Giáo án 5-6 tuôi - Tuần 17-chủ đề " Thế giới động vật " Nhánh 1- Động vật nuôi trong gia đình ( 2017-2018)

27 10 0
Giáo án 5-6 tuôi - Tuần 17-chủ đề " Thế giới động vật " Nhánh 1- Động vật nuôi trong gia đình ( 2017-2018)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nhiệt liệt chào mừng các cô giáo cùng toàn thể các bạn nhỏ có mặt trong “chương trình trò chơi âm nhạc 2016” với tựa đề “ Những con vật đáng yêu” ngày hôm nay. - Đến với “chương trình [r]

(1)

CHỦ ĐỀ 7: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

Thời gian thực hiện: Từ ngày 25/12/2017 đến 12/01/2018

(2)

Tuần 17 CHỦ ĐỀ6 (Thời gian thực hiện: tuần Chủ đề nhánh 1 (Thời gian thực hiện: tuần TỔ CHỨC CÁC

Đ Ó N T R

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

- Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ tự phục vụ cho thân tự cất dép gọn gàng lên giá dép, tự cất balô vào tủ tư trang theo ký hiệu Cô trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe học tập trẻ - Cho trẻ quan sát tranh chủ đề

- Trị chuyện vật ni gia đình

- Trẻ chơi theo ý thích

- Trẻ vào lớp vui vẻ, phấn khởi học Biết tự cất đồ dùng cá nhân theo quy định

- Trẻ biết chăm sóc bảo vệ vật ni gia đình, biết cẩn thận tiếp xúc với chó, mèo…

- Giáo dục trẻ làm số cơng việc đơn giản để chăm sóc chúng ( cho gà ăn…)

- Trẻ thích chơi theo ý thích

- Phịng lớp sẽ, đồ dùng, đồ chơi góc theo chủ đề

- Tranh chủ đề - Tranh ảnh số ăn chế biến từ động vật T H D C S Á N G

- Trẻ tập động tác:

+ Động tác hô hấp: Làm động tác gà gáy

+ Động tác tay: Hai tay đưa trước lên cao

+ Động tác chân: Đưa chân trước khuỵ gối

+ Động tác bụng: Đưa tay lên cao cúi người xuống, tay chạm mũi bàn chân

+ Động tác bật: Bật chụm chân tiến phía trước

- Trẻ biết xếp hàng nhanh nhẹn theo hiệu lệnh cô - Trẻ biết tập động tác xác theo nhạc hát - Phát triển thể lực, sức khoẻ cho trẻ

- Băng đài - Sân tập thể dục phẳng, Đ IỂ M D A N H

- Gọi tên trẻ theo danh sách

- Trẻ biết số bạn học hơm

- Có thái độ quan tâm đến bạn

(3)

THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT.

Từ ngày 25/12/2017 đến 12/01/2018) Một số vật ni gia đình. Từ ngày 25 đến 29/12/2017)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Buổi sáng đón trẻ thơng thống, vệ sinh phịng học Ân cần, niềm nở đón trẻ tận tay phụ huynh Nhắc nhở trẻ tự cất dép gọn gàng lên giá dép, tự cất balô vào tủ tư trang theo ký hiệu Cơ trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe học tập trẻ

* Trò chuyện. Cô hướng trẻ tới thay đổi chủ đề: Tuần học chủ đề gì? Bức tranh vẽ vật gì?

- Cơ gợi ý cho trẻ kể tên vật nuôi gia đình trẻ

- Thức ăn vật ni gia đình gì?

- Cho trẻ gọi tên vật thuộc nhóm gia súc, gia cầm Ni vật có tác dụng gì? - Để vật mau lớn phải làm gì? - Cơ khái qt lại giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc vật hiền lành, tránh xa vật

- Cô giới thiệu cho trẻ xem tranh số ăn chế biến từ thịt vật

- Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích trẻ

Trẻ vui vẻ vào lớp

Trẻ trò chuyện cô

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi

+ Khởi động: Cô cho trẻ nhẹ nhàng vịng sân sau

đó đứng thành hàng ngang dãn cách - Cho trẻ xoay khớp cổ tay, cổ chân, tay vai

+ Trọng động: Trẻ tập động tác thể dục sáng theo cô, theo nhạc hát “Chú mèo con”

- Cô ý quan sát hướng dẫn trẻ tập động tác

+ Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng vịng

- Cơ nhận xét hỏi trẻ tiêu chuẩn cắm cờ

Trẻ tham gia tập thể dục sáng cô bạn

- Cô gọi tên trẻ theo danh sách sổ theo dõi trẻ đến nhóm, lớp Động viên trẻ học đều,

(4)

TỔ CHỨC CÁC

H

O

T

Đ

N

G

G

Ó

C

- Trại chăn ni

* Góc xây dựng:

- Xây dựng trang trại chăn nuôi, công viên, xây ao thả cá

- Trẻ biết sử dụng hình khối, hàng rào để xây dựng thành trang trại chăn nuôi, ao thả cá…

- Rèn kỹ xây dựng lắp ghép cho trẻ

- Đồ chơi xây dựng

* Góc nghệ thuật:

- Chơi với nhạc cụ; Hát, vận động hát vật ni gia đình - Vẽ, tô màu, cắt dán số vật nuôi gia đình

- Biết chơi với dụng cụ âm nhạc

- Trẻ hát thuộc biểu diễn số hát gần gũi có liên quan đến chủ đề

- Trẻ biết sử dụng kỹ tạo hình để tạo nhiều sản phẩm

- Dụng cụ âm nhạc, trang phục cho trẻ biểu diễn - Giấy màu, kéo, keo dán Một số chất liệu khác hoa, cây, len

* Góc sách:

- Xem sách, tranh làm sách vật

- Biết làm tranh truyện vật

- Họa báo cũ, tranh ảnh có liên quan đến chủ đề

- Kéo, keo dán…

* Góc khoa học tự nhiên:

- Chơi chăm sóc, phân loại vật theo dấu hiệu đặc trưng

- Trẻ làm số công việc để chăm sóc, phân loại vật vật

- Thức ăn cho vật

(5)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức lớp

- Cho trẻ hát hát “Liên khúc vật” Trò chuyện với trẻ hát chủ đề

- Cơ nói: Với chủ đề “Một số vật ni gia đình” tổ chức cho chơi góc Ai kể tên góc lên nào?

+ Có góc chơi ?

- Cô giới thiệu nội dung chơi góc 2 Thoả Thuận trước chơi:

- Con chơi góc nào? Hơm thích chơi góc nào? Nếu chơi góc thích chơi với bạn nào? Để buổi chơi vui vẻ chơi với phải chơi nào?

- Cô giáo dục trẻ chơi đồn kết, nhường nhịn nhau, khơng tranh dành đồ dùng đồ chơi

- Cho trẻ nhẹ nhàng góc chơi

- Con đóng vai gì?Vai bác sỹ làm cơng việc gì?(Cơng nhân, giáo ?)

Bây tự thỏa thuận vai chơi với

- Cho trẻ tự nhận vai chơi, cô điều chỉnh số lượng trẻ vào góc cho hợp lí

3 Q trình chơi :

- Khi trẻ góc mà chưa thỏa thuận vai chơi, cô đến giúp trẻ thỏa thuận chơi

- Góc chơi trẻ cịn lúng túng, chơi trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực

- Khuyến khích trẻ tạo sản phẩm nhanh đẹp

- Khen, động viên trẻ kịp thời trẻ có hành vi tốt, thể vai chơi giống thật

4 Kết thúc chơi:

- Cô nhận xét trẻ trình chơi - Cơ nhận xét tất góc chơi

- Khen động viên trẻ Hỏi ý kiến trẻ chơi lần sau

- Trẻ hát trò chuyện cô nội dung hát

- Trẻ thỏa thuận chơi cô bạn

- Trẻ góc chơi

- Trẻ tự phân vai chơi

- Trẻ chơi góc

- Trẻ lắng nghe cô nhận xét - Trẻ cát đồ chơi nơi quy định

(6)

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

* Hoạt động có mục đích:

- Quan sát vật ni số nhà xung quanh trường

- Quan sát cối, thiên nhiên vườn trường

* Trò chơi:

+ Chơi vận động - Mèo chim sẻ:

- Tạo dáng, bắt chước tiếng kêu

+ Chơi dân gian: Mèo đuổi chuột

* Chơi tự chọn.

- Chơi với thiết bị trời

- Nhặt lá, cánh hoa rụng xếp hình vật

- Vẽ phấn

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, vận động, tiếng kêu, thức ăn số vật ni gia đình

- Phát triển kỹ quan sát, nhận xét trả lời câu hỏi cô

- Trẻ biết tên số loại sân trường, biết cách chăm sóc bảo vệ - Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây, yêu quý vật ni

- Biết cách chơi trị chơi theo hướng dẫn cô - Phát triển tố chất nhanh nhẹn thơng qua trị chơi - Trẻ biết cách chơi trị chơi dân gian

- Trẻ có ý thức tập thể - Trẻ biết cách chơi với số đồ chơi trời, chơi với cát, nước đoàn kết chơi

- Trẻ biết làm đồ chơi vật liệu thiên nhiên sáng tạo

- Chọn địa điểm cho trẻ quan sát

- Địa điểm cho trẻ quan sát - Câu hỏi đàm thoại

- Địa điểm chơi đảm bảo an toàn cho trẻ

- Địa điểm chơi đảm bảo an toàn cho trẻ

HOẠT ĐỘNG

(7)

1.Ổn định tổ chức.

Cô kiểm tra sức khỏe trẻ, nhắc trẻ chuẩn bị mũ ấm, giày dép để sân trường hát “Gà trống, mèo cún con”

2 Giới thiệu hoạt động.

- Hôm cô dạo chơi sân trường quan sát xem sân trường có

3/ Nội dung hoạt động:

* Hoạt động quan sát: vật ni gia đình

Sau gới ý để trẻ cô sang nhà Bà Hồng để quan sát số vật nuôi Cô gợi ý cho trẻ : - Gia đình Bà ni vật gì?

- Những vật có đặc điểm nào?

- Chúng có tác dụng gì? Chúng thuộc nhóm gia cầm hay gia súc?

=> Giáo dục trẻ yêu quý vật chăm sóc bảo vệ chúng tránh xa vật nguy hiểm

* Trò chơi vận động:

- Cô cho trẻ chơi : “Mèo chim sẻ”; - Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần

- Cô quan sát động viên trẻ * Chơi tự do:

- Cơ cho trẻ chơi tự chọn theo nhóm Khi chơi cô quan sát, động viên trẻ chơi trẻ Sau tập trung trẻ lại, điểm lại sĩ số đưa trẻ rửa chân tay vào lớp

- Cơ bao qt nhắc nhở trẻ chơi đồn kết

4/ Củng cố- giáo dục:

- Hỏi trẻ chơi gì?

- Giáo dục trẻ yêu quý vật chăm sóc bảo vệ chúng

5 Kết thúc:

- Nhận xét- tuyên dương

- Trẻ hát “Gà trống, mèo cún con” sân cô giáo

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi tham gia chơi

- Trẻ chơi theo nhóm

(8)

H

O

T

Đ

N

G

Ă

N

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

+ Rèn cho trẻ có thói quen vệ sinh hành vi vệ sinh văn minh

+ Dạy trẻ biết ăn no, ăn ngon miệng, ăn hết suất

+ Dạy trẻ biết phải ăn đủ chất để có sức khỏe

+ Rèn trẻ có thói quen, nề nếp ăn uống sẽ, văn minh lịch

- Hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ đồng thời củng cố kỹ rửa tay

- Giúp trẻ ăn nhiều loại thức ăn khác để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho thể

- Củng cố số hành vi văn minh ăn uống

- Nước cho trẻ rửa tay

- Xà phòng - Khăn lau tay khô

- Khăn mặt - Kê bàn ăn đảm bảo đủ cho số trẻ ( trẻ/ bàn)

- Khăn lau tay, đĩa, thìa…

H

O

T

Đ

N

G

N

G

- Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ nằm thoải mái Đóng của, tắt điện, giảm ánh sáng phòng, cho trẻ nghe băng nhạc hát ru êm dịu

- Trẻ có giấc ngủ sâu thoải mái

- Chiểu, chăn mỏng, gối, nhạc hát ru

- Vận động nhẹ; Ăn quà chiều

- Trẻ sảng khoái sau giấc ngủ trưa

- Khăn ướt, quà chiều

(9)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Trước ăn.

- Cô cho trẻ xếp hàng theo tổ để rửa tay: Nhắc trẻ rửa tay bước, vặn vòi nước vừa phải búng nhẹ tay rửa xong để tránh làm nước bắn nhà sau lau khơ tay bàn ăn

- Cô cho trẻ kê bàn xếp trẻ bàn xếp bàn cách để tạo khoảng cách cho trẻ lai dễ dàng - Cơ giới thiệu ăn chia cơm cho trẻ Cô mời bạn trực nhật lên cô chia cơm bàn cho bạn Cho trẻ mời cô mời bạn ăn cơm

* Trong ăn.

- Cơ tạo khơng khí vui vẻ, động viên trẻ ăn nhanh ăn hết xuất, ăn gọn gàng không làm vãi cơm thức ăn bàn

- Cô quan tâm đến trẻ lười ăn, ăn chậm

* Sau ăn.

- Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ cất bát nơi quy định, lau tay, lau miệng sau ăn

Trẻ rửa tay

Trẻ mời cô bạn Trẻ ăn

Trẻ thu dọn đồ dùng vệ sinh cá nhân sau ăn

* Trước trẻ ngủ.

- Cô nhắc trẻ vệ sinh, hướng dẫn trẻ lấy gối

- Cô cho bạn nam bạn nữ năm riêng Giảm ánh sáng phịng

- Cơ mở băng hát ru cho trẻ nghe để trẻ dễ ngủ Với trẻ khó ngủ vỗ trẻ, hát ru giúp trẻ dễ ngủ

* Trong trẻ ngủ.

- Cô thức trông trẻ để quan sát, phát xử lý kịp thời tình xảy trẻ ngủ - Cơ ý đến nhiệt độ phịng, kéo chăn đắp cho trẻ (nếu mùa đông) để đảm bảo trẻ có giấc ngủ đủ sâu

* Sau trẻ thức dậy: Trẻ thức trước cô cho dậy trước, tránh đánh thức trẻ dậy sớm trước trẻ tự thức dậy

- Cô hướng dẫn trẻ làm số việc vừa sức như: cất gối, chiếu Cơ âu yếm trị chuyện với trẻ cho trẻ tỉnh ngủ sau nhắc trẻ vệ sinh

Trẻ lấy gối chỗ nằm Trẻ ngủ

Trẻ thức dậy, cất dọn đồ dùng

- Khi trẻ ngủ dậy, cô cho trẻ vệ sinh, vận động nhẹ nhàng cho trẻ ăn quà chiều Nhắc trẻ mời cô, bạn

Trẻ vận động nhẹ nhàng ăn quà chiều

(10)

H O T Đ N G C H IỀ U

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

- Vui học kidmat ( Thứ 3)

- Trẻ biết cách chơi trị chơi “ngơi nhà tốn học bị mille”

- Phịng học kidmat

- Cho trẻ xem băng hình vật ni Trị chuyện q trình phát triển chúng

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm số vật ni quen thuộc gia đình

- Băng hình vật ni q trình phát triển chúng - Ơn số lượng Tạo nhóm

và đếm đến (Vở tốn)

- Trẻ thiện tốt kỹ tạo nhóm đếm đến toán

- Vở toán, bút sáp màu đủ cho trẻ

- Hát, vận động hát: Vật ni; Vì mèo rửa mặt

- Trẻ hát thuộc biết vận động thành thạo theo nhịp hát

- Đồ dùng âm nhạc

- Đọc thơ, đọc đồng dao, vè loài vật

- Trẻ đọc thuộc số đồng dao vật nuôi

- Bài thơ, đồng dao, vè loài vật

- Chơi hoạt động theo ý thích góc/ Tổ chức lao động tập thể, lau rửa, cất dọn đồ chơi

- Trẻ vệ sinh, xếp đồ dùng đồ chơi góc ngăn nắp gọn gàng

- Đồ chơi góc

- Đồ dùng vệ sinh - Thực hành kĩ rửa tay - Trẻ thực thành

thạo bước rửa tay

- Khăn lau tay - Nhận xét, nêu gương bé

ngoan

- Trẻ biết bạn ngoan chưa ngoan Biết cố gắng phấn đấu học tập

- Cờ, phiếu bé ngoan T R T R

- Dọn dẹp đồ chơi Vệ sinh cánhân - Trả trẻ Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ

- Trẻ gọn gàng

- Phụ huynh nắm tình hình trẻ trẻ trường

- Khăn mặt - Đồ dùng cá nhân trẻ

(11)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô giới thiệu với trẻ tên tập : Đi ván kê dốc Hỏi trẻ thực tập ?

- Cô mời trẻ lên thực hiện, lớp quan sát nhận xét

- Cô cho lớp thực hiên Cô nhận xét động viên trẻ

Trẻ trả lời Trẻ thực

- Cô cho trẻ xem băng số vật nuôi gia đình trị chuyện đặc điểm, ích lợi vật

- Cơ bao quát gợi ý cho trẻ trò chuyện

- Trị chuyện q trình phát triển chúng cần thiết ánh sáng, khơng khí vật

Trẻ xem băng hình trị chuyện cô

- Cô giới thiệu: Hôm thực hành tạo nhóm đếm đến tốn Cơ gợi ý hướng dẫn trẻ Nhắc trẻ ngồi ngắn Khi trẻ thực hành bao qt giúp trẻ cịn lúng túng

- Cuối cô nhận xét số làm đẹp,

Trẻ thực hành toán

- Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại tên hát cho trẻ hát cô lần

- Để hát hay hơm cô vận động theo nhịp hát

Trẻ hát, vận động

- Cô tổ chức cho trẻ đọc thơ, đồng dao, vè vật nuôi

Trẻ đọc thơ, đồng dao - Cơ chia nhóm cho trẻ vệ sinh lớp học bao quát trẻ

khi trẻ xếp đồ chơi

- Cho trẻ chơi góc theo ý thích trẻ

Trẻ lao động

- Cô tổ chức bao quát trẻ Trẻ thực hành kỹ rửa tay

- Cho trẻ nhận xét bạn tuần ngoan, chưa ngoan - Cô nhận xét tuyên dương trẻ tổ chức cho trẻ nêu gương cắm cờ cuối buổi học Phát phiếu ngoan cho trẻ

Trẻ nhận xét cắm cờ

- Cô tổ chức cho trẻ vệ sinh cá nhân: Rửa tay, lau mặt

- Cô nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ lấy đồ dùng cá nhân Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp

Trẻ vệ sinh cá nhân chuẩn bị

(12)

Tên hoạt động: - Chuyền bóng qua đầu, qua chân

Hoạt động bổ trợ: - Trị chơi: Thỏ đánh trống (Ơn vận động bật)

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết cầm bóng 10 đầu ngón tay chuyền cho bạn theo hiệu lệnh cô

- Trẻ nhớ tên trò chơi hiểu luật chơi, cách chơi trò chơi: Thỏ đánh trống

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ cầm bóng, chuyền cho bạn khơng làm rơi bóng - Rèn kỹ bật thơng qua trị chơi

3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ có tình ý thức tập luyện để có thể khỏe mạnh tinh thần đồn kết với bạn

- Tích cực tham gia hoạt động cô bạn

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ.

- Sàn tập sẽ, phẳng, thoáng mát Trang phục trẻ gọn gàng - Bóng to

- Nhạc ghi hát chủ đề

2 Địa điểm tổ chức:

Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổ định tổ chức.

- Cô cho trẻ hát hát: Liên khúc vật trò chuyện nội dung hát

- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ

2 Giới thiệu bài: Hôm cô tập thể dục Để học đạt hiệu quả, phải tích cực tham gia vào hoạt động Các có đồng ý với khơng nào? Bây khởi động

3 Nội dung

* Hoạt động 1: Khởi động.

- Cô cho trẻ vòng tròn theo nhạc hát: Đàn gà sân kết hợp cho trẻ chạy kiểu

- Trẻ hát

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ khởi động theo hiệu lệnh cô

(13)

* Hoạt động 2: Trọng động. + Bài tập phát triển chung:

Cho trẻ tập động tác theo nhạc hát "Gà trống, mèo cún con”

- Động tác tay: Hai tay đưa trước lên cao - Động tác chân: Đưa chân trước khuỵ gối - Động tác bụng: Đưa tay lên cao cúi người xuống, tay chạm mũi bàn chân

- Động tác bật: Bật chụm chân tiến phía trước

+ Vận động bản:

- Cô giới thiệu tên tập: Chuyền bóng qua đầu, qua chân

- Tập mẫu + Lần mời bạn lên tập + Lần kết hợp hướng dẫn cho trẻ hiểu

- Thực hiện: Cầm bóng tay, chận rộng vai có hiệu lệnh chuyền bóng qua đầu ( qua chân) cho bạn đứng sau đến bạn cuối nhanh chân chạy lên đầu hàng

- Trẻ thực hiện:

+ Lần 1: Chia trẻ nhóm tập luyện

Cơ bao qt sửa sai cho trẻ động viên trẻ tập tích cực

+ Lần 2: Cho trẻ thi đua: Cô cho trẻ thi chuyền bóng Trong trời gian nhạc đội chuyền nhanh khơng làm rơi bóng thắng

Cô nhận xét kết động viên khen ngợi trẻ

+ Trò chơi: Thỏ đánh trống

- Luật chơi: Mỗi lần thỏ bật qua vòng thể dục đánh lần trống

- Cách chơi: Cơ cho trẻ đóng vai thỏ bật qua vòng liên tục lên đánh trống cuối hàng đứng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi bao quát trẻ

- Cô nhận xét kết động viên khen ngợi trẻ

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh.

- Cơ cho trẻ lại nhẹ nhàng 1-2 vịng quanh sân tập theo nhạc hát “Chú mèo con”

dãn cách tập tập phát triển chung

- Trẻ tập tập phát triển chung theo nhịp đếm Các động tác tập 2l x nhịp động tác chân tập 3l x nhịp

- Trẻ quan sát tập nghe giải thích

- trẻ lên tập Trẻ nhận xét bạn - Trẻ tập theo nhóm - Trẻ thi đua tổ

- Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi

- Trẻ chơi

(14)

4 Củng cố:

- Hỏi lại trẻ tên học

- Cơ giáo dục trẻ ích lợi việc luyện tập thể dục sức khỏe người

5 Kết thúc học.

- Cô nhận xét động viên khen ngợi trẻ chuyển sang hoạt động

- Trẻ nêu - Trẻ lắng nghe

Thứ ba, ngày 26 tháng 12 năm 2017 Tên hoạt động 1: Thơ “Mèo câu cá”- UD PHTM

Hoạt động bổ trợ: - Đóng kịch: Mèo câu cá - Trò chơi: Câu cá

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả, hiểu nội dung thơ, trẻ biết tên số vật ni gia đình

2 Kỹ năng:

- Trẻ có kỹ nghe, kỹ đọc thơ diễn cảm, kỹ trả lời câu hỏi cô rõ ràng mạch lạc, rèn kỹ nhanh nhẹn, khéo léo chơi trò chơi, kỹ hợp tác theo nhóm

3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ hứng thú tích cực hoạt động ( thích đọc thơ, thích chơi trị chơi, xem tranh ảnh, đàm thoại…) có ý thức cần cù chịu khó lao động

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Giáo án powerpoint có nội dung thơ - Kết nối PHTM

- Nhạc: Chú mèo lồng đọc thơ: Mèo câu cá

- ao cá Cần câu cá, rổ, vịng thể dục Đồ dùng đóng kịch

2 Địa điểm tổ chức: Tổ chức hoạt động lớp

(15)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức.

- Cô cho trẻ hát: Chú mèo

- Các vừa hát hát nói vật gì? - Con vật nuôi đâu?

- Trong gia đình cịn ni vật nữa?

2.Giới thiệu bài.

Cho trẻ xem hình ảnh anh em nhà mèo vác giỏ câu hỏi trẻ thơ nói lên điều này? Các có thích đọc thơ khơng?

3 Nội dung.

* Hoạt động 1: Cô đọc thơ

Để đọc thơ thật hay lắng nghe cô đọc

- Lần 1: Cho trẻ nghe thơ cách “ Quảng bá vi deo”

Cô giới thiệu tên tác giả thơ: Bài thơ “mèo câu cá” nhà thơ Thái Hồng Linh

- Lần 2: Cơ đọc kết hợp tranh minh họa (Cô giới thiệu tập thơ, hướng dẫn trẻ cách mở thơ cách đọc: Mở nhẹ nhàng trang, đọc từ trái sang phải, từ xuống Hỏi trẻ:

Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? Của tác giả nào?

* Hoạt động 2: Đàm thoại giảng nội dung kết hợp cho trẻ xem hình ảnh thơ máy chiếu.

+ Anh em mèo trắng chuẩn bị làm gì? Câu thơ nói lên điều đó?

+ Mèo anh, mèo em câu cá đâu?

Các có biết “sơng cái” sông không? Sông sông rộng lớn to

+ Khi bờ ao Mèo anh có câu cá khơng? Vì sao? Đoạn thơ thể Mèo anh khơng câu cá?

- Giải thích từ “Gió hiu hiu” gió thổi nhè nhẹ + Cịn mèo em sao?

Trẻ hát - Con mèo - Trong gia đình Trẻ kể

- Trẻ xem tranh đoán tên thơ: Mèo câu cá

- Trẻ lắng nghe đọc thơ

- Trẻ lắng nghe cô đọc thơ quan sát tranh

- Mèo câu cá – Thái Hoàng Linh

- Chuẩn bị câu cá Trẻ đọc câu thơ

- Anh câu bờ ao, em sống

- Trẻ lắng nghe

- Mèo anh khơng câu cá buồn ngủ

Trẻ đọc đoạn thơ

(16)

Cô chiếu cho trẻ xem tranh mèo em chơi bạn thỏ

- Mời trẻ đọc đoạn thơ thể nội dung tranh

+ Khi ông mặt trời xuống núi điều xảy ra? Giỏ anh em mèo nào?

Đoạn thơ nói lên điều đó?

- Cơ giải thích từ “hối hả” nghĩa vội vàng “Lều danh” xây gạch, lợp ngói mà làm tre lợp rạ danh

“ Hớn hở” = vui vẻ;

+ Không câu cá, anh em mèo nào? - Cho trẻ xem tranh anh em mèo khóc Mời trẻ đọc đoạn thơ nói anh em mèo khóc

+ Qua thơ thấy anh em mèo nào? Cịn sao?

-> Các nhỏ phải biết chăm học tập, lời ông bà, bố mẹ không lười nhác anh em mèo

* Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ.

+ Bây muốn thi đua xem bạn người đọc thơ giỏi hay lớp có đồng ý khơng?

- Cho lớp đọc lần

Cô ý bao quát sửa sai cho trẻ đọc nhịp điệu

- Cho trẻ đọc theo tổ

- Tổ chức cho trẻ đọc nối tổ 1-2 lần Cô sửa sai cho trẻ

- Đọc theo nhóm, cá nhân Cơ động viên trẻ đọc tích cực

+ Hơm học thơ gì? Của tác giả nào?

* Hoạt động 4: Xem kịch "Mèo câu cá”.

- Cô giới thiệu kịch vai diễn Cho trẻ

- Trẻ đọc đoạn thơ có nội dung tương ứng với tranh - Khơng có cá Trẻ đọc đoạn thơ

- Ngồi khóc

- Trẻ xem tranh đọc thơ

- Rất lười biếng - Con chăm

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc thơ theo hình thức: lớp

- Tổ đọc thơ

(17)

diễn kịch theo vai cho lớp xem

- Chúng vừa xem kịch gì? Anh em mèo có câu cá khơng?

-> Hai anh em mèo mải chơi không câu cá đến tối bụng đói mà khơng có ăn anh em mèo hối hận Các có muốn câu cá giúp anh em mèo không?

4.Củng cố:

- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Câu cá”

5 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương học

Trẻ xem kịch - Trẻ trả lời cô - Trẻ lắng nghe cô

(18)

Thứ ngày 27 tháng 12 năm 2017 Tên hoạt động: Phân loại động vật nuôi theo 2-3 dấu hiệu. Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “Thi chọn đúng”

I Mục đích - yêu cầu: *Kiến thức:

- Trẻ nhận biết, phân loại vật theo – dấu hiệu: chân(4 chân), có mỏ, đẻ trứng(đẻ con)

- Trẻ biết đếm, nhận biết chữ số phạm vi * Kỹ năng:

- Rèn kĩ phân biệt so sánh đối tượng * Thái độ:

- Trẻ tích cực tham gia hoạt động

- Giáo dục trẻ biết yêu q , chăm sóc, bảo vệ vật ni II Chuẩn bị:

+ Đồ dùng cô : - Hình ảnh vật ni gia đình - Thẻ số –

+ Đồ dùng trẻ : - Rỗ đồ chơi : ( lô tô số vật nuôi, thẻ số)

+ Địa điểm: - Trong lớp III Tổ chức hoạt động.

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 : Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát “ Gà trống, mèo cún con”

- Trò chuyện :

+ Các vừa hát gì?

+ Trong hát có vật gì? + Gia đình ni vật gì? + Con chăm sóc chúng nào?

Giáo dục trẻ chăm sóc, thương yêu, bảo vệ vật

2 Giới thiệu bài.

Hơm tìm hiểu phân nhóm vật

Hoạt động : Ôn nhận biết đặc điểm con vật nuôi

- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh vật ni và nhận xét

+ Hình ảnh gọi “gia cầm” - Gọi tên

- Trẻ hát - Trẻ trả lời

- Con Gà trống, mèo con, cún

- Trẻ kể: gà, mèo, vịt, chim bồ câu

- Cho ăn,

- Trẻ nghe

(19)

- Các có nhận xét đặc điểm cấu tạo vật?

+ Hình ảnh gọi “gia súc” - Gọi tên

- Các có nhận xét đặc điểm cấu tạo vật?

Phân loại vật nuôi theo 2-3 dấu hiệu. - Cho trẻ lấy đồ dùng chỗ ngồi hình chữ u + Trong rổ có đồ dùng gì?

- cô cùng chơi với tranh lô tô + phân loại cho nhóm vật có chân, 2cánh nhóm có chân có

( gì? Có tất con?)

+ phân loại cho nhóm vật có mỏ đẻ trứng nhóm vật đẻ

3 Luyện tập :

* Trò chơi 1: “ Thi chọn nhanh”

- Cô cho trẻ chọn tranh lô tô theo yêu cầu + Chọn vật có chân có sừng

+ Chọ vật có chân có + Chọn vật có mỏ, đẻ trứng + Chọn vật đẻ

- Cho trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi trẻ thực * Trò chơi 2: “Về nhà”

- Trẻ cầm thẻ số, có hiệu lệnh tìm nhà có số vật tương ứng với số thẻ cầm tay

- Trẻ chơi – lần Củng cố :

- Nhận xét – tuyên dương 5 : Kết thúc.

- Cho trẻ nghe hát “ Đàn gà sân”

bồ câu

- Có chân, cánh, có mỏ, chân có màng

- Con chó, mèo, lợ, trâu - Có chân, sừng, có đi, đẻ

- Trẻ lấy đồ dùng chỗ ngồi - Có vật thẻ số - Trẻ phân loại vật theo yêu cầu, đếm số lượng, đặt thẻ số tương ứng

- Trẻ chọn tranh lô tô theo yêu cầu

- Trẻ chơi trị chơi

(20)

Thứ ngày 28 tháng 12 năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH- Tìm hiểu vật ni gia đình

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Trị chơi “ loại bỏ vật khơng nhóm”

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1.Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi số vật ni gia đình

- Biết ích lợi, đặc điểm, hình dáng số vật nuôi môi trường sống chúng

- Nhận biết vật thông qua tiếng kêu câu đố vật nuôi gia đình

2.Kỹ năng:

- Phát triển kỹ quan sát, so sánh

- Phát triển khả so sánh, phân biệt âm thanh, dấu hiệu đặc trưng vật nuôi gia đình

3 Thái độ:

- Biết chăm sóch, bảo vệ vật ni gia đình : Cho vật nuôi ăn, không dánh dập chúng

- Biết giữ gìn vệ sinh sau tiếp xúc với vật: Khi tiếp xúc với vật nhớ rửa tay sach

II CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Đồ dùng cô: Một số câu đố vật, hát chủ đề tranh ảnh vật

+ Hình ảnh, mơ hình vật

- Đồ dùng trẻ : Tranh ảnh, lơ tơ mơ hình nhựa vật ni

2 Địa điểm tổ chức.

+ Tổ chức cho trẻ hoạt động lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định lớp

- Cho trẻ hát : Gà chống, mèo cún “

- Đàm thoại trẻ :

+ Trong hát có ?

+ Những vật ni đâu ? + Nhà nuôi ?

2 Giới thiệu bài

- Động vật nuuoi gia đình phong phú đáng yêu, muấn xem có nhiững nuuoi gia đình, chúng có đặc điểm ? chúng

- Trẻ hát

(21)

nghộ nghĩng hơm tìm hiểu

3 Nội dung

Hoạt động 1: Nhận biết tên gọi đặc điểm, câu tạo và mơi trường sống,

- Chia trẻ thành nhóm, phát cho mơi nhóm tranh, mơ hình vật ni gia đình để trị chuyện

+ Các có biết vật thường ni gia đình ?

+ Nhà ni vật làm ? ni ?

+ Hãy kêt tên vật ni có chân + Những vật ni có chân có đặc điểm chung ?

+ Những vật ni gọi chung ?

+ Con gà, vịt, chim bồ câu có đặc điểm giống ? Khác ?

- Hãy kể tên vật ni gia đình có chân ?

+ Chúng có đặc điểm ? Lơng chúng lơng mao

+ Con vật chân., đẻ gọi tên chung ?

Hoạt động : nhận biết ích lợi vật ni trong gia đình ( Cho trẻ hát “ Vật nuôi “)

- Các gà, vịt, cgim bồ câu cung cấp cho người sản phẩm ?

- Con trâu, bò cung cấp cho người ?

- Người ta ni trâu, bị để làm ?

- Các vật thỏ, lợn, cung cấp cho người sản phẩm ?

- Mọi người ni chó mèo gia đình để làm ? Khi ni vật gia đình bố mẹ phải ý điều ?

- Khi tiếp xúc với vật ni phải nhớ điều ?

- Khi ni vật gia đình phải nhớ cho ăn đầy đủ, tiếp xúc với vật nhớ phải rửa tay xà phòng nhớ chưa

- Vâng

- Trẻ ngồi theo nhóm quan sát - Trẻ kể tên : mèo, chó, gà, vịt

- Trẻ trả lời thgeo khả - Con gà, vịt, ngan, - Có chân, đẻ trứng

- Gọi chung Gia cầm - Đẻ trứng, có chân - Con chó, mèo, - Có chân, đẻ - Gọi chung Gia súc - Trẻ hát

- Trứng, thịt - Cung cấp thịt - Lấy sức, lấy thịt - Cung cấp thịt

- Trông nhà, bắt chuột - Cho ăn uống

(22)

Hoạt động : Trò chơi

* Nghe tiếng kêu đoán vật.

- Cô giả tiếng kêu số vật, đốn xem vật

* Trị chơi : “ loại bỏ vật khơng nhóm”

- Cơ để 4-5 vật có đặc điểm chung nhu có lơng, chân, lơng vũ để 1con vật khơng có đặc điểm chung với nhóm trẻ phát loại bỏ

4 Củng cố :

Cô củng cố lại học giáo dục trẻ

5 Kết thúc :

Hát, vận động " Gà trống, mèo "

- Vâng

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ chơi

(23)

Thứ sáu, ngày 29 tháng 12 năm 2017 Tên hoạt động:- Dạy vận động: Đàn gà sân

Hoạt động kết hợp: - Nghe hát: Cún mèo mi - Trò chơi: Xúc sắc vui nhộn

I.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả

- Trẻ biết hát lời, giai điệu vui tươi hồn nhiên sáng - Biết vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm, gõ đệm theo tiết tấu chậm - Hiểu nội dung hát “ Cún mèo mi”

2 Kỹ năng:

- Luyện kỹ hát theo nhạc vận động theo tiết tấu chậm - Trẻ biết chơi trị chơi: “Xúc sắc kì diệu” theo hướng dẫn

- Phát triển khiếu âm, tai nghe âm nhạc cho trẻ

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú nghe hát hưởng ứng cô - Trẻ thích tham gia trị chơi

- Giáo dục trẻ biết u q, chăm sóc vật ni gia đình

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng:

- Nhạc không lời bài: + Nhạc giới thiệu đội chơi + Đàn gà sân + Cún mèo mi - Sân khấu biểu diễn

- Xúc xắc có hình vật ni - Mũ hình mèo, gà, chó - Phách tre, sắc xơ, trống

- Máy tính, loa, míc, tivi

2 Địa điểm, đội hình:

- Phịng học sẽ, thống mát - Trẻ ngồi theo hình chữ u

III TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA RẺ

1.Hoạt động 1: Ôn định tổ chức, gợi nở vào bài.

- Nhiệt liệt chào mừng giáo tồn thể bạn nhỏ có mặt “chương trình trị chơi âm nhạc 2016” với tựa đề “ Những vật đáng yêu” ngày hôm - Đến với “chương trình trị chơi âm nhạc” ngày hơm tham gia đội chơi vô dễ thương đáng yêu

1- Chúng ta làm quen với đội chơi “ Đội gà nhép

2- Dành tràng pháo tay chào đón đội “ Mèo Mi” 3- Và cuối đội “Cún đốm”

- Trẻ vỗ tay

(24)

2/ Giới thiệu bài

Rất vinh dự vai người dẫn chương trình xin giới thiệu chương trình hơm phần thi vơ thú vị hấp dẫn phần thi:

1 Tài tỏa sáng Xúc sắc kỳ diệu

Giai điệu vui nhộn

Trải qua phần thi đội chiến thắng thưởng nốt nhạc vui làm quà tặng

3 Nội dung:

Hoạt động 1: Vận động:( Phần thi:Tài tỏa sáng).

Xin mời đội chơi đến với phần thi chương trình phần thi “ Tài tỏa Sáng”

Mời đội đến với nốt nhạc chương trình Cơ bật nhạc

- Đó giai điệu hát ? ( mời trẻ trả lời)

- Đó “ Đàn gà sân” nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên

Xin mời đội chơi hát thật hay hát - Các đội chơi ý sau người dẫn chương trình hát vận động hát “Đàn gà sân” xong đội thể giống người dẫn chương trình đội giành chiến thắng.Các đội chơi sẵn sàng chưa?

- Vậy đội chơi ý xem người dẫn chương trình thể

( Dạo đàn lần 2)

- Cô vận động lần 1+ Nhạc đệm

- Người dẫn chương trình thể phần khiếu xong đấy, đội chơi có nhận xét cách vận động người dẫn chương trình khơng?

- Vậy để dễ dàng thể với đội chơi, bạn nhỏ ý xem người dẫn chương trình làm nhé?

- Cô vận động lần + phân tích: Cơ vỗ tiếng vào từ gà vỗ tiếng liền bên phải lại tiếp tục vỗ tiếng bên trái

- Các đội chơi rõ phần thể người dẫn chương trình chưa?

Cảm ơn đội nhiệt tình cổ vũ cho người dẫn chương trình

- Các đội chơi sẵn sàng bước vào phần thi chưa ?

- Lắng nghe

3-2-1 Mở - trẻ trả lời

- Trẻ hát “ Đàn gà sân”

- Rồi

- Quan sát hát - Cơ vỗ tay tiếng xịe

- Quan sát vận động theo cô

- Rồi

(25)

- Vậy để lấy lại tự tin, bình tĩnh cho đội xin mời tất đội chơi đứng lên thể người dẫn chương trình

- Vừa người dẫn chương trình thấy bạn thể giỏi, tràng pháo tay dành cho đội chơi Và sau xin mời đội bước vào phần thi tài mình.( Có nhiều dụng cụ âm nhạc chọn dụng cụ yêu thích để thể nhé)

- Xin mời : Đội Gà Nhép Đội Mèo Mi Đội Cún Đốm ( cô sửa sai)

- Và sau phần trình diễn ban nhạc “ chicken dan”- nổ tràng pháo tay chào đón ban nhạc chicken dan

- Mời mầm tài đầy triển vọng sân chơi ngày hơm lên biểu diễn

- Ngồi cách vận động theo tiết tấu chậm cịn có nhiều cách vận động ngĩ cách vận động khác

- Xin chúc mừng đội chơi thể tốt phần thi tài

Hoạt động 2: Trò chơi: Xúc sắc kỳ diệu.

- Tiếp theo bước sang phần thứ chương trình phần thi “Xúc sắc kỳ diệu”

- Bạn nói cách chơi với xúc sắc

- Cơ nói lại cách chơi: Tung súc sắc lên xúc sắc rơi suống dừng hình vật đội chơi lựa chọn vận động, tiếng kêu đặc trưng vật theo tiếng đàn BTC

- đội chơi sẵn sàng chưa?

Để chơi trò chơi tạo thành vịng trịn lớn

( Cho trẻ vừa tạo thành vòng vừa hát:

“Cùng tìm trị chơi với nhé, chơi Lại với 1-2-3 Rê, đến chơi với tôi”) Lần 1: ( đàn gà)

+ Các đội muốn chơi với gà này?

- Chúng làm gà vận động theo tiết tấu nhanh chậm theo tiếng đàn BTC

Lần 2: (đàn vịt)

+ Các đội muốn chơi với vịt này? - BTC có ý kiến: đội chơi hát vận động theo lời hát

- Trẻ vận động cô lần

- Trẻ biểu diễn theo tổ( Kết hợp nhạc cụ)

- Trẻ biểu diễn theo nhóm - Cá nhân trẻ biểu diễn - Trẻ biểu diễn

- Trẻ nói cách chơi:

- Sếp thành vòng tròn hát

- Trẻ tung xúc sắc

(26)

Lần 3: ( mèo) Hãy giả tiếng mèo kêu làm động tác như: mèo vuốt râu

Hoạt động 3: Nghe hát- Cún mèo mi

Phần cuối chương trình phần: “Giai điệu vui nhộn” đội chơi thể suất sắc phần thi BTC thưởng cho đội chơi giai điệu vui nhộn

- Cô cho trẻ nghe hát qua đĩa nhạc

+ Chúng nghe hát: Cún mào mi nhạc lời Nguyễn Đình Nguyên

+ Trong hát có bạn nào? + Bạn cún biết làm gì? + Bạn mèo biết làm gì?

Bạn cún trơng nhà, bạn mèo mi bắt chuột bạn có cơng việc giúp ích cho người, phải làm gì?

4 Củng cố giáo dục

GD trẻ: u q, chăm sóc vật ni

Xin mời đội thể hát “ Cún mèo mi” cô

- Cô hát cho trẻ nghe

Cả đội chơi thể xuất sắc sân chơi ngày hôm phần thưởng BTC dành tặng đội chơi nốt nhạc Xin mời.( bật nhạc “ Đàn gà sân”

5/ Kết thúc :

- Thay mặt ban tổ chức, xin chúc mừng đội xuất sắc hội thi ngày hơm Chương trình trị chơi âm nhạc với tựa đề “những vật đáng yêu” ngày hôm đến kết thúc Chúc cô rào sức khỏe, chúc chăm ngoan học giỏi

Xin kính chào hẹn gặp lại

- Trẻ nghe

- Bạn mèo mi cún đốm - Biết trông nhà

- Biết bắt chuột

- Phải chăm sóc, bảo vệ - Trẻ nghe, vận động cô

- Đếm kết

(27)

Ngày đăng: 08/04/2021, 18:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan