” “Từ hai nghìn năm trước bị phong kiến phương Bắc đô hộ, tổ tiên thời đại Hùng Vương sáng tạo Kinh Dịch dùng học thuyết xây dựng tảng cho văn hố Việt Nam, nhờ suốt nghìn năm lệ thuộc Trung Hoa, đứng vững khơng bị đồng hố dân tộc Hoa Nam” [5, tr 1] Người Trung Hoa từ thời điểm tiếp thu Kinh Dịch Việt Nam họ dùng Kinh Dịch để góp phần xây dựng tảng văn hố họ Cho nên sinh hoạt, có nhiều điểm giống họ, sau nghìn năm chủ quyền, ta ln tác quyền Kinh Dịch ta nghĩ, ta làm thấy giống Trung Hoa ta tự nhận học Trung Hoa Ngày có đầy đủ chứng lý để nói Kinh Dịch nguyên thuỷ sản phẩm Việt Nam, tổ tiên người Việt sáng tạo, quê hương Việt Nam với nhiều chứng vật thể lưu dấu đồ gốm Phùng Nguyên, đồ đồng Đông Sơn Phục Hy, Văn Vương chưa làm Kinh Dịch (nguyên thuỷ) Do vậy, việc truy tìm lại nguồn gốc Kinh Dịch bị thất truyền việc làm cần thiết việc tranh chấp theo quan điểm dân tộc hẹp hịi, mà có ý nghĩa mặt giá trị văn hố, học thuật, khơi phục lại chân lý mất, có lợi cho hiểu biết người Mặc dù có nguồn gốc từ đâu, công lao học giả Trung Quốc suốt chiều dài lịch sử Kinh Dịch khơng thể phủ nhận khẳng định: Kinh Dịch tổ tiên người Bách Việt sáng tạo Khoảng 2800 TCN, Phục Hy từ đồ hình Bát quái lưu hành nhân gian, sáng tạo Tiên thiên Bát quái Dựa vào la bàn này, Ngài xếp cách tương đối thoả đáng quẻ mối quan hệ tương hỗ lẫn trở thành sách bói tốn hữu dụng Văn Vương dựa vào bát quái dân gian phát hiện, sáng tạo nên Hậu thiên Bát quái từ điều chỉnh vị trí quẻ sáng tác qi từ hào từ, đưa sách bói tốn trở thành Chu Dịch Bằng cơng trình san định mình, Khổng Tử biên khảo viết thập dực (10 cánh để giải thích cho 384 hào) viết Thốn truyện cho Kinh Dịch, đưa trở thành sách kinh điển đứng hàng đầu kho tàng tri thức nhân loại Trải qua hàng nghìn năm, khơng biết vị thánh hiền bổ sung, lý giải, mở rộng, đào sâu Kinh Dịch trở thành tác phẩm vừa lạ lùng, vừa uyên thâm, vừa mênh mông, vừa cụ thể, bao hàm muôn lý, khơng khơng có, đọc nhiều được, đọc hay, đơi câu đủ làm thành đạo lý Đời nhà Tống, viết Kinh Dịch học giả Trình Di phải lên: “ Thánh nhân lo đời sau gọi bậc” Khơng phải khơng có lý cụ Phan Bội Châu coi Kinh Dịch “Là nhân sinh quan vũ trụ quan nhân loại” Cụ Phan cho tinh thần Kinh Dịch: “Bình đẳng, đại đồng chân tính, hạnh phúc nhân sinh”, “Tinh thần có quy củ trật tự đạo đức lẽ cơng bình người” Những tư Khổng học “Không sợ dân nghèo mà sợ phân chia khơng đều” (sách Luận ngữ), “Tính kế trăm năm khơng trồng người” (sách Hán thư) … Thật kỳ lạ, người xưa cho rằng: “Trong khoảng trời đất có gì? Chỉ hai chữ âm dương mà thơi” Chẳng nhân nghĩa, chẳng cứng mềm, chẳng thừa thiếu, chẳng nam nữ, chẳng dưới, chẳng ngoài, chẳng thịnh suy, chẳng nhiều ít, chẳng khen chê, chẳng tiến lùi, chẳng mặn nhạt, chẳng nhanh chậm, chẳng xấu tốt, chẳng to nhỏ, chẳng trước sau, chẳng rủi may Một thời gian dài trọng với triết học Tây phương mà ý đến triết học Đơng phương, người dân thường học lại thường tin tưởng làm theo vô số lời dạy thánh hiền Sự biến động ghê gớm nước phương Tây với đầy mâu thuẫn nội sinh đồng thời với hưng thịnh đột xuất khơng quốc gia châu Á, kể phục hồi nhanh chóng sau xảy tình trạng khủng hoảng tài chính, kinh tế… làm cho nhân loại không ý nhiều đến triết học Đông phương Văn minh châu Á trở nên hấp dẫn hàng tỉ người dân bình thường phương Tây Kinh Dịch thần kỳ triết học văn minh Đông phương Trong hoạt động xã hội, Dịch, lý Đạo, dụng Thần, âm dương khép ngỏ Dịch, khép ngỏ Biến đời, dương thường thừa, âm thường thiếu, khơng nên sinh sinh muôn vàn biến đổi Đạo gầm trời Thiện- ác, thời, lúc khác, lúc giống Phải hiểu rõ ràng phép tu, tề, trị, bình quản lý xã hội Thiết nghĩ, thời buổi đúng, sai lẫn lộn; người tốt, người xấu chưa tường minh; khó chung, khó riêng đầy rẫy; nên nhớ gốc dân ta mãi tốt, đường lối lên mở Trong điều kiện thực tại, biết xếp thời gian để bình tâm nghiên cứu, học tập Kinh Dịch Nghe lời người xưa mà ngẫm đến chuyện ngày nay, nghe lời thiện mà tránh điều ác, nghe lời nhân mà làm điều nghĩa Cuộc đời đẹp, tâm hồn người rộng mở sáng tạo, quan hệ người với người tốt hơn, biết kiên nhẫn, Cấu trúc vấn đề triết học Kinh Dịch a Cấu trúc Kinh Dịch: Các biểu tượng Kinh Dịch nằm tập hợp 64 tổ hợp đường trừu tượng gọi quẻ Mỗi quẻ bao gồm hào biểu diễn dạng đoạn thẳng nằm ngang; hào Dương (đường liền nét) hay Âm (đường đứt nét bao gồm hai đoạn thẳng cách khe nhỏ) Với sáu đoạn thẳng đặt liền từ lên quẻ suy có hay 64 tổ hợp hào có 64 quẻ Mỗi quẻ cho tổ hợp hai tập hợp con, tập gồm ba đường gọi quái Như có 23 hay quái ( quẻ đơn) khác Mỗi quẻ đại diện cho trạng thái, tiến trình hay thay đổi xảy Khi quẻ gieo phương thức Dịch bói tốn Kinh từ đường (hào) tĩnh động Hào động có thay đổi từ Âm sang Dương hay ngược lại để tạo thành quẻ khác, việc giải nghĩa quẻ gieo ban đầu dựa cân nhắc xem xét thay đổi Các phương pháp truyền thống để gieo quẻ sử dụng số ngẫu nhiên để sinh quẻ, 64 quẻ không đồng xét xác suất Có số hình thức khác xếp quái quẻ Bát quái xếp quái, thông thường gương đĩa Truyền thuyết cho Phục Hi tìm thấy bát quái viết mai rùa (xem Hà Đồ) Kiểu xếp tám quái dựa suy diễn gọi Tiên thiên bát quái Sự xếp vua Văn Vương gọi Hậu thiên bát quái (Xem Lạc Thư) Hình vẽ Hà Đồ Lạc thư Thành phần hợp thành quẻ: Vạch liền tượng trưng cho vật chất sáng gọi Dương, coi thành phần sáng tạo, tích cực Vạch đứt tương trưng cho vật chất nặng đọng lại phần đen gọi Âm, thành phần tiếp thụ, thụ động Mỗi vạch (liền đứt) hào Các thành phần biểu diễn biểu tượng hình trịn chung, biết đến Thái Cực đồ, nói chung người ta gọi tắt đồ Âm-Dương, miêu tả quan hệ hai trạng thái thay đổi, chuyển dịch: Dương đạt tới cực đỉnh Âm bắt đầu phát sinh ngược lại Thái Cực đồ nguyên lý phát sinh Âm-Dương Vô Cực sinh Thái Cực; Thái Cực sinh Lưỡng Nghi (âm dương); Lưỡng Nghi sinh Tứ tượng (bốn mùa); Tứ Tượng sinh Bát Qi;Bát Qi biến hố vơ Chúng biểu diễn sau: 10  Vô cực > Thái cựcc > Thái cực > Thái cựcc Thái cực sinh lưỡng nghi (âm dương) Lưỡng nghi sinh tứ tượng (bốn thời) 2-Thiếu Âm 3- Thiếu Dương 1- Thái dương Càn Đoài Tứ tượng sinh bát quát (bát tiết) Ly Chấn Tốn Khảm 4- Thái Âm Cấn Khôn Trong danh sách sau, quái quẻ biểu diễn cách sử dụng quy ước thông thường soạn thảo văn theo chiều dọc từ lên Lưu ý rằng, biểu diễn thực tế quái quẻ đường theo chiều từ lên (có nghĩa để hình dung qi hay quẻ thực tế, Có tám quái hay bát quái (quẻ đơn) tạo thành Dương:ng: TT Quái Tên Bản chất tự nhiên tổ hợp chập ba Âm hoặcp ba Âm hoặca Âm hoặcm hoặcc Ngũ Hành Độ số theo Hà đồ Lạc thư Hướng theo Tiên thiên; Hậu thiên Bát quái Càn Thiê(trời) dương kim tây/nam Đoài Đầm (hồ) âm kim tây nam/đông nam Ly Hoả (lửa) dương hoả nam/tây Chấn Lôi (sấm) âm hoả đông nam/tây nam Tốn Phong (gió) âm thuỷ tây bắc/tây bắc Khảm Thuỷ (nước) dương thuỷ bắc/bắc Cấn Sơn (núi) âm mộc đông bắc/đông bắc Khôn Thổ(đất) dương mộc đông/đông Ba hào quẻ, gọi nội quái, coi xu hướng thay đổi bên Ba hào quẻ, gọi ngoại quái, coi xu hướng thay đổi bên (bề mặt) Sự thay đổi chung quẻ liên kết động thay đổi bên bên ngồi Vì vậy, quẻ số 13 Thiên Hỏa đồng nhân, bao gồm nội quái (Ly hay Hỏa), liên kết với ngoại quái (Càn/Trời) Ý ... học Dịch thức tạo hoá chi đoạn” (Khơng học Dịch làm rõ đầu mối tạo hố) Ngược lại: ? ?Dịch thơng tắc vật lý tự thơng” (Dịch mà thơng lý vạn vật khắc thông) Vận dụng Kinh Dịch vào dự đoán số lĩnh vực. .. vực đời sống xã hội Kinh Dịch xuất Việt Nam từ lâu Trong suốt triều đại phong kiến, khoa thi đời nhà Trần đến khoa thi cuối đời nhà Nguyễn, Kinh Dịch nội dung quan trọng câu hỏi dành cho sĩ tử dự. .. nghĩa Cuộc đời đẹp, tâm hồn người rộng mở sáng tạo, quan hệ người với người tốt hơn, biết kiên nhẫn, Cấu trúc vấn đề triết học Kinh Dịch a Cấu trúc Kinh Dịch: Các biểu tượng Kinh Dịch nằm tập

Ngày đăng: 22/07/2018, 17:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Nguồn gốc của kinh dịch

  • Kinh có nghĩa là một tác phẩm kinh điển, trong tiếng Hán có gốc gác từ “quy tắc” hay “bền vững”, hàm ý nghĩa rằng tác phẩm này miêu tả những quy luật tạo hoá không thay đổi theo thời gian. Còn Dịch có ý nghĩa là “ thay đổi” hay “chuyển động”. Vậy “Kinh dịch là những nguyên tắc, quy luật nói về sự vận động, biến đổi phù hợp với tự nhiên” [1, tr. 5].

  • a. Cấu trúc của Kinh Dịch:

    • Thành phần hợp thành của quẻ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan