Mục đích nghiên cứu của Luận văn này nhằm làm rõ cơ sở lí luận, thực tiễn và đề xuất biện pháp quản lí quá trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở quận 10, thành phố Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHẠM THỊ THANH BÌNH QUẢN LÝ Q TRÌNH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI 2013 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHẠM THỊ THANH BÌNH QUẢN LÝ Q TRÌNH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS. TRẦN ĐÌNH TUẤN HÀ NỘI 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ Q TRÌNH ĐỔI Tran g MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 16 1.1 Khái niệm cơng cụ của đề tài 16 1.2 Nội dung quản lí q trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở Những yếu tố tác động quá trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở 1.3 23 32 Chương 2 ĐẶC ĐIỂM VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÍ Q TRÌNH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 2.2 2.3 Đặc điểm của dạy học tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở quận 10, thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng q trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh trường trung học sở quận 10, thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng quản lí q trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh trường trung học sở quận 10, thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá ưu điểm, hạn chế và ngun nhân 2.4 Chương 3 U CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ Q TRÌNH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 3.2 3.3 u cầu xây dựng biện pháp Biện pháp quản lí q trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh trường trung học sở quận 10, thành phố Hồ Chí Minh Khảo nghiệm sự cần thiết và khả thi của các biện pháp 40 40 45 49 60 68 68 69 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 91 96 100 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam đã, đang khơng ngừng nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ thơng qua việc đổi mới tồn diện. Trên cơ sở đó, thơng qua đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2006 2015 và kế hoạch 855/KHBGDĐT về tham gia thực hiện đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 20082020 của chương trình phát triển giáo dục trung học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 8/12/2010 đã được trình chính phủ. Chính phủ sẽ đổi mới tồn bộ hệ thống giảng dạy ngoại ngữ từ trước tới nay, từ chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá đến việc bảo đảm đủ đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất phục vụ dạy và học ngoại ngữ… Để đáp ứng cho việc đổi mới này và thực hiện đúng ý nghĩa mà đề án đổi mới dạy học ngoại ngữ của Bộ Giáo dục và Đào tạo đề ra địi hỏi mỗi giáo viên cần có sự đổi mới phương pháp dạy học của chính mình cùng với việc đáp ứng nhu cầu học tập, khả năng lĩnh hội và tâm lí của học sinh 1.2. Đổi mới phương pháp dạy học song hành cùng đổi mới chương trình sách giáo khoa đã được tiến hành hơn chục năm qua một cách kiên trì, bền bỉ và rộng khắp. Một trong những trọng tâm của đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thơng là tập trung vào đổi mới phương pháp dạy học. Mục tiêu trong giáo dục nói chung và trong dạy học tiếng Anh nói riêng tập trung vào việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên: học sinh chủ động tìm tịi, phát hiện, giải quyết nhiệm vụ nhận thức và có ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức kĩ năng đã thu nhận được. Phương pháp dạy học tiếng Anh chọn giao tiếp là phương pháp chủ đạo, năng lực giao tiếp là đơn vị dạy học cơ bản, coi giao tiếp vừa là mục đích vừa là phương tiện dạy học. 1.3. Những nghiên cứu lí luận về quản lí q trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh hiện nay cịn ít và chưa thống nhất 1.4. Quản lí q trình đổi mới phương pháp dạy học các bộ mơn nói chung, bộ mơn tiếng Anh nói riêng ở các trường trung học cơ sở quận 10, thành phố Hồ Chí Minh đã có những cải tiến đáng kể, chất lượng học tập mơn đang chuyển biến theo chiều hướng tích cực. Song trước u cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục, cơng tác quản lí q trình đổi mới phương pháp dạy học các trường trung học cơ sở vẫn cịn một số hạn chế. Thực tế dạy học tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh hiện nay cịn bộc lộ những yếu, kém về phương pháp dạy học và về quản lí đổi mới phương pháp dạy học mơn tiếng Anh. Việc dạy và học tiếng Anh đang tồn tại một hiện tượng là học sinh học xong khơng thể sử dụng tiếng Anh để giao tiếp. Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lí q trình đổi mới phương pháp dạy học các trường trung học cơ sở từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lí q trình này trong nhà trường là vấn đề cấp thiết hiện nay. Bản thân đang là giáo viên giảng dạy bộ mơn tiếng Anh nhiều năm tại trường trung học cơ sở bên cạnh việc làm cơng tác quản lí, chỉ đạo bộ mơn tiếng Anh của Phịng Giáo dục và Đào tạo Quận 10 nên tơi có một số kinh nghiệm và điều kiện nghiên cứu đề tài này Với lí do trên, tơi chọn đề tài Quản lí q trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở quận 10, thành phố Hồ Chí Minh làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp một phần nhỏ của mình vào việc nâng cao chất lượng dạy và học bộ mơn tiếng Anh thơng qua q trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở quận 10, thành phố Hồ Chí Minh 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên thế giới Trong q trình phát triển, hơn một thế kỉ qua, phương pháp dạy học tiếng Anh được biết đến các phương pháp phổ biến như: phương pháp dịchngữ pháp (GrammarTranslation Method), phương pháp trực tiếp (Direct Method), phương pháp nghe ngữ (Audiolingualism, Audiolingual method, Mimmem method), phương pháp nghe nhìn, cịn gọi là phương pháp cấu trúc tồn cầu (Audiovisual Method / StructuralGlobal Method), phương pháp giảng dạy tiếng theo tình huống, cịn gọi là lối tiếp cận bằng lời (Situational Language Teaching SLT/ The Oral Approach), phương pháp lối tiếp cận tự nhiên (Natural Method / Natural Approach), và phương pháp giao tiếp, gọi giảng dạy tiếng giao tiếp (Communicative Method/ Communicative Language Teaching (CLT). Cũng cần bổ sung rằng, về thuật ngữ, các nhà phương pháp học có những cách gọi khác nhau. Chẳng hạn, CelceMurcia (1991) thì đồng nhất gọi chúng là lối tiếp cận, ví dụ, lối tiếp cận dịchngữ pháp, lối tiếp cận trực tiếp, lối tiếp cận đọc, lối tiếp cận nghe ngơn ngữ, lối tiếp cận tình huống, lối tiếp cận nhận thức, lối tiếp cận hiểu và lối tiếp cận ảnh hưởng nhân văn trong khi đó Richards và Rodgers (1986) lại dùng cả hai thuật ngữ là phương pháp (phương pháp dịch ngữ pháp) và lối tiếp cận (lối tiếp cận giao tiếp, lối tiếp cận tự nhiên) Một xu hướng nổi bật xuất hiện từ cuối thế kỉ XIX, giữa thế kỉ XX cần phải được đề cập đến. Đó là các nghiên cứu mà các chun gia khẳng định trào lưu dạy học lấy người học làm trung tâm ở phương Tây là một phong trào tiến bộ trong giáo dục. Các lí thuyết, mơ hình dạy học hướng vào người học được nghiên cứu và phát triển. Có thể kể đến các lí thuyết nổi bật như lí thuyết của J. Dewey, thuyết giáo dục của những người bị áp bức (Pedagogy of oppressed) của P. Feire, giáo dục và liệu pháp dạy học hướng vào người học (Learnercentered education, Clientcentered Therapy) của Rogers, lí thuyết học tập và các chiến lược hướng vào cá nhân (Learning theory, Individualcentered strategy) của Lewin, lí thuyết nhân quả và hệ động cơ (Causality and motivation theory) của R. de Charms và Weiner, lí thuyết những nhu cầu cơ bản của con người của Maslow…Trong trào lưu này, người ta vẫn sử dụng các phương pháp quen thuộc như đối thoại, thuyết trình, thảo luận…Nó khơng tạo ra phương pháp dạy học mới nào nhưng lại đưa các phương pháp truyền thống vào những cấu trúc mới. Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm đã có ảnh hướng lớn đến phương pháp dạy học hiện đại và thay thế cho phương pháp dạy học lấy giáo viên làm trung tâm. Phương pháp mới này khuyến khích học sinh tự học hỏi, tự phát huy sáng kiến, giáo viên đóng vai trị hướng dẫn. Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm đã bắt nguồn từ thế kỉ thứ 18 với nhà giáo dục, triết gia Pháp nổi tiếng Jean Jacques Rousseau. Tiếp đến là sự đóng góp của các nhà giáo dục Pestalozzi, Francis, Parker, Ovide, Decroly và Maria Montessori. Quan điểm dạy học này đặt trên căn bản học tập cá nhân, học tập nhóm, học tập nghiên cứu, học tập hỗ tương, học tập các giá trị nhân bản và học tập qua tài liệu, tiện nghi kĩ thuật. Ở Việt Nam Trước hết phải nói đến quan điểm về giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 1969). Người đã nói rõ về phương pháp dạy học “phải nâng cao và hướng dẫn việc tự học” hoặc “Lấy tự học làm cốt, do thảo luận và đạo giúp vào”. Quan điểm này cho thấy muốn mang lại hiệu quả dạy học thì cần phải lựa chọn những phương pháp dạy học đề cao năng lực tự học, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của người học Trên cơ sở lí luận của Chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đã có nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục Việt Nam nghiên cứu về q trình đổi phương pháp dạy học Nguyễn Ngọc Quang, Hoàng Chúng, Hà Sĩ Hồ, Nguyễn Văn Lê, Hoàng Tâm Sơn, Nguyễn Văn Tường,. . . Mặc dù mỗi tác giả đi sâu vào những bình diện khác nhau của q trình đổi mới phương pháp dạy học nhưng tất cả đều hướng đến việc giải quyết mối quan hệ giữa giáo viên và nhà quản lí, những nội dung quản lí q trình đổi mới phương pháp dạy học. Trong những năm gần đây, phong trào đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh đã có những kết quả đáng ghi nhận. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức chương trình nghiên cứu “Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh”. Một số đề tài nghiên cứu đã bước đầu xác định được quan niệm, qui trình và điều kiện đổi mới phương pháp dạy học. Thực tế có khơng ít giáo viên có tâm huyết với nghề nghiệp, hiểu biết sâu sắc về phương pháp dạy học bộ mơn nói chung, bộ 122 TX: thường xun; KTX: khơng thường xun; KTH: khơng thực hiện Kết quả thực hiện: T: tốt; K: khá; TB: trung bình; Y: yếu Câu 4: Ngồi những nội dung mà chúng tơi đã nêu, theo đồng chí cần có thêm những nội dung nào để nâng cao chất lượng quản lí q trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh ở trường trung học cơ sở hiện nay …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 5: Xin đồng chí vui lịng cho biết những thuận lợi và khó khăn đối với cán bộ quản lí trong quản lí q trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh ở trường trung học cơ sở a. Những thuận lợi …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… b. Những khó khăn …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 6: Xin đồng chí vui lịng cho biết những ngun nhân hiện nay làm cho người cán bộ quản lí tốt và chưa tốt các nội dung trong quản lí quá trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh ở trường trung học cơ sở a. Nguyên nhân khách quan …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… b. Nguyên nhân chủ quan …………………………………………………………………………… 122 123 …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ĐỒNG CHÍ 123 124 MẪU 1B PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÍ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Để có những biện pháp và kiến nghị khả thi nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lí trong q trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh. Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình Câu 1: Để nâng cao hiệu quả quản lí trong q trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh ở trường trung học cơ sở hiện nay, theo đồng chí cần có những biện pháp nào? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 2: Xin đồng chí vui lịng cho biết những kiến nghị của mình với Sở Giáo dục và Đào tạo, Phịng Giáo dục và Đào tạo Quận 10 nhằm góp phần thực hiện tốt các biện pháp quản lí q trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh ở trường trung học cơ sở a. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… b. Đối với Phịng Giáo dục và Đào tạo Quận 10 …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 124 125 …………………………………………………………………………… Câu 3: Để khảo nghiệm sự cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lí q trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh các trường trung học cơ sở quận 10, thành phố Hồ Chí Minh, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (x) vào từng dịng ở mỗi cột dưới đây phù hợp với ý kiến đồng chí [ Ý kiến đánh giá T Các biện pháp T Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất Cần Chư Rất Khả Chưa cần thiết a khả thi khả cần thi thiết thi thiết Thống nhất nhận thức và quyết tâm của cán bộ quản lí, giáo viên và học sinh đổi phương pháp dạy học tiếng Anh Phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu của đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 2020” của Chính phủ nhằm đảm bảo trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh Kế hoạch hóa cơng tác quản lí về đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh Quản lí hoạt động học nhằm nâng cao năng lực giao tiếp trong q trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh cho học sinh trung học cơ sở Đổi mới quản lí cơ sở vật chất phục vụ q trình dạy học tiếng Anh trong nhà trường Chỉ đạo công tác kiểm tra đánh giá kết quả dạy học tiếng Anh 125 126 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ĐỒNG CHÍ 126 127 MẪU 2A PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Câu 1: Xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết mức độ thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện những nội dung quản lí q trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh của Ban giám hiệu ở trường trung học cơ sở. Đánh giá Nội dung Mức độ thực TX KTX KTH Kết quả thực hiện T K TB Y Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của giáo viên trong việc lựa chọn và sử dụng phương pháp dạy học thích hợp cho bài dạy Tổ chức thao giảng, dự giờ, trao đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Tổ chức cho giáo viên học tập,nghiên cứu các phương pháp dạy học mới Tạo điều kiện cho giáo viên thực hành sử dụng trang thiết bị dạy học hiện đại Tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên đề đổi phương pháp dạy học tiếng Anh Khuyến khích và tăng cường khả năng tự nghiên cứu Qui định thành tiêu chuẩn đánh giá thi đua giáo viên Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại và ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong q trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh Ghi chú: Mức độ thực hiện: TX: thường xun; KTX: khơng thường xun; KTH: khơng thực hiện Kết quả thực hiện: T: tốt; K: khá; TB: trung bình; Y: yếu 127 128 Câu 2 : Xin Thầy (Cơ) vui lịng cho nhận xét về mức độ thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện những nội dung quản lí mơi trường thực hành tiếng Anh và cơ sở vật chất phục vụ q trình dạy và học tiếng Anh ở nhà trường bằng cách đánh dấu (X) vào từng dịng ở mỗi cột dưới đây phù hợp với nhận xét của Thầy (Cơ) Đánh giá Mức độ thực Nội dung Kết quả thực hiện TX KTX KTH T K TB Y Tập trung xây dựng phịng nghe nhìn, phịng Lab phục vụ dạy học tiếng Anh Giám sát việc sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học hiện có Chỉ đạo tổ chức làm đồ dùng dạy học, có chế độ khuyến khích hợp lí Xây dựng thư viện phong phú, tăng cường sách tham khảo dạy và học tiếng Anh Huy động nguồn lực tài chính, phục vụ cho q trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh Tổ chức tốt các hoạt động thực hành nói tiếng Anh nhà trường Ghi chú: Mức độ thực hiện: TX: thường xun; KTX: khơng thường xun; KTH: khơng thực hiện Kết quả thực hiện: T: tốt; K: khá; TB: trung bình; Y: yếu 128 129 Câu 3: Khi giảng dạy Thầy (Cơ) đã sử dụng phương pháp chủ yếu nào sau đây. Xin Thầy (Cơ) khoanh trịn chữ cái mà Thầy (Cơ) đã chọn a. Phương pháp Ngữ Pháp Dịch b. Phương pháp Nghe Nói c. Phương pháp giao tiếp d. Phương pháp Ngữ Pháp Dịch và phương pháp giao tiếp e. Phương pháp Ngữ Pháp Dịch và phương pháp Nghe Nói f. Phương pháp giao tiếp có máy vi tính và giáo cụ trực quan g. Ý kiến khác Câu 4: Ngồi những nội dung mà chúng tơi đã nêu, theo Thầy (Cơ) cần có thêm những nội dung nào để nâng cao chất lượng quản lí q trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh trường trung học cơ sở hiện …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 5: Trong q trình thực tế giảng dạy nhà trường, Thầy (Cơ) thường gặp những thuận lợi và khó khăn nào? a. Những thuận lợi …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… b. Những khó khăn …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 129 130 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Q THẦY (CƠ) 130 131 Mẫu 2B PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Để có những biện pháp và kiến nghị khả thi nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lí trong q trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh. Xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến của mình Câu 1: Để nâng cao hiệu quả quản lí trong q trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh ở trường trung học cơ sở hiện nay, theo Thầy (Cơ) cần có những biện pháp nào? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 2: Để hồn thành tốt nhiệm vụ của người giáo viên trong q trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh , Thầy (Cơ) có những kiến nghị gì đối với các cấp quản lí giáo dục? a. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… b. Đối với Phịng Giáo dục và Đào tạo Quận 10 …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… c. Đối với nhà trường nơi Thầy (Cô) đang công tác …………………………………………………………………………… 131 132 …………………………………………………………………………… 132 133 Câu 3: Để khảo nghiệm sự cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lí q trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh các trường trung học cơ sở quận 10, thành phố Hồ Chí Minh, xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (x) vào từng dịng ở mỗi cột dưới đây phù hợp với ý kiến đồng chí [ Ý kiến đánh giá T Các biện pháp T Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất Cần Chư Rất Khả Chưa cần thiết a khả thi khả cần thi thiết thi thiết Thống nhất nhận thức và quyết tâm của cán bộ quản lí, giáo viên và học sinh đổi phương pháp dạy học tiếng Anh Phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu của đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 2020” của Chính phủ nhằm đảm bảo trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh Kế hoạch hóa cơng tác quản lí về đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh Quản lí hoạt động học nhằm nâng cao năng lực giao tiếp trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh cho học sinh trung học cơ sở Đổi mới quản lí cơ sở vật chất phục vụ q trình dạy học tiếng Anh trong nhà trường Chỉ đạo công tác kiểm tra đánh giá kết quả dạy học tiếng Anh 133 134 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Q THẦY (CƠ) 134 135 MẪU 3 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 10 Để khảo nghiệm sự cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lí q trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở quận 10, thành phố Hồ Chí Minh, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (x) vào từng dịng ở mỗi cột dưới đây phù hợp với ý kiến đồng chí [ Ý kiến đánh giá T Các biện pháp T Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất Cần Chư Rất Khả Chưa cần thiết a khả thi khả cần thi thiết thi thiết Thống nhất nhận thức và quyết tâm của cán bộ quản lí, giáo viên và học sinh đổi phương pháp dạy học tiếng Anh Phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu của đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 2020” của Chính phủ nhằm đảm bảo trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh Kế hoạch hóa cơng tác quản lí về đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh Quản lí hoạt động học nhằm nâng cao năng lực giao tiếp trong q trình đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh cho học sinh trung học cơ sở Đổi mới quản lí cơ sở vật chất phục vụ trình dạy học tiếng Anh trong nhà trường Chỉ đạo công tác kiểm tra đánh giá 135 136 kết quả dạy học tiếng Anh XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ĐỒNG CHÍ 136 ... 1.2. Nội dung? ?quản? ?lí? ?q? ?trình? ?đổi? ?mới? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ? tiếng? ?Anh? ?ở? ?các? ?trường? ?trung? ?học? ?cơ? ?sở 1.2.1.? ?Quản? ?lí? ?mục tiêu? ?đổi? ?mới? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?tiếng? ?Anh trung? ?học? ?cơ? ?sở Mục tiêu? ?đổi? ?mới? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?tiếng? ?Anh? ?trung? ?học? ?cơ? ?sở? ?... PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG? ?ANH? ?Ở? ?CÁC TRƯỜNG? ?TRUNG? ? HỌC CƠ SỞ QUẬN? ?10,? ?THÀNH PHỐ HỒ CHÍ? ?MINH 2.1. Đặc điểm của? ?dạy? ?học? ?tiếng? ?Anh? ? ở? ?các? ?trường? ?trung? ?học? ?cơ? ? sở? ?quận? ?10,? ?thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh 2.1.1. Mục tiêu của? ?dạy? ?học? ?tiếng? ?Anh? ? ở? ?các? ?trường? ?trung? ?học? ?cơ. .. Nội dung? ?quản? ?lí? ?q? ?trình? ?đổi? ?mới? ?phương? ?pháp? ?dạy? ? học? ?tiếng? ?Anh? ?ở? ?các? ?trường? ?trung? ?học? ?cơ? ?sở Những yếu tố tác động q? ?trình? ? đổi? ?mới? ?phương? ? pháp? ?dạy? ?học? ?tiếng? ?Anh? ?ở? ?các? ?trường? ?trung? ?học? ?cơ? ?sở 1.3