Đặc điểm ngôn ngữ trong ca dao trung bộ

138 75 0
Đặc điểm ngôn ngữ trong ca dao trung bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VƯƠNG THỊ ĐÀO ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA CA DAO DÂN CA NAM TRUNG BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60.22.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.TRỊNH SÂM Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 MỤC LỤC DẪN NHẬP ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU 3.1 Phương pháp nghiên cứu 3.2 Nguồn ngữ liệu Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI BỐ CỤC LUẬN VĂN 10 NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG ĐẶT VẤN ĐỀ 12 ĐẶC ĐIỂM CA DAO DÂN CA 16 NGÔN NGỮ CA DAO DÂN CA 18 3.1.Một số bình diện cụ thể 19 3.1.1 Các biện pháp tu từ 19 3.1.2 Chỗ ngừng 21 3.1.3 Vần thể thơ 23 3.1.3.1 Thể lục bát 23 3.1.3.2 Thể song thất lục bát 26 3.1.3.3 Thể song thất thể hỗn hợp 27 3.2 Một số đặc điểm ca dao dân ca 29 3.2.1 Khẩu ngữ 29 3.2.2 Đối thoại 31 GIAO TIẾP VÀ GIAO TIẾP TRONG MÔI TRƯỜNG CA DAO DÂN CA 32 4.1 Giao tiếp 32 4.2 Chức giao tiếp môi trường ca dao dân ca 33 4.2.1 Ca dao dân ca phương tiện giao tiếp người với người 34 4.2.2 Ca dao dân ca phương tiện giao tiếp người với thực khách quan 37 TÍNH THỐNG NHẤT TRONG THẾ ĐA DẠNG CỦA CA DAO DÂN CA 39 5.1.Tính thống nội dung 39 5.1.1.Tình yêu người với người 39 5.1.2.Tình yêu người với thiên nhiên 42 5.2.Tính thống hình thức nghệ thuật 43 5.2.1.Thống thể thơ 43 5.2.2.Thống biện pháp tu từ 46 SỰ PHÂN CHIA CÁC VÙNG PHƯƠNG NGỮ 50 7.TIỂỦ KẾT 53 CHƯƠNG HAI: KHẢO SÁT NGÔN NGỮ TRONG CA DAO DÂN CA NAM TRUNG BỘ MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT NAM TRUNG BỘ 54 ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CA DAO DÂN CA NAM TRUNG BỘ 56 2.1 Đặc điểm từ vựng 60 2.1.1 Từ nghề nghiệp 61 2.1.2 Biến thể ngữ âm 73 2.1.3 Từ địa phương 76 2.1.4 Tiểu từ tình thái 81 2.1.5 Từ láy tổ hợp từ láy 83 2.1.5.1 Từ láy đôi 84 2.1.5.2 Từ láy toàn 85 2.1.5.3 Từ láy phận 87 2.2 Một vài so sánh 92 2.2.1 Sự tương đồng 92 2.2.2 Sự khác biệt 97 ĐẶC ĐIỂM VỀ BIỂU THỨC NGÔN TỪ 99 3.1 Tính cố định 100 3.2 Tính thành ngữ 105 3.3 Một vài so sánh 107 3.3.1 Sự tương đồng 108 3.3.2 Sự khác biệt 114 TIỂU KẾT 122 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 124 TƯ LIỆU THAM KHẢO DẪN NHẬP ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học dân gian Việt Nam gồm hai phần lớn: phần truyện phần tục ngữ, ca dao dân ca Phần tục ngữ, ca dao dân ca phần phong phú văn học dân gian dân tộc ta Đây phần có giá trị mặt trí tuệ, tình cảm nghệ thuật biểu Do đặc điểm nội dung hình thức ngắn gọn, có vần, dễ nhớ nên ln ln nhân dân truyền miệng qua nhiều hệ Chính vậy, ln trau chuốt mà giữ hồn, có thay đổi vài từ đến “cư trú” địa phương khác Có thể nói vùng gồm nhiều tỉnh lân cận có vài loại ca dao dân ca riêng biệt Giữa ca dao dân ca, ranh giới không rõ Nếu xét nguồn gốc phát sinh dân ca khác với ca dao chỗ hát lên hoàn cảnh định, nghề định, hay địa phương định Chẳng hạn, hát giao duyên, hát ru em, hát giã gạo, hát đò đưa, hát phường vải, hát giặm Nghệ Tĩnh, hát quan họ Bắc Ninh, Tuy vậy, xét chất, ca dao dân ca không khác Thực tế, thấy có số ca dao hát lên theo điệu hát định hát ví, ngâm, kể vè, Nhiều ca dao giữ nguyên nội dung, xây dựng thành dân ca người ta thêm tiếng đệm, tiếng đưa hơi, tiếng láy điệp khúc phổ vào nhạc Hơn nữa, xét tính chất sản phẩm hình thành, tức tách khỏi mơi trường diễn xướng, chúng hồn tồn nhau, khó lịng phân biệt đâu ca dao, đâu dân ca Đó lý giải thích luận văn gộp chúng lại Cũng tục ngữ, ca dao dân ca văn vần nhân dân sáng tác tập thể, lưu truyền miệng phổ biến rộng rãi nhân dân Ca dao dân ca sáng tác ra, thêm bớt chỗ, truyền miệng ngay, người khác sau lại thêm bớt, có từ địa phương sang địa phương khác, từ hệ sang hệ khác biến thái hoàn chỉnh lời lẫn ý Ca dao dân ca Việt Nam tình tứ, khn thước cho lối thơ trữ tình Tình yêu người lao động Việt Nam biểu ca dao dân ca nhiều mặt: tình u đơi bên trai gái, u gia đình, u xóm làng, u thiên nhiên, u hịa bình Khơng thế, mà ca dao dân ca biểu tư tưởng đấu tranh nhân dân ta sống xã hội, tiếp cận với thiên nhiên trưởng thành tư tưởng qua thời kỳ lịch sử Nói đến ca dao dân ca nói đến phương thức diễn xướng ( bao gồm hình thức diễn xướng mơi trường diễn xướng ) điệu Ca dao dân ca lấy khung cảnh làng quê, đồng ruộng, mái đình, giếng nước, đa… làm môi trường sống Ca hát gắn với người từ lọt lòng đến nhắm mắt xuôi tay Ca hát gắn với lao động, với sinh hoạt giải trí vui chơi, với sinh hoạt gia đình, sinh hoạt thơn xóm… Nhưng tùy nơi tùy lúc, tuỳ đối tượng sử dụng thưởng thức mà lúc hát hình thức tập thể, lúc cá nhân biểu diễn Ca dao dân ca miền trước hết tiếng ca nghĩa tình, tiếng nói u thương Trong sinh hoạt gia đình, làng xã, lúc làm việc lúc nghỉ ngơi, tiếng nói tim cung bậc cao nhất, người lao dộng dùng lời ca để bày tỏ tâm tình trước cảnh vật, trước biến chuyển đời trao đổi tâm tình với Tính trữ tình, thấm đượm nội dung lẫn âm điệu khúc hát dân gian Một chút buồn thoáng qua người trước cảnh vật: Vẳng nghe chim vịt kêu chiều Thương cha , nhớ mẹ chín chiều ruột đau Một tình cảm thành kính dâng lên cha mẹ: Tơm rằn bóc vỏ bỏ Gạo de An Cựu mà ni mẹ già Ngồi yếu tố điệu phải kể đến hệ thống phương ngữ Phương ngữ không phương tiện nhấn nhá đệm lót cho điệu mà cịn góp phần tạo nên sắc ca dao dân ca vùng Với tư cách chất liệu, chất liệu nghệ thuật, thành tố cấu thành phương ngữ, mặt đáp ứng nhu cầu giao tiếp thơng thường nhóm cư dân sinh sống địa bàn định, mặt khác ca dao dân ca phản ánh khuynh hướng thẩm mỹ cụ thể Khuynh hướng có trải dài bình diện lớn, chi phối tồn vùng văn hóa Có thể nói vùng gồm nhiều tỉnh lân cận có vài loại ca dao dân ca riêng biệt Do điều kiện địa lý phong tục tập quán vùng mà ca dao dân ca khác từ vùng sang vùng Nhiều câu ca dao dân ca có nội dung lời lại hoàn toàn khác Về thực tiễn sử dụng phân chia phương ngữ tiếng Việt, có nhiều ý kiến khác Khái niệm Nam Trung Bộ sử dụng hiểu vùng đất thuộc phía Nam Trung Bộ đối lập với phía Bắc Trung Bộ, xa Trung Bộ, nằm đối lập với Bắc Bộ Nam Bộ Nói cụ thể vùng đất bao gồm tỉnh thành: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận Bình Thuận Hơn nữa, nhận diện có ý nghĩa tương đối, chủ yếu để tiện làm việc Vùng văn hóa dân gian Nam Trung Bộ vốn nơi sản sinh nhiều điệu hò, vè, lý, Qua ca dao dân ca miền Nam Trung bộ, thấy đặc điểm tâm hồn người Việt Nam nói chung người Nam Trung Bộ nói riêng: gắn bó với sống, tha thiết với quê hương, say sưa yêu đương, thủy chung tình nghĩa, cần cù thiết thực giản dị mà giàu lòng ước mơ, giàu tinh thần lạc quan yêu đời Tuy nhiên, sắc thái địa phương riêng phong cách người Nam Trung Bộ thể rõ ca dao dân ca vùng Đó phong cách người vùng đất : mãnh liệt thắm thiết mộc mạc chất phác, trau chuốt mượt mà, có sống sít phóng khống đến táo bạo Ca dao dân ca Nam Trung Bộ mang tình cảm đậm đà nhân nghĩa Hơn nữa, đặc điểm ngôn ngữ ca dao dân ca Nam Trung Bộ cịn mang tính chất đặc trưng vùng miền Nhằm góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn học quê hương Nam Trung Bộ, để tìm hiểu thêm khác biệt mặt định danh, luận văn này, chúng tơi thử tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ ca dao dân ca Nam Trung Bộ số bình diện nhiều có tính chất đặc trưng vùng từ địa phương, từ nghề nghiệp, tiểu từ tình thái, biểu thức ngơn từ, từ có so sánh đối chiếu với số vùng Bắc Trung Bộ Nam Bộ để tìm tương đồng khác biệt Tuy nhiên, phải nói rằng, tiếng Việt ngơn ngữ thống cao, tìm đặc điểm ngơn ngữ ca dao dân ca Nam Trung Bộ không dừng lại đối lập có/ khơng mà phải ý đến độ đậm/ nhạt đặc điểm LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Từ lâu, giới nghiên cứu văn hóa dân gian ý đến văn học dân gian phạm vi nước vùng văn hóa Riêng khu vực Nam Trung Bộ có khơng cơng trình cơng bố, từ góc độ tư liệu văn học Ca dao dân ca sưu tập biên soạn từ ngót hai trăm năm trở lại Vào nửa cuối kỷ XVIII, Trần Danh Ám ( hiệu Liễu Am ) sưu tầm biên soạn Quốc phong giải trào, vào đầu kỷ XIX, Ngơ Đình Thái ( hiệu Tùng Hiên ) tiếp tục sưu tập biên soạn Nam phong giải trào Nam phong nữ ngạn nhi Các soạn giả ghi chép tục ngữ ca dao chữ Nơm, dịch chữ Hán giải thích, có ý đem ca dao Việt Nam so sánh với “ Quốc phong ” Kinh thi Trung Quốc Vào cuối kỷ XIX sang đầu kỷ XX, xuất sách chữ Nôm sau tục ngữ ca dao: Thanh Hóa quang phong sử Vương Duy Trinh ( hiệu Đạm Trai ); An nam phong thổ thoại Trần Tất Văn ( hiệu Thiên Bản cư sĩ ); Quốc phong thi hợp thái Nguyễn Đăng Tuyển ( hiệu Tiên Phong Mộng Liên Đình ); Việt Nam phong sử Nguyễn Văn Mại ( tự Tiểu Cao ); Đại Nam quốc túy Ngô Giáp Đậu ( hiệu Tam Thanh ); Nam quốc phương ngôn tục ngữ bị lục ( vô danh ); sách Quốc ngữ ca dao Nam ngạn trích cẩm Phạm Quang Sán ( hiệu Ngạc Đình ); Gương phong tục ( đăng Đông dương tạp chí ) Đồn Duy Bình; Tục ngữ phong dao 119 Do biến đổi trị xã hội, đơn vị hành Nậu bị xóa bỏ, sở thực khái niệm “ Nậu ” khơng cịn Song khái niệm lại “ mượn” để diễn đạt thực thể tương ứng: nhóm người, hay việc Kết bên cạnh “ nậu nguồn, nậu rổi, ” lại có thêm “ nậu xóm trên, nậu hàng xén, ” “ nguồn, rổi, ” kết hợp với “ nậu” để trở thành biểu thức ngôn từ “ hàng xén, xóm trên, ” chứa đựng khả kết hợp với “ nậu” để trở thành biểu thức ngôn từ Sự biến đơn vị hành Nậu khiến cho nội hàm khái niệm “ Nậu ” bị thu hẹp, gây trống nghĩa có khả cho “ Nậu ” bị khai tử hoạt động ngôn ngữ, trường hợp từ “ Thuộc ” đời lúc với nó, “ Nậu ” cịn lại mở rộng ngoại diên cách kết hợp với từ nói Điều cho thấy phương ngữ Nam Trung Bộ nói chung đặc biệt ca dao dân ca vùng nói riêng, “ nậu ” khơng xuất độc lập mà có mặt biểu thức danh ngữ: - Nậu nại dại ơi, Trời nắng không núp đem phơi đồng Hay: Nậu rớ ăn gạo chợ, uống nước sông, chổng chồng mông Trong phương ngữ Nam Trung Bộ, có kiểu hình thành từ cách biến thanh, cụ thể thay khác từ gốc hỏi ( ? ), ví dụ: chị → ( chị ); anh → ảnh ( anh ); đừng → đững ( đừng có ); Theo cách “ nậu” có biến thể “ nẩu” ( nậu ), tiếng Việt có nghĩa tương đương là: đó, đó, họ, thiên hạ, người ta, 120 ( Đại từ nhân xưng thứ ba số nhiều ) Ví dụ: Bình Định tỉnh , Phú n tỉnh Gị Chàm thơn, Gị Duối thơn Em đừng nói chuyện lộn ngơn Bình vơi, táo đất nẩu chơn hồi Tuy nhiên, xét hồn cảnh giao tiếp cụ thể có “ nẩu ” dùng với ngơi thứ hai số Ví dụ: Thương chi cho uổng tâm tình Nẩu xứ nẩu bỏ bơ vơ Về mặt chữ viết, số sách xuất gần ghi “ nẫu” Thực ra, người Nam Trung Bộ nói riêng, người miền Nam ( phía Nam đèo Hải Vân trở vào ) nói chung, phát âm không phân biệt hai hỏi ngã Nói xác, ngữ âm miền Nam khơng xuất ngã, tất từ có ngã tiếng Việt phổ thơng lại có từ “ nẫu” ( trái chín nẫu, buồn nẫu ruột, ) Vì ghi từ “ nẩu” phương ngữ Nam Trung Bộ hỏi để thể sắc thái ngữ âm với thực tế hoạt động ngôn ngữ đồng thời khu biệt với “ nẫu” tiếng Việt phổ thông Những biểu thức ngôn từ cảm thán thực chất tổ hợp âm phản ứng chủ thể phát ngôn số bối cảnh đột ngột chúng khơng có nghĩa Những biểu thức ngơn từ “ dẫy na, mẹ cha ơi, ui chu cha, í chu cha, ” dùng nhiều ca dao dân ca Nam Trung Bộ phương tiện có tính chất đẩy đưa với tư cách biểu thức ngôn từ phương ngữ Do vậy, chung câu ca dễ nhận đặc điểm riêng biểu thức này.Chẳng hạn: - Trực nhìn mở mắt trơng Nàng đâu không thấy , buồn 121 - Dị dị Chướng chướng Cớ anh lại cúp đầu Thất hiếu trung với phụ mẫu, lỗi câu Kim Kiều - Ai bờ đỗ mình? Cha chả xinh! -Nhớ ngày anh bắt ốc em hái rau Bây em bỏ bậu, em theo nẫu ( ) buồn Đơi riêng khơng hồn tồn dựa vào hình thức, mà có phải cảm, phải sống nhận Bài ca dao sau thế: Tui lên tui gặp chị Tui xuống tui gặp chị Người ta đồn mộng đồn mị Đồn chị với tui hai vợ chồng Cầm tay chị lại, tui hỏi : ‘‘ Bây chị tính ?’’ Cuối cùng, biểu thức ngôn từ chung tiếng Việt số trường hợp cụ thể đa dạng biến thể góp phần làm nên đặc điểm riêng Chẳng hạn, biết ca dao dân ca nước có mơ hình so sánh nói thân phận người phụ nữ mà nhiều nhà phân tích cho thơ dân gian hay vào bậc Đó : Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay Hay : Thân em hạt mưa sa Hạt vào đài các, hạt ruộng cày 122 Theo quan sát chúng tôi, xuất phát từ nhiều yếu tố khác nhau, cách so sánh ca dao dân ca Nam Trung Bộ đa dạng kiểu so sánh lại toát dáng vẻ phong thái riêng - Thân em thuyền be Chỉn e gió ngược, lại thêm dè sóng xao - Thân em cá lội tranh mồi Em tìm nơi sơng lớn vịnh bồi ẩn thân - Thân em thể nước sông Tuy thấy mặt biết lòng cạn sâu - Thân em đá non Mưa sa khó lọt gió lịn trơ trơ - Thân em thẳng cột buồm Bốn bên chẳng néo em sợ luồng gió đơng Điều đáng lưu ý phần lớn biểu thức tỉ dụ điều nhiều có liên quan đến sơng nước Điều lần nói lên sơng nước có vai trị lớn cảm thức người Việt nói chung, người dân lao động Nam Trung Bộ nói riêng TIỂU KẾT Trở lên, luận văn bước đầu phân loại, miêu tả phần số nét chung mặt ngơn từ ca dao dân ca nói chung, điểm tương đồng khác biệt ca dao dân ca Nam Trung Bộ ca dao dân ca số vùng miền khác Tất nhiên, ngần chưa phải tất 123 đặc sắc phong phú Tuy nhiên, tiếp cận văn học dân gian từ đặc điểm ứng xử vật chất đặc điểm vị trí địa lý, văn hóa sống phương thức sản xuất vùng miền thấy việc làm có ý nghĩa nhận thức mà cịn có giá trị thực tiễn Chắc chắn cung cấp nhiều điều lý thú bổ ích ta tiếp tục sâu vào việc phân loại tìm hiểu hệ thống, thể loại cụ thể 124 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Đi tìm đặc điểm ngơn từ ca dao dân ca nói chung, ca dao dân ca Nam Trung Bộ nói riêng vấn đề phức tạp, tâm lý ứng xử, tính thống tồn dân tộc cao Do vậy, giải trình đặc điểm khơng phải hình thành từ đối lập có/ khơng mà chủ yếu độ đậm/ nhạt Với cách hình dung đó, đối chiếu với số yếu tố cần đặt phần mở đầu, đến luận văn rút số kết luận sau đây: Ca dao dân ca bao gồm phần lời, phần giai điệu, phương thức diễn xướng môi trường, khung cảnh diễn xướng Ca dao dân ca đời sớm, sáng tác văn chương phổ biến rộng rãi, lưu truyền qua nhiều hệ, mang đặc điểm cụ thể bền vững phong cách 125 Ca dao dân ca ta nói nhiều đến thiên nhiên, đến tình duyên, đến gia đình, đến lao động sản xuất Nhiều câu, nhiều bài, qua nhiều hệ, tùy theo địa phương, bị biến thái hình thức nội dung Trong số tính chất chung văn học dân gian tính nhân dân, tính thực, tính lãng mạn, tính phổ biến rộng rãi, tính khuyết danh, tính truyền miệng, tính tập thể, tính tập thể tính chất Ca dao dân ca vốn sáng tác tập thể, sáng tác sửa chữa từ vùng sang vùng khác, từ hệ sang hệ khác, thật hoàn tồn hồn chỉnh Tính truyền miệng đặc tính quan trọng 4.Dưới hình thức truyền miệng, ca dao dân ca chắt lọc nhiều hệ giữ tính chất mộc mạc Ca dao dân ca có nhiều thể loại, nhiều thể lục bát, thể bốn chữ, thể song thất , song thất lục bát thể hỗn hợp có, không nhiều Đặc điểm ca dao phần hình thức hệ thống vần phát triển tự Nó lời nói thường mà lại nhẹ nhàng, gọn gàng, chải chuốt, miêu tả tình cảm sâu sắc Thể thơ lục bát dễ sa xuống chỗ tầm thường ca dao Việt Nam lợi dụng chỗ âm thanh, nhạc điệu tiếng Việt từ đơn, từ ghép, từ láy nên tả người, tả việc, tả cảnh, tài tình Tất đặc điểm chung vừa nêu trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng chi phối đến đặc điểm ngôn ngữ thể loại phạm vi nước vùng phương ngữ cụ thể Đặc trưng từ địa phương, từ biến thể ngữ âm, từ nghề nghiệp, tiểu từ tình thái số biểu thức ngôn từ ca dao dân ca Nam Trung Bộ có nét riêng biệt so sánh đối chiếu với số vùng miền Tuy nhiên, 126 từ ngữ ca dao dân ca Nam Trung Bộ có số điểm tương đối giống với ca dao dân ca số vùng miền Bắc Trung Bộ Nam Bộ Cụ thể là, từ ngữ biến thể ngữ âm địa phương xuất không nhiều, chúng yếu tố làm nên giọng điệu riêng diễn đạt Cùng chiều hướng đó, phải kể đến hệ thống ngữ khí từ, tiểu từ tình thái cuối câu na, nà, hể, hỉ, với cách nhấn nhá đệm lót làm cho cách diễn đạt “ câu ca trữ tình ” vùng có nét khác với vùng khác Đương nhiên hệ thống từ nghề nghiệp đặc sản liên quan, chúng xuất ca dao dân ca không đơn từ ngữ định danh, mà niềm tự hào quê hương đất nước người dân địa phương, qua dù vơ tình hay cố ý làm nên cách diễn đạt gắn liền với vùng đất Về mặt từ vựng, phải kể thêm từ láy dạng láy xuất ca dao dân ca Đương nhiên mơ hình láy đặc điểm chung tiếng Việt, nhiên thông qua biểu đạt cụ thể, thông qua cách cảm nhận cụ thể, ghi nhận số nét riêng, không thật rõ Cuối số biểu thức ngơn từ Bên cạnh số mơ hình thường gặp ca dao dân ca nước, ca dao dân ca Nam Trung Bộ thường xuất biểu thức: “ Ngó ngồi biển ” với tư cách phát ngôn mở đầu cho cách bộc lộ tình cảm, số biểu thức : “ Ngó lên ( vơ )”, “ Chiều chiều ”, “ Ai ”, “ Muốn ăn ”, nhiên thật đồng đều, biểu thức nhiều chuyên chở nét riêng Người dân miền Trung nói chung, đặc biệt người dân Nam Trung Bộ chân thành, thẳng thắn, bộc trực, giàu nghị lực, chịu thương chịu khó, cần mẫn vụng về, khơ khan; người vùng biển lại cịn thêm cách 127 “ ăn to nói lớn”, hay nói họ nói “ ăn sóng nói gió” Vì vậy, ca dao dân ca sáng tác từ vùng đất này, mang từ vùng đất khác nói theo cách nói họ Bên cạnh chân thành, thẳng thắn, bộc trực cịn có thơ tháp vụng về, thiếu chải chuốt ca dao dân ca miền Bắc Đặc trưng phương ngữ ca dao dân ca Nam Trung Bộ tương quan với ca dao dân ca vùng miền khác: nói hiểu biết quan sát luận văn chủ yếu dựa tư liệu ca dao dân ca Trung Bộ ( Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ ) ca dao dân ca Nam Bộ Dễ dàng nhận thấy , cịn nhiều khía cạnh khác chưa đề cập đến, đề cập đến có tính chất sơ Nhưng rõ ràng, đặt ca dao dân ca Nam Trung Bộ tương quan với ca dao dân ca vùng miền khác, giúp tiếp cận xác, gần xác với đời sống vốn phong phú sinh động nó, mặt khác cịn rút ngắn khoảng cánh văn ca dao dân ca với người thưởng ngoạn Bởi vì, tái tạo cho nguyên hình nói đến hay, đẹp 8.Trong luận văn, bước đầu phân loại, miêu tả, phần số nét riêng ca dao dân ca Nam Trung Bộ Tất nhiên, chừng chưa phải tất đặc sắc phong phú Tuy nhiên, tiếp cận văn học dân gian từ đặc điểm ứng xử vật chất phương thức sản xuất vùng thấy việc làm có ý nghĩa nhận thức mà cịn có giá trị thực tiễn Chắc chắn cung cấp nhiều điều lý thú bổ ích ta tiếp tục sâu vào việc miêu tả, phân loại tìm hiểu hệ thống, thể loại cụ thể 128 ĐỀ XUẤT 1.Văn học dân gian có quan hệ chặt chẽ với tiếng địa phương vùng Chính điều nhà nghiên cứu văn học dân gian khẳng định bàn việc phân vùng văn học dân gian Trong mà nhà nghiên cứu dựa vào để phân vùng văn học dân gian có quan trọng ngơn ngữ, ngơn ngữ yếu tố quan trọng văn học, mà văn học dân gian vùng mang ngơn ngữ vùng Do muốn sưu tầm văn học dân gian vùng điều kiện trước tiên người sưu tầm phải có am hiểu tiếng địa phương vùng 2.Vì có trao đổi số lời ca địa phương nên người sưu tầm ca dao dân ca cần nêu rõ lời ca vùng Bởi số sách ca dao dân ca có nhiều giống hồn toàn tác giả sưu tầm lại ghi chung chung câu phổ biến vùng này, vùng làm cho người nghiên cứu khó khăn việc miêu tả, phân loại Ca dao dân ca thật sống động môi trường diễn xướng Nói đến mơi trường diễn xướng khơng thể khơng nhắc đến yếu tố phương ngữ Do yêu cầu có tính ngun tắc trước chỉnh lý, biên tập cần thiết phải tái cách trung thực, vốn tồn Tiếc rằng, yêu cầu đề cao tính thống nhất, mà phần lớn nhà sưu tầm tước bỏ nhiều yếu tố phương ngữ, từ ngữ có phạm vi sử dụng hạn chế./ THƯ MỤC THAM KHẢO Nguyễn Văn Ái ( 1982 ), “ Tiếng Việt vùng đồng sông Cửu Long”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa Học Đồng sông Cửu Long Nguyễn Văn Ái , chủ biên ( 1987 ), Sổ tay phương ngữ Nam Bộ, Nxb.Cửu Long Trần Huyền Ân ( 1995 ), Phú Yên dọc đường ca dao, Sở Văn hóa thơng tin Phú n Diệp Quang Ban ( 2005 ), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb.Giáo dục Tơn Thất Bình (1997 ), Dân ca Bình Trị Thiên, Nxb.Thuận Hóa, Huế Nguyễn Văn Bổn ( 2001 ), Văn học Dân gian Quảng Nam, Sở Văn hóa thơng tin Quảng Nam Nguyễn Tài Cẩn, Stankevich N V.( 1973 ), “ Góp thêm số ý kiến hệ thống đơn vị ngữ pháp”, Ngôn ngữ (2) Đỗ Hữu Châu ( 1981 ), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội Đỗ Hữu Châu ( 2001 ), Đại cương ngôn ngữ học, Tập II ( Ngữ dụng học ), Nxb.Giáo dục Hà Nội 10 Hoàng Thị Châu ( 2002 ), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb.Đại Học Quốc Gia Hà Nội 11 Mai Ngọc Chừ ( 1989 ), “ Vần, nhịp, điệu sức mạnh biểu ý nghĩa lục bát biến thể ”, Tạp chí Văn hóa Dân gian số 12 Mai Ngọc Chừ ( 1991 ), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb.Đại Học Giáo dục chuyên nghiệp 13 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến ( 2005 ), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb.Giáo dục 14 Nguyễn Đình Chức ( 2003 ), Hò Khoan Phú Yên, Hội Văn nghệ Dân gian Phú Yên Văn hóa dân tộc Phú Yên 15 Nguyễn Đình Chức ( 2007 ), Tìm hiểu địa danh qua tục ngữ ca dao dân ca Phú Yên, Nxb.Thanh Niên 16 Nguyễn Đức Dân ( 1987 ), Logích tiếng Việt, Nxb.Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Đức Dân ( 2000 ), Tiếng Việt ( dùng cho Đại học đại cương ), Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Đức Dân (2007 ), Ngữ dụng học, Tập I, Nxb.Giáo Dục 19 Đinh Văn Đức (1986 ), Ngữ pháp tiếng Việt ( Từ loại ), Nxb.ĐH & THCN Hà Nội 20 Nguyễn Công Đức, Nguyễn Hữu Chương ( 2004 ), Từ vựng tiếng Việt, Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, Tp.Hồ Chí Minh 21 Đinh Văn Đức ( 2001 ), Ngữ pháp tiếng Việt, Từ loại , Nxb.Đại Học Quốc Gia Hà Nội 22 George Lakoff and Mark Johnson ( 1980 ), Metaphors we live by, The University of Chicago Press 23 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết ( 2005 ), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb.Giáo dục 24 Cao Xuân Hạo (1991 ), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Tập I, Nxb.KHXH 25 Cao Xuân Hạo ( 1998 ), Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb.Giáo dục 26 Ngô Quang Hiển, Trịnh Sâm ( 1986 ), “ Mấy suy nghĩ ca dao dân ca vùng biển Trung Bộ”, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 27 Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, Liên hiệp hội Khoa học kỹ thuật Phú yên, Trường Cao đẳng Sư phạm Phú Yên ( 2005 ), Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa văn nghệ dân gian Nam Trung Bộ, Nxb.Khoa học xã hội 28 Nguyễn Quang Hồng ( 1981 ), Các lớp từ địa phương chức chúng ngơn ngữ văn hóa tiếng Việt Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Nxb.Khoa học xã hội Hà Nội 29 Trần Sĩ Huệ, ( 2006 ), Văn hóa Phú Yên theo dịng sơng nước, Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Phú Yên 30 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên ( 1991 ), Văn học Dân gian, Tập 31 Vũ Ngọc Khánh (1985 ), “ Tiêu chí phân vùng Văn học Dân gian”, Kỷ yếu Hội nghị Văn học Dân gian miền Trung, ĐH Sư phạm Vinh 32 Nguyễn Xuân Kính ( 2006 ), Thi pháp ca dao, Nxb.Khoa học xã hội 33 Trần Thị Ngọc Lang ( 1995 ), Phương ngữ Nam Bộ, Nxb.Khoa học xã hội 34 Trần Thùy Mai ( 2003 ), Dân ca Thừa Thiên, Huế, Nxb.Thuận Hóa 35 Trần Việt Ngữ, Trương Đình Quang ( 1963 ), Dân ca miền Nam Trung Bộ ,Tập I, Nxb.Văn học 36 Trần Việt Ngữ, Trương Đình Quang ( 1963 ), Dân ca miền nam Trung Bộ, Tập II, Nxb.Văn học 37 Nguyễn Khánh Nồng ( 2007 ), Để viết tiếng Việt, Nxb.Trẻ 38 Vũ Ngọc Phan ( 2006 ), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb.Văn học 39 Hoàng Phê , chủ biên ( 2006 ), Từ điển tiếng Việt, Nxb.Đà Nẵng 40 Trương Vũ Quỳnh ( 1999 ), “ Vài chuyện lời ăn tiếng nói người miền biển”, Tạp chí Văn hóa Quảng Nam số 17 41 Trịnh Sâm ( 1986a ), “Về tượng láy phương ngữ miền Nam ”, Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 42 Trịnh Sâm ( 1986b ), “ Phương ngữ ca dao dân ca địa phương”, Tạp chí Văn học, số 43 Trịnh Sâm ( 2006 ), Nghệ thuật ngôn từ thơ Bích Khê, Ngơn ngữ đời sống số (127) 44 Sở Khoa học công nghệ môi trường Phú Yên ( 1996 ), Ca dao dân ca vùng đất Phú Yên, Hội Văn nghệ Dân gian Văn hóa dân tộc Phú Yên 45 Sở Văn hóa thơng tin Quảng Nam ( 2001 ), “ Văn hóa Quảng Nam, giá trị đặc trưng”, Kỷ yếu hội thảo 46 Cái Văn Thái (1998 ), Những tiếng đệm phụ ca từ số điệu lý vùng Quảng, Ngôn ngữ Đời sống số (32) 47 Lý Tồn Thắng ( 2005 ), Ngơn ngữ học tri nhận từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb.Khoa học xã hội Hà Nội 48 Nguyễn Ngọc Thắng ( 2002 ), Sắc thái đa phương ngữ, đa cung bậc cảm xúc ca dao tình yêu qua đại từ “ Ai ”, Ngôn ngữ Đời sống số 7(81) 49 Đinh Lê Thư, Nguyễn Văn Huệ ( 1998 ), Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt, Nxb.Giáo dục 50 Võ Xuân Trang ( 1980 ), “Tiếng địa phương với vấn để sưu tầm văn học dân gian Bình Trị Thiên ”, Tạp chí Văn học số 51 Huỳnh Ngọc Trảng ( 2006 ), Ca dao dân ca lục tỉnh Nam Kỳ, Nxb.Tổng hợp Đồng Nai 52 Hoàng Tiến Tựu ( 1977 ), “ Một số suy nghĩ xung quanh việc sưu tầm nghiên cứu Văn học Dân gian Bình Trị Thiên”, Văn nghệ Bình Trị Thiên số 53 Phạm Trung Việt ( 1973 ), Quảng Ngãi số vấn đề lịch sử văn hóa, Nxb.Khoa học xã hội Hà Nội

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan