1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ haiku việt nam công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường năm 2010

54 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 516,12 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2010 ĐỀ TÀI THƠ HAIKU VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Yến Lớp Văn học - Ngôn ngữ, năm thứ Người hướng dẫn: Ngô Trà Mi Giảng viên Khoa Văn học Ngôn ngữ,Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng - 2010 MỤC LỤC TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: HAIKU NHẬT BẢN 1.1) Hành trình haiku Nhật Bản 1.2) Đặc điểm thơ haiku Nhật 1.3) Kết luận 14 1.4) Các Haijin tiêu biểu Nhật Bản 14 CHƯƠNG : HAIKU VIỆT NAM 19 2.1) Lịch sử du nhập thơ haiku vào Việt Nam 19 2.2) Đặc trưng thơ haiku Việt : 25 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 43 TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI Với đề tài haiku Việt Nam, người viết thống chia nội dung thành hai chương, chương haiku Nhật Bản, chương hai haiku Việt Nam Trong đó: Chương một, người thực đề tài từ hành trình haiku Nhật Bản để thấy haiku hình thành Sau tìm hiểu đặc điểm cảu haiku Nhật Bản Trong phần này, tìm hiểu ngun lí haiku Nhật Bản ngun lí hình thức, ngun lí mùa hay nguyên lí hương để biết rõ quy luật làm thơ haiku Nhật Bản Tiếp theo phần nội dung haiku Nhật Bản Và giống bao thể loại thơ khác, haiku Nhật Bản bộc lộ tình yêu thiên nhiên, yêu người tha thiết Bên cạnh cịn dành tình cảm u thương, trân trọng vô biên sinh linh bé nhỏ, thân phận thấp hèn… Một phần không nhắc đến đặc điểm haiku Nhật Bản cảm thức thẩm mĩ Sabi, Wabi, Karumi, Aware Yugen Tất haiku Nhật Bản thể cách sinh động đặc sắc Qua đó, thấy tinh thần Thiền Tơng Phật Giáo thấm đẫm haiku Nhật Bản sức chi phối mạnh mẽ đời sống văn hóa tinh thần người Nhật Bản Và để minh chứng cho đặc điểm haiku Nhật Bản, tìm hiểu số haijin haiku tiêu biểu Nhật Bản Basho, Buson, Issa mà đặc biệt Basho, người đưa haikai lên thành thành tựu nghệ thuật thổi linh hồn cho haiku truyền thống Sang chương hai, tìm hiểu haiku Việt Nam Để thấy haiku du nhập sang Việt Nam nào, trước hết khảo sát lịch sử du nhập haiku Nhật Bản vào Việt Nam thông qua việc dịch thuật thơ haiku số dịch giả nước trước 1975 có Tuệ Sỹ, Vũ Tường Minh, sau 1975 có Vĩnh Sính, Vũ Hoàng Chương mà đặc biệt Nhật Chiêu với dịch chuẩn xác truyền thụ mà haiku Nhật Bản muốn gửi gắm Và từ phong trào dịch thuật haiku rầm rộ đó, người Việt Nam tiếp nhận nó, tìm hiểu bắt đầu sáng tác Dần dần việc sáng tác haiku trở thành phong trào rộng khắp nước với hai câu lạc thơ thành lập Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Chính ngày có nhiều tập thơ haiku Việt Nam đời Chuồn Chuồn Nghiêng Cánh Thiên Bảo, Tươi Mãi Với Thời Gian Lưu Đức Trung, Khúc Vô Thanh Vũ Tam Huề… Dựa tập thơ số tác phẩm haiku Việt Nam khác, người thực phân tích, bình luận… để tìm đặc trưng haiku Việt Nam nội dung lẫn hình thức hạn chế cịn tồn Cuối phần kết luận đánh giá chung haiku Việt Nam, đồng thời nhìn nhận triển vọng phát triển haiku Việt Nam nói riêng haiku giới nói chung Ngồi phần nội dung chính, đề tài cịn có thêm phần mở đầu nêu lên lí chọn đề tài, mục đích, nhiệm vụ đề tài tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài… Phần cuối đề tài phần phụ lục với vấn nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn phát triển haiku Việt Nam Giáo sư Lưu Đức Trung, thầy Phan Nhật Chiêu Bên cạnh cịn giới thiệu vài thơ haiku Việt Nam tiêu biểu tác Thị Kim, Hoàng Long, Duy Quý, Nhật Hạnh, Lưu Đức Trung, Thiên Bảo, Vũ Tam Huề… MỞ ĐẦU 1) Lí chọn đề tài: Từ bước đầu phát triển haiku Việt Nam với phát triển văn học nước nhà, nay, haiku Việt Nam khơng cịn xa lạ với bạn đọc người yêu thơ ca Vì thể thơ dựa tảng haiku Nhật Bản nên haiku Việt Nam gặp khơng khó khăn định khác rõ rệt ngôn ngữ nhiều điểm khác biệt khác Thế nên xoay quanh haiku Việt Nam nhiều vấn đề cần phải quan tâm Tính đến thời điểm tại, ngày có nhiều tác giả làm haiku Việt Nam số lượng người đọc quan tâm đến haiku ngày tăng haiku Việt Nam chưa trở nên phổ biến rộng rãi chưa đạt đến hoàn hảo cần thiết Và nói haiku Việt Nam bước chập chững để bước lên thi đàn văn học nước nhà Cũng mà việc nghiên cứu thơ haiku Việt Nam chưa sâu cho Lướt qua wedsite, trang báo hay tạp chí…thì việc phê bình, nghiên cứu, bàn luận haiku Việt Nam ít, có nhận xét mang tính báo chí hay số phân tích số thành viên câu lạc thơ haiku Việt Nam Vì với đề tài này, tơi mong đóng góp thêm cách nhìn nhận xác đáng hệ thống haiku Việt Nam Để qua phần thấy người Việt Nam tiếp nhận haiku Nhật Bản sáng tạo 2) Mục đích nhiệm vụ đề tài: Thơ haiku Việt Nam ngày phát triển rầm rộ thể nghiệm bước đầu haiku Việt Nam đạt thành đáng ghi nhận Vì với đề tài này, người thực đề tài nhằm nghiên cứu trình tiếp xúc, tiếp biến phát triển tình hình hoạt động haiku Việt Nam để thấy sức lan tỏa mạnh mẽ thể thơ ngắn giới Đồng thời tìm hiểu đặc điểm haiku Việt Nam từ nội dung đến hình thức để thấy người Việt Nam tiếp nhận tinh hoa haiku Nhật Bản sáng tạo để tạo haiku Việt Nam ngày hơm Từ khẳng định vẻ đẹp đặc trưng haiku Việt Nam đóng góp to lớn việc làm cho thi đàn văn học nước nhà thêm phong phú mặt thể loại nội dung 3) Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Để đáp ứng mục tiêu nhiệm vụ đề trên, nghiên cứu phải dựa vào tác phẩm haiku Nhật Bản Basho, Buson, Issa…để phân tích, bình giảng Từ rút đặc điểm thơ haiku Nhật Bản nội dung lẫn hình thức Bên cạnh đó, phải tìm hiểu, phân tích số tập thơ haiku Việt Nam “Tươi Mãi Với Thời Gian”của Lưu Đức Trung, “Chuồn Chuồn Nghiêng Cánh”của Thiên Bảo, “Mắt Lá”của Huyền Tri, “Cúc Rộ Mùa Hoa”của Đông Tùng, “Hương Vương Chiều Tà”của Nguyễn Thị Kim… số haiku Việt Nam Nhật Chiêu, Thế Thọ, Đức Việt… thơ đạt giải cao hai kì thi haiku Việt Nhật….Đồng thời dựa vào số báo viết haiku Việt Nam “Một Mùa Thơ Haiku Việt Nhật”,đăng Việt Báo, số thứ 6, ngày 7-9-2009 hay “Vài Cảm Nghĩ Về Những Bài Thơ Haiku Được Giải”của Lưu Đức Trung báo Sài Gòn Giải Phóng, số thứ 7, ngày 21-11-2009…Qua so sánh để thấy điểm khác thơ haiku Việt Nam Nhật Bản Đồng thời thấy hay chưa hay haiku Việt Nam 4) Tổng quan tình hình nghiên cứu Tính đến có nhiều nghiên cứu tìm hiểu thơ haiku Nhât Bản Việt Nam cơng trình nghiên cứu thầy Phan Nhật Chiêu (Basho thơ haiku, Nhật Bản gương soi, 3000 giới thơm), tổng tập văn học Nhật Bản Nguyễn Nam Trân, Lối Lên Miền Okku Vĩnh Sính….Bên cạnh cịn có số tìm hiểu thơ haiku Việt Nam Nhật Bản GS Lưu Đức Trung, Phan Nhật Chiêu số báo viết haiku Việt Nam “Bất Ngờ Với Thơ Haiku Việt”của Văn Bảy, in báo Thể Thao Văn Hóa, số thứ 6, ngày 30-10-2009 hay “Câu Lạc Bộ Thơ Haiku Việt Nam”của Thành Thuận từ trang www.nld.com.vn, số ngày 23-92007… Tuy nhiên đa số phần lớn nghiên cứu, đánh giá haiku Nhật Bản chưa sâu vào việc phân tích, bình luận haiku Việt Nam, có bình luận, đánh giá mang phong cách báo chí Vì với đề tài này, tơi hi vọng góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu thơ haiku Việt Nam cách có hệ thống để từ thấy hay chưa hay haiku Việt Nam Bên cạnh khẳng định vai trị haiku Việt Nam thi đàn văn học nước nhà mong muốn cho haiku Việt Nam ngày hoàn thiện phổ biến 5) Phương pháp nghiên cứu: Với đề tài người thực sử dụng biện pháp sau: - Thu thập tài liệu: từ nhiều nguồn khác sách, báo, tạp chí, intenet, trực tiếp từ tác Lưu Đức Trung, Hà Thiên Sơn… - Phân tích, bình luận, đánh giá tài liệu tìm thơ haiku Nhật Bản haiku Việt Nam dựa sở chủ quan người thực đề tài - tổng hợp nhận định, đánh giá haiku Việt Nam báo, tạp chí để đưa nhìn nhận chung người thực đề tài - Phỏng vấn số nhân vật quan trọng có nhiều đóng góp cho phát triển haiku Nhật Bản haiku Việt Nam thầy Phan Nhật Chiêu – nhà dich thuật, nghiên cứu văn học giảng viên Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn hay giáo sư Lưu Đức Trung – nguyên giảng viên Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội chủ nhiệm Câu lạc haiku Việt Thành phố Hồ Chí Minh + chuẩn bị câu hỏi kịch vấn + gửi câu hỏi trước cho nhân vật vấn + vấn, thu âm, ghi hình + biên soạn phần ghi âm word, dựng phim đoạn ghi hình NỘI DUNG CHƯƠNG 1: HAIKU NHẬT BẢN 1.1) Hành trình haiku Nhật Bản Haiku thể loại thơ tiêu biểu xứ Phù Tang Nó bắt nguồn từ thể thơ tanka Tanka (đoản ca) hay gọi waka (hồ ca) có nghĩa thơ người Nhật (wa = Nhật) có từ thời khởi thuỷ đến TK XIII Đây sản phẩm thơ ca cung đình, có năm câu tồn có 31 âm tiết (5-7-5-7-7) Qua nhiều biến đổi, tanka trở thành tanrenga hay đoản ca Là thể thơ người làm, sau kết hợp lại thành hồn chỉnh Tiếp tục dịng chảy phát triển, tanrenga không kết hợp sáng tác hai người mà nhóm người ngâm liên tiếp với tạo nên thể loại renga (liên ca) Đó lối thơ dài dịng thơ quốc âm Nhật Bản, mang tính cách dân gian, tự do, phóng khống, tuỳ hứng trí Tuy sản phẩm tập thể tạo renga mang đậm cảm hứng cá nhân dịng cảm hứng dịng cảm hứng đa bội Dường lúc đầu renga thiên trào lộng renga thể thơ khó Và người đưa renga lên đỉnh cao Sogi Với ông, tồn thể renga mục đích sáng tác đoạn rời rạc Renga xã hội coi trọng họ sùng mộ đến mức câu thơ hay renga xem thiêng liêng Đến cuối kỷ XV, renga trở nên phóng khống hơn, tự Thể renga gọi la haikai no renga bậc thầy Sokan (1465-1553) Nó mang hình thức giống renga thiên trào lộng trí tuệ Về sau loại thơ gọi giản lược haikai Người thống trị giới haikai Teitoku Tuy nhiên Soin người đưa haikai vượt khỏi dung tục giải trí đơn thuần, làm cho trở thành thể thơ quan trọng thời Edo Đến thời Basho, ông dung hợp trào lộng đời thường haikai đại với yếu tố tâm linh cao nhã renga cổ điển, thổi vào cho linh hồn mang tâm thức Thiền Tông sâu thẳm, tạo phong cách gói gọn khổ thơ 17 âm tiết mà trước gọi hokku (phát cú), nguyên khổ thơ khởi xướng cho haikai no renga Và đến thời nhà thơ Shiki hokku trở thành thể thơ độc lập, khơng phụ thuộc vào haikai no renga có tên khác, đại haiku (bài cú) - thể thơ độc đáo xứ hoa anh đào 1.2) Đặc điểm thơ haiku Nhật 1.2.1) Các nguyên lí thơ haiku 1.2.1.1) Ngun lí hình thức Thơ haiku gồm 17 âm tiết, chia theo nhịp 5-7-5, thường có 7, từ Ví như: “Haranaka ya “Trên cánh đồng Mono animo tsukazu Chim vân tước hát Naku hibari” Chơi hư không” (Basho) (Nhật Chiêu dịch) Hay: “asagoa no “ơi hao triêu nhan Chi wo haiwaratu lê đất Akiya kana” sân nhà hoang” (Nhật Chiêu dịch) (Shiki) Và xem thể thơ ngắn giới tiếng Nhật đa âm nên haiku từ, haiku thường gồm câu chia làm phần: 1/2-3 1-2/3 Điều đặc biệt thơ haiku mà người đọc dễ nhận haiku Nhật Bản tựa đề dịch sang tiếng Việt muốn nhận diện thơ lấy hình ảnh chủ đạo thơ để gọi tên cho ví dụ thơ: “furuike ya “Ao cũ Kawazu tobikomu Con ếch nhảy vào Mizu no oto” Vang tiếng nước xao (Basho) gọi thơ “con ếch”hay bài: (Nhật Chiêu dịch) “kare – eda ni “Trên cành khô Karasu – no tamari – keri Cánh quạ đậu Aki – no – kure” Chiều thu” (Nhật Chiêu dịch) (Basho) gọi “con quạ”… Như nói haiku thể thơ đặc sắc Nhật Bản nói riêng tồn giới nói chung 1.2.1.2) Ngun lí mùa: Do yếu tố tự nhiên chi phối mạnh mẽ người Nhật Bản yêu thiên nhiên cỏ nên haiku Nhật Bản mang yếu tố mùa đặc sắc Nó từ mùa (kigo-quý ngữ) trực tiếp xuân, hạ, thu, đông: “Tako_tsubo ya “Trong bẫy nằm mơ Hakanaki yume wo Ôi mực phủ Natsu no tsuki” Dưới trăng hạ mờ” (Basho) (Nhật Chiêu dịch) Hay: “Chirizuka ni “Giữa mùa thu tàn Asagao sakinu Vươn lên từ rác Kure no aki” Một cành triêu nhan” (Nhật Chiêu dịch) (Taici) Nhưng đơi biểu gián tiếp qua hình ảnh đặc trưng mùa như: ếch, hoa đào, hoa mơ (mùa xuân), chim cu (mùa hạ), trăng hay phong (mùa thu) ….Chúng ta xem Buson diễn tả mùa xuân đẹp nào: “Hoa mơ tưng bừng Bên lầu, du nữ Mua sắm đai lưng” Hoa mơ nở, báo hiệu mùa xuân tới Bên lầu du nữ trau chuốt cho xuân Tưởng chừng tất bình thường bàn tay nhào nặn Buson khoảnh khắc lãng mạn đầy trữ tình đem lại cho haiku màu sắc Và dường hoa mơ du nữ tắm chung 38 "Con đị Mẹ sang sơng Cánh đồng mưa bụi" (Hà Thiên Sơn) Lời thơ nhẹ, nhịp thơ chậm lại kết hợp với cách gieo vần "ông”trong từ thứ ba câu hai với từ thứ hai câu ba làm cho nhịp thơ thêm chậm lại thêm nặng nỗi buồn khắc khoải Cũng với nghệ thuật hiệp vần, Nhật Chiêu có thơ hay : "Điện thoại rơi Nửa chừng gọi Ai ngừng chơi" Với lặp vần độc đáo khoé léo "chừng ”với "ngừng”và "rơi”với "chơi", tác vẽ biệt li đầy nước mắt Ta tưởng chừng âm "ơi” tiếng gọi với theo tác giả Nhưng có lẽ tất muộn màng mãi khơng trở lại Một rong chơi trần kết thúc người lại trở với cát bụi, có dường vừa hối tiếc, ngậm ngùi lại vừa đau đớn, xót xa… Không khác ngôn ngữ mà Nhật Bản Việt Nam khác thiên nhiên Nếu Nhật Bản thiên nhiên phân định rõ rệt bốn mùa xn, hạ, thu, đơng Việt Nam có hai mùa mà ranh giới hai mùa chưa thật rõ rệt Thế nên haiku Nhật Bản, ln ln u cầu phải có quý ngữ mùa, yếu tố mùa haiku Việt Nam dường bị mờ nhạt Mà có khơng bắt buộc phải dùng hình ảnh thị vốn trở thành hệ thống haiku Nhật Bản mùa xuân, người Nhật Bản thường dùng hình ảnh hoa đào, cịn Việt Nam diễn tả mùa xuân hoa mai : "Nắng xuân trải dài Xuyên qua cửa sổ Một nhánh hồng mai" (Đơng Tùng) 39 chí hoa lan : "Xuân sang Phong lan đùa trước gió Ngồi én bay" (Duy Q) Cịn diễn tả mùa thu haiku Việt Nam lại dùng hình ảnh độc đáo : "Ngơ đồng Nắng vương vương Mùa thu chưa cạn" (Hà Thiên Sơn) Giản dị, mộc mạc mang đậm chất thôn quê, hình ảnh "ngơ đồng”mà tác vẽ mùa thu Việt Nam Có lẽ tác giả lấy cảm hứng từ hai câu thơ nhà thơ Bích Khê : "Ơ hay ! buồn vương ngô đồng Vàng rơi, vàng rơi thu mênh mơng" hồn tồn đối lập với rừng phong cổ kính haiku Nhật Bản Như bên cạnh nội dung sâu thẳm mang tầm khái quát cao thực đời sống, haiku Việt Nam vẻ đẹp hồn hảo hình thức Thốt khỏi hình thức, khn khổ haiku Nhật Bản, haiku Việt Nam sáng tạo riêng cho nét lạ mang đậm phong cách thơ ca Việt Nam, tâm hồn Việt Nam Và nhìn chung câu chữ, cách dùng từ, nhịp điệu… haiku Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều từ dịch nhà nghiên cứu Nhật Chiêu Đó điều dễ hiểu người Việt Nam bắt đầu làm thơ haiku Việt Nam có dịch haiku Nhật Bản nên tập sách chuyên đề Nhật Chiêu haiku Nhật Bản "Basho thơ haiku” trở thành tài liệu hoi thể thơ Tuy lúc có dịch thơ haiku Nhật Bản số dịch giả khác khơng hồn hảo dịch Nhật Chiêu nội dung lẫn hình thức nên bước đầu dò dẫm làm haiku, người Việt 40 Nam gần dựa hẳn vào đặc điểm haiku dịch Nhật Chiêu số từ, nhạc điệu âm hưởng Thiền Tông… Tuy nhiên song song với thành tựu đáng khích lệ haiku Việt Nam cịn vài điểm “lúng túng “như : ”tứ thơ haiku Việt Nam thường chưa sắc, mạnh sâu, có lẽ thói quen trau chuốt ngôn ngữ thái quá, mà chưa quen cách tạo dựng tứ “như lời nhà nghiên cứu Nhật Chiêu nhận xét Không haiku Việt Nam có nhiều dài, dài ca dao lục bát : “Trăng khuyết treo trời đêm Sợi mây trắng chồng qua đỉnh núi Dịng sữa chảy êm đềm " (Xuân Thái-Cuộc thi thơ haiku Việt- Nhật lần 2) Hay : “Đá hằn vết thời gian Trán người nhăn đời nghĩ ngợi Nét vào sông núi " (Văn Long) Chính điều làm cho mạch thơ dường lộ, lời thơ lủng củng, tả nhiều gợi Mà khơng tạo khoảng trống cần thiết để người đọc tự suy nghĩ, tự liên tưởng 41 KẾT LUẬN Tựu trung, từ du nhập vào Việt Nam, người Việt Nam tiếp nhận sáng tác, haiku trở thành ăn tinh thần người Việt Nam Tuy dò dẫm bước haiku Việt Nam đơm bông, khoe sắc cho đầu mùa Chính điều đóng góp phần khơng nhỏ vào việc làm phong phú thêm cho thi đàn văn học nước nhà mặt thể loại Như phiêu lưu haiku Việt Nam đền đáp xứng đáng Và tin tương lai không xa, haiku Việt Nam tiến xa nữa, trở thành đóa hoa vơ ngần vườn hoa văn học nước nhà, để : "Chuột rúc Dưới gốc mai vàng Ơm bó haiku mừng xn sang" (Lưu Đức Trung) Ngày nay, cho người phải đối diện với xã hội xô bồ quy luật tất yếu dịng chảy bất tận ấy, có lúc quay với thơ, với haiku để tìm lại mình, tìm lại cảm xúc lọc tâm hồn Thơ haiku Việt Nam nói riêng thơ haiku giới nói chung mãi trường tồn viên miễn thời gian với giá trị đích thực Bởi khoảnh khắc bừng sáng tâm linh soi rọi nhãn quan Thiền học mà khoảnh khắc đẹp bình dị, đơn sơ mà thánh thiện Và đẹp hoa lạ vườn hoa thi ca nhân loại ẩn chứa nhiều điều bí ẩn mà chưa thể thể nghiệm hết….Nhưng hẳn điều, haiku haiku Việt Nam sống muôn triệu trái tim người ln vươn tới đích hồn thiện, đích chân-thiện- mỹ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Đông Tùng, Ngàn Cánh Mưa Rơi, Nhà Xuất Bản Văn Học, năm 2010 2) Hà Thiên Sơn, Chấm Hoa Vàng, Nhà Xuất Bản Hội Nhà Văn, 2010 3) Lưu Đức Trung, Tươi Mãi Với Thời Gian, Nhà Xuất Bản Hội Nhà Văn, 2008 4) Lưu Đức Trung, Vài cảm nghĩ haiku giải, (báo Sài Gịn Giải Phóng, số thứ 7, ngày 21-11-2009) 5) Nguyễn Nam Trân, Tổng tập văn học sử Nhật Bản, (từ http://chimviet.free.fr) 6) Nguyễn Thị Kim, Hương Vương Chiều Tà, Nhà Xuất Bản Văn Học, 2010 7) Nguyễn Thị Thanh Xuân (Chủ biên) Văn Học Nhật Bản Việt Nam, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2008 8) Nhật Chiêu, Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 2000 9) Nhật Chiêu, 3000 Thế giới thơm, Nhà Xuất Bản Văn Nghệ, 2007 10) Nhât Chiêu, Một mùa thơ haiku Việt- Nhật, (Việt Báo số thứ 6, ngày 7-9-2007) 11) Nội San Thơ Haiku Việt, Số 3, 2009 12) Thành Thuận, Câu lạc thơ haiku Việt Nam - (từ www.nld.com.vn, số ngày 23-9-2007) 13) Tuyển Tập Thơ Haiku, Nhà Xuất Bản Lao Động, 2008 14) Văn Bảy, Bất ngờ với thơ haiku Việt (Theo thethaovanhoa.vn, số thứ 6, ngày 30-10-2009) 43 PHỤ LỤC 1) Những vấn: 1.1) Phỏng vấn Giáo sư Lưu Đức Trung - Chủ nhiệm Câu lạc haiku Việt Thành phố Hồ Chí Minh NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI (NTHĐT): Xin chào thầy, thưa thầy cho biết câu lạc thầy lại mang tên haiku Việt? THẦY LƯU ĐỨC TRUNG: Câu lạc mang tên haiku Việt nhằm mục đích trước hết để phân biệt sáng tác thơ haiku Việt Nam với Nhật Bản nước khác Bởi tiếp nhận tinh hoa haiku Nhật, muốn sáng tạo theo đặc điểm Việt Nam Và xin nêu đặc điểm sau đây: Thứ nhất, xếp câu chữ chúng tơi khơng hồn tồn rập khn theo 17 âm tiết Nhật Bản, 17 âm tiết Nhật Bản theo ngôn ngữ đa âm họ tiếng Việt đơn âm xếp câu chữ thơ nhiều 12, 13 từ, ngắn gọn tốt để làm thể tinh thần cực ngắn thơ haiku, thể chất giản dị, đọng, hàm súc thơ haiku Vì hướng mà chúng tơi muốn phát triển Thứ hai nói đề tài, chúng thấy khơng thiết phải theo đề tài thiên nhiên Nhật Bản mà Việt Nam, tùy theo hoàn cảnh, tùy theo đặc điểm tự nhiên mà vận dụng q ngữ nó, khơng thiết dùng nhiều q ngữ Ví dụ miền Nam, thường có mùa mà thật không rõ rệt mùa nên nói đến mùa xuân, nói đến mai vàng khơng thiết nói hoa đào Cịn nói đến mùa hạ nói đến q ngữ thích hợp miền Nam dừa, sầu riêng chẳng hạn Thứ ba thơ haiku chúng tơi nói đến đề tài hiên đại, đề tài gần gũi với sống phản ảnh đời sống xã hội không thiết theo khuôn khổ Nhật Bản 44 Thứ tư ngôn ngữ Nhật Bản điệu mà ngơn ngữ giàu điệu Cho nên lúc làm thơ nên cố gắng làm để xếp vần điệu, người Việt Nam tiếp nhận cách dễ dàng Đó điểm khác lúc tiếp nhận tinh hoa, tiếp nhận tiêu chí haiku Nhật NTHĐT: Thưa thầy, biết Câu lạc haiku Việt đời gần ba năm Vậy thầy cho biết vài hoạt động ảnh hưởng Câu lạc không ạ? THẦY LƯU ĐỨC TRUNG : Vâng vậy, tháng Câu lạc kỉ niệm năm thành lập Ra đời phát triển gần ba năm, thời gian ngắn ngủi cố gắng tạo số thành tích đáng kể như: thứ nhất, chúng tơi phát triển số lượng thành viên ngày đông, Thành phố Hồ Chí Minh mà cịn Hà Nội tỉnh thành khác Thứ hai, thời gian gần năm có tập thơ tác giả đời tuyển tập chung tác giả Câu lạc bộ, phát hành ba nội san haiku Việt Ngoài cịn có triển lãm tập thơ, tranh ảnh hoạt động thư pháp haiku Việt nhà văn hóa niên thành phố Trong q trình chúng tơi ý đến hoạt động tích cực thường trao đổi, tọa đàm với kinh nghiệm sáng tác thơ haiku anh chị em có tập thơ mắt họp lại để tọa đàm NTHĐT: Thưa thầy, dựa mà haiku Việt Nam làm thầy có nhận định triển vọng haiku Việt tương lai? THẦY LƯU ĐÚC TRUNG: Người ta thường nói haiku lồi hoa dại, lồi hoa dại thật có mầm mống Việt Nam từ trước năm 1975 Nhưng thời kì đó, có lẽ chưa ni dưỡng, ươm trồng chưa chăm sóc nên chưa thấy phát triển nhiều Mãi gần đến chúng tơi thấy sau có tập 45 thơ “Basho thơ haiku”của nhà nghiên cứu Nhật Chiêu đời tiếp đến số haiku đăng báo thơ haiku đưa vào trường học nói haiku trở thành nụ hoa bắt đầu nở Tuy nở chưa thật tròn xoe tơi tin người chăm sóc có người thưởng thức mai nở trịn xoe tươi thắm Tơi nghĩ thời đại mà sống, thời kì kinh tế thị trường này, dường lao vào vịng xốy Sống gấp gáp vội vàng vậy, nhiều thơ haiku đáp ứng cho số người thích đọc thơ ngắn hơn, nhẹ nhàng hơn, phải ngâm nga thơ dài Cho nên thơ haiku có khả đáp ứng nhu cầu cho bạn đọc tơi tin phát triển theo đà phát triển xã hội MC: Vâng xin cảm ơn thầy nhiều kính chúc thầy dồi sức khỏe Câu lạc thơ thầy ngày phát triển 1.2) Phỏng vấn thầy Phan Nhật Chiêu – Nhà văn, nhà dịch thuật, nghiên cứu Văn học giảng viên trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn NTHĐT: Thưa thầy, haiku có ý nghĩa thầy thầy lại chọn haiku Nhật Bản để nghiên cứu dịch thuật ? THẦY NHẬT CHIÊU: Ban đầu, lúc sinh viên Đại học, tơi đọc văn hóa nước bắt gặp thơ haiku Lần tiếp xúc với haiku tơi thích phù hợp với “tạng”của Và khơng tìm hiểu mà thích Nhưng mà thích nên tơi thử dịch tìm hiểu nó, mà tơi tích lũy dần mà tơi tìm được, tài liệu liên quan đến haiku đến lúc cảm thấy cần thiết phổ biến dịch đầu tiên, viết thể thơ cho bạn đọc Việt Nam Nhưng nói tính ngắn gọn cô đọng hàm súc haiku điều quan tâm thích thú khơng thơ, thể văn giới ngắn gọn đến Nhiều người nói thơ lục bát hai câu Việt Nam ngắn gon 46 mà người Việt thường không dừng lại hai câu lục bát mà có khuynh hướng mở rộng hai câu Do lục bát hai câu chưa phải tiêu biểu cho thể thơ Việt Nam Một điều lấy làm tiếc Việt Nam có thật nhiều lục bát câu định hình, trở nên thể thơ dân tộc nói Việt Nam thể thơ ngắn gọn bậc Cịn haiku thể thơ trọn vẹn, người ta mở rộng mà haiku Cịn lục bát mở rộng lục bát Cịn khơng thể mở rộng haiku đến giống truyện Kiều Việt Nam NTHĐT: Có ý kiến cho haiku Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều từ dịch thầy câu cú, nhịp điệu, ngôn ngữ…thầy nghĩ ý kiến này? THẦY NHẬT CHIÊU: Bởi tập sách chuyên khảo haiku Việt Nam nói ỏi từ tập sách chuyên đề haiku tơi ví dụ Basho thơ haiku trở thành tài liệu thể thơ người đọc muốn sáng tác tìm hiểu thơ haiku có tài liệu khác có ý kiến Với lại Việt Nam haiku tìm đường, bước thử nghiệm đa số làm thơ haiku tiếng Việt Ví dụ nên tuân thủ luật âm tiết hay không? Tức 17 âm tiết (5-7-5) có nên tuân theo yếu tố mùa (kigo-quý ngữ) phải có từ, hình ảnh mùa ám mùa năm Và hay mang nặng điều đó, vài người Việt Nam sáng tác thơ haiku thường tìm đến dịch tơi Do bị lây cách mà tơi xử lí, tức khơng theo 17 âm tiết tơi bình tơi có khuynh hướng bình theo nhìn mĩ học Thiền Tơng Trong thật mà nói haiku Việt chịu ảnh hưởng Thiền Tơng khơng thiết phải mà làm haiku mang tư tưởng khác có số từ dài số từ tơi, nghĩa haiku viết khác so với dịch 47 NTHĐT: Thưa thầy, hạn chế haiku Việt Nam ạ? THẦY NHẬT CHIÊU: Haiku hình thành mảnh đất có nhiều nét văn hóa đặc thù văn hóa thấm đẫm tư tưởng cảm thức Thiền Tơng Nền văn hóa thích đẹp, lí tưởng thiên nhỏ nhoi Đối với Nhật Bản nhỏ nhắn, xinh xắn đẹp, khơng có thiên nhiên vật nhân tạo, khơng có vật q hồnh tráng, qua đồ sộ Do mà có lí tưởng thẩm mĩ nhỏ nhắn Từ cố dùng khơng gian nhỏ để gợi lên bao la Do tình hình địa lí, tình hình tự nhiên tính Thiền Tơng nên thích dùng tiểu vũ trụ gợi lên đại vũ trụ Còn Việt Nam, quen thuộc với tư tưởng Thiền Tơng văn hóa Thiền Tơng khơng phổ cập đến mức rộng khắp Nhật Ở Nhật Bản, biết cắm hoa, trà đạo, kiếm đạo, cung đạo, thấm đẫm tư tưởng Thiền Tơng Và ngơn ngữ tiếng Nhật tiếng Việt khác nhau, bên ngơn ngữ chắp dính (ngơn ngữ Nhật Bản), bên ngôn ngữ đơn lập (ngôn ngữ Việt Nam) Ngôn ngữ đơn lập tiếng Việt khiến cho âm phát từ với ý nghĩa trọn vẹn Nhưng âm tiết tiếng Nhật hoàn tồn khơng có nghĩa nhiều âm tiết tạo nên từ Và dịch thơ Nhật Việt Nam phải ý đến khác biệt lớn lao mà nhờ vào khác biêt lớn lao mà làm thơ haiku tiếng Việt phải có tinh thần sáng tạo phù hợp với tiếng Việt người Việt haiku sống được, cịn ngoai lai khó bền vững NTHĐT: Dựa mà haiku Việt Nam làm được, thầy có nhận định triển vọng phát triển haiku Việt tương lai? THẦY NHẬT CHIÊU: Theo tơi thể thơ cịn bước xa nhiều Việt Nam Lí có mặt chương trình phổ thơng cịn Đại học lâu Gần trở nên gần gũi với học sinh học sinh nhiều quen 48 thuộc với thể thơ Và phổ biến rộng rãi trường học xã hội có hai thi lớn haiku với thấy phát triển Hiện tập thơ Việt xuất hiên nhiều, liên tục viết lời giới thiệu cho nhiều tập thơ gần Một năm 5, tập thơ chuyện bình thường, Ngồi cịn có người làm đăng báo khơng xuất thành tập, có người làm chơi vài Chỉ vào tập thơ haiku Việt ấn hành gần cho thấy phát triển mạnh Nhiều bạn trẻ nhiều bậc lão thành bắt đầu tìm thể thơ haiku để chuyên sáng tác, nghĩa sáng tác haiku khơng sáng tác thể loại khác Có nhà thơ xưa làm nhiều thể thơ khác xuất lúc 200 bìa thơ haiku (như thầy Hà Thiên Sơn) có nghĩa chuyển hướng sáng tác Nhưng nói haiku Việt tìm kiếm tiếng nói riêng, tìm kiếm sắc riêng với sức trẻ Có nghĩa bắt đầu thử nghiệm, tìm kiếm người sáng tác thể thơ họ sung sức, khao khát, muốn khẳng định Vì có quyền tin tương lai haiku việt tiến nhiều bước xa NTHĐT: Vâng xin cảm ơn thầy chúc thầy dồi sức khỏe 2) Thơ haiku Việt Một đóa hoa đào Thắp bừng ngõ nhỏ Ấm chiều ba mươi” (Nhật Hạnh) Thiếu nữ 49 Bên bờ suối Đá mềm tơ (Hà Thiên Sơn) Chiếc gùi lưng Mế cõng rừng Xuống chợ (Vũ Tam Huề) Hạt sương rơi Vỡ vụn Giữa bầu trời (Thị Kim) Đất khách Cô liêu 50 Tiếng chuông chiều (Đông Tùng) Sông cầu Lặng lẽ Khẽ rắt tàn tro (Duy Quý) “Lá vàng rơi Điệu luân vũ cuối Điểm tô cho đời” (Thu Vân) 51 “Đàn kiến nhỏ Nối sợi dây vô thường Qua bao mùa yêu thương” (Thiên Bảo) “Xa lem Tươi với thời gian Trái tim hồng” (Đức Trung) Con phố dài Một hàng hoa sứ Hương vương từ chia tay (Thiên Bảo) 52 “Dốc ngược đời Từ lon bia rỗng Chảy tràn hư khơng” (Hồng Long)

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN