1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TÍNH TỰ LỰC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 6 TUỔI TRONG TCXD

172 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 2,89 MB
File đính kèm THUC TRANG GIAO DỤC TÍNH TỰ LỰC.rar (3 MB)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lâm Thị Ngọc Mỹ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TÍNH TỰ LỰC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 6 TUỔI TRONG TRÒ CHƠI XÂY DỰNG. Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo, thông qua chơi trẻ được phát triển toàn diện đời sống tâm lý, thể chất, trí tuệ, ngôn ngữ và những phẩm chất nhân cách. TCXD là một loại hình thuộc trò chơi sáng tạo trong hoạt động vui chơi. TCXD của trẻ em có vai trò quan trọng đối với việc phát triển trí tuệ, nhân cách và đặc biệt là phát triển tính tự lực nói riêng. Các tác giả P.L.Eetrova, N.K.Cưruxcaia, P.G.Xaramukova, S.Freud, Rosemary P., đã khẳng định rằng: Thông qua trò chơi, trẻ bộc lộ khả năng tư duy, tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo, tính kỷ luật, đoàn kết,…Vì trò chơi được xem như xã hội thu nhỏ của trẻ (S.B. Enconhin, 1998). Nhiều công trình nghiên cứu khoa học cho trẻ mẫu giáo về trò chơi đã chỉ ra rằng, trong các trò chơi, đặc biệt là TCXD đòi hỏi trẻ tự lực rất cao, trẻ phải nỗ lực, cố gắng huy động trí tuệ của mình tối đa để giải quyết nhiều thách thức về tư duy mà trò chơi đặt ra. Khi chơi TCXD, trẻ phải tự hình dung và đưa ra kế hoạch định hướng công việc mà mình phải làm. Từ đó, tư duy và óc phán đoán, năng lực sáng tạo của trẻ được hình thành. TCXD có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển TTL của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi vì nó có góp phần thúc đẩy quá trình phát triển nhận thức, ngôn ngữ, khả năng giao tiếp xã hội giúp trẻ được tự thể hiện bản thân mình.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỚ HỒ CHÍ MINH Lâm Thị Ngọc Mỹ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TÍNH TỰ LỰC CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TRONG TRÒ CHƠI XÂY DỰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỚ HỒ CHÍ MINH Lâm Thị Ngọc Mỹ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TÍNH TỰ LỰC CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TRONG TRÒ CHƠI XÂY DỰNG Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số : 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH THỊ TỨ Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu có sai, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả Lâm Thị Ngọc Mỹ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đinh Thị Tứ, giảng viên hướng dẫn trực tiếp tận tình hướng dẫn, nhận xét, góp ý định hướng cho tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô đào tạo chuyên ngành Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) thầy/cơ Phịng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập trường Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trường mầm non công lập: MN Hướng Dương, MN Hoàng Yến, MN Anh Đào, MN Vàng Anh, MN Hoa Hồng quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tác giả Lâm Thị Ngọc Mỹ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC GIÁO DỤC TÍNH TỰ LỰC CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG TRÒ CHƠI XÂY DỰNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu việc giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi 1.1.1 Các nghiên cứu giới việc giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam việc giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi 12 1.2 Lý luận tính tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi 13 1.2.1 Lý luận tính tự lực 13 1.2.2 Lý luận TTL trẻ mẫu giáo – tuổi TCXD số đặc điểm tâm lý có liên quan đến hình thành phát triển TTL trẻ mẫu giáo – tuổi 14 1.3 Vai trò HĐVC TCXD hình thành phát triển TTL trẻ mẫu giáo – tuổi 23 1.3.1 Vai trò HĐVC phát triển TTL trẻ MG – tuổi 23 1.3.2 Vai trò TCXD phát triển TTL cho trẻ MG – tuổi 25 1.4 Lý luận giáo dục TTL cho trẻ mẫu giáo – tuổi TCXD 27 1.4.1 Khái niệm giáo dục giáo dục TTL cho trẻ mẫu giáo – tuổi 27 1.4.2 Nội dung giáo dục TTL cho trẻ MG – tuổi Chương trình GDMN Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi 28 1.4.3 Nội dung giáo dục TTL cho trẻ mẫu giáo – tuổi TCXD 30 1.4.4 Biện pháp giáo dục TTL cho trẻ mẫu giáo – tuổi TCXD 31 1.4.5 Các tiêu chí để khảo sát thực trạng giáo dục TTL cho trẻ MG – tuổi TCXD 33 Tiểu kết chương 37 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TÍNH TỰ LỰC CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG TRỊ CHƠI XÂY DỰNG Ở MỢT SỚ TRƯỜNG MẦM NON CƠNG LẬP QUẬN GỊ VẤP, THÀNH PHỚ HỒ CHÍ MINH 39 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 39 2.1.1 Mục đích khảo sát thực trạng 39 2.1.2 Nội dung khảo sát thực trạng 39 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 39 2.1.4 Đối tượng thời gian khảo sát thực trạng 42 2.1.5 Vài nét sở khảo sát 42 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi TCXD giáo viên số trường mầm non cơng lập quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh 43 2.2.1 Thực trạng nhận thức GVMN tầm quan trọng giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi TCXD 43 2.2.2 Kết nghiên cứu thực trạng GV thực nội dung giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi TCXD theo tiêu chí qua phương pháp điều tra 44 2.2.3 Kết nghiên cứu thực trạng giáo dục TTL cho trẻ mẫu giáo – tuổi TCXD qua phương pháp nghiên cứu hồ sơ 56 2.2.4 Kết khảo sát thực trạng GV sử dụng biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi TCXD qua phương pháp quan sát 67 2.2.5 Thực trạng khó khăn việc giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi TCXD giáo viên mầm non 82 2.2.6 Nguyên nhân thực trạng giáo dục TTL cho trẻ mẫu giáo – tuổi TCXD 84 Tiểu kết chương 86 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM GÓP PHẦN KHẮC PHỤC NHỮNG BẤT CẬP VỀ VIỆC GIÁO DỤC TÍNH TỰ LỰC CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG TRÒ CHƠI XÂY DỰNG 88 3.1 Cở sở việc đề xuất biện pháp 88 3.1.1 Cơ sở lý luận 88 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 90 3.2 Các nguyên tắc để đề xuất biện pháp giáo dục TTL cho trẻ mẫu giáo – tuổi TCXD 92 3.2.1 Nguyên tắc 1: Biện pháp giáo dục TTL phải mang tính phù hợp 92 3.2.2 Nguyên tắc 2: Biện pháp giáo dục TTL phải theo nguyên tắc Lấy trẻ làm trung tâm 93 3.2.3 Nguyên tắc 3: Biện pháp giáo dục TTL phải mang tính thống 93 3.3 Đề xuất biện pháp giáo dục TTL cho trẻ mẫu giáo – tuổi TCXD 93 3.3.1 Nhóm biện pháp giáo dục mặt nhận thức TTL TCXD cho trẻ 94 3.3.2 Nhóm biện pháp giáo dục tính chủ động cho trẻ mẫu giáo – tuổi TCXD 98 3.3.3 Nhóm biện pháp giáo dục trẻ biết đặt mục đích lập kế hoạch cho TCXD 100 3.3.4 Nhóm biện pháp giáo dục trẻ tính kiên trì, bền bỉ để đạt mục đích đề 101 3.3.5 Nhóm biện pháp giáo dục tự tin vào thân trình chơi 102 3.3.6 Nhóm biện pháp giáo dục trẻ tự kiểm tra, đánh giá kết đạt so với mục đích đề 105 3.4 Thử nghiệm nhóm biện pháp giáo dục TTL cho trẻ mẫu giáo – tuổi TCXD 107 3.4.1 Tổ chức thử nghiệm 107 3.4.2 Thời gian thử nghiệm 107 3.4.3 Quy trình thử nghiệm 107 3.3.4 Kết thử nghiệm 109 3.5 Kết trưng cầu ý kiến chuyên gia 118 3.5.1 Kết ý kiến chuyên gia mức độ phù hợp với đặc điểm phát triển tâm lý trẻ MG – tuổi biện pháp đề xuất 118 3.5.2 Kết ý kiến chuyên gia mức độ cần thiết biện pháp đề xuất 120 3.5.3 Kết ý kiến chuyên gia mức độ khả thi biện pháp đề xuất 121 Tiểu kết Chương 123 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC PL1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ STT Chữ viết tắt TTL Tính tự lực TCXD Trị chơi xây dựng GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non HĐVC Hoạt động vui chơi MG Mẫu giáo MN Mầm non BP Biện pháp ĐC Đối chứng 10 TN Thử nghiệm 11 TTN Trước thử nghiệm 12 STN Sau thử nghiệm 13 TC Tiêu chí 14 ĐTB Điểm trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chí đánh giá nội dung giáo dục TTL cho trẻ MG – tuổi TCXD 33 Bảng 1.2 Tiêu chí đánh giá biện pháp giáo dục TTL cho trẻ MG – tuổi TCXD 35 Bảng 2.1 Khái quát thông tin GVMN địa bàn khảo sát 43 Bảng 2.2 Kết nhận thức GVMN tầm quan trọng việc giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi TCXD 43 Bảng 2.3 Mức độ thực nội dung giáo dục mặt nhận thức tính tự lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi TCXD 45 Bảng 2.4 Mức độ thực nội dung giáo dục tính chủ động cho trẻ mẫu giáo – tuổi TCXD 46 Bảng 2.5 Mức độ thực nội dung giáo dục trẻ biết đặt mục đích lập kế hoạch cho TCXD 49 Bảng 2.6 Mức độ thực nội dung giáo dục tính kiên trì, bền bỉ để đạt mục đích đề không bỏ dở công việc 50 Bảng 2.7 Mức độ thực nội dung giáo dục tự tin vào thân trình chơi 51 Bảng 2.8 Mức độ thực nội dung giáo dục trẻ tự kiểm tra, đánh giá kết đạt so với mục đích đề 53 Bảng 2.9 Bảng điểm chung cho tiêu chí khảo sát 54 Bảng 2.10 Kết khảo sát mục tiêu giáo dục TTL cho trẻ kế hoạch TCXD 57 Bảng 2.11 Kết phân tích kế hoạch theo tiêu chí 58 Bảng 2.12 Kết phân tích kế hoạch theo tiêu chí 60 Bảng 2.13 Kết phân tích kế hoạch theo tiêu chí 62 Bảng 2.14 Kết phân tích kế hoạch theo tiêu chí 63 Bảng 2.15 Kết phân tích kế hoạch theo tiêu chí 64 Bảng 2.16 Kết phân tích kế hoạch theo tiêu chí 65 PL17 * KẾ HOẠCH VUI CHƠI TUẦN - Chủ đề, nội dung chơi lựa chọn theo nhu cầu hứng thú trẻ GV dự kiến nội dung chơi không định bắt buộc trẻ chơi theo yêu cầu GV GV nên chủ động định hướng cho trẻ chơi theo ý tưởng - GV nhận xét, đánh giá phát triển TTL trẻ q trình chơi Từ đó, GV áp dụng biện pháp giáo dục TTL cho trẻ mẫu giáo – tuổi TCXD để giáo dục trẻ PL18 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC TRÒ CHƠI XÂY DỰNG * KẾ HOẠCH THÁNG Chủ đề:………………………………………………………………………………… Thời gian:……………………………………………………………………………… CÁC MẶT PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ VÀ NHỮNG BIỂU HIỆN LIÊN QUAN BIỆN PHÁP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động kiến tạo mơ hình: * Ý tưởng xây dựng: - Hình dung rõ ràng trước chơi: tên * Quan sát gợi ý giúp đỡ trẻ cần gọi, cấu trúc VLXD sử dụng - Ý tưởng mơ hình xây dựng (ý tưởng độc đáo: (Khác so với hơm trước), khác lạ - Có khả thực mơ hình theo sơ đồ (vị trí, cấu trúc…) * Kỹ xây dựng: -Biết sử dụng loại VLXD khác - Dạy trẻ kỹ cần thiết TCXD để “gia cơng” phát triển mơ hình xây dựng: (Biết tạo thêm chi tiết nhiều loại NVL tạo mơ hình đẹp) - Sáng tạo phối hợp thao tác xếp chồng đặt cạnh để tạo MHXD hình khối đặc, có không gian rỗng để chứa đựng chi tiết bên - Cung cấp vốn biểu tượng cho trẻ - Quan tâm đến hài hòa cân đối cho trẻ nhận xét tính hài hồ cân đối MH hình dạng, kích thước màu sắc số mơ hình, lưu ý tính đối Mơ hình- sản phẩm TCXD xứng hình dạng mơ hình - Mơ hình cơng trình với nhiều “hạng - Lưu ý trẻ nắm rõ thoả thuận PL19 mục” liên quan với nhau: (Mơ hình có phân cơng trước xây thực hiện, hạng mục chính, phụ, hạng mục bổ trợ nhiên có quan tâm để cho ) xây nhanh gọn \ - Mơ hình phát triển khơng gian ba - Hướng dẫn trẻ kỹ cần chiều (Có khơng gian bên trong, bên ngồi thiết với đồ vật bên hay bên ngồi) - Mơ hình hài hịa cân đối (Màu sắc, hình khối, kích thước, bố cục, số lượng hạn mục, cấu trúc) - Hướng dẫn cho trẻ thao tác tạo khối vững thao tác khác - Cho xem thêm số mơ hình, gợi ý chi tiết độc đáo, khác lạ - Mơ hình sắc sảo, vững chãi (MH chắn, khơng bị đổ) - Mơ hình có chi tiết độc đáo khác lạ 3.Phối hợp với bạn nhóm chơi * Biểu hiện: - Quan sát, cho trẻ nhắc lại mục đích - Rủ chơi, thỏa thuận MHXD ban đầu, nhắc lại phân công nhiệm phân công thực hiện: (thỏa thuận đề tài, vụ nhóm để hồn thành tên gọi, cấu trúc, phân cơng nhau, mơ hình xây dựng nguyên vật liệu cần để sử dụng.) - Trong chơi thực theo phân công, quan tâm đến phần việc nhau, trao đổi, lắng nghe ý kiến - Gợi ý trẻ chơi thực theo phân - Xem MHXD kết chung nhóm cơng thỏa thuận nhóm (biết giữ gìn, thích thú khoe MHXD sai xây dựng.) - Cùng thu dọn đồ chơi * Có phối hợp thành viên nhóm chơi: - Gợi ý trẻ phối hợp nhau, trao đổi PL20 - Bình đẳng: tơn trọng ý kiến bạn, biết ý tưởng trình chơi lắng nghe ý kiến bạn, - Khơng bình đẳng: Có trẻ làm thủ lĩnh áp đặt ý kiến buộc bạn khác phải thực theo * Nhóm chơi liên kết rời rạc (tự thực hạng mục phân cơng, trao đổi với bạn) - Gợi ý cho trẻ đưa ý tưởng Khả tự lực chơi: - Tự chơi mức độ: + Chủ động (trong việc thể ý tưởng, - Cho trẻ xem số mẫu trẻ sưu cách thực hiện, cách sử dụng ĐDĐC) tầm mẫu khác nhà + Chủ động có gợi ý giáo - Tổ chức cho trẻ tự nhận xét, đánh giá viên (cách sử dụng NVL, thao tác xếp nhóm nhóm bạn (Gợi ý số hình khối, xếp bố cục) nội dung biểu tự lực chơi để + Cần trợ giúp thường xuyên cô trẻ tự đánh giá) giáo (Cô gợi ý tưởng cho trẻ hạng mục cần xây, cách xây, xếp bố cục, cấu trúc, đặt tên cho mơ hình) - Sáng kiến việc tổ chức trò chơi, Ý tưởng, cách thực hiện) - Biết tự nhận xét, đánh giá sau chơi - Có thói quen tự lấy cất ĐDĐC nhanh nhẹn, gọn đẹp nơi quy định PL21 GIÁO ÁN TRỊ CHƠI XÂY DỰNG Chủ đề: Ngơi nhà em Lứa tuổi: – tuổi I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Hình thành phát triển trí tưởng tượng, tư trực quan hình ảnh mơ hình xây dựng - Trẻ biết bàn bạc thỏa thuận chủ đề, nội dung chơi, đồ dùng thay thế,… - Trẻ phân vai chơi rõ ràng, biết nhận vai chơi, phối hợp, đoàn kết, hỗ trợ lẫn trình chơi - Rèn luyện kỹ biết đặt mục đích lập kế hoạch cho trị chơi, kỹ làm việc nhóm - Biết sử dụng đa dạng nguyên vật liệu - Phát triển tính chủ động, tính tích cực, tự tin, tự lực, ý chí II CHUẨN BỊ - Video, tranh ảnh, mơ hình ngơi nhà - Chuẩn bị đồ chơi phong phú đa dạng phù hợp với góc chơi + Đồ dùng xây dựng: dao xây, thước đo, thước ngắm loại, xô, xẻng… + Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, gỗ hình tam giác… + Một số đồ dùng tự tạo khác: nhà, hàng rào, cối, rau , hoa, cổng… + Mơ hình nhà bé, giường, tủ, bàn ghế, bếp ăn III CÁCH TIẾN HÀNH * Trước chơi, GV trò chuyện định hướng cung cấp vốn biểu tượng kiểu nhà cho trẻ - GV trẻ trị chuyện chủ đề: Ngơi nhà bé - Có kiểu nhà nào? - Con thích xây nhà gì? Cảnh quan sao? - Ngơi nhà muốn xây có phịng? - Vậy để xây dựng đựơc ngơi nhà sử dụng vật liệu gì? - Đồ dùng xây dựng bao gồm gì? PL22 - Ai người giúp thiết kế, xây nên ngơi nhà thật đẹp? - Góc xây dựng cần có làm tổ trưởng? - Trẻ nhận vai chơi trình bày ý tưởng chơi nhóm - Trẻ thực nhiệm vụ theo mục đích nhóm đề * Trong q trình trẻ chơi: quan sát bao qt chung, xử lý tình có Cơ đến nhóm chơi để nhận xét nhóm chơi * Tổ chức cho trẻ nhận xét, đánh giá sau chơi - Trưởng nhóm xây dựng trình bày ý tưởng xây dựng nhóm - Cho trẻ nhận xét cơng trình xây dựng nhóm xây dựng so với mục đích ban đầu đề - Cho trẻ nhận xét, đánh giá cơng trình lẫn nhóm - Cuối buổi chơi, GV nhận xét tuyên dương, động viên, khuyến khích trẻ cho buổi chơi lần sau tốt PL23 GIÁO ÁN TỔ CHỨC TRÒ CHƠI XÂY DỰNG Chủ đề: Bệnh viện dã chiến Lứa tuổi: – tuổi I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết sử dụng loại nguyên vật liệu khác nhau, để xây dựng bệnh viên dã chiến xây dựng quy trình, biết trang trí bố cục hài hịa… - Rèn kỹ thao tác vai, đóng vai, kỹ giao tiếp bạn nhóm, liên kết nhóm chơi… - Trẻ biết đoàn kết chơi biết nhường nhịn giúp đỡ bạn bè - Rèn luyện kỹ giải vấn đề - Phát triển tính tự lực, tự tin, biết phối hợp với bạn nhóm II CHUẨN BỊ: - Tranh, hình ảnh bệnh viện khác - Khối gỗ làm gạch xây dựng, xanh, hoa thảm cỏ, vườn rau, loại bảng biểu - Khối gỗ nút ghép, cổng hang rào cảnh,… - Chai to nhỏ, ca, xô đựng nước, khuôn đóng gạch,… III CÁCH TIẾN HÀNH * Trước chơi, GV cung cấp biểu tượng cho trẻ: - Các ơi, dịch Covid 19 phức tạp, để có nơi chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân Covid 19 phải làm sao? - Để xây dựng bệnh viên dã chiến bạn cần có ai? - Bác Kỹ sư trưởng có nhiêm vụ nào? - Để xây dựng cơng trình bệnh viện dã chiến đẹp bác phải xây dựng nào? - Đầu tiên muốn xây dựng bệnh viện dã chiến phải xây dựng trước? - Trong khuôn viên bệnh viện xây dựng gì? - Các lối đi, cổng vào muốn trang trí nào? - Cho trẻ tự tổ chức phân vai, nhận vai chơi theo ý tưởng nhóm PL24 * Trong trẻ chơi, quan sát, động viên khuyến khích trẻ cần Cơ tận dụng tình phát sinh để phát triển nội dung chơi cho trẻ * Sau trẻ chơi xong, GV tổ chức cho trẻ tự nhận xét – đánh giá sau chơi: - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét bạn nhóm chơi mình, nhóm chơi khác bổ sung rút kinh nghiệm cho hoạt động chơi sau - GV đánh giá trình trẻ chơi tổ chức khen thưởng, động viên trẻ PL25 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CÁC NHÓM BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TTL CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG TCXD Trường:……………………………………………………………………………… Chức vụ:…………………………………………………………………………… Nhằm đánh giá hiệu nhóm biện pháp giáo dục TTL cho trẻ mẫu giáo – tuổi TCXD đề xuất, xin quý thầy/cô dành chút thời gian cho biết ý kiến nhóm biện pháp sau: Xin q thầy/cơ cho biết nhóm biện pháp có phù hợp với đặc điểm phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo – tuổi TCXD khơng? Tính phù hợp Biện pháp Rất phù hợp Ít phù hợp Khơng phù hợp Nhóm biện pháp giáo dục mặt nhận thức TTL TCXD cho trẻ Nhóm biện pháp giáo dục tính chủ động cho trẻ mẫu giáo – tuổi TCXD Nhóm biện pháp giáo dục trẻ biết đặt mục đích lập kế hoạch cho TCXD Nhóm biện pháp giáo dục trẻ tính kiên trì, bền bỉ để đạt mục đích đề Nhóm biện pháp giáo dục tự tin vào thân trình chơi Nhóm biện pháp giáo dục trẻ tự kiểm tra, đánh giá kết đạt so với mục đích đề Xin q thầy/cơ vui lịng đánh giá tính cần thiết tính khả thi nhóm biện pháp giáo dục TTL cho trẻ mẫu giáo – tuổi TCXD PL26 Tính cần Tính khả thiết thi Biện pháp Nhóm biện pháp giáo dục mặt nhận thức TTL TCXD cho trẻ Nhóm biện pháp giáo dục tính chủ động cho trẻ mẫu giáo – tuổi TCXD Nhóm biện pháp giáo dục trẻ biết đặt mục đích lập kế hoạch cho TCXD Nhóm biện pháp giáo dục trẻ tính kiên trì, bền bỉ để đạt mục đích đề Nhóm biện pháp giáo dục tự tin vào thân trình chơi Nhóm biện pháp giáo dục trẻ tự kiểm tra, đánh giá kết đạt so với mục đích đề 3 PL27 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TTL CHO TRẺ TRONG TCXD Ở TRƯỜNG MẦM NON Biểu TTL trẻ TCXD mức thấp PL28 GV thường định trẻ làm theo yêu cầu GV thường xuyên can thiệp vào trình chơi xây dựng trẻ Hình ảnh vấn giáo viên trường mầm non khảo sát P29 PHỤ LỤC 10 HÌNH ẢNH TỔ CHỨC THỬ NGHIỆM Tập huấn cho GV trước tiến hành thử nghiệm PL30 GV áp dụng biện pháp đề xuất để giáo dục TTL cho trẻ TCXD GV cung cấp vốn biểu tượng cho trẻ trước chơi Trẻ biết vẽ lại sơ đồ mơ hình xây dựng theo chủ đề nhóm chọn PL31 Biểu TTL chơi trẻ mức cao

Ngày đăng: 08/05/2023, 20:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w