1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN THẠC SĨ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ TIẾNG VIỆT CHO TRẺ MẪU GIÁO BA NA 5 6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ KON TUM,

195 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 8,7 MB
File đính kèm THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ.rar (8 MB)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Hoa THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ TIẾNG VIỆT CHO TRẺ MẪU GIÁO BA NA 5 6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ KON TUM, TỈ. Qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu lý luận cùng với việc khảo sát thực trạng phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ MG Ba Na 5 – 6 tuổi ở các trường mầm non tại thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum, đồng thời đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện nội dung này cho thấy luận văn đã đề cập và đóng góp được một số nội dung sau: Trong Chương I, tác giả đã hệ thống hoá được cơ sở lý luận về phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo Ba Na 5 – 6 tuổi ở trường mầm non, xác định được đặc điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức phát triển vốn từ cho trẻ và các tiêu chí đánh giá đối với vốn từ tiếng Việt của trẻ. Đồng thời cũng đề cập đến những yếu tố, khó khăn ảnh hưởng đến việc học tiếng Việt của trẻ tại trường. Tại Chương II, qua quá trình khảo sát và phân tích cũng như đánh giá được thực trạng của việc phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo Ba Na 5 – 6 tuổi ở các trường mầm non tại thành phố Kon Tum về nhận thức của GV, CBQL; việc tổ chức thực hiện trong các hoạt động giáo dục cũng như những yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức thực hiện phát triển vốn từ cho trẻ ở 12 trường mầm non tại thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum. Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn, ở Chương III, luận văn đã đề xuất được các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ MG Ba Na 5 – 6 tuổi ở các trường mầm non tại thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum gồm 04 nhóm biện pháp với 14 biện pháp cụ thể. Kết quả khảo sát tính cần thiết và khả thi cho thấy các biện pháp được đề xuất được sự đồng tình cao và có khả năng ứng dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả việc tổ chức phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo Ba Na 5 – 6 tuổi ở trường mầm non. Luận văn đã tổng hợp được những cơ sở lý luận có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu về phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo Ba Na 5 – 6 tuổi. Từ đó, những khái niệm chuyên biệt được đưa ra làm công cụ định hướng cho nghiên cứu các nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non nói chung và trẻ DTTS nói riêng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Hoa THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ TIẾNG VIỆT CHO TRẺ MẪU GIÁO BA NA - TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Hoa THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ TIẾNG VIỆT CHO TRẺ MẪU GIÁO BA NA - TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục mầm non) Mã số: 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ PHAN THU HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hoa LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Quý thầy, cô giảng viên tham gia giảng dạy lớp Cao học Giáo dục Mầm non Khóa 30.2, người thầy trang bị cho tác giả tri thức kinh nghiệm quý báu lĩnh vực Giáo dục Mầm non; Quý thầy cô khoa Giáo dục Mầm non phòng Sau đại học, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh; đồng chí lãnh đạo, chun viên phịng chun môn thuộc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Kon Tum; đồng chí lãnh đạo, chun viên Phịng Giáo dục Đào tạo thành phố Kon Tum; ban giám hiệu trường mầm non thuộc Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Kon Tum; bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn này; Đặc biệt tác giả xin tỏ lòng biết ơn Tiến sĩ Võ Phan Thu Hương, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Dù cố gắng, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến góp ý từ quý Thầy, Cô, Anh, Chị, Em đồng nghiệp bạn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hoa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN VỐN TỪ TIẾNG VIỆT CHO TRẺ MẪU GIÁO BA NA - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON .6 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam .12 1.2 Các khái niệm công cụ 15 1.2.1 Phát triển .15 1.2.2 Vốn từ tiếng Việt 16 1.2.3 Phát triển vốn từ tiếng Việt 16 1.3 Trẻ mẫu giáo Ba Na học tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai trường mầm non 18 1.3.1 Tầm quan trọng việc học tiếng Việt trẻ mẫu giáo Ba Na 18 1.3.2 Học tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai trẻ mẫu giáo Ba Na trường mầm non 19 1.3.3 Quan điểm tiếp cận học tiếng Việt ngôn ngữ trẻ mẫu giáo Ba Na trường mầm non 20 1.3.4 Các nguyên tắc việc học tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai trẻ mẫu giáo Ba Na trường mầm non 21 1.3.5 Các giai đoạn tiếp thu Việt ngôn ngữ thứ hai trẻ mẫu giáo Ba Na trường mầm non 22 1.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai trẻ mẫu giáo Ba Na trường mầm non 24 1.4 Phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo Ba Na – tuổi trường mầm non 29 1.4.1 Đặc điểm vốn từ tiếng Việt trẻ mẫu giáo Ba Na – tuổi 29 1.4.2 Mục tiêu nhiệm vụ phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo Ba Na - tuổi trường mầm non 31 1.4.3 Nội dung phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo Ba Na – tuổi trường mầm non 33 1.4.4 Phương pháp phát triển vốn tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo Ba Na – tuổi trường mầm non 33 1.4.5 Hình thức phát triển tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo Ba Na – tuổi trường mầm non 37 1.4.6 Tiêu chí đánh giá phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo Ba Na – tuổi .39 TIỂU KẾT CHƯƠNG 41 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ TIẾNG VIỆT CHO TRẺ MẪU GIÁO BA NA – TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ KON TUM 42 2.1 Khái quát vấn đề liên quan địa bàn nghiên cứu 42 2.1.1 Trẻ mẫu giáo Ba Na học trường mầm non thành phố Kon Tum .42 2.1.2 Chương trình tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo Ba Na – tuổi trường mầm non thành phố Kon Tum 43 2.1.3 Về 12 trường mầm non thành phố Kon Tum nghiên cứu 45 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 46 2.2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 46 2.2.2 Đối tượng thời gian nghiên cứu thực trạng 46 2.2.3 Nội dung nghiên cứu thực trạng 47 2.2.4 Quy trình nghiên cứu thực trạng .48 2.2.5 Phương pháp nghiên cứu thực trạng .48 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng 50 2.3.1 Về đội ngũ giáo viên dạy trẻ mẫu giáo Ba Na – tuổi .50 2.3.2 Về công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng Việt cho trẻ DTTS .56 2.3.3 Nhận thức giáo viên cán quản lý 59 2.3.4 Thực trạng vốn từ tiếng Việt trẻ mẫu giáo Ba Na – tuổi 79 2.3.5 Thực trạng tổ chức hoạt động học có ưu phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo Ba Na – tuổi trường mầm non 87 2.4 Đánh giá thực trạng 93 2.4.1 Ưu điểm 93 2.4.2 Hạn chế 94 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế .95 TIỂU KẾT CHƯƠNG 97 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ TIẾNG VIỆT CHO TRẺ MẪU GIÁO BA NA 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM .98 3.1 Cơ sở đề xuất 98 3.1.1 Cơ sở lý luận 98 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 98 3.1.3 Cơ sở pháp lý 99 3.2 Nguyên tắc đề xuất 99 3.2.1 Đảm bảo tính hệ thống tồn diện 99 3.2.2 Đảm bảo tính kế thừa 100 3.2.3 Đảm bảo tính hiệu mục tiêu phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo Ba Na – tuổi .100 3.2.4 Đảm bảo tính thực tiễn .100 3.3 Biện pháp phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo Ba Na – tuổi trường mầm non thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum 101 3.3.1 Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức phát triển tiếng Việt cho cán quản lý, giáo viên cộng đồng xã hội .101 3.3.2 Nhóm biện pháp liên quan cơng tác đào tạo, bồi dưỡng giáo vên việc dạy tiếng Việt cho trẻ DTTS 102 3.3.3 Nhóm biện pháp phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo Ba Na – tuổi .104 3.3.4 Nhóm biện pháp điều chỉnh, biên soạn tài liệu giảng dạy, học tập phù hợp với địa phương 110 3.4 Khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp nhằm phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo Ba Na – tuổi trường mầm non thành phố Kon Tum, tỉnh Kon tum 112 3.4.1 Mục đích khảo sát .112 3.4.2 Đối tượng phạm vi khảo sát 112 3.4.3 Thời gian khảo sát 112 3.4.5 Phương pháp khảo sát .112 3.4.6 Mã hóa thang đo khảo sát 112 3.4.7 Kết khảo sát 113 3.5 Mối quan hệ biện pháp .117 TIỂU KẾT CHƯƠNG 119 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ SƯ PHẠM 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO .124 PHỤ LỤC PL1 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục PL1 Phụ lục Phiếu thăm dò ý kiến PL1 Phụ lục Bảng vấn cán quản lý PL12 Phụ lục Bảng vấn giáo viên PL14 Phụ lục Bài tập khảo sát trẻ mẫu giáo Ba Na – tuổi PL16 Phụ lục Bảng khảo sát vốn từ tiếng việt trẻ mẫu giáo Ba Na – tuổi PL25 Phụ lục Mẫu biên dự PL28 Phụ lục Phiếu khảo sát tính cần thiết khả thi PL29 Phụ lục Hình ảnh khảo sát trẻ PL33 Phụ lục Hình ảnh dự tổ chức hoạt động PL35 Phụ lục 10 Thống kê số lượng từ loại tiếng việt tài liệu hướng dẫn tập nói tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum PL40 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ đầy đủ Chữ viết tắt CBQL Cán quản lý DTTS Dân tộc thiểu số ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình GV Giáo viên GDMN Giáo dục Mầm non MẦM NON Mầm non MG Mẫu giáo PTVT Phát triển vốn từ TB Trung bình PL39 Thơ “Mưa” (Lớp - tuổi đơn, trường mầm non Hoa Thạch Thảo) Hoạt động kể chuyện “Bác gấu đen hai thỏ” (Lớp Mẫu giáo ghép – tuổi, trường mầm non Thủy Tiên) PL40 PHỤ LỤC 10 THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT TRONG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TẬP NÓI TIẾNG VIỆT CHO TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH KON TUM Danh từ Độngtừ Trò chuyện làm quen 3 Xếp hàng, hiệu lệnh lớp Vệ sinh đến lớp Làm quen đồ dùng lớp CHỦ ĐIỂM BÀI DẠY 1.Chào hỏi I Lớp mẫu giáo Làm quen đồ chơi lớp Hoạt động ngày lớp Nói lớp mẫu giáo Giới thiệu thân 10 Các phận thể II Bản thân 11 Công dụng phận thể 12 Vệ sinh thân thể 13 Quần áo, giầy dép 14.Các thành viên gia đình 15 Cơng việc người III Gia đình gia đình 16 Đồ dùng cá nhân gia đình 17 Đồ dùng chung gia đình Tính từ PL41 18 Nói ngơi nhà 19 Nề nếp, thói quen ăn uống 20 Vệ sinh môi trường IV Động vật 21 Một số vật ni gia đình 22 Một số vật ni gia đình 23 Một số vật sống rừng 24 Một số vật sống rừng 11 25 Một số vật sống nước 26 Một số vật sống nước 27 Một số loại chim 28 Một số loại côn trùng V Lễ hội - 29 Làng em Làng 30 Nhà rông làng Mùa xuân VI Thực vật 31 Lễ hội mừng lúa 32 Lễ hội đâm trâu 33 Mùa xuân 34 Ngày tết nguyên đán 35 Làng quê Tây nguyên 36 Cây xanh 37 Cây lấy gỗ 38 Cây ăn 39 Một số loại rau 2 PL42 VII Hiện tượng thiên nhiên Thời gian VIII Các hoạt động xã hội -Ngành nghề 40 Một số loại rau củ 41 Một số loại hạt 42 Một số loại hoa 43 Trời nắng 44 Trời mưa 45 Nước 46 Thời gian ngày 47 Bầu trời ban đêm 48 Các ngày tuần 49 Nghề nông 2 51 Giáo viên 52 Y tế 53 Công an 54 Bộ đội 50 Một số nghề truyền thống địa phương 55 Một số phương tiện giao thông đường - Giao thông 56 Một số qui định giao thông đường 57 Một số PTGT đường thuỷ, không - Chợ - Phố 58 Đi chợ 59 Đi chơi phố PL43 60 Bác Hồ IX Bác Hồ - 61 Bác Hồ với cháu thiếu nhi Trường 62 Đồ dùng học tập lớp Tiểu học 63 Trò chuyện Trường Tiểu học 64 Bé vào hè Tổng cộng 248 64 11 PL44 PL45 PL46 PL47 PL48 PL49 PL50 PL51 PL52 PL53

Ngày đăng: 08/05/2023, 20:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w