1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nội dung, biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ nói đúng ngữ pháp thông qua các hoạt động giáo dục tìm hiểu về chủ đề thế giới động vật

66 447 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 582,13 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== TRẦN THỊ LAN NỘI DUNG, BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO NHỠ NÓI ĐÚNG NGỮ PHÁP THƠNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TÌM HIỂU VỀ CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS.GVC PHAN THỊ THẠCH HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô khoa Giáo dục Mầm non thầy khoa Ngữ văn giúp em q trình học tập trƣờng tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới – Th.S.GVC Phan Thị Thạch, ngƣời tận tình hƣớng dẫn em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tồn thể giáo trƣờng mầm non Tiền Phong trƣờng mầm non B An Bình giúp đỡ em có tƣ liệu tốt Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên em suốt q trình học tập thực khóa luận Q trình nghiên cứu xử lí đề tài, em khơng thể tránh khỏi hạn chế, em kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để khóa luận em đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng 05 năm 2016 Sinh viên Trần Thị Lan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết khóa luận hồn tồn trung thực Đề tài chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, Ngày tháng 05 năm 2016 Sinh viên Trần Thị Lan KÍ HIỆU VIẾT TẮT MGN: Mẫu giáo nhỡ MGB: Mẫu giáo bé VD: Ví dụ CN: Chủ ngữ VN: Vị ngữ TRN: Trạng ngữ KN: Khởi ngữ NXB: Nhà xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.1 Ngữ pháp gì? 1.1.2 Câu Tiếng Việt 1.1.2.1 Khái niệm “ Câu ” 1.1.2.2 Tiêu chí kết phân loại câu Tiếng Việt 1.1.3 Những đặc điểm ngữ pháp lời nói trẻ MGN 11 1.1.4 Năng lực ngôn ngữ lực giao tiếp 13 1.1.4.1 Năng lực ngôn ngữ 13 1.1.4.2 Năng lực giao tiếp 13 1.2 Cơ sở tâm lí học 14 * Tiểu kết chƣơng 1:…………………………………………………………15 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY TRẺ MẪU GIÁO NHỠ NĨI ĐÚNG NGỮ PHÁP THƠNG QUA CHỦ ĐỀ TÌM HIỂU VỀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Ở TRƢỜNG MẦM NON 16 2.1 Khảo sát nội dung chƣơng trình dạy trẻ mẫu giáo nhỡ tìm hiểu giới động vật trƣờng mầm non B, xã An Bình, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình 16 2.2 Thực trạng việc dạy trẻ mẫu giáo nhỡ nói ngữ pháp thơng qua hoạt động giáo dục tìm hiểu chủ đề giới động vật 20 2.2.1 Kết điều tra thực trạng việc dạy trẻ MGN nói ngữ pháp thông qua hoạt động giáo dục tìm hiểu giới động vật phiếu trả lời câu hỏi 20 2.2.1.1 Phiếu điều tra số kết điều tra 21 2.2.1.2 Phiếu điều tra số kết điều tra 23 2.2.2 Điều tra thực trạng dạy trẻ MGN nói ngữ pháp học tìm hiểu chủ đề giới động vật thông qua việc tham khảo giáo án giáo viên 25 2.2.3 Nhận xét thực trạng dạy trẻ MGN nói ngữ pháp từ phía giáo viên 26 2.2.3.1 Những thuận lợi giúp giáo viên thực nhiệm vụ giảng dạy lớp MGN trƣờng mầm non 26 2.2.3.2 Những vấn đề hạn chế đến việc dạy trẻ MGN nói ngữ pháp 27 CHƢƠNG 3: NỘI DUNG, BIỆN PHÁP DẠY TRẺ MGN NĨI ĐÚNG NGỮ PHÁP THƠNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TÌM HIỂU VỀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT 30 3.1 Giúp trẻ nói ngữ pháp thơng qua hoạt động tìm hiểu số vật ni gia đình 30 3.2 Giúp trẻ nói ngữ pháp thơng qua hoạt động tìm hiểu số động vật sống dƣới nƣớc 32 3.3 Giúp trẻ nói ngữ pháp thơng qua hoạt động giáo dục tìm hiểu vật sống rừng 34 3.4 Giúp trẻ nói ngữ pháp thơng qua hoạt động tìm hiểu số loại trùng chim 36 3.5 Giáo án thể nghiệm 39 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc lựa chọn đề tài:“ Nội dung, biện pháp giúp trẻ MGN nói ngữ pháp thơng qua hoạt động giáo dục tìm hiểu chủ đề giới động vật” xuất phát từ nhận thức sở khoa học sở thực tiễn vấn đề 1.1 Về sở khoa học đề tài Đề tài khóa luận mà chúng tơi lựa chọn xuất phát từ yêu cầu cấp thiết ngành giáo dục việc đào tạo hệ mầm non đất nƣớc Chƣơng trình giáo dục mầm non đƣợc biên soạn sở quy định Luật Giáo dục đƣợc Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo kí ban hành theo thơng tƣ số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 đƣa mục tiêu giáo dục mầm non là: “Giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi , khơi gợi phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học tập cấp học cho việc học suốt đời” Phát triển ngôn ngữ trƣờng mầm non hoạt động giáo dục thiếu nhà trƣờng Ngơn ngữ có vai trị quan trọng ngƣời cơng cụ để ngƣời giao tiếp tƣ Nhờ có ngơn ngữ mà ngƣời chiếm lĩnh đƣợc kho tàng tri thức nhân loại vƣơn lên làm chủ giới Bởi vậy, việc dạy trẻ nói ngữ pháp thơng qua hoạt động tìm hiểu chủ đề giới động vật nội dung để phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Việc tìm hiểu nội dung biện pháp dạy trẻ MGN nói ngữ pháp việc làm cần thiết 1.2 Về sở thực tiễn đề tài Đề tài cịn có ý nghĩa thực tiễn Trƣớc hết thơng qua q trình thực đề tài, chúng tơi có điều kiện tìm hiểu sâu sắc chuyên ngành: Tâm lí học, giáo dục học, ngôn ngữ học… Nhờ vậy, tri thức trang bị trƣờng đại học đƣợc củng cố vững Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đề tài, chúng tơi phải tiến hành khảo sát nội dung chƣơng trình dạy trẻ MGN tìm hiểu chủ đề giới động vật trƣờng mầm non Điều giúp chúng tơi tích lũy đƣợc vốn kiến thức Tiếng Việt để dạy trẻ nói ngữ pháp tốt hoạt động giáo dục cho trẻ tƣơng lai Việc thực đề tài khóa luận cịn có ý nghĩa thiết thực sinh viên năm cuối khoa Giáo dục Mầm non trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Bởi việc nghiên cứu đề tài định hƣớng cho tác giả khóa luận xác định nội dung biện pháp cần thiết vận dụng đợt thực tập sƣ phạm cuối khóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nội dung phƣơng pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non nói chung, cho trẻ mẫu giáo nói riêng đƣợc số nhà nghiên cứu khoa học đề cập đến chƣơng trình họ Có thể tổng thuật nội dung phƣơng pháp nghiên cứu vấn đề số nguồn tài liệu sau: 2.1 Những giáo trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non Trong “ Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo”, Nguyễn Xuân Khoa đề cập khái quát đến vấn đề có liên quan đến nội dung phƣơng pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo Trong đó, tác giả dành 29 trang chƣơng IV để trình bày sơ lƣợc phƣơng pháp dạy trẻ đặt câu Trong giáo trình “ Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em”, Đinh Hồng Thái trình bày vấn đề: - Những vấn đề chung - Dạy nói cho trẻ em năm đầu - Dạy nói cho trẻ em tuổi Mẫu giáo Ở phần thứ giáo trình, tác giả nêu vấn đề chung việc “ Dạy trẻ mẫu câu Tiếng Việt” Trong giáo trình “ Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi”, tác giả Hoàng Thị Oanh – Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức (NXBĐH Quốc Gia Hà Nội 2005) dành chƣơng sách để đề cập khái quát đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ dƣới tuổi Trong đó, tác giả dành 10 trang chƣơng V để trình bày sơ lƣợc nội dung phƣơng pháp, biện pháp dạy trẻ nói ngữ pháp 2.2 Khóa luận sinh viên khoa Mầm non, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2: - Nguyễn Thị Duyên (2010) đề cập đến vấn đề dạy trẻ nói ngữ pháp khóa luận: “ Dạy trẻ mẫu giáo bé nói ngữ pháp thơng qua hình thức hoạt động trẻ trường mầm non” Trong khóa luận tác giả Nguyễn Thị Duyên tiếp thu kết nghiên cứu tác giả giáo trình phƣơng pháp phát triển ngơn ngữ trình bày nội dung dạy trẻ mẫu giáo bé nói ngữ pháp - Nguyễn Thị Dƣơng (2013) đề cập đến vấn đề dạy trẻ nói ngữ pháp khóa luận “ Các phương pháp, biện pháp dạy trẻ nói ngữ pháp” Trong khóa luận này, tác giả nghiên cứu, kế thừa kết tác giả giáo trình phƣơng pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non để trình bày nội dung dạy trẻ – tuổi trẻ – tuổi nói ngữ pháp Ngồi khóa luận tác giả cịn trình bày loại lỗi câu cách sửa lỗi - Nguyễn Thị Ngọc Anh ( 2015) sinh viên có cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề dạy trẻ nói ngữ pháp => Các ạ! Chó gấu ngƣời bạn tốt bụng nhƣng nhút nhát nên không giúp đƣợc bạn - “ Con thƣa cô, bạn gà trống - Thế bạn gà trống có tính cách nhƣ nào? dũng cảm ạ!” - Qua câu chuyện nên học tập - “ Con thƣa cơ, có ạ! bạn gà trống tốt bụng dũng bạn gà trống khơng? Vì sao? cảm ạ!” => Nhắc nhở trẻ sống, cần rèn luyện để có phẩm chất tốt: với ngƣời lớn phải ngoan ngỗn, lễ phép Với - Trẻ lắng nghe bạn bè, cần yêu thƣơng, quan tâm rèn luyện để có lịng dũng cảm c Cơ kể xa bàn cho trẻ xem - Hôm nay, cô tặng q rối “ cáo, thỏ gà trống” - Các ơi! Các vừa đƣợc xem rối -“ Vở rối cáo thỏ gà trống ạ!” vậy? => Cơ giáo dục trẻ ngoan ngoãn biết giúp đỡ bạn bè Kết thúc - Cô trẻ hát “ Gà trống, mèo - Trẻ hát cún con” 45 Giáo án 2: Giáo án phát triển thẩm mĩ Chủ đề: Thế giới động vật Đề tài: Nội dung trọng tâm Dạy hát “ Đố bạn” ( sáng tác: Hồng Ngọc) Nội dung kết hợp: Nghe hát: “ Chú voi Đơn” Trị chơi: Ai đốn giỏi Lứa tuổi: – tuổi Thời gian: 25 - 30 phút I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ thuộc hát “ Đố bạn” hát nhịp điệu, giai điệu hát - Trẻ biết hát xác giai điệu tiết tấu, thể tính chất sáng, ngây thơ Kỹ - Trẻ ý nghe cô hát - Phát triển kĩ nghe khiếu âm nhạc cho trẻ - Dạy trẻ biết sử dụng kiểu câu nhƣ câu đơn thành phần, câu rút gọn, câu đơn mở rộng thành phần trạng ngữ hô gọi với mục đích khác để diễn đạt Thái độ - Trẻ hứng thú nghe cô hát tham gia vào hoạt động - Trẻ yêu quý vật biết cách chăm sóc bảo vệ chúng II Chuẩn bị - Nhạc hát “ đố bạn” “ voi Đôn” 46 - Mũ chóp - Nhạc cụ gõ đệm, xắc xơ, mõ III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cho trẻ xúm xít bên - Trẻ xúm xít bên cô - Cô đọc câu đố voi: “Bốn chân trơng tựa cột đình Vịi dài tai lớn dáng hình oai phong Lúc trận nhƣ xiếc rong Thồ hàng kéo gỗ khơng quản gì?” Đó gì? - “ Con thƣa cơ, voi ạ!” - Các nhìn thấy voi, khỉ, gấu chƣa? - Rồi ạ! - Các nhìn thấy vật đâu? - “Ở vƣờn bách thú ạ!” “Con thƣa cô, vật vƣờn bách thú ạ!” - Những vật sống đâu - “ Con thƣa cơ, vật con? sống rừng ạ!” Bài * Dạy hát “ Đố bạn” + Cô hát cho trẻ nghe - Các ạ! Có hát hay đƣợc tác giả Hồng Ngọc sáng tác 47 số vật để biết nội dung hát nhƣ lắng - Trẻ ý lắng nghe nghe cô hát nhé! - Cô hát lần thể điệu diễn cảm khơng có nhạc đệm - Cơ hát mẫu lần có nhạc đệm - Các ơi, cô vừa hát hát - “ Bài đố bạn ạ!” gì? - Bài hát sáng tác? - “ Con thƣa cô, hát tác giả Hồng Ngọc sáng tác ạ!” - Bài hát có vật nào? -“ Bài hát có khỉ, voi, hƣơu ạ!” + Cô dạy trẻ hát - Cô cho trẻ hát theo tổ, kết hợp sử dụng nhạc cụ - Cô cho nhóm lên thể hát dƣới hình thức khác - Cơ cho lớp hát kết hợp nhạc cụ giáo dục trẻ biết chăm sóc u q vật có ích biết tránh xa vật nguy hiểm * Nghe hát: Chú voi Đơn - Chúng vừa thể ngộ nghĩnh vật 48 hát tặng hát “ Chú voi Đôn” nhạc lời Phạm Tuyên - Cô hát lần kết hợp với nhạc đệm + Các ơi, cô vừa hát cho chúng - “ Con thƣa cô, cô vừa hát nghe hát gì? voi Đôn ạ!” - Bài hát sáng tác nhỉ? - “ Con thƣa cô, hát tác giả phạm tuyên sáng tác ạ!” - Giai điệu hát nhƣ nào? -“ Con thƣa cô, giai điệu hát nhanh hay ạ!” - Trong hát có nhắc tới gì? -“ Trong hát có nhắc tới voi ạ!” => Các ạ! Bài hát ca ngợi voi sống rừng đƣợc ngƣời dân Đôn đƣa dƣỡng Chúng sống với ngƣời dân, giúp họ kéo gỗ làm nhà, làm công việc nặng Họ yêu quý voi - Trẻ lắng nghe voi yêu quý họ + Chúng có u q chúng - Có ạ! khơng? - Cô hát lần kết hợp nhạc đệm khuyến khích trẻ đứng lên hƣởng - Trẻ hát ứng với * Trị chơi âm nhạc: Ai đốn giỏi - Cơ mời trẻ lên đội mũ chóp kín mời trẻ khác lên hát, trẻ hát 49 - Trẻ chơi xong cô hỏi trẻ vừa lên hát hát gì? - Cơ điều khiển trị chơi trẻ Cơ động viên khen trẻ kịp thời Kết thúc - Cô trẻ hát “ Đố bạn” - Trẻ hát cô Giáo án 3: Giáo án phát triển nhận thức Chủ đề: Thế giới động vật Đề tài: Tìm hiểu số vật ni gia đình (con gà mái, vịt, gà trống) Lứa tuổi: – tuổi Thời gian: 25 – 30 phút I Mục tiêu Kiến thức - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm( cấu tạo, thức ăn, nơi sống) ích lợi số vật ni gia đình thuộc nhóm gia cầm Kỹ - Trẻ có kỹ so sánh, phân loại vật( cấu tạo bên ngoài) - Mở rộng vốn từ cho trẻ số vật ni gia đình - Trẻ trả lời mạch lạc, rõ ràng câu hỏi - Dạy trẻ nói ngữ pháp: sử dụng kiểu câu rút gọn, câu đơn thành phần, câu có thành phần phụ trạng ngữ câu ghép mục đích – kiện Thái độ - Giáo dục trẻ yêu q, chăm sóc bảo vệ vật ni - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 50 II Chuẩn bị - Tranh gà mái, vịt - Lô tô vật - Các loại đồ dùng, đồ chơi có liên quan III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô cho trẻ làm đoàn tàu thăm trang trại chăn ni gia đình Đến nơi trẻ trị chuyện vật trang trại + Trong trang trại chăn ni có - “ Trong trang trại chăn vật gì? ni, có gà, vịt ạ!” + Những vật thuộc nhóm vật nuôi đâu? - “ Những vật này, thuộc nhóm vật ni gia đình ạ!” - Giáo viên cho trẻ chỗ ngồi vừa vừa hát “ Con gà trống” - Trẻ hát Hoạt động khám phá khoa học - Đàm thoại với trẻ: + Các vừa đƣợc đâu nhỉ? -“ Đi thăm trang trại chăn nuôi ạ!” “ Con thƣa cô, thăm trang trại chăn nuôi ạ!” 51 + Các đƣợc xem vật -“ Con thƣa cơ, trang trang trại? trại có gà, vịt ạ!” + Các thấy vật nhƣ -“ Con thƣa cơ, vật nào? đáng u ạ!” => Hơm cô chuẩn bị tranh đẹp vật Bây ngồi thật ngoan nghe cô đố - Trẻ lắng nghe đoán nhé! *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét a Tìm hiểu gà mái - Giáo viên đƣa tranh gà mái đố trẻ: “ Lắng nghe, lắng nghe” - “Nghe gì, nghe gì” “Con cục tác Đẻ trứng trịn Ấp nở thành Gọi cục cục” Đố gì? - “ Con gà mái ạ!” - Để biết câu trả lời bạn có khơng, đếm cô nào: - Trẻ đếm cô 1…2…3… mở - Giáo viên đƣa tranh cho trẻ quan sát hỏi: + Trên tay đag cầm đây? - “ Con thƣa cô, tranh gà mái ạ!” “ Trên 52 tay cô, cầm tranh gà mái ạ!” + Con gà mái có đặc điểm gì? -“ Con thƣa cơ, Con gà mái có đầu, có thân, có đi, có lơng ạ!” + Thức ăn gà mái gì? -“ Thức ăn gà mái thóc, cơm ạ!” + Gà mái sống đâu nhỉ? -“Gà mái sống gia đình ạ!” + Nhà ni gà để làm nhỉ? -“ Con thƣa cơ, nhà ni gà để lấy trứng lấy thịt ạ!” => Gà mái vật ni gia đình, có chân, cánh, có mỏ biết đẻ trứng b Tìm hiểu gà trống - Giáo viên cho trẻ chơi “ trời tối, trời sáng” đƣa tranh gà trống + Các ơi, tay có đây? - “ Con thƣa cơ, tay cầm tranh gà trống ạ!” + Con gà trống có đặc điểm gì? - “ Con thƣa cơ, gà trống có cánh, có chân, có mỏ, có lơng mƣợt ạ!” + Gà trống sống đâu nhỉ? -“ Con thƣa cô, gà trống sống gia đình ạ!” + Con gà trống gà mái có điểm - “ Con thƣa cô, gà trống 53 gà mái vật ni giống nhau? gia đình, có cánh, chân, có mỏ, có lơng ạ!” + Con gà trống gà mái có đặc điểm khác nhau? - “ Con thƣa cơ, gà trống dài hơn, mào to hơn, có lơng màu đen, cịn gà mái có lơng màu vàng, ngắn hơn, mào bé ạ!” c Tìm hiểu vịt - Cô làm tiếng kêu vịt “ cạp…cạp…” cho trẻ đoán: + Các ơi, tiếng kêu - “ Con thƣa cơ, tiếng nhỉ? kêu vịt ạ!” - Cô đƣa tranh vịt cho trẻ xem đàm thoại với trẻ đặc điểm vịt: - “ Con vịt có chân, có + Con vịt có phận gì? cánh, có mỏ ạ!” + Thức ăn vịt con? - “Con thƣa cơ, thức ăn vịt cám, thóc ạ!” + Vịt vật nuôi sống đâu? - “ Con thƣa cơ, vịt vật ni sống gia đình ạ!” => Vịt vật đƣợc nuôi gia 54 - Trẻ lắng nghe đình, có chân, cánh, có mỏ có màng, biết bơi * Hoạt động 2: Đàm thoại, mở rộng - Cô cho trẻ so sánh: + Gà mái vịt giống điểm nào? -“ Con thƣa cô, gà mái vịt vật ni gia đình Gà vịt có chân, cánh, có mỏ ạ!” + Gà mái vịt khác điểm nào? -“ Con thƣa cơ, gà mái có mỏ ngắn khơng biết bơi có lơng màu vàng, cịn vịt có mỏ dài biết bơi có lơng màu trắng ạ!” => À! Đúng rồi, gà vịt vật ni gia đình, có cánh, có mỏ, cỏ chân, đẻ trứng thuộc nhóm gia cầm Gà vịt có điểm khác mỏ gà ngắn, gà khơng biết bơi, cịn vịt có mỏ dài, biết bơi - Trẻ lắng nghe - Để vật mau lớn chúng -“ Con thƣa cơ, để phải làm gì? vật mau lớn phải chăm sóc bảo vệ chúng ạ!” 55 * Hoạt động 3: Củng cố - Trị chơi: “ Cái biến mất” Cô dùng thủ thuật “ trời tối, trời sáng”, sau lần cô cất vật cho trẻ - Trẻ chơi đoán xem vật biến Cơ tổ chức cho trẻ chơi, động viên khen ngợi trẻ 3.Kết thúc - Cô nhận xét, khen ngợi trẻ - Cho trẻ vừa hát vận động “ Đàn vịt con” - Trẻ hát vận động 56 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài: “ Nội dung, biện pháp giúp trẻ MGN nói ngữ pháp thơng qua hoạt động giáo dục tìm hiểu vể chủ đề giới động vật”, bƣớc đầu đƣa số kết luận sau: Trẻ MGN biết sử dụng số kiểu câu phân chia theo đặc điểm ngữ pháp Nhƣng việc trẻ sử dụng hoạt động học tập trẻ hạn chế chƣa đa dạng Trẻ dùng câu chƣa đƣợc hoàn chỉnh cấu tạo ngữ pháp, chƣa thực thể đƣợc lễ phép sử dụng câu rút gọn để trả lời câu hỏi Nội dung phát triển lời nói cho trẻ MGN trƣờng mầm non khơng có tiết học cụ thể, mà lồng ghép hoạt động giáo dục nhƣ âm nhạc, văn học, toán học, khám phá khoa học, thể chất, tạo hình Việc quan tâm đến dạy trẻ nói ngữ pháp thơng qua hoạt động giáo dục thể chƣa đồng giáo viên Có để ý tới việc cung cấp kiến thức cho trẻ qua chủ đề Có giáo viên có quan tâm đến việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ ý đến việc phát triển lời nói mạch lạc trẻ chƣa có ý dạy trẻ nói ngữ pháp Do thời gian có hạn, khóa luận, tập trung chủ yếu vào nội dung, biện pháp dạy trẻ nói ngữ pháp qua hoạt động giáo dục trẻ thông qua chủ đề giới động vật Trong trình đƣa nội dung cụ thể chủ đề, đƣa số biện pháp hữu hiệu thông qua ví dụ cụ thể cho số hoạt động giáo dục trẻ mà giáo viên giúp trẻ nói ngữ pháp mà cung cấp kiến thức cho trẻ cách tốt Trong trình thể nghiệm số hoạt động giáo dục cụ thể trẻ chủ đề giới động vật giúp trẻ nắm đƣợc nội dung tiết học, dựa vào chuẩn mực ngữ pháp, kết hợp giúp trẻ phát đƣợc lỗi sai cụ thể để giúp trẻ sửa chữa để nói ngữ pháp Đó lí do, 57 khóa luận, chúng tơi khơng dành mục riêng sửa lỗi câu cho trẻ MGN nhƣ vài tác giả làm Thơng qua khóa luận này, để thực đƣợc hoạt động giáo dục trẻ , bƣớc đầu đƣa số biện pháp giúp trẻ MGN nắm đƣợc nội dung kiến thức hoạt động, đồng thời góp phần giúp trẻ nói ngữ pháp Những biện pháp đƣợc áp dụng hoạt động giáo dục cụ thể trẻ nhƣ âm nhạc, văn học, tạo hình, thể chất, tốn học, khám phá khoa học qua chủ để giới động vật Đồng thời thiết kế giáo án thể nghiệm biện pháp mà giáo viên sử dụng để dạy trẻ nói ngữ pháp Lần bƣớc vào làm quen với việc nghiên cứu khoa học, nên khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế Chúng tơi mong muốn đón nhận đƣợc đóng góp chân thành thầy bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện tốt 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Anh( 2015) , Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua việc dạy trẻ nói ngữ pháp, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội 2 NguyễnThị Dƣơng (2013), Các phương pháp, biện pháp dạy trẻ nói ngữ pháp, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Xuân Khoa ( 2013), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sƣ phạm Hoàng Thị Oanh – Phạm Thị Việt – Nguyễn Kim Đức( 2005), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Đinh Hồng Thái, Giáo trình phương pháp phát triển lới nói cho trẻ em, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết( chủ biên) (2006), Giáo trình tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sƣ Phạm 59 ... hợp giúp trẻ MGN nói ngữ pháp thơng qua nội dung hoạt động giáo dục tìm hiểu giới động vật 29 CHƢƠNG NỘI DUNG, BIỆN PHÁP DẠY TRẺ MẪU GIÁO NHỠ NÓI ĐÚNG NGỮ PHÁP THƠNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TÌM... thơng qua hoạt động giáo dục tìm hiểu chủ đề giới động vật 5.4 Đề xuất nội dung biện pháp dạy trẻ MGN nói ngữ pháp thơng qua hoạt động giáo dục tìm hiểu chủ đề giới động vật 5.5 Soạn giáo án thể... trẻ mẫu giáo nhỡ nói ngữ pháp thơng qua hoạt động giáo dục tìm hiểu chủ đề giới động vật Ở phần này, đánh giá thực trạng việc dạy trẻ MGN nói ngữ pháp thơng qua hoạt động giáo dục tìm hiểu chủ đề

Ngày đăng: 13/03/2017, 20:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Ngọc Anh( 2015) , Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua việc dạy trẻ nói đúng ngữ pháp, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua việc dạy trẻ nói đúng ngữ pháp
2. NguyễnThị Dương (2013), Các phương pháp, biện pháp dạy trẻ nói đúng ngữ pháp, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp, biện pháp dạy trẻ nói đúng ngữ pháp
Tác giả: NguyễnThị Dương
Năm: 2013
4. Nguyễn Xuân Khoa ( 2013), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
5. Hoàng Thị Oanh – Phạm Thị Việt – Nguyễn Kim Đức( 2005), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dưới 6 tuổi, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dưới 6 tuổi
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
6. Đinh Hồng Thái, Giáo trình phương pháp phát triển lới nói cho trẻ em, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp phát triển lới nói cho trẻ em
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
7. Nguyễn Ánh Tuyết( chủ biên) (2006), Giáo trình tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sƣ Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết( chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ Phạm
Năm: 2006
3. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, NXB Khoa học xã hội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w