1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biển trong văn học cổ điển việt nam công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường năm 2010

77 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 537,4 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA: VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2010 Tên cơng trình: BIỂN TRONG VĂN HỌC CỔ ĐIỂN VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Phùng Thị Hạ Nguyên (Lớp Cử nhân tài khoá 2008-2012, năm thứ hai) Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Giang (Bộ môn: Văn học Việt Nam, Khoa Văn học Ngơn ngữ MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: HÌNH TƯỢNG BIỂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN SƠ KỲ TRUNG ĐẠI (TỪ THẾ KỶ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XV) 11 1.1 Tổng quan – Tư liệu: 11 1.2 Biển tâm thức dân gian: 13 1.3 Biển buổi đầu dựng nước giữ nước: 16 1.4 Biển trình xây dựng mở mang đất nước: 24 CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG BIỂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TRUNG KỲ TRUNG ĐẠI 39 (TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XVII) 39 2.1 Tổng quan – Tư liệu: 39 2.2 Biển chiến thắng chống ngoại xâm mở mang bờ cõi: 41 2.3 Biển thơ ca ẩn dật: 50 CHƯƠNG 3: HÌNH TƯỢNG BIỂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HẬU KỲ TRUNG ĐẠI 56 (TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVIII ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX) 56 3.1 Tổng quan – Tư liệu: 56 3.2 Biển – tâm thức dân gian điển cố bác học văn học viết: 59 3.3 Đi biển cảnh báo nguy từ phía biển: 66 KẾT LUẬN 75 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Đề tài Biển văn học cổ điển Việt Nam tiến hành khảo sát ý nghĩa hình tượng Biển văn học trung đại Việt Nam theo ba giai đoạn: sơ kỳ trung đại (từ kỷ X đến đầu kỷ XV), trung kỳ trung đại (đầu kỷ XV đến cuối kỷ XVII), hậu kỳ trung đại (đầu kỷ XVIII đến cuối kỷ XIX) Hình tượng Biển giai đoạn Sơ kỳ trung đại thể thành luận điểm: Biển tâm thức dân gian, Biển buổi đầu dựng nước giữ nước; Biển trình xây dựng mở mang đất nước Hình tượng Biển văn học giai đoạn trung kỳ trung đại thể hai nội dung: Biển chiến thắng chống ngoại xâm mở mang bờ cõi; biển thơ ca ẩn dật Hình tượng Biển văn học giai đoạn Hậu kỳ trung đại khảo sát với hai luận điểm: Biển – tâm thức dân gian điển cố bác học văn học viết; biển cảnh báo nguy từ phía biển Đề tài có phần phụ lục hai đồ: “Đại Việt từ kỷ X đến kỷ XV” “Đại Nam thống toàn đồ” (Đời Minh Mạng (1820 – 1841)) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: 1.1 Văn học cổ điển đỉnh cao văn học dân tộc Những tác phẩm văn học trung đại nâng cao giá trị ngôn ngữ dân tộc, phản ánh cách chân thực sinh động tâm hồn Việt trở thành mẫu mực văn học dân tộc Nghiên cứu văn học cổ điển để bảo tồn phát huy vốn quý văn học nước nhà, góp phần bảo tồn nguồn “di sản văn hóa tinh thần’’ q báu dân tộc.Thơng qua việc tìm hiểu hình tượng nghệ thuật kho tàng văn học cổ điển, đề tài giới thiệu cung cấp tác phẩm đặc sắc văn học trung đại Việt Nam theo hệ thống luận điểm định có liên quan đến hình tượng nghệ thuật 1.2 Tuy hình tượng nghệ thuật đẹp, sinh động phong phú kho tàng văn học trung đại Việt Nam hình tượng Biển chưa quan tâm, nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống Hình tượng Biển hình tượng quan trọng văn học Việt Nam, phát triển nội dung hình tượng Biển tiến trình văn học trung đại có ý nghĩa lớn việc tìm hiểu sư vận động ý thức văn học trung đại 1.3 Cơng trình có tính chất tài liệu dùng để tham khảo nghiên cứu hệ thống thi tài, thi liệu văn học cổ điển nghiên cứu vận động hình tượng nghệ thuật thời kỳ văn học Tình hình nghiên cứu đề tài: Đề tài Biển văn học cổ điển từ trước đến chưa có tác phẩm nghiên cứu tập trung chuyên luận Biển đề cập đến khía cạnh “khơng gian nghệ thuật” tác phẩm văn học trung đại Trần Nho Thìn tác phẩm Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa mục Quan niệm xã hội kiểu hình tượng xã hội văn học cho rằng: “Khơng gian xã hội cịn người tiếp nhận qua biểu tượng “đất khách quê người”, “chân trời góc bể”, biểu tượng “cõi người ta’”, “miền nhân gian”, biểu tượng liên quan đến giới âm phủ, Diêm vương, đến mồ mả nghĩa địa, loại khơng gian lãng mạn, có tính không tưởng Tiên cảnh, suối Đào hoa, động Từ Thức…” [27; tr 27] “Trong thơ văn thời trung đại, người sợ xã hội nỗi sợ kết đọng lại hình ảnh “đất khách quê người”, “chân trời góc bể” Tâm lý sợ hãi hình thành nhiều nhân tố văn hóa xã hội phức tạp, từ bất công tội ác mặt xã hội, hay yếu hệ thống pháp luật trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ tổ chức giao thông liên lạc.” [27; tr 27, 28] Trần Đình Sử, Thi pháp văn học trung đại, mục không gian nghệ thuật thơ nhận xét: “Khơng gian Vũ trụ chiếm vị trí ưu Sự phát triển chậm chạp lịch sử làm cho người ta thiên cảm nhận tính bất biến khơng gian “Bể dâu” cách hình dung trần tiên nữ nhìn từ giới tiên cảnh Mặt khác, giao lưu thơng thương phát triển nên người trung đại chưa có quan niệm giới tổng thể nước Họ hình dung giới “thiên hạ”, hình dung quốc gia “thiên hạ” hình dung qua mơ hình sinh tồn: “non nước”, “giang sơn”, “sơn hà”… Như vậy, dù muốn hay không không gian cảm nhận qua lực chiếm lĩnh không gian người đương thời mang đậm tính chất chủ quan.” [22, tr 215] Trần Đình Sử cịn phân biệt loại khơng gian văn học trung đại như: không gian nhàn tản tục; khơng gian hoang dại, tiêu điều, biến dịch; không gian luân lạc thơ Nguyễn Du tác giả khác; khơng gian trần tục hóa thơ Hồ Xn Hương; khơng gian tục hóa Nguyễn Khuyến, Tú Xương Phạm Tuấn Vũ tác phẩm Văn học trung đại Việt Nam nhà trường có bình Sông Lấp sau: “Sông Lấp viết tượng cụ thể sức lay động thơ khơi dậy biểu trưng diễn tả thái độ người trước “Thương hải biến vi tang điền” (Biển xanh thành bãi dâu) biểu tượng dễ khơi dậy cảm xúc người viết lẫn công chúng thưởng thức xưa Không thiết phải biển, không theo thước đo thời gian địa lý học “Vũng nên đồi” (Nguyễn Bỉnh Khiêm), “cuộc bể dâu” (Nguyễn Du), “bãi bể nương dâu” (Nguyễn Gia Thiều) biểu thị đổi thay bất ý, bất khả kháng Lời nói đổi thay thiên tạo mà ý lại ngậm ngùi nỗi đau nhân tạo” [28; tr 170] Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu biển khía cạnh khơng gian nghệ thuật thơng qua biểu tượng “chân trời góc bể”, “bể dâu”, “bãi bể nương dâu”… Các biểu tượng điển cố bác học sử dụng phổ biến, trở nên quen thuộc văn học cổ điển Ngồi ra, Biển cịn nghiên cứu cổ mẫu Trong viết Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam, Nguyễn Thị Thanh Xuân phân tích cổ mẫu Biển truyện kể dân gian: Con Rồng cháu Tiên; Sơn Tinh Thủy Tinh; Mỵ Châu, Trọng Thủy Bài viết có nhận xét đáng ý: “Có người nói văn chương Trung Quốc không mặn mà với Biển: “Thi sĩ Phương Đông không ưa tả biển, tả biển, tả cảnh phong minh nguyệt thật thần bút.” Và năm Bắc thuộc dài dằng dặc xua biểu tượng lẽ gần gũi vơ thức người Việt Trong giấc mơ Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Tản Đà… đặt biệt Hồ Xuân Hương (với thơ mà Đỗ Đức Hiểu đọc phải kêu lên “rất nhiều nước, nước thế”) – người tràn đầy khát vọng tự do, thấm thía chật hẹp ngột ngạt khơng gian văn hóa Việt Nam thuở – chưa có chỗ dành cho Biển Cái hình ảnh “Buồn trơng cửa bể chiều hơm/ Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trơng gió mặt ghềnh/ Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” điểm xuyết nhạt, sông Tiền Đường biểu tượng quan trọng.” Kết luận phần tìm hiểu cổ mẫu Biển, Nguyễn Thị Thanh Xuân cho rằng: “Dù nào, nhận văn chương Việt Nam, Biển không tạo thành cảm hứng nghệ thuật lớn liên tục Dân tộc Việt phần lớn quay lưng lại Biển Phải người Việt thống nhận ra, từ chất, Biển trạng thái chuyển động mạnh, “q độ khả cịn phi hình thực hình, tình nước đôi, bấp bênh, hồ nghi” nên e ngại? Bên cạnh đó, quan niệm “Nhân giả nhạo sơn, trí giả nhạo thủy” thai từ Trung Quốc, có lẽ nhiều thuyết phục trí thức Việt Nam, vốn chọn chữ Nhân làm đầu.” Tìm hiểu Biển cổ mẫu văn học Việt Nam hướng nghiên cứu vận dụng Phân tâm học Sigmund Freud C.G.Jung nghiên cứu văn học Tuy nhiên, viết có tính chất “mở đường” cho lĩnh vực phê bình cổ mẫu cịn xa lạ với văn học Việt Nam Hình tượng Biển khai thác tích truyện mang đậm dấu ấn tâm thức dân gian Biển văn học trung đại đề cập đến Trong viết, cơng trình nghiên cứu trước đây, Biển đề cập đến khía cạnh không gian nghệ thuật biểu tượng quen thuộc hệ thống điển cố, điển tích với hình ảnh: “chân trời góc bể”, “bãi bể nương dâu”, “cuộc bể dâu”… Gần đây, Biển tìm hiểu lĩnh vực phê bình cổ mẫu, mở hướng việc nghiên cứu hình tượng Biển hình tượng văn học khác Nhưng nhìn chung, chưa có cơng trình tìm hiểu hình tượng Biển văn học cổ điển Việt Nam cách sâu sắc có hệ thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Thực đề tài Biển văn học cổ điển Việt Nam, chúng tơi hướng tới mục đích sau đây: 3.1 Tìm hiểu hình tượng Biển, hình tượng đẹp, đề tài quan trọng chưa ý mức văn học cổ điển Việt Nam Thông qua việc tìm hiểu hình tượng Biển văn học trung đại Việt Nam, nhận thấy vận động ý thức văn học trung đại Việt Nam 3.2 Tập hợp cách có hệ thống tác phẩm khai thác hình tượng Biển văn học trung đại Việt Nam qua giai đoạn: Sơ kỳ trung đại (từ kỷ X đến đầu kỷ XV), Trung kỳ trung đại (từ đầu kỷ XV đến cuối kỷ XVII), Hậu kỳ trung đại (từ đầu kỷ XVIII đến cuối kỷ XIX) 3.3 Giới thiệu tác giả tiêu biểu, tác phẩm tiêu biểu khai thác hình tượng Biển văn học trung đại Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: 4.1 Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận đề tài hệ thống lý thuyết môn Lý luận văn học vận dụng vào nghiên cứu vận động, phát triển hình tượng văn học tiến trình lịch sử định kiến thức lịch sử văn học (văn học trung đại Việt Nam) Đặc biệt, hệ thống luận điểm đề tài xác định dựa cách phân kỳ văn học trung đại Lê Giang Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu: 4.2.1 Phương pháp nghiên cứu chung: Vận dụng quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử để xem xét trình vận động, phát triển hình tượng Biển văn học cổ điển Việt nam Hình tượng văn học với xuất hiện, vận động thể vận động ý thức văn học, vố gắn chặt với hoàn cảnh lịch sử kinh tế xã hội định Hình tượng Biển bị chi phối chặt chẽ tư tưởng triết học, tơn giáo, trị xã hội, đạo đức, Đồng thời, hình tượng Biển chịu ảnh hưởng văn học Trung Quốc trình vận động, cịn bị quy định hình tượng Biển truyền thống văn học giai đoạn trước, tâm thức dân gian Tìm hiểu hình tượng Biển văn học cổ điển Việt Nam, cố gắng đặt hình tượng tất điều kiện để có nhìn tổng hợp, khách quan 4.2.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: - Phương pháp thống kê: thu thập tư liệu phương pháp thống kê tác phẩm có xuất hình tượng Biển văn học trung đại Việt Nam - Phương pháp mô tả lịch sử: mô tả chân xác lịch sử đất nước lịch sử văn học gắn liền với giai đoạn định văn học trung đại Việt Nam - Phương pháp khái quát lý luận: tìm hiểu ý nghĩa hình tượng Biển tác phẩm khái quát nội dung hình tượng lên thành luận điểm - Phương pháp hệ thống: đề tài trình bày vấn đề theo hệ thống riêng - Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh nội dung, ý nghĩa hình tượng Biển tác phẩm, giai đoạn văn học để thấy đa dạng vận động, phát triển hình tượng Biển tiến trình văn học trung đại Giới hạn đề tài: Vấn đề văn học cổ điển Việt Nam vấn đề gây nhiều tranh cãi giới học thuật Hiện nay, khái niệm văn học cổ điển Việt Nam dùng để gọi tên hai giai đoạn văn học khác nhau: văn học cổ điển Việt Nam tên gọi khác văn học trung đại Việt Nam văn học cổ điển Việt Nam giai đoạn văn học từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX Đề tài lựa chọn cách dùng khái niệm văn học cổ điển Việt Nam để gọi tên văn học trung đại Việt Nam Như vậy, tìm hiểu Biển văn học cổ điển Việt Nam tìm hiểu Biển văn học trung đại Việt Nam Giới hạn đề tài tác phẩm có khai thác yếu tố biển, có đề cập đến hình tượng Biển mười kỷ văn học trung đại Việt Nam: từ kỷ X đến hết kỷ XIX Đề tài sử dụng cách phân kỳ văn học trung đại Việt Nam Lê Giang Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam sau: - Sơ kỳ trung đại: từ kỷ X đến đầu kỷ XV (Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần – Hồ) - Trung kỳ trung đại: từ đầu kỷ XV đến cuối kỷ XVII (Lê sơ, Nam Bắc triều, Lê Trung hưng) - Hậu kỳ trung đại: từ đầu kỷ XVIII đến cuối kỷ XIX (Lê mạt Nguyễn) Đóng góp đề tài: Đề tài Biển văn học cổ điển Việt Nam đề tài tìm hiểu ý nghĩa, vận động, phát triển hình tượng văn học tiến trình văn học định, chưa có thật nhiều cơng trình khoa học theo hướng nghiên cứu Thực đề tài này, hy vọng có thật nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học tiếp tục theo mơ hình này: tìm hiểu hình tượng văn học cách sâu sắc có hệ thống, làm rõ vận động, phát triển hình tượng chặng đường văn học định với nhìn khách quan, tổng hợp Đóng góp đề tài cịn thể việc nghiên cứu hình tượng Biển văn học cổ điển Việt Nam cách sâu sắc, toàn diện có hệ thống So với cơng trình nghiên cứu đề cập đến hình tượng Biển khơng gian nghệ thuật, cổ mẫu khởi nguồn từ tâm thức dân gian …, đề tài thật tập trung vào tìm hiểu, khảo sát vận động hình tượng Biển chuyên luận Đề tài cho thấy hình tượng Biển văn học trung đại hình tượng đẹp, sinh động nhiều ý nghĩa Đặc biệt, nghiên cứu vận động, phát triển hình tượng Biển văn học trung đại cho ta thấy phần vận động ý thức văn học trung đại 61 tích dựa tính chất mênh mơng, rộng lớn biển “Bể ái” dùng để tình yêu, biển tình mênh mơng mà người đời chìm đắm đó: Vả chi chút phận bèo mây, Làm cho bể đầy vơi (Nguyễn Du) “Bể thệ non nguyền điển tích gần gũi với tâm thức dân gian người Việt thể ca dao, việc trai gái thề nguyền với nhau, lấy biển núi ghi tạc chứng giám cho tình cảm Từ điển tích gốc này, ta có cách dùng khác như: “chép núi tạc sông”, “chỉ non thề bể”, “chỉ núi thề non”, “hải thệ sơn minh”, “lời nước non”, “thệ hải minh sơn”: Trên thề tay thảo chương, Trọn đời chép núi cho tày hàng tạc sông (Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Thiện – Hoa tiên) Cùng vặn đến điều, Chỉ non thề bể nặng gieo đến lời Tóc thề chấm ngang vai, Nào lời non nước lời sắt son Dặm khuya ngất lạnh mù khơi, Lấy trăng mà thẹn lời non sông (Nguyễn Du, Truyện Kiều) 62 Để lời thề hải minh sơn, Mang ơn trước phải đền ơn cho (Nguyễn Đình Chiểu – Lục Vân Tiên) “Bể khổ” điển tích lấy từ giáo lý nhà Phật, “Nhà Phật có khổ người đời dục vọng mà có vơ tận, khơng có giới hạn cả, mênh mông bể” [6, tr.37] Nghĩ thân phù mà đau, Bọt bể khổ người đầu bến mê (Nguyễn Gia Thiều – Cung oán ngâm khúc) “Bể hoạn” (hay “bể triều quan”) dịch từ “hoạn hải”, dùng để nói việc làm quan, chốn quan trường, ví người làm quan giống vượt biển, thăng giáng đời họ lênh đênh trôi nổi, lên xuống thất thường sóng nước biển, khơng định trước được: Cánh buồm bể hoạn mênh mông, Cái phong ba khéo cột phường lợi danh (Nguyễn Gia Thiều – Cung oán ngâm khúc) Từ điển tích này, Ngơ Thì Sĩ có thơ Hoạn hải (Bể hoạn) nói lên “ghê gớm” chốn quan trường: Thiên hữu minh trì cực diểu mang, Nhân gian hoạn hải vưu cường Hồi sơn độc liệu thâm vơ để, Tẩu thạch cuồng sưu huyễn bất thường (Trời có biển lớn rộng mênh mơng, 63 Nhưng gian cịn có bể hoạn ghê gớm nhiều Nước lụt ác độc lan tràn ôm quanh núi sâu khơng đáy, Gió táp điên cuồng đá bay theo không mà lường) Biểu tượng “chân trời góc bể”, “góc bể bên trời” biểu tượng sử dụng nhiều thơ ca giai đoạn Hậu kỳ trung đại Biểu tượng gợi lên hình ảnh nhỏ bé, bơ vơ người xa quê hương trước biển trời mênh mông xa thẳm: Từ góc bể bên trời, Nắng mưa thui thủi quê người thân Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai? Buồn trông cửa bể chiều hơm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ dàu dàu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trông gió mặt ghềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi (Nguyễn Du – Truyện Kiều) 64 Thơ chữ Hán Nguyễn Du có nhiều bắt nguồn từ tứ thơ “góc bể chân trời”, có lẽ mà trang thơ chữ Hán ông, ta bắt gặp hình ảnh người lưu lạc, đơn bơ vơ: LƯU BIỆT NGUYỄN ĐẠI LANG Tây phong tiêu táp phất cao lâm, Khuynh tân ly bôi ngoại thâm Loạn nam nhi tu đối kiếm, Tha hương hữu trọng phân khâm Cao sơn lưu thủy vô nhân thức, Hải giác thiên nhai hà xứ tầm? Lưu thủy Giang Nam phiến nguyệt, Dạ lai thương chiến lưỡng nhâm tâm Dịch thơ: Gió thu hiu hắt thổi rừng cao, Cạn chén đêm khuya chuyện dạt Thời loạn nam nhi sầu bất kiếm, Quê người bầu bạn tủi chia bào Cao sơn lưu thủy hiểu, Góc bể chân trời biết kiếm đâu? Cịn Giang Nam trăng mảnh, Đêm đêm soi tỏ nỗi lịng (Nguyễn Thạch Giang dịch) 65 Biểu tượng “góc bể chân trời” cịn gợi lên xa cách, trơng ngóng Biển mịt mù, xa thẳm, nỗi nhớ chờ đợi vô định tạo “không gian trông ngóng” điển hình văn học: Nhất biệt bất tri hà xứ trú? Trùng phùng đương tác tái sinh khan Hải thiên mang diểu thiên dư lý, Thần phách tương cầu mộng diệc nan! (Nguyễn Du - Ức gia huynh) Dịch thơ: Chia tay chẳng biết phương trú, Gặp mặt âu đành kiếp khác chờ Trời bể mịt mùng ngàn dặm thẳm, Tìm khó thấy mơ! (Nguyễn Thạch Giang dịch) Khắc đằng đẵng niên, Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa Sóng cồn cửa bể nhấp nhô Chiếc thuyền bào ảnh lô xơ mặt ghềnh (Nguyễn Gia Thiều – Cung ốn ngâm khúc) Biển điển cố bác học biểu tượng có nguồn gốc từ tâm thức dân gian nội dung quan trọng hình tượng Biển văn học giai đoạn Hậu kỳ trung đại Biển nhắc đến biểu tượng “bãi bể nương dâu”, “bể ái”, “bể hoạn”, “bể khổ”, “bể thệ non nguyền”, “góc bể bên trời” Các biểu tượng 66 sử dụng cách phổ biến thơ ca, tạo nên câu thơ đẹp giàu tính tượng trưng, ước lệ văn học cổ điển 3.3 Đi biển cảnh báo nguy từ phía biển: Nội dung bật hình tượng Biển cuối giai đoạn văn học Hậu kỳ trung đại là: “đi biển cảnh báo nguy từ phía biển” Nội dung thể rõ thơ biển, thơ sứ Tân Gia Ba Nam Dương Cao Bá Quát Hình tượng Biển thơ Cao Bá Quát có “hùng tâm tráng khí” người mang nặng hồi bão giúp dân lo đời Biển thơ ông thúc giục người ta lên đường dựng nghiệp lớn: HOÀNH SƠN VỌNG HẢI CA Quân bất kiến: Hải thượng bạch ba bạch đầu, Nộ phong khám phá vạn hộc châu Lôi khu điện bác hãi hân mục, Trung hữu điểm điểm phú khinh âu Hải khí sơn sơn chỉ, Sơn bắc, sơn nam thiên vạn lý Công danh lộ kỷ nhân nhàn? Quan phân phân ngã hành hỹ! ( Bạn chẳng thấy: Sóng mặt bể trắng xóa bạc đầu, Gió táp xô vỡ thuyền lớn hàng muôn hộc 67 Sấm ran, chớp giật trông rung rợn người, Mà có chim âu lềnh bềnh chấm Hơi bể quyện vào núi núi lởm chởm ngón tay, Phía Bắc núi, phía Nam núi, suốt nghìn mn dặm Trên đường cơng danh, nhàn? Mũ lọng nhộn nhịp ta đây! ) Hoành sơn vọng hải ca (Bài ca “Đứng núi Hồnh Sơn nhìn bể”) ca lên đường đầy hào khí, thể chí lớn kẻ làm trai với giấc mộng công danh Dù biết “Trên đường công danh, nhàn ?” “Mũ lọng nhộn nhịp, ta đây!” Bài thơ cho ta thấy tráng chí hăng hái nhập Cao Bá Quát trẻ Thuộc nội dung “đi biển”, Đề sát viện Bùi công Yên Đài anh ngữ khúc hậu (Đề sau khúc Yên Đài anh ngữ ông đô sát họ Bùi) thơ tiếng Cao Bá Quát ĐỀ SÁT VIỆN BÙI CÔNG YÊN ĐÀI ANH NGỮ KHÚC HẬU Hành, Nhạc, Thái hàng thiên hạ sơn, Hoành hà, Giang, Hán thiên hạ thủy Thùy khiển tam xích thằng sàng gian Điệp điệp trùng trùng kiến lưu Thử trung vô số thánh, hiền, hào, Dữ ngã lai vãng tận tri kỷ Bệnh chung hốt tọa, tọa hốt khỉ, (khởi) 68 Hạp ngô lưỡng mục bế ngô nhĩ Trừng thần địch lự mặc dĩ du, Nhược thân ngô lịch, túc ngô lý Khởi du giả thủy, Bùi sứ quân! Cước để giang sơn vạn dư lý Qui lai mãn phúc trữ đồ thư, Đốt đốt nam nhi chân khối sự! Ta ngẫ bế họ điều trùng, xì giảo văn tự Hữu xích hoạch lượng thiên địa Tự tong phiếm hài hài lịch Ba Sơn, Thủy giác lục hợp hà mang mang! Hướng tích văn chương đằng nhi hý! Thế gian thùy thị chân nam tỉ? (tử) Uống cá bình sinh độc thư sử Yên-đài sứ giả lão đồ, Thượng học anh ngôn, đục hà xỉ? Quân bất kiến: Cao ngọa thất trung quyện du sĩ? Tứ bích danh sơn lạn ỷ Cẩm, Hướng cao tung mịch bất phan, Nhất danh bạn trường thử Ơ hơ! Nhất danh bạn trường thử! 69 Bạch phát, bào, ngô lão hỹ! Dịch thơ: Núi cao nhất: Thái Sơn, Hành, Nhạc! Sơng: Hồng Hà, Giang, Hán đâu bì! Sơng quanh bên ba thước võng treo kia, Mà trùng điệp nước đẹp non kỳ thấy Bao hào kiệt thánh hiền ấy, Cùng với ta, bạn bè quen, Đang ốm nằm, ngồi dậy, đứng lên Bưng tai lại, nhắm nghiền hai mắt lại, Lắng tinh thần, lăng bao nghĩ ngợi Im lìm mà tới cõi thần du Ai làm nức lịng ta? Ơng Đơ sát họ Bùi! Ngồi mn dặm nước non, người trải Đầy bụng đồ thư trở lại Lạ lùng sao! Chà việc khối tài trai! Ngán cho đóng cửa nha văn, ngắm chữ lâu Sâu đo nọ, đòi đo giới! Từ vượt bể qua Ba Sơn đắp Bừng mắt trông, ôi! Sáu cõi mênh mang! Rõ trò chơi từ trước chuyện văn chương, Khách nam tử sống sng sách vở? 70 Ơng Đô sát già đời lộ, Lời “anh ngôn” học nữa, đợi chờ chi? Chẳng thấy ru? Gã chồn chân nằm khểnh xó nhà kia, Đầy núi đẹp bốn bề gấm vóc, Dấu Cầm, Hướng cao xa khơn nối gót Một chút “danh” ràng buộc khơng Than ôi! Một chút “danh” rang buộc không thơi Áo xanh, tóc bạc… già rồi! Bài thơ có giọng điệu tự trào: “Ngán cho đóng cửa nhai văn, nhấm chữ lâu Sâu đo nọ, địi đo giới!” Lời lẽ chua chát, chí phủ nhận nghiệp văn chương mà đeo đuổi lâu cách lập công danh, cứu dân giúp nước Và vượt biển, Cao Bá Quát hành động cần thiết gấp rút, mở mang trước mắt chân trời mới: “Từ vượt bể qua Ba Sơn đất Bừng mắt trông, ôi! Sáu cõi mênh mang!” Bài thơ khúc ca đi, khúc ca vượt biển vừa hào hùng vừa ngậm ngùi, mang nặng suy tư người quân tử trước thay đổi Đi biển, nhìn thấy chân trời mới, Cao Bá Quát nhận thấy nguy từ phía biển Hồng mao hỏa thuyền ca (Bài ca “Tàu thủy hồng mao”), thông qua việc miêu tả tàu thủy Tây dương với chi tiết thật sống động, Cao Bá Quát có dự cảm nguy xâm lược đến từ nước phương Tây giàu mạnh, hùng cường Tuy nhiên, thơ có câu thơ thể lịng tự cường, tự tôn dân tộc: “Các người không thấy: nước 71 vũng Vỹ lư rót vào tảng đá Ốc tiêu, Thì lửa dội bốc lên thẳng tới mây xanh.” HỒNG MAO HỎA THUYỀN CA Cao yên quán khơng, Tả tác bách xích đơi, u kiều thùy thiên long, Cương phong xuy bất khai Đà sư kinh khởi thủy thủ lập, Tứ biên tiểu ngữ phân huyên hội Ngã diệc lãm y hướng đông vọng, Đạo thị dương phiên hỏa thuyền lý dĩ tai Nguy tường ngật lập ngũ lạng tỉnh, Tu đồng trung chỉ, phún tắc yên tồi Hạ hữu sông luân triển chuyển đạp cấp lãng, Luân phiên lãng phá, ẩn kỳ sinh nộ lôi Hữu thời hồnh hành đảo tẩu tật bơn mã, Vơ phịng vơ lỗ vơ nhân thơi Long nha Xích khảm bách lý ngoại, Đàn tảo khước kinh lan hồi Lật tử châu đầu hắc vân hợp, Bạch thạch than tiền mộ trào cấp Hoán nhi ủng ty đàm tiếu lai, 72 Tuyết khóa nga cân nhiễu tường lập Quân bất kiến: vỹ lư chi thủy hối ốc tiêu, Kiếp hỏa trực thướng vân tiêu Khai châm đông khứ hận tự giới Bất tỷ tây minh chiêu mộ trào (Khói ùn ùn tn lên trời xanh Tỏa thành đống cao hàng trăm thước, Ngoằn ngoèo rồng trời sa xuống, Gió thổi mạnh khơng tan Người lái thuyền (thuyền tác giả), sửng sốt đứng dậy, thủy thủ đứng, Bốn bên cười nói ồn ào, Ta xốc áo đứng nhìn phía Đơng, Và nói “Đó hỏa thuyền Tây Dương tiến dần đến đấy” Cột buồn cao ngất, gió quay đứng im, Ở có ống khói dài phun khói ngùn ngụt Dưới có hai guồng xoay chuyển đập vào sóng dồn Guồng quay, sóng tung tóe ầm ầm sấm ran Có lúc ngang, chạy ngược nhanh ngựa phi Không buồm, không chèo không người đẩy Từ đảo Nanh rồng hang Đá đỏ, xa trăm dặm 73 Chỉ búng ngón tay vượt qua đợt sóng kinh người Đầu bãi Lặc tử mây đen phủ kín Trước ghềnh bạch thạch nước chiều buổi tối lên nhanh Họ gọi trẻ đến, vểnh mũi cười nói Quần trắng mũ đứng vây quanh cột buồm Các không thấy: nước vũng Vỹ lư rót vào tảng đá ốc tiêu Thì lửa dội bốc lên thẳng tới mây xanh Mở kim nam châm sang phía Đông phải cẩn thận dè chừng! Không thể coi bể Tây sớm hơm có nước chiều đặn! Nội dung biển cảnh báo nguy từ phía biển thơ Cao Bá Quát nội dung quan trọng, đóng góp vào ý nghĩa hình tượng Biển văn học giai đoạn Hậu kỳ trung đại Chính nội dung trở thành tảng cho mảng thơ văn yêu nước đầu kỷ XX gắn liền với phong trào Đông du, Đông kinh nghĩa thục Tiểu kết: Hình tượng Biển văn học Việt Nam giai đoạn Hậu kỳ trung đại (từ đầu kỷ XVIII đến cuối kỷ XIX) mang hai nội dung lớn: “Biển – tâm thức dân gian điển cố bác học văn học viết” “đi biển cảnh báo nguy từ phía biển” Hai nội dung có nét đặc sắc riêng, góp phần tạo nên đa dạng, phong phú ý nghĩa hình tượng Biển Biển – tâm thức dân gian điển cố bác học biểu tượng có sức khái quát cao, giàu sức gợi sử dụng quen thuộc văn học cổ điển Đi biển cảnh báo nguy từ phía biển nội dung tiến thể nhìn tích cực, rộng mở nhà 74 Nho yêu nước trước hoàn cảnh Kết thúc giai đoạn Hậu kỳ trung đại với nội dung này, hình tượng Biển tiếp tục vận động phát triển văn học thời kỳ sau với ý nghĩa sinh động phong phú 75 KẾT LUẬN Thơng qua việc khảo sát hình tượng Biển văn học cổ điển Việt Nam, thấy tính chất bật hình tượng Biển văn học tính hai mặt Trong tâm thức dân gian, Biển mang đậm tính chất “nước đơi”, hồ nghi; Biển vừa mang tính chất thiêng liêng nơi khởi nguồn sống, vừa có tính chất u huyền, ẩn chứa mối đe dọa khôn lường; Biển nơi bắt đầu nhiều mối lương duyên, lại nơi chứng kiến kết thúc đau buồn, bi thảm Trong văn học viết, dù giai đoạn nào, hình tượng Biển thể với hai nội dung lớn: hình tượng Biển thể hào khí dân tộc, bình, tươi đẹp đất nước thể nỗi cô đơn, suy tư thân phận người Hình tượng Biển văn học hình tượng ln gắn liền với dân tộc, tình hình phát triển đất nước Sự thịnh suy triều đại phong kiến, tư tưởng trị - xã hội, đạo đức, tôn giáo….được thể sinh động qua hình tượng Biển Các nội dung: “khẳng định dân tộc”, “khẳng định nhà nước phong kiến”, “khẳng định người” “khẳng định dân tộc với tính chất quan điểm nhân dân” thời kì văn học thể với vận động, phát triển hình tượng Biển Hình tượng Biển văn học trung đại Việt Nam hình tượng quan trọng, đẹp, phong phú đặc sắc Sự vận động phát triển hình tượng Biển văn học trung đại góp phần thể vận động ý thức văn học trung đại Việt Nam

Ngày đăng: 02/07/2023, 07:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN