Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng trường tiểu học huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước

141 20 0
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng trường tiểu học huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là đề xuất một số biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng trường tiểu học huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học theo xu hướng hội nhập.

MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thập niên đầu và thập niên thứ hai của thế kỷ XXI, nhân loại  đang bước vào kỷ  ngun mới với sự  bùng nổ  và phát triển như  vũ bão  của khoa học cơng nghệ. Trình độ  dân trí và khả  năng chiếm lĩnh khối  lượng tri thức KHCN là thước đo đánh giá vị thế của quốc gia đó đối với   tồn cầu. Con đường ngắn nhất để chinh phục khoa học cơng nghệ là cải  cách giáo dục và đổi mới PPDH. Trong bối cảnh đó tồn Đảng, tồn dân  ta tiếp tục đẩy mạnh tồn diện cơng cuộc đổi mới, tạo nền tảng để  đến  năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp hiện đại theo  định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội Đại biểu tồn quốc của Đảng lần thứ  X chỉ  đạo:  “Nâng   cao chất lượng giáo dục tồn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản   lý, nội dung, phương pháp dạy học; thực hiện “chuẩn hố, hiện đại hố,   xã hội hố”, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam” Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ  XI Đảng ta tiếp tục chỉ  đạo:  “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực  chất lượng cao là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển nhanh,   bền vững của đất nước. Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi  mới căn bản, tồn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hố,  hiện đại hố, xã hội hố, dân chủ hố và hội nhập quốc tế. Trong đó, đổi  mới chương trình, nội dung, PP dạy và học, đổi mới cơ chế quản lý giáo   dục, phát triển ĐNGV và cán bộ  quản lý là khâu then chốt. Tập trung   nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối  sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành Luật Giáo giáo dục năm 2009 đã đặt cơ  sở  pháp lý để  phát triển   nền giáo dục Việt Nam một cách bền vững. Luật Giáo giáo dục năm 2009  đã quy định mục tiêu giáo dục tiểu học như sau: Giáo dục tiểu học nhằm  giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn   và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể  chất, thẩm mỹ và các kỹ  năng cơ  bản  để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở (Điều 27). Bên cạnh đó cịn u   cầu về phương pháp giáo dục: Phương pháp giáo dục phải phát huy tính  tích cực, tự  giác, chủ  động, tư  duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng   cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lịng say mê học tập  và ý chí vươn lên (Điều 5) Chỉ thị 3398/2011/CT­BGDĐT ngày 12 tháng 8 năm 2011 về nhiệm  vụ  trọng tâm của tồn ngành trong năm học 2011 ­ 2012 của Bộ  trưởng  Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo: “Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong  đổi mới phương pháp dạy ­ học và cơng tác quản lý giáo dục.  Điều chỉnh  nội dung dạy học theo hướng giảm tải, tiếp tục  đổi mới phương pháp giáo  dục, phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ  năng của Chương trình giáo dục phổ thơng;  Tổ chức bồi dưỡng nâng cao  trình độ  chun mơn, nghiệp vụ  cho cán bộ  quản lý giáo dục; giáo viên  các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thơng, giáo dục thường xun và trung  cấp chun nghiệp; viên chức làm cơng tác thiết bị và thư viện. Đặc biệt   chú trọng nội dung bồi dưỡng về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm   tra, đánh giá.” Như vậy trong những u cầu đổi mới về giáo dục đào tạo thì đổi   mới về  phương pháp dạy học có vị  trí đặc biệt quan trọng, vì phương  pháp dạy học phù hợp sẽ đem lại bộ mặt mới, sức sống mới cho giáo dục    xã  hội     đại.  Như     triết   lý     phương   pháp   dạy   học:  “Phương   pháp     linh   hồn       nội   dung     vận   động”;   “Học  phương pháp chứ  không phải học dữ  liệu”; “Thầy giáo tồi truyền đạt  chân lí, thầy giáo giỏi dạy cách tìm ra chân lí”; “Thầy giáo giỏi dạy cho   mọi người hiểu, đồng thời phát huy khả năng tối ưu của mỗi người” Những năm gần  đây, nền giáo dục nước ta  đã  đạt được những  thành tựu đáng kể, góp phần quan trọng vào sự  nghiệp cơng nghiệp hóa,  hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế  tri thức. Các thành tựu  đó đã khẳng định tính đúng đắn những quyết sách của Đảng và Nhà nước  ta về vấn đề  giáo dục. Đánh giá về tình hình giáo dục hiện nay, Đảng và  Nhà nước cũng đã nhận định rằng bên cạnh những thành tựu nói trên vẫn   cịn khơng ít những tồn tại, khuyết điểm; chất lượng giáo dục và đào tạo  chưa đáp  ứng u cầu phát triển, nhiều vấn đề  cịn hạn chế; khả  năng  chủ  động, sáng tạo của HS, sinh viên ít được bồi dưỡng; năng lực thực  hành của HS, sinh viên cịn yếu; chương trình, nội dung, phương pháp dạy  và học cịn lạc hậu, nặng nề, đổi mới chậm. Trước u cầu đổi mới để  xây dựng và bảo vệ  đất nước, trước sự  phát triển của kinh tế  ­ xã hội,   khoa học ­ cơng nghệ  nói chung và giáo dục nói riêng, vấn đề  đổi mới   “mạnh mẽ phương pháp dạy học” trở nên vơ cùng cấp thiết.  Trong những năm qua, Sở  Giáo dục và Đào tạo Bình Phước nói   chung, các trường tiểu học   huyện Bù Đăng nói riêng đã tổ  chức nhiều   hội thảo chun đề  về  đổi mới PPDH, việc đổi mới PPDH đã đem lại  một số kết quả đáng trân trọng, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục   tồn diện. Tuy nhiên, cơng tác quản lý về đổi mới PPDH ở một số trường     hạn   chế,   hiệu     chưa   cao   Phần   lớn     dừng   lại     mức   chủ  trương, chưa đề  ra những biện pháp cụ  thể, hiệu quả; chưa chọn lọc   được những nội dung thiết thực, trọng tâm; chưa tìm ra cách thức tổ chức   quá trình đổi mới một cách khoa học, hữu hiệu nhằm đáp  ứng yêu cầu   đổi mới chương trình giáo dục tiểu học phù hợp với đường lối giáo dục  của Đảng và Nhà nước. Thậm chí, có khơng ít trường đã hướng sự  chỉ  đạo quản lý của mình chạy theo bệnh thành tích, chạy theo nhu cầu thi   đua, xa rời mục đích đào tạo con người phát triển tồn diện, năng động và  sáng tạo Xuất phát từ thực tiễn cơng tác quản lý giáo dục nói chung, quản lý  trường tiểu học nói riêng, chúng tơi thấy rằng quản lý đổi mới phương  pháp dạy học là điều hết sức quan trọng và cần thiết nhằm góp phần  thực hiện tốt mục tiêu giáo dục đề ra Từ     lý     trên,   vấn   đề:   “Biện   pháp   quản   lý   đổi   mới  phương pháp dạy học của hiệu trưởng trường tiểu học huyện Bù  Đăng, tỉnh Bình Phước” được tác giả lựa chọn để nghiên cứu 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề  xuất một số biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học   của hiệu trưởng trường tiểu học huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước nhằm   đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học theo xu hướng hội nhập 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể: Đổi mới phương pháp dạy học ở trường tiểu học 3.2. Đối tượng: Các biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy  học của hiệu trưởng trường tiểu học 4. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu: Một số  biện pháp quản  lý đổi mới phương pháp dạy học ở trường tiểu học 4.2. Giới hạn về khách thể điều tra: Khảo sát biện pháp quản lý  về đổi mới phương pháp dạy học ở trường tiểu học 4.3 Giới hạn về  địa bàn khảo sát: Khảo sát 29 trường tiểu học  trên địa bàn huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu nắm vững chủ  trương đổi mới phương pháp dạy học, phân  tích     thực   trạng     nguyên   nhân   ảnh   hưởng   đến   việc   đổi   mới  phương pháp dạy học, từ đó đề xuất được hệ thống các biện pháp đồng   và khả  thi phù hợp thực tiễn tại huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước thì  hiệu trưởng có thể quản lý tốt hơn việc đổi mới phương pháp dạy học ở  trường tiểu học 6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ­ Nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan đến cơng tác quản lý đổi   mới phương pháp dạy học ở trường tiểu học ­ Đánh giá thực trạng đổi mới PPDH, quản lý đổi mới phương pháp  dạy  học    hiệu   trưởng  trường  tiểu   học  huyện   Bù   Đăng,   tỉnh   Bình  Phước ­ Đề xuất các biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học của   Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước đáp  ứng  u cầu phát triển giáo dục của tỉnh Bình Phước 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Hệ  thống hố các  quan điểm, đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước. Phân tích, tổng  hợp tài liệu các cơng trình nghiên cứu xây dựng cơ sở lý luận của vấn đề  quản lý đổi mới phương pháp dạy học 7.2   Nhóm   phương   pháp   nghiên   cứu   thực   tiễn:   Bao   gồm   các  phương pháp điều tra, phỏng vấn, quan sát, tổng kết kinh nghiệm, lấy ý  kiến chun gia  nhằm khảo sát đánh giá thực trạng đổi mới phương  pháp dạy học, quản lý đổi mới phương pháp dạy học và thu thập các  thơng tin có liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.3. Phương pháp thống kê tốn học: Xử  lý kết quả  điều tra và  số  liệu thu được bằng các phương pháp thống kê tốn học thơng qua các   phần mềm máy tính 8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN Mở đầu Chương 1:  Cơ  sở  lý luận về  quản lý đổi mới phương pháp dạy   học ở trường tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học của  hiệu trưởng trường tiểu học huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Chương 3: Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học của   hiệu trưởng trường tiểu học huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Kết luận và khuyến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1   SƠ   LƯỢC   MỘT   SỐ   VẤN   ĐỀ   LIÊN   QUAN   ĐẾN   QUẢN   LÝ   ĐỔI   MỚI  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Trên thế  giới khơng có quốc gia nào, khơng một dân tộc nào lại   khơng quan tâm đến phát triển giáo dục. Khổng Tử  ­ triết gia nổi tiếng,   nhà giáo dục lỗi lạc của Trung Quốc cho rằng: “đất nước muốn phồn   vinh, n bình người QL cần chú trọng đến 3 yếu tố: Thứ (dân đơng); Phú  (dân giàu); Giáo (dân được giáo dục) và ơng cho rằng GD rất cần cho mọi   người (hữu giáo vơ loại)” Ngay từ  thời cổ  đại, tư  tưởng về  PPDH và quản lý PPDH đã được   thể  hiện trong những quan điểm của nhiều nhà triết học đồng thời là nhà   giáo dục. Đức Khổng Tử  (551­ 479 TCN) đã giúp học trị phát triển bằng   cách khuyến khích sở trường và phê bình sở đoản, phương châm chính của  dạy học là khải phát (gợi mở). Socrates (469 ­ 399 TCN) đã đề  xuất thực  hiện phương pháp đàm thoại trong dạy học và được sử dụng cho đến ngày  nay. J.A.Komenxki (1592 ­ 1670) đã phân tích các hiện tượng trong tự nhiên  và hiện thực để  đưa ra các biện pháp dạy học buộc học sinh phải tìm tịi,   suy nghĩ để nắm được bản chất của sự vật hiện tượng. J.J.Rousseau (1717 ­  1778) chủ  trương giáo dục trẻ  em một cách tự  nhiên và người học sẽ  tự  khám phá tích luỹ kiến thức thơng qua chính hoạt động của mình. Nhiều nhà   giáo dục tiêu biểu xuất hiện khoảng cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX như  John Dewey (1859 ­ 1952), A.Macarenco (1888 ­ 1938), Jean Piaget (1896 ­  1980),… cũng có quan điểm hướng đến sự  tích cực hóa hoạt động nhận  thức của người học Khi nói về PPDH có thể nói là vấn đề được các nhà khoa học giáo  dục trên thế  giới quan tâm, các nhà khoa học có tên tuổi của Liên Xơ   trước đây như: Đannhilốp, Êxipơp, Lecne, Babansky  Các nhà tâm lý học   nổi tiếng cũng đã có những cơng trình nghiên cứu sâu sắc liên quan đến  PPDH như: Piagiê, Lêơnchiep là các nhà khoa học đặt cơ  sở  lý luận có  tính nền tảng cho PPDH. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, khoa học giáo  dục đã thực sự có những biến đổi mới về lượng và chất. Những vấn đề  chủ yếu trong các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác­ Lê Nin đã thực   định hướng cho hoạt động giáo dục, đó là các quy luật về  "sự  hình  thành cá nhân con người", "tính quy luật về kinh tế ­ xã hội đối với giáo   dục"…Các quy luật đó đã đặt ra những u cầu đối với quản lý giáo dục  và tính  ưu việt của xã hội đối với việc tạo ra các phương tiện và điều  kiện cần thiết cho giáo dục.  Ở nước ta, ngay những ngày đầu của nền giáo dục cách mạng Việt  Nam, trong thư  gửi cho HS nhân ngày khai trường, Bác Hồ  đã viết: “Từ   phút này trở  đi, các cháu được hưởng một nền giáo dục hồn tồn  Việt Nam  làm phát triển hồn tồn năng lực sẵn có của các cháu.”  [27,  tr.11].  Nội dung bức thư  như  là một định hướng cho sự  phát triển của  PPDH.    Đã có nhiều đề tài tiến hành nghiên cứu, nhiều kiến nghị trong các  hội thảo khoa học về  cải tiến đổi mới PPDH của các tác giả: Hồ  Ngọc   Đại, Đỗ  Đình Hoan, Đặng Thành Hưng, Nguyễn Kỳ, Trần Kiều, Phan   Trọng Luận, Vũ Văn Tảo, Nguyễn Cảnh Tồn, Vũ Trọng Rỹ, Đáng lưu  ý là tác phẩm:“Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới” [35] của  Thái Duy Tun, người có cơng nghiên cứu tương đối tồn diện về  lãnh  vực đổi mới PPDH trong giai đoạn hiện nay. Bên cạnh đó các nhà khoa   học nước ta đã tiếp cận quản lý giáo dục và quản lý trường học để  đề  cập đến việc phát triển cơng tác QL trường học; các tác phẩm tiêu biểu   như:  Phương pháp luận khoa học giáo dục  của Phạm Minh Hạc;  Khoa   học Quản lý giáo dục ­ Một số  vấn đề  lý luận và thực tiễn  của Trần  Kiểm    Nghiên cứu về  đổi mới PPDH cịn có một số  cơng trình   trình  độ thạc sĩ như: ­   “Những   biện   pháp   quản   lý     Hiệu   trưởng   nhằm   đổi   mới  phương pháp dạy học   các trường THPT tại Quận Bình Thạnh, Thành  phố Hồ Chí Minh” của tác giả Lê Thành Hiếu, năm 2006; ­ “Những biện pháp cải tiến quản lý hoạt động dạy học của Hiệu   trưởng trường tiểu học quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh trong giai  đoạn phát triển hiện nay” của tác giả Trần Thị Nga, năm 2006; ­ “Những biện pháp quản lý đổi mới hoạt động dạy học của Hiệu   trưởng các trường THCS huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” của tác giả  Ngơ Hồng Gia, năm 2007;  Các cơng trình nghiên cứu khoa học trên đều tập trung vào một số nội  dung đổi mới PPDH và có ý nghĩa lí luận cũng như thực tiễn ở loại hình nhà   trường THPT, THCS và đặc thù của từng địa phương. Tuy nhiên, chưa có   cơng trình nghiên cứu tồn diện,  có hệ  thống và phù hợp với điều kiện  thực tế  của tỉnh Bình Phước về  quản lý đổi mới phương pháp dạy học  của hiệu trưởng trường tiểu học theo xu hướng hội nhập Do đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Biện pháp quản lý đổi mới phương  pháp dạy học của hiệu trưởng trường tiểu học huyện Bù Đăng, tỉnh Bình  Phước” để  nghiên cứu nhằm góp phần thực hiện tốt mục tiêu giáo dục  đề ra 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1. Khái niệm quản lý Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, hoạt động quản lý đã   xuất hiện rất sớm. Từ khi con người biết tập hợp lại với nhau, tập trung   sức lực để  tự  vệ  hoặc kiếm sống, thì bên cạnh lao động chung của mọi   người đã xuất hiện những hoạt động tổ  chức, phối hợp điều khiển đối  với họ. Những hoạt động đó xuất hiện, tồn tại và phát triển như một yếu   tố khách quan, là cơ sở cho các hoạt động chung của con người đạt được  kết quả mong muốn. K.Marx đã viết: “Một người độc tấu vĩ cầm tự mình   điều khiển lấy mình, cịn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng” [23].  Như vậy, đã xuất hiện một dạng lao động mang tính đặc thù là tổ  chức,  điều khiển các hoạt động của con người theo những u cầu nhất định   được gọi là hoạt động quản lý. Từ đó có thể hiểu là lao động và quản lý   khơng tách rời nhau, quản lý là hoạt động điều khiển lao động chung. Xã  hội phát triển qua các phương thức sản xuất thì trình độ  tổ  chức, điều  hành tất yếu được nâng lên, phát triển theo những địi hỏi ngày càng cao  hơn. Cùng với sự  phát triển của xã hội lồi người, quản lý đã trở  thành  một ngành khoa học và ngày càng phát triển tồn diện Quản lý là một hiện tượng xã hội được hình thành và phát triển   cùng với sự xuất hiện, phát triển của xã hội lồi người. Nó bắt nguồn và  gắn chặt với sự phân cơng, hợp tác lao động. Quản lý là một phạm trù tồn  tại khách quan được ra đời một cách tất yếu do nhu cầu của mọi chế độ  xã hội, mọi tổ  chức, mọi quốc gia, mọi thời đại. Quản lý là một dạng  hoạt động xã hội đặc thù, trở thành một nhân tố của sự phát triển xã hội,   một hoạt động phổ  biến, diễn ra   mọi lĩnh vực,   mọi cấp độ  và liên  10 ...  sở ? ?lý? ?luận? ?về ? ?quản? ?lý? ?đổi? ?mới? ?phương? ?pháp? ?dạy   học? ?ở? ?trường? ?tiểu? ?học Chương 2: Thực trạng? ?quản? ?lý? ?đổi? ?mới? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?của? ? hiệu? ?trưởng? ?trường? ?tiểu? ?học? ?huyện? ?Bù? ?Đăng,? ?tỉnh? ?Bình? ?Phước. .. ­ Đánh giá thực trạng? ?đổi? ?mới? ?PPDH,? ?quản? ?lý? ?đổi? ?mới? ?phương? ?pháp? ? dạy? ? học? ?   hiệu   trưởng? ? trường? ? tiểu   học? ? huyện   Bù   Đăng,   tỉnh   Bình? ? Phước ­ Đề xuất các? ?biện? ?pháp? ?quản? ?lý? ?đổi? ?mới? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?của. .. ? ?của? ?tỉnh? ?Bình? ?Phước? ?về ? ?quản? ?lý? ?đổi? ?mới? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ? của? ?hiệu? ?trưởng? ?trường? ?tiểu? ?học? ?theo xu hướng hội nhập Do đó, tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Biện? ?pháp? ?quản? ?lý? ?đổi? ?mới? ?phương? ? pháp? ?dạy? ?học? ?của? ?hiệu? ?trưởng? ?trường? ?tiểu? ?học? ?huyện? ?Bù? ?Đăng,? ?tỉnh? ?Bình? ?

Ngày đăng: 19/02/2021, 08:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan