luận văn thạc sĩ đổi mới học thực hành công tác đảng, công tác chính trị của học viên đào tạo chính trị viên ở trường sĩ quan chính trị hiện nay

126 7 0
luận văn thạc sĩ đổi mới học thực hành công tác đảng, công tác chính trị của học viên đào tạo chính trị viên ở trường sĩ quan chính trị hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

®Ò c­ng ®Ò tµi nghiªn cøu khoa häc cÊp häc viÖn PAGE 5 Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt 1 Ban Chấp hành Trung ư​​ơng BCHTW 2 Chính trị quốc gia CTQG 3 Chính trị viên CTV 4 Công tác đảng, công tác chính tr.

1 Chữ viết đầy đủ Ban Chấp hành Trung ương Chữ viết tắt BCHTW Chính trị quốc gia CTQG Chính trị viên CTV Cơng tác đảng, cơng tác trị CTĐ, CTCT Đảng ủy Qn Trung ương ĐUQSTW Học viện Chính trị quân HVCTQS Quân đội nhân dân QĐND Sĩ quan Chính trị SQCT Tổng cục Chính trị TCCT MỤC LỤC trang MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN ĐỔI MỚI HỌC THỰC HÀNH CƠNG TÁC ĐẢNG, CƠNG TÁC CHÍNH TRỊ CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO CHÍNH TRỊ VIÊN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN 1.1 11 CHÍNH TRỊ Học thực hành vấn đề đổi học thực hành công tác đảng, cơng tác trị học viên đào 1.2 tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị Thực trạng số kinh nghiệm đổi học thực 11 hành cơng tác đảng, cơng tác trị học viên đào Chương tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị YÊU CẦU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỔI 34 MỚI HỌC THỰC HÀNH CƠNG TÁC ĐẢNG, CƠNG TÁC CHÍNH TRỊ CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO CHÍNH TRỊ VIÊN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN 2.1 53 CHÍNH TRỊ HIỆN NAY Những yếu tố tác động yêu cầu đổi học thực hành công tác đảng, cơng tác trị học viên đào tạo 2.2 trị viên Trường Sĩ quan Chính trị Những giải pháp đổi học thực hành cơng tác 53 đảng, cơng tác trị học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 88 89 PHỤ LỤC 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình xây dựng, chiến đấu trưởng thành quân đội ta bắt nguồn từ lãnh đạo đắn, sáng suốt Đảng vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động CTĐ, CTCT, đội ngũ cán trị Đội ngũ CTV, phận quan trọng đội ngũ cán trị, người chủ trì CTĐ, CTCT trực tiếp góp phần giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng quân đội, xây dựng quân đội vững mạnh trị Để phát huy tốt vai trị, chức trách, nhiệm vụ giao, đòi hỏi, CTV phải giáo dục - đào tạo nhà trường, học viện để có kiến thức tồn diện, có kỹ năng, kỹ xảo tay nghề CTĐ, CTCT vững vàng, biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức trang bị vào giải vấn đề thực tiễn đặt CTĐ, CTCT, vai trị Trường SQCT lớn Trường SQCT trung tâm đào tạo, bồi dưỡng CTV cho toàn quân, năm qua, Nhà trường không ngừng quan tâm đổi toàn diện hoạt động giáo dục - đào tạo nghiên cứu khoa học, đặc biệt tích cực chủ động, đổi chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp dạy - học thực hành nói chung đổi học thực hành CTĐ, CTCT nói riêng Trong đó, học thực hành CTĐ, CTCT có vai trị quan trọng, trực tiếp định hình thành, phát triển phẩm chất, lực tiến hành CTĐ, CTCT, định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo mục tiêu, mơ hình đào tạo CTV, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Nhà trường Thực tiễn cho thấy, tổ chức, lực lượng Trường SQCT thường xuyên trọng đổi học thực hành CTĐ, CTCT học viên Do vậy, học viên nâng cao kiến thức chuyên ngành CTĐ, CTCT, rèn luyện tay nghề, tăng thêm khả tư sáng tạo, nhạy bén học thực hành CTĐ, CTCT Tuy nhiên, phận học viên khó khăn vận dụng kiến thức CTĐ, CTCT vào giải số tình CTĐ, CTCT, vào tập thực hành CTĐ, CTCT trình huấn luyện, hoạt động ngoại khố, thực tập Nhà trường đơn vị sở Trong đợt diễn tập tổng hợp cuối khoá, khả xử lý số tình CTĐ, CTCT phận học viên chưa sát vai diễn nhiệm vụ, chức trách giao Khi tốt nghiệp trường, số CTV bộc lộ lúng túng tổ chức hoạt động CTĐ, CTCT, vai trò chủ trì trị chưa thể rõ nét, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu lực hoạt động CTĐ, CTCT đơn vị Hiện nay, trước yêu cầu phát triển nhiệm vụ xây dựng quân đội “cách mạng, quy tinh nhuệ, bước đại, lấy xây dựng trị làm sở” thực tiễn hoạt động CTĐ, CTCT đơn vị, nhiệm vụ giáo dục - đào tạo nghiên cứu khoa học Nhà trường có phát triển bề rộng chiều sâu Tình hình đặt u cầu Trường SQCT tiếp tục quán triệt, vận dụng sáng tạo Nghị số 51-NQ/TW Bộ Chính trị (khố IX), Nghị số 513-NQ/ĐUQSTW Đảng uỷ Quân Trung ương vào đổi mơ hình, mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình giáo dục - đào tạo cán trị nói chung đào tạo CTV nói riêng, để khơng ngừng nâng cao phẩm chất, lực đội ngũ CTV Trong đó, đổi học thực hành CTĐ, CTCT Trường SQCT vấn đề vừa bản, vừa cấp thiết để khơng ngừng nâng cao trình độ kiến thức, kỹ tiến hành hoạt động CTĐ, CTCT đội ngũ CTV, bảo đảm nâng cao chất lượng hoạt động CTĐ, CTCT đơn vị toàn quân, đáp ứng đòi hỏi phẩm chất lực CTV thời kỳ Vì vậy, nghiên cứu đề tài: “Đổi học thực hành công tác đảng, cơng tác trị học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị ” vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Học thực hành CTĐ, CTCT quan tâm nghiên cứu nhà trường, học viện quân đội, nhà nghiên cứu Trong năm gần có cơng trình tiêu biểu sau: * Các cơng trình nghiên cứu hình thành kỹ thực hành CTĐ, CTCT cho đội ngũ cán trị nói chung cho học viên đào tạo cán trị, CTV nói riêng, tiêu biểu: Nguyễn Chính Lý (2006),“Bồi dưỡng lực thực hành cơng tác đảng, cơng tác trị học viên đào tạo cán trị cấp phân đội Học viện Chính trị quân giai đoạn nay”, luận án Tiến sĩ Khoa học trị, HVCTQS Bùi Thanh Cao (2008),“Bồi dưỡng lực thực hành công tác tư tưởng cho học viên đào tạo trị viên đại đội Học viện Chính trị quân nay”, luận văn Thạc sỹ Khoa học trị, HVCTQS Nhìn chung cơng trình nghiên cứu đề khảng định bồi dưỡng lực thực hành CTĐ, CTCT cho học viên đào tạo cán trị cấp phân đội có vai trị quan trọng, góp phần hồn thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo mơ hình, mục tiêu đào tạo, định đến phẩm chất lực người cán trị, nâng cao chất lượng hiệu CTĐ, CTCT đơn vị Trong đó, tác giả Nguyễn Chính Lý sâu phân tích làm rõ đặc điểm học viên đào tạo cấp phân đội; đưa khái niệm bồi dưỡng; lực thực hành CTĐ, CTCT bồi dưỡng lực thực hành CTĐ, CTCT học viên đào tạo cán trị cấp phân đội HVCTQS; bàn sâu đặc điểm, thực trạng, nguyên nhân khách quan, chủ quan hoạt động bồi dưỡng lực thực hành CTĐ, CTCT học viên đào tạo cán trị cấp phân đội HVCTQS Đồng thời, tác giả đưa tiêu chí, nhân tố tác động, phương hướng, yêu cầu đề xuất số giải pháp để bồi dưỡng lực thực hành CTĐ, CTCT học viên đào tạo cán trị cấp phân đội HVCTQS quân Tác giả Bùi Thanh Cao tiếp cận từ quan niệm lực, lực thực hành công tác tư tưởng, yếu tố tri thức, kỹ thực hành công tác tư tưởng; quan niệm bồi dưỡng lực thực hành cơng tác tư tưởng rõ mục đích trang bị kiến thức, rèn luyện hình thành, phát triển kỹ cơng tác tư tưởng; vai trị bồi dưỡng thực hành công tác tư tưởng cho học viên đào tạo CTV đại đội số nguyên tắc bồi dưỡng lực thực hành công tác tư tưởng; nêu lên phát triển tình hình nhiệm vụ mới, phương hướng yêu cầu bồi dưỡng lực thực hành công tác tư tưởng; đề xuất giải pháp bồi dưỡng lực thực hành công tác tư tưởng cho học viên đào tạo CTV HVCTQS Đây sở khoa học có giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc sở nâng cao chất lượng hiệu công tác CTĐ, CTCT Quân đội Tuy nhiên, đề tài chưa sâu nghiên cứu đổi học thực hành CTĐ, CTCT học viên đào tạo CTV Trường SQCT * Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận theo hướng hình thành phẩm chất, lực thực hành CTĐ, CTCT thông qua hoạt động thực tiễn CTĐ, CTCT tiêu biểu: Hồ Viết Thanh (2005), “Bồi dưỡng lực tiến hành cơng tác đảng, cơng tác trị diễn tập chiến thuật cán trị cấp phân đội Binh chủng Tăng - Thiết giáp giai đoạn nay”, luận văn Thạc sĩ Khoa học trị, HVCTQS Nguyễn Quang Hướng (2005), “Nâng cao chất lượng tự học mơn cơng tác đảng, cơng tác trị học viên đào tạo cán trị cấp phân đội chuyên môn kỹ thuật Học viện trị quân nay”, đề tài khoa học cấp HVCTQS Bùi Hữu Nghị (2007), “Bồi dưỡng lực cơng tác đảng, cơng tác trị cho học viên đào tạo sĩ quan huy cấp phân đội thông qua hoạt động ngoại khoá Trường Sĩ quan Lục quân nay”, luận văn Thạc sĩ Khoa học trị, HVCTQS Các cơng trình nghiên cứu trên, luận giải làm rõ đường hình thành, phát triển, phẩm chất, lực thực hành CTĐ, CTCT thông qua diễn tập, tự học, hoạt động ngoại khố Mỗi cơng trình có cách tiếp cận khác Tác giả Hồ Viết Thanh sâu làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn hoạt động bồi dưỡng lực tiến hành CTĐ, CTCT diễn tập chiến thuật; đưa quan niệm bồi dưỡng lực tiến hành CTĐ, CTCT diễn tập chiến thuật cán trị cấp phân đội; rõ đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, phạm vi, yêu cầu phương hướng hoạt động bồi dưỡng lực tiến hành CTĐ, CTCT đơn vị Binh chủng Tăng - Thiết giáp; đồng thời xác định số giải pháp chủ yếu bồi dưỡng lực tiến hành CTĐ, CTCT diễn tập chiến thuật đơn vị huấn luyện sẵn sàng chiến đấu Binh chủng Tăng - Thiết giáp Tác giả Nguyễn Quang Hướng luận giải làm rõ tự học chất lượng tự học CTĐ, CTCT học viên nói chung thực trạng tự học môn CTĐ, CTCT học viên đào tạo cán trị cấp phân đội chun mơn kỹ thuật HVCTQS, động thái độ học tập học viên hạn chế, phương pháp học môn CTĐ, CTCT chưa phù hợp, đặc biệt phương pháp tập thực hành Do vậy, việc nắm kiến thức chuyên ngành hạn chế, vận dụng lý luận vào thực tiễn cịn máy móc, đơn điệu, thiếu tính linh hoạt, sáng tạo Tác giải Bùi Hữu Nghị luận giải vấn đề hoạt động ngoại khoá Trường Sĩ quan Lục quân 2; quan niệm lực CTĐ, CTCT học viên đào tạo sĩ quan huy cấp phân đội; xác định tiêu chí đánh giá, bồi dưỡng lực CTĐ, CTCT cho học viên đào tạo sĩ quan huy cấp phân đội Trường Sĩ quan Lục quân 2; thực trạng, nguyên nhân số kinh nghiệm bồi dưỡng lực CTĐ, CTCT cho học viên đào tạo sĩ quan huy cấp phân đội thơng qua hoạt động ngoại khố Trường Sĩ quan Lục quân 2, đồng thời nêu lên thuận lợi, khó khăn; yêu cầu giải pháp chủ yếu hoạt động bồi dưỡng lực CTĐ, CTCT cho học viên đào tạo sĩ quan huy cấp phân đội thơng qua hoạt động ngoại khố Trường Sĩ quan Lục qn Các cơng trình đề cập sâu, rõ, có tính hệ thống bồi dưỡng nâng cao lực thực hành CTĐ, CTCT cho cán bộ, học viên Tuy nhiên, chưa đề cập đến học thực hành CTĐ, CTCT thông qua hoạt động ngoại khoá CTĐ, CTCT, diễn tập, thực tập * Các đề tài khoa học nghiên cứu bồi dưỡng, hướng dẫn tay nghề CTĐ, CTCT tiêu biểu: Phạm Văn Thắng (2005), “Những giải pháp nâng cao chất lượng huấn luyện thực hành môn công tác đảng, công tác trị cho học viên đào tạo cán trị cấp phân đội Học viện Chính trị quân nay”, đề tài cấp HVCTQS Nguyễn Văn Dưỡng (2007), “Đổi dạy học thực hành công tác đảng, cơng tác trị đào tạo trị viên Học viện Chính trị quân nay”, chủ nhiệm đề tài khoa học cấp HVCTQS Khoa Công tác đảng, cơng tác trị cấp phân đội (2008), “Hướng dẫn tập thực hành công tác đảng, công tác trị” Đây cơng trình nghiên cứu hướng vào bồi dưỡng nâng cao tay nghề CTĐ, CTCT cho học viên, sở quan trọng để cán bộ, giảng viên, học viên vận dụng trình dạy - học, đó, tác giả Phạm Văn Thắng luận giải rõ đặc điểm, nguyên tắc huấn luyện thực hành CTĐ, CTCT, sở phân tích vấn đề cịn bất cập, hạn chế huấn luyện thực hành CTĐ, CTCT hạn chế lực thực hành học viên, đề tài đề cập số giải pháp nâng cao chất lượng hình thức huấn luyện thực hành mơn CTĐ, CTCT Tác giả Nguyễn Văn Dưỡng rõ vai trò, vị trí quan trọng dạy học thực hành mơn CTĐ, CTCT đào tạo CTV, mối quan hệ gắn bó hoạt động dạy hoạt động học thực hành Tuy nhiên, chưa sâu đề cập cách có hệ thống việc đổi học thực hành CTĐ, CTCT học viên đào tạo CTV Trường SQCT Tập thể giảng viên Khoa Cơng tác đảng, cơng tác trị cấp phân đội, HVCTQS xây dựng sách“Hướng dẫn tập thực hành cơng tác đảng, cơng tác trị” Cuốn sách trình bày 52 tập hướng dẫn thực hành CTĐ, CTCT, bao quát tương đối đầy đủ hoạt động CTĐ, CTCT phân đội Cuốn sách tập trung trình bày kiến thức lý thuyết thực hành hướng dẫn kỹ năng, thao tác tiến hành CTĐ, CTCT gắn với cương vị, chức trách CTV cấp đại đội Nội dung tập vừa bảo đảm kiến thức bản, hệ thống vừa vận dụng gắn sát với thực tiễn, sát chức trách, nhiệm vụ CTV; đồng thời có kế hoạch hướng dẫn tổ chức luyện tập chặt chẽ giúp người học thục biết cách vận dụng vào thực tiễn hoạt động CTĐ, CTCT * Các công trình nghiên cứu, viết nhiều tác giả bàn nâng cao chất lượng thực hành CTĐ, CTCT phạm vi khác Dương Quang Hiển (2005), “Nâng cao chất lượng thực tập tốt nghiệp cho học viên đào tạo Học viện Chính trị quân sự”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, HVCTQS, (3), tr 38; Phạm Viện (2005), “Nâng cao chất lượng diễn tập tổng hợp cuối khoá cho học viên đào tạo cán trị cấp phân đội Học viện Chính trị quân nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, HVCTQS, (5), tr 39; Lê Xuân Lựu (2007), “Liên hệ lý luận với thực tiễn dạy học”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, HVCTQS, (1), tr 44; Phạm Đình Nhịn (2007), “Đổi nội dung đào tạo, bồi dưỡng uỷ, trị viên quân đội nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, HVCTQS, (3), tr 28 - 31; Dương Quốc Dũng (2008), “Gắn lý luận với thực tiễn, nhà trường với đơn vị xác định mục tiêu đào tạo uỷ, trị viên nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, HVCTQS, (4), tr - 4; Phạm Văn Thắng (2008), “Đổi nội dung, chương trình mơn cơng tác, cơng tác trị đáp ứng yêu cầu đào tạo uỷ, trị viên nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, HVCTQS, (1), tr 51 Các viết tiếp cận đối tượng cụ thể khác khẳng định vai trò lý luận thực tiễn dạy - học với hình thành, phát triển, hoàn thiện lực lãnh đạo, lực huy học viên thông qua vận dụng kiến thức, kỹ CTĐ, CTCT trang bị vào giải vấn đề cụ thể mà thực tiễn hoạt động CTĐ, CTCT đơn vị đặt đáp ứng yêu cầu phẩm chất lực người CTV qn đội Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống góc độ khoa học chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam về: “Đổi học thực hành công tác đảng, cơng tác trị học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị nay” 10 Do đó, luận văn có kế thừa kết nghiên cứu nhiều nhà khoa học trước, song hướng nghiên cứu độc lập khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Mục đích Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp đổi học thực hành CTĐ, CTCT học viên đào tạo CTV Trường SQCT * Nhiệm vụ Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn học thực hành đổi học thực hành CTĐ, CTCT học viên đào tạo CTV Trường SQCT Đánh giá thực trạng, rõ nguyên nhân, rút số kinh nghiệm đổi học thực hành CTĐ, CTCT học viên đào tạo CTV Trường SQCT Xác định yêu cầu đề xuất giải pháp đổi học thực hành CTĐ, CTCT học viên đào tạo CTV Trường SQCT * Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận văn đổi học thực hành CTĐ, CTCT học viên đào tạo CTV Trường SQCT * Phạm vi Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào nghiên cứu học thực hành CTĐ, CTCT học viên đào tạo CTV Trường SQCT Phạm vi khảo sát tập trung vào học thực hành CTĐ, CTCT học viên đào tạo CTV hoạt động giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ khoa chuyên ngành CTĐ, CTCT, quan, đơn vị quản lý học viên có liên quan Trường SQCT Các số liệu, tài liệu phục vụ cho luận văn giới hạn từ năm 2005 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận 112 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), “Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ VI, (Khoá IX) ”, Nxb CTQG, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị Bộ Chính trị “Về việc tiếp tục kiện tồn chế lãnh đạo Đảng, thực chế độ người huy gắn với thực chế độ uỷ, trị viên Quân đội nhân dân Việt Nam”, số 51 - NQ/TW 11 Đảng uỷ Quân Trung ương (1994), “Nghị tiếp tục đổi công tác đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên môn, kỹ thuật xây dựng nhà trường quy”, số 93/ĐUQSTW 12 Đảng uỷ Quân Trung ương (2005), “Nghị Đảng uỷ Quân Trung ương lãnh đạo triển khai tổ chức thực Nghị số 51-NQ/TW Bộ Chính trị (khố IX) việc tiếp tục hồn thiện chế lãnh đạo Đảng, thực chế độ người huy gắn với thực chế độ uỷ, trị viên Quân đội nhân dân Việt Nam”, số 513NQ/ĐUQSTW 13 Đảng uỷ Quân Trung ương (2007), “Nghị Đảng uỷ Quân Trung ương công tác giáo dục - đào tạo tình hình mới”, số 86/NQ ĐUQSTW 14 Đảng uỷ Quân Trung ương (2009), “Điều lệ công tác đảng, cơng tác trị Qn đội nhân dân Việt Nam”, số 359 QĐ/ĐUQSTW 15 Đảng uỷ Trường Sĩ quan Chính trị (2009), “Nghị chuyên đề lãnh đạo nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo”, số 04/NQ - ĐU 16 Đại Từ điển Tiếng Việt (1998), Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 17 Dương Quang Hiển (2005), “Nâng cao chất lượng thực tập tốt nghiệp cho học viên đào tạo Học viện Chính trị quân sự”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, HVCTQS, (3) 18 Học viện Chính trị quân (2006), “Đề án đổi qui trình, chương trình đào tạo cán trị cấp quân đội” 113 19 Học viện Chính trị quân (2008), Nâng cao chất lượng đào tạo uỷ, trị viên thời kỳ mới, Nxb QĐND, Hà Nội 20 Nguyễn Quang Hướng (2005), Nâng cao chất lượng tự học mơn cơng tác đảng, cơng tác trị học viên đào tạo cán trị cấp phân đội chun mơn kỹ thuật Học viện trị, đề tài cấp HVCTQS 21 Khoa Công tác đảng, công tác trị cấp phân đội (2008), Hướng dẫn tập thực hành cơng tác đảng, cơng tác trị, HVCTQS 22 Lê Xuân Lựu (2007), “Liên hệ lý luận với thực tiễn dạy học”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, (1) 23 Nguyễn Chính Lý (2006), Bồi dưỡng lực thực hành cơng tác đảng, cơng tác trị học viên đào tạo cán trị cấp phân đội Học viện Chính trị quân giai đoạn nay, luận án Tiến sĩ Khoa học trị, HVCTQS 24 Hồ Chí Minh (1947), “Sửa đổi lối làm việc”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 25 Phạm Đình Nhịn (2007), “Đổi nội dung đào tạo, bồi dưỡng uỷ, trị viên quân đội nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, HVCTQS, (3) 26 Bùi Hữu Nghị (2007), Bồi dưỡng lực cơng tác đảng, cơng tác trị cho học viên đào tạo sĩ quan huy cấp phân đội thơng qua hoạt động ngoại khố Trường Sĩ quan Lục quân nay, luận văn Thạc sỹ Khoa học trị, HVCTQS 27 Hồ Viết Thanh (2005), Bồi dưỡng lực tiến hành công tác Đảng, cơng tác trị diễn tập chiến thuật cán trị cấp phân đội Binh chủng Tăng - Thiết giáp giai đoạn nay, luận văn Thạc sĩ Khoa học trị, HVCT 28 Phạm Văn Thắng (2008), “Đổi nội dung, chương trình mơn cơng tác, cơng tác trị đáp ứng u cầu đào tạo uỷ, trị viên nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, HVCTQS, (1) 114 29 Nguyễn Huy Thông (2005), Công tác đảng, cơng tác trị diễn tập tổng hợp cuối khoá Trường Sĩ quan Lục quân nay, luận văn Thạc sỹ Khoa học trị, HVCT 30 Trương Quang Tiến (2006), Nâng cao chất lượng hoạt động cơng tác đảng, cơng tác trị ngoại khố đơn vị học viên đào tạo trị viên đại đội thuộc Học viện Chính trị quân nay, đề tài khoa học cấp HVCT 31 Tổng cục Chính trị (2005), Tài liệu học tập quán triệt Nghị 51 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX), Nxb QĐND, Hà Nội 32 Trường Sĩ quan Chính trị (2009), “Qui chế giáo dục - đào tạo Trường Sĩ quan Chính trị”, ban hành kèm theo Qui định số 201/QĐ - TSQCT 33 Trường Sĩ Quan Chính trị (2009), “Báo cáo tổng kết cơng tác giáo dục - đào tạo năm học 2008 - 2009”, số 1340/BC - SQCT 34 Trường Sĩ quan Chính trị (2010), “Báo cáo kết thực tập cuối khoá năm học 2009 - 2010”, số 831/BC - ĐT 35 Trường Sĩ quan Chính trị (2010), “Nghị Đại hội Đại biểu Đảng Trường Sĩ quan Chính trị khố VIII nhiệm kỳ 2010 - 2015” 36 Phạm Viện (2005), “Nâng cao chất lượng diễn tập tổng hợp cuối khoá cho học viên đào tạo cán trị cấp phân đội Học viện Chính trị quân nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, HVCTQS, (5) 37 Lê Minh Vụ (2007), Tổ chức q trình dạy học mơn khoa học xã hội nhân văn đại học quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội 38 Phụ lục 39 Phụ lục 40 Phụ lục 41 Phụ lục 42 Phụ lục PHỤ LỤC 115 Phụ lục KẾT QUẢ ĐIỀU TRA BẰNG PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN - Đơn vị điều tra: Trường Sĩ quan Chính trị - Đối tượng điều tra: Học viên đào tạo trị viên năm học thứ 2;3;4 - Tổng số điều tra: 200 đồng chí - Thời gian điều tra: 5/2010 Số TT Nội dung câu hỏi phương án trả lời Học thực hành CTĐ, CTCT Trường SQCT - Rất quan trọng - Quan trọng - Bình thường - Khơng quan trọng - Khó trả lời Đổi học thực hành CTĐ, CTCT phụ thuộc vào lực lượng - Thuộc lãnh đạo, huy cấp - Thuộc giảng viên Khoa CTĐ, CTCT - Thuộc đội ngũ cán quản lý học viên - Thuộc đội ngũ cán bộ, quan chức - Thuộc người học Hoạt động ngoại khoá CTĐ, CTCT, diễn tập, thực tập CTV đại đội đơn vị học viên rèn luyện, bồi dưỡng lực thực hành CTĐ, CTCT học viên Tổng Tỷ lệ%/ số ý tổng số ý kiến kiến - Rèn luyện tốt - Ít có tác dụng - Đã bồi dưỡng rèn luyện mức độ hạn chế - Khơng có tác dụng 168 27 84,00 13,50 1,00 1,50 145 170 98 101 131 72,50 85,00 49,00 50,50 65,50 75 14 110 37,50 7,00 55,00 0,50 85 86 42,50 43,00 41 10 20,50 5,00 Nội dung chương trình học thực hành CTĐ, CTCT nhà trường - Sát với thực tế đơn vị - Sát cương vị, chức trách CTV - Chưa sát thực tiễn đơn vị - Chưa sát cương vị, chức trách CTV 116 Cảm nhận đồng chí học thực hành CTĐ, CTCT 112 56 56,00 28,00 18 12 1,00 11 - Nhiều so với trang bị lý thuyết 62 - Vừa phải so trang bị lý thuyết 109 - Ít so với trang bị lý thuyết - Quá so với trang bị lý thuyết 18 Nguyên nhân làm hạn chế học thực hành CTĐ, CTCT nhà trường - Do kết cấu nội dung, chương trình chưa phù hợp 89 - Do phương pháp học học viên chưa khoa học 61 - Do học viên chưa trọng quan tâm mức 49 - Do lực thực hành CTĐ, CTCT đội ngũ giảng viên 28 chưa đáp ứng - Do đơn vị, quan tổ chức hoạt động ngoại khoá 48 hạn chế - Do đội ngũ cán khung chưa quan tâm mức đến 24 bồi dưỡng người học Các hoạt động thực tiễn CTĐ, CTCT đơn vị học viên có vai trị việc hình thành phát triển lực thực hành CTĐ, CTCT người học viên 179 - Rất quan trọng 14 - Quan trọng - Bình thường - Khơng quan trọng Đổi học thực hành CTĐ, CTCT học viên đào tạo trị viên Trường SQCT cần tập trung vào - Phải đổi nhận thức, nâng cao trách nhiệm lãnh 125 đạo, huy cấp 5,50 31,00 - Thích thú - Bình thường - Khơng thích thú - Dễ - Khó làm - Khó trả lời 9,00 6,00 Dung lượng nội dung chương trình học thực hành CTĐ, CTCT Trường SQCT 54,50 9,00 44,50 30,50 24,50 14,00 24,00 12,00 89,50 7,00 3,00 0,50 62,50 117 - Đổi nội dung, phương pháp học thực hành CTĐ, CTCT - Phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động người học - Bảo đảm tốt sở vật chất, phương tiện, địa điểm - Tăng thời gian cho học viên thực hành khố - Tích cực đổi hoạt động CTĐ, CTCT ngoại khoá 10 Học thực hành CTĐ, CTCT tốt người học cần làm tốt vấn đề sau - Phải đọc kỹ tài liệu hướng dẫn thực hành trước đến lớp - Chủ động chuẩn bị kỹ nội dung thực hành phân vai - Tích cực, chủ động tập luyện theo chủ đề thực hành hướng dẫn giảng viên - Tích cực quan sát tham gia hoạt động CTĐ, CTCT ngoại khoá đơn vị, quan tổ chức - Chủ động tự luyện tập, rút kinh nghiệm sau chủ đề thực hành - Tích cực trao đổi, thảo luận tổ, nhóm phương pháp học tập - Chỉ cần quan sát hành động giảng viên, đồng đội, hoạt động CTĐ, CTCT đơn vị 11 Hệ thống tập thực hành CTĐ, CTCT Nhà trường cần bổ sung, thêm bớt nội dung thời gian - Nên bổ sung thêm chủ đề thực hành - Nên bớt nội dung tập - Nên tăng thêm thời gian chuẩn bị - Nên tăng thêm thời gian kiến tập - Không cần tăng thời gian - Không nên tăng thêm nội dung 165 82,50 158 140 124 92 79,00 70,00 62,00 46,00 162 81,00 156 145 78,00 72,50 143 71,50 134 114 13 35 67,00 57,00 6,50 17,50 130 75 70 65,00 4,00 37,50 35,00 1,50 0,50 23 45 149 137 102 11,50 22,50 74,50 68,50 51,00 12 Tập thực thành CTĐ, CTCT nên tập trung vào môn - Bộ môn lịch sử CTĐ, CTCT - Bộ môn lý luận nguyên tắc chung XDĐ - Bộ môn công tác tư tưởng, lý luận QĐNDVN - Bộ môn công tác tổ chức QĐNDVN - Bộ môn CTĐ, CTCT nhiệm vụ 118 - Bộ môn CTĐ, CTCT cơng tác QSĐP - Bộ mơn văn hố nghệ thuật 35 53 17,50 26,50 13 Đồng chí vui lịng cho biết đồng chí học viên năm thứ mấy? - Năm thứ hai - Năm thứ ba - Năm thứ tư - Là quân nhân trước vào học - Là học sinh phổ thông trước vào học Phụ lục 30 50 120 87 113 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA BẰNG PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN - Đơn vị điều tra: Trường Sĩ quan Chính trị - Đối tượng điều tra: Giảng viên, cán - Tổng số điều tra: 50 đồng chí; Giảng viên 14; Cán 36 - Thời gian điều tra: 5/2010 Số T T Nội dung câu hỏi phương án trả lời Học thực hành CTĐ, CTCT Trường SQCT - Đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo Nhà trường - Đáp ứng phần lớn mục tiêu, yêu cầu đào tạo - Cần phải tiếp tục đổi nâng cao Nhận xét ý thức trách nhiệm, động học viên học thực hành CTĐ, CTCT - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu - Khó trả lời Đánh giá lực thực hành CTĐ, CTCT học viên đào tạo CTV Trường SQCT - Tốt - Khá - Trung bình Tỷ lệ Tổng % /tổng số ý số ý kiến kiến 16 32 18,00 32,00 64,00 39 0 12,00 78,00 10,00 29 18 6,00 58,00 36,00 119 - Yếu - Khó trả lời Nội dung chương trình học thực hành CTĐ, CTCT Trường SQCT - Sát với thực tế đơn vị - Chưa sát thực tiễn đơn vị - Sát cương vị, chức trách CTV - Chưa sát cương vị, chức trách CTV Đánh giá đổi học thực hành CTĐ, CTCT học viên cần vào tiêu chí sau - Đổi nhận thức tổ chức, lực lượng nhà trường - Đổi nội dung, hình thức, phương pháp - Mức độ đạt lực thực hành CTĐ, CTCT học viên Dung lượng nội dung, chương trình học thực hành CTĐ, CTCT Trường SQCT - Nhiều so với trang bị lý thuyết - Vừa phải so trang bị lý thuyết - Ít so với trang bị lý thuyết - Quá so với trang bị lý thuyết Nguyên nhân làm hạn chế học thực hành CTĐ, CTCT - Do kết cấu nội dung, chương trình chưa phù hợp - Do phương pháp học học viên chưa khoa học - Do học viên chưa trọng quan tâm mức - Do lực thực hành CTĐ, CTCT đội ngũ giảng viên chưa đáp ứng - Do đơn vị, quan tổ chức hoạt động ngoại khố cịn hạn chế -Do đội ngũ cán khung chưa quan tâm mức đến bồi dưỡng cho người học Những yếu tố sau tác động đến đổi học thực hành CTĐ, CTCT học viên đào tạo CTV Trường SQCT - Sự phát triển chế lãnh đạo Đảng quân đội vai trò chức trách, nhiệm vụ CTV - Sự phát triển yêu cầu nhiệm vụ CTĐ, CTCT thực tiễn hoạt động CTĐ, CTCT đơn vị - Sự phát triển nhiệm vụ giáo dục, đào tạo Nhà trường Đổi học thực hành CTĐ, CTCT học viên đào tạo 0 29 19 12,00 58,00 38,00 4,00 28 56,00 35 31 70,00 62,00 30 19 60,00 38,00 2,00 26 31 32 11 26 25 52,00 62,00 64,00 22,00 52,00 50,00 36 72,00 42 84,00 24 48,00 120 trị viên Trường SQCT cần thực giải pháp sau - Đổi nhận thức, nâng cao trách nhiệm lãnh đạo, huy cấp - Đổi phương pháp học thực hành CTĐ, CTCT học viên - Phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động người học - Tiếp tục đổi hồn thiện chuẩn hố mơ hình, mục tiêu nội dung, chương trình, phương pháp dạy học thực hành CTĐ, CTCT - Kết hợp chặt chẽ khoa CTĐ, CTCT với quan chức đơn vị quản lý học viên hướng dẫn, tổ chức học thực hành CTĐ, CTCT - Tăng cường trang bị phương tiện theo hướng đại, bảo đảm tốt sở vật chất cho học thực hành CTĐ, CTCT 10 Vai trò tổ chức, lực lượng Trường SQCT đổi học thực hành CTĐ, CTCT người học - Rất quan trọng - Quan trọng - Không quan trọng - Khó trả lời 11 Đồng chí vui lịng cho biết - Cán khung quản lý học viên - Giảng viên - Cán quan Phụ lục 32 27 54,00 38 76,00 31 33 62,00 66,00 38 76,00 33 66,00 38 12 0 76,00 24,00 26 14 10 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA BẰNG PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN - Đơn vị điều tra: F3-QK1, F395-QK3, F316-QK2, F312-QĐ1, F325-QĐ2 - Đối tượng điều tra: Chính uỷ trung đồn, Chính trị viên tiểu đồn - Tổng số điều tra: 45 đ/c; Chính uỷ trung đồn 13; CTV tiểu đoàn - Thời gian điều tra: 5/2010 Số T T Nội dung câu hỏi phương án trả lời Năng lực thực hành CTĐ, CTCT cán trị cấp đại đội trường Tỷ lệ Tổng %/tổng số ý số ý kiến kiến 121 - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu - Khó trả lời Năng lực thực hành giảng trị cho hạ sỹ quan - binh sỹ cán trị cấp đại đội - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu - Khó trả lời Kỹ tổ chức tiến hành buổi diễn đàn niên, liên hoan văn nghệ, bình báo tường, sinh nhật đồng đội múa hát tập thể cán trị cấp đại đội - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu - Khó trả lời Kỹ viết tin, viết diễn văn, cắt, kẻ, vẽ cán trị cấp đại đội - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu - Khó trả lời Khả nắm, quản lý tình tình hình tư tưởng đội cán trị cấp đại đội - Nắm - Nắm khơng - Khơng nắm - Khó trả lời Năng lực chuẩn bị nội dung dự thảo nghị chi đoàn - Sát với thực tiễn đơn vị - Cịn dàn trải khơng tồn diện, thiếu trọng tâm - Chưa sát thực tiễn - Khó trả lời Năng lực thực hành điều khiển hội nghị chi bộ, đại hội chi bộ, tổ chức kết nạp đảng viên cán trị cấp đại 30 12 0 6,66 66,67 26,67 20 21 4,45 44,44 46,66 4,45 26 19 0 57,77 42,23 20 21 0 8,88 44,46 46,66 38 11,11 84,44 4,45 40 11,11 88,89 122 đội - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu - Khó trả lời Khả tổ chức hoạt động đoàn phong trào niên cán trị cấp đại đội - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu - Khó trả lời Kỹ cán trị cấp đại đội trường tổ chức hoạt động kết nghĩa - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu - Khó trả lời 10 Năng lực cán trị cấp đại đội trường lập triển khai chương trình, kế hoạch CTĐ, CTCT - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu - Khó trả lời 11 Kỹ cán trị cấp đại đội trường viết giấy giới thiệu chuyển sinh hoạt tiếp nhận sinh hoạt Đảng, Đoàn - Biết cách - Biết cịn lúng túng - Chưa biết - Khó trả lời 12 Đồng chí là: - Chính uỷ - Chính trị viên 29 14 0 4,45 64,44 31,11 23 15 0 15,55 51,12 33,33 11 29 0 11,11 24,45 64,44 39 0 11,11 88,89 11 34 0 24,45 75,55 13 32 123 Phụ lục KẾT QUẢ HỌC TẬP, RÈN LUYỆN CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO CHÍNH TRỊ VIÊN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ (Tỷ lệ % tổng số học viên khoá học) NĂM HỌC 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 G 0,74 1,10 0,88 1,63 Kết học tập K TBK 71,15 27,95 73,43 25,36 70,06 28,98 69,96 28,30 TB 0,16 0,11 0,08 0,11 Kết rèn luyện G K TB Y 95,21 3,90 0,89 95,25 4,26 0,35 0,14 93,78 5,09 1,23 94,42 4,28 1,30 0,07 Nguồn: Phòng Đào tạo Trường Sĩ quan Chính trị cung cấp (tháng 5/2010) KẾT QUẢ THI TỐT NGHIỆP, PHÂN LOẠI TỐT NGHIỆP CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO CHÍNH TRỊ VIÊN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ (Tỷ lệ % tổng số học viên khoá học) NĂM HỌC 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 Kết thi tốt nghiệp G 20 7,55 1,17 1,73 K 61,35 68,97 67,84 64,10 TBK 18,65 23,46 30,04 32,44 TB 0,93 1,73 Kết phân loại tốt nghiệp G K TBK TB 3,51 84,60 11,89 1,22 63,08 34,89 0,81 1,64 71,83 24,41 2,81 1,73 59,90 34,40 3,97 Nguồn: Phòng Đào tạo Trường Sĩ quan Chính trị cung cấp (tháng 5/2010) KẾT QUẢ DIỄN TẬP TỔNG HỢP CUỐI KHOÁ HỌC CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO CHÍNH TRỊ VIÊN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ (Tỷ lệ % tổng số học viên khoá học) NĂM 2006 2007 Kết diễn tập tổng hợp cuối khoá học G K TBK TB Y 8,28 61,72 30,00 0 6,20 69,43 23,07 1,30 124 2008 2009 2,11 3,36 70,10 70,20 27,08 24,04 0,70 2,40 0 Nguồn: Phòng Đào tạo Trường Sĩ quan Chính trị cung cấp (tháng 5/2010) Phụ lục KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI TRƯỜNG CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO CHÍNH TRỊ VIÊN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ (Tỷ lệ % tổng số học viên đào tạo CTV) NĂM 2006 2007 2008 2009 Kết thực tập trị viên Số lượng G K TBK 634 10,01 62,30 22,64 825 9,10 65,03 23,60 779 13,24 68,54 16,08 758 18,61 67,67 12,52 TB 5,05 2,27 2,14 1,20 Nguồn: Phòng Đào tạo Trường Sĩ quan Chính trị cung cấp (tháng 5/2010) KẾT QUẢ THỰC TẬP CUỐI KHOÁ CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO CHÍNH TRỊ VIÊN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ (Tỷ lệ % tổng số học viên khoá học) NĂM 2006 2007 2008 2009 2010 Quân số 370 490 426 404 668 Kết thực tập cuối khóa G K TBK 0,46 65,64 29,70 0,55 66,93 29,10 5,18 66,46 25,32 5,70 63,50 28,50 11,72 61,23 24,30 TB 4,20 3,42 3,04 2,30 2,75 Nguồn: Phòng Đào tạo Trường Sĩ quan Chính trị cung cấp (tháng 5/2010) KẾT QUẢ PHÂN LOẠI CÁN BỘ CHÍNH TRỊ VIÊN ĐẠI ĐỘI 125 (LỚP) Ở TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ (Tỷ lệ % tổng số cán trị viên đại đội (lớp) PHÂN LOẠI Tốt Khá Trung bình Yếu Năm 2006 27,50 72,20 0,30 2007 30,07 68,83 1,10 2008 29,03 70,90 0,07 2009 31,20 69,80 0 Nguồn: Phòng Chính trị Trường Sĩ quan Chính trị cung cấp (tháng 5/2010) ... cơng tác trị học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị 1.1.1 Học thực hành cơng tác đảng, cơng tác trị học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị * Học viên đào tạo trị viên Trường. .. LUẬN, THỰC TIỄN ĐỔI MỚI HỌC THỰC HÀNH CÔNG TÁC ĐẢNG, CÔNG TÁC CHÍNH TRỊ CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO CHÍNH TRỊ VIÊN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ 13 1.1 Học thực hành vấn đề đổi học thực hành cơng tác đảng,. .. cơng tác đảng, cơng tác trị học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị 1.2.1 Thực trạng đổi học thực hành cơng tác đảng, cơng tác trị học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị

Ngày đăng: 31/08/2022, 21:11

Mục lục

  • Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt

    • 2. Chính trị quốc gia CTQG

    • MỤC LỤC

    • MỞ ĐẦU

      • Ch­­ương 1

      • 1.2.1. Thực trạng đổi mới học thực hành công tác đảng, công tác chính trị của học viên đào tạo chính trị viên ở Trường Sĩ quan Chính trị

      • Đổi mới hình thức học thực hành CTĐ, CTCT trong thời gian vừa qua có sự tiến bộ tích cực, đã tập trung vào các hình thức học viên đóng vai CTV xử trí các tình huống theo yêu cầu của các bài tập trên lớp; thực tập CTV ở đại đội (lớp) học viên; thực tập cuối khoá; tham gia thực hành ngoại khoá CTĐ, CTCT do đơn vị tổ chức; thực hành diễn tập; tự tập luyện những nội dung thực hành CTĐ, CTCT… Mỗi hình thức có những nội dung và tình huống cụ thể, đã tập trung bồi dưỡng những phẩm chất, năng lực cần thiết, phù hợp theo mục tiêu, yêu cầu đào tạo. Người học dưới sự điều khiển của người dạy, sự hướng giúp đỡ của cán bộ quản lý đơn vị đã tích cực, chủ động, tập trung nghiên cứu, luyện tập để tiếp thu, lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ năng hoạt động thực hành CTĐ, CTCT; từng bước tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm, nâng cao kỹ năng, năng lực thực hành CTĐ, CTCT cho bản thân. Kết quả qua khảo sát các hình thức học thực hành CTĐ, CTCT có 37,5% người học cho biết là hoạt động ngoại khoá CTĐ, CTCT, diễn tập, thực tập CTV ở các đại đội hiện nay có tác dụng rất tốt đối với rèn luyện, bồi dưỡng năng lực thực hành CTĐ, CTCT của CTV; hầu hết các ý kiến trao đổi trực tiếp đều nhất trí nên tiếp tục mở rộng và tăng cường các hoạt động ngoại khoá, diễn tập, thực tập để bồi dưỡng năng lực thực hành CTĐ, CTCT của CTV.

      • Ba là, năng lực thực hành CTĐ, CTCT của học viên so với mục tiêu, yêu cầu đào tạo và thực hiện chức trách nhiệm vụ của CTV sau khi ra trường có chuyển biến rõ nét, cơ bản đáp ứng yêu cầu của mô hình, mục tiêu đào tạo và sự phát triển của thực tiễn CTĐ, CTCT ở đơn vị.

      • Trình độ phát triển về năng lực thực hành CTĐ, CTCT của học viên đào tạo CTV là kết quả trực tiếp của quá trình học thực hành CTĐ, CTCT; được biểu hiện cụ thể ở mức độ nắm vững lý thuyết thực hành CTĐ, CTCT, khả năng vận dụng các quy trình tổ chức các hoạt động thực hành CTĐ, CTCT và sự thành thạo các thao tác, đạt tới trình độ kỹ năng, kỹ xảo trong thực hành các hoạt động CTĐ, CTCT; ở mức độ linh hoạt, sáng tạo trong sử lý các tình huống CTĐ, CTCT; đồng thời còn thể hiện ở phương pháp tác phong lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức tiến hành các hoạt động CTĐ, CTCT; ở kết quả học thực hành CTĐ, CTCT và kết quả hoàn thành chức trách, nhiệm vụ sau khi ra trường. Thực tế hiện nay, theo đánh giá của các bộ môn và ý kiến cán bộ, giảng viên khoa CTĐ, CTCT thì kết quả tập bài thực hành CTĐ, CTCT của học viên được nâng nên một bước, nội dung và thời gian luyện tập thực hành nhiều hơn; kết quả kiểm tra thực hành tỷ lệ khá giỏi được nâng nên rõ rệt. Theo số liệu thống kê từ 2005 - 2007 kiểm tra thực hành các nội dung: lập kế hoạch CTĐ, CTCT; viết tin, diễn văn;.. tỷ lệ khá, tốt từ 65% - 70%, thu hoạch thực tập có 50% - 55% khá và giỏi; năm 2008 tỷ lệ đó tăng lên, từ 75% - 80%, kết quả chấm điểm thu hoạch thực tập của học viên năm 2010 có 56, 28 % khá và giỏi. Theo đánh giá của cấp uỷ, cán bộ chủ trì đơn vị quản lý học viên, chất lượng học thực hành CTĐ, CTCT thông qua thực tập cương vị CTV tại đơn vị học viên thời gian qua có chuyển biến rõ nét. Trên cương vị thực tập đa số học viên đã biết chủ động và tiến hành khá hiệu quả cương vị thực tập, bám sát được mục tiêu, yêu cầu đào tạo. Hầu hết học viên trên cương vị là CTV thực tập một số nội dung CTĐ, CTCT đã biết triển khai và từng bước hình thành, phát triển năng lực thực hành CTĐ, CTCT. Tuyệt đại bộ phận học viên trong quá trình thực tập đã biết vận dụng khá linh hoạt những kiến thức được học vào thực hiện nhiệm vụ được giao với phương châm vừa làm, vừa rút kinh nghiệm, khiêm tốn học hỏi các đồng chí đi trước và sự hướng dẫn của CTV đại đội. Kết quả thực tập CTV đại đội ở đơn vị học viên và thực tập tốt nghiệp tại đơn vị cơ sở có trên 70% khá trở lên [Phụ lục 5]. Theo số liệu thống kê, kết quả học viên thực tập cuối khoá năm học 2009 - 2010: trên cương vị CTV đại đội: 340; CTV phó: 328, kết quả khá, giỏi đạt 72,95% so với các năm trước tỷ lệ khá, giỏi tăng 3% - 5%.

      • Hoạt động học thực hành CTĐ, CTCT của học viên còn thể hiện ở thực hành diễn tập cuối khoá học. Đây là dịp học viên thực hành tập bài sát tình huống thực tiễn chiến đấu, trên cương vị vai diễn của mình, từng học viên thể hiện kỹ năng tiến hành hoạt động CTĐ, CTCT như: chủ trì hội nghị chi uỷ, chi bộ thông qua quyết tâm chiến đấu của người chỉ huy và ra nghị quyết lãnh đạo nhiệm vụ chiến đấu; tổ chức phát động thi đua; xử lý các tình huống CTĐ, CTCT trong chiến đấu…qua đó đã phát huy được tính độc lập, sáng tạo của người học trong vận dụng kiến thức CTĐ, CTCT vào xử lý linh hoạt các tình huống chiến thuật. Theo số liệu thống kê, kết quả diễn tập cuối khoá học những khoá gần đây có trên 70% học viên hoàn thành khá và giỏi nhiệm vụ. [Phụ lục 4].

      • Tổng hợp ý kiến của cấp uỷ, cán bộ chủ trì các cấp ở đơn vị cho thấy, đa số học viên sau khi ra trường đã biết vận dụng kiến thức thực hành CTĐ, CTCT vào thực hiện chức trách, nhiệm vụ ở đơn vị. Nhiều đồng chí đã sớm khảng định năng lực CTĐ, CTCT trước tập thể đơn vị, thể hiện vai trò là người người chủ trì về chính trị, chủ trì về CTĐ, CTCT. Kết quả khảo sát các chính uỷ, CTV tiểu đoàn của một số đơn vị trong toàn quân, đánh giá về năng lực thực hành CTĐ, CTCT của cán bộ chính trị cấp đại đội mới ra trường có 6,66% ý kiến đánh giá hoàn thành tốt; 66,67% đánh giá hoàn thành khá nhiệm vụ; trong đó một số hoạt động CTĐ, CTCT được đánh giá có kết quả tốt như: thực hành điều khiển đại hội, hội nghị chi bộ; tổ chức kết nạp đảng viên mới; lập và triển khai các chương trình kế hoạch CTĐ, CTCT [phụ lục 3].

      • 1.2.2. Nguyên nhân và một số kinh nghiệm đổi mới học thực hành công tác đảng, công tác chính trị của học viên đào tạo chính trị viên ở Trường Sĩ quan Chính trị

      • * Nguyên nhân của những ưu điểm

      • Thứ nhất, thường xuyên quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ, kịp thời của Đảng uỷ và Ban Giám hiệu Nhà trường đối với đổi mới học thực hành CTĐ, CTCT của học viên

      • Đây là nguyên nhân cơ bản, định hướng đúng đắn nhận thức và hành động của các chủ thể trong đổi mới học thực hành CTĐ, CTCT. Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Nhà trường đã chủ động lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ, kịp thời, thường xuyên đổi mới toàn diện, đồng bộ các nhiệm vụ, trong đó, xác định khâu đột phá là tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện mục tiêu, yêu cầu, nội dung, hình thức giáo dục - đào tạo phù hợp với quan điểm và nghị quyết của Đảng, phù hợp với bậc học và chuyên ngành đào tạo, trọng điểm là nâng cao khối lượng kiến thức, kỹ năng thực hành CTĐ, CTCT của học viên. Vì vậy, đã tạo được sự thống nhất của các chủ thể trong quán triệt, tổ chức triển khai thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ và huy động được mọi lực lượng tham gia đổi mới học thực hành CTĐ, CTCT. Kết quả cho thấy kỹ năng tiến hành CTĐ, CTCT của học viên có những phát triển mới, đáp ứng sự vận động, phát triển của thực tiễn hoạt động CTĐ, CTCT.

      • Thứ hai, các cấp uỷ, cán bộ chủ trì, Khoa CTĐ, CTCT, cơ quan chức năng, đơn vị quản lý học viên đã nêu cao vai trò, trách nhiệm trong đổi mới học thực hành CTĐ, CTCT của học viên

      • Thứ ba, phần lớn học viên đào tạo CTV đã phát huy tính tích cực, chủ động trong học thực hành CTĐ, CTCT.

      • * Nguyên nhân của những hạn chế

      • Thứ nhất, nhận thức, trách nhiệm của một số cấp uỷ, tổ chức đảng, cán bộ, giảng viên và học viên về đổi mới học thực hành CTĐ, CTCT còn có những hạn chế.

      • Thứ hai, chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp dạy học thực hành CTĐ, CTCT còn bộc lộ một số hạn chế, bất cập.

      • Thứ ba, một bộ phận học viên tính chủ động, tích cực, tự giác trong học thực hành CTĐ, CTCT còn hạn chế.

      • Đây là nguyên nhân trực tiếp làm hạn chế kỹ năng hoạt động CTĐ, CTCT của học viên đào tạo CTV ở Trường SQCT. Tính tích cực, tự giác của một bộ phận học viên trong học thực hành CTĐ, CTCT chưa cao được biểu hiện ở tư­ tư­ởng “trung bình chủ nghĩa”, thiếu miệt mài, say mê học tập, thiếu cố gắng vươn lên, chưa thấy hết vị trí, tầm quan trọng của rèn luyện, phát triển, kỹ năng thực hành CTĐ, CTCT, do đó, có biểu hiện ngại tham gia luyện tập thực hành và các hoạt động ngoại khoá CTĐ, CTCT do đơn vị tổ chức; không sử dụng hết thời gian cho tự học tập, tự nghiên cứu; ít nghiên cứu tài liệu có liên quan đến phát triển kỹ năng hoạt động CTĐ, CTCT. Vì thế, khi gặp những tình huống phức tạp, những hoạt động cụ thể CTĐ, CTCT họ không đủ kiến thức, phương pháp để vận dụng, sáng tạo, linh hoạt vào giải quyết những tình huống thực tiễn. Qua khảo sát có 64% ý kiến của cán bộ, giảng viên cho rằng nguyên nhân làm hạn chế học thực hành CTĐ, CTCT là do học viên chưa chú trọng đúng mức đến học thực hành [Phụ lục 1].

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan