Đặc điểm ngôn ngữ của ca từ cải lương

134 1 0
Đặc điểm ngôn ngữ của ca từ cải lương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ QUỐC DŨNG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA CA TỪ CẢI LƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH : NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ KHẮC CƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh – NĂM 2010 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trước đây, định kiến xã hội cho nghệ thuật ca hát “Xướng ca vơ loại”, nên nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu cải lương Sau này, có số cơng trình khảo sát loại hình nghệ thuật này, chưa có cơng trình nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ ca từ cải lương Đó lí quan trọng thúc đẩy chúng tơi chọn đề tài làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Luận văn này, sâu vào nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ ca từ, mối quan hệ phương tiện ngữ âm hệ thống âm nhạc cải lương Lịch sử nghiên cứu Những cơng trình nghiên cứu cải lương xuất bản, nhiều góc độ chuyên mơn khác nhau, nhiều có liên quan đến luận văn Dưới số cơng trình tiêu biểu sau : Trần Hữu Trang – soạn giả ca kịch Sân khấu cải lương Hoàng Như Mai, Nxb Đồng Tháp, 1982 Sân khấu cải lương Hoàng Như Mai, Nxb Đồng Tháp, 1986 Hồi ký chặng đường sân khấu soạn giả Hoài Linh, Nxb TPHCM, 1995 Bản đờn cải lương Thanh Nha, Nxb Hội sân khấu Hà Nội, 1959 Bước đầu tìm hiểu nghệ thuật cải lương Sỹ Tiến, Nxb Tp HCM, 1984 Văn hoá âm nhạc Việt Nam Trần Văn Khê, Nxb Thanh Niên, 2000 Nhạc tài tử – Nhạc sân khấu cải lương Trương Bỉnh Tòng, Nxb Sân khấu, Hà Nội, 1996 Nghệ thuật sân khấu Việt Nam Trần Văn Khải, Nxb Khai Trí Sài Gòn, 1970 Thẩm mỹ nghệ thuật cải lương Tuấn Giang, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2005 Hồi ký 50 năm mê hát cải lương Vương Hồng Sển, Cơ sở Phạm Văn Hai, Sài Gòn, 1968 Hai cơng trình, “Trần Hữu Trang – soạn giả ca kịch cải lương” “Sân khấu cải lương” tác giả Hoàng Như Mai sâu khảo sát phong cách sáng tác soạn giả Trần Hữu Trang Tác giả nêu bật tư tưởng thực phê phán hai tác phẩm : “Đời cô Lựu” “Tô Ánh Nguyệt” soạn giả Trần Hữu Trang Bên cạnh đó, tác giả ý ghi nhận vấn đề ngôn từ, ca từ cải lương “Bản đờn cải lương” Thanh Nha, hệ thống số (thể điệu) từ nhạc tài tử Nam biến thể rút gọn để phục vụ cho ca – kịch cải lương Cơng trình có tính liệt kê nhiều phân tích Trong tác phẩm tác giả nhấn mạnh tính giai điệu điệu thức cải lương “Bước đầu tìm hiểu nghệ thuật cải lương” Sỹ Tiến, tác giả khảo luận nghệ sỹ cải lương miền Bắc vào Sài Gòn học cách làm cải lương người có cơng xậy dựng sân khấu cải lương miền Bắc Công trình này, chủ yếu trình bày lược sử cải lương, kiện chính, diễn đào kép hát tài danh, khả nghề nghiệp nghệ sỹ cải lương miền Nam Bên cạnh đó, tác giả đề cập đến số đặc điểm bật cải lương miền Nam so với cải lương miền Bắc, theo tác giả, cải lương miền Nam từ ca nhạc tài tử đến ca bộ, hát chập hình thành sân khấu cải lương (vở diễn); cải lương miền Bắc học từ cách cải lương miền Nam, từ ca nhạc tài tử bỏ qua hình thức ca mà thẳng đến sân khấu cải lương “Hồi ký chặng đường sân khấu” Hoài Linh hồi ức lược sử phát triển từ nhạc tài tử, đến hình thức ca cải lương Tác giả sâu vào kiện cải lương, mô tả thực lực đơn vị cải lương (gánh hát) lúc giờ, thống kê diễn tiếng đào kép tài danh Ông miêu tả tỉ mỉ đời điệu thức Oán vùng đất khai hoang Nam “Văn hoá âm nhạc Việt Nam” tác giả Trần Văn Khê giới thiệu khái quát âm nhạc dân tộc gắn liền với sắc văn hố dân tộc Ơng nhấn mạnh đẹp âm nhạc Việt Nam qua dòng nhạc : Ca trù, Quan họ, ca nhạc Huế, tài tử Nam bộ… Tác giả lý giải thang âm điệu thức dòng nhạc, đồng thời nêu bật giá trị mặt nhạc học dòng nhạc Theo ơng, dịng nhạc tài tử Nam tiền đề cải lương “Nhạc tài tử – Nhạc sân khấu cải lương” Trương Bỉnh Tịng trình bày khái quát đời dòng nhạc tài tử – cải lương dựa tảng nhạc lễ cung đình Huế Cơng trình có phân tích thang âm ngũ cung biến thể số vào vùng đất Nam bộ, khoảng từ kỷ 19 - đầu kỷ 20 “Nghệ thuật sân khấu Việt Nam” Trần Văn Khải nêu đặc điểm sân khấu truyền thống, loại hình kịch hát chung chèo – tuồng – cải lương, đề cập đến hình thức ca có nhận định bước đầu ca từ “Thẩm mỹ nghệ thuật cải lương” Tuấn Giang so sánh phạm trù mỹ học có liên quan nghệ thuật cải lương Tác giả cho bi cải lương ln mang tính trữ tình, yếu tố âm nhạc quan trọng tạo màu sắc bi… “Hồi ký 50 mê hát cải lương” học giả Vương Hồng Sển chủ yếu ghi lại kiện chính, qua giai đoạn, từ phong trào đờn ca tài tử đến hình thức ca hình thành cải lương Tác giả cho biết ca từ xuất từ buổi sơ khai loại hình, cụ thể tiết mục ca “Bùi Kiện thi” vào đầu kỷ 20… Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu Trong luận văn này, chúng tơi sử dụng phương pháp phương pháp so sánh - đối chiếu phương pháp phân tích để rút nhận định chung đặc điểm ngôn ngữ ca từ cải lương Bên cạnh đó, người viết cịn sử dụng phương pháp vấn tác giả, đạo diễn kỳ cựu, có kinh nghiệm để có thêm nhận định từ giới chun mơn… Ngữ liệu để nghiên cứu kịch cải lương tác giả tiêu biểu qua thời kì lịch sử Đóng góp luận văn Luận văn cung cấp đặc trưng phong cách ngôn ngữ ca từ cải lương, qua góp phần tơn vinh thành tựu sáng tác tác giả tiền bối Căn vào kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số ý kiến phương pháp để giúp cho việc xây dựng ca từ cải lương điều kiện Bố cục luận văn Ngoài phần dẫn nhập kết luận, nội dung luận văn chia làm ba chương sau : Chương : Một số khái niệm chung nêu cải lương : tiền đề cải lương, hình thức ca đời cải lương; chặng đường phát triển cải lương, ca từ cải lương Hệ thống mối quan hệ âm nhạc cải lương : khái niệm âm nhạc, tính chất ca từ hệ thống âm nhạc cải lương; mối quan hệ cải lương Chương : Đặc điểm ngữ âm từ vựng ngữ nghĩa ca từ cải lương nêu sở ngữ âm ca từ cải lương; âm tiết ca từ; tượng ngôn điệu ca từ Từ vựng - ngữ nghĩa ca từ : từ ca từ cải lương; phân loại cấu tạo từ; lớp từ vựng; loại kết cấu cố định Từ vựng ngữ nghĩa : nghĩa từ; phương thức chuyển nghĩa; mối quan hệ từ vựng với tính cách nhân vật tình kịch Chương : Đặc điểm cú pháp liên kết ca từ cải lương nêu đặc điểm cú pháp : bậc cú pháp, câu ca từ cải lương; mối quan hệ loại liên kết, tổ chức xây dựng ca từ cải lương Phần kết luận, rút vấn đề ý kiến đề xuất phương pháp tổ chức, xây dựng ca từ cải lương điều kiện Phần phụ lục gồm hình ảnh : chân dung nghệ sĩ, diễn, số viết đăng báo chí… có liên quan đến luận văn Chương : MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG 1.1 NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG, CA TỪ CẢI LƯƠNG VÀ ÂM NHẠC CẢI LƯƠNG 1.1.1 Nghệ thuật cải lương Nghệ thuật cải lương loại hình nghệ thuật sân khấu ca kịch truyền thống Nam bộ, tổng hợp từ nhiều môn nghệ thuật khác như: văn thơ (kịch văn học), dàn dựng sân khấu (đạo diễn), âm nhạc (nhạc sĩ – nhạc công), nghệ thuật biểu diễn (diễn viên), hội hoạ (thiết kế mỹ thuật), múa (vũ đạo), âm ánh sáng (kỷ thuật viên)… Đặc biệt, xuất phát từ tảng dòng âm nhạc tài tử Nam Cải lương ba loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống thống dân tộc (chèo - tuồng (hát bội) – cải lương) Đặc điểm chung sân khấu truyền thống Việt Nam nghệ thuật sân khấu lý trí, tả ý tả chân khác với sân khấu kịch nói tả chân tả ý Tuy nhiên, loại hình sân khấu truyền thống Việt Nam lại có đặc trưng riêng : nghệ thuật chèo sân khấu bi – hài, mang tính chất dân gian, khơng gian sân đình; nghệ thuật tuồng sân khấu bi – hùng, tính chất bác học, khơng gian trình thức cung đình; cải lương sân khấu bi – ai, phổ biến rộng nông thôn thành thị 1.1.1.1 Những tiền đề cải lương Theo Trần Văn Khê “Văn hoá âm nhạc Việt Nam” nhà nghiên cứu âm nhạc cải lương Trương Bỉnh Tòng “Nhạc tài tử - nhạc cải lương”, từ thời đại Đinh – Lê – Lý – Trần, nhạc ngũ cung Việt Nam định hình gọi dịng nhạc cung đình, với chức nhã nhạc (tức nhạc phục vụ đại lễ) Như vậy, nhạc cung đình dịng nhạc bác học loại hình âm nhạc ngũ cung Việt Nam Đến thời hậu Lê (khoảng TK XVIII), nhạc cung đình phát triển chậm trước sau đó, chúa Nguyễn Đàng Trong loại hình ưa chuộng Khi Gia Long lên mở đầu cho triều đại nhà Nguyễn (1802), nhạc cung đình ngày trọng phát triển Cùng với công mở cõi phương Nam, làng xã thành lập, hầu hết địa phương có đình làng thờ Thành hồng triều đình sắc phong, đồng thời có hương nhạc phụ trách đội nhạc lễ trông coi, phục vụ cho lễ hội, nghi lễ… Thời đó, hương nhạc nghệ nhân giỏi nhạc vùng, triều đình bổ nhiệm Bên cạnh đó, nhiều nghệ nhân từ miền Trung vào Nam khẩn hoang lập ấp theo phong trào Cần Vương chống Pháp, mang theo vốn liếng nhạc cung đình ca nhạc Huế Các sỹ tử từ Nam kinh đô học hành thi cử học nhiều dịng nhạc ngồi Các lính thú, tội đồ bị triều đình cưỡng bách vào Nam mở đất… có người mang theo chút âm nhạc đến với vùng đất Khi nhạc cung đình Huế vào vùng đất Nam gọi nhạc lễ Nam Các nghệ nhân nhạc lễ hương nhạc, ngoaì việc phục vụ đình đám, lễ hội năm cịn nhiều thời gian nhàn rỗi Từ họ lấy nhạc để làm vui, chơi đờn truyền nghề cho yêu thích Từ lao động, nghệ nhân kết hợp giai điệu ca dao, hò, lý sở thang âm nhạc lễ (ngũ cung), mà sáng chế thêm cải tiến từ thể điệu nhạc lễ, nhạc Huế sáng tác lời ca thành dịng nhạc mới, dịng nhạc tài tử Nam bộ, mà hình thức diễn xướng gọi đờn ca tài tử Nam Là dòng nhạc sinh từ vùng đất trù phú phương Nam , tính chất lãng mạn trữ tình, phóng khống phong thái người dân Nam Bởi “Nhạc nhân, văn nhân” Nhạc lễ tính chất hùng tráng, trang nghiêm diễn tấu khơng có lời ca thể điệu, nên gọi khí nhạc Cịn nhạc tài tử, thể điệu – có lời ca, nghệ nhân xuất thân từ nhạc lễ viết lời hầu hết không lưu lại bút danh (khuyết danh) Như vậy, nhạc tài tử dịng nhạc có nguồn gốc từ tảng nhạc lễ Nam bộ, thêm bước phát triển loại hình âm nhạc ngũ cung, có lời ca Nói nơm na, nhạc tài tư đẻ nhạc lễ Nam bộ, có mối quan hệ gắn bó với nhạc cung đình Huế, thể đặc biệt nhạc ngũ cung Việt Nam Nghệ thuật ca cầm không giới trí thức sử gia quan tâm ghi chép lại, nên việc nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển dịng nhạc khơng dễ, phải sưu tầm góp nhặt, từ lời kể nhân vật sống nghệ sỹ lão thành : NSND Phùng Há, NSND Bảy Nam, NSƯT Vuỹ Chỗ (lúc cịn sống), NSƯT Cơng Thành… Có thể nói, nhạc tài tử có mầm mống trước đó, cịn chất phác rời rạc, chưa quan tâm phổ biến cộng đồng Khi tương đối ổn định, khoảng cuối TK XVIII đầu TK XIX, hình thức ca nhạc tài tử lan rộng thành phong trào đờn ca tài tử khắp Nam Số lượng bản, điệu ngày gia tăng, nghệ nhân tiền bối bổ sung Ngoài nghệ nhân khuyết danh, cịn có nhạc sư, quan nhạc : Nguyễn Quang Đại (Ba Đợi), Phạm Đăng Đàn, Nguyễn Liên Phong, Nguyễn Tịng Bá, Cao Hồi Sang, Cao Hồi Cư, Trần Quang Thọ (ơng cố nội GS Trần Văn Khê)… Đến cuối TK XIX, phong trào phát triển mạnh hơn, Nam hình thành hai nhóm gọi hai trường phái : Nhóm miền Đơng nhóm miền Tây Nam Trong giai đoạn này, nhạc sỹ thi đua khai thác chỉnh lý từ nhạc lễ sáng tác bổ sung điệu Đó điều kiện giúp ca từ cải lương hình thành khơng ngừng phát triển Đứng đầu trường phái miền Đông nhạc sư Nguyễn Quang Đại (Ba Đợi), vốn quan nhạc triều Nguyễn Giữa TK XIX ông vào Nam dạy nhạc lễ nhạc tài tử Ơng có cơng chỉnh lý, sáng tạo Bắc : Lưu Thuỷ Trường, Phú Lục Chấn, Bình Bán Chấn Cổ vắn ca nhạc Huế thành điệu theo phong cách nhạc tài tử Nam Ơng cịn sáng tác thêm Ngũ Châu gồm : Kim Tiền Bản – Ngự Gía – Hồ Lan – Vạn Liên – Song Phi Hồ Điệp Ngự : Đường Thái Tông – Vọng Phu – Chiêu Quân – Ái Tử Kê – Bát (Bắc) Man Tấn Cống – Tương Tư – Qủa Phụ Hàm Oan – Duyên Kỳ Ngộ Ông đào tạo nhiều môn đệ : Sáu Thới, Tám Hạnh, Cao Quỳnh Diêu, Bảy Nhỏ, Sáu Thồng, Chín Chiêu, Năm Tịnh, Năm Khiết, Ba Đồng, Tư Bường, Nguyễn Văn Thinh (còn gọi giáo Thinh)… Giáo Thinh mơn đệ tiêu biểu trường phái này, có sáng tác đóng góp vào kho tàng nhạc tài tử Nam : Ngũ Đối Ai, Thập Bát Thủ, Thanh Dạ Đề Quyên, Chinh Phụ Ly Tình, Nam Am Ngũ Khúc, Ngũ Cung Luân Oán… Giáo Thinh sinh năm 1907 Sài Gịn, có thời ông giảng viên Trường quốc gia âm nhạc kịch nghệ Sài Gòn trước 1975 sau 1975 ông tham gia giảng dạy Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh cuối đời (1991) Nhạc sư Nguyễn Quang Đại truyền bá nhạc lễ nhạc tài tử nhiều nơi Từ năm 1996, tỉnh Long An rước linh vị ơng thờ đình Vạn Phước, xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước – Long An năm tổ chức lễ giỗ kết hợp với cúng đình long trọng ba ngày 15, 16, 17 tháng giêng âm lịch Theo số tư liệu, nhạc sư Nguyễn Quang Đại có thời dừng chân dạy nhạc lễ nhạc tài tử Cần Đước – Long An, nên ngành VHTT – DL giới nhạc đề nghị đưa linh vị ông thờ để tỏ lòng tri ân tri ngộ Đứng đầu trường phái miền Tây nhạc sư Trần Quang Quờn (ký Quờn), người tài hoa “cầm – kỳ – thi – hoạ” Ông soạn lời ca “Bá Lý Hề” theo điệu Văn Thiên Tường Tứ Đại Oán vào khoảng năm đầu 1900 Các thành viên nhóm phần đơng trí thức Nho học hay sỹ phu yêu nước từ miền Trung bị Pháp lưu đày vào Nam : Nguyễn Liên Phong, Nguyễn Tòng Bá, Phạm Đăng Đàn, cụ Thập, cụ Thủ… Trường phái cho đời 10 Khách, gọi Thập Thủ Liên Hườn gồm : Phẩm Tuyết – Nguyên Tiêu – Liên Hườn – Tây Mai – Kim Tiền – Hồ Quảng – Xuân Phong – Long Hổ – Tẩu Mã – Bình Ngun Nhóm cịn có Tứ Bửu nhạc sư Lê Tài Khị sáng tác để đáp lại Ngũ Châu nhóm miền Đơng, gồm : Minh Hồng Thưởng Nguyệt – Ngự Gía Đăng Lâu – Phò Mã Giao Duyên – Ai Tử Kê (khác với Ai Tử Kê Ngự – theo sách Nguyễn Tấn Hưng) Nhạc sư Lê Tài Khị (Hai Khị) gọi nhạc Khị, người Việt gốc Hoa sinh 1870 1948 Bạc Liêu Sau giới tài tử miền Tây tôn ông hậu Tổ Ơng có cơng chấn chỉnh, hiệu đính hệ thống hoá 20 Tổ nhạc tài tử đào tạo nhiều hệ đệ tử tài hoa, danh cầm tiếng, có nhạc sỹ Cao Văn Lầu (1892 – 1976), tác giả Dạ Cổ Hoài Lang Các môn đệ lừng danh : Cai Đệ, Mười Khó, Ba Chột, Tư Bình, Hai Lúa, Hai Tài, Trịnh Thiên Tư, Mộng Vân, Thiện Thành, Tư Quận, Hai Tố, Năm Phát, Hai Thơm, Chín Khánh, Sáu Gáo, Mộc Thái… Đầu năm 1900, phong trào đờn ca tài tử phát triển mạnh lan rộng khắp Nam bộ, từ tiệc tùng đình đám quý tộc, dân dã, quan chức đến thường dân, nam phụ – lão ấu tham gia mà không phân biệt tầng lớp, vị trí xã hội Đờn ca tài tử xuất lúc nơi, thích chơi, khơng chế Đây nét đặc trưng tiêu biểu dòng nhạc đầy tính trữ tình lãng mạn Mặc dù sinh phổ biến dân gian, người bị chinh phục ban đầu hầu hết quan chức trí thức Thầy phó Mười Hai, Ký Quờn, Thầy André Thận, Tống Hữu Định, Nguyễn Tống Triều, Trần Văn Triều (Bảy Chiều – thân phụ GSTS Trần Văn Khê), Pìerre Châu Văn Tú (Thầy Năm Tú)… 1.1.1.2 Hình thức ca tiến trình hình thành cải lương Theo nhiều tài liệu để lại, ví dụ hồi kí Vương Hồng Sển, hồi kí Hồi Linh tức soạn giả Trương Bỉnh Tịng, bước đầu tìm hiểu cải lương Sỹ Tiến… lúc hình thức ca ra đời xem thời kỳ độ phong trào nhạc tài tử Vì đờn ca tài tử trước ngồi chiếu ván, mạnh đờn mạnh ca chính, khơng có điệu minh hoạ, thêm điệu minh hoạ theo nội dung lời ca Đó quy luật tất yếu hình thức ca ngâm, từ thính phịng (nghe) đến thời kỳ q độ thay đổi hình thức pha diễn, tiến đến nghệ thuật biểu diễn, chất loại hình diễn xướng dân gian vốn có lâu đời dân tộc ta từ thời Đinh – Lê Khoảng năm 1910, ban tài tử ông Nguyễn Tống Triều (Tư Triều) Mỹ Tho mời trình diễn Paris (Pháp) Hội chợ triển lãm thuộc địa Ban gồm có Tư Triều (đờn kìm), Chín Hốn (đờn độc huyền), Bảy Vơ (đờn cị), Mười Lý (thổi tiêu), Hai Nhiễu (đờn tranh) cô Ba Đắc ca Họ bên mời ngồi sân khấu đờn ca, vừa ca vừa minh hoạ lớp Tứ Đại Oán Bùi Kiệm thi Đó lớp ca cụ Trương Duy Toản sáng tác trước Khi nước, ban tài tử ơng Tư Triều đựơc thầy Năm Tú mời cộng tác rạp casino (nay rạp hát Tiền Giang) Trước rạp chiếu phim ban tài tử ca trước để câu khách, ngồi đờn ca sân khấu bên Pháp, sân khấu trang trí bên ngồi ca có điệu Đó tiền đề cho sân khấu cải lương đời, dựa theo ý tưởng từ lúc trình diễn Paris Giữa cuối kỷ 19, hình thức ca xuất Vĩnh Long Một người khai sáng hình thức ơng Tống Hữu Định, trí thức giàu có đất Vĩnh Long thời Nhưng lúc này, hình thức ca manh nha, chưa có tác phẩm người ca tiêu biểu, có nghĩa cịn mang phong cách ca nhạc tài tử Có thể nói, lúc hình thức ca nhạc thính phịng cải tiến, vài động tác ca mà sau gọi điệu Theo Trần Văn Khê, hình thức ca định hình rõ nét bắt đầu đất Mỹ Tho, từ hai ban đờn ca tiếng khắp Nam kỳ lục tỉnh lúc giờ: ban Nguyễn Tống Triều (Tư Triều) tỉnh lỵ Mỹ Tho ban Trần Văn Triều (Bảy Chiều, thân phụ GS Trần Văn Khê) làng Vĩnh Kim - Mỹ Tho Lúc có tác phẩm ca người ca tiêu biểu Tác phẩm lúc lớp Bùi Kiệm thi (khoảng 1900-1907) cụ Trương Duy Toản sáng tác Trương Duy Toản cịn có bút danh Mạng Tử (1885-1957), trí thức u nước un bác “Đơng – Tây – Kim - Cổ”, bôn ba nước Pháp bút tài hoa văn chương báo chí, ơng cịn tác giả kịch cải lương Nam : Kim Vân Kiều, Lục Vân Tiên, Trang Châu Mộng Hồ Điệp, Lưu Yến Ngọc cứu cha… Các nhà nghiên cứu người giới khẳng định, tác phẩm Bùi Kiệm thi cụ Trương, âm nhạc lớp Tứ đại Oán, tác phẩm - kinh điển ca (lớp đầu) Kiệm từ thi rớt trở Bùi Ông mắng nhiếc nhún trề Trách chàng ham bề vui chơi Kiệm thưa: “Tài bất thắng thời Con lẽ không lo bề cơng danh Tuổi cịn xn xanh Ơn cha mẹ, chưa đền đáp, cha ơi” Theo NSƯT Công Thành, nghệ nhân tài tử trứ danh, hình thức ca phát triển theo ba giai đoạn với ba hình thức Giai đoạn đầu (cuối kỷ 19), hình thành từ đờn ca tài tử (ở Vĩnh Long) mà ca gồm người ngồi ca điệu minh họa theo lời ca Giai đoạn hai, với hình thức lúc ngồi, lúc đứng ca điệu Người ca cho hai, ba nhân vật, điển hình Ba Đắc Mỹ Tho, vừa ca hai người ca cho hai nhân vật Bùi Kiệm Bùi Ông lớp Bùi Kiệm thi Hình thức giai đoạn thứ ba, sau kiện cô Ba Đắc trình diễn Pháp (1910), sau thầy Thận (André Thận) Sa Đéc ứng dụng hình thức cho gánh hát xiệc Trước chương trình xiếc mở màn, ca trình diễn trước Cũng lớp Tứ đại oán Bùi Kiệm thi, thầy Thận có cải tiến bước cho người ca có trang phục nhân vật đứng ca diễn sân khấu (1913 -1914) Không chốc thầy Thận mời cụ Trương Duy Toản sáng tác thêm tác phẩm Bùi Kiệm thi cho dài thêm, có lời thoại đối đáp, thêm nhạc điệu Bình bán lớp Xang dài Tứ đại ốn (lớp có Nguyệt Nga xuất hiện) nên gọi Bùi Kiệm ghẹo Nguyệt Nga Có thể xem giai đoạn đỉnh cao hình 54 MỘT CẢNH TRONG VỞ "THUYỀN RA CỬA BIỂN" 55 MỘT CẢNH TRONG "NỬA ĐỜI HƯƠNG PHẤN" 119 56 MỘT CẢNH TRONG VỞ "CHUYỆN TÌNH HÀN MẠC TỬ" 57 MỘT CẢNH TRONG VỞ "BÊN CẦU DỆT LỤA" 120 58 MỘT CẢNH TRONG VỞ "TÂM SỰ NGỌC HÂN" 59 MỘT CẢNH TRONG VỞ "NGƯỜI KHÔNG CÔ ĐƠN" 121 60 MỘT CẢNH TRONG VỞ "NGƯỜI VEN ĐÔ" 61 MỘT CẢNH TRONG VỞ "LỤC VÂN TIÊN - KIỀU NGUYỆT NGA" 122 62 Một cảnh " thất trảm sớ" 63 Một cảnh "về đất kinh châu" 123 64 Một cảnh "dương vân nga" 65 Một cảnh "tô hiến thành xử án" 124 66 Một cảnh "tình ca đêm chơi vơi" 67 Ban nhạc dân tộc (ngũ cung) nhạc viện Hcm 125 68 Một cảnh "lý chiêu hoàng" 69 Một cảnh "đêm lạnh chùa hoang" 126 70 Một cảnh "trắng hoa mai" 71 Một cảnh "vùng đất yêu thương" 127 72 cảnh "em đợi anh về" 73 cảnh "tấm cám" 128 74 Một cảnh "Bông sen trắng" 75 Một cảnh "Đơi mắt tình u" 129 76 Một cảnh "Tìm lại đời" 77 Một cảnh "Tâm loài chim biển" 130 78 Một cảnh "Bức ngôn đồ Đại Việt" 131 MỤC LỤC DẪN NHẬP TRANG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KH ÁI NI ỆM CHUNG 1.1 CẢI LƯƠNG, CA TỪ CẢI LƯƠNG VÀ ÂM NHẠC CẢI LƯƠNG 1.1.1 NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG 1.1.2 NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG CỦA CẢI LƯƠNG 11 1.1.3 CA TỪ CẢI LƯƠNG 14 1.2 HỆ THỐNG VÀ MỐI QUAN HỆ TRONG ÂM NHẠC CẢI LƯƠNG 15 1.2.1 CÁC KHI NIỆM 15 1.2.2 ĐÔI NÉT VỀ ÂM NHẠC CẢI LƯƠNG ÂM NHẠC CẢI LƯƠNG 18 1.2.3 TÍNH CHẤT CỦA CA TỪ TRONG HỆ THỐNG ÂM NHẠC CẢI LƯƠNG 19 1.2.4 CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG BÀI BẢN CẢI LƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM VÀ TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA CỦA CA TỪ CẢI LƯƠNG 2.1 ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM CỦA CA TỪ CẢI LƯƠNG 37 2.1.1 CÁC CƠ SỞ NGỮ ÂM CỦA CA TỪ CẢI LƯƠNG 37 2.1.2 ÂM TIẾT CỦA CA TỪ CẢI LƯƠNG 41 2.1.3 CÁC HIỆN TƯỢNG NGÔN ĐIỆU TRONG CA TỪ 42 2.2 ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA CỦA CA TỪ CẢI LƯƠNG 50 2.2.1 TỪ TRONG CA TỪ CẢI LƯƠNG 50 2.2.2 NGHĨA CỦA CA TỪ CẢI LƯƠNG 61 2.2.3 MỐI QUAN HỆ TỪ VỰNG VỚI TÍNH CÁCH NHÂN VẬT VÀ TÌNH HUỐNG KỊCH 72 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP CỦA CA TỪ CẢI LƯƠNG 3.1 ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP CỦA CA TỪ CẢI LƯƠNG 77 3.1.1 CÁC BẬC CÚ PHÁP 77 3.1.2 CÂU TRONG CA TỪ CẢI LƯƠNG 77 3.1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI CÂU VÀ CÁC LOẠI NHỊP 82 132 3.2 ĐẶC ĐIỂM LIÊN KẾT VÀ TỔ CHỨC – XÂY DỰNG CA TỪ 3.2.1.Ý NGHĨA LIÊN KẾT 3.2.2 CÁC PHƯƠNG TIỆN LIÊN KẾT 3.2.3 TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG CA TỪ KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 86 86 87 95 105 110 171

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan