Tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”, do C.Mác và Ph.Ăngghen soạn thảo vào tháng Chạp năm 1847 đến tháng Giêng năm 1848, đã in lần đầu tiên thành sách riêng ở Luân Đôn vào tháng Hai 1848. Hai ông viết tác phẩm này với mục đích: “Hiện nay, đã đến lúc những người cộng sản phải công khai trình bày trước toàn thế giới những quan điểm, mục đích, ý đồ của mình; và phải có một Tuyên ngôn của Đảng mình để đập lại câu chuyện hoang đường về bóng ma cộng sản”1.
Trang 1TÌM HIỂU MỘT SỐ NỘI DUNG TRONG “TUYÊN NGÔN CỦAĐẢNG CỘNG SẢN” VỚI CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TRONG CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI NƯỚC TA HIỆN NAY
ác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”, do C.Mác và Ph.Ăngghen soạnthảo vào tháng Chạp năm 1847 đến tháng Giêng năm 1848, đã in lần đầutiên thành sách riêng ở Luân Đôn vào tháng Hai 1848 Hai ông viết tác phẩm này
với mục đích: “Hiện nay, đã đến lúc những người cộng sản phải công khai trình
bày trước toàn thế giới những quan điểm, mục đích, ý đồ của mình; và phải có mộtTuyên ngôn của Đảng mình để đập lại câu chuyện hoang đường về bóng ma cộngsản”1
chức Liên đoàn những người cộng sản uỷ nhiệm soạn thảo cương lĩnh dưới hình
thức một bản tuyên ngôn Hai ông đã tập trung sức lực, trí tuệ để hoàn thành soạnthảo Tuyên ngôn trong một thời gian ngắn
1 C.Mác v Ph.à Ph.Ăngghen To n tà Ph ập, T 4 Nxb CTQG, H Nà Ph ội, 1995, Tr 595
Trang 2“Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiêncủa chủ nghĩa Mác, trong đó cơ sở triết học của chủ nghĩa Mác được trình bày mộtcách thiên tài, thống nhất hữu cơ với các quan điểm kinh tế và các quan điểm chínhtrị-xã hội Hai ông đã trình bày những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác, thếgiới quan khoa học của giai cấp vô sản nói chung Đồng thời văn kiện này còn thểhiện một số nội dung triết học mới, đó là chủ nghĩa duy vật triệt để, phép biệnchứng khoa học và cách mạng, quan niệm biện chứng duy vật về lịch sử, đây làhọc thuyết triết học duy vật triệt để bao trùm cả lĩnh vực đời sống kinh tế-xã hội.
Một tác phẩm mà V.I Lênin đánh giá rất cao: “Tác phẩm này trình bày một cách
hết sức sáng sủa và rỏ ràng thế giới quan mới, chủ nghĩa duy vật triệt để-chủnghĩa duy vật này bao quát cả lĩnh vực sinh hoạt xã hội-phép biện chứng với tưcách là học thuyết toàn diện nhất, sâu sắc nhất về sự phát triển, lý luận đấu tranhgiai cấp và vai trò cách mạng-trong lịch sử toàn thế giới-của giai cấp vô sản, tứclà giai cấp sáng tạo một xã hội mới xã hội cộng sản”2
Kết cấu của tác phẩm được trình bày 4 chương, với nội dung rất phong phú và côđọng: chương 1) Tư sản và vô sản; chương 2) Những người vô sản và những ngườicộng sản; chương 3) Văn học xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa; chương 4) Tháiđộ của những người cộng sản đối với các đảng đối lập Với nhiều nội dung phong phúvà sâu sắc, tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt toàn bộ tác phẩm là: trong mỗi thời đại lịch sử,sản xuất kinh tế sẽ quyết định đến mọi mặt của đời sống xã hội, trong xã hội có giai cấpthì đấu tranh giai cấp (giai cấp bị bóc lột và giai cấp bóc lột) là tất yếu khách quan Sứmệnh lịch sử của giai cấp vô sản chỉ có thể thực hiện được khi biết gắn cuộc đấu tranhgiải phóng giai cấp mình với việc giải phóng toàn thể xã hội khỏi áp bức, bóc lột Ngoàira trong tuyên ngôn đã nêu lên tư tưởng về chuyên chính vô sản, quyền sở hữu, vạch ra
2 V.I Lênin, To n tà Ph ập, bản tiếng việt, Nxb tiến bộ, Mácxcơva , 1980, T26, tr 57.
Trang 3những biệt pháp kinh tế mà giai cấp vô sản phải thực hiện sau khi đã nắm chính quyềntrong đó có vấn đề xác lập chế độ sở hữu…
2 Nội dung tìm hiểu tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản về chế độsở hữu trong chủ nghĩa xã hội
Do hệ thống nguyên lý và các luận điểm cơ bản bao quát nhiều vấn đề sâusắc trong “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” Với khuôn khổ bài thu hoạch này bảnthân tác giả không có tham vọng khai thác rộng, chỉ muốn làm rõ một vài nội dung
của tác phẩm theo khả năng nhận thức của mình: “Tuyên ngôn của Đảng cộng
sản với chế độ sở hữu trong chủ nghĩa xã hội và ý nghĩa của nó đối với nước tahiện nay”.
1.2 “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”, với vấn đề xoá bỏ chế độ tư hữu
Chế độ sở hữu là đặc trưng cơ bản của phương thức sản xuất, chính vì vậy nólà một trong những vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu cả về lý luận và thực tiễncủa chủ nghĩa xã hội Về mặt lý luận, chủ nghĩa Mác-V.I Lênin coi việc xoá bỏchế độ tư hữu, xác lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất là một đặc trưng cơ bảncủa chủ nghĩa xã hội Nhưng mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực được xây dựngtrên cơ sở chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa, với 2 hình thức sở hữu đó là sở hữutoàn dân (thực ra sở hữu nhà nước) và sở hữu tập thể, đã lâm vào khủng hoảng, chếđộ chủ nghĩa xã hội bị thoái trào ở Đông âu và Liên Xô
ở nước ta, sau Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, với đường lối đổi mới đúngđắn, chúng ta đã xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường có định hướng xãhội chủ nghĩa; đây là một nhân tố đặc biệt quan trọng hàng đầu đã thu được nhiềuthành tựu, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng tạo đà phát triển, góp phần thắng lợito lớn của quá trình đổi mới trong hơn 20 năm qua Trong nền kinh tế nhiều thànhphần đó có sự đan xen và kết hợp nhiều chế độ sở hữu: sở hữu toàn dân, sở hữu tậpthể và sở hữu tư nhân Điều đó chứng tỏ rằng việc vận dụng nguyên lý gốc một
Trang 4cách sáng tạo thì sẽ tồn tại và phát triển, còn nếu áp dụng một cách máy móc giáođiều chủ quan thì sẽ thất bại Do vậy, vấn đề chế độ sở hữu trong chủ nghĩa xã hộicần phải được nhận thức đúng đắn theo tư tưởng của các nhà kinh điểm Mác-Lênin Đặc biệt là vấn đề có tính nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội: đó là thủ tiêuchế độ tư hưu, xác lập chế độ công hữu.
Xoá bỏ chế độ tư hữu, xác lập chế độ công hữu là một nội dung cơ bản trongcác học thuyết xã hội chủ nghĩa trước Mác, đặc biệt là trong chủ nghĩa xã hộikhông tưởng Pháp với tính cách là một nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác Từđó, có người cho rằng các tác giả của Tuyên ngôn của Đảng cộng sản vẫn là thoátkhỏi tính chất không tưởng trong quan niệm về chế độ sở hữu của chủ nghĩa xãhội Lại có ý kiến cho rằng trong Tuyên ngôn, C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ nói đếnviệc xoá bỏ chế độ tư hữu tư bản; do đó cần hiểu chế độ tư hữu trong luận điểm“tóm tắt lý luận” của những người cộng sản không phải là chế độ tư hữu nói chungmà chỉ là tư hữu tư sản, đầy đủ rõ ràng Có như vậy luận điểm “xoá bỏ chế độ tư
hữu” mới không mâu thuẫn với luận điểm khác ngay trước đó: “Đặc trưng của
chủ nghĩa cộng sản không phải là xoá bỏ chế độ sở hữu nói chung, mà là xoá bỏchế độ sở hữu tư sản”3 Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, việc xoá bỏ tư hữu nhỏkhông phải là vấn đề của chủ nghĩa xã hội, vì chế độ tư hữu nhỏ bị thủ tiêu bởichính sở hữu tư sản; “chế độ tư hữu tư sản”, như đã được làm rõ trong tuyên ngôn
“là biểu hiện cuối cùng và đầy đủ nhất của phương thức sản xuất và chiếm hữu
sản phẩm dựa trên những đối kháng giai cấp, trên cơ sở những người này bóc lộtngười kia”4, do đó “chế độ tư hữu tư sản” là đỉnh cao của chế độ tư hữu Vì vậy,khi chủ nghĩa cộng sản thực hiện việc xoá bỏ tư hữu tư sản cũng có nghĩa là chế độ
tư hữu nói chung cũng bị thủ tiêu “Theo ý nghĩa đó, những người cộng sản có thể
3 C.Mác v Ph.à Ph.Ăngghen To n tà Ph ập, T 4 Nxb CTQG, H Nà Ph ội, 1995, Tr 615
4 C.Mác v Ph.à Ph.Ăngghen To n tà Ph ập, T 4 Nxb CTQG, H Nà Ph ội, 1995, Tr 615
Trang 5tóm tắt lý luận của mình thành một luận điểm duy nhất này là: xoá bỏ chế độ tưhữu” 5, nghĩa là xoá bỏ tư hữu nói chung.
Muốn xoá bỏ chế độ tư hữu thì chúng ta cần phải phát triển lực lượng mỗi khilực lượng sản xuất đã phát triển lớn mạnh tạo ra của cải ngày càng nhiều cho xãhội và tư liệu sản xuất thuộc về đại đa số nhân dân lao động thuộc về lực lượngđông đảo trong xã hội thì chế độ tư hữu tất yếu sẽ bị xoá bỏ C.Mác và
Ph.Ăngghen chỉ rõ: “Những lực lượng sản xuất mà xã hội sẵn có, không thúc đẩy
quan hệ sở hữu tư sản phát triển nữa; trái lại, chúng đã trở thành quá mạnh đốivới quan hệ sở hữu ấy, cái quan hệ sở hữu lúc đó đang cản trở sự phát triển củachúng; và mỗi khi những lực lượng sản xuất xã hội khắc phục được sự cản trợ ấythì chúng lại xô toàn bộ xã hội tư sản vào tình trạng rối loạn và đe dọa sự sốngcòn của sở hữu tư sản”.6
Phải thừa nhận rằng, trong thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội, việc xoá bỏchế độ tư hữu, xác lập chế độ công hữu có những khuyết điểm sai lầm mang tínhchất chủ quan duy ý chí Nhưng lại là sai lầm to lớn nếu xem đó là hệ quả tất yếudo quan điểm về xoá bỏ chế độ tư hữu của “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” đemlại, đó là một điều không thể chấp nhận được Bởi vì, C.Mác và Ph.ăngghen khôngbao giờ dạy những người cộng sản làm như thế Vậy thực hiện mục tiêu của chủnghĩa xã hội trên cơ sở chế độ tư hữu chăng? đó là một ảo tưởng của trào lưu xãhội chủ nghĩa mà tác giả “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” gọi là “chủ nghĩa xã hộibảo thủ hay chủ nghĩa xã hội tư sản”; đã áp dụng cho mô hình chủ nghĩa xã hội dânchủ với nền kinh tế thị trường dựa trên chế độ tư hữu có sự điều tiết của nhà nước,đã có thời điểm không ít người hâm mộ, rồi ngày nay nó đã bị sụp đỗ cùng với sựthất bại của mô hình xem là lý tưởng nhất của nó Vậy phải chăng có thứ chủ nghĩaxã hội chế độ tư hữu nói chung không có tư hữu tư sản sẽ được duy trì, đó là quan
5 C.Mác v Ph.à Ph.Ăngghen To n tà Ph ập, T 4 Nxb CTQG, H Nà Ph ội, 1995, Tr 616
6 C.Mác v Ph.à Ph.Ăngghen To n tà Ph ập, T 4 Nxb CTQG, H Nà Ph ội, 1995, Tr 604
Trang 6niệm của chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản mà C.Mác và Ph.Ăngghen đã phê phán, vạch
trần tính chất “chủ nghĩa xã hội này vừa là phản động vừa là không tưởng” 7 củanó
Quan niệm về xoá bỏ chế độ tư hữu của “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”khác với chủ nghĩa xã hội không tưởng Trong khi luận chứng một cách khoa họctính tất yếu của sự xoá bỏ chế độ tư hữu nói chung, C.Mác cho rằng, đó phải là sựtự phủ định với những tiền đề do sự phát triển của xã hội dựa trên chế độ tư hữu đãtạo ra Bởi vì, sở hữu tư nhân do lao động bị tha hoá sinh ra; nhưng đến lượt mình,sở hữu tư nhân lại là nguyên nhân làm cho lao động bị tha hoá phát triển Khi sởhữu tư nhân phát triển đến trình độ nhất định là sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa thìlao động bị tha hoá lại tạo ra cơ sở tiền đề để tự phủ định bằng cách thủ tiêu sở hữutư nhân tư bản Chính vì vậy, không thể xoá bỏ chế độ tư hữu ở bất kỳ trình độphát triển nào của nền sản xuất xã hội theo ý muốn chủ quan của con người, mà đểxoá bỏ được nó thì phải cần có những tiền đề nhất định đó chính là trình độ pháttriển cao của sức sản xuất được các ông gọi là “tiền đề thực tiễn cần thiết” Do đó,những người cộng sản chỉ đặt ra cho mình nhiệm vụ xoá bỏ tư hữu bằng cách xoábỏ sở hữu tư sản mà thôi, và ngay cả khi nhiệm vụ đó được đặt ra thì việc xoá bỏtư hữu cũng không thể thực hiện ngay lập tức Bởi vì “ không thể làm cho lựclượng sản xuất hiện có tăng ngay lập tức”, mà phải trên cơ sở phát triển lực lượngsản xuất đạt đến một trình độ nhất định, thì mới xây dựng được một nền kinh tếdựa trên chế độ công hữu hoàn toàn Cho nên những biểu hiện chủ quan duy ý chívề xoá bỏ tư hữu trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội là điều hoàn toàn xa lạvới quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen trình bày trong Tuyên ngôn Do đó đốivới giai cấp vô sản sau khi đã nắm được chính quyền nhưng trong điều kiện nềnkinh tế sở hữu còn là tất yếu khách quan, để đi tới chủ nghĩa xã hội tất yếu phải
7 C.Mác v Ph.à Ph.Ăngghen To n tà Ph ập, T 4 Nxb CTQG, H Nà Ph ội, 1995, Tr 633
Trang 7thực hiện các bước trung gian quá độ làm cho chế độ công hữu với nhiều hình thứckhác nhau trở thành nền tảng.
2.2 Sở hữu tư nhân, sở hữu cá nhân, và chế độ công hữu
Theo tư tưởng C.Mác và Ph.Ăngghen trình bày trong “Tuyên ngôn của Đảngcộng sản”, xoá bỏ chế độ tư hữu không có nghĩa là xoá bỏ sở hữu nói chung Hìnhthức sở hữu mà những người cộng sản không chủ trương xoá bỏ là sở hữu cá nhâncủa người lao động Trong thực tế lịch sử chế độ tư hữu ra đời từ sự phát triển củasở hữu cá nhân Nhưng sự khác nhau giữa hai loại sở hữu đó thì rất rõ ràng Sở hữu
cá nhân là “sở hữu do cá nhân mỗi người làm ra, kết quả lao động của cá nhân” 8.Đây là sở hữu làm ra của mỗi cá nhân, chủ nghĩa cộng sản không cần gì xoá bỏ cáiđó, mà chính sự phát triển nền đại công nghiệp đã xoá bỏ nó Còn chế độ tư hữu lạilà “phương thức sản xuất và chiếm hữu sản phẩm” dựa trên sự đối kháng giai cấpgiữa thống trị và bị trị các quan hệ xã hội trở thành bất bình đẳng, mà chế độ sởhữu tư sản là biểu hiện cuối cùng và hoàn thiện nhất
Trong các xã hội dựa trên chế độ tư hữu, sở hữu cá nhân của một số ít ngườiđược phát triển bằng cách tước đi sở hữu cá nhân của đa số những người khác Chủnghĩa cộng sản làm cho sở hữu cá nhân không còn có thể biến thành sở hữu tư sảnđược nữa Cái mà người công nhân làm thuê chiếm hữu được (sở hữu cá nhân) bằnglao động của mình chỉ vừa đủ tái sản xuất ra đời sống mà thôi, cho nên những ngườicộng sản không muốn xoá bỏ nó, vì chiếm hữu ấy không đẻ ra một khoảng gí trị tưbản nào, điều mà giai cấp vô sản muốn xoá bỏ chính là phương thức chiếm hữu củanhà tư bản khiến cho người công nhân chỉ sống để làm tăng thêm tư bản cho giai cấptư sản mà thôi
Tuy nhiên, trong “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” C.Mác và Ph.Ăngghenchưa làm rõ vấn đề sở hữu cá nhân trong chủ nghĩa cộng sản; bởi vì, một vấn đề
8 C.Mác v Ph.à Ph.Ăngghen To n tà Ph ập, T 4 Nxb CTQG, H Nà Ph ội, 1995, Tr 616
Trang 8phức tạp như vậy thì cũng như nhiều vấn đề khác của chủ nghĩa cộng sản, các ôngchỉ có thể chờ kinh nghiệm thực tiễn để chứng minh vấn đề đó Không những thế,khi mà sở hữu cá nhân tồn tại dưới những hình thức tư hữu khác nhau, nhất là
trong những điều kiện hiện tại của sản xuất tư bản, khi mà “ Những quan hệ sản
xuất hiện tại tự do có nghĩa là tự do buôn bán, tự do mua và bán” 9 thì quan điểm
sở hữu cá nhân là “cơ sở của mọi tự do, mọi hoạt động và mọi sự độc lập của cá
nhân” 10 lại được sử dụng để biện hộ cho chế độ tư hữu, một quan điểm tư sản cần
được vạch trần Các ông chỉ ra rằng: “Chủ nghĩa cộng sản không tước bỏ của ai
cái khả năng chiếm hữu những sản phẩm xã hội cả Chủ nghĩa cộng sản chỉ tướcbỏ quyền dùng sự chiếm hữu ấy để nô dịch lao động của người khác”11 nghĩa làgiai cấp vô sản không xoá bỏ sở hữu cá nhân mà chỉ xoá bỏ chế độ tư hữu về tưliệu sản xuất ở một bộ phận người đi bóc lột đại đa số công nhân lao động
Đặc trưng của chủ nghĩa cộng sản không phải là xoá bỏ chế độ sở hữu, chế độ sởhữu là một kết quả tất yếu của quá trình vận động của lịch sử, nó tồn tại là khách quancủa mỗi cá nhân và ở mỗi thời kỳ phát triển của xã hội, nhưng chủ nghĩa cộng sản chỉmuốn xoá bỏ chế độ sở hữu tư sản Bởi vì, chế độ này là nguồn gốc sản sinh ra tư bản,ra chế độ bất bình đẳng, người bóc lột người trong xã hội tư bản bằng giá thị thặng dư,
các ông viết: “Đặc trưng của chủ nghĩa cộng sản không phải là xoá bỏ chế độ sở hữu
nói chung, mà là xó bỏ chế độ sở hữu tư sản”12
Vấn đề sở hữu cá nhân sau này được C.Mác làm rõ trong bộ “tư bản” C.Mác
viết “Chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa nữa đều là phủ định đầu tiên đối với chế độ tư
hữu cá nhân dựa trên lao động của bản thân Nhưng nền sản xuất tư bản chủ nghĩalại đẻ ra sự phủ định bản thân nó, với tính tất yếu của một quá trình tự nhiên Đó làsự phủ định cái phủ định Sự phụ định này không khôi phục lại chế độ tư hữu mà
9 C.Mác v Ph.à Ph.Ăngghen To n tà Ph ập, T 4 Nxb CTQG, H Nà Ph ội, 1995, Tr 618
10 C.Mác v Ph.à Ph.Ăngghen To n tà Ph ập, T 4 Nxb CTQG, H Nà Ph ội, 1995, Tr 616
11 C.Mác v Ph.à Ph.Ăngghen To n tà Ph ập, T 4 Nxb CTQG, H Nà Ph ội, 1995, Tr 618
12 C.Mác v Ph.à Ph.Ăngghen To n tà Ph ập, T 4 Nxb CTQG, H Nà Ph ội, 1995, Tr 615
Trang 9khôi phục lại chế độ sở hữu cá nhân trên cơ sở những thành tựu của thời đại tư bảnchủ nghĩa: trên cơ sở hợp tác và sự chiếm hữu công cộng đối với ruộng đất vànhững tư liệu sản xuất do chính lao động làm ra” 13 Như vậy là, chế độ công hữuxã hội không những không loại trừ sở hữu cá nhân mà còn lại là sự khôi phục cánhân của người lao động đã bị chế độ tư hữu phủ định Sở hữu cá nhân ở đây khôngphải là những sản phẩm lao động với tính cách là tư liệu tiêu dùng như quan niệmlâu nay được phổ biến trên sách báo Mácxít mà phải bao gồm cả sở hữu về tư liệusản xuất nhưng không còn mang hình thứ tư nhân mà nó tồn tại trong sự thống nhấtvới sở hữu xã hội Nói cách khác, đó là sở hữu cá nhân được khôi phục trên cơ sởcao hơn vì không còn bị phủ định một cách tất yếu như trong chế độ tư hữu trướcđây Trong chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa, sở hữu xã hội phải được hiểu là sở
hữu của những cá nhân đã liên hiệp với nhau, “toàn bộ sản xuất đã tập trung trong
tay những cá nhân đã liên hiệp lại với nhau”, sẽ xuất hiện một liên hiệp “trong đósự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọingười” 14
Chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa như vậy, sẽ ra đời với những hình thứcbước đi như thế nào? với cách tiếp cận chủ nghĩa cộng sản một cách khoa học trênlập trường duy vật triệt để, “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” đã chỉ ra rằng: côngcuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung, xác lập chế độ công hữu nói riêng, phảiđược thực hiện các biện pháp và hình thức phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể
“trong nước khác nhau, những biện pháp ấy dĩ nhiên sẽ khác nhau rất nhiều” Các
tác giả Tuyên ngôn có vạch ra một số biện pháp mà các ông cho là “có thể được ápdụng” đối với nhiều nước tiên tiến Nhưng đó lại là điều mà 20 năm sau các ông
cho rằng: “ngày nay mà viết lại thì về nhiều mặt, cũng phải viết khác đi” 15 ChínhC.Mác và Ph.Ăngghen trong lời tựa viết cho Tuyên ngôn bản tiếng Đức xuất bản
13 C.Mác v Ph.à Ph.Ăngghen To n tà Ph ập, T 23 Nxb CTQG, H Nà Ph ội, 1995, Tr 1059-1060
14 C.Mác v Ph.à Ph.Ăngghen To n tà Ph ập, T 4 Nxb CTQG, H Nà Ph ội, 1995, Tr 628
15 C.Mác v Ph.à Ph.Ăngghen To n tà Ph ập, T 18 Nxb CTQG, H Nà Ph ội, 1995, Tr 128
Trang 10năm 1872 đã chỉ ra rằng: Mặc dù hoàn cảnh đã thay đổi nhiều trong 25 năm qua,nhưng cho đến nay, xét về đại thể, những nguyên lý tổng quát trong Tuyên ngônvẫn còn hoàn toàn đúng đắn Tuy nhiên, hai ông nói ngay: bất cứ ở đâu và bất cứlúc nào việc áp dụng những nguyên lý đó cũng phải tuỳ theo hoàn cảnh lịch sửđương thời.
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã tạo ra những hình thức kinh tế màC.Mác xem đó là những hình thức quá độ từ phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa sang phương thức sản xuất tập thể, khi nghiên cứu các công ty cổ phần vànhững nhà máy hợp tác của công nhân trong chủ nghĩa tư bản Trong công ty cổphần tư bản chủ nghĩa thì tư bản trực tiếp mang hình thái “tư bản xã hội” nhưngđó là tư bản của những cá nhân “trực tiếp liên hiệp lại với nhau” nhưng là các cánhân tư sản Còn trong nhà máy hợp tác của công nhân, dĩ nhiên vẫn lặp lại và“không thể không lặp lại” tất cả những khuyết điểm của chế độ hiện tại Nhưngsự đối kháng giữa tư bản và lao động đã được xoá bỏ trong phạm vi những nhàmáy hợp tác đó; đó là tư bản nhưng là tư bản của “những người lao động liênhiệp mà thành”
Chủ nghĩa xã hội hiện thực ra đời và được xây dựng trong điều kiện ở cácnước chưa có chủ nghĩa tư bản phát triển Trong tình hình đó việc xác lập chếđộ công hữu xã hội chủ nghĩa, tất yếu theo cơ sở phương pháp luận mà Tuyênngôn đã chỉ dẫn thì đó là quá trình tìm tòi, sáng tạo những hình thức và bước đithích hợp Không những thế, chế độ tư hữu còn tồn tại một cách phổ biến và sựphát triển tư bản, như V.I Lênin đã từng nói, còn là không tránh khỏi Việc tìmra những “hình thái quá độ” “những khâu trung gian” để đi tới chế độ công hữulà hết sức cần thiết không những để “chuyển từ phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa sang phương thức sản xuất tập thể” mà để đưa đến sản xuất nhỏ đi lên chủnghĩa xã hội