Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường tiểu học bán trú quận 8 thành phố Hồ Chí Minh

107 94 1
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường tiểu học bán trú quận 8 thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường tiểu học bán trú quận 8 thành phố Hồ Chí Minh được thực hiện nhằm xác định thực trạng, từ đó đề ra giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường tiểu học bán trú quận 8 thành phố Hồ Chí Minh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Quốc Hưng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC BÁN TRÚ QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Quốc Hưng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC BÁN TRÚ QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGƠ ĐÌNH QUA Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn Khoa Tâm lý giáo dục, Phòng Sau đại học, Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm phòng, khoa, quý thầy, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tơi suốt q trình học tập làm luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban tổ chức Thành ủy, Chương trình 500, Phòng Giáo dục Đào tạo Quận 8, quý thầy cô trường tiểu học bán trú Quận 8, anh, chị học viên lớp QLGD K20, bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn TS Ngơ Đình Qua tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T MỞ ĐẦU T T Lí chọn đề tài T T Mục đích nghiên cứu T T Khách thể đối tượng nghiên cứu T T Giả thuyết khoa học T T Nhiệm vụ nghiên cứu T T Phương pháp luận nghiên cứu T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP BẬC TIỂU HỌC 10 T T 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 T T 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 13 T T 1.2.1 Quản lý 13 T T 1.2.2 Quản lý giáo dục 15 T T 1.2.3 Quản lý nhà trường 16 T T 1.2.4 Hoạt động giáo dục lên lớp 18 T T 1.2.5 Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp 20 T T 1.3 Một số vấn đề lý luận liên quan đến trường tiểu học [4] 20 T T 1.3.1 Những quy định chung 20 T T 1.3.2 Tổ chức quản lý trường tiểu học 20 T T 1.3.3 Giáo viên học sinh 21 T T 1.3.4 Cơ sở vật chất quan hệ xã hội 22 T T 1.4 Hoạt động giáo dục lên lớp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp 23 T T 1.4.1 Hoạt động giáo dục lên lớp 23 T T 1.4.2 Chức quản lý hoạt động giáo dục lên lớp 35 T T CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC BÁN TRÚ TẠI QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 39 T T 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục Quận Thành phố Hồ Chí Minh 39 T T 2.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học bán trú Quận Tp HCM 41 T T 2.2.1 Thực trạng đội ngũ cán quản lý giáo viên chủ nhiệm trường tiểu học bán trú Quận Tp HCM 42 T T 2.2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học bán trú Quận thành phố Hồ Chí Minh 45 T T 2.2.3 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên HĐGDNGLL 56 T T 2.2.4 Thực trạng quản lý HĐGDNGLL hiệu trưởng trường tiểu học bán trú Quận 8, thành phố Hồ Chí Minh xét theo chức quản lý 58 T T 2.3 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học bán trú Quận Tp Hồ Chí Minh 72 T T 2.3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 72 T T 2.3.2 Các biện pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quản lý HĐGDNGLL tiểu học 74 T T 2.3.3 Ý kiến CBQL GVCN tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 82 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 T T Kết luận 84 T T Kiến nghị 86 T T PHỤ LỤC 88 T T MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, phần nói giáo dục rõ “Phát triển nguồn T nhân lực chất lượng cao; đổi toàn diện giáo dục đào tạo; chấn hưng giáo dục Việt Nam làm cho giáo dục với khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu” [1] Giáo dục tiểu học nằm hệ thống giáo dục quốc dân tảng quan T trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho người học Vì vậy, chất lượng giảng dạy cấp tiểu học tảng cho chất lượng giảng dạy bậc phổ thông đại học Muốn đạt mục tiêu giáo dục đề văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X việc đảm bảo chất lượng giảng dạy cấp tiểu học yếu tố góp phần quan trọng Chúng ta biết, trình giáo dục hiểu theo nghĩa hẹp trình dạy học phận trình sư phạm tổng thể (giáo dục hiểu theo nghĩa rộng) Trong q trình dạy học, ngồi việc truyền thụ cho học sinh tri thức khoa học cách có hệ thống, phải hướng tới việc giáo dục tồn diện, góp phần hình thành nhân cách cho em Chính vậy, q trình giáo dục hiểu theo nghĩa rộng, ngồi hoạt động trí dục, học sinh giáo dục tư tưởng trị, đạo đức, thể chất, lao động Ngồi học khóa lớp, học sinh giáo dục thơng qua hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL) nhằm góp phần hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho em, đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực vừa hồng, vừa chuyên để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Trong bối cảnh đó, giáo dục ngày có vai trò nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội đất nước Chính mà mục tiêu, nội dung, phương pháp… giáo dục Việt Nam phải xem xét lại cách nghiêm túc để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Theo quan điểm đổi giáo dục nước ta nay, HĐGDNGLL trọng cách đặc biệt nhằm phát huy tối đa lực người học Khơng phủ nhận vai trò quan trọng khơng thể thiếu HĐGDNGLL Thông qua hoạt động này, học sinh rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, củng cố tăng cường kiến thức học lớp Điều có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt học sinh tiểu học đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học khả tập trung thời gian dài kém, khả tư trừu tượng hạn chế, em thích vận động, thích hoạt động vui chơi, giải trí Do đó, HĐGDNGLL dành cho học sinh lứa tuổi tiểu học cần thiết nhằm bổ trợ thêm cho học lớp Tuy nhiên, việc phân phối chương trình cấp tiểu học chưa bố trí tiết dành riêng cho HĐGDNGLL, nội dung hoạt động chưa xây dựng chặt chẽ, giáo viên chưa tập huấn, rèn luyện kỹ năng, phương pháp tổ chức hoạt động gây nhiều khó khăn việc thực giáo viên công tác quản lý ban giám hiệu Công tác quản lý người hiệu trưởng có ý nghĩa định, góp phần quan trọng vào chất lượng hoạt động nhà trường có HĐGDNGLL Do đó, để đạt mục tiêu HĐGDNGLL, người hiệu trưởng cần tập trung nâng cao hiệu quản lý hoạt động Tuy nhiên, thực trạng công tác quản lý HĐGDNGLL cấp tiểu học Quận Tp HCM chưa nghiên cứu, điều thúc đẩy tơi nghiên cứu đề tài: “ Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học bán trú Quận Tp Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng quản lý HĐGDNGLL trường tiểu học bán trú Quận Tp Hồ Chí Minh, từ đề xuất số giải pháp quản lý cho hoạt động Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng quản lý HĐGDNGLL trường tiểu học bán trú Quận Tp Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Việc quản lý HĐGDNGLL cấp tiểu học Quận có thành tựu mặt công tác xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục lên lớp; công tác tổ chức, phân công, phân nhiệm hợp lí Tuy nhiên tồn mặt công tác đạo thực chưa sâu sát, thường xuyên; thiếu kiểm tra, đánh giá ban giám hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lý luận HĐGDNGLL quản lý hoạt động nhà trường tiểu học Khảo sát thực trạng công tác quản lý HĐGDNGLL ban giám hiệu trường tiểu học bán trú Quận Đề xuất biện pháp quản lý HĐGDNGLL cấp tiểu học Phương pháp luận nghiên cứu 6.1 Cơ sở phương pháp luận 6.1.1 Quan điểm hệ thống – cấu trúc Quản lý nhà trường tiểu học bao gồm nhiều nội dung quản lý có quan hệ mật thiết với quản lý công tác giảng dạy, quản lý sở vật chất, quản lý nhân sự, quản lý HĐGDNGLL… quản lý HĐGDNGLL có quan hệ mật thiết có tác động qua lại với nội dung quản lý khác Vì vậy, biện pháp quản lý HĐGDNGLL phải xem xét hệ thống tác động quản lý hiệu trưởng đến lĩnh vực quản lý khác nhằm đạt mục tiêu quản lý đề Ngoài ra, người nghiên cứu xem thực trạng quản lý HĐGDNGLL theo lý thuyết chức gồm: chức kế hoạch hóa, chức tổ chức, chức đạo, chức kiểm tra 6.1.2 Quan điểm lịch sử Việc nghiên cứu thực trạng quản lý HĐGDNGLL hiệu trưởng trường tiểu học bán trú địa bàn Quận Tp Hồ Chí Minh diễn điều kiện hoàn cảnh cụ thể, thời điểm cụ thể 6.1.3 Quan điểm thực tiễn Quan điểm thực tiễn đòi hỏi người nghiên cứu phải nghiên cứu việc quản lý HĐGDNGLL trường tiểu học sở thực tiễn bao gồm vấn đề như: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, xây dựng đội ngũ, xây dựng điều kiện vật chất, phối hợp lực lượng xã hội, kiểm tra, đánh giá… nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động 6.2 Các phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề tài, chúng tơi sử dụng phương pháp sau: 6.2.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2.1.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết Những vấn đề lý luận phân tích tổng hợp: lý luận quản lý nói chung, nội dung HĐGDNGLL, nội dung quản lý HĐGDNGLL 6.2.1.2 Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết Những vấn đề lý luận phân loại, hệ thống hóa: lý luận quản lý nói chung, nội dung HĐGDNGLL, nội dung quản lý HĐGDNGLL 6.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát việc thực giáo viên quản lý ban giám hiệu HĐGDNGLL 6.2.2.2 Phương pháp vấn Đối tượng vấn: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách Đội trường tiểu học bán trú Quận Tp HCM Nội dung vấn: Các chức quản lý: lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra hiệu trưởng; việc thực HĐGDNGLL giáo viên học sinh 6.2.2.3 Phương pháp điều tra phiếu Đối tượng điều tra: Hiệu trưởng, giáo viên trường tiểu học bán trú Quận Tp HCM Nội dung điều tra: Các vấn đề liên quan đến quản lý việc thực HĐGDNGLL 6.2.3 Phương pháp thống kê toán học Xử lý số liệu thu cách tính trị trung bình, tính tỉ lệ phần trăm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP BẬC TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch sử phát triển giáo dục chia giai đoạn chủ yếu như: giáo dục xã hội cộng sản nguyên thủy, giáo dục chế độ chiếm hữu nô lệ, giáo dục xã hội phong kiến thời kì văn hóa phục hưng, giáo dục thời kì tích lũy tư chủ nghĩa, giáo dục thời tư chủ nghĩa, giáo dục thời kì cận đại giáo dục đại vài thập kỉ gần Trong giai đoạn xuất tư tưởng giáo dục tiêu biểu nhà giáo dục Khái niệm HĐGDNGLL xuất rõ rệt giáo dục đại, nhiên giai đoạn lịch sử trước đó, nhà giáo dục có đề cập đến lĩnh vực tư tưởng giáo dục Democrite (460 – 370 trước CN), nhà giáo dục thời Hi Lạp cổ đại, coi trọng việc giáo dục lao động, người lịch sử đưa nguyên tắc “kết hợp giáo dục với lao động sống sinh hoạt trẻ em.” [31] Khổng Tử (551 – 479 trước CN), nhà giáo dục phong kiến tiêu biểu Trung Hoa cổ đại, ln dạy học trò điều ‘‘Học phải thực hành điều ấy, phải củng cố tri thức học không cách ôn luyện sách mà phải việc làm.” [31] Pétxtalôdi (1746 – 1827), bỏ tiền túi để dựng trang trại có tên “Trại Mới” nhằm thu hút trẻ em nhà nghèo vào để giáo dục Ở đây, giáo dục thực theo phương thức vừa giáo dục vừa lao động Ơng đánh giá cao vai trò lao động việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Theo Pétxtalơdi ‘‘Việc rèn luyện thân thể cho trẻ em tiến hành thường xuyên làm phát triển thể chất cho trẻ mà phát triển nhân cách bước quan trọng để chuẩn bị cho trẻ vào sống lao động, hình thành kỹ lao động cần thiết sau này” Ông đánh giá cao ý nghĩa tập quân sự, trò chơi việc giáo dục thể chất cho trẻ em Theo ông, thể dục không tách rời đức dục trí dục Do ảnh hưởng quan điểm ông mà trường học đương thời Thụy Sĩ coi trọng việc rèn luyện quân phối hợp với hoạt động thể dục, thể thao chuyến hành quân du lịch, tham quan [31] 4.2.3 4.2.4 4.2.5 4.2.6 4.2.7 4.2.8 4.2.9 HĐGDNGLL Hiệu trưởng cân đối ngân sách cấp nguồn huy động khác để thực kế hoạch đầu tư CSVC, mua sắm phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho HĐGDNGLL Các hoạt động văn hóa – nghệ thuật hiệu trưởng phân công cho: Tổng phụ trách Đội (TPT), giáo viên chủ nhiệm (GVCN), giáo viên nhạc-họa, nhân viên y tế phối hợp thực Các hoạt động vui chơi giải trí – thể dục thể thao hiệu trưởng phân công cho: TPT, GVCN, giáo viên thể dục phối hợp thực Các hoạt động thực hành khoa học – kỹ thuật hiệu trưởng phân công cho: TPT, GVCN, giáo viên thư viện phối hợp thực Các hoạt động lao động công ích hiệu trưởng phân công cho: TPT, Bí thư Chi Đoàn, GVCN, phối hợp thực Các hoạt động Đội TNTP HCM hiệu trưởng phân công cho: TPT, Bí thư Chi Đồn, GVCN, phận khác phối hợp thực Các hoạt động mang tính xã hội hiệu trưởng phân cơng cho: TPT, Bí thư Chi Đoàn, GVCN, phối hợp thực 4.3 Chức đạo việc thực kế hoạch HĐGDNGLL: Hướng dẫn: - Kết thực xem tốt hiệu trưởng quan tâm, theo dõi, hướng dẫn, động viên, đạo sát sao, điều chỉnh, sửa chữa kịp thời nên HĐGDNGLL diễn kế hoạch đạt kết cao - Kết thực xem có quan tâm, hướng dẫn, động viên, đạo, điều chỉnh, sửa chữa hiệu trưởng nên HĐGDNGLL diễn kế hoạch - Kết thực xem đạt HĐGDNGLL diễn kế hoạch - Kết thực xem chưa đạt HĐGDNGLL diễn không kế hoạch TT Nội dung, biện pháp 4.3.1 Hiệu trưởng quan tâm theo dõi, giám sát nên kế hoạch hàng tháng theo chủ đề HĐGDNGLL diễn hướng, đạt hiệu Hiệu trưởng người liên kết, liên hệ việc thực 4.3.2 Kết thực Chưa Tốt Khá Đạt đạt 4.3.3 4.3.4 4.3.5 4.3.6 4.3.7 4.3.8 4.3.9 kế hoạch bồi dưỡng kỹ hoạt động cho giáo viên HĐGDNGLL Hiệu trưởng liên hệ với cấp trên, tìm nguồn tài trợ để thực kế hoạch đầu tư CSVC, mua sắm phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho HĐGDNGLL Các hoạt động văn hóa – nghệ thuật hiệu trưởng thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn, có khó khăn vướng mắc điều chỉnh, đạo kịp thời Các hoạt động vui chơi giải trí – thể dục thể thao hiệu trưởng thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn, có khó khăn vướng mắc điều chỉnh, đạo kịp thời Các hoạt động thực hành khoa học – kỹ thuật hiệu trưởng thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn, có khó khăn vướng mắc điều chỉnh, đạo kịp thời Các hoạt động lao động cơng ích hiệu trưởng thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn, có khó khăn vướng mắc điều chỉnh, đạo kịp thời Các hoạt động Đội TNTP HCM hiệu trưởng thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn, có khó khăn vướng mắc điều chỉnh, đạo kịp thời Các hoạt động mang tính xã hội hiệu trưởng thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn, có khó khăn vướng mắc điều chỉnh, đạo kịp thời 4.4 Chức kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch HĐGDNGLL: - Kết thực xem tốt thông tin chiều hiệu trưởng người phân công thực HĐGDNGLL diễn thường xuyên, kịp thời đạt kết cao, việc đánh giá tạo khơng khí thi đua sơi nổi, động viên, rút kinh nghiệm cho hoạt động lần sau - Kết thực xem hiệu trưởng biết thông tin qua báo cáo người thực hiện, việc đánh giá tạo khơng khí thi đua có rút kinh nghiệm cho hoạt động lần sau - Kết thực xem đạt thông tin chiều diễn không thường xuyên, việc đánh giá có thực chưa động viên, khuyến khích người phân cơng - Kết thực xem chưa đạt khơng có quan tâm kiểm tra, đánh giá hiệu trưởng TT Nội dung, biện pháp Kết thực Chưa Tốt Khá Đạt đạt Việc thực kế hoạch hàng tháng theo chủ đề 4.4.1 HĐGDNGLL có sơ kết, tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm Việc thực kế hoạch bồi dưỡng kỹ cho giáo 4.4.2 viên HĐGDNGLL hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá qua kết đạt giáo viên Việc thực kế hoạch đầu tư CSVC, mua sắm phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho 4.4.3 HĐGDNGLL hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá qua kết đạt Các hoạt động văn hóa – nghệ thuật hiệu 4.4.4 trưởng kiểm tra, đánh giá thông qua kế hoạch, hồ sơ, sổ sách, dự người phân cơng Các hoạt động vui chơi giải trí – thể dục thể thao 4.4.5 có tham gia, nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm hiệu trưởng Các hoạt động thực hành khoa học – kỹ thuật hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá thông qua báo 4.4.6 cáo, kế hoạch, hồ sơ, sổ sách người phân cơng Các hoạt động lao động cơng ích có tham gia, 4.4.7 nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm hiệu trưởng Các hoạt động Đội TNTP HCM hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá thông qua báo cáo, hồ sơ, 4.4.8 sổ sách, kiểm tra thực tế, kết đạt Đội thông qua nhận xét, đánh giá cấp Các hoạt động mang tính xã hội có tham gia, 4.4.9 nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm hiệu trưởng Câu Thầy cho biết khó khăn thuận lợi trình thực HĐGDNGLL đơn vị mình: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… … Xin chân thành cám ơn q thầy Kính chúc q thầy cô sức khỏe thành công PHỤ LỤC T KẾT QUẢ THỐNG KÊ CBQL - GVCN T PHẦN 1: Thông tin cá nhân T - Giới tính: T GIỚI TÍNH T CBQL SỐ LƯỢNG TỈ LỆ (%) 21 28 54 72 75 100 T T Nam Nữ Tổng T T T T T T T T T T GVCN SỐ LƯỢNG TỈ LỆ(%) 49 15,2 274 84,8 323 100 T T T T T T T T T - Chức vụ; Đã qua lớp bồi dưỡng quản lý: T CBQL SỐ LƯỢNG TỈ LỆ(%) 12 12 16 12 45 60 54 72 21 28 T T Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Tổng phụ trách đội Tổ trưởng chuyên môn Đã qua lớp bồi dưỡng quản lý ngắn hạn Đã qua lớp bồi dưỡng quản lý dài hạn T T T T T T T T T T T T T T T T T T T - Trình độ tại: T Trình độ tại: T CBQL SỐ LƯỢNG TỈ LỆ(%) 33 44 39 52 75 100 T T Đại học Cao đẳng Trung học Tổng T T T T T T T T T T T T T GVCN SỐ LƯỢNG TỈ LỆ(%) 158 48,9 159 49,2 1,9 323 100 T T T T T T T T T T T - Thâm niên công tác: T Thâm niên công tác: T CBQL SỐ LƯỢNG TỈ LỆ(%) 13 17,3 32 42,7 30 40 75 100 Dưới 10 năm Từ 11 đến 20 năm Trên 20 năm Tổng T T T T GVCN SỐ LƯỢNG TỈ LỆ(%) 60 18,6 151 46,7 112 34,7 323 100 T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T - Thâm niên làm quản lý: T Thâm niên làm quản CBQL T lý: Dưới 10 năm T GVCN T SỐ LƯỢNG T 39 T T TỈ LỆ(%) T 52 T SỐ LƯỢNG T TỈ LỆ(%) T Trên 10 năm 36 T 48 T Tổng T 75 T 100 T T PHẦN 2: Nội dung T Câu Theo thầy cơ, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp (HĐGDNGLL) trường tiểu học hoạt động: CBQL SỐ LƯỢNG TỈ LỆ(%) 26 34,7 40 53,3 9,3 GVCN SỐ LƯỢNG TỈ LỆ(%) 101 31,3 180 55,7 30 9,3 T T Rất cần thiết Cần thiết Có được, khơng có Khơng cần thiết T T 2 T T 2,7 12 3,7 Câu Theo thầy cô, HĐGDNGLL là: CBQL SỐ LƯỢNG TỈ LỆ(%) 55 73,3 14 18,7 GVCN SỐ LƯỢNG TỈ LỆ(%) 182 56,3 48 14,9 93 28,8 T T Hoạt động giáo dục Hoạt động phong trào Hoạt động ĐoànĐội T T T T Câu Kết thực nội dung HĐGDNGLL T Thứ tự trường bảng sau: T Âu Dương Lân Hưng Phú Bông Sao Trần Nguyên Hãn Phan Đăng Lưu Nguyễn Nhược Thị Nguyễn Trung Ngạn Nguyễn Công Trứ T T T T Trần Danh Lâm T Điểm trung bình cộng (Mean) nội dung HĐGDNGLL trường khảo sát TT Nội dung HĐGDNGLL 3.1 3.1.1 Trun g bình chun g Các hoạt động văn hóa – nghệ thuật Các hội thi, hội diễn văn nghệ: 3,64 3,7 3,2 3,5 3,4 3,2 3,7 3,2 2,9 3,48 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.1.5 3.1.6 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.3 3.3.1 mừng khai giảng năm học mới, mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, văn nghệ ca ngợi đội, truyền thống nhà trường, mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, mừng ngày thành lập Đoàn – Đội 26/3 – 15/5 Hội diễn kịch, tiểu phẩm, kể 3,5 3,71 chuyện đạo đức 3,6 Hội thi viết chữ đẹp 3,87 Các hội thi tìm hiểu đất nước, người Việt Nam: tìm hiểu di tích lịch sử, danh 3,5 lam thắng cảnh, người 3,26 anh hùng đất nước, thi tìm hiểu Tết cổ truyền Việt Nam, Các hội thi giáo dục, giao lưu, thực hành: quyền trẻ em, vệ 3,5 sinh miệng, an toàn giao 3,59 thơng, phòng chống ma túy học đường Các hoạt động khác: vẽ tranh, 3,3 làm báo tường, làm thiệp, làm 3,59 thơ 3,5 Điểm trung bình chung 3,61 3.1 Các hoạt động vui chơi giải trí – thể dục thể thao Các hội thi thể dục thể thao: bóng đá, đá cầu, cầu lơng, điền 3,7 3,87 kinh, bơi lội, võ thuật, cờ tướng, cờ vua 3,8 Xem xiếc, ảo thuật, múa rối 3,87 1,6 Hội trại truyền thống 2,72 Các trò chơi dân gian, trò chơi 3,8 3,75 sinh hoạt Tham quan viện bảo tàng, 3,8 di tích lịch sử, khu du lịch, 3,88 vui chơi giải trí 3,3 Điểm trung bình chung 3,62 3.2 Các hoạt động thực hành khoa học – kỹ thuật Đi tham quan thực tế làng 1,94 2,0 7 2,9 3,7 3,0 3,2 2,8 3,2 3,1 3,1 3,3 3,2 3,2 3,6 3,0 3,32 3,3 3,51 2,6 0 1,2 3,0 2,4 2,0 2,26 3,5 3,7 3,2 2,8 3,4 2,7 2,9 3,35 4 2,8 3,1 2,7 3,0 3,4 2,7 2,9 3,15 5 6 2,7 3,2 2,6 2,7 3,4 3,0 2,8 3,18 3,4 3,8 3,3 3,5 3,3 3,1 3,5 3,58 3 3,6 3,8 3,6 2,7 1,3 3,5 3,8 3,2 3,3 3,7 3,4 2,5 1,4 2 2,9 2,4 3,1 3,7 3,72 1,59 3,7 3,47 3,7 3,8 3,6 3,4 3,8 3,1 3,6 3,72 2,8 3,6 3,0 2,6 3,1 2,8 2,9 3,22 3 1,6 0 2,0 0 1,05 3.3.2 3.3.3 3.4 3.4.1 3.4.2 3.4.3 3.5 3.5.1 3.5.2 3.5.3 3.5.4 3.6 3.6.1 3.6.2 3.6.3 nghề, nhà máy sản xuất Thành lập loại hình câu lạc bộ: em yêu khoa học, nhà sử học, nhà sinh học, toán học Các hội thi tìm hiểu khoa học, thi sáng tạo mơ hình, thi khéo tay kỹ thuật Điểm trung bình chung 3.3 Các hoạt động lao động cơng ích Ngày chủ nhật xanh: vệ sinh môi trường, trồng chăm sóc xanh Trang trí trường lớp, làm đẹp bồn hoa, tạo mảng xanh, trang trí góc học tập, bảng tin, góc trưng bày sản phẩm, Phân cơng trực nhật, trực đỏ, vệ sinh lớp học hàng ngày Điểm trung bình chung 3.4 Các hoạt động Đội TNTP HCM 3,19 2,2 2,0 2,3 2,4 2,3 3,0 1,9 2,30 2,4 2,1 2,3 2,3 2,3 2,5 2,9 2,1 2,40 8 2,48 2,2 1,4 2,1 1,5 1,5 2,5 1,6 0,7 1,90 3,64 3,8 3,8 3,6 3,5 1,4 3,2 1,5 3,3 3,25 7 3,78 3,5 3,6 3,5 3,4 3,5 3,7 3,7 3,4 3,60 6 2,26 3,6 3,6 3,72 3,1 3,5 3,1 3,4 3,5 3,8 3,5 1,6 3,6 3,1 2,8 3,9 3,16 3,5 3,34 3,8 Các hội thi: Sao nhi đồng, Búp 1,6 1,38 măng xinh Các hoạt động gây quỹ phong trào Đội: Kế hoạch nhỏ, Nụ 3,7 cười hồng, Viên gạch hồng, 3,80 Quà xuân tặng bạn, học bổng bạn đến trường 3,3 Đọc làm theo báo Đội 3,70 3,1 Điểm trung bình cộng 3.5 3,21 Các hoạt động mang tính xã hội Thăm gia đình sách, 3,5 địa đỏ, thăm giáo viên 3,64 nghỉ hưu Đóng góp xây dựng nhà tình 2,4 2,67 thương, tình nghĩa Tham gia cơng tác từ thiện, quỹ nhi đồng, đóng góp ủng hộ cho 3,5 3,72 nạn nhân chất độc màu da cam, đồng bào bị thiên tai, bão, lũ 3,7 1,6 3,6 2,5 3,7 2,3 3,8 1,0 3,6 3,80 2,1 1,93 Hội thi Nghi thức Đội 3,75 3,94 3,8 1,6 3,7 3,7 3,7 3,6 3,6 3,5 3,3 3,1 3,4 3,61 9 1,7 2,7 3,6 3,3 3,1 3,2 1,6 2,6 3,6 3,6 2,7 2,6 2,3 3,03 2,9 3,09 3,0 3,0 2,9 3,3 1,8 1,6 1,3 2,84 1,2 2,2 1,3 7 2,1 0,5 0 1,62 3,7 3,7 3,7 3,7 3,6 3,8 3,9 3,72 3.6.4 Chăm sóc, giữ gìn bia 3,7 3,68 0 0 0 1,14 tưởng niệm, nghĩa trang liệt sĩ 2,3 2,0 3,1 2,0 1,7 1,9 1,4 1,3 Điểm trung bình chung 3,43 2,33 9 3.6 Câu Xin thầy cô vui lòng đánh giá kết thực nội dung, biện pháp quản lý HĐGDNGLL nơi thầy cô công tác theo chức quản lý sau: 4.1 Chức lập kế hoạch HĐGDNGLL: TT 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.1.4 4.1.5 4.1.6 4.1.7 4.1.8 4.1.9 Chức lập kế hoạch Hiệu trưởng thể việc: Xây dựng phổ biến kế hoạch HĐGDNGLL năm học kế hoạch hàng tháng theo chủ đề Bồi dưỡng kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho giáo viên Đầu tư CSVC, mua sắm phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho HĐGDNGLL Hiệu trưởng xây dựng phổ biến kế hoạch hoạt động văn hóa – nghệ thuật như: hội thi ATGT, quyền trẻ em, chữ thập đỏ, lịch sử, địa lý địa phương, văn nghệ, kể chuyện, khéo tay kỹ thuật, làm báo tường… Hiệu trưởng xây dựng phổ biến kế hoạch hoạt động vui chơi giải trí – thể dục thể thao như: Hội khỏe Phù Đổng, trò chơi sinh hoạt tập thể, trò chơi dân gian, tổ chức ngày lễ hội (ẩm thực, hội trại truyền thống, xem xiếc…) Hiệu trưởng xây dựng phổ biến kế hoạch hoạt động thực hành khoa học – kỹ thuật như: tham quan thực tế làng nghề, nhà máy sản xuất, thành lập loại hình câu lạc (em yêu khoa học, nhà sử học, nhà sinh học, toán học…) Hiệu trưởng xây dựng phổ biến kế hoạch hoạt động lao động cơng ích như: vệ sinh mơi trường, trồng chăm sóc xanh, vệ sinh trang trí trường lớp Hiệu trưởng xây dựng phổ biến kế hoạch hoạt động Đội TNTP HCM như: hội thi Nghi thức Đội, Sao nhi đồng, Búp măng xinh, hoạt động phong trào Đội Hiệu trưởng xây dựng phổ biến kế hoạch hoạt động mang tính xã hội như: thăm gia đình sách, địa đỏ, thăm giáo viên nghỉ hưu, đóng góp xây dựng nhà tình thương, Kết thực CBQL GVCN T T 3,16 3,6 2,17 2,12 2,29 2,08 3,27 3,67 3,27 3,56 2,39 2,94 3,23 3,69 3,31 3,63 2.99 3,40 tình nghĩa TRUNG BÌNH CHUNG 2,90 3,19 4.2 Chức tổ chức việc thực kế hoạch HĐGDNGLL: TT Nội dung, biện pháp Kết thực CBQL GVCN T 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 4.2.5 4.2.6 4.2.7 4.2.8 4.2.9 Dựa vào kế hoạch cấp thực tiễn tình hình đơn vị hiệu trưởng phân cơng lực lượng trường thực kế hoạch hàng tháng theo chủ đề HĐGDNGLL Hiệu trưởng mời báo cáo viên chuyên trách thực kế hoạch bồi dưỡng kỹ hoạt động cho giáo viên HĐGDNGLL Hiệu trưởng cân đối ngân sách cấp nguồn huy động khác để thực kế hoạch đầu tư CSVC, mua sắm phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho HĐGDNGLL Các hoạt động văn hóa – nghệ thuật hiệu trưởng phân công cho: Tổng phụ trách Đội (TPT), giáo viên chủ nhiệm (GVCN), giáo viên nhạc-họa, nhân viên y tế phối hợp thực Các hoạt động vui chơi giải trí – thể dục thể thao hiệu trưởng phân công cho: TPT, GVCN, giáo viên thể dục phối hợp thực Các hoạt động thực hành khoa học – kỹ thuật hiệu trưởng phân công cho: TPT, GVCN, giáo viên thư viện phối hợp thực Các hoạt động lao động cơng ích hiệu trưởng phân cơng cho: TPT, Bí thư Chi Đồn, GVCN, phối hợp thực Các hoạt động Đội TNTP HCM hiệu trưởng phân cơng cho: TPT, Bí thư Chi Đoàn, GVCN, phận khác phối hợp thực Các hoạt động mang tính xã hội hiệu trưởng phân cơng cho: TPT, Bí thư Chi Đồn, GVCN, phối hợp thực TRUNG BÌNH CHUNG T 3,28 3,39 2,41 2,2 2,48 2,07 3,16 3,54 3,15 3,57 2,69 2,16 2,92 2,55 3,21 3,59 2,88 3,47 2,91 2,95 4.3 Chức đạo việc thực kế hoạch HĐGDNGLL: TT Nội dung, biện pháp Kết thực CBQL GVCN T 4.3.1 4.3.2 Hiệu trưởng quan tâm theo dõi, giám sát nên kế hoạch hàng tháng theo chủ đề HĐGDNGLL diễn hướng, đạt hiệu Hiệu trưởng người liên kết, liên hệ việc thực kế hoạch bồi dưỡng kỹ hoạt động cho giáo T 2,51 3,36 2,28 2,29 4.3.3 4.3.4 4.3.5 4.3.6 4.3.7 4.3.8 4.3.9 viên HĐGDNGLL Hiệu trưởng liên hệ với cấp trên, tìm nguồn tài trợ để thực kế hoạch đầu tư CSVC, mua sắm phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho HĐGDNGLL Các hoạt động văn hóa – nghệ thuật hiệu trưởng thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn, có khó khăn vướng mắc điều chỉnh, đạo kịp thời Các hoạt động vui chơi giải trí – thể dục thể thao hiệu trưởng thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn, có khó khăn vướng mắc điều chỉnh, đạo kịp thời Các hoạt động thực hành khoa học – kỹ thuật hiệu trưởng thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn, có khó khăn vướng mắc điều chỉnh, đạo kịp thời Các hoạt động lao động cơng ích hiệu trưởng thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn, có khó khăn vướng mắc điều chỉnh, đạo kịp thời Các hoạt động Đội TNTP HCM hiệu trưởng thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn, có khó khăn vướng mắc điều chỉnh, đạo kịp thời Các hoạt động mang tính xã hội hiệu trưởng thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn, có khó khăn vướng mắc điều chỉnh, đạo kịp thời TRUNG BÌNH CHUNG 2,23 2,11 2,6 3,35 2,45 3,33 2.16 2,11 2,43 2,15 2,56 3,37 2,32 3,24 2,39 2,81 4.4 Chức kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch HĐGDNGLL: TT Nội dung, biện pháp Kết thực CBQL GVCN T 4.4.1 4.4.2 4.4.3 4.4.4 Việc thực kế hoạch hàng tháng theo chủ đề HĐGDNGLL có sơ kết, tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm Việc thực kế hoạch bồi dưỡng kỹ cho giáo viên HĐGDNGLL hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá qua kết đạt giáo viên Việc thực kế hoạch đầu tư CSVC, mua sắm phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho HĐGDNGLL hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá qua kết đạt Các hoạt động văn hóa – nghệ thuật hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá thông qua kế hoạch, hồ sơ, sổ sách, dự người phân T 2,35 3,24 2,01 1,97 2,08 2,06 2,23 2,07 4.4.5 4.4.6 4.4.7 4.4.8 4.4.9 công Các hoạt động vui chơi giải trí – thể dục thể thao có tham gia, nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm hiệu trưởng Các hoạt động thực hành khoa học – kỹ thuật hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá thông qua báo cáo, kế hoạch, hồ sơ, sổ sách người phân cơng Các hoạt động lao động cơng ích có tham gia, nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm hiệu trưởng Các hoạt động Đội TNTP HCM hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá thông qua báo cáo, hồ sơ, sổ sách, kiểm tra thực tế, kết đạt Đội thông qua nhận xét, đánh giá cấp Các hoạt động mang tính xã hội có tham gia, nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm hiệu trưởng TRUNG BÌNH CHUNG 2,32 2,14 2,00 1,94 2,23 2,14 2,39 2,11 2,21 2,02 2,20 2,19 Trung bình chung tổng chức quản lý: Chức quản lý Trung bình Chức lập kế hoạch Chức tổ chức Chức đạo Chức kiểm tra, đánh giá Trung bình chung CBQL 2,90 2,91 2,39 2,20 2,6 GVCN 3,19 2,95 2,81 2,19 2,79 PHỤ LỤC T PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN T Kính thưa q thầy /cơ giáo T Nhằm thu thập thông tin để thực đề tài nghiên cứu “Thực trạng quản lý hoạt T động giáo dục lên lớp trường tiểu học bán trú địa bàn Quận Tp Hồ Chí Minh”, xin thầy vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu chéo (X) vào mà chọn lựa Xin chân thành cám ơn quý thầy/cô T PHẦN 1: Thông tin cá nhân T - Giới tính: Nam Nữ - Chức vụ: Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng GVCN TPT đội T T T Tổ trưởng PHẦN 2: Nội dung T Thầy cô cho biết ý kiến mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp hiệu trưởng (bằng cách đánh dấu vào ô tương ứng) TT Biện pháp Tăng cường chức lập kế hoạch; tổ chức; đạo; kiểm tra-đánh giá hiệu trưởng HĐGDNGLL Nâng cao nhận thức cho CBQL GVCN vị trí, vai trò, tầm quan trọng HĐGDNGLL Tổ chức bồi dưỡng kỹ hoạt động cho giáo viên HĐGDNGLL Tăng cường CSVC, trang thiết bị, tài liệu hướng dẫn cho giáo viên HĐGDNGLL Tăng cường vai trò chủ đạo nhà trường việc phối hợp lực lượng: nhà trường, gia đình, xã hội việc phối hợp thực HĐGDNGLL Thực tốt việc phối hợp hành động nhà trường tổ chức, lực lượng khác như: Quận Đoàn, Hội đồng Đội, Nhà thiếu nhi, Nhà văn hóa, Trung tâm thể dục thể thao, Hội chữ thập Đỏ, Hội khuyến học, Ủy ban nhân dân phường HĐGDNGLL Tính tiết phụ trội đầy đủ cho giáo viên họ thực HĐGDNGLL Đề xuất với lãnh đạo cấp Ý kiến đánh giá Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất Cần Không Rất Khả Không cần thiết cần khả thi khả thi thiết thiết thi việc bổ sung thêm tiết dành riêng cho HĐGDNGLL tiểu học Xin chân thành cám ơn q thầy Kính chúc q thầy sức khỏe thành công PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỐNG KÊ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐƯỢC ĐỀ XUẤT TT Biện pháp Tăng cường chức lập kế hoạch; tổ chức; đạo; kiểm tra-đánh giá hiệu trưởng HĐGDNGLL Nâng cao nhận thức cho CBQL GVCN vị trí, vai trò, tầm quan trọng HĐGDNGLL Tổ chức bồi dưỡng kỹ hoạt động cho giáo viên HĐGDNGLL Tăng cường CSVC, trang thiết bị, tài liệu hướng dẫn cho giáo viên HĐGDNGLL Tăng cường vai trò chủ đạo nhà trường việc phối hợp lực lượng: nhà trường, gia đình, xã hội việc phối hợp thực HĐGDNGLL Thực tốt việc phối hợp hành động nhà trường tổ chức, lực lượng khác như: Quận Đoàn, Hội đồng Đội, Nhà thiếu nhi, Nhà văn hóa, Trung tâm thể dục thể thao, Hội chữ thập Đỏ, Hội khuyến học, Ủy ban nhân dân phường HĐGDNGLL Tính tiết phụ trội đầy đủ cho giáo viên họ thực HĐGDNGLL Đề xuất với lãnh đạo cấp việc bổ sung thêm tiết dành riêng cho HĐGDNGLL tiểu học TRUNG BÌNH CHUNG Ý kiến đánh giá (Mean) Mức độ cần thiết Mức độ khả thi 2,80 2,71 2,75 2,76 2,94 2,90 2,85 2,44 2,77 2,64 2,74 2,50 2,90 2,85 2,76 2,38 2,81 2,65 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CBQL, GVCN, TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC BÁN TRÚ QUẬN TP HỒ CHÍ MINH Câu Xin thầy, vui lòng cho biết việc lên kế hoạch trang bị sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho HĐGDNGLL đơn vị có đáp ứng nhu cầu cho hoạt động này? Trả lời: Hiệu trưởng: Kinh phí dành cho hoạt động eo hẹp, ngân sách không cung cấp đủ để trang bị phương tiện, trang thiết bị cho HĐGDNGLL có nhiều khoản khác cho trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy GVCN, tổng phụ trách Đội: Các trang thiết bị phục vụ cho HĐGDNGLL thiếu, chí khơng có loa cầm tay cho hoạt động sinh hoạt tập thể trời Nhiều thiết bị GVCN tự làm theo nhu cầu Câu Xin thầy, cho biết ý kiến việc cần thiết phải đạo sâu sát cho cá nhân, phận phân công nhiệm vụ cho họ? Trả lời: Hiệu trưởng: Hoàn toàn yên tâm lực nhân viên nên việc đạo sâu sát không cần thiết Câu Xin thầy, cô cho biết ý kiến việc hiệu trưởng quan tâm, đạo, động viên thực nhiệm vụ HĐGDNGLL? Trả lời: Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, GVCN, tổng phụ trách Đội: Chưa nhận quan tâm, hướng dẫn, động viên mức từ hiệu trưởng Câu 4: Xin bạn cho biết ý kiến việc hiệu trưởng khen thưởng, đánh giá công kịp thời cho người trực tiếp thực HĐGDNGLL mà điển hình tổng phụ trách Đội? Trả lời: Tổng phụ trách Đội: Công việc nhiều, thường xuyên phải thực nhiệm vụ làm việc ngày nghỉ, ngày lễ việc nhìn nhận, đánh giá cơng sức bỏ chưa tương xứng, chí nhiều trường hợp đạt thành tích tốt (đạt giải cao cấp Quận, cấp Thành) không hiệu trưởng tuyên dương, khen thưởng Câu Xin thầy, cô vui lòng cho biết ý kiến việc tổ chức bồi dưỡng kỹ hoạt động cho GVCN để họ tổ chức thực HĐGDNGLL? Trả lời: Hiệu trưởng: Các kỹ cần thiết phải có Tuy nhiên, kinh phí dành cho hoạt động eo hẹp nên khơng có đủ kinh phí để tổ chức việc Đây trách nhiệm trường sư phạm Lãnh đạo cấp Sở, cấp Phòng nên quan tâm tập huấn kỹ cho CBQL GVCN Xin chân thành cám ơn quý thầy, cô Kính chúc q thầy, sức khỏe thành cơng ... động giáo dục lên lớp 23 T T 1.4.2 Chức quản lý hoạt động giáo dục lên lớp 35 T T CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC BÁN... cứu thực trạng quản lý, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học bán trú Quận Tp Hồ Chí Minh Chính việc lựa chọn đề tài Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ Nguyễn Quốc Hưng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC BÁN TRÚ QUẬN

Ngày đăng: 17/01/2020, 13:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phương pháp luận nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP BẬC TIỂU HỌC

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.2. Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu

        • 1.2.1. Quản lý

        • 1.2.2. Quản lý giáo dục

        • 1.2.3. Quản lý nhà trường

        • 1.2.4. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

        • 1.2.5. Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

        • 1.3. Một số vấn đề lý luận liên quan đến trường tiểu học [4]

          • 1.3.1. Những quy định chung

          • 1.3.2. Tổ chức và quản lý trường tiểu học

          • 1.3.3. Giáo viên và học sinh

          • 1.3.4. Cơ sở vật chất và quan hệ xã hội

          • 1.4. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

            • 1.4.1. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

              • 1.4.1.1. Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan