1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các mối quan hệ gia đình trong thành ngữ tục ngữ của việt nam và hàn quốc = 베트남과 한국의 속담속에 나타나는 가족관계에 대한 비교연구 công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường năm 2012

87 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 862,6 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VIỆT NAM HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2012 CÁC MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH TRONG THÀNH NGỮ -TỤC NGỮ CỦA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 베트남과 한국의 속담속에 나타나는 가족관계에 대한 비교연구 Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Shin Wonseok, 010VNH1 (Khóa 2010-2014) Thành viên: Kang Yunja, 010VNH1 (Khóa 2010-2014) Park Hyeyeon, 010VNH1 (Khóa 2010-2014) Hwang Sarah, 010VNH1 (Khóa 2010-2014) Người hướng dẫn: TS Trần Thị Minh Giới Khoa Việt Nam học MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG K HÁI NIỆM THÀNH NGỮ-TỤC NGỮ VÀ GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm, chức đặc điểm thành ngữ tục ngữ 1.2 Khái niệm, chức đặc điểm gia đình THÀNH NGỮ TỤC NGỮ VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC, KHẢO SÁT DƯỚI GÓC ĐỘ CÁC MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH 2.1 Quan hệ vợ chồng 2.2 Quan hệ cha mẹ 29 2.3 Quan hệ anh chị em 59 2.4 Quan hệ nàng dâu với mẹ chồng 63 2.5 Quan hệ rể với nhà vợ 71 2.6 Các mối quan hệ gia đình khác 75 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử, văn hóa, xã hội hai nước Việt Nam Hàn Quốc có nhiều điểm giống chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc, tư tưởng Nho giáo, Phật giáo khu vực văn hóa Đơng Á tương tự nhau, có lịch sử chiến tranh giống Vì lý đó, suy tình cảm, suy nghĩ giới quan hai dân tộc có nhiều điểm giống Vì thế, việc so sánh, phân tích cách thể tình cảm cách suy nghĩ người Việt Nam Hàn Quốc ngơn ngữ hai nước giúp phát triển phong phú mặt ngôn ngữ mà cung cấp tài liệu quan trọng việc tìm hiểu nước đối tượng góc độ văn hóa – xã hội Trong mối quan hệ ngày phát triển mặt, đặc biệt mặt kinh tế, việc hôn người Việt người Hàn ngày nhiều, khiến cho việc tìm hiểu quan niệm gia đình nước đối tượng ngày trở nên cấp thiết Ở Việt Nam, phụ nữ kết với người nước ngồi 294,280 người 13 năm, giai đoạn từ năm 1998 đến 2010 số đó, số lượng người kết với người Hàn Quốc 35,000(21) Như vậy, nhiều gia đình Việt – Hàn sống Hàn Quốc Việt Nam tiếp tục tăng trưởng Mối quan hệ gia đình Việt – Hàn ảnh hưởng đến khơng thân cặp vợ chồng mà với đôi bên thơng gia nước Hơn nữa, cịn ảnh hưởng đến sinh gia đình đa văn hóa Những gia đình đa văn hóa gặp phải vấn đề gia đình khác biệt quan niệm sống Vì phân tích điểm giống khác quan niệm gia đình văn hóa Việt Nam Hàn Quốc giúp cho hai dân tộc đến gần hơn, có thơng cảm dễ dẫn đến hịa hợp kết hợp mái nhà Vì lý này, nhóm chúng tơi chọn việc so sánh phân tích thành ngữ-tục ngữ gia đình Việt Nam Hàn Quốc làm đề tài để thực việc nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu Tâm điểm việc nghiên cứu gồm điểm sau: Thứ việc mở rộng cách sử dụng ngơn ngữ nhờ so sánh phân tích thành ngữ hai nước “Thành ngữ phận quan trọng kho tàng từ vựng ngôn ngữ Thành ngữ hình thành phát triển với phát triển tiếng nói dân tộc Cùng với từ, dùng rộng rãi phục vụ cho việc giao tiếp cách phong phú, đa dạng Nói chung, dùng thành ngữ làm cho lời ăn tiếng nói giàu hình ảnh, gây ấn tượng hơn, biểu đạt ý kiến, suy nghĩ có tinh tế, súc tích, hay hơn.”(7, tr.15) Như vậy, thành ngữ vốn từ vựng có giá trị vơ nên so sánh phân tích thành ngữ nước với thành ngữ nước khác có hội khám phá áp dụng biểu hình đa dạng ngơn ngữ nước Thứ hai giúp mối quan hệ hữu hảo Việt Nam Hàn Quốc tiếp tục gìn giữ ngày phát triển Như biết, khái niệm “Gia đình” tồn suy nghĩ, văn hóa tồn nhân loại, đồng thời vừa cấu trúc ảnh hưởng đến xã hội nhiều vừa đơn vị sống Hơn nữa, Việt Nam Hàn Quốc có điểm giống xã hội mà đơn vị ‘Gia đình’ xem đơn vị trung tâm quan hệ xã hội Điều dễ dàng nhìn thấy Ví dụ, Hàn Quốc, quan hệ tiền bối-hậu bối thân mật thường sử dụng xưng hô ‘형[anh trai (từ vựng nam giới sử dụng)]’, ‘누나[chị gái (từ vựng nam giới sử dụng)]’, ‘오빠[anh trai (từ vựng nữ giới sử dụng)]’, tiệm ăn quen thực khách gọi chủ tiệm ‘이모[dì]’ cha mẹ bạn việc gọi ‘아버지[cha]’, ‘어머니[mẹ]’ biểu thân mật văn hóa nước Hiện tượng diễn mạnh Việt Nam Ví dụ, xã hội Việt Nam, cách xưng hô “anh”, “chị”, “em”, dành cho tài xế gọi “bác tài”, tơn xưng dành cho nữ giới gọi “cơ”, dành cho khách hàng lớn tuổi gọi “bà”… Khi nhìn vào tượng nhận hai nước Việt-Hàn có tổ chức xã hội chặt chẽ thông qua “gia đình” Vì vậy, khái niệm xuất nhiều thành ngữ - tục ngữ khái niệm gia đình Thơng qua điều này, việc phân tích quan niệm gia đình hai dân tộc có nhiều ý nghĩa khơng góc độ ngơn ngữ học mà xã hội học Tình hình nghiên cứu: Tại Việt Nam Hàn Quốc, việc sưu tập nghiên cứu tài liệu văn học truyền miệng trọng, đặc biệt thành ngữ Kết có nhiều từ điển thành ngữ sách nghiên cứu xuất Tuy nhiên, nghiên cứu phân tích so sánh thành ngữ với nước khác bắt đầu chưa có tài liệu, cơng trình nghiên cứu thực Ở Việt Nam vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu thực đề tài Ở Hàn Quốc đề tài luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu giáo dục thành ngữ Hàn Quốc dành cho học viên tiếng Hàn người Việt Nam” năm 2003 Won Su Eun thuộc Trường Đại học Kyung Hee đề tài đề cập đến vấn đề Luận văn trình bày cách học tập thành ngữ chương trình giáo dục Hàn Quốc để người Việt Nam học tiếng Hàn áp dụng cách hữu ích Về điều này, tác giả luận văn sau trình bày định nghĩa khái niệm, chức đặc điểm chuyên gia người Việt Nam Hàn Quốc, chia thành ngữ Hàn Quốc chủ đề biên dịch sang tiếng Việt Đồng thời, đặt thành ngữ tương tự Việt Nam phân tích so sánh điểm giống khác quan trọng để không độc giả Việt Nam mà độc giả Hàn Quốc hiểu biết văn hóa hai nước nên luận văn tài liệu quan trọng Nhưng chủ đề thành ngữ rộng nên thành ngữ chủ đề chi tiết không đủ độ sâu nghiên cứu thiếu, theo chúng tơi điểm đáng tiếc luận văn Có cơng trình biên dịch thành ngữ Hàn Quốc có so sánh với thành ngữ Việt Nam thực nhóm sinh viên thuộc khoa Việt Nam học, Đại học KHXH NV-Tp Hồ Chí Minh Nhóm sinh viên - với chủ nhiệm đề tài Jeong Seung Hun bảy thành viên tiến hành biên dịch cuốn: “Thành ngữ-tục ngữ Hàn Quốc” Shim Hu Seop Trong cơng trình này, tác giả so sánh với số câu thành ngữ gần nghĩa, cung cấp tài liệu thiết thực cho người Việt Nam muốn nghiên cứu thành ngữ Hàn Quốc ngược lại Điểm qua công trình nghiên cứu biên dịch trên, chúng tơi thấy chưa có cơng trình vào thực đề tài chúng tơi thực Vì vậy, xem cơng trình Chúng hy vọng giúp người quan tâm hiểu biết thêm quan niệm gia đình Việt Nam Hàn Quốc Giới hạn đề tài phương pháp nghiên cứu: 4.1 Giới hạn đề tài: Như nói, chủ đề thành ngữ-tục ngữ nhiều Trong phạm vi nghiên cứu này, đề cập đến chủ đề Gia đình mối quan hệ xoay xung quanh trục gia đình mà thơi Về tài liệu, sử dụng câu thành ngữ tục ngữ lấy từ sách tài liệu xuất bản, cơng trình nghiên cứu cơng bố sau: Việt Nam Nguyễn Lực, Lương Văn Đăng (1978), Thành ngữ tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội Nguyễn Lực (2009), Thành ngữ tiếng Việt, Nhà xuất Thanh niên Nguyễn Lực (2009), Thành ngữ đồng nghĩa tiếng Việt, Nhà xuất Thanh niên Nguyễn Lân (2011), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nhà xuất Văn học Hàn Quốc Won Su Eun (2003), Nghiên cứu giáo dục thành ngữ Hàn Quốc dành cho học viên tiếng Hàn người Việt Nam, Luận văn thạc sĩ – Trường Đại học Kyung Hee Jeong Seung Hun (2007), “Biên dịch “Thành ngữ-tục ngữ Hàn Quốc” Shim Hu Seop sang tiếng Việt”, Sinh viên nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Lê Huy Khảng – Lê Huy Khoa (2008), Tục ngữ - thành ngữ tiếng Hàn, Nhà xuất Trẻ 4.2 Phương pháp chủ yếu sử dụng thực đề tài này: Trước thực đề tài, nhóm chúng tơi tiến hành thu thập tài liệu Việt Nam Hàn Quốc, dịch tài liệu Hàn sang Việt Sau đó, q trình thực đề tài, nhóm chúng tơi sử dụng chủ yếu ba phương pháp sau: - Phân tích - So sánh - Tổng hợp Đóng góp đề tài Thứ việc mở rộng cách sử dụng ngơn ngữ nhờ so sánh phân tích thành ngữ hai nước Thứ hai giúp mối quan hệ hữu hảo Việt Nam Hàn Quốc tiếp tục gìn giữ ngày phát triển Thứ ba cung cấp thành ngữ tục ngữ Hàn Quốc (đã dịch sang tiếng Việt) cho người Việt Nam có quan tâm tham khảo Cung cấp thêm tư liệu cho sinh viên khoa Việt Nam học, Hàn Quốc học, Đông phương học có nghiên cứu đề tài có liên quan PHẦN NỘI DUNG Khái niệm thành ngữ-tục ngữ gia đình 1.1 Khái niệm, chức đặc điểm thành ngữ tục ngữ Trước tiên, cần tìm hiểu định nghĩa thành ngữ tục ngữ học giả hai nước Việt Nam Hàn Quốc, sau xem xét chức đặc diểm Nguyễn Lân định nghĩa thành ngữ tục ngữ cơng trình sau: “Thành ngữ cụm từ cố định dùng để diễn đạt khái niệm Thí dụ: ăn sổi thì, ba vng bảy trịn, cơm sung cháo dền, nằm sương gối đất Tục ngữ câu hồn chỉnh, có ý nghĩa trọn vẹn, nói lên nhận xét tâm lý, lời phê phán, khen hay chê, câu khuyên nhủ, kinh nghiệm nhận thức tự nhiên hay xã hội Thí dụ: Đồng tiền liền khúc ruột; nhà chưa tỏ, ngõ hay; hiền gặp lành; chết cịn sống đục; đói cho sạch, rách cho thơm; bỡn hóa thật; gió heo may chuồn chuồn bay bão”(5, tr.6) Các định nghĩa tục ngữ khơng khác với định nghĩa học giả Hàn Quốc Lee Ki Moon nói “tục ngữ văn học dân gian sử dụng hiệu hội thoại bình thường, làm cho sinh hoạt thường ngày khô khan trở nên phong phú hơn, sinh động hơn”(16) Còn Kim Myeong Jin cho “tục ngữ di sản ngôn ngữ dân tộc ta truyền lại miệng từ xa xưa, câu ngắn có châm biếm, phê phán học Hơn tục ngữ có khơng trí tuệ trí khơn mà thấm nhuần lịch sử, văn hóa phong tục.”(15, tr.5) Cịn luận văn mình, Kim Eun Joo cho “tục ngữ nghệ thuật ngôn ngữ dân tộc nước sử dụng rộng rãi từ người bình dân đến tầng lớp học vấn cao, đồng thời di sản văn hóa vĩ đại thể cách súc tích sinh hoạt, học cách ẩn dụ, tượng trưng.”(14, tr.37) Như tục ngữ có số đặc điểm, xếp lại đưa ba kết luận sau đây: “Thứ nhất, mặt nội dung, tục ngữ sản phẩm xã hội nên phản ánh tính lịch sử, tính dân tộc tính truyền thống Thứ hai, mặt chức năng, tục ngữ sản phẩm chân lý trí tuệ phổ biến xuất xứ từ kinh nghiệm sinh hoạt nên truyền đạt kinh nghiệm sống cho hệ sau Thứ ba, mặt hình thức, tục ngữ có tính đơn giản truyền từ miệng nhiều người Nhưng ngược lại với hình thức đơn giản, sử dụng ý nghĩa tục ngữ trở nên mạnh hơn, hiệu hơn.”(12, tr.13-15) 1.2 Khái niệm, chức đặc điểm gia đình “Gia đình thiết chế xã hội liên kết người lại với nhằm thực việc trì nịi giống chăm sóc Các mối quan hệ gia đình cịn gọi mối quan hệ họ hàng Đó liên kết hai người dựa sở huyết thống, hôn nhân việc nhận nuôi.”(2, tr.54) “Gia đình nhóm xã hội, thành viên nhóm có quan hệ gắn bó nhân huyết thống, tâm-sinh lý, có chung giá trị vật chất tinh thần ổn định thời điểm lịch sử định.”(10, tr.8) “Có thể nghĩ rằng, với chúng ta, gia đình phải là: - Một tổ chức sở gồm người liên kết với huyết thống nghĩa tình - Tổ chức có mục đích thiêng liêng xây dựng cho sở đất nước tổ ấm tinh thần vật chất - Tổ chức có nhiều chức năng, chức lớn nhất, thiêng liêng chức giáo dục - Cuối cùng, tổ chức có nhiệm vụ sản sinh giữ gìn văn hóa dân tộc.”(3, tr.15) Thành ngữ-tục ngữ Việt Nam Hàn Quốc, khảo sát góc độ mối quan hệ gia đình 2.1 Quan hệ vợ chồng 2.1.1 Vai trò người vợ người chồng Quan hệ nhân mối quan hệ hình thành sau người đàn ông phụ nữ lập gia đình với Từ thời q khứ đến nay, coi yếu tố cốt lõi tạo nên mối quan hệ gia đình Điểm quan trọng quan hệ vợ chồng tin tưởng, có trách nhiệm yêu thương Mối quan hệ vợ chồng Hàn Quốc mối quan hệ bình đẳng mà mối quan hệ phục tùng trung tâm gia đình Hàn Quốc truyền thống mối quan hệ cha-con Đạo đức mối quan hệ gia đình hình thành ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo quan hệ vợ chồng mối quan hệ khác, vai trò trách nhiệm hai vợ chồng coi trọng Mặc dù người vợ tồn phục tùng chồng khơng có quyền vai trị vợ quan trọng Tục ngữ (1),(2),(5-10) có nghĩa tầm quan trọng việc sống với vợ tốt (thông minh hiền lành Điều có nghĩa người vợ tốt làm cho gia đình sung sướng, đầm ấm, hạnh phúc) Tục ngữ (1) nói vợ xấu, khơng tốt tốt vắng mặt vợ, tức nói lên tầm quan trọng tồn vợ Tục ngữ (3) nói rằng, có vợ xấu tốt vắng mặt vợ Cịn tục ngữ (5) người chồng coi vợ “kho tàng”, có nghĩa quý thiếu Tục ngữ (6),(7) nói kết với người vợ tốt phúc lớn đời Trái lại, tục ngữ (8),(9) nói kết với người vợ khơng tốt, bất hạnh lớn suốt đời Qua tục ngữ này, ta biết việc kiếm vợ tốt việc quan trọng người 71 2.5 Quan hệ rể với nhà vợ Trong tất quan hệ mà đề cập đến quan hệ cha mẹ vợ rể quan hệ khó định nghĩa cách rõ ràng Các thành ngữ, tục ngữ thể tình cảm nhiều góc độ cha mẹ vợ thương rể chừng mực thấy khó gần gũi chí có ghét bỏ Do mà cho mối quan hệ phức tạp Điều thể thành ngữ tục ngữ hai nước giống Bây thư phân tích, so sánh tình cảm phức tạp mà tục ngữ tích lũy qua nhiều thời kỳ hai dân tộc Thứ mối quan hệ tình cảm thân thiết cha mẹ vợ rể Tục ngữ Hàn (1)~(4) tục ngữ Việt (1)~(2) thuộc điều Tình cảm nói giải thích cha mẹ u thương gái nên dĩ nhiên yêu thương chồng gái tục ngữ Việt (1) nói Đặc biệt tục ngữ Hàn thể tình yêu mẹ vợ rể cách tích cực Tục ngữ Hàn (1) biểu “Tình yêu rể mẹ vợ” tục ngữ Hàn (2) biểu thái độ mẹ vợ thường chào đón, hoan nghênh rể Mối quan hệ thân thiết thể tục ngữ Hàn (3),(4) Ngược lại, có thành ngữ biểu rể thương yêu cha mẹ vợ cha mẹ ruột cha mẹ vợ thương yêu rể nửa (so với ruột) Mặc dù mối quan hệ quan hệ huyết thống thân thiết quý quan hệ cha mẹ Thứ quan điểm “Con rể khách” Tục ngữ Hàn (5)~(10) tục ngữ Việt (3),(4) thuộc quan điểm Cả hai nước có tình cảm đồng với quan điểm Trong phần này, tục ngữ Hàn (5),(6) tục ngữ Việt (3) tục ngữ hồn tồn giống Sau nhân, dâu sống chung nhà chồng trở thành thành viên gia đình nhà chồng, ngược lại rể sống gia đình nên sống cách xa với nhà vợ Hơn xã hội phong kiến, người chồng ảnh hưởng nhiều đến sống vợ (người vợ sống phụ thuộc hoàn toàn vào chồng) nên cha mẹ vợ coi trọng rể phải giữ khoảng cách Về mặt này, tục ngữ Hàn Quốc thể nhiều so với tục ngữ Việt Nam Như tục ngữ Hàn (7),(8), rể thấy việc 72 thăm nhà vợ khó chịu Quan hệ bắt cầu cha mẹ vợ rể vợ (hoặc gái) chết khơng ý nghĩa Tức là, mối quan hệ chấm dứt mối dây gắn kết họ người gái – vợ bị đứt (chết) ngữ Hàn (9),(10) Cuối mối quan hệ đối lập (khơng có tình cảm thù ghét nhau) Như nói trên, quan hệ cha mẹ vợ rể quan hệ khó gần gũi nên họ có ghét bỏ Tục ngữ Hàn (11),(12) tục ngữ Việt (5),(6) thuộc điểm Thành ngữ - tục ngữ Hàn Quốc (1) 사위 사랑은 장모, 며느리 사랑은 시아버지 (사위를 사랑하는 마음은 장모가 장인보다 더하고, 며느리를 사랑하는 마음은 시아버지가 시어머니보다 더하다는 말.) Tình yêu rể mẹ vợ, tình yêu dâu cha chồng (Lòng rể yêu mến mẹ vợ cha vợ, lòng dâu yêu mến cha chồng mẹ chồng.) (2) 첫 사위가 오면 장모가 신을 거꾸로 신고 나간다 (처가에서 사위가 크게 환영받음을 이름 장모는 특히 사위를 귀하게 여긴다는 말) Con rể đến mẹ vợ chạy đón mang giầy ngược lại (Nghĩa nhà vợ thường chào mừng rể, đặc biệt mẹ vợ coi trọng rể.) (3) 사위도 반 자식 (사위가 자식처럼 행동하면 자식과 같을 수 있다는 말 73 장인과 장모가 자식처럼 사위를 사랑한다는 말.) Con rể nửa (Con rể hành động giống Cha mẹ vợ thương rể con.) (4) 장인 장모는 반 부모다 Bố mẹ vợ cha mẹ phía (Vợ chồng một, nên cha mẹ vợ yêu thương, kính trọng cha mẹ chồng.) (5) 사위는 백년 손이고 며느리는 종신 식구라 Con rể khách trăm năm, dâu người nhà suốt đời (Con rể cần giữ khoảng cách, dâu người nhà, khơng cần phải khách khí, e ngại.) (6) 사위는 백년지객 (사위는 영원한 손님이라는 뜻 사위는 거리를 두고 존중해야 한다는 말.) Con rể khách trăm năm (Con rể mãi khách Con rể phải cẩn trọng quan hệ với gia đình vợ, cần giữ khoảng cách.) (7) 겉보리 서 말만 있으면 처가살이 하랴 (처가살이 할 것은 아니다, 여북해야 처가살이를 하겠느냐는 말.) Chỉ cần có bao lúa mạch khơng sống nhà vợ (Nghĩa việc sống nhà vợ bất tiện, không tự do, không tự 74 nhiên.) (8) 뒷간과 사돈집은 멀어야 한다 Nhà vệ sinh nhà thông gia phải xa (Nhà vệ sinh có mùi, sợ gần nhà thơng gia sinh xích mích) (9) 아내 없는 처가집 가기다 Đi đến nhà ơng bà nhạc khơng có vợ (Khơng cần thiết phải làm việc khơng có mục đích.) (10) 딸 없는 사위 (딸이 죽거나 하여 없으면 사위도 귀하지 않다는 뜻으로, 인연이나 관계가 끊어져 정이 떨어졌다는 말.) Con rể khơng có gái (Nếu khơng có gái chết khơng q rể Tức là, hết tình cảm chấm dứt quan hệ với rể.) (11) 계집 때린 날 장모 온다 Mẹ vợ đến vào ngày đánh vợ (Việc xảy không lúc) (12) 사위 자식 개 자식 (사위는 결국 장인 장모에게 효도를 하지 않는다는 말.) Con rể chó (Nghĩa rể thường không hiếu thảo cha mẹ vợ.) 75 Thành ngữ - tục ngữ Việt Nam (1) Thương ngon rể (2) Rể hiền trai (3) Dâu con, rể khách (4) Thương mà dễ, thương rể mà khó (5) Của để, rể bịn (6) Mẹ vợ bèo trơi sơng 2.6 Các mối quan hệ gia đình khác Cuối cùng, phần nói thành ngữ - tục ngữ thể mối quan hệ gia đình mối quan hệ mối quan hệ chủ yếu mà quan hệ họ hàng xa Chúng lấy cách xưng hô tục ngữ Việt – Hàn bà con, họ hàng, anh rể, chú, bác, cậu vợ, anh cột chèo, bà ngoại, thông gia, anh em cô cậu, thông gia (bảy đời), o, dì, cậu, cháu (mười đời), cháu ngoại v.v cách xưng hô hai nước Các cách xưng hô phức tạp cho thấy quan hệ gia đình bà hai nước phức tạp Vì tìm hiểu tục ngữ liên quan đến quan hệ họ hàng xa thể Trước hết tục ngữ thể mối quan hệ thân thiết với bà Tục ngữ Hàn (1),(2) tục ngữ Việt (1)~(6) thuộc điểm Tục ngữ phản ánh suy nghĩ mà hai dân tộc coi trọng quan hệ huyết thống Nếu phát triển tích cực quan niệm làm cho mối quan hệ bà trở nên thân thiết tiêu cực cần ý trở thành chủ nghĩa huyết thống ưu tiên lợi ích gia đình bà cơng việc cơng cộng 76 Thứ hai quan điểm “bà xa người khác” Tục ngữ Hàn (3)~(10) tục ngữ Việt (7),(8) thuộc điểm Mặc dù người bà xa cách (có thể xa cách khơng gian lẫn thời gian) dễ trở nên xa lạ người bà trở thành người khác Tục ngữ Hàn (5) tục ngữ Việt (8) thể tình cảm giống với sử dụng hình ảnh “cắt cỏ mồ” từ ngữ “ đoái đến mồ” Cuối tục ngữ thể việc “quan hệ không tốt hay ghen tức bà con” Tục ngữ Hàn (11) tục ngữ Việt (9),(10) thuộc điểm Quan hệ với bà quan hệ hình thành huyết thống nên gần so với người khác Nhưng người bà khiến người ta khó chịu hay trở thành đối tượng bị ghen ghét người ta Thành ngữ - tục ngữ Hàn Quốc (1) 명주 옷은 사촌까지 덥다 (누에고치에서 뽑은 명주실로 짠 명주 옷은 귀하고 값이 비싸 부귀한 사람만 입을 수 있었으므로 가까운 사촌까지 그 혜택을 입어 따뜻하다는 뜻 곧 가까운 사람이 부귀하게되면 그 도움이 자신에게까지 미친다는 말.) Áo tơ sưởi ấm bà (Ở gần người giàu thành người tốt.) (2) 누이 좋고 매부 좋다 Chị tốt, anh rể tốt 77 (Tốt với tốt người.) (3) 먼 사촌보다 가까운 이웃 (아무리 가까운 일가라도 멀리 살면 위급한 때를 당하더라도 도와줄 수 없으나, 비록 남이지만 이웃에 사는 사람은 도와줄 수가 있으니 남이라도 가까이 사는 편이 더 낫다는말.) Hàng xóm gần tốt bà xa (= bà xa không láng giềng gần) (Mặc dù quan hệ bà mà sống xa gặp khó khăn khó nhận giúp đõ.Cịn hàng xóm khơng phải người gia đình sống bên cạnh nên giúp nhau.) (4) 억지가 사촌보다 낫다 (남의 도움을 바라기보다는 억지로라도 제 힘으로 하는 것이 낫다는 말.) Tự gắng sức nhờ anh em bác (Tự làm tốt trơng cậy vào giúp đỡ người khác.) (TV) Tự lực cánh sinh (5) 외삼촌 산소에 벌초하듯 (정성을 들이지 않고 건성으로 일함을 이르는 말.) Như cắt cỏ mồ cậu vợ (Không làm trung thực, lơ với công việc.) 78 (6) 제가 춤추고 싶어서 동서를 권한다 (제가 하고 싶으나 먼저 나서기 난처하므로 남을 권한다는 말.) Bởi muốn nhảy, nên mời anh cột chèo nhảy trước (Thật ra, muốn không tự tin bắt đầu trước nên mời người khác trước.) (7) 언제는 외할미 콩죽으로 살았나? (다른 사람의 은덕으로 지낸 것이 아니니 이제 새삼스레 호의를 바라지 않는다고 거절하는 말) Chẳng lẽ sống cháo đậu bà ngoại? (Cầu tự chối giúp đỡ người khác chưa sống dựa vào người đó.) (8) 만만 찮기는 사돈집 양반 Q tộc nhà thơng gia chẳng vừa (Rất khó chịu, khơng thoải mái.) (9) 참외 장수는 사촌이 지나가도 못 본 척 한다 Kẻ buôn dưa anh em cô cậu ngang tảng lờ (Ám người buôn bán bủn xỉn.) (10) 사돈의 팔촌 Anh em thông gia bảy đời (Hàm ý người dưng, khơng có quan hệ họ hàng với Anh em bắn bảy phát đại bác chưa tới.) 79 (11) 사촌이 땅을 사면 배가 아프다 (사촌이 땅을 샀지만 자신은 사지 못하여 시기한다는 말.) Họ hàng mua đất đau bụng (Thấy họ hàng mua đất chưa mua nên ghen ghét.) Thành ngữ - tục ngữ Việt Nam (1) Chú cha (2) Con bác có khác (3) Cơ cha, dì mẹ (4) Tứ đại đồng đường (5) Cháu mười đời người dưng (= Một giọt máu đào ao nước lã.) (6) Cháu bà nội, tội bà ngoại (7) Việc nhà nhác, việc bác siêng (8) Cháu ngoại khơng đoái đến mồ 80 (9) Bưng miệng chĩnh, miệng vị, bưng miệng o, miệng dì (10) Cậu lậu bình vơi KẾT LUẬN Khi thực đề tài “Các mối quan hệ gia đình thành ngữ-tục ngữ Việt Nam Hàn Quốc”, tiến hành thu thập tài liệu, sau phân tích so sánh câu thành ngữ - tục ngữ theo mục với mục đích sau: Thứ việc mở rộng cách sử dụng ngôn ngữ thơng qua so sánh, phân tích thành ngữ hai nước Thứ hai thơng qua cơng trình này, chúng tơi góp phần giúp cho mối quan hệ hữu hảo Việt Nam Hàn Quốc tiếp tục gìn giữ vun đắp cho ngày phát triển Để thực nghiên cứu này, tiến hành thu thập 151 câu tục ngữ Hàn Quốc 200 câu tục ngữ Việt Nam từ từ điển thành ngữ-tục ngữ Hàn Quốc Việt Nam Sau đó, chia thành sáu phần theo nội dung sau: Quan hệ vợ 81 chồng, quan hệ ba mẹ con, quan hệ anh chị em, quan hệ mẹ chồng-con dâu, quan hệ rể với nhà vợ, quan hệ gia đình khác Cuối cùng, chúng tơi so sánh-phân tích ý nghĩa thành ngữ-tục ngữ Trong trình phân tích, so sánh, chúng tơi điểm giống nhau, khác điểm tương tự cố gắng đưa lý giải cho nguyên nhân Đầu tiên, chúng tơi tiến hành so sánh-phân tích mối quan hệ vợ chồng Quan hệ nhân mối quan hệ hình thành sau người đàn ông phụ nữ kết hôn với Từ thời khứ đến nay, coi yếu tố cốt lõi tạo nên mối quan hệ gia đình Nhưng quan hệ chịu ảnh hưởng quan niệm xã hội tư tưởng Xã hội phong kiến hai dân tộc xã hội phụ quyền ảnh hưởng Nho giáo Vì vậy, nhiều thành ngữ, có nhiều ý như: mối quan hệ khơng bình đẳng, phụ nữ ln ln nam giới, người phụ nữ sống phụ thuộc vào người chồng, v.v Nhưng nhiều thành ngữ cho “tình u” khơng thể thiếu mối quan hệ vợ chồng Vợ chồng có tâm ý hịa hợp, gia đình vững bền, hạnh phúc Thứ hai, tiến hành so sánh-phân tích mối quan hệ ba mẹ Đặc biệt thành ngữ phần phong phú đa dạng nên bao gồm nhiều chủ đề sau: vai trò, trách nhiệm cha mẹ việc dạy dỗ, nuôi dưỡng cái, tình yêu thương cha mẹ dành cho con, quan trọng việc dạy dỗ cái, so sánh cha mẹ cái, thái độ cha mẹ trai gái, hy sinh cha mẹ cho cái, quan niệm hiếu thảo Hầu hết chủ đề phổ biến giới ‘thái độ cha mẹ trai gái’ ‘quan niệm hiếu thảo’ đặc điểm hai dân tộc Việt-Hàn chịu ảnh hưởng Nho giáo Vì hầu hết thành ngữ Việt Nam Hàn Quốc tương đồng Trong số thành ngữ hồn tồn giống Tuy nhiên, tồn điểm khác Đó Hàn Quốc quan niệm “trọng nam khinh nữ” mạnh Việt Nam Sở dĩ trước có ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Trung Quốc coi thường nữ giới, Việt Nam, xã hội mẫu quyền ưu đãi nữ giới hình thành Thứ ba, chúng tơi tiến hành so sánh-phân tích mối quan hệ anh chị em Gia đình xã hội thu nhỏ mà người trải nghiệm Trong xã hội này, quan hệ anh 82 em có cạnh tranh với đồng thời, có tương trợ lẫn mối quan hệ có khác so với quan hệ ba mẹ Về mặt này, Hàn Quốc Việt Nam giống Tuy nhiên từ ngày xưa, Hàn Quốc có nguyên tắc (truyền thống) gia đình có vị trí ưu tiên, có quyền thừa kế ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Mối quan hệ anh em hai nước Việt Nam Hàn Quốc có tính chất cơng cạnh tranh Mối quan hệ anh em thành ngữ-tục ngữ hai nước Việt Nam Hàn Quốc có tính chất bình đẳng lẫn cạnh tranh Nhưng thành ngữ-tục ngữ Việt Nam khuyên nên coi trọng mối quan hệ anh em Thứ tư, so sánh-phân tích mối quan hệ dâu với mẹ chồng Xã hội Hàn Quốc có tư tưởng ‘trọng nam khinh nữ’ nên mẹ chồng dâu có vị trí thấp bị đối xử bất cơng gia đình Tuy mẹ chồng dâu có điều kiện, hồn cảnh vị trí giống với quan hệ họ thường mâu thuẫn bất hòa Tục ngữ - thành ngữ Hàn-Việt Nam thể quan hệ mẹ chồng cô dâu quan hệ đối kháng Thứ năm, chúng tơi tiến hành so sánh-phân tích mối quan hệ rể với nhà vợ Về mối quan hệ này, tình cảm hai dân tộc Việt-Hàn tương nhiều ngun nhân Trong đó, phong tục sau kết hôn, phụ nữ sống chung với nhà chồng hai dân tộc giống nên tục ngữ thể giống Đặc biệt câu thành ngữ “Dâu con, rể khách” câu tồn Việt Nam lẫn Hàn Quốc Có lẽ câu thể rõ ràng mối quan hệ rể với nhà vợ Cuối cùng, chúng tơi tiến hành so sánh-phân tích mối quan hệ gia đình khác Việt Nam Hàn Quốc xã hội coi trọng liên kết huyết thống nên có nhiều tục ngữ khơng mối quan hệ chủ yếu gia đình mà cịn mối quan hệ họ hàng xa Trong thành ngữ “thân thiết” “ghen tỵ” tồn song song Chúng tơi so sánh-phân tích mối quan hệ gia đình hai dân tộc Việt-Hàn thơng qua thành ngữ tục ngữ Nhờ nghiên cứu này, chúng tơi có hội nhìn lại xã hội phong kiến hai nước hiểu cách ứng xử người xưa với 83 mối quan hệ xoay quanh trục GIA ĐÌNH Chúng tơi hy vọng thơng qua cơng trình này, hai nước Việt Nam Hàn Quốc hiểu hơn, có nhiều hội trao đổi văn hóa, giúp cho mối quan hệ “anh em xa” trở thành “láng giềng gần” TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đình Châu (2002), “Văn hóa Gia Đình”, Nhà xuất Văn hóa-Thơng tin Đặng Cảnh Khanh – Lê Thị Quý (2007), “Gia đình học”, Nhà xuất Lý luận Chính trị Vũ Ngọc Khánh (2007), “Văn hóa gia đình Việt Nam”, Nhà Xuất Thanh niên Lê Huy Khảng – Lê Huy Khoa (2008), “Tục ngữ - thành ngữ tiếng Hàn”, Nhà xuất Trẻ 84 Nguyễn Lân (2011), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nhà xuất Văn học Nguyễn Lực, Lương Văn Đăng (1978), “Thành ngữ tiếng Việt”, Nhà xuất Khoa học xã hội Nguyễn Lực (2009), “Thành ngữ tiếng Việt”, Nhà xuất Thanh niên Nguyễn Lực (2009), “Thành ngữ đồng nghĩa tiếng Việt”, Nhà xuất Thanh niên GS Lê Thi (2004), “Gia đình Phụ nữ Việt Nam với dân số văn hóa phát triển bền vững”, Nhà xuất Khoa học xã hội 10 “Tâm lý học Gia đình” (1993), Trường ĐHSP Hà Nội I 11 Jeong Seung Hun (2007), “Biên dịch “Thành ngữ-tục ngữ Hàn Quốc Shim Hu Seop sang tiếng Việt”, Nghiên cứu khoa học sinh viên - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 12 Kang So Yeong (2011), “A study on methods for teaching Korean proverb to immigrant married woman” 13 Kim Chang Young (2010), “Nghiên cứu so sánh quanh hệ gia đình thành ngữ Hàn Quốc – Nhất Bản”, Luận văn thạc sĩ – Trường Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc 14 Kim Eun Joo•Seo Young Hee•Lim Jae Taeck (2006), “The Journal of Child Education” Vol.15 15 Kim Myeong Jin (2011), 알수록 재미있는 속담, 매월당 16 Lee Ki Moon (1986), 속담사전(개정판), 일조각 17 Lee Kye Yeong (2006), A Research on Filial Piety and its Educational Value Through the Example of ‘Shim Cheong Jeon’, Department of Hyo Sungsan Hyo 85 Graduate School 18 Lee Yun Beom (2010), Vietnamese Women and Their Social Roles, The SouthEast Asia Study(Book 20, Vol 1) 19 Won Su Eun (2003), “Nghiên cứu giao dục thành ngữ Hàn Quốc dành cho học viên tiếng Hàn người Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ – Trường Đại học Kyung Hee 20 Yoon Ji Yeon (1999), “We want a son”; A Study of the preference for a son in Korea and the psychological burden of son preference –married men and married wonen-, The Graduate School of Ewha Woman’s University Department of Nursing Science 21 Theo báo cáo Bộ Tổng cục Dân số Việt Nam (2010), “Xin chao Việt Nam” Số 203, Nhà Xuất Thanh niên

Ngày đăng: 02/07/2023, 07:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w