Kết quả Kiểm tra HĐSP nhà giáo trong 3 năm học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của tổ chuyên môn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông ở trường trung học phổ thông thanh nưa, huyện điện biên, tỉnh điện biên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 61)

Stt Xếp loại Năm học 2012-2013 Năm học 2013- 2014 Năm học 2014- 2015 Tổng số: 28 GV Tổng số: 32 GV Tổng số: 33 GV SL Tỉ lệ Ghi chú SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 1 Giỏi 14 53,8% 01 GV nghỉ CĐ; 01 GV đi tăng cường 16 50% 19 57.6% 2 Khá 11 42.3% 14 43.8% 14 42.4% 3 TB 1 3.9% 1 3.1% 0 0 4 Không xếp loại 0 0% 1 3.1% 0 0

Tỉ lệ GV đạt GV dạy giỏi cấp trường tăng dần lên qua từng năm học (tăng

3.8%)

Bảng 2.9. Đánh giá xếp loại GV theo thông tƣ 06

Năm học Chỉ số Sĩ số Xếp loại Xuất sắc Khá TB Không xếp loại 2012- 2013 SL 28 14 12 1 1 % 100 50 43 3.5 3.5 2013- 2014 SL 32 18 14 0 0 % 100 56.3 43.7 0 0 2014- 2015 SL 33 16 17 0 0 % 100 48.5 51.5 0 0

Bảng 2.10. Kết quả tham dự các cuộc thi CM cấp Ngành

Stt Năm học Lĩnh vực dự thi Tổng số sản phẩm tham dự Tổng số sản phẩm đƣợc giải (xếp hạng) Môn đạt giải 1 2012-2013

Thiết kế bài giảng

E-learning 10 5 Vật lí, Địa lí, Ngữ văn, Tiếng anh, Hoá học Đồ dùng DH tự làm 9 9 2 2013-2014

Thiết kế bài giảng

E-learning 8 3 Sinh học, Tốn, Vật lí, Ngữ văn Đồ dùng DH tự làm 8 8 3 2014-2015

Thiết kế bài giảng

E-learning 8 4

Sinh học, Địa lí, Hố học, Vật lí Tham dự cuộc thi

DH theo chủ đề tích hợp

6 4

2.4. Thực trạng QLHĐ của Tổ CM thực hiện CTGDPT ở trƣờng THPT Thanh Nƣa trong bối cảnh đổi mới Giáo dục hiện nay

2.4.1. Nhận thức về mục tiêu và nội dung đổi mới QLHĐ của Tổ CM trong nhà trường PT của CB QL và GV nhà trường PT của CB QL và GV

* Thực trạng các biện pháp QLHĐ Tổ CM của hiệu trưởng

QLHĐ Tổ CM là nhiệm vụ trọng tâm và hết sức quan trọng trong công tác QLNT. Các công việc chuẩn bị về CSVC, đội ngũ, tài chính… cuối cùng cũng nhằm mục đích phục vụ HĐ CM. HT trường THPT Thanh Nưa đã nhận thức đúng đắn được vị trí và tầm quan trọng của việc QL HĐ Tổ CM trong nhà trường. T r ê n c ơ s ở kết hợp hài hoà các biện pháp QL, kết hợp chặt chẽ việc QLHĐ Tổ CM với các công tác khác để đạt được mục tiêu GD đã đề ra.

Hiệu trưởng trường THPT Thanh Nưa đã kết hợp giữa khoa học QL với kinh nghiệm, phù hợp thực tiễn trong QLHĐ Tổ CM. HĐ của Tổ CM có tính đặc thù; 100% Tổ CM ở Trường THPT Thanh Nưa là “Tổ liên môn”- ghép nhiều môn khác nhau; ở mỗi một Tổ CM lại có những đặc điểm riêng về đội ngũ, về điều kiện thuận lợi và khó khăn khác nhau. Vì vậy, HT đã biết vận dụng linh hoạt nguyên tắc QL để đưa ra các biện pháp phù hợp và tương đối hiệu quả;

Trong đó, chú trọng biện pháp chỉ đạo xây dựng KH hoạt động của Tổ CM:

Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD và đào tạo; Thực hiện các văn bản chỉ đạo của Bộ GD, Sở GD đào tạo hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ các năm học, HT chỉ đạo các Tổ CM xây dựng chương trình nhà trường theo hướng giao quyền tự chủ trong việc thực hiện chương trình, xây dựng và thực hiện kế hoạch GD theo định hướng phát triển năng lực HS, phát huy vai trò sáng tạo của nhà trường và GV trong việc thực hiện chương trình, kế hoạch GD đã được HT phê duyệt; Trên cơ sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ của từng cấp học trong CTGDPT, các sở/phòng GD và đào tạo tăng cường giao quyền chủ động cho các cơ sở GD trung học xây dựng và thực hiện

kế hoạch GD định hướng phát triển năng lực HS theo khung thời gian 37 tuần thực học. Đảm bảo thời gian kết thúc học kì I, kết thúc năm học thống nhất trong cả nước, có đủ thời lượng dành cho luyện tập, ơn tập, thí nghiệm, thực hiện, tổ chức HĐ trải nghiệm sáng tạo và kiểm tra định kỳ; Để nâng cao năng lực sư phạm cho GV, người HT phải chỉ đạo sát sao việc lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch và kiểm tra, đánh giá, xác định mức độ hồn thành cơng việc của mỗi GV, theo từng chủ đề, chủ điểm trong năm học đã quy định; khuyến khích GV thực hiện nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo Chương trình Nhà trường, tích cực đổi mới PPDH, góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện;

Để đánh giá chính xác thực trạng các biện pháp QLHĐ Tổ CM của HT, và có cơ sở đề xuất các biện pháp tích cực hơn, chúng tơi đã tiến hành điều tra đối với 40 C B G V và 03 cán bộ QL (HT, phó HT) của trường THPT Thanh Nưa về thực trạng 10 biện pháp QL Tổ CM của HT.

Cách tính điểm tổng hợp kết quả điều tra như sau:

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Mức độ tác dụng Tính điểm Rất cần thiết Thường xuyên Tác dụng nhiều 3

Cần thiết Đơi khi Tác dụng ít 2

Khơng cần thiết Không thường xuyên Không tác dụng 1

Sau đó tính tổng số điểm đạt được, giá trị trung bình, thứ bậc của từng biện pháp.

Bảng 2.11. Nhận thức mức độ cần thiết các biện pháp QL HĐ Tổ CM STT Các biện pháp STT Các biện pháp Chung X X Thứ bậc

1 QL việc xây dựng kế hoạch HĐ của Tổ CM.

123 2.86 2 2 QL việc thực hiện nề nếp CM của Tổ CM 117 2.72 4

3 QL nội dung sinh hoạt của Tổ CM 119 2.77 3

4 Kiểm tra định kỳ hồ sơ CM của GV. 125 2.91 1

5

Kiểm tra thường xuyên việc ĐM PPDH/KT- ĐG của

GV 115 2.67 5

6 Kiểm tra đột xuất các HĐGD khác của Tổ CM

111 2.58 6

7

Kiểm tra thường xuyên sổ đầu bài và lịch

báo giảng của GV. 109 2.53 7

8 Quản lý việc sử dụng thiết bị DH của GV. 99 2.30 9

9 Chỉ đạo việc tự làm đồ dùng DH GV. 97 2.26 10

10 Chỉ đạo công tác bồi dưỡng TX của GV. 103 2.39 8

Tổng X 2.60

Các biện pháp QL được cán bộ QL và GV nhận thức ở mức độ cần thiết khá cao với điểm trung bình chung là 2.60 so với điểm trung bình cao nhất là 3 điểm. Điểm trung bình chung của các biện pháp dao động trong khoảng 2.26 

2.91, trong đó có 7/10 biện pháp có X > 2,5

Biện pháp 4 (Kiểm tra định kỳ hồ sơ CM của GV) xếp ở vị trí thứ nhất. Khi được phỏng vấn làm rõ thêm vấn đề, hầu hết CBQL và GV đều cho rằng

đây là biện pháp có hiệu quả cao. Qua kiểm tra hồ sơ CM của GV có thể cơ bản đánh giá được nhiều khâu trong HĐ của Tổ CM như: việc thực hiện CTGDPT của GV; việc chuẩn bị lên lớp của GV, công tác chỉ đạo CM của tổ trưởng, công tác kiểm tra nội bộ của tổ trưởng, ý thức của cá nhân và tập thể tổ/ nhóm CM trong các HĐ CM của Tổ.

Biện pháp 9 ( Chỉ đạo việc tự làm đồ dùng DH của GV) chỉ xếp ở vị trí thứ 10. CBQL và GV đều nhận thức rằng, đồ dùng thiết bị DH về cơ bản đã được cấp phát tương đối đầy đủ phục vụ cho việc DH. Ngoài các đồ dùng thiết bị đó, GV có thể ứng dụng CNTT trong DH; việc làm thêm đồ dùng DH chỉ được thực hiện trong các cuộc thi thiết kế đồ dùng DH các cấp. Như vậy, biện phápchỉ đạo tự làm đồ dùng DH của GV không được đánh giá mức độ cần thiết cao.

Nhóm các biện pháp 1,2,3,4,5,6,7 được coi là rất cần thiết trong quá trình QLHĐ tổ CM của HT trường THPT Thanh Nưa

Nhóm các biện pháp 8,9,10 được coi là cần thiết, khơng thể thiếu trong q trình QLHĐ tổ CM của HT.

So sánh mức độ nhận thức giữa CBQL và GV có sự chênh lệch, song khơng đáng kể. Qua đó cho thấy rằng, các biện pháp QLHĐ tổ CM của HT trường THPT Thanh Nưa đã được cán bộ và GV nhận thức đúng đắn và phù hợp. Đây là một trong những thuận lợi để áp dụng các biện pháp QL vào thực tiễn đạt kết quả.

2.4.2. Thực trạng mức độ thực hiện các nội dung QLHĐ của Tổ CM trong

thực hiện CTGDPT ở trường THPT Thanh Nưa

Bảng 2.12. Mức độ thực hiện các biện pháp QL HĐ Tổ CM

Từ kết quả điều tra cho thấy:

Các biện pháp QLHĐ Tổ CM của HT được CB QL và GV đánh giá mức độ thực hiện tương đối cao. Điểm trung bình chung X= 2.59 so với điểm trung bình cao nhất X max = 3.0. Điểm trung bình chung của các biện pháp dao động trong khoảng từ 2.28 đến 2.81, có 7 biện pháp được đánh giá mức độ thực

ST T Các biện pháp

Chung

X Thứ bậc

1

QL việc xây dựng kế hoạch hoạt động

của Tổ CM 121 2.81 1

2 QL việc thực hiện nề nếp C M c ủ a Tổ CM

120 2.79 2

3 Quản lý nội dung sinh hoạt của Tổ CM

117 2.72 4

4

Kiểm tra định kỳ hồ sơ CM của GV.

119 2.77 3

5 Kiểm tra thường xuyên việc ĐMPPDH/ KTĐG của GV

112 2.60 5

6

Kiểm tra đột xuất các HĐGD khác của

Tổ CM 110 2.56 6

7

Kiểm tra thường xuyên sổ đầu bài và

lịch báo giảng của GV. 108 2.51 7

8 QL việc sử dụng thiết bị DH của GV. 106 2.47 8

9

Chỉ đạo việc tự làm đồ dùng DH của

GV. 98 2.28 10

10 Chỉ đạo công tác bồi dưỡng TX của GV. 102 2.37 9

hiện trung bình trên 2.50.

Biện pháp 1: QL việc xây dựng kế hoạch HĐ của tổ CM được đánh giá mức độ thực hiện xếp thứ nhất.

Biện pháp 9: Chỉ đạo việc tự làm đồ dùng DH của GV xếp thứ 10. Như vậy từ việc nhận thức về mức độ cần thiết, vai trò các biện pháp mà HT trường THPT Thanh Nưa đã thực hiện các biện pháp đó với mức độ tương ứng với mức độ cần thiết nhận thức được.

Nhóm các biện pháp 1,2,4,3,6,5,7 được đánh giá là thực hiện thường xuyên trong quá trình HĐ tổ CM của HT.

Nhóm các biện pháp 8,9,10 được coi là thực hiện chưa thường xuyên. Cả 10 biện pháp đó đều có mức độ thực hiện trung bình > 2. Qua đó cho thấy các biện pháp đưa ra đều được HT thực hiện thường xuyên trong nhà trường.

Khi so sánh mức độ cần thiết và mức độ thực hiện của các biện pháp QLHĐ tổ CM mà HT trường THPT Thanh Nưa đã thực hiện thì thấy rằng biện pháp nào được nhận thức là cần thiết thì được thực hiện thường xuyên. Những biện pháp được đánh giá là ít cần thiết thì việc thực hiện cũng ít thường xuyên hơn.

Để xác định sự tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện 10 biện pháp nêu trên có thể sử dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spiecman: R = 1 -   2 2 6 1 D N N   = 1 - 6 22 10 99 X X = 0.87

Hệ số tương quan r = 0.87 cho thấy nhận thức về mức độ cần thiết và thực trạng mức độ thực hiện của các biện pháp QLHĐ Tổ CM trong trường THPT Thanh Nưa là phù hợp nhau. Những biện pháp được nhận thức là cần thiết thì được thực hiện thường xuyên. Mức độ cần thiết và mức độ thực hiện của mỗi biện pháp tương đối tương ứng.

Ví dụ: Biện pháp 5 (Kiểm tra thường xuyên việc ĐMPPDH/KTĐG

pháp 7 (Kiểm tra thường xuyên sổ đầu bài và lịch báo giảng của GV) có mức độ cần thiết xếp thứ 7, mức độ thực hiện cũng xếp thứ 7.

2.4.3. Thực trạng tác động QL của HT (theo các chức năng QL) đối với HĐ của Tổ CM thực hiện CTGDPT trong bối cảnh đổi mới GD hiện nay của Tổ CM thực hiện CTGDPT trong bối cảnh đổi mới GD hiện nay

* Đánh giá thực trạng mức độ tác dụng của các biện pháp QLHĐ Tổ CM

Bảng 2.13. Mức độ tác dụng của các biện pháp QLHĐ Tổ CM

ST T

Các biện pháp Chung

X Thứ bậc

1 QL việc xây dựng kế hoạch HĐ của Tổ

CM. 123 2.86 2

2 QL việc thực hiện nề nếp CM của Tổ CM. 121 2.81 3 3 QL nội dung sinh hoạt của Tổ CM 118 2.74 4 4 Kiểm tra định kỳ hồ sơ CM của GV 125 2.91 1

5 Kiểm tra thường xuyên việc

ĐMPPDH/KTĐG của GV 115 2.67 5

6 Kiểm tra đột xuất các HĐGD khác của Tổ

CM 111 2.58 6

7 Kiểm tra thường xuyên sổ đầu bài và lịch

báo giảng của GV. 108 2.51 7

8 QL việc sử dụng thiết bị DH của GV. 105 2.44 8 9 Chỉ đạo việc tự làm đồ dùng DH của GV. 102 2.37 10 10 Chỉ đạo công tác bồi dưỡng TX của GV. 104 2.42 9

Tổng X 2.63

Từ bảng trên cho thấy:

Các biện pháp QL được cán bộ QL và GV đánh giá mức độ tác dụng khá cao với điểm trung bình chung X =2.63 so với điểm trung bình cao nhất là

X max = 3. Điểm trung bình chung của các biện pháp dao động trong khoảng 2.37 đến 2.91, trong đó có 7/10 biện pháp có X > 2.5.

Biện pháp 4 (kiểm tra định kỳ hồ sơ CM của GV) được đánh giá có mức độ tác dụng cao nhất với X = 2.91. Nhóm các biện pháp 1,2,3,4,5,6,7 được đánh giá là rất cần thiết trong quá trình QLHĐ Tổ CM của HT trường THPT Thanh Nưa

Biện pháp 9 (Chỉ đạo việc tự làm đồ dùng DH GV) được đánh giá ít có tác dụng nhất với X = 2.37 xếp thứ 10. Nhóm các biện pháp 8,9,10 được đánh giá

ít có tác dụng trong quá trình QLHĐ Tổ CM của hiệu trưởng trường THPT Thanh Nưa.

Trong 10 biện pháp đưa ra, đánh giá của CBQL và GV đều có X > 2. Điều này chứng tỏ các biện pháp đưa ra đều có tác dụng trong việc QLHĐ Tổ C M của HT trường THPT Thanh Nưa.

So sánh với mức độ cần thiết để làm rõ mức độ tác dụng của các biện pháp đưa ra cho thấy những biện pháp được nhận thức có mức độ cần thiết cao, khi vận dụng thực hiện vào thực tiễn cũng có mức độ tác dụng tốt. Để xác định sự tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ tác dụng 10 biện pháp trên ta sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spiecman: R = 1 -   2 2 6 1 D N N   = 1 - 6 10 10 99 X X = 0.94

Hệ số tương quan r = 0.94 cho thấy nhận thức về mức độ cần thiết và thực trạng mức độ tác dụng khi thực hiện các biện pháp QL trên trong nhà trường là rất chặt chẽ và phù hợp nhau. Có nghĩa là những biện pháp được nhận thức là cần thiết ở mức độ nào thì cũng có tác dụng ở mức độ đó.

Ví dụ: Biện pháp 4 (KT định kỳ hồ sơ CM của GV) có mức độ nhận thức tính cần thiết xếp thứ 1 thì mức độ tác dụng cũng được đánh giá xếp thứ 1; Biện pháp 5 (KT t h ư ờ n g x u y ê n v i ệ c Đ M P P D H / K T Đ G c ủ a G V ) )

2.5. Đánh giá chung về QLHĐ của Tổ CM thực hiện CTGDPT ở trƣờng THPT Thanh Nƣa trong bối cảnh đổi mới GD hiện nay

2.5.1. Tình hình thực trạng QL Tổ CM ở nhà trường THPT Tỉnh Điện Biên

Trong những năm qua, các trường THPT ở tỉnh Điện Biên đã có nhiều nỗ lực trong việc tổ chức QL nâng cao chất lượng các HĐ DH và đặc biệt là QLHĐ

Tổ CM góp phần đưa cơng tác QLNT từng bước đi vào ổn định, đáp ứng xu thế

phát triển GD chung của cả nước. Tuy nhiên, trước những yêu cầu mới của sự phát triển GD, việc QLHĐ Tổ CM ở các trường THPT tỉnh Điện Biên nói chung và ở trường THPT Thanh Nưa, huyện Điện Biên nói riêng vẫn cịn nhiều bất cập ngay trong từng khâu thực hiện chức năng QL: Kế hoạch – tổ chức – chỉ đạo –

kiểm tra…, cũng như vai trò chủ thể QL của người HT nhà trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của tổ chuyên môn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông ở trường trung học phổ thông thanh nưa, huyện điện biên, tỉnh điện biên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)