Luận văn áp dụng đồng bộ những biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT huyện Mường Khương sẽ đạt những hiệu quả nhất định, đáp ứng mục tiêu giáo dục trong trường THPT, góp phần tạo nguồn đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số ở huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai.
MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Văn kiện đại hội X, XI của Đảng đã nhấn mạnh đến việc đổi mới hệ thống giáo dục Đào tạo nhằm phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao và nhanh chóng xây dựng cơ cấu nguồn nhân lực hợp lý về ngành nghề, trình độ đào tạo, dân tộc vùng miền Do vậy, coi trọng cơng tác hướng nghiệp và phân luồng học sinh trung học, chuẩn bị cho thanh thiếu niên đi vào lao động nghề nghiệp phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cả nước và từng địa phương là nhiệm vụ quan trọng trong thời kỳ cơng nghiệp hóa và hiện đại hố đất nước và hội nhập quốc tế Cơng tác hướng nghiệp phải bám sát xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nhu cầu nguồn nhân lực của địa phương thì mới thực hiện được nhiệm vụ của GD trong phát triển nguồn nhân lực. Chỉ thị số 33/2003/CT BGD&ĐT ngày 23/7/2003 về việc tăng cường GDHN cho học sinh phổ thơng đã nêu rõ: “ Giáo dục hướng nghiệp là một bộ phận của nội dung giáo dục phổ thơng tồn diện đã được xác định trong Luật giáo dục. Chủ trương đổi mới chương trình GDPT hiện nay cũng nhấn mạnh đến u cầu tăng cường giáo dục hướng nghiệp nhằm góp phần tích cực và có hiệu quả vào phân luồng học sinh chuẩn bị cho học sinh đi vào cuộc sống lao động hoặc được tiếp tục đào tạo phù hợp với năng lực của bản thân và nhu cầu của xã hội ” Giáo dục dân tộc, vùng cao có vị trí quan trọng trong cơng cuộc phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phịng. Chỉ có bằng con đường phát triển giáo dục mới có thể nhanh chóng đưa vùng cao và vùng dân tộc thốt khỏi nghèo nàn lạc hậu, giảm dần khoảng cách giữa vùng cao và vùng dân tộc với vùng đồng bằng Đảng và nhà nước ta đã xác định GDHN đóng vai trị quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ tạo nguồn đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số của nhà trường Trung học phổ thơng nhằm giáo dục đào tạo con em các dân tộc vùng cao trở thành những hạt giống tốt, những cán bộ cốt cán, những người lao động giỏi, biết tổ chức cuộc sống gia đình văn minh ấm no, hạnh phúc, biết góp phần xây dựng q hương đất nước ngày càng giàu mạnh. Đồng thời phải đào tạo các em trở thành cán bộ và người lao động mới có nhân cách, phẩm chất, năng lực mang bản sắc dân tộc, thích ứng với u cầu đào tạo nghề nghiệp hoặc cơng tác xã hội ở địa phương. Thực hiện chủ trương chính sách của nhà nước, trong nhiều năm qua, các chương trình mục tiêu quốc gia và các dự án của BGD & ĐT đã triển khai ở các tỉnh vùng cao, vùng dân tộc như chương trình VII, dự án V, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu và thực nghiệm về cơng tác GD hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh dân tộc, vùng cao của Trung tâm nghiên cứu giáo dục dân tộc Bộ giáo dục Đào tạo và của nhiều nhà khoa học trong nước được triển khai có hiệu quả tại các trường. Nhờ đó nhiều trường đã thực hiện tương đối tốt nhiệm vụ GD hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh, góp phần đáng kể vào việc đào tạo nguồn nhân lực cho các địa phương trên cả nước. Trong nhiều năm qua các trường THPT huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai đã góp phần khơng nhỏ vào việc tạo nguồn đào tạo cán bộ cho huyện nhà, nhiều thế hệ học sinh của các nhà trường đã trưởng thành cung cấp nguồn nhân lực cho cơng cuộc phát triển kinh tế xã hội của địa phương Song trong thời gian gần đây khi u cầu chất lượng đào tạo nguồn cán bộ được nâng cao nhất là đội ngũ cán bộ xã, bản ở vùng sâu, vùng xa, đặc biệt khó khăn, để đáp ứng được sự phát triển KT XH, giữ vững ổn định trật tự chính trị ở vùng cao biên giới của địa phương và sự đổi mới mạnh mẽ về nội dung, chương trình, phương thức đào tạo trong hệ thống giáo dục THPT thì cần phải có những biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp phù hợp và hiệu quả hơn mới đáp ứng được những u cầu của huyện, của tỉnh về nguồn cán bộ dân tộc vùng cao trong giai đoạn hiện nay Căn cứ vào những lý do trên tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp của hiệu trưởng trường THPT theo hướng t ạo nguồn đào tạo cán bộ xã ở huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai” 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Trên cơ sở nghiên cứu lí luận, khảo sát thực trạng quản lý GDHN ở các trường THPT huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai để đề xuất các biện pháp QL GDHN của hiệu trưởng nhằm thực hiện nhiệm vụ chính trị tạo nguồn đào tạo cán bộ xã của các trường THPT huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai Chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh THPT phụ thuộc một phần vào chất lượng giáo dục hướng nghiệp. Theo đó, nếu đề xuất và vận dụng các biện pháp quản lý GDHN của Hiệu trưởng sẽ góp phần nâng cao chất lượng GDHN cho học sinh nhằm tạo nguồn đào tạo cán bộ xã huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 3.1. Khách thể nghiên cứu: Giáo dục hướng nghiệp của trường trung học phổ thông theo hướng tạo nguồn đào tạo cán bộ xã huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lí GDHN các trườ ng THPT theo hướng tạo ngu ồn đào tạo cán bộ xã ở huyện Mườ ng Khương tỉnh Lào Cai 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Áp dụng đồng bộ những biện pháp quản lý GDHN ở các trường THPT huyện Mường Khương sẽ đạt những hiệu quả nhất định, đáp ứng mục tiêu giáo dục trong trường THPT, góp phần tạo nguồn đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số ở huy ện M ườ ng Kh ương, t ỉnh Lào Cai 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 5.1. Những vấn đề lí luận liên quan đến QL giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT 5.2. Thực trạng QL GDHN ở các trường THPT theo hướng tạo nguồn đào tạo cán bộ xã ở huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai 5.3 Đề xuất Biện pháp QL GDHN trường THPT huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai theo hướng tạo nguồn đào tạo cán bộ xã 6. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: 6.1. Phạm vi nghiên cứu: Những biện pháp quản lí GDHN trường THPT theo hướng tạo nguồn đào tạo cán bộ xã người dân tộc thiểu số 6.2. Giới hạn nghiên cứu: Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu các Biện pháp QL GDHN ở các trường THPT huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai Giới hạn thời gian nghiên cứu: Từ tháng 09/2010 đến tháng 10/2011 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: sưu tầm, nghiên cứu tài liệu và cơ sở lý luận, phương pháp phân loại và hệ thống hố lý thuyết, phương pháp phân tích và tổng hợp 2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp quan sát, phương pháp so sánh thực nghiệm, phương pháp điều tra, phương pháp chun gia, phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý GDHN 3. Phương pháp hỗ trợ: Sử dụng tốn thống kê để xử lý số liệu; Sử dụng biểu bảng, sơ đồ, hình vẽ để minh hoạ 8. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Về mặt lý luận, những kết quả nghiên cứu có thể được sử dụng nhằm xác lập cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng các biện pháp hướng nghiệp cho học sinh THPT theo hướng tạo nguồn đào tạo cán bộ xã Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho những người làm cơng tác giáo dục hướng nghiệp thấy được thực trạng biện pháp quản lý của cơng tác này để từ đó đưa ra các biện pháp, chủ trương phù hợp; đồng thời kết quả nghiên cứu cũng có thể sử dụng làm tư liệu phục vụ cơng tác bồi dưỡng chun đề “Quản lý hoạt động lao động, hướng nghiệp, dạy nghề trường THPT ” cho cán bộ quản lý và giáo viên các trường THPT huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai 9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài các phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về quản lý giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT. Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT theo hướng tạo nguồn đào tạo cán bộ xã ở huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp Hiệu trưởng các trường THPT theo hướng tạo nguồn đào tạo cán bộ xã ở huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1. VÀI NÉT SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1. Giáo dục hướng nghiệp một số nước trên thế giới Ở lĩnh vực nghề nghiệp, việc chọn nghề và nhất là mối quan hệ giữa người lao động với nghề nghiệp, đã được nhiều nhà khoa học của nhiều quốc gia quan tâm nghiên cứu nhằm giúp cho thanh thiếu niên học sinh có sự chọn lựa nghề nghiệp sao cho phù hợp với năng lực, thể lực, trí tuệ, hứng thú cá nhân và u cầu kinh tế của đất nước Cộng hịa Pháp là một trong những nước đã phát triển hướng học, hướng nghiệp và tư vấn nghề sớm nhất trên thế giới.Thế kỷ 19 (năm 1848), những người làm công tác hướng nghiệp Pháp đã xuất bản cuốn sách: “Hướng nghiệp chọn nghề” nhằm giúp đỡ thanh niên trong việc lựa chọn nghề nghiệp để sử dụng có hiệu quả năng lực lao động của thế hệ trẻ. Ngày 25/12/1922 Bộ Cơng nghiệp và Thương nghiệp Cộng hịa Pháp đã ban hành nghị định về cơng tác hướng học, hướng nghiệp và thành lập Sở Hướng nghiệp cho thanh niên dưới 18 tuổi; tới ngày 24/5/1938 cơng tác hướng nghiệp đã mang tính pháp lý thơng qua quyết định ban hành chứng hướng nghiệp bắt buộc đối với tất cả thanh niên dưới 17 tuổi, trước khi trở thành người làm việc trong các xí nghiệp thủ cơng, cơng nghệ hoặc thương nghiệp. Từ năm 1960, Pháp đã tiến hành thành lập hệ thống các trung tâm thơng tin hướng học và hướng nghiệp từ Bộ Giáo dục đến khu, tỉnh, huyện và cụm trường. Năm 1975, nước Pháp đã tiến hành cải cách giáo dục để hiện đại hóa nền giáo dục. Cải cách giáo dục ở Pháp chú ý đặc biệt chăm lo giảng dạy lao động và nghề nghiệp cho học sinh, khắc phục khuynh hướng và quan niệm coi giáo dục lao động là một hoạt động giáo dục loại hai (tức là đứng sau các mơn khoa học). Nhà trường Pháp hiện nay đã giảm bớt tính hàn lâm trong việc cung cấp các kiến thức khoa học, tăng tỉ trọng kiến thức có ý nghĩa thực dụng và ý nghĩa hướng nghiệp để giúp cho học sinh trung học chuẩn bị đi vào đào tạo và cuộc sống nghề nghiệp Ở Liên Xô (cũ), công tác hướng nghiệp được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm như: E.A Klimov, V.N. Supkin, V.P Gribanov, V.A Kruchetxki [23]. Nghiên cứu của các tác giả tập trung vào hứng thú nghề nghiệp, động chọn nghề, các giá trị về nghề mà học sinh quan tâm, đồng thời đưa ra những chỉ dẫn để giúp học sinh chọn nghề tốt hơn. Ở Nhật Bản, đã từ lâu giáo dục Nhật Bản chú ý đến vấn đề hồn thiện nội dung, hình thức dạy học kĩ thuật nhằm cung cấp tri thức, rèn luyện kĩ năng lao động nghề nghiệp và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thơng. Chính vì vậy, Nhật Bản trong những năm qua, nhiều cuộc cải cách giáo dục đã được tiến hành với mục đích đảm bảo cho giáo dục phổ thơng đáp ứng u cầu phát triển kinh tế cụ thể của đất nước. Trong đó có nhiều biện pháp đã được áp dụng để nâng cao trình độ đào tạo về hướng nghiệp và khoa học tự nhiên trong các trường phổ thơng Về giáo dục hướng nghiệp, quan điểm của UNESCO cũng cho rằng giáo dục trung học là giai đoạn mà thế hệ trẻ lựa chọn cho mình con đường bước vào cuộc sống lao động thực sự. Hướng nghiệp tạo điều kiện cho học sinh lựa chọn một trong nhiều con đường khác nhau Vào những năm đầu của thế kỷ XX, các nước như Pháp, Mỹ, Anh đã thành lập các phịng hướng nghiệp, với các trắc nghiệm, họ đã tư vấn cho thanh niên đó chọn được những nghề thích hợp với khả năng của bản thân và các nghề đang có nhu cầu tuyển dụng trong xã hội 1.1.2 Giáo dục hướng nghiệp vấn đề tạo nguồn cán bộ DTTS ở Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta rất coi trọng việc vận dụng sáng tạo các quan điểm giáo dục của chủ nghĩa Mác Lê nin nhằm đào tạo lớp người lao động mới. Từ năm 1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Trong việc giáo dục và học tập phải chú trọng đủ các mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động và sản xuất”. Người cũng đã khẳng định: “Nhà trường xã hội chủ nghĩa là nhà trường: Học đi với lao động Lý luận đi với thực hành Cần cù đi với tiết kiệm.” Trong bài báo “Học hay, cày giỏi”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề cập đến một yếu tố mới của giáo dục. Đó là, “Việc cung cấp cho học sinh những tri thức cơ bản về kỹ thuật sản xuất cơng nghiệp và nơng nghiệp” và “Những ngành sản xuất chủ yếu” trong xã hội. Đó cũng chính là những nội dung giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp của giáo dục nước ta lúc bấy giờ Ngày 19/3/1981, Hội đồng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 126/CP về “Cơng tác hướng nghiệp trong trường phổ thơng và việc sử dụng học sinh các cấp phổ thơng cơ sở và phổ thơng trung học tốt nghiệp ra trường”. Có thể coi quyết định này là một mốc quan trọng đối với sự phát triển giáo dục trong hệ thống nhà trường phổ thơng, bởi từ thời điểm ấy, hướng nghiệp được chính thức coi như là một mơn học và đồng thời được coi như một hoạt động có trong các tiết dạy của các mơn học Những vấn đề GDHN ở trường THPT đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và đề cập tới ở nhiều góc độ khác nhau như: Phạm Tất Dong [10, 11], Trần Khánh Đức [13], Hà Thế Truyền [36,37], Đặng Danh Ánh [01, 02], Nguyễn Viết Sự [26, 27], Nguyễn Bá Minh [22], Nguyễn Đức Trí [34,35], Nguyễn Văn Lê Hà Thế Truyền Bùi Văn Quân [19]. Trong các cơng trình nghiên cứu về cơng tác hướng nghiệp đã tập trung vào những vấn đề như: + Vấn đề lịch sử phát triển hệ thống cơng tác hướng nghiệp các nước trên thế giới và ở Việt nam + Bản chất khoa học của cơng tác hướng nghiệp + Mục đích, nhiệm vụ, vai trị của cơng tác hướng nghiệp + Nội dung cơ bản và các hình thức hướng nghiệp + Vấn đề tổ chức và điều khiển cơng tác hướng nghiệp + Quan điểm mới về giáo dục hướng nghiệp, coi hướng nghiệp là loại hoạt động của nhiều cơ quan khác nhau nhằm giúp cho con người chọn nghề phù hợp với nhu cầu của xã hội và nguyện vọng, sở trường của cá nhân. Đổi mới nội dung hướng nghiệp trong nhà trường hiện nay đang là một u cầu ngày càng cấp thiết và xác định trong những năm tới, cơng tác hướng nghiệp phải đóng góp hơn nữa vào việc giải quyết việc làm cho thanh thiếu niên, định hướng thế hệ trẻ vào những lĩnh vực sản xuất cần phát triển, tạo ra cho mỗi thanh, thiếu niên nhiều khả năng để tự tạo ra việc làm 10 Hiệu trưởng cần có ý thức xây dựng và từng bước bổ sung trang thiết bị cho sinh hoạt hướng nghiệp, dạy mơn cơng nghệ, dạy nghề phổ thơng để hoạt động GDHN ngày càng có chất lượng hơn 3.2.6.3. Cách thức thực hiện biện pháp Hiệu trưởng cần chỉ đạo cho giáo viên dạy mơn cơng nghệ và dạy nghề phổ thơng triệt để tận dụng cơ sở vật chất kỹ thuật, các trang thiết bị thực hành của các bộ mơn Vật lý, Sinh học, Hố học, Tin học có thể dùng được cho dạy học mơn cơng nghệ và dạy nghề thì sử dụng. Có thể huy động cơng cụ, ngun vật liệu học nghề của học sinh mang từ gia đình tới, sản phẩm làm ra thuộc quyền sử dụng của học sinh Căn cứ tiêu chuẩn “Đồ dùng dạy học và thiết bị kỹ thuật” do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, hiệu trưởng có kế hoạch dành ngân sách đầu tư thiết bị dạy mơn cơng nghệ và dạy nghề phổ thơng. Bố trí dành phịng riêng cho hoạt động hướng nghiệp mà cụ thể là phịng sinh hoạt hướng nghiệp (sử dụng chung cho tư vấn hướng nghiệp); trang bị cho phịng này các loại tư liệu, phương tiện, thiết bị như đã nêu trên Tranh thủ sự hợp tác giúp đỡ, hỗ trợ của gia đình học sinh, các lực lượng xã hội, các cơ sở giáo dục khác về điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động GDHN bằng cách vận động đóng góp hoặc liên kết đào tạo để tận dụng cơ sở vật chất cịn nhàn rỗi của đơn vị liên kết Tranh thủ nguồn lực tài chính từ ngân sách; sử dụng nguồn kinh phí này một cách tối ưu dành cho cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ Ngồi nguồn ngân sách, nhà trường cần phải phấn đấu để xây dựng nguồn lực tài chính ngồi ngân sách của mình (nguồn lực tài chính đó có thể nguồn hỗ trợ sở sản xuất, quyền địa 98 phương, gia đình học sinh do từ lao động sản xuất nhà trường mà có) 3.2.6.4. Điều kiện thực hiện biện pháp Nhà nước có chủ trương quan tâm, đầu tư đối với cơng tác hướng nghiệp cho học sinh THPT Hiệu trưởng tiếp nhận, bảo quản và sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học dùng cho cơng tác hướng nghiệp; tích cực tham mưu với các cấp, ngành tiếp tục tăng cường đầu tư; làm tốt cơng tác xã hội hóa cơng tác hướng nghiệp Giáo viên, học sinh tích cực sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học hướng nghiệp, đảm bảo phát huy hiệu quả 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Để nâng cao hiệu quả GDHN cho học sinh các trường THPT huyện Mường Khương cần phải thực hiện đồng bộ các biện pháp đã nêu ở mục 3.2 Sáu biện pháp này có mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ tạo thành một hệ thống biện pháp tăng cường tác dụng của các yếu tố trụ cột của hoạt động quản lý GDHN ở các trường THPT đó là: Các thể chế, quy định của xã hội; Bộ máy tổ chức và nhân lực; Tài lực vật lực; Mơi trường hoạt động; Thơng tin về lĩnh vực GDHN. Mỗi biện pháp có một vai trị và tính chất riêng. Biện pháp 1, 2 mang tính tiền đề, có vai trị tăng cường nguồn nhân lực thực hiện GDHN; Biện pháp 3 mang tính cơ bản có vai trị khai thác “tài ngun” là các nguồn lực để thực hiện nhiệm vụ chính mà đề tài đã đặt ra; 99 Biện pháp 4, biện pháp 5, biện pháp 6 mang tính điều kiện có vai trị tăng cường nguồn tài lực, vật lực hỗ trợ cho GDHN ở trường THPT. Ta có thể biểu thị mối quan hệ này bằng sơ đồ 3.5: Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Sơ đồ 3.5: Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý GDHN 3.4. KHẢO SÁT TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP 3.4.1. Mục đích khảo sát Đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của từng biện pháp đã đưa ra và cũng để có thể tìm ra các biện pháp khác mà chúng tơi chưa đưa ra 3.4.2. Đối tượng xin ý kiến đánh giá: Số lượng: 44 người 100 Sở Giáo dục và Đào tạo Lào Cai: 7 người gồm ban Giám đốc 2 người; Lãnh đạo các phịng: Giáo dục Trung học; phịng Kế hoạch Tài chính, phịng Giáo dục chun nghiệp; phịng Khảo thí và kiểm định chất lượng; phịng Tổ chức cán bộ. Hiệu trưởng các trường THPT trong tỉnh: 27 người UBND huyện (chun viên khối văn xã): 2 người Tổ trưởng chun mơn của 2 trường THPT trong huyện: 8 người 3.4.3. Quy trình khảo sát Chúng tơi lập phiếu hỏi theo phiếu số 6, gửi trực tiếp hoặc gián tiếp cho các đối tượng trên sau đó nhận về để xử lý bằng phương pháp tốn thống kê. Số lượng phiếu nhận về là: 39. Chúng tơi đã thu được kết quả thơ như (bảng 3.1). Trong 32 phiếu chúng tơi nhận về có ba phiếu ở phần các biện pháp khác cần bổ sung, chúng tơi nhận được ở mỗi phiếu những ý kiến bổ sung như sau: Phiếu thứ 1: Bổ sung biện pháp: Quản lý GDHN đồng bộ với chủ trương chính sách phát triển đối với vùng đồng bào DTTS Phiếu thứ 2: Bổ sung biện pháp: + Quản lý việc nâng cao chất lượng học của HS bán trú trong trường THPT. + Quản lý giáo dục phẩm chất đạo đức của người HS trường THPT Phiếu thứ 3: Bổ sung biện pháp: + Liên kết với các trường dạy nghề để đào tạo nghề cho học sinh theo u cầu của các địa phương. + Biện pháp huy động kinh phí để hướng nghiệp và dạy nghề qua xã hội hố giáo dục 101 Bảng 3.1: Thống kê kết quả khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp TT Tên biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi 19 21 24 0 15 9 15 12 11 13 chặt chẽ lực 16 12 13 11 0 10 15 Quản lý việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức 27 GDHN theo hướng tạo nguồn đào tạo cán bộ xã Quản lý bồi dưỡng năng lực và nghiệp vụ sư phạm 26 về GDHN cho giáo viên Quản lý hoạt động GDHN trường THPT theo hướng tạo nguồn đào cán bộ Quản lý cơng tác xã hội hố GDHN ở trường THPT Quản lý tốt việc kết hợp lượng tham gia GDHN Quản lý việc tăng cường cơ sở vật chất cho cơng tác 27 GDHN So sánh các biện pháp trên với nội dung các biện pháp đã trình bày chúng tơi thấy: Các biện pháp được đề nghị bổ sung nêu phiếu 1 và 3 đều đã được triển khai trong nội dung của biện pháp 4. Biện pháp nêu trong phiếu 2 thuộc phạm trù rộng hơn đó là quản lý giáo dục tồn diện, đề tài này chỉ đề cập tới GDHN vì vậy chưa đề cập đến nội dung nâng cao 102 chất lượng học của học sinh một cách sâu sắc. Hai biện pháp cịn lại thuộc hoạt động NGLL đã được triển khai trong nội dung của biện pháp 3 Qua xử lý thơng tin chúng tơi tính được điểm trung bình của tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp và sắp xếp theo thứ bậc cụ thể nêu trong bảng 3.2 Bảng 3.2: Điểm trung bình kết quả khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp Tính cần thiết TT Các biện pháp Điểm TB Tính khả thi Xếp bậc Điểm TB Xếp bậc 4,03 4,68 4,34 trường THPT theo hướng tạo nguồn đào tạo 4,48 3,78 3,84 3,21 4,09 3,75 4,59 3,25 Quản lý việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức GDHN theo 4,56 hướng tạo nguồn đào tạo cán bộ xã Quản lý bồi dưỡng năng lực và nghiệp vụ sư phạm về GDHN cho giáo viên Quản lý hoạt động GDHN đặc thù ở cán bộ Quản lý cơng tác xã hội hố GDHN trường THPT Quản lý tốt việc kết hợp chặt chẽ giữa các lực lượng tham gia GDHN Quản lý việc tăng cường cơ sở vật chất cho cơng tác GDHN 3.4.4. Nhận xét Qua tổng hợp đánh giá về kết quả tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp, chúng tơi nhận thấy rằng các biện pháp đã đưa ra là phù hợp, cần thiết và khả thi đối với cơng tác quản lý GDHN các trường THPT 103 huyện Mường Khương theo hướng tạo nguồn cán bộ xã trong giai đoạn hiện nay. Qua thang điểm đánh giá, tính cần thiết được xác định tương đối cao, tính khả thi tuy khơng bằng tính cần thiết nhưng chắc chắn sẽ thực hiện được, tuy nhiên vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ xã ở mỗi địa phương có mức độ quan tâm khác nhau và hoạt động GDHN đặc các trường THPT huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai từ trước đến nay vẫn chưa được quan tâm đúng mức nên những đối tượng được hỏi cho là khó thực hiện. Nhưng trong điều kiện đổi mới giáo dục THPT, GDDT được đặc biệt quan tâm và nhất là khi mọi người đều cho rằng rất cần thiết thì chắc chắn chúng ta sẽ thực hiện được. (tính cần thiết cao nhất là 4,59; tính khả thi cao nhất là 4,34 so với điểm tối đa là 5,00). Biểu diễn qua biểu đồ 3.1 Điểm trung bình 4.5 3.5 Tính cần thiết Tính khả thi 2.5 1.5 0.5 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ biểu diễn tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp Biện pháp 1: Tính cần thiết được đánh giá điểm trung bình là 4,56, tính khả thi điểm trung bình là 4,03. Trong biện pháp này tính cần thiết được đánh giá cao hơn tính khả thi. Tương tự như biện pháp 1, bốn biện 104 pháp cịn lại khi khảo sát về cả hai tính cần thiết và khả thi đều được đánh giá tuy có chênh lệch nhau, nhưng độ chênh lệch khơng vượt q 1 Biện pháp 2: Tính cần thiết được đánh giá điểm trung bình là 4,68, tính khả thi điểm trung bình là 4,34 biện pháp 2 được đánh giá cần thiết nhất và cũng khả thi nhất, điều này rất phù hợp với điều kiện thực tế để thực hiện biện pháp mà luận văn đã nêu Biện pháp 3: Tính cần thiết được đánh giá điểm trung bình là 4,48, tính khả thi điểm trung bình là 3,78 Biện pháp 4: Tính cần thiết được đánh giá điểm trung bình là 3,84 tính khả thi điểm trung bình là 3,21, đây là biện pháp được đánh giá có tính cần thiết và tính khả thi thấp nhất, điều này thể hiện rõ vấn đề mà các chuyên gia băn khoăn phù hợp với điều kiện xã hội hố GDHN đối với các trường THPT huyện Mường Khương cần thiết phải có can thiệp của chính quyền địa phương và các lực lượng xã hội khác Điều này phụ thuộc vào yếu tố khách quan nhiều hơn nên được đánh giá thấp cũng là hợp logic Biện pháp 5: Tính cần thiết được đánh giá điểm trung bình là 4,09 tính khả thi điểm trung bình là 3,75 Biện pháp 6: Tính cần thiết được đánh giá điểm trung bình là 4,59 tính khả thi điểm trung bình là 3,25, mặc dù được xếp thứ 2 về tính cần thiết nhưng tính khả thi khơng cao vì CSVC cũng phụ thuộc nhiều vào sự trang cấp của nhà nước. Trong điều kiện hiện nay đang đổi mới GDTHPT việc đầu tư cho CSVC đang được đặc biệt quan tâm nhưng dù sao để đảm bảo u cầu về CSVC theo chuẩn đã nêu thì các nhà trường cịn phụ thuộc vào nguồn thiết bị trường học Từ kết quả khảo nghiệm trên cho thấy: Nhìn chung các chun gia 105 được hỏi đều thống nhất cao với các biện pháp mà tác giả nêu ra. Biện pháp có điểm trung bình về tính cần thiết cao nhất là 4,68 và có điểm thấp nhất là 3,84. Biện pháp có điểm trung bình về tính khả thi cao nhất là 4,34 và có điểm thấp nhất là 3,21. Độ lệch giữa các điểm trung bình của các biện pháp nhỏ hơn 1,5, điều đó cho thấy: về mặt tổng thể các biện pháp nêu trên có cơ sở ứng dụng vào thực tiễn trong cơng tác quản lý GDHN ở trường THPT. Nếu áp dụng đồng bộ các biện pháp này vào cơng tác quản lý GDHN ở trường THPT chắc chắn việc thực hiện nhiệm vụ GDHN cho học sinh THPT sẽ có hiệu quả hơn nhất là trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 Từ kết quả nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý tại chương 1, thực trạng GDHN và quản lý GDHN các trường THPT huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai cùng với thực trạng nhu cầu cán bộ và điều kiện môi trường để thực hiện GDHN theo hướng tạo nguồn cán bộ ở địa phương ở chương 2, tác giả đã đề xuất 6 biện pháp quản lý GDHN của Hiệu trưởng các trường THPT huyện Mường Khương. Qua khảo nghiệm, ý kiến của các chun gia cho phép đánh giá các biện pháp này có tính cần thiết và tính khả thi cao. Như vậy, Hiệu trưởng các trường THPT huyện Mường Khương có thể vận dụng các biện pháp này để quản lý tốt hoạt động GDHN trong trường mình, đồng thời các biện pháp này cũng có thể áp dụng ở những địa phương nào có điều kiện tương tự như huyện Mường Khương Trong q trình nghiên cứu để làm luận văn, chúng tơi đã tham khảo ý kiến của Huyện ủy, Phịng Nội vụ về quan điểm xây dựng đội ngũ cán bộ xã người dân tộc thiểu số lấy nguồn từ học sinh tốt nghiệp tại các trường 106 THPT trong huyện, các số liệu về sử dụng học sinh, về chất lượng đội ngũ cán bộ xã trong phần thực trạng đều do Huyện ủy trực tiếp chỉ đạo nhóm nghiên cứu cùng các xã điều tra. Các trường THPT trong huyện tuy có quy mơ đào tạo nhỏ nhưng lại bao trùm tồn huyện và cung cấp lực lượng học sinh ra trường cho tất cả các xã vùng II, III trong huyện nên bắt buộc diện điều tra phải trải rộng trên tồn huyện. Việc nghiên cứu vấn đề này đã có tác động tích cực tới chính quyền địa phương thể hiện qua việc Huyện uỷ Mường Khương đã u cầu các xã rà sốt lại việc sử dụng số học sinh tốt nghiệp THPT qua đó đã có chỉ đạo bằng văn bản về ưu tiên tuyển sinh và sử dụng học sinh đã tốt nghiệp THPT theo hướng tạo nguồn cán bộ. 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận: 1.1. Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đang là một nhiệm vụ cấp bách và là một tiền đề trong q trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cán bộ để thực hiện chiến lược xây dựng đội ngũ cán bộ chất lượng cao cho các địa phương vùng núi, vùng sâu và đặc biệt khó khăn. GDHN theo hướng tạo nguồn đào tạo cán bộ có một vai trị nhất định trong việc phân luồng học sinh THPT một cách hợp lý và sử dụng có hiệu quả học sinh sau tốt nghiệp. Để chỉ đạo các cơ sở giáo dục thực hiện tốt nhiệm vụ GDHN cho học sinh THPT Đảng, Nhà nước và cả ngành giáo dục đã ban hành một hệ thống các văn bản chỉ đạo và nhấn mạnh về GDHN, coi GDHN là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu GDPT và GDDT Chất lượng GDHN phụ thuộc nhiều vào trình quản lý GDHN của các nhà quản lý giáo dục nói chung và của Hiệu trưởng các trường THPT nói riêng. Do vậy muốn hoạt động GDHN có hiệu quả cao, và đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế trong giai đoạn hiện nay địi hỏi các nhà quản lý giáo dục phải quan tâm đến GDHN theo hướng tạo nguồn đào tạo cán bộ một cách đúng mức, phải đặt nhiệm vụ này trong bối cảnh phát triển KT XH của địa phương mình, đồng thời nắm bắt kịp thời thế mạnh của hệ thống giáo dục địa phương, xác định được những điều kiện cơ bản về các nguồn lực bên ngồi nhà trường để thực hiện tốt nhiệm vụ GDHN đặc thù cho học sinh THPT vùng cao 1.2. Thực tế GDHN trong trường THPT hiện nay cịn nhiều hạn chế. Nhà trường đã có tổ chức GDHN cho học sinh nhưng cịn mang tính hình thức, chỉ chú ý đến việc định hướng cho học sinh thi vào các ngành nghề 108 của các trường đại học, cao đẳng. Chưa chú ý đến việc định hướng và chuẩn bị cho học sinh có năng lực học tập hạn chế, con đường phù hợp với năng lực bản thân cũng như mục tiêu giáo dục của nhà trường. Cịn việc dạy nghề phổ thơng thì chỉ chú ý đến việc cộng điểm thi tốt nghiệp chưa chú ý đến việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp hoặc cung cấp đầy đủ thơng tin về nghề nghiệp cho học sinh nhất là những cơng việc trong chính quyền xã mà khi trở về địa phương học sinh tốt nghiệp THPT có cơ hội cao nhất để tiếp cận với các cơng việc đó 1.3. Do nhận thức của lực lượng GDHN cịn hạn chế, nguồn tài lực vật lực của nhà trường phụ thuộc vào ngân sách nhà nước và khơng có một khoản thu nào nên chưa có đủ CSVC, trang thiết bị, sách giáo khoa, tài liệu phục vụ cho hoạt động GDHN. Giáo viên thì chưa đủ điều kiện để cập nhật thơng tin về nghề nghiệp và chưa quan tâm nhiều đến GDHN. Sự phối hợp giữa các lực lượng GDHN trong Nhà trường chưa chặt chẽ và ngay cả vấn đề xã hội hố GDHN cũng gặp nhiều khó khăn bởi lực lượng có thể huy động hiệu quả nhất là cha mẹ học sinh thì đối với học sinh vùng cao điều này khó thực hiện vì đa số cha mẹ học sinh trình độ dân trí thấp, kinh tế khó khăn, ở xa trường, và đã quen trơng chờ vào chế độ chính sách của nhà nước, nhà trường cần huy động các nguồn lực từ hệ thống giáo dục, vận dụng chế độ chính sách ưu tiên dân tộc để phát huy tài lực và cơ sở vật chất từ phía Nhà nước. Vì vậy việc dựa trên những cơ sở l ý luận và thực tiễn đã nghiên cứu để đưa ra những biện pháp trên là có thể đáp ứng được nhu cầu cần đổi mới quản lý GDHN cho học sinh THPT vùng cao trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên để hồn thiện hơn chúng tơi sẽ cố gắng tiếp tục nghiên cứu thêm 109 1.4 Các biện pháp này đã được kiểm chứng bằng các ý kiến của các chun gia về tính cần thiết và tính khả thi. Sau khi xử lý số liệu, kết quả bước đầu cho thấy: các biện pháp này đều mang tính cần thiết và tính khả thi cao. Như vậy nhiệm vụ nghiên cứu của chúng tơi đã hồn thành, mục đích nghiên cứu đã đạt được, giả thuyết khoa học bước đầu đã được kiểm chứng. Các biện pháp này có thể giúp Hiệu trưởng các trường THPT huyện Mường Khương và các trường có điều kiện tương tự vận dụng để nâng cao hiệu GDHN cho học sinh nhằm thực tốt nhiệm v ụ c trường là tạo nguồn đào tạo cán bộ cho địa phương. 2. Khuyến nghị: 2.1. UBND tỉnh Lào Cai Tăng chỉ tiêu và chỉ đạo các huyện thực hiện nghiêm túc chế độ cử tuyển học sinh; Đẩy mạnh công tác chỉ đạo của các cấp quản lý cán bộ về việc sử dụng học sinh tốt nghiệp THPT ra trường Chỉ đạo cho các trường Cao đẳng Sư phạm, các trường Trung cấp của tỉnh đào tạo giáo viên dạy nghề đáp ứng theo chương trình dạy nghề lớp 11 của chương trình dạy nghề THPT. Chỉ đạo các trường Chính trị tỉnh, trường Văn hố nghệ thuật, trường dạy nghề, TT KTTH HNDN và GDTX tỉnh có kế hoạch liên kết đào tạo với các trường THPT các huyện theo chế độ dạy nghề cho học sinh dân tộc thiểu số 2.2. Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lào Cai Tham mưu cho UBND tỉnh đổi mới công tác tuyển sinh vào lớp 10 THPT theo hướng chọn lọc và phân luồng được học sinh tốt nghiệp THCS; Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng về kiến thức và kỹ năng cho giáo 110 viên THPT tham gia hoạt động GDHN Tăng cường đội ngũ giáo viên chuẩn trình độ về GDHN cho nhà trường Tăng cường chỉ đạo hoạt động GDHN theo đúng tinh thần của cơng văn hướng dẫn GDHN cho các trường THPT của Bộ giáo dục và đào tạo Tăng cường CSVC cho GDHN nhất là các trắc nghiệm dùng để tư vấn nghề cho học sinh 2.3. Các trường THPT huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai Đối với cán bộ quản lý: Nghiên cứu các văn bản chỉ đạo về cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ xã của chính phủ, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh để nắm vững đường lối chủ trương của Đảng và nhà nước về cơng tác cán bộ DTTS phục vụ cho cơng tác tun truyền nâng cao nhận thức về GDHN theo hướng tạo nguồn cán bộ cho các đối tượng trong và ngồi nhà trường Tăng cường mối liên hệ với các cơ sở giáo dục khác để khai thác các nguồn lực phục vụ cho GDHN cho học sinh. Phối hợp tốt với các trường chun nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh trong cơng tác hướng nghiệp cho học sinh Tăng cường tun truyền về nhiệm vụ và vai trị của trường THPT đối với cơng tác tạo nguồn cán bộ xã cho địa phương, cho các đối tượng trong và ngồi nhà trường. Liên hệ chặt chẽ với chính quyền địa phương nhất là các xã để thực hiện đào tạo cán bộ nguồn theo địa chỉ. Đối với giáo viên: Tăng cường cơng tác tự học, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chun mơn về GDHN, khai thác triệt để trang thiết bị, phương tiện hiện có của nhà trường để tư vấn hướng nghiệp cho học sinh và nghiên cứu về GDHN đặc thù ở vùng cao. Giáo viên chủ nhiệm cần lập phiếu hướng nghiệp cho mỗi học sinh để theo dõi sự hình thành và phát triển năng lực và phẩm chất 111 người cán bộ xã để làm tốt tư vấn hướng nghiệp làm cán bộ xã cho những học sinh có điều kiện phù hợp với cơng việc này sao cho tất cả các đối tượng học sinh trong lớp mình quản lý đều được chú ý động viên và có định hướng nghề nghiệp phù hợp. Giáo viên bộ mơn cần chú trọng tư vấn hướng nghiệp thơng qua q trình truyền đạt kiến thức văn hố Đối với tổ chức Đồn thanh niên: Xây dựng kế hoạch hoạt động nhấn mạnh đến các hoạt động rèn luyện năng lực, phẩm chất cần phải có của người cán bộ xã vận động đa số đồn viên học sinh tham gia những hoạt động về các lĩnh vực chính trị, văn hố, xã hội MỤC LỤC Trang 3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP 99 3.4. KHẢO SÁT TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP 100 112 ... yêu cầu về? ?nguồn? ?lực? ?cán? ?bộ? ?xã? ?ở? ?huyện? ?? ?Mường? ?Khương, ? ?tỉnh? ?Lào? ?Cai 30 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP? ?Ở? ?CÁC TRƯỜNG? ?THPT? ?THEO? ?HƯỚNG TẠO NGUỒN ĐÀO TẠO CÁN BỘ XÃ? ?Ở? ?HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG TỈNH LÀO? ?CAI. .. trưởng? ?các? ?trường? ?THPT? ?theo? ?hướng? ?tạo? ?nguồn? ?đào? ?tạo? ?cán? ?bộ? ?xã? ?ở? ?huyện? ? Mường? ?Khương? ?tỉnh? ?Lào? ?Cai? ? Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP? ?Ở? ?TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG? ?THPT? ?HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG TỈNH LÀO? ?CAI 1.2.1.? ?Giáo? ?dục? ?hướng? ?nghiệp? ?và? ?quản? ?lý? ?giáo? ?dục? ?hướng? ?nghiệp