1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm ngôn ngữ trong dân ca tày TT

27 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THỊ NHƢ NGUYỆT ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRONG DÂN CA TÀY Ngành: Ngơn ngữ Việt Nam Mã số: 9220102 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUN - 2022 Cơng trình đƣợc hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Tạ Văn Thông PGS.TS Nguyễn Văn Lộc Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng đánh giá luận án cấp trƣờng họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Vào hồi ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Trung tâm Số - Đại học Thái Nguyên - Thư viện trường Đại học Sư phạm - Thư viện quốc gia CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lê Thị Như Nguyệt (2016), “So sánh tu từ “lượn slương” người Tày”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số (247), tr 61 - 65 Lê Thị Như Nguyệt (2021), “Thể, vần, nhịp hát lượn, quan lang then dân tộc Tày”, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, tập 7, số 20, tr 77 - 86 Lê Thị Như Nguyệt (2021), “Kết cấu văn “lượn, “quan lang” “then” dân ca Tày Việt Nam”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 5A (311), tr 95 - 101 Lê Thị Như Nguyệt (2021), “Đặc điểm văn hát “quan lang” dân ca Tày”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 226, số 08, tr 102 - 111 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong Ngơn ngữ học, việc tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ tác phẩm văn nghệ dân gian ý từ lâu có nhiều kết Những nghiên cứu ngôn ngữ văn dân ca (phần lời, gọi “ca từ”) dân tộc khác nhằm đặc điểm hình thức, ngữ nghĩa, ngữ dụng, ngữ pháp phong cách , góp phần lí giải hấp dẫn đặc biệt sức sống hát vốn lưu truyền dân gian Ngôn ngữ văn dân ca dân tộc Tày trở thành đối tượng nghiên cứu, từ góc nhìn Ngơn ngữ học 1.2 Việt Nam quốc gia đa dân tộc, ngồi dân tộc Kinh cịn 53 dân tộc thiểu số Mỗi dân tộc có kho tàng di sản văn hóa cổ truyền (trong có tiếng mẹ đẻ) mang đậm sắc riêng cộng đồng Sự đa dạng, phong phú văn hóa dân tộc tạo nên thổ cẩm rực rỡ sắc màu văn hóa Việt Nam Việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt dân tộc thiểu số, coi quan trọng cấp bách nhiều quốc gia có Việt Nam, xu tồn cầu hóa Nguy mai đe dọa phần lớn ngôn ngữ dân tộc thiểu số, có tiếng Tày Được sử dụng dân ca Tày ngôn ngữ có tính nghệ thuật: có vần điệu (tính nhạc), đồng thời có tính hình tượng Nghiên cứu ngơn ngữ dân ca Tày trước hết để hay đẹp ngơn từ nghệ thuật Tày, có sở bảo tồn phát triển ngôn ngữ dân tộc 1.3 Dân tộc Tày có vốn văn học dân gian đồ sộ, đa dạng, độc đáo Họ có chữ viết riêng nên lưu giữ nhiều tác phẩm nay, là: phong slư, lượn, quan lang, then, phuối pác, phuối rọi, vén noọng nòn Là phận văn học dân gian, tác phẩm dân ca phản ánh tinh thần, lối sống tâm tư tình cảm người Tày Dân ca Tày không cho thấy cách thức tổ chức ngôn ngữ văn nghệ thuật, mà cịn thấy số nét văn hóa cổ truyền người Tày phản ánh qua ngôn ngữ Dân ca Tày tìm hiểu từ nhiều góc nhìn khác nhau: Văn hóa học, Văn học, Văn tự học, Âm nhạc , có Ngơn ngữ học Nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn học dân gian Tày từ góc nhìn Ngơn ngữ học giúp hiểu biết hay đẹp tiếng Tày, đồng thời khám phá phần vốn văn hóa phi vật thể, góp phần giới thiệu, tơn vinh tâm huyết, tài nghệ sĩ dân gian Tày sáng tạo nghệ thuật, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống vơ giá người Tày Từ lí trên, “Đặc điểm ngơn ngữ dân ca Tày” chọn làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu Qua việc tìm hiểu đặc điểm hình thức ngữ nghĩa dân ca Tày, luận án nhằm giá trị riêng biệt độc đáo ngôn ngữ dân ca Tày, qua góp phần bảo tồn, phát triển vốn văn hóa truyền thống dân tộc Tày Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu, tìm hiểu xác lập sở lí luận có liên quan đến đề tài - Miêu tả đặc điểm hình thức ngữ liệu văn dân ca Tày khảo sát - Miêu tả đặc điểm ngữ nghĩa ngữ liệu văn dân ca Tày khảo sát Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án đặc điểm ngôn ngữ văn dân ca Tày, cụ thể ba loại văn dân ca: lượn, quan lang, then Đây nghiên cứu trường hợp, bước đầu tìm hiểu ngôn ngữ ba thể loại văn học truyền thống vốn văn học dân gian đồ sộ người Tày Phạm vi nghiên cứu ngữ liệu khảo sát 5.1 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ loại văn nói theo hai phương diện chính: - Đặc điểm hình thức ngơn ngữ dân ca Tày Trong đó, luận án tìm hiểu khía cạnh hình thức đơn vị khảo sát: cuộc, chặng, khúc, thể, vần, nhịp, loại cấu trúc - Đặc điểm ngữ nghĩa dân ca Tày Trong đó, luận án sâu vào khía cạnh ngữ nghĩa: chủ đề, trường nghĩa, biểu tượng 5.2 Ngữ liệu khảo sát Trong khuôn khổ luận án thực tế kiểm kê tính chất ngữ liệu có (có đối dịch song ngữ tương đối đầy đủ rõ ràng), luận án xác định khảo sát văn dân ca Tày thuộc ba tiểu loại: lượn, quan lang, then, vốn dân ca phong phú với số lượng văn đồ sộ dân tộc (Ghi chú: Năm 2019, di sản Thực hành Then người Tày, Nùng, Thái Việt Nam thức UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại) Các tác phẩm dân ca Tày chọn khảo sát: - Triều Ân - chủ biên (2000), Then Tày khúc hát, Nxb Văn hóa dân tộc - Nguyễn Duy Bắc (2001), Thơ ca dân gian xứ Lạng, Nxb Văn hóa dân tộc - Hoàng Tuấn Cư (2018), Lượn, phong slư dân ca trữ tình người Tày xứ Lạng, Nxb Hội Nhà văn - Nguyễn Thiên Tứ (2008), Thơ quan lang, Nxb Văn hóa dân tộc Đây đại diện hát lượn, quan lang, then người Tày, sưu tầm hai tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn Các văn dân ca Tày nói tác giả sưu tầm biên soạn, thể hai dạng thức ngôn ngữ: nguyên văn tiếng Tày (ghi chữ hệ latin) dịch văn học (ghi chữ Quốc ngữ) (Ghi chú: Trong công trình sưu tầm biên dịch, soạn giả thường dùng từ ngữ “khúc hát”, “thơ”, “thơ ca dân gian” để phần lời dân ca Tày) Phƣơng pháp thủ pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp miêu tả Phương pháp sử dụng để tiến hành phân tích, tổng hợp nhằm rút đặc điểm chung ngôn ngữ dân ca Tày Khi thực miêu tả, luận án sử dụng thủ pháp phân tích văn Thủ pháp sử dụng để phân tích cấu trúc văn dân ca Tày: cuộc, chặng, đoạn, thể, vần, nhịp Trong số trường hợp, để hiểu rõ văn dân ca Tày mặt từ vựng - ngữ nghĩa, phần nguyên văn tiếng Tày (ghi chữ Tày latin hóa) dịch văn học (ghi chữ Quốc ngữ), tác giả luận án tiến hành dịch nghĩa đen “tiếng” Thủ pháp phân tích ngữ nghĩa sử dụng để hiểu văn dân ca Tày mặt từ vựng - ngữ nghĩa, ngữ cảnh, mục đích phát ngôn vai giao tiếp (diễn xướng tiếp nhận), nghĩa đơn vị xét, phân tích nghĩa từ văn đến thành tố cấu thành văn bản, loại nghĩa lời dân ca: nghĩa gốc nghĩa biểu trưng Thủ pháp giúp tập hợp từ ngữ theo trường nghĩa: tập hợp nhóm (trường) từ ngữ có chung thành tố nghĩa Thủ pháp thống kê, phân loại miêu tả ý khảo sát, để tìm quy luật xuất số tượng ngôn ngữ đáng ý văn dân ca Tày 6.2 Phương pháp liên ngành Đối tượng nghiên cứu tư liệu khảo sát luận án liên quan đến tác phẩm âm nhạc dân gian (phần lời khúc hát dân ca) nên tri thức ngôn ngữ học làm tảng, luận án có sử dụng số tri thức kĩ thuật liên ngành: văn học dân gian, âm nhạc dân gian, văn hóa học thi học Những đóng góp đề tài 7.1 Về mặt lí luận - Kết luận án góp phần sáng tỏ thêm số khía cạnh lí luận ngơn ngữ dân ca dân tộc thiểu số bình diện hình thức ngữ nghĩa văn bản, Phong cách học Văn học - Kết luận án cung cấp định hướng cho việc khái quát hóa đặc trưng ngôn ngữ vốn văn nghệ dân gian dân tộc, xét từ phương diện ngôn ngữ học: kiện thường gặp văn dân ca, thể cách gieo vần, chủ đề, tập hợp từ ngữ theo trường nghĩa, biểu tượng 7.2 Về mặt thực tiễn - Kết luận án góp phần bảo tồn phát triển vốn nghệ thuật truyền thống người Tày, có dân ca, đồng thời góp phần bảo tồn phát triển ngôn ngữ tộc người dân tộc Đây xem sở ban đầu, gợi ý hướng tiếp tục sâu nghiên cứu mặt khác ngôn ngữ vốn văn nghệ truyền thống người Tày - Từ việc đặc điểm ngôn ngữ dân ca Tày, kết luận án giúp thêm kinh nghiệm cách thức sưu tầm, phân tích văn văn nghệ dân gian, giúp việc biên dịch văn có hiệu sâu sắc Đặc biệt, việc tập hợp từ ngữ sử dụng văn dân ca Tày giúp biên soạn từ điển dân ca Tày từ điển văn hóa cổ truyền Tày - Kết nghiên cứu luận án sử dụng giảng dạy văn nghệ dân gian dân tộc thiểu số nói chung dân ca Tày nói riêng, đồng thời xem tài liệu tham khảo cho độc giả có nhu cầu tìm hiểu văn hóa Tày nói chung, dân ca Tày tiếng Tày Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Phụ lục, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lí thuyết thực tiễn; Chương 2: Đặc điểm ngôn ngữ dân ca Tày xét hình thức văn bản; Chương 3: Đặc điểm ngôn ngữ dân ca Tày xét ngữ nghĩa Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu - Tình hình sưu tầm nghiên cứu dân ca Tày từ góc độ văn hóa, văn học nghệ thuật cho thấy: Các cơng trình nghiên cứu tác giả: Nông Minh Châu (1973), Lường Văn Thắng (1974), Vi Hồng (1979), Võ Quang Nhơn (1983), Phương Bằng (1992), Triều Ân (2000), Nơng Thị Nhình (2000), Hồng Thị Quỳnh Nha (2003), Lộc Bích Kiệm (2004), Đỗ Trọng Quang (2005), Nguyễn Thị Yên (2006), Nguyễn Thiên Tứ (2008), Tô Ngọc Thanh (2012), Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2017), Nơng Phúc Tước (2017), Hồng Tuấn Cư (2018) sâu phân tích dân ca Tày nhiều góc độ khác nhau: văn hóa tín ngưỡng, văn học nghệ thuật, âm nhạc, giá trị, vai trò, nét đẹp dân ca đời sống đồng bào Tày, giải nghĩa tên gọi, nguồn gốc, môi trường diễn xướng, âm nhạc, nghệ thuật trình diễn, đồng thời phân tích tác phẩm dân ca nhằm giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc loại hình thơ ca dân gian Các ấn phẩm sưu tầm, biên dịch cung cấp nguồn ngữ liệu phong phú dân ca Tày Đối với Ngôn ngữ học, nguồn ngữ liệu vô quý giá để tìm hiểu ngơn ngữ dân ca Tày - Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ Tày, ngơn ngữ dân ca ngôn ngữ dân ca Tày cho thấy: Các nhà nghiên cứu: Cung Văn Lược (1992), Hoàng Văn Ma (2002), Lương Bèn (2015), Tạ Văn Thông (2017), dành ý đặc biệt cho tiếng Tày, tập trung vào số bình diện: nguồn gốc lịch sử, vị trí tiếng Tày - Nùng, mối quan hệ tiếng Tày, tiếng Nùng với với tiếng Việt, hệ thống chữ viết, quy tắc tả ngữ pháp Tày - Nùng; vấn đề ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, chữ viết; tình hình sử dụng ngôn ngữ… Các tác giả: Dương Kim Bội (1975), Đàm Thùy Linh (2009), Lê Thị Phương Thảo (2011), Nông Thị Ngọc (2012), Đinh Thị Liên (2012), Ngô Thị Thu Hằng (2012), Trịnh Thị Thảo (2013), Nguyễn Hằng Phương (2016), Hồng Thu Trang (2017), Lê Thị Hồng Tím (2018), Nguyễn Thị Yên (2018), Nguyễn Văn Tuân (2019), tập trung nghiên cứu hình thức dân ca giá trị phản ánh từ góc nhìn văn hóa Cho đến nay, khơng có nhiều nghiên cứu ngơn ngữ dân ca Tày, mà chủ yếu ngôn ngữ dân ca người Kinh (Việt) Ngôn ngữ dân ca Tày chưa bàn luận cách đầy đủ, sâu sắc chuyên khảo Nghiên cứu ngôn ngữ dân ca Tày phần lớn theo (không phải đối tượng chính) nghiên cứu Văn học hay Văn hóa học 1.2 Cơ sở lí thuyết thực tiễn Luận án đề cập tới sở ngôn ngữ học, gồm: Lí thuyết văn bản, văn nghệ thuật; Lí thuyết ngữ nghĩa (trường nghĩa, chủ đề văn bản); Lí thuyết ngơn ngữ Thi pháp học (ngôn ngữ văn nghệ thuật; yếu tố tạo nên tính nhạc (tính nhịp điệu) lời dân ca: thể, vần, nhịp); Lí thuyết giao tiếp lí thuyết hội thoại Cơ sở Văn hóa học, gồm: Lí thuyết văn hóa, sắc văn hóa biểu tượng; Dân tộc Tày, tiếng Tày vốn dân ca Tày 1.3 Tiểu kết chƣơng Dân ca Tày thu hút quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu tiếp cận nhiều góc độ: văn hóa, văn học, dân tộc học, lịch sử, âm nhạc Tuy nhiên nay, ngôn ngữ dân ca Tày chưa quan tâm cách đầy đủ, riêng biệt chuyên khảo Dân ca Tày hát, câu hát dân gian có phần lời phần giai điệu có vai trị quan trọng việc xây dựng hình tượng hồn chỉnh tác phẩm Về sở lí thuyết thực tiễn, luận án đề cập đến khái niệm: văn bản, văn nghệ thuật, Dạng cấu trúc Loại dân ca Một đoạn Hai đoạn Ba đoạn Tổng số Tỉ lệ 34,3 306 100 53 90,0 59 100 16 100 16 100 174 45,7 381 100 Số lời hát Tỉ lệ Số lời hát Tỉ lệ Số lời hát Tỉ lệ 146 47,7 55 18,0 105 Quan lang 0 10,0 Then 0 0 Tổng 146 38,3 61 16,0 Lượn 2.2 Thể, vần, nhịp dân ca Tày 2.2.1 Thể Thể yếu tố quan trọng nghệ thuật ngôn từ dân ca Nó chi phối yếu tố khác như: kết cấu, vần, nhịp, khúc hát Trong dân ca Tày gồm hai hình thức: văn vần văn xuôi, thường gặp văn vần Trong 381 lời hát dân ca, có 1/381 lời có kết cấu hồn tồn văn xi (Sắc cấp then), 380 lời hát lại cấu tạo lời văn vần Sự tìm hiểu thể, vần, nhịp dành cho 380 lời hát dạng văn vần Dân ca Tày thuộc hai thể: tiếng; hỗn hợp Loại dân ca Lượn Quan lang Then Tổng Thể tiếng Hỗn hợp Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lƣợng % lƣợng % 208 68,0 98 32,0 44 75,0 15 25,0 20,0 12 80,0 255 67,1 125 32,9 Tổng số lời hát - Tỉ lệ 306 59 15 380 - 100 100 100 100 2.2.2 Vần Cách gieo vần dân ca Tày có quy luật sau: Sử dụng nhiều gieo vần lưng hai thể: tiếng, hỗn hợp, gặp vần chân (chỉ gặp số lời lượn) Thường tiếng thứ câu trước vần với tiếng thứ câu sau (đối với thể tiếng), tiếng thứ câu trước vần với tiếng thứ câu sau (đối với thể tiếng) Đây đặc điểm khác biệt văn vần dân gian Tày với thơ ca dân gian người Kinh Gieo vần hiệp vần thể có 10 chuyển đổi linh hoạt, tạo nên mềm dẻo, uyển chuyển phù hợp với cách nói, diễn đạt loại dân ca Những tượng gieo vần liên kết tiếng câu hát, câu lời, lời hát với lời hát lại với thành chỉnh thể hoàn chỉnh, tạo âm hưởng nhạc điệu cho lời ca, đồng thời mang lại vẻ đẹp cho ngôn từ nghệ thuật 2.2.3 Nhịp Nhịp dân ca Tày phong phú với điểm ngắt giọng đặc trưng, có chu kì ngắn, láy láy lại liên tục, thể nhịp tiết tấu dòng Nhịp câu lẻ 5, 7… tiếng thường nhịp lẻ: 3-2, 3-2-2… Riêng câu tiếng hai nhịp chẵn thường đọc gộp thành nhịp tiếng (3-4), nhịp lẻ lại xen hai nhịp chẵn (2-3-2) Xuất phối hợp hai lối ngắt nhịp chẵn lẻ đoạn, Nhịp câu 4, 6, tiếng… nhịp chẵn: 2-2; 2-2-2; 4-4, 2-2-2-2 Sự ngắt nhịp dân ca Tày phần nhiều đem lại kết chia tách cụm từ, chỗ lặp lại ngắt giọng với số tiếng trước sau tạo nên nhịp điệu đặc biệt lời hát, góp phần làm cho điệu dân ca hấp dẫn người nghe 2.3 Nhận xét số giá trị phản ánh qua hình thức ngơn ngữ văn dân ca Tày 2.3.1 Hình thức ngôn ngữ dân ca Tày phản ánh phong phú loại dân ca kiểu cách thể vốn văn nghệ cổ truyền Tày Hình thức ngơn ngữ loại dân ca Tày có tương đồng khác biệt liên quan đến loại Mỗi loại có kiểu cách riêng, gọi cách luật (hay khuôn thức) Người Tày thường nghe biết dân ca hát loại Hình thức dân ca Tày (ngơn ngữ góp phần làm nên hình thức phương hiện, đồng thời chất liệu tác phẩm) gián tiếp phản ánh đa dạng vốn văn nghệ có từ xa xưa cộng đồng 2.3.2 Hình thức ngơn ngữ dân ca Tày phản ánh số nghi thức giao tiếp cổ truyền lời ca vùng Tày Hình thức ngơn ngữ loại dân ca Tày chủ yếu theo khuôn thức (hay thể thức) có liên quan đến số tập tục cổ truyền vùng Tày 11 Hình thức đối đáp hát lượn quan lang trước hết phản ánh nét phong tục quan hệ nam nữ hôn nhân xã hội cổ truyền Tày Trong điệu hát giao duyên người Tày, để đối đáp diễn bình thường đạt kết quả, “diễn viên” phải tuân thủ quy tắc hội thoại vai giao tiếp khác hướng đến mục đích đa dạng: quy tắc luân phiên lượt lời; quy tắc theo sát chủ đề hội thoại quy tắc đảm bảo quan hệ liên cá nhân - phép lịch Hát then thể loại dân ca tín ngưỡng, mang đặc tính trường ca (có dung lượng lớn, thường có cốt truyện) mang màu sắc tín ngưỡng tơn kính, thuật lại hành trình dằng dặc lên thiên giới để cầu xin việc cho gia chủ Hình thức ngơn ngữ then ứng với chặng - chặng đường Người làm then thường hát then nghi lễ (có tên gọi khác nhau) cầu mưa, cầu nắng, giải hạn cầu may, cầu mùa, cầu an, cúng tổ tiên, hay mừng nhà mới, mừng thọ ông bà, cha mẹ Từ phương diện hình thức ngơn ngữ dân ca, thấy người Tày coi trọng cách ứng xử theo nghi thức hướng tới cộng cảm giao tiếp Cuộc hát chặng đường khúc quanh lối rẽ, đoạn thong thả lời đối đáp, với cấu trúc hướng tới đối tượng khác hát mong chờ hồi âm: nam - nữ; quan lang - pả mẻ; thầy mo (thay mặt cộng đồng) - then 2.3.3 Hình thức ngơn ngữ dân ca Tày phản ánh nét chung với dân ca nhiều dân tộc khác Việt Nam Theo phân loại, hát lượn, hát quan lang hát then Tày loại thuộc nhóm dân ca sinh hoạt nhóm dân ca nghi lễ Hình thức ngơn ngữ loại dân ca gặp nhiều dân tộc khác Việt Nam Đó tương hợp văn hóa, liên quan đến đặc điểm chung hoàn cảnh lối tri nhận dân tộc Hình thức đối đáp hát lượn hát quan lang Tày gặp dạng tương tự hát ví, hát đúm, hát trống quân, hát ghẹo, hát quan họ, hát giặm dân tộc Kinh; hát tampla, lah lòng, lah long 12 lah gơp người Cơ Ho; hát tampơt người Mạ; hát giao duyên người Dao Hình thức hát kể theo lối trường ca hát then Tày gặp dạng tương tự Khan Đăm Săn Khan Đăm Kteh Mlan tiếng dân tộc Ê Đê; sử thi tiếng Đẻ đất đẻ nước (Tẻ tẩt tẻe rảc) người Mường, gần giống với hát xoan - lối hát cửa đình người Kinh Phú Thọ 2.4 Tiểu kết chƣơng Xét theo quan hệ thứ bậc (bao hàm), dân ca Tày, hát, chặng hát, khúc hát, lời hát, đoạn hát câu hát tiến hành theo khuôn thức định Ở lượn, hát chia làm ba chặng: hát chào mời, hát tỏ tình, hát kết - giã từ Ở quan lang, hát chia làm hai chặng: hát thử thách, hát đón dâu Ở then, hát chặng hát (đồng thời khúc hát, lời hát) ứng với chặng đường hành trình đồn qn then, phù hợp với trình tự kết cấu lễ hội Xét theo quan hệ kế tiếp, cấu trúc khúc hát (bậc “khúc hát”), tạo nên lời hát, có liên quan đến lượt lời chia thành ba dạng: chiều, đối đáp, trung gian Cấu trúc chiều sử dụng phổ biến cả, then ưa dùng kiểu cấu trúc này; cấu trúc đối đáp, sử dụng lượn, quan lang; cấu trúc trung gian, sử dụng then Cấu trúc văn dân ca Tày gồm lời hát với ba dạng cấu trúc: đoạn, hai đoạn, ba đoạn Cấu trúc ba đoạn sử dụng nhiều ba tiểu loại dân ca Các lời hát dân ca nghi lễ (then, quan lang) hướng tới chuẩn mực, chủ yếu lời đủ ba đoạn, mực thước dân ca giao duyên (lượn) Dân ca Tày chủ yếu sáng tác theo thể: tiếng, thể hỗn hợp Thể tiếng sử dụng nhiều lượn, quan lang; Thể hỗn hợp trải chặng hát tiểu loại dân ca Then dùng nhiều thể diễn xướng lễ 13 Vần dân ca Tày chủ yếu vần lưng, gặp vần chân (chỉ gặp số khúc lượn) Ngắt nhịp gồm nhịp ngữ nghĩa nhịp ngữ âm, có nhịp chẵn, có nhịp lẻ Chƣơng ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ DÂN CA TÀY XÉT VỀ NGỮ NGHĨA 3.1 Ngữ nghĩa văn dân ca Tày 3.1.1 Chủ đề loại dân ca Tày Ở loại hát dân ca (lượn, quan lang, then), chủ đề loại gắn với hoàn cảnh mục đích diễn xướng loại Chủ đề loại dân ca Tày Đơn vị Cuộc hát Chặng, khúc, lời hát (ứng với tiểu chủ đề Lƣợn giao duyên đối đáp chào mời, tâm trạng nhung nhớ, sắc thái tình yêu, trạng thái đồng cảm yêu đương, tỏ tình, giã từ nhắn nhủ Quan lang gá nghĩa thông gia đối đáp chào mời, thử thách, phong mĩ tục, cách ứng xử tinh tế tao nhã, cầu mong nỗi mừng vui cho tác hợp Then thỉnh cầu độc thoại kể chuyện tới cõi thần tiên, chuyện xưa tích cũ, cung vua phủ chúa, bách điểu bách thú bách hoa , nguyện cầu tạ ơn 3.1.2 Các trường nghĩa dân ca Tày Qua khảo sát 5670 câu hát (lượn: 17 khúc hát, 2469 câu; quan lang: 11 khúc hát, 753 câu; then lễ hội (then cấp sắc): 10 khúc hát, 2448 câu) - trường hợp nghiên cứu ba loại, thấy từ ngữ thuộc trường: người lực lượng siêu nhiên, động vật thực vật, vật vô sinh giới tự nhiên, đồ vật (đồ gia dụng nông cụ), thời gian, vật tượng khác Trong trường cịn phân biệt thành tiểu trường đa dạng Chẳng hạn: từ ngữ người lực lượng siêu nhiên, gồm: quan hệ xã hội, từ xưng gọi; vật (bộ phận thể, nội tâm ); hoạt động: hoạt động vật lí, hoạt động tâm lí; tính chất trạng thái: tính chất trạng thái hàm chất, tính chất trạng thái hàm lượng 14 Từ ngữ thuộc trƣờng nghĩa văn khảo sát Loại dân ca Trƣờng Người & lực lượng siêu nhiên Động vật & thực vật Đồ vật Sự vật vô sinh giới tự nhiên Thời gian Sự vật tượng khác Tổng số - Tỉ lệ Lƣợn Quan lang Then Từ ngữ (số lượt) Tỉ lệ Từ ngữ (số lượt) Tỉ lệ Từ ngữ (số lượt) Tỉ lệ 2082 (4407) 622 (1172) 211 (348) 62,4 (63,7) 18,7 (17,0) 6,3 (5,0) 785 (1540) 82 (139) 146 (293) 70,8 (71,0) 7,4 (6,4) 13,2 (13,5) 2455 (4148) 263 (372) 450 (742) 69,4 (71,1) 7,4 (6,4) 12,7 (12,7) Tổng số từ ngữ - Tỉ lệ (Tổng số lƣợt Tỉ lệ) 5322 - 66,7 (10095 - 67,6) 967 - 12,1 (1683 - 11,3) 807 - 10,1 (1383 - 9,3) 249 (526) 7,5 (7,6) 48 (95) 4,3 (4,4) 204 (298) 5,8 (5,1) 501 - 6,3 (919 - 6,2) 125 (394) 45 (67) 3334 (6914) 3,7 (5,7) 1,4 (1,0) 100 (100) 29 (77) 19 (27) 1109 (2171) 2,6 (3,5) 1,7 (1,2) 100 (100) 66 (129) 100 (148) 3538 (5837) 1,9 220 - 2,8 (2,2) (600 - 4,0) 2,8 164 - 2,0 (2,5) (242 - 1,6) 100 7981 - 100 (100) (14922 - 100) 3.2 Một số biểu tƣợng ngôn ngữ thƣờng gặp dân ca Tày Có thể khái quát biểu tượng thường gặp dân ca Tày qua bảng sau: Nhóm biểu tƣợng bjoóc (hoa) Vẻ đẹp, ƣớc vọng Nghĩa biểu trƣng - vẻ đẹp thiên nhiên người - tuổi trẻ, mùa xuân, đời người - khát vọng tình yêu, hạnh phúc fượng hoàng - thân phận cao quý nổc loan - mong ước kết duyên đôi lứa, hạnh (loan phượng) phúc hôn nhân ẻn (én) - sứ giả tình yêu - điềm lành, niềm vui - mong ước hạnh phúc lứa đôi, sống hạnh phúc mjầu (trầu) - giao đãi - ý nguyện kết giao cấu (cây cầu) - kết nối - ước nguyện may mắn - mong ước hạnh phúc ngoảng (con - mở lời hay bày tỏ ve) - mong ước gặp mặt vạ/ bân (trời) - cõi thiêng liêng - cầu mong ân huệ 15 Văn lượn, quan lang, then lượn, quan lang, then lượn, quan lang, then lượn, quan lang, then lượn, then lượn, then then Nhóm biểu tƣợng phải rằm khấư (tấm vải ướt khô) tàng (đường đi) kéo (đèo) Khó khăn, nặm lậc (nước thử sâu), nặm thách noòng (nước lũ) lần phải tàng (dây vải chắn đường) Nghĩa biểu trƣng - công lao sinh thành - nguyện đền đáp Văn quan lang - xa xơi - q trình đến với ước nguyện - khó khăn, trở ngại - ngăn cách - khó khăn, trở ngại - xa cách lượn, then - thử thách (tục lệ) - “nhập gia phải tùy tục” quan lang lượn, then lượn, then Với hai nhóm biểu tượng “vẻ đẹp, ước vọng” biểu tượng “khó khăn, thử thách”, người Tày sử dụng nhiều biểu tượng “vẻ đẹp, ước vọng” Có thể giải thích đặc trưng dân ca Tày, dân ca thường cất lên dịp vui vẻ linh thiêng, lời ca thường mang lại niềm vui, có ý tứ lạc quan khuyến khích người nghe người xem hành động tiếp tục hi vọng, khuyên can dừng bước Trở ngại kể để vượt qua, khơng khiến người ta nhụt chí Các biểu tượng ngơn ngữ sử dụng tất tiểu loại dân ca Tày Nhưng dùng phổ biến hát lượn Có thể giải thích đặc trưng loại dân ca này, lượn lối hát đối đáp trai gái, điệu phong phú, lời lẽ thường bóng gió ẩn ý Lượn thường mượn hình ảnh lồi cây, lồi hoa, hình ảnh vật, việc, tích truyện xưa để giãi bày tình cảm, tâm tư tầng lớp niên nam nữ buổi gặp gỡ ban đầu bày tỏ lời hẹn ước 3.3 Nhận xét số giá trị phản ánh qua ngữ nghĩa dân ca Tày 3.3.1 Chủ đề dân ca phản ánh số phong mĩ tục Tày Chủ đề hát mang đặc trưng riêng loại dân ca Tày, là: giao duyên; gá nghĩa thông gia thỉnh cầu, thể lời ca tâm trạng, sắc thái tình yêu 16 lượn; mừng vui, tác hợp cho cô dâu rể quan lang; giới thần tiên đường tới cõi thần tiên then Nhìn chung, chủ đề loại văn dân ca Tày phản ánh ước nguyện, qua lời hẹn ước hát lượn, lời chúc mừng quan lang lễ cưới, lời cầu khấn then nghi lễ Trong đời sống văn hóa tâm linh người Tày có giới phức hợp người muôn mn lồi thánh thần tiên phật Sự đề cao phong tục niềm tin vào lực lượng thần linh cốt lõi khiến cho diễn xướng dân ca Tày, đặc biệt then trở nên gần gũi, gắn bó với đời sống tâm linh người dân qua nhiều hệ Như vậy, số đặc trưng văn hóa cộng đồng người Tày phản ánh phần qua chủ đề văn dân ca, là: nét đẹp văn hóa ứng xử, lối sống trọng nghĩa tình, tinh thần lạc quan hướng tới tương lai, nhớ ơn nguồn cội, ngưỡng vọng thần linh 3.3.2 Các trường nghĩa phản ánh mảng thực đời sống người Tày Các trường nghĩa phản ánh mối quan hệ người với cộng đồng làng, lao động sản xuất; lực lượng thần linh giúp người bày tỏ khát vọng; giới tự nhiên đa sắc màu; đồ vật đa dạng gắn bó với đời sống lao động xã hội xưa tất tạo nên nét đặc trưng riêng đời sống văn hóa - dân tộc người Tày Các trường nghĩa văn dân ca Tày cho thấy: Thế giới thần linh dân ca, đặc biệt then thể đời sống tâm linh người Tày vô phong phú, lực lượng thần linh hình tượng hóa nhân vật có thật Hệ thống thần linh người Tày có nguồn gốc xuất phát từ tín ngưỡng đa thần cư dân nông nghiệp lúa nước, lại phủ lớp vỏ thần linh Tam giáo Qua dân ca Tày, thấy dấu ấn tôn giáo: Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo có mặt sinh hoạt tín ngưỡng đồng bào 3.3.3 Các biểu tượng ngôn ngữ phản ánh lối tri nhận cách ứng xử người Tày Mỗi biểu tượng ngôn ngữ văn dân ca Tày sáng tạo độc đáo, kết liên tưởng theo văn hóa truyền thống Tày Trong hệ thống biểu tượng hát quan lang, tục lệ Lần phải 17 tàng (dây vải chắn đường) thử thách nhà gái đặt ra, mang tính ước lệ cao Lần phải tàng lời nhắc nhớ đến khó khăn, cực nhọc mà cha mẹ dâu trải qua Sợi dây màu đỏ sợi dây nối kết tình dun, nối kết quan hệ thơng gia, màu đỏ sợi dây màu hạnh phúc lứa đôi Đây thực nét đẹp độc đáo đời sống văn hóa người Tày Trong hệ thống biểu tượng văn dân ca Tày, nói tới vẻ đẹp, bjoóc (hoa), nổc (chim)… lựa chọn để xây dựng biểu tượng Một số biểu tượng dân ca Tày thể giao đãi, lòng mến khách người Tày Theo tục lệ người Tày, khách đến chơi nhà, chén lẩu (rượu), miếng mjầu mác (trầu cau) với lời chào, lời thăm hỏi Biểu tượng phải rằm khấư (tấm vải ướt khô) công lao sinh thành nguyện đền đáp gắn với lễ vật rể dâng nộp cho nhà gái, có lễ vật dành riêng cho mẹ cô dâu, nhắc nhớ tới giai thoại xúc động người mẹ lấy vạt áo lót thay tã cho Ý ngơn ngoại biểu tượng nét văn hóa làm xúc động lòng người Một số biểu tượng gặp văn hóa người Kinh nhiều dân tộc khác: bjoóc (hoa), mjầu (trầu), kéo (đèo), nặm lậc (nước sâu)… 3.4 Tiểu kết chƣơng Tìm hiểu chủ đề bước để sâu hiểu ngữ nghĩa ngôn ngữ văn dân ca Nội dung hát phân phối thành nội dung chặng, khúc, lời, đồng thời quán với chủ đề hát Chủ đề hát dân ca Tày ln gắn với mục đích hoàn cảnh diễn xướng tiểu loại Ở hát lượn giao duyên, hát quan lang gá nghĩa thông gia, hát then thỉnh cầu Qua khảo sát trường hợp nghiên cứu dân ca Tày, gồm 5670 câu hát (lượn: 17 khúc hát, 2469 câu; quan lang: 11 khúc hát, 753 câu; then lễ hội (then cấp sắc): 10 khúc hát, 2448 câu), từ ngữ thuộc trường nghĩa bản: người lực lượng siêu nhiên, động vật thực vật, vật vô sinh giới tự nhiên, đồ vật (đồ gia dụng nông cụ), thời gian, vật tượng khác Các tiểu trường 18 trường đa dạng, phản ánh lối tri nhận người Tày phản ánh qua tiếng Tày Các từ ngữ thuộc trường người lực lượng siêu nhiên có số lượng chiếm ưu nhất, từ ngữ thuộc trường động vật thực vật có tần số xuất nhiều thứ hai, tiếp đến từ ngữ thuộc trường đồ vật, từ ngữ thuộc trường “sự vật vô sinh giới tự nhiên”, từ ngữ thuộc trường “thời gian”, từ ngữ thuộc trường “sự vật tượng khác” văn dân ca Các biểu tượng ngôn ngữ thường gặp dân ca Tày chia thành hai nhóm: nhóm biểu tượng đại diện cho “vẻ đẹp, ước vọng” (bjoóc (hoa), fượng/ fượng hoàng (phượng hoàng), nổc loan (chim loan), ẻn (chim én), cấu (cây cầu), mjầu (trầu), ngoảng (ve), vạ/ bân (trời), phải rằm khấư (tấm vải ướt khơ)); nhóm biểu tượng đại diện cho “khó khăn, thử thách” (tàng (con đường), kéo (đèo), nặm lậc (nước sâu), nặm noòng (nước lũ), lần phải tàng (dây vải chắn đường))… Ở hai nhóm biểu tượng này, người Tày sử dụng nhiều biểu tượng “vẻ đẹp, ước vọng” Các biểu tượng ngôn ngữ sử dụng hầu hết loại dân ca Tày, phổ biến lượn KẾT LUẬN Dân ca Tày tìm hiểu từ nhiều góc nhìn khác nhau: Văn hóa học, Văn học, Văn tự học, Âm nhạc , có Ngơn ngữ học Nghiên cứu ngơn ngữ tác phẩm văn học dân gian Tày từ góc nhìn Ngơn ngữ học giúp hiểu biết hay đẹp tiếng Tày, đồng thời khám phá phần vốn văn hóa phi vật thể, góp phần giới thiệu, tôn vinh tâm huyết, tài nghệ sĩ dân gian Tày sáng tạo nghệ thuật, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống vô giá người Tày Luận án tập trung nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ loại văn nói theo hai phương diện chính: Một là: đặc điểm hình thức ngơn ngữ dân ca Tày Trong đó, luận án tìm hiểu khía cạnh hình thức đơn vị khảo sát: cuộc, chặng, khúc, lời, thể, vần, nhịp, loại cấu trúc Hai là: đặc điểm ngữ nghĩa 19 dân ca Tày Trong đó, luận án sâu vào khía cạnh ngữ nghĩa: chủ đề, trường nghĩa, biểu tượng Trong khuôn khổ luận án thực tế kiểm kê tính chất ngữ liệu có (có đối dịch song ngữ tương đối đầy đủ rõ ràng), luận án xác định khảo sát văn dân ca Tày thuộc ba tiểu loại: lượn, quan lang, then, vốn dân ca phong phú với số lượng văn đồ sộ dân tộc Các văn dân ca Tày nói tác giả sưu tầm biên soạn, thể hai dạng thức ngôn ngữ: nguyên văn tiếng Tày (ghi chữ hệ latin) dịch văn học (ghi chữ Quốc ngữ) Đây đại diện dân ca Tày, sưu tầm hai tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn Một số đặc điểm hình thức ngơn ngữ đáng ý văn dân ca Tày: Qua khảo sát miêu tả 44 khúc hát, 381 lời hát, 6931 câu (lượn: lượn: 17 khúc hát, 306 lời hát, 2469 câu; quan lang: 11 khúc hát, 59 lời hát, 753 câu; then: 16 khúc hát, 16 lời hát, 3709 câu (then kì yên, cầu chúc: khúc hát, 1261 câu; then lễ hội (then cấp sắc): 10 khúc hát, 2448 câu) nghiên cứu trường hợp, nhận xét: Một là: Xét theo quan hệ thứ bậc (bao hàm), thấy dân ca Tày, hát, chặng hát, khúc hát, lời hát, đoạn hát câu hát xếp đặt theo lớp lang chịu chi phối khuôn thức định, có liên quan đến loại dân ca Tuy nhiên, khuôn thức dành chỗ cho ứng tác sáng tạo chủ thể diễn xướng Ở lượn, hát lúc trai gái gặp cất lên lời ca, kết thúc - giã từ Cuộc hát chia làm chặng: hát chào mời, hát tỏ tình, hát kết - giã từ Ở quan lang, hát quan lang bắt đầu nhà trai đặt chân tới bản, đến lúc xin phép nhà gái đón dâu xong xi, gắn với tiến trình nghi lễ đám cưới Tày Cuộc hát chia làm hai chặng: hát thử thách, hát đón dâu Ở then, hát then chặng hát (đồng thời khúc hát, lời hát) ứng với chặng đường, từ bắt đầu lúc kết thúc hành trình đồn qn then lên trời - giới thần tiên Xét theo quan hệ (sự xếp theo tương quan ngang bằng, theo thời gian bậc văn dân ca), 20 thấy: Trong văn dân ca Tày, cấu trúc ba đoạn chiếm ưu (45,7%), sử dụng ba loại: then, quan lang, lượn Then dùng cấu trúc ba đoạn để xây dựng văn bản; cấu trúc đoạn (38,3%), sử dụng lượn; cấu trúc hai đoạn (16,0%), sử dụng lượn, quan lang Dân ca Tày sử dụng ba dạng cấu trúc lời: chiều, đối đáp, trung gian Cấu trúc chiều chiếm ưu (47,7%), tiếp cấu trúc đối đáp (38,6%), cấu trúc trung gian (13,6%) Cấu trúc chiều sử dụng phổ biến then Cấu trúc đối đáp sử dụng lượn quan lang Cấu trúc trung gian sử dụng then, không thấy xuất lượn, quan lang Hai là: Trong dân ca Tày có hai thể: thể tiếng, thể hỗn hợp Chiếm ưu thể tiếng (67,1%), sử dụng chủ yếu lượn, quan lang Sau thể hỗn hợp (32,9%), sử dụng nhiều then với phối xen đa dạng thể có số tiếng ngắn dài khác nhau, tiếng, nhiều 11 tiếng Lượn, quan lang không thấy hợp thể với câu có số tiếng ngắn: 1, 2, tiếng câu có số tiếng dài: 10, 11 tiếng Ba là: Dân ca Tày chủ yếu gieo vần lưng hai thể: tiếng, hỗn hợp, gặp vần chân (chỉ gặp số lời hát lượn) Gieo vần hiệp vần thể có chuyển đổi linh hoạt, tạo nên mềm dẻo, uyển chuyển phù hợp âm nhạc với cách nói, diễn đạt loại dân ca, tha thiết mượt mà, lúc cô đọng hàm súc Bốn nhịp dân ca Tày phong phú với điểm ngắt giọng cụm từ đặc trưng Ngắt nhịp gồm nhịp ngữ nghĩa nhịp ngữ âm, có nhịp chẵn, có nhịp lẻ Nhịp chẵn câu có số tiếng chẵn thường 2-2; 2-2-2; 4-4, 2-2-2-2… nhịp lẻ câu có số tiếng lẻ thường 3-4, 3-2-2; 3-2 nhịp lẻ lại xen hai nhịp chẵn (2-3-2)… Xét thể, vần, nhịp, tiểu loại dân ca khác biệt nhiều, chủ yếu thể khác biệt then với lượn quan lang Về mặt diễn xướng, điều tương ứng với loại hát ca sĩ chun nghiệp (then) hồn cảnh khn thức nghi lễ, với hai loại hát ca sĩ nghiệp dư (lượn, quan lang) hoàn cảnh nhiều tùy hứng ứng tác Đó đặc trưng loại “hát nói” (cịn gọi 21 “hát kể”) thường gặp then Những đặc điểm thể, vần, nhịp có vai trị tạo nên hài hòa nhằm liên kết văn hình thức, đồng thời góp phần biểu đạt đặc điểm nội dung lời ca, tạo phong cách ngôn ngữ đặc trưng loại dân ca Tày Một số đặc điểm ngữ nghĩa đáng ý dân ca Tày: Một là: Chủ đề hát lượn giao duyên (với biểu tâm trạng, sắc thái tình yêu, gợi nhắc hay hướng tới trạng thái đồng cảm), hát quan lang gá nghĩa thông gia (với biểu phong mĩ tục, cách ứng xử tinh tế tao nhã, cuối mừng vui cho tác hợp), hát then thỉnh cầu (với biểu giới thần tiên đường tới cõi thần tiên, cầu xin tạ ơn thần tiên) Những chủ đề thể ngữ nghĩa, người nói/ hát người nghe cần hướng tới (và cảm thông) qua phương tiện ngôn ngữ dân ca Ở loại hát dân ca (lượn, quan lang, then), chủ đề có nhiều điểm chung có khơng điểm riêng biệt, gắn với hồn cảnh mục đích diễn xướng loại Hai là: Qua khảo sát 5670 câu hát (lượn: 17 khúc hát, 2469 câu; quan lang: 11 khúc hát, 753 câu; then lễ hội (then cấp sắc): 10 khúc hát, 2448 câu) - trường hợp nghiên cứu ba loại, thấy từ ngữ dân ca Tày thuộc trường: người lực lượng siêu nhiên, động vật thực vật, vật vô sinh giới tự nhiên, đồ vật (đồ gia dụng nông cụ), thời gian, vật tượng khác Các từ ngữ thuộc trường người lực lượng siêu nhiên có số lượng lớn tần số xuất cao: 5322/7981 từ ngữ (66,7%), với 10095/14992 lượt (67,6%) Chiếm số lượng nhiều tiểu trường hoạt động, tính chất trạng thái, tiểu trường quan hệ xã hội, từ xưng gọi, tiểu trường phận thể, nội tâm thuộc người lực lượng siêu nhiên Các từ ngữ thuộc trường động vật thực vật có số lượng tần số xuất nhiều thứ hai: 967/7981 từ ngữ (12,1%), với 1683/14992 lượt (11,3%), chiếm số lượng cao tiểu trường hoạt động, tính chất trạng thái, tiểu trường cách gọi động vật thực vật, tiểu trường phận thuộc động vật thực vật 22 Các từ ngữ thuộc trường đồ vật có số lượng tần số xuất nhiều thứ ba: 807/7981 từ ngữ (10,1%), với 1383/14992 lượt (9,3%), chiếm số lượng cao tiểu trường cách gọi đồ vật, tiểu trường hoạt động, tính chất trạng thái thuộc đồ vật, tiểu trường phận thuộc đồ vật Các từ ngữ thuộc trường “sự vật vô sinh giới tự nhiên” có số lượng tần số xuất nhiều thứ tư: 501/7981 từ ngữ (6,3%), với 919/14992 lượt (6,2%) Chiếm số lượng cao tiểu trường cách gọi vật vô sinh, tiểu trường hoạt động, tính chất trạng thái thuộc vật vơ sinh, tiểu trường phận thuộc vật vô sinh Các từ ngữ thuộc trường “thời gian” có số lượng tần số xuất là: 220/7981 từ ngữ (2,8%), với 600/14992 lượt (4,0%) Các từ ngữ thuộc trường “sự vật tượng khác” có số lượng tần số xuất nhất: 164/7981 từ ngữ (2,0%), với 242/14992 lượt (1,6%), chiếm số lượng nhiều tiểu trường cách gọi vật tượng khác, tiểu trường hoạt động, tính chất trạng thái thuộc vật tượng khác Ở trường nghĩa không xuất tiểu trường phận thuộc vật tượng khác Số lượng từ ngữ tần số xuất chúng văn dân ca Tày nói lên điều gì? Đây câu hỏi khơng dễ trả lời Có thể điều liên quan đến đặc điểm tri nhận “dĩ nhân vi trung”, đồng thời phù hợp với quy luật thường gặp văn nghệ dân gian: thiên lối miêu tả (“thuyết” vật tượng nêu ra, trường hợp thường “người”, “động vật, thực vật” “đồ vật”) Một số biểu tượng ngôn ngữ thường gặp dân ca Tày là: bjc (hoa), fượng/ fượng hồng (phượng hoàng), nổc loan (chim loan), ẻn (chim én), cấu (cây cầu), mjầu (trầu), ngoảng (ve), vạ/ bân (trời), tàng (con đường), phải rằm khấư (tấm vải ướt khô), kéo (đèo), nặm lậc (nước sâu), lần phải tàng (dây vải chắn đường)… Trong dân ca Tày, biểu tượng giúp kể chặng đường phấn đấu tới hạnh phúc ước vọng hệ người dân Tày Nhìn chung, xét phương diện phản ánh, văn dân ca Tày khảo sát luận án ca phong tục, thuộc 23 loại dân ca nghi lễ dân ca sinh hoạt Trong đó, then điển hình loại thứ nhất; lượn điển hình loại thứ hai Dù đời thường hay nghi lễ, hát lượn, quan lang then toát lên ước nguyện “có hậu” - tinh thần văn nghệ dân gian Hình thức văn dân ca Tày cho thấy, dân ca Tày mang đặc trưng phong cách “hát nói”, với hai loại “hát kể” “hát đối đáp” Hát lượn hát quan lang chủ yếu lời ca trao đáp lại nam nữ (hát nhiều giọng), có ướm lời bóng gió có khích bác thử lòng hẹn hò thề bồi Trong then, hình thức chủ yếu độc thoại (hát giọng) cấu trúc đơn chiều, thực người hát hình dung Ơng Giời (then) lắng nghe đáp lại theo cách riêng biệt (bằng linh ứng) Đó lối trần gian hóa đấng siêu nhiên tín ngưỡng đa thần người xưa Đối đáp lời ca, xen kẽ loại cấu trúc, vừa hát theo lối cách luật vừa nói ứng tác lối “hát nói” (“hát kể”), kiểu cách dân ca cổ xưa, phổ biến nhiều dân tộc Việt Nam Ở góc độ ngữ nghĩa, chủ đề, trường nghĩa, biểu tượng cho thấy lối tri nhận số nét văn hóa ứng xử mang đậm nét sắc Tày Tìm hiểu trường nghĩa văn dân ca Tày giúp hình dung giới thực hư ảo đan xen tâm thức người Tày Một số hướng cần tiếp tục nghiên cứu: đặc điểm ngữ pháp; phương thức liên kết văn bản; lập luận; lối tri nhận ẩn dụ ý niệm; biện pháp tu từ; chiến lược giao tiếp đối đáp , qua ngôn ngữ văn dân ca Tày Dân tộc Tày có vốn văn học dân gian đồ sộ, đa dạng, độc đáo Họ có chữ viết riêng nên lưu giữ nhiều tác phẩm nay, là: phong slư, lượn, quan lang, then, phuối pác, phuối rọi, vén noọng nòn Là phận văn học dân gian, tác phẩm dân ca không cho thấy cách thức tổ chức ngôn ngữ văn nghệ thuật, mà phản ánh tinh thần, lối sống tâm tư tình cảm người Tày Trong nghiên cứu tiếp theo, cần mở rộng đối tượng khảo sát khác vốn dân ca Tày (ngoài lượn, quan lang, then), đồng thời ý đến văn dân ca lượn, quan lang, then địa phương Tày khác (ngoài hai tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn) 24 ... đặc điểm hình thức ngữ liệu văn dân ca Tày khảo sát - Miêu tả đặc điểm ngữ nghĩa ngữ liệu văn dân ca Tày khảo sát Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án đặc điểm ngôn ngữ văn dân ca. .. cứu hình thức dân ca giá trị phản ánh từ góc nhìn văn hóa Cho đến nay, khơng có nhiều nghiên cứu ngôn ngữ dân ca Tày, mà chủ yếu ngôn ngữ dân ca người Kinh (Việt) Ngôn ngữ dân ca Tày chưa bàn... qua hình thức ngơn ngữ văn dân ca Tày 2.3.1 Hình thức ngơn ngữ dân ca Tày phản ánh phong phú loại dân ca kiểu cách thể vốn văn nghệ cổ truyền Tày Hình thức ngơn ngữ loại dân ca Tày có tương đồng

Ngày đăng: 21/02/2022, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w