chủ nhiệm tuần 15: một số con vật nuôi trong gia đình

29 34 0
chủ nhiệm tuần 15: một số con vật nuôi trong gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

=> Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình, biết giư gìn vệ sinh cho các con vật sạch sẽ Chúng mình đã được học nhận biết phía trên, phía dưới, phía trước, phía sa[r]

(1)

Tuần thứ: 15 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện:

Tên chủ đề nhánh 1: Thời gian thực : A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục Đích -Yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

-Chơi

-Thể dục sáng

1.Đón trẻ

2.Trò chuyện

3.Thể dục sáng

4 Điểm danh

- Trẻ biết chào cô bố mẹ đến lớp

- Biết cất đồ chơi gọn gàng sau chơi xong

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, ích lợi vật ni gia đình

1 Kiến thức:

- Trẻ biết vận động theo nhạc nhịp nhàng động tác cô

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện thể lực cho trẻ qua động tác thể dục, kỹ vận động, nhanh nhẹn, tự tin tinh thần tập thể

- Rèn khả ý, quan sát, ghi nhớ, tập trung

3 Thái độ:

- Trẻ hào hứng tham gia hoạt động thể dục

- Trẻ quan tâm tới bạn bè, giữ gìn vệ sinh thể

- Trẻ yêu quý bảo vệ vật ni gia đình

- Cơ nắm sĩ số lớp, trẻ học, trẻ nghỉ học GD trẻ chăm học

- Đồ chơi góc chơi - Tranh ảnh số vật nuôi gia đinh

- Địa điểm tập thể dục,

- Xắc xô - Giày dép trang phục cô trẻ gọn gàng

(2)

THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

3 tuần : Từ ngày 14/12/2020 đến ngày 01/01/2021 Một số vật nuôi gia đình

1 Tuần: Từ ngày 14/12/2020 đến ngày 18 /12/2020 HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Đón trẻ

- Cơ đến lớp sớm mở cửa thơng thống lớp học, đón trẻ niềm nở, nhẹ nhàng ân cần với trẻ phụ huynh

- Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ cất đồ dùng nơi quy định

- Gợi ý trẻ vào chơi theo ý thích góc chơi, nhắc nhở trẻ cất gọn đồ dùng đồ chơi nơi quy định chơi xong

2 Trò chuyện.

- Cho trẻ hát "Gà trống, mèo cún con’’

- Cô trẻ xem tranh ảnh số vật ni gia đình Trị chuyện trẻ

+ Đây gì?

+ Con vật nuôi đâu?

+ Con vật có đặc điểm gì? Ni vật để làm ? => Giáo dục trẻ không đánh đập vật, phải rửa tay sau tiếp xúc với vật, biết bảo vệ, chăm sóc vật

3 Thể dục sáng: Kiểm tra sức khỏe a Khởi động:

- Cô cho trẻ đi, chạy vòng tròn với kiểu chân: Đi gót chân, mũi bàn chân, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm… hàng dàn hàng

b Trọng động: Cô tập mẫu động tác hướng dẫn trẻ tập cô:

+ Động tác hơ hấp : Gà gáy ị ó o

+ Động tác tay : Hai tay đưa lên cao, phía trước, sang ngang

+ Động tác chân : Đứng đưa chân trước

+ Động tác bụng: Đứng quay người sang bên 90 độ + Động tác bật : Bật tách khép chân

- Tập kết hợp bài: Gà trống, mèo cún c Hồi tĩnh :

- Cho trẻ hát "Cùng đều" tổ - Cô nhận xét buổi tập

Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. 4 Điểm danh

- Gọi tên trẻ theo sổ điiểm danh

- Chào cô, chào bố mẹ Cất đồ dùng, vào lớp

- Trị chuyện - Chơi theo ý thích

- Trẻ hát

- Trẻ quan sát trị chuyện

- Lắng nghe

- Trẻ thực theo hiệu lệnh

- Trẻ quan sát tập cô

- Trẻ vừa vừa hát - Trẻ lắng nghe

(3)

TỔ CHỨC CÁC

Nội dung Mục đích –Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc

1.Góc đóng vai: - Cửa hàng bán thực phẩm sạch; Gia đình; Phịng khám bác sỹ thú y; Trại chăn nuôi; Cửa hàng ăn

2 Góc xây dựng: - Xây dựng trang trại chăn ni,

- Ghép hình vật 3.Góc nghệ thuật

* Tạo hình

- Vẽ, tơ màu, nặn vật ni gia đình - Nặn số thức ăn cho vật

* Âm nhạc.

+ Chơi với dụng âm nhạc

+ Biểu diễn hát vật ni gia đình

4 Góc học tập quan đến chủ đề

- Làm truyện tranh vật ni gia đình

- Kể chuyện theo tranh chủ đề động vật ni gia đình

5 Góc thiên nhiên - Chơi với cát sỏi, - Tưới cây, nhổ cỏ, chăm sóc

1 Kiến thức:

- Trẻ biết phân vai chơi, biết nhiệm vụ chơi

- Biết mơ tả thứ cần mua - Biết công việc người bán hàng, bác sĩ thú y, đầu bếp Biết lợi ích loại thực phẩm

- Trẻ biết lựa chọn khối, hình để xây dựng nên trại chăn ni, ghép hình vật

- Trẻ biết vẽ, tô màu, nặn số vật ni gia đình, thức ăn chúng

- Trẻ biết hát, múa biểu diễn tự nhiên số hát vật ni gia đình

- Nhận biết số hình ảnh tranh, lựa chọn tranh ảnh phù hợp với chủ đề để làm sách

- Biết kể chuyện theo tranh - Trẻ biết chơi với cát, sỏi an toàn Biết tác dụng cát, sỏi

- Biết cách chăm sóc xanh 2 Kỹ năng:

- Phát triển vốn từ cho trẻ - Rèn ngơn ngữ diễn đạt lưu lốt cho trẻ

- Rèn khả phối hợp, liên kết góc chơi với - Phát triển tư sáng tạo, trí tưởng tượng cho trẻ

- Rèn kĩ xếp chồng, xếp cạnh, lắp ghép khéo léo

- Rèn tính mạnh dạn , tự tin cho trẻ

3 Thái độ: Trẻ yêu quý vật ni gia đình biết cách chăm sóc, bảo vệ

Đồ chơi bán hàng, nấu ăn - Các loại gạo lạc đậu đỗ đóng thành túi nhỏ - Đồ dùng bác sĩ thú y, vật nuôi GĐ loại thực phẩm

- Đồ chơi xây dựng

- Bộ lắp ghép, khối hình vật nhựa - Bút chì, giấy vẽ, sáp màu, đất nặn

- Dụng cụ âm nhạc

-Tranh ảnh, sách báo cũ vật ni gia đình, kéo hồ dán, giấy màu - Cát, sỏi - Chậu cây, xô nước, ca tưới

(4)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Trò chuyện chủ đề:

- Cho trẻ hát “ Một vịt’’ + Chúng vừa hát hát ?

+ Bài hát nhắc tới vật nào? Con vịt nuôi đâu? + Thế gia đình cịn ni vật khác nữa? Ni vật để làm gì?

=> GD trẻ yêu quý vật bảo vệ vật nuôi 2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi

Cơ giới thiệu góc chơi nội dung chơi góc mà tổ chức cho trẻ chơi ngày

Hỏi trẻ: Với nội dung chơi góc lựa chọn đồ dùng để chơi? Các chơi nào? VD: Góc phân vai: Con đóng vai làm nào? Đầu bếp phải làm gì? Bác sỹ thú làm nhiệm vụ gì?

- Góc xây dựng: Để XD trại chăn nuôi cần nguyên vật liệu gì? Các xây nào?

- Góc nghệ thuật: Bạn muốn trở thành họa sĩ nào? dùng đôi bàn tay khéo léo để vẽ,tơ màu, nặn vật nuôi thức ăn chúng …Chơi với dụng cụ âm nhạc, biểu diễn hát chủ đề

- Góc thiên nhiên: Để xanh tốt phải làm gì? - Chơi với cát, sỏi ý điều gì?

- Góc học tập: Hướng dẫn trẻ làm truyện tranh con vật ni gia đình Kể chuyện theo tranh chủ đề động vật nuôi GĐ

- Cô cho trẻ lựa chọn góc chơi theo ý thích Trẻ góc chơi tự thỏa thuận vai chơi

b Hoạt động 2: Q trình chơi:

- Cơ đóng vai chơi chơi với trẻ, nhắc trẻ mối liên hệ góc chơi trình chơi

- Cơ gợi ý, giúp trẻ sáng tạo chơi

- Cô hỏi trẻ: Con chơi góc nào? Con chơi gì?

- Động viên khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, đồn kết, biết giao lưu góc chơi với

c Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi

- Cơ tập trung trẻ lại đến góc chơi bật ngày nhận xét góc chơi

- Các chơi gì, góc nào? Các tạo sản phẩm gì? Hãy giới thiệu sp chơi góc ?

3 Kết thúc: Cơ nhận xét chung, khuyến khích trẻ tạo cho trẻ có hứng thú buổi chơi sau.Cho trẻ hát "Bạn ơi…”

- Hát

- Bài “Một vịt” - Trẻ trả lời

- Trẻ kể tên vật

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe quan sát trả lời

- Lựa chọn góc chơi theo ý thích, góc chơi

- Trẻ chơi góc

- Trẻ trả lời

- Nhận xét

(5)

Nội dung Mục đích –u cầu Chuẩn bị

Hoạt động ngồi

trời

1 Hoạt đơng có chủ đích - Quan sát thời tiết, lắng nghe âm khác sân trường

- Quan sát vật ni trường ( Con chó)

- Quan sát tranh, trị chuyện số vật ni gia đình

2 Trị chơi vận động. - Mèo đuổi chuột; Mèo chim sẻ; Bắt vịt cạn; Bắt trước tiếng kêu vật

3 Chơi tự do.

- Chơi với đồ chơi ngồi trời (cầu trượt, xích đu…) - Chơi với phấn, vòng - Nhặt rụng sân trường

1 Kiến thức:

- Trẻ biết nhận xét thời tiết mùa đông, biết đặc điểm thời tiết màu đông Phân biệt âm khác

- Biết tên gọi đặc điểm số vật ni gia đình lợi ích chúng

- Biết cách chơi trò chơi - Biết phối hợp với bạn nhịp nhàng chơi để đảm bảo an toàn

2 Kỹ năng:

- Phát triển trẻ kỹ quan sát, nhận xét, tư duy, phân biệt, ý, trí tưởng tượng, sáng tạo cho trẻ - Rèn thể lực cho trẻ - Rèn trẻ tinh thần tập thể hợp tác chơi 3 Thái độ:

- Trẻ thích thú tham gia hoạt động, chơi đoàn kết bạn bè

- Trẻ yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ MTXQ - Biết yêu quý chăm sóc bảo vệ vật ni gia đình

- Trẻ vui vẻ thoải mái sau hoạt động, biết giữ an toàn chơi

- Mũ, dép - Địa điểm quan sát thuận tiện an toàn

- Tranh ảnh số vật nuôi gia đình Con chó trường - Địa điểm chơi phẳng - Mũ mèo, mũ chim; Mũ vịt…

- Địa điểm chơi

- Phấn, vòng - Xô đựng rụng

(6)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn đinh tổ chức- trò chuyện.

- Cho trẻ hát bài: “ Gà trống, mèo cún con’’ - Trị chuyện :

+ Bài hát hát nói đến vật gì? + Các vật sống đâu?

+ Các vật ni để làm gì?

+ Để vật lớn nhanh phải làm gì? => Giáo dục trẻ u q vật ni gia đình cách chăm sóc bảo vệ chúng…

2 Nội dung

2.1 Hoạt động 1: Hoạt động chung có chủ đích: - Cơ tập trung trẻ lại kiểm tra sức khoẻ trẻ

* Cho trẻ quan sát thời tiết, lắng nghe âm khác

+ Các thấy thời tiết hôm ? + Trời rét đặc điểm mùa ?

+ Trời rét phải ăn mặc ? => Giáo dục trẻ ăn, mặc ấm để không bị ốm, ho… + Các lắng nghe xem có âm phát ra? Âm phát từ đâu?

* Quan sát “ Con chó’’, trị chuyện đặc điểm, ích lợi vật người

+ Đây ?

+ Con chó có đặc điểm gì? + Ni chó để làm ?

* Quan sát tranh, trò chuyện số vật ni gia đình

+ Đây gì?

+ Con vật có đặc điểm, ích lợi ?

=> Giáo dục trẻ cách chăm sóc bảo vệ vật ni gia đình…

b Hoạt động 2: Trị chơi vận động.

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột; Mèo chim sẻ; Bắt vịt cạn; Bắt trước tiếng kêu vật

- Tổ chức cho trẻ chơi (cô bao quát, động viên trẻ - Nhận xét sau chơi

c Hoạt động 3: Chơi tự do.

- Cho trẻ chơi tự với đồ chơi ngồi trời theo ý thích - Chơi với phấn, vòng Nhặt rụng sân

Kết thúc: - Củng cố, giáo dục- NX- TD trẻ.

- Trẻ hát

- Con chó, mèo, gà - Trong gia đình - Trơng nhà, bắt chuột - Chăm sóc, bảo vệ - Lắng nghe

- Quan sát - Trời rét - Mùa đông

- Mặc quần, áo ấm, đội mũ len đeo tất, giày - Trả lời

- Con chó

- Đầu, mình, chân, Để làm thực phẩm, trơng nhà… - Quan sát

- Trả lời - Lắng nghe

- Lắng nghe

- Chơi trò chơi - Lắng nghe

- Chơi với thiết bị trời Chơi với phấn, vòng

- Lắng nghe

TỔ CHỨC CÁC

(7)

động

Hoạt động ăn

- Rửa tay, rửa mặt trước ăn

- Ăn trưa

1 Kiến thức

- Trẻ biết thao tác rửa tay, rửa mặt trước ăn để phòng tránh đươc dịch bệnh

- Trẻ biết tên ăn chất dinh dưỡng có thức ăn Các thức ăn chế biến từ động vật ni gia đình

- Biết giá trị dinh dưỡng chất phát triển thể - Nhận biết hành vi văn minh lịch ăn, uống

2 Kỹ năng:

- Rèn trẻ kỹ rửa tay, rửa mặt quy trình

- Rèn trẻ biết xúc cơm ăn gọn gàng,

3 Thái độ

- Trẻ có thói quen tốt biết mời bạn ăn cơm, ăn hết suất, không làm rơi vãi bàn, khơng nói chuyện ăn

- Xà phòng - Vòi nước ấm - Khăn mặt

- Bàn ghế, bát thìa, cơm, thức ăn cho trẻ

- Đĩa đựng thức ăn rơi vãi, khăn lau tay

Hoạt động ngủ

1 Trẻ ngủ trưa

2 Vận động nhẹ- Ăn quà chiều

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tác dụng giấc ngủ trưa

- Biết nằm ngủ tư 2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ trưa giờ, ngủ sâu giấc 3 Thái độ:

- Trẻ ngủ ngon giấc, ngủ sâu, có tâm thoải mái ngủ

- Trẻ tỉnh táo sau ngủ trưa - Trẻ vui vẻ, thoải mái, ăn hết xuất

- Phòng ngủ ấm áp: Chăn, ga, gối, đệm

- Quà chiều

- Khăn lau tay, lau mặt

(8)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Vệ sinh

- Cho trẻ đọc "Rửa tay”

- Thông báo đến ăn cô cho trẻ nêu bước rửa tay, - Cho trẻ rửa tay, rửa mặt thao tác

=> Giáo dục trẻ phải rửa tay trước ăn ,khi rửa tay phải rửa cách để tay tránh bệnh không lây bệnh

- Cho trẻ vào bàn ngồi ngắn * Hoạt động 2: Trẻ ăn cơm - Cho trẻ hát “ Mời bạn ăn” - Cô chia cơm thức ăn cho trẻ

- Hỏi trẻ hơm ă cơm với ?, chất dinh dưỡng có thức ăn

- Cơ giới thiệu ăn, đặc biệt ăn đượcchế biến từ động vật ni gia đình cho trẻ mời trước ăn

- Giáo dục trẻ phải ăn đủ chất dinh dưỡng thể khỏe mạnh thông minh

- Trẻ ăn cô bao quát trẻ, động viên trẻ ăn nhanh, ăn hết xuất Chú ý quan tâm trẻ ăn chậm, lười ăn

- Trẻ ăn xong cho trẻ làm vệ sinh - Cô trẻ thu dọn bàn ghế

- Trẻ đọc

- Nêu bước rửa tay - Trẻ rửa tay, rửa mặt

-Trẻ vào bàn ngồi - Trẻ hát

- Trẻ trả lời

- Trẻ mời ăn

- Lau tay, rửa mặt - Thu dọn bàn ghế * Hoạt động ngủ

- Cô kê phản, dải chiếu

- Sắp xếp cho trẻ vào chỗ ngủ

- Hướng dẫn trẻ nằm tư thế, nhắc trẻ không mang đồ dùng đồ chơi, vật sắc nhọn theo ngủ - Cho trẻ đọc thơ “ ngủ”

- Mở hát ru nhẹ nhàng để giúp trẻ dễ vào giấc ngủ

- Cơ động viên khích lệ trẻ ngủ ngoan nằm tư

- Cơ bao qt trẻ ngủ, xử lý tình cần thiết * Vận động nhẹ - ăn quà chiều

- Cho trẻ vệ sinh sau ngủ dậy - Cho trẻ vận động theo hát: Đu quay

- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn- chia quà chiều cho trẻ - Mời trẻ ăn quà chiều Động viên trẻ ăn hết xuất

- Trẻ vào chỗ nằm ngủ trưa

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ ngủ

- Đi vệ sinh

- Vận động nhẹ nhàng - Ngồi vào bàn

- Mời cô, Ăn quà chiều

(9)

Hoạt

động Nội dung Mục đích –Yêu cầu Chuẩn Bị

Chơi hoạt động theo ý thích

1 Ôn kiến thức học buổi sáng

2 Chơi hoạt động theo ý thích

3 Bổ sung hoạt động hàng ngày Thực hành sách + + Thứ 2: Vở giao thông

+ Thứ 3: Vở khám phá khoa học

4 Lau chùi giá góc, xếp đồ chơi gọn gàng

5 Biểu diễn văn nghệ

6 Nêu gương cuối ngày, cuối tuần

1 Kiến thức:

- Trẻ khắc sâu kiến thức học - Trẻ thuộc số hát, thơ , truyện chủ đề

- Biết tham gia giao thơng đảm bảo an tồn

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi vật ni gia đình

- Biết lau chùi giá góc xếp đồ dùng đồ chơi nơi quy định

- Trẻ biết nêu tiêu chuẩn bé ngoan

- Trẻ biết nhận xét đánh giá bạn

- Trẻ biết chào cô, chào bạn

2 Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ, tư duy, sáng tạo cho trẻ - Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân biệt, ghi nhớ có chủ đích cho trẻ

- Rèn tính mạn dạn, tự tin cho trẻ tham gia hoạt động - Rèn tính trung thực, tính kỷ luật cho trẻ

3 Thái độ:

- Trẻ có ý thức học tập rèn luyện

- Trẻ hứng thú chơi, có ý thức chơi ngoan, đồn kết bạn bè - Biết noi gương bạn ngoan

- Tranh, ảnh, đồ dùng, đồ chơi, học liệu

- Vở an tồn giao thơng, khám phá khoa học

- Bút chì, sáp màu

- Đồ chơi góc

- Giẻ lau, xơ nước

- Dụng cụ âm nhạc

- Cờ, bảng bé ngoan, phiêu bé ngoan

Trả

trẻ - Trả trẻ,

- Vệ sinh cuối ngày

- Tạo mối quan hệ gần gũi thân thiết tin tưởng bậc phụ huynh với cô giáo

- Trẻ biết chào cô, chào bạn

- Lớp học gọn gàng

- Đồ dùng cá nhân trẻ

(10)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức.

- Cho trẻ hát gà trống - Trò chuyện chủ điểm

Nội dung: ôn kiến thức học.

* Tổ chức cho trẻ ôn lại kiến thức học buổi sáng: Đọc thơ, hát, kể chuyện, tô, vẽ, LQV tốn…Đặc biệt ý đến trẻ cịn yếu

- Đặt câu hỏi đàm thoại giúp trẻ khắc sâu kiến thức học

- Thứ 2: Cho trẻ thực hành sách an tồn giao thơng - Thứ 3: Cho trẻ học sách khám phá khoa học * Cho trẻ chơi theo ý thích

- Cho trẻ chơi theo ý thích góc chơi Nhắc trẻ chơi ngoan, đoàn kết bạn bè

* Lau chùi giá góc, ắp xếp đồ chơi gọn gàng

- Tổ chức cho nhóm trẻ lau chùi giá góc xế đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng noi quy định * Biểu diễn văn nghệ

- Tổ chức cho trẻ hát, múa, đọc thơ chủ đề: Theo tổ, nhóm, cá nhân Khuyến khích trẻ thể sáng tạo * Nêu gương cuối ngày – cuối tuần

- Cô hỏi trẻ tiêu chuân bé ngoan Mời trẻ nhắc lại tiêu chuẩn đạt bé ngoan

- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan cần đạt

- Cho tổ đứng lên nhận xét ( Tổ trưởng nhận xét, bạn nhận xét)

- Cô nhận xét, nêu gương trẻ ngoan, động viên trẻ chưa đạt tiêu chuẩn bé ngoan cần cố gắng

- Cho trẻ cắm cờ

- Phát bé ngoan cuối ngày, cuối tuần cho trẻ

- Trẻ hát

- Trò chuyện - Ơn luyện

- Đàm thoại cô - Trẻ học sách

- Chơi theo ý thích - Lau chùi giá góc

- Biểu diễn văn nghệ

- Nêu tiêu chuẩn bé ngoan

- Lắng nghe

- Trẻ nhận xét bạn - Lắng nghe

- Cắm cờ - Xin cô - Cô cho trẻ hát "Chào cô cháu "

- Nhắc nhở trẻ học biết chào ông bà, bố mẹ người thân gia đình

- Cơ vui vẻ ân cần trả trẻ tận tay phụ huynh, đầy đủ đồ dùng

- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp ăn uống, học tập cần

- Nhắc trẻ chào cô, chào bạn

- Lau nhà, dọn dẹp lớp học , tắt thiết bị điện

- Trẻ hát - Lắng nghe

(11)

Thứ ngày 14 tháng 12 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC

- VĐCB: Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân. - TCVĐ: Chuyền bóng

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Bài hát “Gà trống, mèo cún con’’ I/ Mục đích yêu cầu:

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết cách chuyền bóng qua đầu, qua chân khéo léo mà khơng làm rơi bóng - Biết cách chơi trị chơi

2/ Kĩ năng:

- Rèn khéo léo, phối hợp tay, chân, mắt góp phần phát triển thể lực, sức khỏe cho trẻ

- Rèn cho trẻ phản xạ nhanh nhẹn chơi trò chơi 3/ Thái độ:

- Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể, biết lắng nghe ý học Biết giữ, vệ sinh môi trường, biết lợi ích việc luyện tập thể dục

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - 15- 20 bóng nhựa, rổ nhựa - Đĩa nhạc

- hộp quà

- Sân tập sẽ, an toàn

(12)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Ổn định tổ chức, gây hứng thú.

- Xin chào đón quý vị khán giả đến với chương trình "chúng tơi chiến sĩ " lớp mẫu giáo tuổi B1 trường mầm non Hồng Quế ngày hơm nay, để chào mừng ngày thành lập quân đội nhân nhân Việt Nam 22/12 hôm lớp mẫu giao tuổi B1 mời đội chơi đếm tham dự chương trình "chúng tơi là

chiến sĩ " ngày hôm xin giới thiệu đội chơi đội

số 1:

“ Lục quân" đội số 2: “ Hải quân xin tràng pháo tay thật lớn để chào đón hai đội chơi ngày hôm Và cô Uyên người đồng hành với chiến sĩ chương trình ngày hơm

Đến với chương trình chiến sĩ ngày hôm hai đội chơi trải qua phần thi chính:

- Phần 1: Quà tặng chiến sĩ - Phần 2: Thử tài chiến sĩ - Phần 3: Vui chiến sĩ

Cả hai đội nghe rõ chưa nào, đến với chương

- Trẻ lắng nghe nói

- đội chơi chào khán giả

(13)

Đánh giá trẻ hàng ngày: (đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức kỹ trẻ):

……… …

……… …

………

………

………

Thứ ngày 15 tháng 12 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: KPXH:

Trò chuyện số đặc điểm bật số vật ni gia đình HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: - Bài hát: “Chú mèo con”.

- Trò chơi: “ Thi xem đội nhanh” I Mục đích, yêu cầu

1/ Kiến thức:

- Trẻ nhận biết tên gọi, ích lợi, cách sinh sản, đặc điểm hình dáng môi trường sống vật nuôi gia đình

2/ Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, ghi nhớ so sánh phân biệt cho trẻ - Rèn luyện phát triển ngôn ngữ

3/Thái độ:

-Trẻ biết yêu quý vật, biết chăm sóc bảo vệ vật ni gia đình, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sau tiếp xúc với vật nuôi

(14)

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Giáo án điện tử, đĩa nhạc, que

- Một số câu đố, hát vật nuôi gia đình

-Tranh ảnh số vật ni gia đình Tranh lơ tơ đồ chơi số vật ni: chó, mèo, lợn, gà…Mũ vật, mơ hình trang trại chăn ni…

- bảng để gắn tranh; vòng thể dục 2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định:

-Cho trẻ hát “ Chú mèo con” - Trị chuyện:

+ Cơ vừa hát hát gì? + Bài hát nhắc tới vật nào?

+ Trong gia đình có ni vật khơng? Ni vật để làm gì?

=> Giáo dục: Các ! xung quanh có nhiều vật ni vật có đặc điểm cấu tạo, sinh sản ích lợi riêng Do phải biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ vật ni gia đình

- Hơm thăm quan gia đình nhà bạn Hoa xem nhà ban Hoa có ni nhiều vật khơng ! (cô giáo dục cách tham gia giao thông cho trẻ…)

- Cho trẻ quan sát mơ hình trị chuyện số vật nuôi

+ Các thấy nhà bạn Hoa có ni vật ?

Để hiểu sâu vật ni Bài học hơm khám phá, tìm hiểu số vật ni gia đình xem chúng có đặc điểm, ích lợi nhé!

2 Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động 1: Quan sát – đàm thoại * Cô đọc câu đố: “ Con quang quác Cục tác cục te Đẻ trứng tròn xoe Gọi người đến lấy”

Là gì? - Cơ cho trẻ quan sát tranh “con gà mái” cho trẻ đọc từ tranh

+ Các quan sát xem gà có phận

- Trẻ hát

- “Chú mèo con…” - Con gà, mèo, chó - Trẻ kể tên vật ni gia đình - Trẻ lắng nghe

- Vâng

- Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Chó, mèo, lợn, gà, thỏ…

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Con gà mái

- Trẻ quan sát đọc từ tranh

(15)

gì? gà có chân? + Đặc điểm sinh sản…?

+ Thức ăn gà gì? Tiếng kêu nào? + Gà nuôi đâu? Nuôi gà để cung cấp cho người sản phẩm gì?

+ Trong thịt gà có giàu chất dinh dưỡng gì?

=> GD: Gà loại gia cầm có chân, có mỏ, đẻ trứng ni gia đình, ni gà có nhiều ích lợi chúng cung cấp thức ăn bổ dưỡng sinh hoạt hàng ngày Do mà người phải biết chăm sóc bảo vệ chúng…

* Cô giả làm tiếng kêu “ Ụt ịt ụt ịt” + Đó tiếng kêu vật ? + Con lợn gồm có phận gì?

+ Đặc điểm sinh sản lợn ? + Thức ăn lợn gì? Ni lợn để làm gì? + Trong thịt lợn giàu chất dinh dưỡng gì?

=> Cô khái quát lại: Lợn loại gia súc có chân, biết đẻ con, ni sữa ni gia đình…

* Cơ hát “ Một vịt”

+ Bài hát nói gì? Con vịt gồm có phận nào? Đặc điểm sinh sản, thức ăn…

+ Mỏ vịt có đặc điểm ? + Cỉ vÞt nh nào?

( Cổ vịt dài, lông mợt, đuôi ngắn.)

+ Vịt có chân? chân vịt có đặc điểm gì?

=> Vịt có chân, chõn vịt có lớp màng dới bàn chân nên vịt bơi đợc dới nớc

+ Vịt thuộc nhóm nào? + Ni vịt để làm ?

=> Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc bảo vệ chúng * Cơ giả làm tiếng kêu chó “ gâu, gâu…” + Đó tiếng kêu ?

+ Con chó gồm có phận gì?

+ Cơ hỏi đặc điểm cấu tạo, sinh sản, thức ăn… + Chó có chân?

+ Ni chó để làm gì?

=> Cơ khái qt lại, chó có chân nên gọi nhóm gia súc Giáo dục trẻ yêu quý vật nuôi gia đình…

2.2 Hoạt đơng 2: So sánh:

- Cho trẻ so sánh gà – lợn Con vịt - chó

( Cơ cho trẻ so sánh điểm giống khác

- Đẻ trứng - Thóc, gạo…

- Trong gia đình Thịt, trứng

- Giàu chất đạm - Trẻ lắng nghe

- Trẻ ý lắng nghe - Con lợn

- Đầu, mình, chân, - Có chân, đẻ con… - Lợn ăn cám, rau… - Chất đạm, chât béo - Trẻ lắng nghe

- Lắng nghe

- Con vịt; Vịt có chân, biết bơi, đẻ trứng…

- Mỏ dài to dẹt - dài

- chân Có màng

- Nhóm gia cầm - Ăn thịt, lấy trứng… - Lắng nghe

- Con chó

- Đầu, mình, chân, - chân

- Để trơng nhà - Trẻ lắng nghe

(16)

của vật)

=> Cô củng cố lại điểm giống điểm khác vật: Giống nhau: Con gà, lợn, chó, vịt vật ni gia đình

Khác: Con gà có chân, đẻ trứng- Con lợn có chân, đẻ con, gà gáy ị ó o, lợn kêu ụt ịt, gà ăn thóc, lợn ăn cám

- Tương tự: Con vịt có chân, đẻ trứng - Con chó có chân, đẻ con; Chân vịt có lớp màng nên vịt bơi nước, chó khơng bơi được; Vịt kêu cạp cạp, chó kêu gâu, gâu; Vịt thích ăn ốc, thóc cịn chó thích ăn cơm, gặm xương

2.3 Hoạt động 3: Mở rộng.

- Cô cho trẻ kể tên số vật nuôi gia đình… - Cơ cho trẻ quan sát thêm 3- vật ni gia đình ( đàm thoại tên gọi, đặc điểm, sinh sản, thức ăn…)

- Người ta ni trâu, bị cịn để làm ?

=> Củng cố giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ vật nuôi… Sau tiếp xúc với vật nuôi, phải rửa tay xà phòng…

2.4 Hoạt động 4: Luyện tập.

- Cho trẻ chơi trò chơi: “ Giải câu đố vật” - Trò chơi “ Thi xem đội nhanh”

+ Cách chơi: Chia trẻ làm đội “ Đội vịt bầu – đội gà trống’’ Cô yêu cầu đội “ Vịt bầu’’ tìm lơ tơ vật có chân ( gia súc) gắn lên bảng đội Đội “ Gà trống’’ tìm gắn lơ tơ vật có chân (gia cầm) gắn lên bảng Khi nhạc cất lên bạn đầu hàng phải bật liên tục vào vịng chạy lên tìm lô tô theo yêu cầu để gắn Gắn xong chạy cuối hàng để bạn lên gắn

+ Cách chơi: Khi bật qua vòng phải thật khéo léo cho chân khơng chạm vào vịng Nếu bật chạm vào vòng lượt chơi Thời gian chơi nhạc - Tổ chức cho trẻ chơi

- Kiểm tra kết đội chơi 3 Kết thúc - Củng cố:

- Hôm tìm hiểu vật sống đâu?

=> Cô củng cố lại…và giáo dục…

- Nhận xét - tuyên dương - chuyển hoạt động - Cho trẻ đọc thơ: “ Gà mẹ đếm con”

- Trẻ ý nghe

- Trẻ kể

- Quan sát, trò chuyện - Để kéo cày, kéo bừa, kéo xe…

- Trẻ ý nghe

- Trẻ giải câu đố - Lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi - Kiểm tra cô

- Sống gia đình - Lắng nghe

(17)

Đánh giá trẻ hàng ngày: (đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức kỹ trẻ):

……… …

……… …

………

………

……… ……… ………

………

Thứ ngày 16 tháng 12 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC

Thơ: “ Đàn gà sân” HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: - Bài hát: “ Đàn gà con” I Mục đích - yêu cầu

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết tên thơ, tên tác giả hiểu nội dung thơ

- Trẻ cảm nhận nhịp điệu, vần điệu thơ Trẻ đọc thuộc thơ cô 2/ Kĩ năng:

(18)

- Rèn kĩ ghi nhớ có chủ đích cho trẻ 3/Thái độ

- Trẻ u thích mơn học, chăm ngoan , có nếp học - Trẻ yêu quý, chăm sóc bảo vệ vật ni gia đình II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cô trẻ - Tranh minh họa nội dung thơ

- Băng đĩa có hát chủ đề - Giáo án điện tử

- Que

2/ Địa điểm: Trong lớp học III Tổ chức hoạt động.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định:

- Cho trẻ hát “ Đàn gà sân” - Trị chuyện:

+ Chúng vừa hát hát nói vật gì? + Gà vậtđược nuôi đâu?

+ Gà đẻ hay đẻ trứng ? + Ni gà để làm ?

=> Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc bảo vệ vật ni gia đình…

- Cho trẻ chơi TC: “ Trứng thìa’’

Có gà mái mải kiếm ăn, nhà phát không thấy trứng đâu Đố biết trứng gà đâu mất?

- Chúng quan sát xem trứng đâu nhé!

+ Quả trứng đâu rồi?

+ Chúng thấy gà nào?

Hôm có thơ hay nói gà ngộ nghĩnh đáng yêu đấy, có muốn nghe thơ khơng?

Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động 1: Cô đọc thơ cho trẻ nghe

- Cô đọc lần 1: Kết hợp cử điệu

+ Cơ vừa đọc cho nghe thơ “ Có gà con’’ tác giả Vương Trọng sáng tác

- Cô cho trẻ đọc tên thơ

- Cô đọc diễn cảm thơ lần 2: Kêt hợp trình chiếu + trích dẫn

+ Đoạn 1: “ Chú gà chân cứng

- Trẻ hát - Con gà

- Trong gia đình - Đẻ trứng

- Lấy trứng, thịt để ăn - Trẻ lắng nghe

- Lắng nghe

- Quan sát - Nở thành - Rất đáng yêu

- Có

- Lắng nghe

(19)

Chạy theo mẹ hồi Bỗng nhiên nhớ vỏ trứng

Vội tìm tận nơi.”

Để biết có vào vỏ trứng khơng lắng nghe

+ Đoạn 2: “ Ở ấm áp

Chú muốn vào nằm chơi Chui lần không

Nghe lạo xạo, rơi rơi.’’ Khi khơng nhìn thấy đâu gà mẹ đã: + Đoạn 3: “ Gà mẹ quay lại hỏi

Làm Mặt gà phụng phịu

Vỏ trứng vữ rồi!’’ - Cô đọc lần 3: Kết hợp tranh minh họa thơ

- Cơ giảng giải từ khó: Lạo xạo có nghĩa tiếng động vỏ trứng vỡ cho gà chui ra; Từ phụng phịu có nghĩa tả vẻ mặt gà xị xuống tỏ ý hờn dỗi, khơng lịng, vừa ý

2.2 Hoạt động 2: Đàm thoại.

+ Cô vừa đọc thơ gì? Do tác giả sáng tác? + Bài thơ nói vật ?

+ Vì chạy theo mẹ gà lại tìm vỏ trứng?

+ Gà tìm vỏ trứng để làm ?

+ Gà có chui vào vỏ trứng khơng? Vì sao?

+ Tiếng lạo xạo, rơi rơi từ đâu mà có ?

+ Khi gà mẹ hỏi: Làm ?Gà trả lời ?

+ Trong thơ thích hình ảnh ? => Giáo dục trẻ biết chăm ngoan học giỏi biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ vật ni gia đình

2.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thuộc thơ.

- Cô dạy lớp đọc cô 2- lần ( Trong trẻ đọc thơ cô sửa sai, sửa ngọng cho trẻ động viên trẻ kịp thời…)

- Cho trẻ đọc theo thi đua theo tổ ( Mỗi tổ đọc lần )

- Nhóm trẻ đọc ( nhóm bạn gái, nhóm bạn trai; nhóm bạn trai bạn gái)

- Mời cá nhân trẻ đọc ( trẻ đọc) - Cho lớp đọc lại lần

- Lắng nghe, quan sát

- Lắng nghe, quan sát

- Bài thơ: “ Có gà con’’ tác giả Vương Trọng - Gà

- Gà nhớ vỏ trứng - Để chui vào nằm chơi - Gà không chui vỏ trứng vỡ

- Từ vỏ trứng

- Vở trứng vỡ - Hình ảnh gà - Lắng nghe

- Trẻ đọc thơ cô

- Tổ đọc

(20)

3 Kết thúc - Củng cố:

+ Các vừa đọc thơ gì? Tác giả sáng tác?

=> Giáo dục trẻ nhà đọc thơ cho người gia đình nghe

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ vật ni gia đình

- Nhận xét - Tuyên dương - Chuyển hoạt động - Cho trẻ hát “ Đàn gà sân”

- Cả lớp đọc

- Bài “ Có gà con”, tác giả Vương Trọng

- Lắng nghe

-Trẻ hát Đánh giá trẻ hàng ngày: (đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức kỹ trẻ):

……… ……… ………

………

Thứ ngày 17 tháng 12 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVT

Xác định vị trí phía trên, phía dưới, trước – phía sau bạn khác HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát: Vì chim hay hót

+ TC: “ Dấu tay’’; “ Đồ chơi đâu’’; “ Ai nhanh hơn’’ I Mục đích - yêu cầu

1/ Kiến thức:

(21)

- Trẻ biết định hướng không gian 2/ Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân biệt, phán đoán, so sánh, suy luận cho trẻ - Phát triển vốn từ cho trẻ Sử dụng ngôn ngữ tốn học xác 3/Thái độ:

- Trẻ u q mơn học, chơi đồn kết bạn bè

- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi Trẻ yêu quý, chăm sóc bảo vệ vật ni gia đình

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- bướm làm bìa buộc vào đầu que dài - Treo số đồ chơi: Bóng, chim bồ câu phía - Các đồ chơi lớp như: Lợn, mèo, gà, vịt, thỏ, … - Rổ đựng

- Khăn bịt mắt 2 Địa điểm: - Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định, trò truyện

- Cho trẻ hát bài: “Vì chim hay hót - Trị chuyện:

+ Chúng vừa hát hát nói vật ? + Các vật ni đâu?

+ Trong gia đình cịn ni vật gì?

=> Giáo dục trẻ biết yêu quý vật nuôi gia đình, biết giư gìn vệ sinh cho vật Chúng học nhận biết phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau thân Bài học tốn hơm dạy xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau bạn khác nhé! 2 Hướng dẫn.

2.1 Hoạt động 1: Ơn xác định phía trên- phía dưới, phía trước- phía sau thân.

* Cho trẻ chơi trò chơi: “Dấu tay’’ - Cơ nói: “ Tay đâu? Tay đâu ?’’ - Tay phía con?

“ Dấu tay, dấu tay’’ “ Dấu tay dưới’’ - Tay phía con?

- Hát

- Con lơn, vịt chim - Trong gia đình

- Trẻ kể - Lắng nghe

- Dấu tay

- Tay đây, tay đây- giơ tay phía trước

- Phía trước

(22)

“ Dấu tay, dấu tay’’ “ Dấu tay phía trên’’ - Tay phía con?

“ Dấu tay, dấu tay’’ “ Dấu tay phía sau’’ Tay phía con?

- Sau lưng cô đặt số đồ chơi, lấy xem đồ chơi ?

+ Các đặt thỏ phía trước ? + Các đặt lợn phía sau ? + Các đặt gà phía nào? + Các đặt mèo phía nào?

- Các làm nhanh theo nhé: Cơ nói lần lượt: Phía sau, phía trước, phía dưới, phía trên, phía sau… 2.2 Hoạt động 2: Xác định phía - phía dưới, phía trước- phía sau bạn khác.

- Các nhìn xem có ?

- Các có muốn chơi trị chơi bắt bướm không? - Bạn xung phong lên chơi ?

- Cô mời bạn Thành Minh lên chơi cô bịt mắt bạn Thành Minh xem bạn có bắt bướm khơng !

Cho bướm bay xung quanh bạn Thành Minh sau để bướm bay đầu bạn, chạm vào đầu để bạn biết Bạn Thành Minh giơ tay lên đầu bắt bướm

- Hỏi trẻ: + Con bắt bướm phía nào?

+ Con nói to cho lớp nghe Cả lớp thấy bạn Thành Minh nói khơng?

- Cả lớp nói lại xem bạn Thành Minh bắt bướm phía ?

- Cơ mời bạn khác lên chơi cô cho bướm bay phía bạn Thỉnh thoảng cho chạm vào chân bạn Bạn Lâm cúi xuống bắt bướm

- Hỏi trẻ: + Bạn bắt bướm phía bạn? - Cô mời tiếp bạn lên chơi, yêu cầu bạn đứng yên: Để bướm bay phía trước hỏi trẻ:

+ Bướm bay phía bạn?

- Cơ để bướm bay phía sau bạn hỏi trẻ: + Bướm bay phía bạn?

2.3 Hoạt động 3: Luyện tập. * Trị chơi: Ai nhanh

+ Cách chơi: Cơ xung quang lớp vừa đi vừa hát “ Đi chơi chơi…” Khi nói: Đứng phía trước phải chạy thật nhanh đứng

gầm ghế - Phía

- “ Dấu đâu, dấu đâu’’ - Dấu tay lên đầu - Phía

- “ Dấu đâu, dấu đâu’’ - Dấu tay sau lưng - Phía sau

- Con thỏ, lợn, gà, mèo - Đặt thỏ phía trước - Đặt lợn phía sau - Đặt gà lên đầu

- Đặt mèo phía chân - Làm theo hiệu lệnh cô

- Con bướm - Có

- Xung phong - Trẻ lên chơi

- Ở phía đầu - Có

- Phía

- Xung phong lên chơi

- Ở phía

- Phía trước - Phía sau

(23)

về phía trước Tương tự nói: Đứng phía sau phải chạy thật nhanh đứng phía sau - Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô động viên, khuyến khích trẻ chơi sửa sai cho trẻ ( Nếu có)

* Trị chơi: “ Ai nói nhanh’’

- Cách chơi: Cô mời bạn lên đứng để bướm bay phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau bạn Yêu cầu trẻ ngồi phải nói thật nhanh vị trí cho bướm bay so với bạn

- Cho trẻ chơi

3 Kết thúc- Củng cố

- Hôm học ? Chơi TC gì? Nhận xét, tuyên dương – chuyển hoạt động

- Chơi trò chơi

- Lắng nghe

- Trẻ nói vị trí bướm bay so với bạn

- Xác định phía trên- dưới; phía trước- sau bạn khác

- Lắng nghe

Đánh giá trẻ hàng ngày: (đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức kỹ trẻ):

……… ……… ………

………

………

Thứ ngày 18 tháng 12 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH

Xé dán vịt HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát: Một vịt I Mục đích yêu cầu:

1/ Kiến thức:

-Trẻ biết sử dụng kĩ xé học để xé dán vịt

(24)

2/ Kĩ năng:

- Phát triển nhỏ đôi bàn tay - Rèn kĩ xé dán khéo léo cho trẻ 3/Thái độ:

- Trẻ yêu quý vật ni gia đình, có ý thức chăm sóc bảo vệ chúng II Chuẩn bị:

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Tranh xé dán mẫu

- Vở tạo hình, giấy trắng - Bút chì

- Keo dán

- Giá trưng bày sản phẩm

- Đĩa nhạc vật ni gia đình Địa điểm tổ chức: Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định.

- Cô trẻ hát “ Một vịt” -Trò chuyện:

+ Chúng vừa hát hát nói gì? + Vịt vật ni đâu ?

+ Vịt có đặc điểm ?

- Cơ củng cố lại: Vịt thuộc nhóm gia cầm, có chân, chân có màng nên vịt bơi nước Có mỏ, đẻ trứng, có phần ( phần đầu, phần mình, phần đi)

+ Để vịt mau lớn, sinh sơi, phát triển tốt phải làm ?

+ Con làm để chăm sóc vật ? => Giáo dục trẻ biết ích lợi vật ni, từ trẻ có ý thức việc chăm sóc bảo vệ

Hơm tổ chức thi “ Xé dán tranh vịt’’ Các có muốn tham gia vào thi khơng ?

Trước bước vào thi cô mời tham khảo mẫu ban tổ chức nhé! 2 Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu - đàm thoại.

Cơ nói “Trời tối rồi” “ Trời sáng rồi’’

+ Các nhìn xem có đây? + Con vịt làm ? Vịt có màu ?

+ Chúng thấy vịt có phận ?

-Trẻ hát - Con vịt

- Được nuôi gia đình - Trẻ kể

- Trẻ nghe

- Phải chăm sóc bảo vệ chúng…

- Cho chúng ăn, tắm rửa, vệ sinh

- Lắng nghe

- Có - Vâng - Quan sát - Đi ngủ thơi - Ị …ó…o

(25)

+ Phần đầu vịt có ?

+ Mắt có màu ? dạng ?

+ Mỏ vịt nào? Có màu ? + Phần vịt có đặc điểm ? + Vịt có chân?

+ Chân vịt xé dán giống hình ? + Chân vịt có màu ?

- Chúng thấy xé dán vịt có đẹp khơng?

- Chúng có muốn xé dán vịt giống cô không?

2.2 Hoạt động 2: Cô thực mẫu.

Vừa làm, vừa phân tích: Đầu tiên cô cầm mảnh giấy to để xé phần thân vịt, dùng ngón tay: Ngón ngón trỏ bàn tay trái tay phải xé bấm, lượn vòng cung để tạo thành phần thân vịt, lấy mảnh giấy nhỏ để xé cánh vịt đuôi vịt, cô sử dụng thao tác xé bấm, lượn vòng cung để tạo thành cánh vịt, vịt Tiếp chọn tiếp mảnh giấy nhỏ để xé phần đầu vịt, thao tác xé bấm, lượn vịng cung, xé khéo léo đầu nhỏ cổ, đầu to đầu Sau chọn mảnh giấy bé để xé mỏ vịt, cô xé bấm lượn thành đường cong nhỏ để tạo thành mỏ mỏ vịt Cuối cô xé phần chân vịt Cô chọn mảnh giấy nhỏ xé bấm thành hình tam giác tạo thành chân cho vịt Thế xé xong hình vịt Công việc cô dán hình lên tranh Cơ dán vịt đứng bờ Cơ phết keo vào mặt sau hình Một tay giữ hình cần dán, tay cầm keo phết vào mặt sau hình, ý phết keo cho khắp hình, dán phần vịt trước, sau đến cánh, chân Tiếp theo cô dán phần đầu vịt Sau dán xong hình vịt dùng bút vẽ thêm mắt cho vịt có dạng hình trịn Cơ xé dán xong vịt

- Bây có muốn xé dán vịt giống khơng?

2.3 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Cô đến bên trẻ gợi mở, hướng dẫn trẻ xé dán vịt cho cân đối

- Động viên, giúp đỡ trẻ yếu hồn thành

- Có đầu, mình, chân - Có mỏ, mắt

- Màu đen, dạng trịn - Mỏ vịt bẹt, có màu vàng - Có cánh, có - chân

- Hình tam giác - Màu vàng - Có - Có

- Quan sát, lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe

- Có

(26)

sản phẩm

- Đặt câu hỏi đàm thoại giúp trẻ khắc sâu kiến thức kĩ xé, dán

- Trong trình trẻ thực mở nhạc hát chủ đề cho trẻ nghe

2.4 Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm

- Mời trẻ trưng bày sản phẩm lên giá - Cho trẻ quan sát nhận xét mình, bạn

+ Con thích xé dán vịt bạn nào? + Tại thích sản phẩm này?

- Cô nhận xét nêu lên xé dán đẹp, có hình cân đối Động viên trẻ yếu để trẻ cố gắng lần sau

3 Kết thúc - Củng cố:

- Hôm tham gia hội thi xé dán gì?

=> Giáo dục trẻ biết ích lợi vịt vật nuôi gia đình

- Nhận xét, TD, chuyển HĐ

- Trưng bày sản phẩm

- Nhận xét

- Lắng nghe

- Xé dán vịt

- Lắng nghe

Đánh giá trẻ hàng ngày: (đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức kỹ trẻ):

……… …

……… …

………

(27)

Ngày đăng: 04/02/2021, 01:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan