1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của tổ chuyên môn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông ở trường trung học phổ thông thanh nưa, huyện điện biên, tỉnh điện biên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay

118 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Của Tổ Chuyên Môn Thực Hiện Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Ở Trường Trung Học Phổ Thông Thanh Nưa, Huyện Điện Biên, Tỉnh Điện Biên Trong Bối Cảnh Đổi Mới Giáo Dục Hiện Nay
Tác giả Lê Thị Kiều Oanh
Người hướng dẫn PGS.TS Trịnh Văn Minh
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ KIỀU OANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUN MƠN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THANH NƢA, HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2015 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ KIỀU OANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUN MƠN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THANH NƢA, HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS TRỊNH VĂN MINH HÀ NỘI – 2015 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội trực tiếp giảng dạy, tư vấn tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trịnh Văn Minh, người tận tình bảo, giúp đỡ, hướng dẫn, chuyển tải kiến thức khoa học suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn động viên thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Điện Biên, Ban giám hiệu tập thể cán bộ, giáo viên trường THPT Thanh Nưa, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu khoa học, cung cấp số liệu tham gia ý kiến giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, hạn chế nguồn lực thời gian trình nghiên cứu, nên luận văn tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi mong dẫn, góp ý nhà khoa học, quý thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Kiều Oanh i TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CM Chuyên môn CNTT Cơng nghệ thơng tin CT Chương trình CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thông DH Dạy học ĐMGD Đổi giáo dục ĐMPPDH Đổi phương pháp dạy học GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HĐCM Hoạt động chuyên môn HĐDH Hoạt động dạy học HS Học sinh KH Kế hoạch KH BDGVTX Kế hoạch bồi dưỡng giáo viên thường xuyên KHTN Khoa học tự nhiên KHXH Khoa học xã hội KT/ĐG Kiểm tra đánh giá NCKH Nghiên cứu khoa học PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học QL Quản lý ii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com QLGD Quản lý giáo dục QLHĐ Tổ CM Quản lý hoạt động Tổ chuyên môn QLNT Quản lý nhà trường SGK Sách giáo khoa SL Số lượng TBDH Thiết bị dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Tổ CM Tổ chuyên môn TTCM Tổ trưởng chuyên môn iii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý Giáo dục 10 1.2.3 Quản lý nhà trường 11 1.2.4 Tổ chuyên môn 12 1.2.5 Chương trình GD phổ thông 12 1.3 Chức quản lý, nguyên tắc quản lý, quan điểm quản lý, biện pháp quản lý 14 1.3.1 Các chức quản lý 14 1.3.2 Các nguyên tắc quản lý 15 1.3.3 Các quan điểm quản lý 16 1.3.4 Biện pháp quản lý: 18 1.4 Chức nhiệm vụ Tổ CM nhà trường PT 18 1.4.1 Nhiệm vụ tổ CM 18 1.4.2 Hoạt động Tổ CM nhà trường phổ thông 19 1.5 Khái quát CTGDPT mới- so sánh với CTGD PT hành 20 1.5.1 Những hạn chế, bất cập CTGDPT hành 20 iv TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.5.2 Khái quát CTGDPT mới: 21 Đánh giá tính ưu việt CTGDPT số điểm sau: 21 1.6 Quản lý hoạt động Tổ CM thực CTGDPT 23 1.6.1 Quản lý hoạt động Tổ CM Hiệu trưởng nhà trường PT 23 1.6.2 Quản lý hoạt động Tổ CM thực Chương trình Giáo dục phổ thơng 24 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý HĐ Tổ CM nhà trường THPT 33 1.7.1 Các yếu tố chủ quan 33 1.7.2 Các yếu tố khách quan 34 Kết luận Chương 37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUN MƠN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THANH NƢA, HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 38 2.1 Giới thiệu khái quát đặc điểm địa bàn nghiên cứu 38 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế- XH 38 2.1.2 Vài nét tình hình phát triển Giáo dục huyện Điện Biên 38 2.1.3 Khái quát trường THPT Thanh Nưa huyện Điện Biên 39 2.2 Khảo sát thực trạng hoạt động Tổ CM QLHĐ Tổ CM trường THPT Thanh Nưa huyện Điện Biên 42 2.2.1 Tổ chức khảo sát: 42 2.2.2 Kết khảo sát: 43 2.3 Thực trạng hoạt động Tổ CM thực Chương trình Giáo dục phổ thông trường THPT Thanh Nưa 44 2.3.1 Nhận thức GV vai trò Tổ CM nhà trường 44 v TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.3.2 Năng lực quản lý Tổ trưởng CM, khả tham gia hoạt động GV tổ CM 45 2.3.3 Kết quả, chất lượng HĐ Tổ CM 48 2.4 Thực trạng QLHĐ Tổ CM thực CTGDPT trường THPT Thanh Nưa bối cảnh đổi Giáo dục 52 2.4.1 Nhận thức mục tiêu nội dung đổi QLHĐ Tổ CM nhà trường PT CB QL GV 52 2.4.2 Thực trạng mức độ thực nội dung QLHĐ Tổ CM thực CTGDPT trường THPT Thanh Nưa 55 2.4.3 Thực trạng tác động QL HT (theo chức QL) HĐ Tổ CM thực CTGDPT bối cảnh đổi GD 58 2.5 Đánh giá chung QLHĐ Tổ CM thực CTGDPT trường THPT Thanh Nưa bối cảnh đổi GD 60 2.5.1 Tình hình thực trạng QL Tổ CM nhà trường THPT Tỉnh Điện Biên 60 2.5.2 Đánh giá tình hình thực trạng QLHĐ Tổ CM hiệu trưởng trường THPT Thanh Nưa 61 2.5.3 Nguyên nhân học thực tiễn 61 Kết luận Chương 63 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THANH NƢA, HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 64 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý 64 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu đổi Quản lý giáo dục 64 3.1.2 Đảm bảo tính kế thừa phát triển 67 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn tính hiệu quả: 68 vi TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.1.4 Đảm bảo tính đồng tính khả thi 69 3.2 Các biện pháp QLHĐ Tổ CM hiệu trưởng 70 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán GV tầm quan trọng tác dụng thiết thực HĐ Tổ CM 70 3.2.2 Xây dựng kế hoạch QL Tổ CM đạo việc xây dựng kế hoạch HĐ Tổ CM; kế hoạch DH ( kế hoạch cá nhân) GV 72 3.2.3 Tiếp tục đổi nội dung sinh hoạt Tổ CM: 74 3.2.4 Chỉ đạo tổ chức có hiệu HĐ chuyên đề: 82 3.2.5 Thực công tác kiểm tra nội (kiểm tra HĐ sư phạm nhà giáo)- đánh giá GV 83 3.2.6 Kiểm tra việc thực chương trình GDPT- Đổi PPDH/KTĐG 84 3.2.7 Kiểm tra việc sử dụng thiết bị DH GV 86 3.2.8 Chỉ đạo nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng thường xuyên nghiên cứu KH GV 88 3.2.9 Nhóm giải pháp hỗ trợ cho HĐ Tổ CM 90 3.3 Mối quan hệ biện pháp 90 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 91 3.4.1 Các bước tiến hành khảo nghiệm 91 3.4.2 Kết khảo nghiệm 92 Kết luận chương 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 102 vii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng, chất lượng CBGV trường năm học 2014 – 2015 39 Bảng 2.2 Độ tuổi CBGV trường năm học 2014 – 2015 39 Bảng 2.3 Kết xếp loại hạnh kiểm từ năm học 2012 – 2013 đến 2014 – 2015 40 Bảng 2.4 Kết xếp loại học lực từ năm học 2012 – 2013 đến 2014 – 2015 41 Bảng 2.5 Kết thi HS giỏi cấp tỉnh từ năm học 2012 -2013 đến 2014-2015 42 Bảng 2.6 Chất lượng giáo dục HS 49 Bảng 2.7 Kết đánh giá Chuẩn nghề nghiệp GV năm học 50 Bảng 2.8 Kết Kiểm tra HĐ SP nhà giáo năm học 50 Bảng 2.9 Đánh giá xếp loại GV theo thông tư 06 51 Bảng 2.10 Kết tham dự thi CM cấp Ngành 51 Bảng 2.11 Nhận thức mức độ cần thiết biện pháp QL HĐ Tổ CM 54 Bảng 2.12 Mức độ thực biện pháp QL HĐ Tổ CM 56 Bảng 2.13 Mức độ tác dụng biện pháp QLHĐ Tổ CM 58 Bảng 3.1 Tính cấp thiết, khả thi biện pháp QL HĐ Tổ CM 92 viii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com X = ≥ (chiếm tỷ lệ 100%) + Có biện pháp có X ≥ 2,5 biện pháp: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán GV X = 2,82 Biện pháp 2: QL việc xây dựng kế hoạch HĐ Tổ CM X = 2.73 Biện pháp 3: QL đổi sinh hoạt tổ CM X = 2,64 Biện pháp 6: Kiểm tra việc thực chương GDPT X = 2.55 + Mức độ cấp thiết đánh giá có chênh lệch tương đối cao biện pháp: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán GV có X = 2,82 xếp thứ Biện pháp 8: Chỉ đạo công tác bồi dưỡng thường xuyên GV có X = 2,09 xếp thứ * Về tính khả thi: Cả biện pháp QL có tính khả thi tương đối cao thể điểm bình quân biện pháp X = 2,38 so với điểm trung bình cao X max = có 8/8 biện pháp có X  (chiếm tỷ lệ 100%) + Có biện pháp có X ≥ 2,5 biện pháp: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán GV X = 2,73 Biện pháp 2: QL việc xây dựng kế hoạch HĐ Tổ CM X =2,64 Biện pháp 6: Kiểm tra việc thực CTGDPT X = 2,55 + Tính khả thi đánh giá không đồng biện pháp: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán GV có X = 2,73 xếp thứ Biện pháp 8: Chỉ đạo công tác bồi dưỡng thường xuyên GV có X = 2,0 xếp thứ Để xác định tương quan tính cấp thiết và tính khả thi biện pháp QLHĐ Tổ CM sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spiecman: r=1- 6 D N ( N  1) =1- x8 = 0.9 x63 Hệ số tương quan r = 0.9 cho phép kết luận: tính cấp thiết tính khả thi biện pháp QLHĐ tổ CM HT trường THPT Thanh Nưa tương quan thuận chặt chẽ, chứng tỏ tính cấp thiết tính khả thi biện pháp QL phù hợp 93 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ví dụ: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán GV có mức độ cấp thiết X = 2,82 xếp thứ mức độ khả thi có X = 2,73 xếp thứ Biện pháp 2: QL việc xây dựng kế hoạch HĐ Tổ CM mức độ cấp thiết có X = 2,73 xếp thứ mức độ khả thi có X = 2,64 xếp thứ Đây biện pháp nhận thức cao mức độ cấp thiết tính khả thi Vì HT từ đầu năm học phải QL tốt việc xây dựng KH HĐ Tổ CM, KH DH GV, phê duyệt đạo thực hiện; đồng thời thường xuyên kiểm tra việc thực CTGDPT GV năm học Biện pháp 8: Chỉ đạo công tác bồi dưỡng thường xuyên GV mức độ cấp thiết có X = 2,08 xếp thứ mức độ khả thi có X = 2,0 xếp thứ Đây biện pháp đánh giá thấp mức độ nhận thức tính khả thi Thực tế HĐ CM hàng ngày cho thấy biện pháp có tác dụng nâng cao trình độ CM nghiệp vụ cho GV, qua trình học hỏi, trao đổi kinh nghiệm làm cho cá nhân tổ liên hệ mật thiết gần gũi với Trong thời đại ngày trước đòi hỏi văn minh tri thức bắt buộc người cần phải tự học, tự bồi dưỡng, học liên tục, học suốt đời để nâng cao tri thức, CM nghiệp vụ việc làm tất yếu cần thiết GV; Vì vậy, HT nhà trường cần trọng tới biện pháp này, để góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ, đáp ứng yêu càu đổi GD nay; Thông qua việc tổng hợp kết trưng cầu ý kiến biện pháp đề xuất cho thấy biện pháp đề xuất cần thiết khả thi cho việc QLHĐ Tổ CM nhà trường Căn vào kết khảo sát, biện pháp nêu áp dụng vào q trình QLHĐ Tổ CM trường THPT Thanh Nưa trường THPT nói chung bối cảnh đổi Giáo dục 94 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Kết luận chƣơng Để đề xuất biện pháp QLHĐCM hiệu trưởng, thấy cần tuân nguyên tắc sau: - Phải vào chiến lược phát triển GD Đảng Nhà nước - Phải vào quy chế Bộ GD ĐT - Phải vào chiến lược phát triển văn hóa XH Đảng Tỉnh Điện Biên - Phải phù hợp tình hình thực tế địa phương Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, việc tuân theo nguyên tắc chung, đề xuất biện pháp đồng để QL Tổ CM hiệu trưởng, là: - Nâng cao nhận thức cho cán GV tầm quan trọng tác dụng thiết thực HĐ Tổ CM - Xây dựng kế hoạch QL Tổ CM đạo việc xây dựng kế hoạch HĐ Tổ CM; kế hoạch DH (KH cá nhân) GV - Đổi nội dung sinh hoạt Tổ CM - Kiểm tra HĐ chuyên đề Tổ CM - Kiểm tra nội HĐ sư phạm Nhà giáo - Kiểm tra việc thực chương trình GDPT (ĐMPPDH/KTĐG) - QL việc sử dụng thiết bị DH GV - Chỉ đạo công tác bồi dưỡng thường xuyên NCKH GV Đề khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp nêu xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến 03 đồng chí Hiệu trưởng, phó HT, 08 đồng chí Tổ trưởng, Tổ phó Trường THPT Thanh Nưa; Mức độ cấp thiết đề mức độ: cấp thiết, cấp thiết, không cấp thiết Kết xử lý cho thấy hệ số tương quan thứ bậc Spiecman: r = 0,9 cho phép khẳng định biện pháp QLHĐ Tổ CM HT có tính cấp thiết tính khả thi 95 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu lý thuyết cho thấy hiệu trưởng cần nắm vững nguyên tắc chung, nội dung quản lý, cần đưa biện pháp phù hợp với thực tế nhà trường Qua khảo sát thực trạng QLHĐ Tổ CM hiệu trưởng THPT Thanh Nưa cho thấy HT có nhận thức vai trị việc QLHĐ Tổ CM thực tế công tác QL vào nề nếp đạt thành công định; nhiên thực tế công tác QL Tổ CM HT THPT Thanh Nưa nhiều hạn chế dẫn đến chất lượng HĐ Tổ CM chưa cao; Từ sở lí luận, gắn với thực tiễn yêu cầu đổi GD nay, vấn đề cấp thiết đặt cần nghiên cứu khảo nghiệm thực trạng QLHĐ Tổ CM thực CTGDPT bối cảnh đổi GD nào? từ đề xuất biện pháp QLHĐ Tổ CM phù hợp, mang tính khả thi, đáp ứng yêu cầu Đổi tồn diện GD- ĐT; Vì chúng tơi đề xuất: tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng biện pháp QLHĐ Tổ CM: - Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán GV tầm quan trọng tác dụng thiết thực HĐ Tổ CM - Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch QL Tổ CM đạo việc xây dựng kế hoạch HĐ Tổ CM; kế hoạch DH (KH cá nhân) GV - Biện pháp 3: Đổi nội dung sinh hoạt Tổ CM - Biện pháp 4: Kiểm tra HĐ chuyên đề Tổ CM - Biện pháp 5: Kiểm tra nội HĐ sư phạm Nhà giáo - Biện pháp 6: Kiểm tra việc thực chương trình GDPT (ĐMPPDH/KTĐG) - Biện pháp 7: QL việc sử dụng thiết bị DH GV - Biện pháp 8: Chỉ đạo công tác bồi dưỡng thường xuyên NCKH GV Các ý kiến nhà QL, tổ trưởng CM đánh giá cao mức độ cấp 96 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thiết tính khả thi biện pháp nói Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ GD Đào tạo - Tăng cường công tác bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD cho HT trường THPT - Có chương trình đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ Tổ trưởng CM để nâng cao trình độ nghiệp vụ QLGD, đảm bảo CBQL thực khâu quy trình QL, làm việc có sở khoa học, khắc phục tình trạng QL theo “chủ nghĩa kinh nghiệm” 2.2 Đối với Sở GD Đào tạo tỉnh Điện Biên - Chú trọng công tác bồi dưỡng GV, xây dựng đội ngũ GV cốt cán mơn ổn định để làm nịng cốt nhà trường - Tăng cường công tác tra, kiểm tra trường học để kịp thời uốn nắn sai sót, trao đổi rút kinh nghiệm với GV trường THPT - Tham mưu với Tỉnh đầu tư nguồn ngân sách mở lớp tập huấn nghiệp vụ QL cho CBGV Tạo điều kiện thuận lợi cho CBGV tham gia lớp đào tạo QLGD 2.3 Đối với trường THPT - HT trường cần phân cấp rõ ràng QL HĐ Tổ CM, xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm HT, Tổ trưởng, GV, tránh tình trạng đạo chồng chéo; thiếu tính chủ động; HT cần tích cực “ứng dụng thuyết QL hành vi” công tác QL HĐ Tổ CM, nhằm trao quyền tự chủ sáng tạo cho Tổ trưởng CM - Xây dựng đội ngũ Tổ trưởng CM có tầm chiến lược, có lực QL, phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường - Yêu cầu cán QL trường THPT cần tập trung số nhiệm vụ cấp bách nhằm đáp ứng yêu cầu Đổi toàn diện GD: + Tăng cường đổi QL việc thực chương trình & kế hoạch GD; củng cố kỉ cương, nề nếp DH, KT/ĐG bảo đảm khách quan, xác, 97 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cơng + Chú trọng QL, phối hợp HĐ Ban đại diện cha mẹ HS, tăng cường QL chặt chẽ dạy thêm -học thêm - Chấn chỉnh lạm dụng hồ sơ, sổ sách nhà trường Tăng cường ứng dụng CNTT QL DH; tăng cường sử dụng phần mềm máy tính HĐ GD GV, QL kết học tập rèn luyện HS, xếp TKB, QL thư viện, thực QL sử dụng xuất phẩm tham khảo GDPT… Tăng cường ứng dụng CNTT QL Tích cực áp dụng hình thức tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn, họp, trao đổi công tác qua mạng, video, website, đặc biệt công tác tập huấn, bồi dưỡng GV,…Triển khai “Trường học kết nối” website http://truonghocketnoi.edu.vn 2.4 Đối với Tổ CM - Chủ động, tích cực việc xây dựng kế hoạch HĐ Tổ CM - Thường xuyên tham mưu cho BGH nhà trường HĐ CM - Rà soát, tinh giảm CTGDPT hành sở biên soạn Chương trình nhà trường phù hợp với đối tượng HS - Xây dựng tổ chức HĐ chuyên đề - Đổi ND sinh hoạt Tổ CM 2.5 Đối với đội ngũ GV: Để đáp ứng yêu cầu Đổi toàn diện GD, GV nhà trường THPT cần xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm CM: - Tiếp tục đổi mạnh mẽ PPDH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS; tăng cường kĩ thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ vào giải vấn đề thực tiễn Đa dạng hố hình thức học tập, trọng HĐ trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học HS Đẩy mạnh ứng dụng CNTT DH - Đổi hình thức, phương pháp thi KT/ĐG kết học tập rèn luyện HS, bảo đảm trung thực, khách quan; phối hợp kết đánh giá học tập với đánh giá cuối kì, cuối năm học; đánh giá GV với tự đánh giá, đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình XH 98 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Thường xuyên tự bồi dưỡng CM nghiệp vụ, nội dung kiến thức phương pháp DH; GV tự bồi dưỡng lực CM, kĩ xây dựng thực KHGD theo định hướng phát triển lực HS, lực đổi PPDH, KT-ĐG, tổ chức HĐ trải nghiệm sáng tạo cho HS, nhằm đáp ứng yêu cầu Đổi toàn diện Giáo dục theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa XI 99 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban khoa giáo trung ƣơng (2002), giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia Đặng Quốc Bảo (2002), Tổ chức quản lý: Từ cách tiếp cận, Tài liệu giảng dạy lớp cao học Quản lýG Chính phủ nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chiến lược phát triển Giáo dục 2010 – 2020 Nguyễn Bá Dƣơng (2009), Tài liệu tập huấn: Những vấn đề khoa học lãnh đạo, Học viện hành chính, Hà Nội Trần Khánh Đức- Trịnh Văn Minh (2013) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Giáo dục.Tập giảng cho lớp cao học chuyên ngành quản lý giáo dục Hà Nội, năm 2013 Trần Ngọc Giao (Chủ biên) cộng (2008), Tài liệu tập huấn chương trình bồi dưỡng Hiệu trưởng trường phổ thơng theo hình thức liên kết Việt Nam – Singapore Bùi Minh Hiển (Chủ biên) tập thể tác giả (2006), Quản lý giáo dục, NXB đại học sư phạm Hà Nội Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1987), Giáo dục học-, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội 10 Trần Bá Hoành (2009), Đổi phương pháp dạy học, chương trình SGK, NXB Đại học Sư phạm 11.Trần Kiểm (2008), Quản lý Giáo dục Đào tạo, giáo trình cao học, Hà Nội 12 Trần Kiểm (2006), Tiếp cận đại Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm 13 Phan Trọng Luận (1998), Đổi phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học, thông tin khoa học giáo dục, số 65/1998 100 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 14 Lƣu Xuân Mới (2002) Đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lương hiệu đào tạo Thông tin quản lý giáo dục số 4/2002 15 Quách Tuấn Ngọc (1999) Đổi phương pháp dạy học công nghệ thơng tin, xu thời đại Tạp chí đại học giáo dục chuyên nghiệp, tháng 7/1999 16 Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục 2005, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Trí (2013) Mơ hình chẩn đốn tổ chức http://www.dakaolink.com 18 Thái Duy Tuyên (1996), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học, nghiên cứu Giáo dục, số 2/1996 19 Từ điển bách khoa Việt Nam(2002), NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội 20 Trần Quốc Thành (2007), Khoa học quản lý, Tài liệu giảng dạy lớp QLGD 21 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002): Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI NXB Chính trị quốc gia 22 Brent Davies Linda Ellion (2005), quản lý trường học kỷ XXI, NXB đại học sư phạm Hà Nội 23 Bertie Everard (2009) G.Morris, Ian Wilson, quản trị hiệu trường học (Biên dịch: Vũ Văn Hùng, Bùi Thị Thanh Hiền, Đoàn Vân Anh), NXB Hà Nội 24 M.Dvelay (1999), Một số vấn đề đào tạo GV, NXB Giáo dục Hà Nội 25 Robbins Havay B.Alvy (2004), Cẩm nang dành cho Hiệu trưởng Chiến lược lời khuyên thực tế giúp cơng việc hiệu hơn, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 26 R.Heller (2006), Quản lý thay đổi” NXB Tổng hợp TP.Hồ chí Minh 101 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho CBQL TRƯỜNG THPT) (Để giúp sở thực trạng quản lý hoạt động Tổ CM trường THPT Thanh Nưa huyện Điện Biên, mong đ/c vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào cột/ hàng ô trống mà đ/c cho phù hợp với ý kiến thân Ý kiến đ/c sử dụng cho mục đích nghiên cứu, ngồi ra, khơng sử dụng cho mục đích khác) Hoạt động Tổ CM có vai trị tầm quan trọng hoạt động nói chung nhà trường THPT Trong trình quản lý, đạo tổ chức thực hiện, tham gia hoạt động Tổ CM, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Tầm quan trọng hoạt động Tổ CM trƣờng THPT huyện Điện Biên (Đánh dấu X vào nội dung lựa chọn) + Rất quan trọng + Quan trọng + Bình thường + Khơng quan trọng Vai trị quản lý hoạt động Tổ CM hiệu trƣởng trƣờng THPT Thanh Nƣa đƣợc thể qua nội dung quản lý mức độ (đánh dấu X vào nội dung lựa chọn): + Nắm bắt tất hoạt động Tổ CM Tốt Chưa tốt + Chỉ đạo hoạt động Tổ CM theo tháng Tốt Chưa tốt + Kiểm tra kết hoạt động Tổ CM Tốt Chưa tốt + Đánh giá, điều chỉnh hoạt động Tổ CM Tốt Chưa tốt +Có biện pháp quản lý phù hợp, kịp thời Tốt Chưa tốt + Trao quyền tự chủ cho Tổ trưởng CM Tốt Chưa tốt 102 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đánh giá công tác đạo Hiệu trƣởng trƣờng THPT Thanh Nƣa việc xây dựng kế hoạch hoạt động Tổ CM (đánh dấu X vào nội dung lựa chọn) + Giao nhiệm vụ chuyên môn cho tổ theo năm học Tốt Chưa tốt + Chỉ đạo thời gian xây dựng kế hoạch hoạt động tổ Tốt Chưa tốt + Chỉ đạo nội dung xây dựng kế hoạch hoạt động tổ Tốt Chưa tốt + Chỉ đạo quy trình xây dựng kế hoạch tổ Tốt Chưa tốt + Quản lý phù hợp, kịp thời Tốt Chưa tốt + Duyệt, điều chỉnh kế hoạch hoạt động tổ Tốt Chưa tốt + Chỉ đạo thời gian triển khai kế hoạch hoạt động tổ Tốt Chưa tốt 103 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO NGHIỆM MỨC ĐỘ CẦN THIẾT, MỨC ĐỘ THỰC HIỆN, MỨC ĐỘ TÁC DỤNG Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến mức độ cần thiết, mức độ thực mức độ tác dụng biện pháp quản lý mà hiệu trưởng trường THPT Thanh Nưa sử dụng trọng đạo hoạt động Tổ CM (chọn mức độ A, B, C) Mức độ cần thiết Mức độ thực Mức độ tác dụng Các biện pháp TT Rất cần thiết A Cần thiết B Không cần thiết C Thường xuyên A Đôi B Không thường xuyên C Tác dụng nhiều A Tác dụng B Khơng tác dụng C Mức độ cần thiết A B C Mức độ thực Mức độ tác dụng A B C A B QL việc xây dựng KH hoạt động Tổ CM QL việc thực nề nếp CM Tổ CM QL nội dung sinh hoạt Tổ CM Kiểm tra định kỳhồ sơ CM GV Kiểm tra thường xuyên việc ĐMPPDH/KTĐG GV 104 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com C Kiểm tra đột xuất HĐGD khác Tổ CM Kiểm tra thường xuyên sổ đầu lịch báo giảng GV 10 QL việc sử dụng TBDH GV Chỉ đạo việc tự làm đồ dùng DH GV Chỉ đạo công tác BDTX GV Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 105 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI Xin đồng chí cho biết mức độ cấp thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động Tổ CM (đánh dấu “+” vào ô lựa chọn) * Về mức độ cấp thiết đề mức độ: + Rất cấp thiết A + Cấp thiết B + Không cấp thiết C * Về mức độ khả thi đề mức độ + Rất khả thi A + Khả thi B + Không khả thi C Các biện pháp STT A B C B Tổ CM Kiểm tra hoạt động chuyên đề Tổ CM Kiểm tra nội HĐSPNG A Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động Quản lý đổi sinh hoạt Tổ CM Tính khả thi Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên Tính cấp thiết Kiểm tra việc thực chương trình GDPT (ĐMPPDH/KTĐG) Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học GV Chỉ đạo công tác bồi dưỡng TX GV 106 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com C PHỤ LỤC CƠNG THỨC TỐN THỐNG KÊ Hệ số tương quan thứ bậc Spiêcman: r=1- 6 D N ( N  1) r: Hệ số tương quan D: Hiệu số thứ bậc hai đại lượng đem so sánh N: Số đơn vị Kết luận: Nếu r mang dấu “+”: tương quan thuận Nếu r mang dấu “-”: tương quan nghịch r = 0,7 trở lên: tương quan thuận, chặt chẽ r= 0,5 0,69: tương quan thuận, tương đối chặt chẽ r

Ngày đăng: 10/07/2022, 14:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban khoa giáo trung ƣơng (2002), giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới
Tác giả: Ban khoa giáo trung ƣơng
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
2. Đặng Quốc Bảo (2002), Tổ chức và quản lý: Từ một cách tiếp cận, Tài liệu giảng dạy các lớp cao học Quản lýG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và quản lý: Từ một cách tiếp cận
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2002
4. Nguyễn Bá Dương (2009), Tài liệu tập huấn: Những vấn đề cơ bản của khoa học lãnh đạo, Học viện hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn: Những vấn đề cơ bản của khoa học lãnh đạo
Tác giả: Nguyễn Bá Dương
Năm: 2009
5. Trần Khánh Đức- Trịnh Văn Minh (2013). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Giáo dục.Tập bài giảng cho lớp cao học chuyên ngành quản lý giáo dục. Hà Nội, năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Giáo dục
Tác giả: Trần Khánh Đức- Trịnh Văn Minh
Năm: 2013
7. Bùi Minh Hiển (Chủ biên) và tập thể tác giả (2006), Quản lý giáo dục, NXB đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiển (Chủ biên) và tập thể tác giả
Nhà XB: NXB đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2006
8. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1987), Giáo dục học-, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học-, tập 1
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1987
9. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1986
10. Trần Bá Hoành (2009), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và SGK, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và SGK
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2009
11. Trần Kiểm (2008), Quản lý Giáo dục và Đào tạo, giáo trình cao học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Giáo dục và Đào tạo, giáo trình cao học
Tác giả: Trần Kiểm
Năm: 2008
12. Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại trong Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hiện đại trong Quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2006
13. Phan Trọng Luận (1998), Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học, thông tin khoa học giáo dục, số 65/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học
Tác giả: Phan Trọng Luận
Năm: 1998
14. Lưu Xuân Mới (2002). Đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lương và hiệu quả đào tạo. Thông tin quản lý giáo dục số 4/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lương và hiệu quả đào tạo
Tác giả: Lưu Xuân Mới
Năm: 2002
15. Quách Tuấn Ngọc (1999). Đổi mới phương pháp dạy học bằng công nghệ thông tin, xu thế thời đại. Tạp chí đại học và giáo dục chuyên nghiệp, tháng 7/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học bằng công nghệ thông tin, xu thế thời đại
Tác giả: Quách Tuấn Ngọc
Năm: 1999
16. Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục 2005, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục 2005
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
17. Nguyễn Đức Trí (2013). Mô hình chẩn đoán tổ chức. http://www.dakaolink.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình chẩn đoán tổ chức
Tác giả: Nguyễn Đức Trí
Năm: 2013
18. Thái Duy Tuyên (1996), Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học, nghiên cứu Giáo dục, số 2/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Năm: 1996
22. Brent Davies và Linda Ellion (2005), quản lý các trường học trong thế kỷ XXI, NXB đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: quản lý các trường học trong thế kỷ XXI
Tác giả: Brent Davies và Linda Ellion
Nhà XB: NXB đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2005
23. Bertie Everard (2009) và G.Morris, Ian Wilson, quản trị hiệu quả trường học (Biên dịch: Vũ Văn Hùng, Bùi Thị Thanh Hiền, Đoàn Vân Anh), NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: quản trị hiệu quả trường học (Biên dịch: Vũ Văn Hùng, Bùi Thị Thanh Hiền, Đoàn Vân Anh)
Nhà XB: NXB Hà Nội
24. M.Dvelay (1999), Một số vấn đề về đào tạo GV, NXB Giáo dục Hà Nội 25. Robbins và Havay B.Alvy (2004), Cẩm nang dành cho Hiệu trưởng. Chiếnlược và lời khuyên thực tế giúp công việc hiệu quả hơn, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về đào tạo GV", NXB Giáo dục Hà Nội 25. Robbins và Havay B.Alvy (2004), "Cẩm nang dành cho Hiệu trưởng. Chiến "lược và lời khuyên thực tế giúp công việc hiệu quả hơn
Tác giả: M.Dvelay (1999), Một số vấn đề về đào tạo GV, NXB Giáo dục Hà Nội 25. Robbins và Havay B.Alvy
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội 25. Robbins và Havay B.Alvy (2004)
Năm: 2004
26. R.Heller (2006), Quản lý sự thay đổi”. NXB Tổng hợp. TP.Hồ chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý sự thay đổi
Tác giả: R.Heller
Nhà XB: NXB Tổng hợp. TP.Hồ chí Minh
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1. Mô hình về Quản lý - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của tổ chuyên môn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông ở trường trung học phổ thông thanh nưa, huyện điện biên, tỉnh điện biên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay
Sơ đồ 1.1. Mô hình về Quản lý (Trang 21)
Sơ đồ 1.2. Các chức năng quản lý - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của tổ chuyên môn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông ở trường trung học phổ thông thanh nưa, huyện điện biên, tỉnh điện biên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay
Sơ đồ 1.2. Các chức năng quản lý (Trang 26)
Sơ đồ 1.3. Quản lý hoạt động Tổ chuyên môn trong trường THPT - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của tổ chuyên môn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông ở trường trung học phổ thông thanh nưa, huyện điện biên, tỉnh điện biên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay
Sơ đồ 1.3. Quản lý hoạt động Tổ chuyên môn trong trường THPT (Trang 35)
Bảng 2.3. Kết quả xếp loại hạnh kiểm từ năm học 2012 – 2013 đến 2014  – 2015 - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của tổ chuyên môn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông ở trường trung học phổ thông thanh nưa, huyện điện biên, tỉnh điện biên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay
Bảng 2.3. Kết quả xếp loại hạnh kiểm từ năm học 2012 – 2013 đến 2014 – 2015 (Trang 51)
Bảng 2.5. Kết quả thi HS giỏi cấp tỉnh từ năm học 2012 -2013 đến 2014-2015 - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của tổ chuyên môn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông ở trường trung học phổ thông thanh nưa, huyện điện biên, tỉnh điện biên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay
Bảng 2.5. Kết quả thi HS giỏi cấp tỉnh từ năm học 2012 -2013 đến 2014-2015 (Trang 53)
Bảng 2.6. Chất lƣợng giáo dục HS - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của tổ chuyên môn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông ở trường trung học phổ thông thanh nưa, huyện điện biên, tỉnh điện biên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay
Bảng 2.6. Chất lƣợng giáo dục HS (Trang 60)
Bảng 2.7. Kết quả đánh giá Chuẩn nghề nghiệp GV trong 3 năm học - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của tổ chuyên môn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông ở trường trung học phổ thông thanh nưa, huyện điện biên, tỉnh điện biên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay
Bảng 2.7. Kết quả đánh giá Chuẩn nghề nghiệp GV trong 3 năm học (Trang 61)
Bảng 2.8. Kết quả Kiểm tra HĐ SP nhà giáo trong 3 năm học - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của tổ chuyên môn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông ở trường trung học phổ thông thanh nưa, huyện điện biên, tỉnh điện biên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay
Bảng 2.8. Kết quả Kiểm tra HĐ SP nhà giáo trong 3 năm học (Trang 61)
Bảng 2.9. Đánh giá xếp loại GV theo thông tƣ 06 - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của tổ chuyên môn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông ở trường trung học phổ thông thanh nưa, huyện điện biên, tỉnh điện biên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay
Bảng 2.9. Đánh giá xếp loại GV theo thông tƣ 06 (Trang 62)
Bảng 2.10. Kết quả tham dự các cuộc thi CM cấp Ngành - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của tổ chuyên môn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông ở trường trung học phổ thông thanh nưa, huyện điện biên, tỉnh điện biên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay
Bảng 2.10. Kết quả tham dự các cuộc thi CM cấp Ngành (Trang 62)
Bảng 2.11. Nhận thức mức độ cần thiết các biện pháp QL HĐ Tổ CM - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của tổ chuyên môn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông ở trường trung học phổ thông thanh nưa, huyện điện biên, tỉnh điện biên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay
Bảng 2.11. Nhận thức mức độ cần thiết các biện pháp QL HĐ Tổ CM (Trang 65)
Bảng 2.13. Mức độ tác dụng của các biện pháp QLHĐ Tổ CM - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của tổ chuyên môn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông ở trường trung học phổ thông thanh nưa, huyện điện biên, tỉnh điện biên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay
Bảng 2.13. Mức độ tác dụng của các biện pháp QLHĐ Tổ CM (Trang 69)
Bảng 3.1. Tính cấp thiết, khả thi của các biện pháp QL HĐ của Tổ CM - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của tổ chuyên môn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông ở trường trung học phổ thông thanh nưa, huyện điện biên, tỉnh điện biên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay
Bảng 3.1. Tính cấp thiết, khả thi của các biện pháp QL HĐ của Tổ CM (Trang 103)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN