Mức độ thực hiện các biện pháp QLHĐ Tổ CM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của tổ chuyên môn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông ở trường trung học phổ thông thanh nưa, huyện điện biên, tỉnh điện biên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 67 - 69)

Từ kết quả điều tra cho thấy:

Các biện pháp QLHĐ Tổ CM của HT được CB QL và GV đánh giá mức độ thực hiện tương đối cao. Điểm trung bình chung X= 2.59 so với điểm trung bình cao nhất X max = 3.0. Điểm trung bình chung của các biện pháp dao động trong khoảng từ 2.28 đến 2.81, có 7 biện pháp được đánh giá mức độ thực

ST T Các biện pháp

Chung

X Thứ bậc

1

QL việc xây dựng kế hoạch hoạt động

của Tổ CM 121 2.81 1

2 QL việc thực hiện nề nếp C M c ủ a Tổ CM

120 2.79 2

3 Quản lý nội dung sinh hoạt của Tổ CM

117 2.72 4

4

Kiểm tra định kỳ hồ sơ CM của GV.

119 2.77 3

5 Kiểm tra thường xuyên việc ĐMPPDH/ KTĐG của GV

112 2.60 5

6

Kiểm tra đột xuất các HĐGD khác của

Tổ CM 110 2.56 6

7

Kiểm tra thường xuyên sổ đầu bài và

lịch báo giảng của GV. 108 2.51 7

8 QL việc sử dụng thiết bị DH của GV. 106 2.47 8

9

Chỉ đạo việc tự làm đồ dùng DH của

GV. 98 2.28 10

10 Chỉ đạo công tác bồi dưỡng TX của GV. 102 2.37 9

hiện trung bình trên 2.50.

Biện pháp 1: QL việc xây dựng kế hoạch HĐ của tổ CM được đánh giá mức độ thực hiện xếp thứ nhất.

Biện pháp 9: Chỉ đạo việc tự làm đồ dùng DH của GV xếp thứ 10. Như vậy từ việc nhận thức về mức độ cần thiết, vai trò các biện pháp mà HT trường THPT Thanh Nưa đã thực hiện các biện pháp đó với mức độ tương ứng với mức độ cần thiết nhận thức được.

Nhóm các biện pháp 1,2,4,3,6,5,7 được đánh giá là thực hiện thường xun trong q trình HĐ tổ CM của HT.

Nhóm các biện pháp 8,9,10 được coi là thực hiện chưa thường xuyên. Cả 10 biện pháp đó đều có mức độ thực hiện trung bình > 2. Qua đó cho thấy các biện pháp đưa ra đều được HT thực hiện thường xuyên trong nhà trường.

Khi so sánh mức độ cần thiết và mức độ thực hiện của các biện pháp QLHĐ tổ CM mà HT trường THPT Thanh Nưa đã thực hiện thì thấy rằng biện pháp nào được nhận thức là cần thiết thì được thực hiện thường xuyên. Những biện pháp được đánh giá là ít cần thiết thì việc thực hiện cũng ít thường xuyên hơn.

Để xác định sự tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện 10 biện pháp nêu trên có thể sử dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spiecman: R = 1 -   2 2 6 1 D N N   = 1 - 6 22 10 99 X X = 0.87

Hệ số tương quan r = 0.87 cho thấy nhận thức về mức độ cần thiết và thực trạng mức độ thực hiện của các biện pháp QLHĐ Tổ CM trong trường THPT Thanh Nưa là phù hợp nhau. Những biện pháp được nhận thức là cần thiết thì được thực hiện thường xuyên. Mức độ cần thiết và mức độ thực hiện của mỗi biện pháp tương đối tương ứng.

Ví dụ: Biện pháp 5 (Kiểm tra thường xuyên việc ĐMPPDH/KTĐG

pháp 7 (Kiểm tra thường xuyên sổ đầu bài và lịch báo giảng của GV) có mức độ cần thiết xếp thứ 7, mức độ thực hiện cũng xếp thứ 7.

2.4.3. Thực trạng tác động QL của HT (theo các chức năng QL) đối với HĐ của Tổ CM thực hiện CTGDPT trong bối cảnh đổi mới GD hiện nay của Tổ CM thực hiện CTGDPT trong bối cảnh đổi mới GD hiện nay

* Đánh giá thực trạng mức độ tác dụng của các biện pháp QLHĐ Tổ CM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của tổ chuyên môn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông ở trường trung học phổ thông thanh nưa, huyện điện biên, tỉnh điện biên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)