Quản lý hoạt động Tổ CM thực hiện CTGDPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của tổ chuyên môn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông ở trường trung học phổ thông thanh nưa, huyện điện biên, tỉnh điện biên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 34)

1.6.1. Quản lý hoạt động Tổ CM của Hiệu trưởng trong nhà trường PT

QLHĐ Tổ CM của HT là tác động có mục đích của HT chỉ đạo, điều khiển tổ CM thực hiện các nhiệm vụ của tổ nhằm đạt được mục tiêu DH và GD theo từng năm học.

Tại khoản 1 Điều 58 Luật Giáo dục ghi rõ nhà trường có nhiệm vụ: “Tổ chức giảng dạy học tập và các HĐ GD khác theo mục tiêu CTGD”. Như vậy,

QLNT chủ yếu là QL HĐDH và các HĐGD khác. Trong phạm vi đề tài này chúng tơi đề cập đến khía cạnh QLHĐ Tổ CM trong NT. Để QL HĐ Tổ CM có hiệu quả người HT phải nắm vững các chức năng QL, nhiệm vụ QL, căn cứ tình hình thực tiễn đơn vị Tổ CM, áp dụng các biện pháp QL phù hợp có tính khả thi. Muốn QL tốt được HĐ của Tổ CM, HT phải kịp thời triển khai các văn bản chỉ đạo CM của Bộ - Sở - Địa phương, nắm rõ các vấn đề về ĐMGD, ĐMPPDH, chương trình- SGK, cập nhật các kiến thức và thành tựu về Đổi GD, trong đó có ĐMPPDH để chỉ đạo tập thể GV nhà trường thực hiện.

HT cần có năng lực tổ chức và điều hành để chỉ đạo các Tổ trưởng CM thực hiện tốt nhiệm vụ và quyền hạn của Tổ CM từ đó nâng cao chất lượng HĐ

Tổ CM, góp phần thúc đẩy chất lượng DH/GD trong nhà trường.

HT không trực tiếp QL, chỉ đạo HĐ của Tổ CM mà thông qua hệ thống Tổ trưởng CM. Tất cả các nhiệm vụ CM của tổ triển khai đến GV đều thông qua Tổ trưởng CM.

Có thể thấy rõ hơn qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.3. Quản lý hoạt động Tổ chuyên môn trong trƣờng THPT

1.6.2. Quản lý hoạt động Tổ CM thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thơng

1.6.2.1. Chỉ đạo xây dựng kế hoạch HĐ của Tổ CM

Xây dựng kế hoạch QLHĐ Tổ CM thực hiện CTGDPT (Tức là thể hiện

rõ nhiệm vụ QL của HT đối với Tổ CM theo các chức năng “kế/tổ/đạo/kiểm”). * Nguyên tắc xây dựng kế hoạch Tổ CM:

- Quán triệt cho các Tổ trưởng CM về nguyên tắc xây dựng kế hoạch. - Hướng dẫn mẫu viết kế hoạch đáp ứng các yêu cầu về HT, ND

Kế hoạch Tổ CM là cương lĩnh HĐ của Tổ CM trong trường học. Với chức năng là bộ phận trong tổng thể KH năm học của nhà trường, kế hoạch Tổ CM phải đạt được những yêu cầu sau đây:

Ban giám hiệu HT

Tổ CM

GV

Nhiệm vụ CM Tổ CM

+ Phải thể hiện, cụ thể hóa được định hướng của nhà trường về HĐ CM. + Phải đảm bảo tính khả thi trên cơ sở các mục tiêu đề xuất và điều kiện phù hợp về nhân lực, vật lực, tài lực nhằm phát huy tối đa năng lực của từng thành viên trong Tổ CM.

+ Phải thể hiện cụ thể rõ ràng về các mục tiêu phấn đấu, thời gian thực hiện, người phụ trách, được tập thể tổ nhất trí cao.

* Nội dung cơ bản của kế hoạch Tổ CM:

Kế hoạch Tổ CM phải thể hiện được các nội dung cơ bản sau: - Đặc điểm tình hình Tổ CM.

- Công việc được giao và chỉ tiêu phấn đấu của Tổ/ nhóm CM và từng cá nhân trên các mặt: chất lượng bộ môn, tỉ lệ chất lượng lên lớp; tốt nghiệp; HSG, chất lượng lớp chủ nhiệm, chỉ tiêu về hồ sơ CM, chỉ tiêu về thi đua…

- Biện pháp và phương hướng HĐ cụ thể (KH tuần/ tháng). - Dự đoán KH phát sinh và biện pháp thực hiện.

* Xác định nhiệm vụ của tổ trưởng

- Nội dung KH được Tổ trưởng CM quán triệt và xác định đúng các yêu cầu với đơn vị tổ mình (Nội dung CT, đối tượng…) để ra các quyết định QL với Tổ/ nhóm CM và lập các báo cáo với cấp trên về nhân sự tham gia, đề nghị hỗ trợ... - Chỉ đạo tổ chức thực hiện- và KT/ ĐG việc thực hiện CTGDPT của GV

- Xây dựng kế hoạch HĐ của Tổ CM, trình HT phê duyệt kế hoạch của Tổ CM vào tuần ba và tuần bốn của tháng 8. Sau khi các kế hoạch của Tổ CM đã được duyệt, sẽ triển khai thực hiện kế hoạch ngay từ tuần đầu tháng 9 cho đến hết năm học, đồng thời thường xuyên theo dõi, rút kinh nghiệm điều chỉnh kế hoạch, đảm bảo tính thực tiễn, khả thi;

1.6.2.2. Quản lý việc thực hiện CTGDPT của GV ở các Tổ CM

Về nguyên tắc chương trình là pháp lệnh của nhà nước do Bộ GD và Đào tạo ban hành, HT cần chỉ đạo nghiêm túc việc thực hiện Chương trình GDPT

của GV ở các Tổ CM; HT phải là người nắm vững nhất chương trình, nội dung

từng môn học được quy định trong CTGDPT;

CM của HT, nhằm giúp cho GV đảm bảo thực hiện đầy đủ và có hiệu quả, sáng tạo trong cơng tác giảng dạy và GD HS.

Để nắm được tình hình thực hiện chương trình của GV, HT có thể thơng qua kiểm tra hồ sơ CM; Hồ sơ CM của GV là phương tiện phản ánh khách quan công tác HĐCM và năng lực sư phạm của người GV, giúp cho HT nắm bắt kịp thời tình hình DH/GDHS, và các HĐCM khác của GV trong nhà trường. Thực hiện qua các khâu: kiểm tra giáo án (chính khóa, tự chọn, dạy thêm...); KT sổ đầu bài, lịc báo giảng, KT sổ bồi dưỡng TX của GV, kết hợp với Kiểm tra nội bộ trường học, đánh giá xếp GV theo thông tư 06/Bộ nội vụ…

QL thực hiện các HĐGD khác của GV (như HĐ NGLL/HN; HĐ ngoại khóa....).

1.6.2.3. Quản lý đổi mới phương pháp DH- Đổi mới KT/ĐG của Tổ CM * Nội dung QL thực hiện đổi mới PPDH,ĐM KT/ĐG ở trường THPT

QL thực hiện đổi mới PPDH,ĐM KT/ĐG trong trường PT bao gồm những nội dung cơ bản sau:

- QL xây dựng KHDH của GV thể hiện ND đổi mới PPDH,ĐM KT/ĐG

trên tinh thần bám sát chuẩn KT/KN và định hướng phát triển năng lực HS; CTGDPT là căn cứ pháp lý để HT chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá HĐ giảng dạy và hiệu quả giảng dạy của GV, nhằm đáp ứng yêu cầu ĐMGD hiện nay.

- QL việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp: Soạn bài và chuẩn bị giờ lên

lớp là lao động sáng tạo của người GV nhằm tìm tịi, suy nghĩ, lựa chọn, quyết định mục tiêu (kiến thức, kỹ năng, thái độ), nội dung, phương tiện, phương pháp, hình thức lên lớp...phù hợp với đổi tượng HS.

- QL giờ lên lớp của GV: Giờ lên lớp của GV thể hiện năng lực, kinh

nghiệm tổ chức, điều khiển, hướng dẫn HS chiếm lĩnh KT, sử dụng phương tiện, đồ dùng, PPDH; nghệ thuật sư phạm trong giảng dạy, giao tiếp, xử lý tình huống SP... nó giữ vai trị quyết định đến chất lượng DH.

- QL việc GV kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo hướng đổi mới PPDH, ĐM KT/ĐG: các hình thức KT/ĐG kết quả HS học tập trên lớp cùng

tra học kỳ…; Thông qua kết quả học tập của HS để so sánh với mục tiêu, đánh giá chất lượng DH của GV và HS, rút kinh nghiệm trong công tác QL, cũng như để điều chỉnh kịp thời PPDH.

- QL CSVC và TBDH: Đây là điều kiện và phương tiện lao động sư phạm

của GV và phương tiện học tập của HS, là một trong những thành tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng DH, nâng cao hiệu quả ĐMPPDH.

- QLHĐ học tập của HS: QLHĐ học tập của HS trong đổi mới PPDH cần

tạo điều kiện để hình thành PP tự nghiên cứu, PP tự học... , khơi dậy niềm say mê, hứng thú học tập, làm bộc lộ và phát triển năng lực tiềm tàng trong mỗi HS.

- HT thường xuyên kiểm tra đánh giá việc thực hiện đổi mới PPDH và KTĐG; Tổ CM phải xây dựng kế hoạch cụ thể ngay từ đầu năm học, tổ chức lực lượng kiểm tra (GV cốt cán, TTCM, các GV trong cùng bộ môn...); kết hợp nhiều HT và PP kiểm tra, để đánh giá GV khách quan, có ý kiến tư vấn kịp thời giúp GV điều chỉnh PP DH, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD.

- HT cần chú trọng tạo động lực cho GV trong quá trình thực hiện đổi mới PPDH,ĐM KT/ĐG. Làm tốt công tác thi đua khen thưởng trong HĐ đổi

mới PPDH,ĐM KT/ĐG;

1.6.2.4. Quản lý sinh hoạt Tổ CM

* Chỉ đạo tổ chức nội dung hành chính:

- Tổ CM là một đơn vị QL cấp cơ sở, với quy mơ nhỏ, do vậy nó có chức năng HĐ hành chính và HĐ CM thường diễn ra trong các buổi sinh hoạt CM định kỳ. Do tính chất CM là chủ yếu, HT cần xác định những ND về hành chính trong các khoảng thời gian và các hình thức sau đây:

- Thống nhất về các quy định, quy chế làm việc từ tháng 8 các năm học. - Thống nhất các nội dung hành chính trong các cuộc họp đầu tháng được tổ chức tồn trường. (Thơng qua Kế hoạch cơng tác Tháng, tuần)

- Công bố các nội dung về hành chính được điều chỉnh bằng thông báo của HT và các tổ trưởng trên các phương tiện thông tin của trường, đặc biệt là Website và Email cá nhân; (hoặc email của Tổ CM)

hoạch từng phần việc có thể tiến hành như sau:

+ Thống nhất cơ chế làm việc và phân cơng CM : ½ ngày trong tháng 8 + HĐ sơ kết ½ ngày sau khi kết thúc kỳ 1; HĐ tổng kết ½ ngày khi kết thúc năm học. HĐ sự vụ hành chính (nếu có) là 25% dung lượng thời gian trong các buổi sinh hoạt Tổ CM.

+ Nội dung về hành chính cần ngắn gọn với các ND thiết thực quan trọng cần trưng cầu ý kiến tập thể. Các ND cịn lại là các thơng tin mang tính quyết định thực hiện.

Thực chất đây là sự Đổi mới sinh hoạt Tổ CM định kỳ; Hiệu quả thu được là nhờ ứng dụng CNTT trong QL;

* Chỉ đạo Tổ chức nội dung sinh hoạt CM

- Các bước thực hiện một buổi sinh hoạt trong đơn vị tổ.

+ Xác định mục đích, u cầu; Phân cơng chủ trì/thư ký + TT chuẩn bị nội dung sinh hoạt.

+ Trao đổi, thảo luận các nội dung sinh hoạt. + Thống nhất các nội dung đã trao đổi, thảo luận.

- Chỉ đạo các TTCM thống nhất mẫu giáo án. TTCM chịu trách nhiệm thường xuyên kiểm tra giáo án của GV và ký duyệt hàng tuần; trình các Phó HT kiểm tra, ký duyệt hàng tháng;

- Chỉ đạo các TTCM xây dựng KH dự giờ đột xuất và kiểm tra việc thực hiện CTGDPT của GV;

- Chỉ đạo Tổ CM lập kế hoạch sử dụng TBDH và kiểm tra việc sử dụng TBDH của GV; HT kiểm tra thường xuyên hoặc đột xuất việc sử dụng thiết bị thí nghiệm ở các Tổ CM thông qua TTCM, hoặc NV thiết bị.

- Chỉ đạo Tổ CM thống nhất chương trình bồi dưỡng HS giỏi, ơn thi TN, ôn thi Đại học- cao đẳng.

- Chỉ đạo cơng tác Khảo thí – Đổi mới KT/ ĐG trong Tổ CM.

- Chỉ đạo các Tổ trưởng CM nâng cao chất lượng sinh hoạt CM, sinh hoạt Chuyên đề - tập trung vào các nội dung: trao đổi kinh nghiệm về các bài khó, về kinh nghiệm ôn luyện kiến thức cho HS, ôn thi TN, BD HS giỏi…; Nhiệm vụ

này được thực hiện định kì 1 lần/ tháng, và đặc biệt tập trung vào giai đoạn cuối kì để củng cố KT/KN cho HS làm tốt bài kiểm tra HKI, HKII; đặc biệt đối với năm học 2014-2015, các Tổ CM cần tập trung trao đổi thảo luận các vấn đề về PP ôn, luyện đề tiếp cận định hướng đánh giá năng lực HS, yêu cầu ĐMPPDH/KTĐG, và các yêu cầu đổi mới kỳ thi THPT Quốc gia;

1.6.2.5. Quản lý các hoạt động chuyên đề của Tổ CM

a) Hội thảo chuyên đề CM cấp Trƣờng (hoặc cấp Tổ)

* Thực hiện công tác chuẩn bị

- HT xây dựng kế hoạch thực hiện Hội thảo chuyên đề của Trường trên cơ sở các văn bản chỉ đạo của Sở GD.

- HT tổ chức cuộc họp với các Phó HT, tổ trưởng CM và các cốt cán CM để bàn thống nhất kế hoạch chi tiết, phân công các bộ phận phụ trách chuẩn bị cho Hội thảo. Công việc chuẩn bị gồm: nội dung, hình thức, con người (Nhà trường, khách mời, chuyên gia), các điều kiện hỗ trợ...

- HT thông báo cáo kế hoạch thực hiện của nhà trường trên các phương tiện thông tin (website, email..)

* Tổ chức hội thảo:

- Phát tài liệu cho đại biểu về dự hội thảo

- Nêu lý do hội thảo, chương trình làm việc của hội thảo. - Trình bày báo cáo phần lý thuyết đã xây dựng.

- Tổ chức tham dự dự phần thực hành minh họa. (nếu có).

- Tổ chức thảo luận (Phản biện và trả lời phản biện. Bình luận và đóng góp xây dựng mở rộng; Đánh giá của các chuyên gia tham dự)

- Kết luận của HT.

* Hội thảo cấp Tổ: Tổ trưởng CM chủ trì Hội thảo, trên cơ sở có chỉ đạo và hỗ

trợ của Ban giám hiệu; nhân sự tham gia QL là các Tổ phó, nhóm trưởng CM...

* Xác định nhiệm vụ của tổ trưởng

- Tham mưu những nội dung chuyên đề cần thiết, khách mời chuyên gia quan trọng để HT lựa chọn đưa vào chương trình hội thảo.

- Chỉ đạo hỗ trợ xây dựng chuyên đề

- Chuẩn bị các điều kiện thực hành khác (CSVC, thiết bị DH...)

b) Chỉ đạo sinh hoạt Tổ CM qua mạng Internet:

Thực hiện Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 của Bộ GD- ĐT về việc hướng dẫn sinh hoạt CM về đổi mới PPDH và KTĐG; tổ chức và QL các HĐ CM của trường THPT/ TTGDTX qua mạng;

Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch chỉ đạo các Tổ CM thực hiện kế hoạch; nộp sản phẩm Chuyên đề, trao đổi CM trực tuyến.

c) Tổ chức hội giảng, thi GV dạy giỏi cấp trƣờng

- HT xây dựng kế hoạch căn cứ Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của trường, các văn bản chỉ đạo của Bộ, Sở, địa phương.

- HT thành lập Ban tổ chức, Ban giám khảo và chuẩn bị các điều kiện cho HĐ.

- Chỉ đạo Ban tổ chức, Ban giám khảo thực hiện KH Hội thi, nhận xét, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm…

- Chỉ đạo Tổng kết hội giảng/ hội thi, công tác thi đua- khen thưởng;

1.6.2.6. Quản lý hoạt động bồi dưỡng GV thường xuyên và công tác nghiên cứu khoa học của GV ở các Tổ CM

a) Chỉ đạo kế hoạch bồi dƣỡng GV thƣờng xuyên

* Chỉ đạo các Tổ trưởng CM xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV thường xuyên (Theo mẫu kế hoạch Bồi dưỡng GV thường xuyên)

HT chỉ đạo các Tổ CM triển khai thực hiện kế hoạch Bồi dưỡng GV thường xuyên hàng năm:

- Xác định mục đích yêu cầu, đối tượng tham gia bồi dưỡng - Nội dung, hình thức bồi dưỡng bao gồm các hình thức:

+ Dự giờ KT/ĐG GV, thao giảng, hội giảng, thi GV giỏi; Tổ chức các chuyên đề chuyên sâu về CM;

+ Tham gia các lớp/khóa đào tạo bồi dưỡng; Tự bồi dưỡng TX của GV - Cung cấp các điều kiện về văn bản, CSVC, cơ chế thực hiện.

* Xác định nhiệm vụ của tổ trưởng

- Triển khai KH Bồi dưỡng GV thường xuyên của nhà trường; chỉ đạo các GV xây dựng KH bồi dưỡng TX của cá nhân

- Xây dựng KH bồi dưỡng TX của Tổ CM, xác định đối tượng, nội dung hình thức bồi dưỡng phù hợp.

- Thực hiện nghiệm thu, đánh giá kết quả bồi dưỡng GVTX theo năm học; - Xây dựng KH bồi dưỡng GV (Hội thảo, Ngoại khóa...);

* Nội dung bồi dưỡng GV thường xuyên

- Về bồi dưỡng chính trị tư tưởng: Giúp cho GV nắm rõ được những quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của tổ chuyên môn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông ở trường trung học phổ thông thanh nưa, huyện điện biên, tỉnh điện biên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)