Kết quả thi HS giỏi cấp tỉnh từ năm học 2012-2013 đến 2014-2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của tổ chuyên môn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông ở trường trung học phổ thông thanh nưa, huyện điện biên, tỉnh điện biên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 53)

Năm học HS giỏi cấp tỉnh TS giải Tỉ lệ Nhất Nhì Ba KK 2012 – 2013 20 4,97% 0 0 3 17 2013 – 2014 26 7,6% 0 0 3 23 2014 - 2015 32 10.8 0 2 4 26

(Nguồn: Theo báo cáo tổng kết các năm học từ 2012- 2013 đến 2014- 2015) Số lượng và chất lượng HS giỏi các mơn văn hóa của trường cịn hạn chế, thấp hơn so với mặt bằng chung tồn tỉnh, phân bố khơng đều, chủ yếu tập trung ở các môn: Văn, Sử, Địa, GDCD.

Nhìn chung, chất lượng các mặt GD của trường không ngừng được nâng cao trong 3 năm học liên tiếp; Nhận thức của CBQL và GV về đổi mới PPDH ngày càng tốt hơn; ý thức học tập của HS ngày càng được cải thiện tích cực. Tuy nhiên động cơ thái độ học tập của một số HS còn chưa tốt. HS vẫn quen với lối học thụ động, chưa tích cực, chủ động tham gia vào các nội dung học tập. Việc KT/ĐG tuy đổi mới nhưng vẫn mang tính hình thức, chưa khuyến khích được năng lực, sáng tạo của HS, điều này làm cho môi trường học tập còn hạn chế; GV ở các Tổ CM còn thiếu về số lượng; một số GV hạn chế về trình độ CM; CBQL Tổ CM cịn thiếu kinh nghiệm; vì vậy chất lượng HĐ Tổ CM còn hạn chế, chưa đi vào chiều sâu. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đội ngũ và chất lượng GD của nhà trường.

Vấn đề cấp thiết đặt ra là công tác QLHĐ Tổ CM của HT Trường THPT Thanh Nưa cần có những giải pháp, biện pháp phù hợp, mang tính chiến lược về phát triển đội ngũ;

2.2. Khảo sát thực trạng hoạt động Tổ CM và QLHĐ Tổ CM ở trƣờng THPT Thanh Nƣa huyện Điện Biên

2.2.1. Tổ chức khảo sát:

- Đối tượng khảo sát: Tiến hành khảo sát 40 CB GV, 03 cán bộ QL

+ Khảo sát HĐ Tổ CM ở trường THPT Thanh Nưa + Khảo sát QLHĐ Tổ CM ở trường THPT Thanh Nưa - Hình thức khảo sát:

+ Điều tra, phỏng vấn (phần phụ lục) - Phương pháp khảo sát

+ PP điều tra số liệu + PP lập bảng hỏi

+ PP phân tích – thống kê

2.2.2. Kết quả khảo sát:

2.2.2.1. Về chất lượng đội ngũ:

- Từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ GV, đặc biệt là đội ngũ GV dạy giỏi, GV cốt cán, thực hiện các Chuyên đề đổi mới PP DH.

- Tỉ lệ GV được xếp loại chuẩn nghề nghiệp xuất sắc tăng dần qua các năm học (Kết quả từ năm học 2012-2013 đến 2014-2015, đến năm học 2014-2015

tăng: 4.7%)

- Kết quả tham gia các kì thi CM của ngành GD&Đào tạo tổ chức cũng đạt được nhiều thành tích đáng khích lệ (KQ từ năm học 2012-2013 đến 2014-

2015)

- Chất lượng giảng dạy của GV qua dự giờ, thăm lớp và tình hình đổi mới PPDH, đặc biệt là việc đảm bảo yêu cầu thí nghiệm, thực hành: GV giảng dạy đúng phương pháp phù hợp với từng môn học. Nội dung kiến thức bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng. Tích cực đổi mới PPDH, tích cực ứng dụng CNTT, sự dụng có hiệu quả phịng học bộ mơn, phịng thực hành – thí nghiệm.

*Kết quả bồi dưỡng GV thường xuyên:

Tổng số GV: 33 (Miễn 11 – gồm CBQL & GV giỏi cấp Tỉnh); Kết quả xếp loại 22/33: Giỏi: 7 (31,8%), Khá: 9 (40,9%), TB: 6 (27,3%).

Tỉ lệ GV đạt GV dạy giỏi cấp trường tăng dần lên qua từng năm học (đến

năm học 204-2015 tăng 3.8%) 2.2.2.2.Về chất lượng Giáo dục HS:

lượng GD toàn diện; Nâng cao tỉ lệ HS khá giỏi cấp trường; giảm tỉ lệ HS yếu kém; Từng bước nâng cao tỉ lệ HS Tốt nghiệp THPT;

Chất lượng HS giỏi cấp tỉnh tăng dần qua từng năm; HS đạt giải HS Giỏi cấp cơ sở: tính đến hết năm học 2015 - 2016 ước đạt 100 HS.

Kết quả đó đã cho thấy tính ưu việt của Quan điểm hành vi so với các quan

điểm QL truyền thống trong quá trình QL của HT đối với Tổ CM – được đánh giá qua sự phát triển của đội ngũ GV:

- GV được đô ̣ng viên thúc đẩy phát triển ; được tự chủ tự chịu trách nhiệm trong các lĩnh vực công tác được giao

- GV trở nên có trách nhiê ̣m hơn , tự giác hơn nhờ những lực đẩy xã hô ̣i hơn là nhờ những quy tắc chuẩn mực (nặng về phương pháp QL hành chính)

- GV nhiệt tình ủ ng hơ ̣, đáp ứng u cầu của người QL , người QL phối hợp công viê ̣c với CBGV mô ̣t cách dân chủ để nâng cao hiê ̣u quả HĐ trong NT

Đó là những minh chứng khẳng định hiệu quả của công tác QL chỉ đạo Tổ CM của trường THPT Thanh Nưa – Huyện Điện Biên. Đồng thời, thể hiện tính thực tiễn của việc ứng dụng lý thuyết QL hành vi (thuyết Quan hệ con người)

trong công tác QL, chỉ đạo nâng cao chất lượng HĐ của Tổ CM ở trường THPT Thanh Nưa nhằm hướng tới mục tiêu Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục - Đào tạo;

2.3. Thực trạng hoạt động của Tổ CM thực hiện Chƣơng trình Giáo dục phổ thơng ở trƣờng THPT Thanh Nƣa

Tổ CM đóng vai trị quan trọng trong việc nâng cao chất lượng GD của nhà trường. Trong các năm học, Tổ CM có nhiệm vụ tổ chức các HĐ để bồi dưỡng CM, nghiệp vụ cho GV, nâng cao chất lượng dạy và học, tổ chức các HĐ ngoại khóa cho cả GV và HS. Đặc biệt năm học 2014-2015, Tổ CM còn tổ chức các HĐ bồi dưỡng cho CBGV về đổi mới công tác QLGD; Tổ chức hội thảo đổi mới PPDH/KT-ĐG; Hội thảo về kì thi THPT Quốc gia năm 2015; sinh hoạt Tổ CM qua mạng Internet...

2.3.1. Nhận thức của GV về vai trò của Tổ CM trong nhà trường

về Tổ CM:

- Tổ CM chính là nơi thực hiện mọi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, của Bộ, Sở, địa phương và của nhà trường về GD. - Tổ CM chính là một đơn vị cấu thành nên nhà trường và là nơi thực hiện các HĐ sau:

+ HĐ giảng dạy của GV ở trên lớp theo khung chương trình của Bộ GD&Đào tạo.

+ HĐ bồi dưỡng nâng cao năng lực cho HS khá, giỏi và phụ đạo HS yếu, kém theo quy định của Bộ, Sở và nhà trường.

+ HĐ đổi mới phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường.

+ HĐ thao giảng, thi GV giỏi cấp trường, tuyển chọn những GV có CM tốt nhất để dự thi GV giỏi các cấp.

+ Thực hiện các HĐ GD khác (HĐHN/NGLL, LĐ, DNPT….)

+ Phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường tổ chức các HĐ ngoại khóa, HĐ phong trào (VN,TT, HĐ từ thiện…) góp phần nâng cao chất lượng GD trong nhà trường.

Tóm lại: Tổ CM trong nhà trường có vai trị rất quan trọng trong sự phát triển của nhà trường nói riêng và sự phát triển GD nói chung. Là nhân tố quyết định trực tiếp đến chất lượng DH trong các nhà trường hiện nay. Có thể nói, Tổ CM là bộ phận không thể thiếu được trong nhà trường THPT.

2.3.2. Năng lực quản lý của Tổ trưởng CM, khả năng tham gia các hoạt động của GV trong tổ CM

Về cơ bản, năng lực QL của tổ trưởng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả HĐ của Tổ CM. Năng lực tham gia các HĐ của GV trong tổ mang tính quyết định đến chất lượng HĐ của Tổ CM.

Trên thực tế trường THPT Thanh Nưa, huyện Điện Biên đã có kế hoạch quy hoạch bồi dưỡng CBQL cấp tổ (Tổ trưởng CM), bổ nhiệm GV có trình độ CM giỏi làm Tổ trưởng CM; Song các TTCM đều chưa được học tập qua các lớp bồi dưỡng CBQL nên còn hạn chế về kinh nghiệm QL. Phương pháp QL

chưa thật khoa học. Việc triển khai các HĐ của Tổ CM tương đối tốt, song chưa có sự sáng tạo; khâu kiểm tra/ đánh giá các HĐCM chưa thật hiệu quả. Tổ trưởng CM tổ chức các HĐ CM theo quy định, QL theo quy chế, chủ yếu bằng các biện pháp hành chính, chưa có sự chủ động, sáng tạo; Vì vậy chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới GD nói chung trong tình hình hiện nay;

GV tuy 100% đã đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn về CM nghiệp vụ, nhưng khả năng tiếp cận các phương tiện hiện đại còn hạn chế. Số GV trẻ chiếm tỉ lệ khơng nhỏ nên cịn hạn chế về kinh nghiệm giảng dạy. Các HĐ địi hỏi tính sáng tạo, tư duy linh hoạt như nghiên cứu khoa học, xây dựng chuyên đề chuyên sâu...đạt hiệu quả còn thấp. Các HĐ giao lưu, học tập kinh nghiệp chưa được chú trọng nên việc nâng cao năng lực CM của GV trong 3 năm gần đây chưa có sự phát triển vượt bậc.

*HĐ dự giờ thăm lớp

HĐ dự giờ thăm lớp được coi là HĐ không thể thiếu trong HĐ Tổ CM. Trong các nhà trường THPT HĐ này được triển khai trong suốt cả năm học; ngoài số tiết dạy theo quy định thì GV phải thao giảng tối thiểu 3-5 tiết/ năm học; đi dự giờ đồng nghiệp từ 1-2 tiết/ tuần;

GV duy trì HĐ dự giờ, thăm lớp, thao giảng, trao đổi rút kinh nghiệm thường xuyên coi đó cũng là một PP tự học, tự bồi dưỡng cho bản thân và đồng nghiệp.

Thông qua HĐ dự giờ và kiểm tra hồ sơ định kì, làm căn cứ để nhà trường đánh giá năng lực CM GV, đánh giá chuẩn nghề nghiệp GV, đánh giá thi đua. Kết quả đánh giá giờ dạy, xếp loại hồ sơ chuyên môn GV năm học 2014-2015:

1. Xếp loại hồ sơ giáo án: Tốt: 27/33 = 81.8% Khá: 6/33 = 18.2%

2. Xếp loại theo giờ dạy của GV: Giỏi: 19/33 = 57.6%

Khá: 14/33 = 42.4% 3. Xếp loại chung:

Tốt: 19/33 = 57.6% Khá: 14/33 = 42.4%

* HĐ đổi mới PP DH.

Việc đổi mới PP DH đã được xác định là nhiệm vụ trọng tâm của HĐ CM trong các nhà trường THPT trên địa bàn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Qua điều tra thực trạng HĐ Tổ CM ở trường THPT Thanh Nưa, cho thấy 100% cán bộ QL, GV đều nhận thức rõ việc đổi mới PPDH là quy luật tất yếu khách quan trong các nhà trường hiện nay, xuất phát từ việc đổi mới nội dung chương trình sách giáo khoa và nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước.

100% GV có ý thức ĐMPPDH, thể hiện sự tìm tịi, sáng tạo trong khâu soạn giáo án, phù hợp với đặc thù của từng bộ môn, phù hợp với đối tượng HS; Chú trọng thiết kế các HĐ phát huy năng lực HS,tổ chức, hướng dẫn HS tiếp thu kiến thức bài học một cách chủ động, tích cực; tăng cường tổ chức cho HS các HĐ độc lập, hoặc theo nhóm, bằng các phiếu HĐ học tập. Nâng cao chất lượng hệ thống câu hỏi trong các tiết học và ĐM đề KT/ĐG HS.

80% GV khai thác và sử dụng triệt để các TBDH, đồ dùng thí nghiệm hiện có vào việc giảng dạy, ĐMPDH.

Đa số GV có ý thức bồi dưỡng CM thường xuyên, đầu tư thời gian cho việc nghiên cứu tài liệu, ĐM nội dung, phương pháp giảng dạy, nâng cao trình độ CM nghiệp vụ;

100% GV tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy (soạn giáo án điện tử, giảng dạy bằng máy chiếu....).

* HĐ nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm và làm đồ dùng DH.

- HĐ nghiên cứu khoa học và viết sáng kiến kinh nghiệm là công việc rất cần thiết trong HĐGD. Nghiên cứu khoa học để tìm tịi cái mới, sáng tạo cái mới. Viết sáng kiến kinh nghiệm để đúc kết lại những bài học kinh nghiệm, lưu lại để vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và GD.

Để có những sáng kiến kinh nghiệm có giá trị, ngay từ đầu năm học, HT nhà trường đã chỉ đạo các Tổ CM yêu cầu các GV trong tổ đăng kí đề tài, sáng kiến kinh nghiệm. Sáng kiến kinh nghiệm được nghiên cứu và thực nghiệm ít

nhất trong 1 năm học. Nhà trường thành lập Hội đồng khoa học chấm các đề tài, sáng kiến kinh nghiệm; chọn ra những sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng gửi lên Hội đồng thi đua ngành.

Kết quả: Tổng số 43 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm được Sở GD- ĐT công nhận Đề tài Sáng kiến kinh nghiệm cấp Ngành (Trong đó có 02 Đề tài CS thi

đua cấp Tỉnh). Các Đề tài SKKN của CBQL bước đầu ứng dụng có hiệu quả, thể hiện rõ yêu cầu đổi mới PPDH – góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện trong nhà trường

- Làm đồ dùng DH là một cơng việc địi hỏi người GV phải thật sự vững vàng về CM, nghiệp vụ. Trước hết GV phải hiểu được ý đồ của bài dạy, nắm chắc phương pháp giảng dạy bộ môn, kiến thức HS cần phát hiện được khi quan sát đồ dùng hoặc sử dụng đồ dùng. Qua các đợt thi đua tổ chức trong năm học các nhà trường thường xuyên phát động phong trào làm đồ dùng DH với yêu cầu trong năm học mỗi GV phải làm ít nhất từ một đến hai đồ dùng DH có chất lượng. Việc nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm, làm đồ dùng DH đã trở thành động lực thúc đẩy các cán bộ, GV trong nhà trường phấn đấu vươn lên khẳng định mình, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD.

* HĐ bồi dưỡng HS giỏi – phụ đạo HS yếu kém

Ngồi nhiệm vụ dạy chính khóa, dạy tự chọn theo PPCT, thì cơng tác bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém cũng được coi là nhiệm vụ trọng tâm trong các nhà trường THPT. Ngay từ đầu năm học, HT ban hành kế hoạch DH 2 buổi/ngày, trong đó xác định cơng tác mũi nhọn là bồi dưỡng HS giỏi, và phụ đạo HS yếu kém; Trên cơ sở đó chỉ đạo các tổ nhóm CM xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện; Lấy chất lượng bồi dưỡng HSG các cấp, và tỉ lệ HS chuyển lớp làm tiêu chí đánh giá thi đua GV hằng năm;

2.3.3. Kết quả, chất lượng HĐ Tổ CM

Kết quả chất lượng HĐ Tổ CM trường THPT Thanh Nưa được thể hiện qua các minh chứng sau:

* Về Chất lượng Giáo dục HS: Bảng 2.6. Chất lƣợng giáo dục HS Năm học Chỉ số số Hạnh kiểm Học lực

Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Kém 2012- 2013 SL 403 215 131 52 5 11 132 225 23 12 % 100 53.3 32.5 12.9 1.3 2.7 32.8 55.8 5.7 3 2013- 2014 SL 343 168 114 57 4 14 128 184 13 4 % 100 49 33.2 16.6 1.2 4.2 37.3 53.6 3.8 1.1 2014- 2015 SL 296 142 103 48 3 11 122 151 10 2 % 100 48 34.8 16.2 1 3.7 41.2 51 3.4 0.7 * Về Chất lượng đội ngũ:

Thành tích thi đua qua 3 năm liên tiếp (Từ NH 2012- 2013 đến 2014- 2015):

- GV giỏi cấp trường: 19/33 = 57.6% - GV giỏi cấp tỉnh: 05/33 = 15.2%

- Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở: 43 ( số lượt GV) - Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh: 02

- GV được HT khen: 130 (số lượt GV) - GV được Giám đốc tặng giấy khen: 16

- GV được Cơng đồn ngành tặng giấy khen: 04 - GV được Liên đoàn lao động tặng Bằng khen: 01 - GV được UBND tỉnh tặng Bằng khen: 04

- GV được Bộ GDĐT tặng Bằng khen: 01

Bảng 2.7. Kết quả đánh giá Chuẩn nghề nghiệp GV trong 3 năm học

Stt Xếp loại

Năm 2012-2013 Năm 2013-2014 Năm 2014-2015 Tổng số: 28 GV Tổng số: 32 GV Tổng số: 33 Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ 1 Xuất sắc 13 46.4% 14 43.8% 16 48.5 2 Khá 13 46.4% 16 50% 17 51.5 3 TB 2 7.2% 1 3.1% 0 0 4 Không xếp loại 0 0% 1 3.1% 0 0

Tỉ lệ GV được xếp loại xuất sắc tăng dần qua các năm học (đến năm học 2014-2015 tăng: 4.7%)

Bảng 2.8. Kết quả Kiểm tra HĐ SP nhà giáo trong 3 năm học

Stt Xếp loại Năm học 2012-2013 Năm học 2013- 2014 Năm học 2014- 2015 Tổng số: 28 GV Tổng số: 32 GV Tổng số: 33 GV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của tổ chuyên môn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông ở trường trung học phổ thông thanh nưa, huyện điện biên, tỉnh điện biên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)