Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
659,16 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA: GIÁO DỤC MẦM NON SINH VIÊN: NGƠ THỊ QUỲNH MÃ SV: 1469010092 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG PHÁT ÂM ĐÚNG CHO TRẺ 3-4 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN THIỆU HÓA Ngành đào tạo: Giáo dục Mầm non THANH HÓA - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA: GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG PHÁT ÂM ĐÚNG CHO TRẺ 3-4 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN THIỆU HĨA Sinh viên thực hiện: Ngơ Thị Quỳnh Mã sv: 1469010092 Lớp: K17B - Giáo dục Mầm non Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Mai Hƣơng THANH HÓA - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại Học Hồng Đức, Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục Mầm Non toàn thể thầy giáo cô giáo đặc biệt tạo điều kiện giúp đỡ cho em khoảng thời gian làm khóa luận Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Mai Hƣơng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khóa luận tận tình, giúp đỡ tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng để tìm hiểu nghiên cứu vấn đề nhƣng tri thức có hạn, kinh nghiệm nghiên cứu cịn hạn chế khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo để khóa luận em đƣợc đầy đủ hồn thiện góp phần thiết thực với việc rèn luyện khả phát âm cho trẻ 3- tuổi số trƣờng Mầm Non địa bàn huyện Thiệu Hóa Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2018 Sinh viên Ngô Thị Quỳnh MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Ở nƣớc 2.1 Ở nƣớc Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 5.3 Phƣơng pháp khảo sát, thống kê 6 Cấu trúc khóa luận B NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận ngữ âm 1.1 Đặc điểm âm tiết tiếng việt 1.2 Hệ thống ngữ âm âm tiết tiếng việt Đặc điểm ngữ âm trẻ 3-4 tuổi Nhiệm vụ nội dung việc dạy trẻ phát âm 13 3.1 Hình thành việc phát âm âm 13 3.2 Tập luyện phát âm từ 14 3.3 Tập luyện âm ngơn ngữ 14 3.4 Hình thành nhịp điệu ngơn ngữ chất lƣợng giọng nói 14 3.5 Dạy lời nói diễn cảm 15 3.6 Giáo dục văn hóa giao giao tiếp 15 3.7 Phát triển khả nghe thở 16 Đặc điểm phát âm ngƣời dân huyện Thiệu Hóa 16 4.1 Vài nét địa phƣơng huyện Thiệu Hóa 16 4.2 Vài nét đặc điểm phát âm ngƣời dân huyện Thiệu Hóa 20 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT ÂM ĐÚNG CỦA TRẺ MẪU GIÁO 3-4 23 TUỔI Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN THIỆU HÓA 2.1 Vài nét trƣờng mầm non huyện Thiệu Hóa 23 2.1.1 Trƣờng Mầm non Thiệu Ngọc 23 2.1.2 Trƣờng mầm non Thiệu Vũ 24 2.1.3 Trƣờng mầm non Thiệu Thành 25 2.2 Khảo sát khả phát âm trẻ 3-4 tuổi trƣờng mầm non 25 huyện Thiệu Hóa 2.2.1 Cơ sở tiến hành khảo sát 25 2.2.2 Đối tƣợng khảo sát 26 2.2.3 Cách tiến hành khảo sát 26 2.3 Kết khảo sát 27 2.3.1 Âm đầu 27 2.3.2 Âm đệm 27 2.3.3 Âm 28 2.3.4 Âm cuối 28 2.3.5 Thanh điệu 29 2.4 Đánh giá kết khảo sát 29 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG 35 PHÁT ÂM ĐÚNG CHO TRẺ 3-4 TUỔI Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN THIỆU HÓA 3.1 Giáo viên phải rèn luyện phát âm âm 35 3.2 Giáo viên tổ chức luyện phát âm theo mẫu 36 3.3 Giáo viên tổ chức cho trẻ luyện phát âm qua tranh, ảnh, vật thật, đồ 37 chơi 3.4 Giáo viên cần thƣờng xuyên tổ chức cho trẻ phát âm qua đọc, kể diễn 38 cảm thông qua trò chơi học tập, trò chơi vận động cho trẻ đọc thơ, đồng dao, ca dao,… giúp trẻ phát âm đúng, xác 3.5 Tạo mơi trƣờng giao tiếp thoải mái, tự tin, vỗ trẻ 55 3.6 Giáo viên rèn luyện phát âm cho trẻ thông qua hoạt động có chủ đích 57 3.7 Giáo viên kết hợp với phụ huynh việc rèn luyện trẻ phát âm 62 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Kiến nghị sƣ phạm 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Lỗi phát âm âm đầu Bảng Lỗi phát âm âm đệm Bảng Lỗi phát âm nguyên âm đơn Bảng Lỗi phát âm nguyên âm đôi Bảng Lỗi phát âm âm cuối Bảng Lỗi phát âm điệu A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Giáo dục mầm non tảng hệ thống giáo dục quốc dân, đối tƣợng giáo dục mầm non trẻ từ đến tuổi Đây thực thể tự nhiên, bƣớc đầu vào xã hội, trở thành “ngƣời”, trở thành ngƣời có ích cho xã hội, chiến lƣợc giáo dục ngƣời giai đoạn đòi hỏi nâng cao chất lƣợng chăm sóc giáo dục mặt Có nhƣ trẻ phát triển hƣớng toàn diện nhân cách để phù hợp với mục tiêu chung ngành giáo dục mầm non Trong mục tiêu chung giáo dục trẻ trƣờng mầm non đặt nhiều kế hoạch Giáo dục trẻ trƣờng mầm non nhằm phát triển cho trẻ mặt: Đạo đức, trí tuệ, ngơn ngữ, thể chất, thẩm mĩ… Từ trẻ lực, kỹ cần thiết, vốn hiểu biết rời khỏi trƣờng mầm non bƣớc vào mơi trƣờng cấp học phổ thông Từ mục tiêu ta thấy việc giáo dục cho trẻ độ tuổi vô quan trọng Nếu trẻ không đƣợc rèn luyện chăm sóc, giáo dục tiếp xúc mơi trƣờng mầm non xã hội thu nhỏ trẻ bƣớc mơi trƣờng xã hội lớn hơn, đòi hỏi lực trẻ cao hơn, trẻ đáp ứng đƣợc Nhƣ , giáo dục mầm non không trọng phát triển nhân cách cho trẻ mà qua cịn chuẩn bị cho xã hội ngƣời công dân sắn sàng đáp ứng yêu cầu xã hội 1.2 Ngôn ngữ phƣơng tiện giao tiếp đặc thù quan trọng, theo tâm lý học Xơ Viết ngơn ngữ có nhiều chức năng: chức thông báo, chức truyền đạt thông tin, chức biểu cảm qua giọng điệu cấu âm biện pháp tu từ, từ biểu lộ tình cảm nhu cầu, thái độ mình; chức tác động: tác động ngôn ngữ làm thay đổi trạng thái tâm lý, tình cảm động hành động ngƣời, tạo nên đồng tình từ hai phía Trong giao tiếp dùng ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết nhƣng ngơn ngữ nói Sự phát triển ngơn ngữ trẻ có nét đặc trƣng riêng biệt, ngơn ngữ khơng phải chức bẩm sinh nên muốn sử dụng đƣợc ngôn ngữ phải qua trình đào tạo, rèn luyện lâu dài phức tạp Tiếp thu ngơn ngữ q trình tập luyện dƣới hƣớng dẫn ngƣời lớn Cha mẹ, ông bà, anh chị, thầy cô giáo ngƣời gần gũi xung quanh trẻ tập thể ngôn ngữ tạo nên xã hội mà trẻ chung sống Trải qua trình rèn luyện lâu dài phức tạp, kỹ ngơn ngữ trẻ đƣợc hình thành Q trình đƣợc chia làm hai giai đoạn: Cần có kế hoạch cho trẻ tiếp xúc với môi trƣờng bên ngồi để mở rộng tầm nhìn, nhận thức Đồng thời, dịp thúc đẩy ham muốn tích luỹ từ ngữ tạo điều kiện cho vốn từ phát triển cách tự nhiên Trẻ em hay bắt chƣớc ngƣời lớn mặt: lời nói, cử chỉ, hành động, tác phong… Do đó, ngƣời lớn phải ý nói cho đúng, phát âm xác, rõ ràng có chọn lọc, dùng câu quy tắc ngữ pháp, lời nói phải có tính biểu cảm kỹ ngơn ngữ trẻ E.I.Tikheeva-nhà giáo dục học ngƣời Nga dành nhiều năm nghiên cứu thực hành việc giáo dục ngôn ngữ trƣờng mẫu giáo, khẳng định: “ngôn ngữ cơng cụ để tƣ duy, chìa khóa để nhận thức, vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng kiến thức dân tộc, nhân loại Vì việc giáo dục ngôn ngữ cho trẻ sớm từ cháu chƣa cắp sách tới trƣờng” Nhƣ vậy, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, đặc biệt giáo dục mầm non 1.3 Đối với trẻ 3-4 tuổi ngơn ngữ giữ vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Đây thời kì phát cảm ngơn ngữ trẻ, vốn từ trẻ tăng nhanh, tần số lời nói ngày tăng lên đáng kể phƣơng tiện giao tiếp trội ngơn ngữ nói Đặc biệt trẻ hay đặt nhiều câu hỏi để tìm hiểu nguyên nhân, nguồn gốc vật tƣợng Đồng thời, lứa tuổi xuất số tật ngôn ngữ: phát âm sai, phát âm chƣa đúng, dùng từ sai nghĩa, diễn đạt không nội dung,…tiêu biểu lỗi phát âm Vì vậy, thời điểm tốt để rèn luyện phát âm phát triển ngôn ngữ Thực tế cho thấy, trẻ độ tuổi 3-4 tuổi trƣờng mầm non huyện Thiệu Hóa cịn mắc nhiều lỗi phát âm nói ngọng, nói lắp, phát âm chƣa Trẻ phát âm sai nhiều lí khác nhau: máy phát âm chƣa hồn thiện, ảnh hƣởng thói quen phát âm ngƣời xung quanh tri giác âm ngơn ngữ khơng xác dẫn đến việc phát âm khơng xác Việc phát âm sai trẻ có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động giao tiếp sau trẻ nhƣ việc rèn luyện phát âm chuẩn cho trẻ để chuẩn bị cho trẻ vào trƣờng phổ thông Việc rèn luyện cho trẻ phát âm khâu quan trọng độ tuổi Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu là: “Biện pháp rèn luyện khả phát âm cho trẻ 3-4 tuổi số trường mầm non huyện Thiệu Hóa” Lịch sử vấn đề 2.1 Ở nƣớc ngồi Ngơn ngữ sáng tạo kỳ diệu loài ngƣời, phƣơng tiện giao tiếp phổ biến thuận lợi Nó gắn liền với phát triển tâm lý ngƣời, chìa khóa để ngƣời nhận thức chiếm lĩnh kho tàng tri thức dân tộc nhân loại Ngay từ thời cổ đại vấn đề ngon ngữ đƣợc đề cập đến nhiên thời điểm ngƣời ta ngƣời ta nghiên cứu ngơn ngữ không tách khỏi triết học logic học Các nhà triết học cổ đại coi ngôn ngữ nhƣ hình thức biểu bề ngồi bên “logos”, tinh thần, trí tuệ ngƣời Trong “Bàn phƣơng pháp”, Descartes đặc tính chủ yếu ngơn ngữ lấy làm tiêu chí phân biệt ngƣời khác với động vật Ơng nhấn mạnh tính chất ngơn ngữ, cai tín hiệu chắn tƣ tiềm tàng thể kết luận rằng: “ lấy ngơn ngữ làm chỗ khác thực ngƣời vật” Chỉ đến kỷ XIX khuynh hƣớng tâm lý học nảy sinh ngôn ngữ Ngƣời đề xuất hƣớng nghiên cứu tâm lý ngôn ngữ học Shteintal (1823-1899) Theo ông, ngôn ngữ học phải dựa vào tâm lý cá nhân nghiên cứu ngôn ngữ cá nhân, dựa vào tâm lý dân tộc nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc Sau cách mạng tháng Mƣời Nga năm 1917, nhà ngôn ngữ học, nhà tâm lý học Xô Viết vận dụng quan điểm Mác-Lenin vào hoạt động nghiên cứu ngơn ngữ là: xem xét ngôn ngữ với tƣ cách tƣợng xã hội Ngôn ngữ thể mối quan hệ ngƣời với ngƣời đƣợc quy định điều kiện cụ thể thời kỳ lịch sử định L.X Vƣgôtxki “Tƣ ngôn ngữ” lập luận hoạt động tinh thần ngƣời kết học tập mang tính xã hội khơng phải hoạt động học tập cá thể Theo ông, trẻ em gặp phải khó khăn sống, trẻ tham gia vào hợp tác ngƣời lớn bạn bè có lực cao hơn, ngƣời giúp đỡ trẻ khuyến khích trẻ Trong mối quan hệ hợp tác này, trình tƣ định đƣợc chuyển giao sang cho trẻ Do ngôn ngữ phƣơng thức mà qua đó, ngƣời trao đổi các giá trị xã hội Ông coi ngôn ngữ vô quan trọng phát triển tƣ 2.1 Ở nƣớc Có nhiều tác giả nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em Việt Nam phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ trẻ em Tác giả Tạ Thị Ngọc Thanh dạy phát âm làm giàu vốn từ cho trẻ mẫu giáo (1980) đƣa nội dung phƣơng pháp dạy tiếng việt nhà trƣờng Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu dừng lại giải thích, vận dụng tri thức ngơn ngữ học, thành tựu ngôn ngữ tiếng việt vào nhà trƣờng Trong giáo trình Phƣơng pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo năm 1977, Nxb giáo dục, tác giả Nguyễn Xuân Khoa đƣa nhiệm vụ, nội dung việc dạy nghe phát âm cho trẻ Tác giả đề cập đến số lỗi phát âm mà trẻ thƣờng mắc phải Các lỗi phát âm đƣợc trình bày lần lƣợt theo cấu trúc âm tiết lỗi điệu, âm chính, âm đầu, âm đệm, âm cuối Trong tác giả đề cập đến nguyên nhân mắc lỗi trẻ, qua tác giả đƣa số biện pháp nhằm luyện cách phát âm cho trẻ Đây giáo trình đề cập đến vấn đề khoa học thực tiễn tiếng mẹ đẻ đƣợc thực nhà trẻ, mẫu giáo nƣớc ta cách tồn diện có hệ thống sát với nội dung nghiên cứu đề tài Trong “ Phƣơng pháp phát triển lời nói cho trẻ mẫu giáo”, năm 2017, Nxb giáo dục Hà Nội, tác giả Đinh Hơng Thái trọng đến dạy trẻ nói, phát triển ngôn ngữ thông qua thành phần ngữ pháp tiếng Việt, giáo dục chuẩn mực ngữ âm tiếng việt, rèn luyện cách phát âm đúng, phát triển Mà lại tên quất Bài 25: Quả Trịn nhƣ banh Vỏ có màu xanh Đó bƣởi Hay dành để ngửi Là thị thơm Múi trắng nhƣ cơm Mãng cầu chua Muốn ăn phải gọt Là dứa gai Quả có tai Là long đỏ Có gai ngồi vỏ Là sầu riêng Những buổi chiều nghiêng Ngắm nhìn vƣờn Em yêu tất Vƣờn em Luyện cho trẻ phát âm “p” để trẻ đọc không thành “b” cho trẻ đọc thơ sau: Bài 26: Pí pơ, pí pơ Em tập lái tơ Pí pơ, pí pơ Khi em lớn Em lái xe đón 3.5 Tạo mơi trƣờng giao tiếp thoải mái, tự tin, vỗ trẻ Giao tiếp vấn đề quan trọng cần thiết trẻ lứa tuổi mầm non đặc biệt trẻ 3-4 tuổi trẻ nhỏ vấn đề giao tiếp có ảnh hƣởng trực 60 tiếp q trình phát triển tình cảm, nhận thức trẻ Chính hoạt động giáo viên ln tạo khơng khí thoải mái, vui vẻ nhƣ trẻ tự tin mạnh dạn giao tiếp lời nói nhƣ cách phát âm Tạo mơi trƣờng giao tiếp giúp cho trẻ có cảm giác thoải mái, có nhu cầu giao tiếp lời Có nghĩa tất hoạt động trẻ, giáo viên mầm non ln phải dùng nhiều trị chơi, câu đố để kích thích trẻ tham gia, qua giúp trẻ đƣợc tự nhiên Ví dụ: Trong lớp, Hoa trẻ nói, nhút nhát.Vì mà tơi thƣờng cho bé chơi nhóm trẻ mạnh dạn hơn.Trong chơi, tơi cho bé chơi trị chơi "Đốn tên bạn" Ví dụ: Cơ nghĩ trẻ: "Hoa ơi! Cơ nghĩ bạn vậy? Ngôn ngữ riêng ngƣời, đƣợc phát triển tự nhiên, mà trẻ giao tiếp có lúc nói sai, khơng nên sửa sai la rầy, tạo cho trẻ cảm giác khơng tự tin, sợ nói Muốn giúp trẻ sửa lỗi nói ta nên thơng qua trị chơi sắm vai để dạy trẻ nhƣ: Trò chơi bán hàng, bác sĩ gia đình Qua giúp trẻ nói theo mẫu bạn Để cho trẻ có cảm giác thoải mái tự nhiên, không nên dùng ngôn ngữ sai khiến làm cho trẻ cảm giác bị bắt buộc, mà ta dùng ngơn ngữ đề nghị, vỗ trẻ Ví dụ: "Cô muốn cất đồ chơi lên kệ ta ngồi chơi." Khơng nên dùng câu: "Cất hết đồ chơi đi" Để cho trẻ có cảm xúc mạnh, có nhu cầu giao tiếp việc dùng rối cần thiết, trẻ lứa tuổi thích đƣợc nói chuyện với rối đặc biệt vật gần gũi với trẻ Ví dụ: Trong lớp có bé Hằng nói, nhƣng đƣa rối để hỏi: "Hằng làm gì? Dùng sách , truyện để thúc đẩy q trình nghe nói , đọc bập bẹ trẻ Vào cuối thập niên 80 đầu 90 nhà giáo dục đặt câu hỏi ngày nhiều trẻ biết đọc trƣớc vào lớp Một?có phải trẻ đƣợc dạy trƣớc hay 61 trẻ học truyền hình? Nhƣng nhà nghiên cứu tìm điều hoàn toàn khác Một số trẻ trƣớc tuổi học có khả tự tập đọc, trình gọi trình tự tập đọc trẻ Nhƣng từ đâu mà trẻ lại có trình này? Đó q trình đƣợc bắt nguồn từ việc ngƣời lớn đọc, nói cho trẻ nghe thơng qua sách truyện, bảng hiệu, ấn phẩm Ví dụ: Khi ngang qua bảng hiệu Lan hỏi Mẹ: "Cái Mẹ?" Mẹ nói bảng "Hiệu uốn tóc" Hơm sau đến Lan vào bảnh hiệu nói: " Hiệu uốn tóc" Từ ta nhận thấy việc học giao tiếp q trình gồm: nghe, nói, đọc ,viết thể không tách rời đƣợc trẻ sinh Do mà việc sử dụng tranh ảnh, sách, truyện, bảng hiệu , ấn phẩm có ý nghĩa lớn việc phát triển kỹ giao tiếp trẻ.Khi trẻ đƣợc cô, cha mẹ đọc cho nghe, trẻ bắt đầu lĩnh hội ý tƣởng đọc sách điều quan trọng mà ngƣời xung quanh thích làm, từ kích thích háo hức, tị mị nơi trẻ Khi trẻ đƣợc ngƣời lớn, cô giáo đọc, cho xem tranh, giải thích từ, trẻ thấm đƣợc ngơn ngữ nhân vật truyện: nói nhƣ nào? Hành động sao? Trẻ bắt chƣớc, tuổi trẻ tuổi bắt chƣớc nhanh Tuy nhiên loại sách nên cho trẻ xem, đọc cho trẻ nghe đƣợc, mà phải có chọn Ví dụ: Sách dùng cho trẻ phải có hình ảnh, chữ to, màu sắc sặc sỡ, sinh động, ngôn ngữ thể việc gần gũi với trẻ Ngoài việc dùng sách truyện có tác dụng phát triển tốt khả giao tiếp trẻ, ngƣời giáo viên phải thu hút đƣợc ý trẻ giọng kể, đọc sinh động, hấp dẫn, thể đƣợc giọng khác nhân vật Trẻ thích thú chúng đƣợc tham gia vào câu chuyện Ví dụ: Đóng vai nhân vật, nhắc lời thoại, vẽ tranh minh họa cho nhân vật cô vừa kể, đọc Phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ thật cần thiết, nhƣng địi hỏi giáo mầm non phải gần gũi trẻ, hiểu trẻ, tạo hội để trẻ đƣợc nói thật thoải mái nơi, trẻ sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ lƣu lốt trẻ có 62 hội phát triển tồn diện Nhà bạn có ai? Nói cho thỏ bơng nghe đi! Thì bé Hằng trả lời 3.6 Giáo viên rèn luyện phát âm cho trẻ thơng qua hoạt động có chủ đích Hoạt động có chủ đích hoạt động giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách xác có khoa học Cụ thể thông qua môn học, môn học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ luyện phát âm tốt, nhƣng đặc biệt thông qua môn làm quen với môi trƣờng xung quanh môn văn học Khám phá môi trƣờng xung quanh thực chất giúp trẻ tìm hiểu mơi trƣờng xung quanh cách tích cực trẻ sử dụng giác quan cách tích cực Trẻ sử dụng giác quan để thu nhận kiến thức, đồng thời phát triển kĩ tƣ ngôn ngữ Khi cung cấp từ mới, từ khó cho trẻ giáo viên phải phát âm chuẩn để trẻ nghe sau yêu cầu trẻ phát âm lại Chẳng hạn: Khi dạy “một số loại hoa” giáo viên cho trẻ quan sát vƣờn hoa đẹp hỏi trẻ: Đây gì? Có trẻ trả lời “vờn hoa” Lúc giáo viên phải nhắc lại xác vƣờn hoa Sau cho trẻ nhắc lại, nhắc lại đƣợc nhƣng có trẻ khơng phát âm lại đƣợc, trẻ động viên, khen ngợi cô phải lƣu ý sửa phát âm cho trẻ vào hoạt động khác Thƣờng xuyên cho trẻ tiếp xúc với đồ vật, đồ chơi, hoa quả, tranh ảnh Khi cho trẻ tiếp xúc với đồ vật, đồ chơi, hoa quả, tranh ảnh ngƣời lớn gợi ý cho trẻ nêu tên, đặc điểm bật, cấu tạo đặc trƣng vật đó, hoa Cơ mẹ ngƣời xung quanh ln trị chuyện trẻ trị chuyện trẻ để hình thành trẻ từ, khái niệm, kí hiệu tƣợng trƣng vật tƣợng Ban đầu biểu tƣợng rời rạc sau có liên hệ với Ngƣời lớn xung quanh trẻ lắng nghe trẻ phát âm uốn nắn từ ngữ cho trẻ Trẻ tuổi phát âm theo âm chuẩn Tiếng việt đơi lúc cịn ngọng Sử dụng đa dạng từ câu giao tiếp cong hạn chế cô giáo lắng nghe trẻ phát âm, uốn nắn từ ngữ cho trẻ, cho trẻ phát âm nhiều lần sửa lỗi kịp thời cho trẻ Cho trẻ tiếp xúc với nhau, với cộng đồng cách thƣờng xuyên: qua tiết học 63 dƣới hình thức dạo, thăm Cơ tạo tình cho trẻ tiếp xúc với nhau, tiếp xúc với cộng đồng qua cách hƣớng dẫn Cơ dùng vật thật cho trẻ truyền tay nêu nhận xét cá nhân mình, hay thỏa thuận nhóm cử đại diện nêu ý kiến thống nhóm Có đƣa tình cơng đồng qua lời nói, tranh vẽ ảnh chụp cho trẻ nêu nhận xét, nhận định trẻ tình (sai), văn hóa, văn minh, ( khơng văn hóa, văn minh) sao? Cho trẻ tranh luận ý kiến Cho trẻ tiếp xúc với đồ vật, đồ chơi, hoa quả, tranh ảnh Ln trị chuyện trẻ, nghe trẻ phát âm uốn nắn từ ngữ cho trẻ Cho trẻ tiếp xúc với nhau, với cộng đồng cách thƣờng xuyên Bên cạnh môn làm quen với tác phẩm văn học không phần quan trọng, có tác động lớn đến ngôn ngữ trẻ Văn học môn quan trọng trẻ mầm non, phƣơng tiện phát triển ngơn ngữ, giúp trẻ có đủ vốn từ để nói lƣu lốt, diễn đạt gãy gọn, biết sử dụng từ lúc chỗ Đối với trẻ 3-4 tuổi mơn văn học có sức lơi kì lạ, đặc biệt tiết học có sử dụng phƣơng tiện đại, với hình ảnh sinh động hấp dẫn thu hút trẻ, kích thích trẻ phát triển ngôn ngữ luyện phát âm tốt Trẻ không thấy nhàm chán phải nhắc nhắc lại tên nhân vật nhảy nhót hình Chẳng hạn sau dạy xong câu chuyện: “Chú dê đen” Có nhiều trẻ kể lại đƣợc câu chuyện dạy đến tiết thứ 2-3 trẻ hứng thú muốn cô kể tiếp câu chuyện đọc kể diễn cảm thể giọng nhân vật khác lại kết hợp với hình ảnh sinh động hấp dẫn giúp trẻ ngày khắc sâu, thấm đƣợc ngôn ngữ nhân vật truyện, nói nhƣ nào? Hành động sao? Trẻ bắt chƣớc trẻ 3-4 tuổi bắt chƣớc nhanh, giáo viên cần cho trẻ nhắc lại nhiều lần tên nhân vật truyện đặc biệt với trẻ nói Nhƣ qua việc sử dụng phƣơng tiện đại kết hợp giọng nói truyền cảm, nhẹ nhàng, hấp dẫn, giúp trẻ biết kể lại đọc lại câu chuyện nhanh làm cho ngôn ngữ trẻ phong phú lƣu loát 64 Hay câu chuyện "Tích Chu" đoạn đầu kể chậm rãi ý nhấn vào chi tiết "có thứ ngon bà nhƣờng Tích Chu, ban đêm Tích Chu ngủ, bà thức để quạt cho Tích Chu" câu so sánh "Lịng bà thƣờng Tích Chu cao trời, rộng biển" - Rồi giọng nói bà chậm rãi, mệt mỏi hơn, nhỏ bình thƣờng thể câu "Tích Chu khơ cổ rồi" - Giọng Tích Chu kêu lên hốt hoảng lo sợ, cƣờng độ giọng to nhịp độ giọng nhanh bình thƣờng câu Tích Chu gọi bà "Bà bà trở lại thành ngƣời với cháu bà uống" kể kết hợp với ánh mắt cử hốt hoảng lo sợ bộc lộ lên vẻ mắt giáo - Giọng Tích Chu tha thiết Giọng bà chậm rãi nhỏ Giọng bà tiên từ từ nhẹ nhàng Kể ý vào chi tiết tích chu lặn lội lên đƣờng để lấy nƣớc suối tiên cho bà uống câu " từ Tích Chu hết lịng u thƣơng chăm sóc bà" Qua thực phƣơng pháp thấy đọc kể vấn đề quan trọng, qua đọc kể giúp trẻ dễ dàng hiểu đƣợc nội dung tác phẩm, tập trung ý, xuất hồi hộp lo lắng chờ đợi đƣợc thể trẻ Trƣớc hết xác định giọng đọc, phối hợp ánh mắt cử điệu minh hoạ tự nhiên thoải mái, đơn giản, hấp dẫn phù hợp với nội dung Trẻ khơng biết kể chuyện mà cịn đọc thơ diễn cảm, thơ lại đem đến cho trẻ nhiều từ ngữ lạ, ngày giúp trẻ tích lũy đƣợc nhiều vốn từ để giao tiếp lƣu loát Tạo tình cảm gần gũi trẻ, nắm bắt tâm lí, trình độ, cá tính trẻ, kiên nhẫn nhẹ nhàng giúp trẻ theo phƣơng pháp “học mà chơi, chơi mà học” Tận dụng nguyên liệu đơn giản để làm nhiều dụng cụ học tập, đồ dùng đồ chơi gắn vào phƣơng pháp giảng dạy nhƣ cho trẻ chơi lúc nơi nhƣ: giấy mềm, phấn vẽ sân, tạo chữ đƣờng nét thể trẻ,… 65 Khi dạy trẻ thơ " em vẽ", giáo viên đọc cho trẻ nghe nhiều lần cho trẻ đọc đọc lại nhiều lần để trẻ thuộc thơ Giảng từ khó cho trẻ hiểu, cho trẻ đọc lại từ khó nhiều lần chỉnh cho trẻ trẻ phát âm sai Nhƣ thơng qua hoạt động có chủ đích trẻ đƣợc cung cấp từ mới, mở rộng vốn từ, đọc xác lại từ ngữ, câu trẻ phát âm ngọng từ giúp cho ngơn ngữ trẻ phát triển tồn diện Luyện phát âm cho trẻ khơng đƣợc tiến hành tiết học mà đƣợc tiến hành lúc nơi hoạt động chiều hoạt động góc Chẳng hạn: vào buổi tối thƣờng cho trẻ ôn lại thơ, câu chuyện học vừa giúp trẻ ôn luyện kiến thức học vừa giúp trẻ phát âm xác, trẻ tự tin mạnh dạn trƣớc đám đơng Cịn góc chơi trẻ góc văn học góc trẻ đƣợc luyện phát âm mở rộng vốn từ tốt góc có nhiều tranh ảnh, sách, truyện rối Mà tâm lí trẻ 3-4 tuổi thích đọc, xem sách, tranh với hình ảnh đẹp, hấp dẫn cịn thích nói chuyện với rối Nắm đƣợc điều giáo viên cần thiết kế góc văn học cho trẻ thật đẹp, màu sắc hình dạng góc phải xây dựng theo kiểu cổ tích, huyền ảo thần bí để tạo hứng thú, tìm tịi khám phá trẻ Do trẻ chƣa biết chữ nên giáo viên cần cho trẻ nghe nhiều lần, dần trẻ khắc sâu ghi nhớ sau lần mở sách trẻ đọc đƣợc nội dung câu chuyện nhƣ trẻ biết chữ Muốn trẻ có cảm xúc mạnh có nhu cầu giao tiếp việc dùng rối cần thiết trẻ 3-4 tuổi ngây thơ hồn nhiên thích đƣợc nói chuyện với rối đặc biệt rối gần gũi với trẻ Chính giáo viên cần làm nhiều mơ hình rối, khơng sử dụng tiết học mà cịn sử dụng góc chơi trẻ để nói chuyện trẻ Chẳng hạn: Trong lớp có trẻ nói nhƣng đƣa rối đến hỏi trẻ: Chào bác! Bác làm đấy? Bác ăn cơm chƣa? Bác ăn cơm ai? Bác ăn cơm với gì? Bác nói cho thỏ bơng nghe với Trẻ nhìn thỏ bơng trả lời 66 Việc đọc cho trẻ nghe nói cho trẻ hiểu thông qua sách, truyện ngơn ngữ trẻ đƣợc hồn thiện phát âm chuẩn Cần tập trung vào việc dạy trẻ phát âm Bộ máy phát âm trẻ đƣợc hoàn chỉnh vào năm đầu tuổi mẫu giáo 4-5 tuổi nhóm trẻ nhỏ nhỡ lúc phải cố âm khó xóa bỏ lỗi nói ngọng đặc điểm lứa tuổi gây Lƣu ý chƣa thể phân tích với cháu muốn phát âm âm âm phải phát âm nhƣ Phải cho cháu sử dụng nhiều lần âm vị định luyện Tác dụng âm học hình thành động tác cấu âm tƣơng ứng Nhìn chung, trẻ tiếp thu nhạy bén cách phát âm ngƣời xung quanh Trẻ chuyển giọng nhanh chuyển đổi từ địa phƣơng qua địa phƣơng khác Tác dụng mơi trƣờng nói xung quanh quan trọng Vì vậy, phải tạo mơi trƣờng nói với phát âm quy cách Trong gia đình ơng bà, cha mẹ,… ngƣời lớn tuổi phải ý đến cách phát âm Ở trƣờng mầm non, giáo viên phải phát âm chuẩn làm mẫu cho cháu học theo Ngôn ngữ giáo viên việc giáo dục trẻ gọi ngơn ngữ hồn chỉnh, trẻ dựa vào để học nói, giáo viên phải phát âm rõ ràng chuẩn phổ thơng Chú ý có hai loại ngơn ngữ: ngơn ngữ chƣa hồn chỉnh ngơn ngữ hồn chỉnh Khi nói chuyện với ngƣời ta ý đến xác âm thƣờng có lỗi phát âm, ngơn ngữ hồn chỉnh Ngơn ngữ hồn chỉnh có đặc điểm nói âm rõ ràng xác nhịp điệu chậm rãi Trong đời sống hàng ngày, cô sử dụng ngơn ngữ chƣa hồn chỉnh Trong trƣờng mầm non, định phải sử dụng ngơn ngữ hồn chỉnh Giáo viên mầm non nên tổ chức cho trẻ nghe đài truyền thanh, xem vô tuyến, nghe băng đĩa ghi âm,… Cô hƣớng ý trẻ vào cách phát âm rõ ràng, xác thành viên Cơ thƣờng xuyên tổ chức buổi gặp gỡ trẻ với nhà thơ, nhà văn,… Cô giáo mầm non cần trang bị cho kiến thức đầy đủ liên quan đến ngôn ngữ không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn để dạy trẻ 67 cho trẻ đƣợc phát triển cách toàn diện nói chung phát âm chuẩn phổ thơng nói riêng làm tảng để phát triển tƣơng lai trẻ 3.7 Giáo viên kết hợp với phụ huynh việc rèn luyện trẻ phát âm - Trao đổi với phụ huynh đặc điểm phát âm trẻ Để việc rèn luyện phát âm cho trẻ đạt hiệu cộng tác với phụ huynh cần thiết mà giáo viên gặp gỡ trao đổi với phụ huynh vấn đề học viết chữ cháu chƣơng trình mẫu giáo, phụ huynh nóng lịng cho học chữ sớm, phụ huynh quan niệm chƣa trẻ phải đọc viết độ tuổi mẫu giáo Nhƣ biết độ tuổi mầm non khả giao tiếp nhƣ khả phát âm lời nói mạch lạc nhiều hạn chế, mắc nhiều lỗi cách phát âm Chính mà giáo viên mầm non cần kết hợp với gia đình trẻ để hợp tác giúp trẻ có khả giao tiếp nhƣ phát âm đƣợc rõ ràng lƣu loát chuẩn xác Việc trao đổi với phụ huynh đặc điểm phát âm trẻ cần thiết, giáo viên trao đổi cho phụ huynh biết đƣợc đặc điểm phát âm độ tuổi nhƣ nào, phát âm giúp cho phụ huynh khơng khỏi băn khoăn lo lắng rằng: chậm nói, nói ngọng, phát âm chƣa nhƣ phụ huynh có biện pháp giúp trẻ giao tiếp phát âm xác Thêm vào phụ huynh cịn biết cách sử dụng nguyên liệu phế thải làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ: vận dụng tờ lịch cũ làm tranh có chủ đề, có chữ cho trẻ học, luyện đọc chữ gắn tờ lịch đó, phụ huynh cịn sử dụng vỏ hộp sữa, chai nhựa để làm tơ, đồn tàu,…cho trẻ chơi trẻ học Trò chuyện với phụ huynh ảnh hƣởng việc phát âm sai đến việc học sau trẻ để phụ huynh giáo viên can thiệp sớm giúp trẻ phát âm cách xác từ đầu Nhƣ giáo viên trò chuyện trao đổi với phụ huynh việc phát âm sai trẻ quan trọng Ở độ tuổi 3-4 tuổi thời kì phát cảm ngơn ngữ, lời nói vốn từ trẻ tăng nhanh Tuy nhiên độ tuổi phát âm có trẻ cịn tình trạng phát âm chƣa xác, phát âm mắc nhiều lỗi 68 việc giáo viên cần trao đổi với phụ huynh cách phát âm sai trẻ để từ gia đình biết đƣợc để rèn luyện giáo dục trẻ lúc nơi hoạt động ngày trẻ nhà giúp trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc Khi trẻ nhà giao tiếp với bố mẹ, ông bà, anh chị, ngƣời thân gia đình ngƣời phát đƣợc câu, từ mà trẻ phát âm ngọng, sai, từ ngƣời gia đình trẻ phải sửa sai cho trẻ Nhƣ ngày trẻ quen dần , nhớ dần, ngấm dần giúp trẻ phát âm chuẩn Không giáo viên cần nhắc phụ huynh nhà luôn gần gũi với trẻ để việc luyện phát âm cho trẻ đƣợc dễ dàng động viên khuyến khích trẻ lên hát múa để trẻ tự tin mạnh dạn giao tiếp đứng trƣớc đám đông Tạo điều kiện rèn luyện phát âm cho trẻ nhà Giáo viên thƣờng xuyên trao đổi với phụ huynh tạo gần gũi, tạo niềm tin tạo thống việc hƣớng dẫn trẻ làm quen với việc đọc viết chữ Ngoài giáo viên cần trao đổi với phụ huynh thơ, câu chuyện mà trẻ đƣợc học để thời gian rảnh trẻ nhà phụ huynh ơn luyện lại cho trẻ nhớ lâu phát âm rõ ràng * Tiểu kết: Trên số biện pháp rèn luyện khả phát âm cho trẻ 34 tuổi số trƣờng mầm non huyện Thiệu Hóa Để trình rèn luyện phát âm cho trẻ đƣợc tốt giáo viên phải ý thức đƣợc đặc điểm thực trạng phát âm trẻ từ đƣa biện pháp cụ thể phù hợp cho độ tuổi, đặc biệt trẻ 3-4 tuổi số trƣờng mầm non huyện Thiệu Hóa Đồng thời kết hợp với phụ huynh để việc rèn luyện phát âm cho trẻ đƣợc tốt hơn, hiệu 69 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc rèn luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi việc cần thiết quan trọng Qua trình khảo sát cho thấy, khả phát âm trẻ ảnh hƣởng nhiều yếu tố Trẻ lớn trẻ phát âm chuẩn ngƣợc lại Do tác động giáo viên cha mẹ trẻ, ngƣời lớn xung quanh trẻ có ảnh hƣởng lớn đến phát âm trẻ trẻ 3-4 tuổi có khả bắt chƣớc cao Trong trình học phát âm trẻ giáo mầm non giữ vai trị quan trọng Nếu cô giáo mầm non ý đến việc luyện phát âm cho trẻ khả phát âm trẻ lứa tuổi mẫu giáo 3-4 tuổi lứa tuổi có khả bắt chƣớc nói nhanh Muốn đạt đƣợc kết tối ƣu việc luyện phát âm cho trẻ ln đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục lúc nơi Đặc biệt tạo môi trƣờng gần gũi thân thiện, trị chuyện với trẻ tạo hứng thú nói chuyện, đặc biệt dạy trẻ đọ thuộc thơ, đồng dao, ca dao, câu tục ngữ, câu đố,… có liên quan đến việc luyện phát âm cho trẻ cho trẻ bắt chƣớc tiếng kêu vật, đồ vật để sữa lỗi trẻ phát âm Mỗi ngƣời sinh có sẵn máy phát âm, tiền đề vật chất để sinh ngơn ngữ Nó điều kiện vật chất quan trọng mà thiếu khơng thể có ngơn ngữ Khi sinh đứa trẻ khơng phải có máy phát âm hồn chỉnh Chính lứa tuổi mầm non giai đoạn hồn 70 thiện dần máy phát âm đó, xuất hoàn thiện dần hai hàm răng, vận động mơi, lƣỡi, hàm dƣới,… Q trình diễn tự nhiên theo quy luật sinh học Tuy nhiên máy phát âm hoàn toàn tiền đề vật chất Quá trình học tập rèn luyện cách có hệ thống làm cho máy phát âm đáp ứng đƣợc nhu cầu thực đƣợc chuẩn mực phát Vì dạy trẻ phát âm dúng âm âm tiết (thanh điệu, phụ âm đầu, âm đệm, phần vần, âm chính, âm cuối) Dạy trẻ phát âm đúng, phát âm chuẩn biết điều chỉnh âm lƣợng nói đồng thời phát triển mạch lạc giúp trẻ thuận lợi việc học tập nhƣ giao tiếp với ngƣời xung quanh tiền đề giúp trẻ chuẩn bị môi trƣờng học phổ thông Trong sống ngày, ngƣời phải dùng ngôn ngữ phƣơng tiện giao tiếp trao đổi vấn đề với Thông qua ngơn ngữ nói, muốn ngƣời nghe hiểu đƣợc phải có ngơn ngữ nói mạch lạc, có ngơn ngữ mạch lạc trƣớc tiên phải luyện phát âm đúng, việc luyện phát âm có vai trò quan trọng, việc dạy trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi nói riêng mẫu giáo nói chung Khả phát âm trẻ cịn phụ thuộc vào máy phát âm, lứa tuổi mẫu giáo 3-4 tuổi nhiều trẻ mắc lỗi phát âm âm khó, âm có điệu gãy Vì giáo mầm non phải thƣờng xuyên luyện phát âm cho trẻ cách biết sáng tạo thông qua luyện phát âm đồng thời cần kết hợp với gia đình, phụ huynh trẻ Nếu có tác động tích cực giáo viên ngƣời lớn xung quanh cháu nhanh chóng phát âm làm cho ngơn ngữ nói trẻ đƣợc rõ ràng mạch lạc Khi nói ngƣời nghe dễ dàng hiểu đƣợc nội dung trẻ muốn truyền đạt Để rèn luyện cho trẻ phát âm phát triển lời nói cho trẻ cần rèn luyện cho trẻ phát âm âm luyện cho trẻ nói đúng, phát âm đúng, cần cung cấp vốn từ phát triển lời nói mạch lạc nhằm phát triển toàn diện cho trẻ Kiến nghị sƣ phạm Để rèn luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trƣờng mầm non đạt hiệu tốt Qua trình khảo sát trƣờng mầm non Thiệu Ngọc, Thiệu Vũ, Thiệu Tiến huyện Thiệu Hóa, tơi có số kiến nghị sau: 71 * Đối với nhà trƣờng giáo viên: - Thấy đƣợc vai trò quan trọng việc rèn luyện phát âm trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ - Giáo viên phải lựa chọn nội dung, phƣơng pháp, biện pháp, giáo dục trẻ phát âm cho khoa học, phổ thông phù hợp với độ tuổi - Giáo viên cần phải luyện cho trẻ phát âm biện pháp chuẩn mực, thƣờng xuyên, liên tục lúc hoạt động học nhƣ chơi cho trẻ - Giáo viên cần nâng cao trình độ chun mơn mình, ln ln học hỏi kinh nghiệm, phƣơng thức tổ chức làm giàu nội dung học chơi thông qua thơ, ca dao, tục ngữ, câu đố, trò chơi vận động tăng hứng thú cho trẻ - Thƣờng xuyên bồi dƣỡng, tổ chức hoạt động văn nghệ, trò chơi… cho trẻ giao lƣu, giao tiếp nhiều bạn lớp, trƣờng trƣờng với - Có bao quát, điều tra, quan sát giao tiếp trẻ để nhắc nhở sửa lỗi phát âm cho trẻ - Đảm bảo đồ dùng đồ chơi cho trẻ tổ chức hoạt động học chơi: tranh ảnh ghép chữ - từ - câu phải rõ ràng, áp dụng nhiều hình thức tổ chức, tận dụng phƣơng tiện cho trẻ chơi cho trẻ luyện phát âm, đảm bảo vệ sinh cho trẻ Giáo viên cần tận dụng nguyên liệu có sẵn thiên nhiên, tự nhiên nhà trƣờng để làm đồ chơi cho trẻ VD: giáo viên sử dụng tờ lịch cũ làm album chữ cho trẻ học hay chai lọ làm đồ chơi cho trẻ… - Nâng cao ý thức trách nhiệm giáo viên mầm non, cần nhiệt tình trẻ tổ chức cho trẻ học chơi, yêu thƣơng, quan tâm, ý theo dõi trẻ lúc nơi - Nhà trƣờng, giáo viên cần kết hợp với gia đình phụ huynh trẻ để việc rèn luyện trẻ phát âm mang lại hiệu tốt * Đối với gia đình 72 - Hiểu rõ đƣợc tầm quan trọng việc rèn luyện phát âm cho trẻ từ phụ huynh biết tạo trị chơi, tình phù hợp đồng thời định hƣớng trẻ có khả đƣợc giao tiếp, muốn đƣợc trò chuyện với ngƣời xung quanh trẻ - Thời gian rãnh dỗi phụ huynh luyện cho trẻ đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ mà trẻ đƣợc học trƣờng, lớp giúp trẻ nhớ lâu, nói rõ ràng rành mạch - Ln lắng nghe trị chuyện với trẻ, ln ý tới lúc trẻ nói để phụ huynh sửa lỗi phát âm cho trẻ, tạo cho trẻ phát âm lại cho từ mà trẻ phát âm sai Nhƣ giúp trẻ ôn luyện, tạo thói quen phát âm rõ ràng - Tạo gần gũi, yêu thƣơng, quan tâm giúp đỡ trẻ trẻ gặp khó khăn Ln giúp trẻ hứng thú giao tiếp thích nói thích chuyện trò - Phụ huynh cần ý tới lời nói mình, khơng phát âm sai, nói ngọng, nói lắp trƣớc mặt trẻ trẻ mầm non có khả bắt chƣớc nhanh chóng - Cha mẹ lắng nghe ý kiến trẻ, xem trẻ cần gì, tơn trọng ý kiến trẻ, quan tâm trẻ mặt, tôn trọng trẻ, thỏa mãn nhu cầu đáng trẻ đặc biệt dạy trẻ học nói lúc nơi để việc rèn luyện cho trẻ có ngơn ngữ mạch lạc để chuẩn bị bƣớc vào trƣờng phổ thông đạt kết thuận lợi hiệu 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Khoa (1997), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NxbĐH Sƣ phạm Nguyễn Xuân Khoa (2000), Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ mẫu giáo, Nxb GD Hà Nội Hoàng Thị Oanh – Nguyễn Thị Việt – Nguyễn Kim Đức, (2017) Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ tuổi, Nxb ĐHQG Hà Nội Đinh Hồng Thái, Vấn đề khoa học thực tiễn tiếng mẹ đẻ, Nxb GD Hà Nội Tạ Thị Ngọc Thanh (1980), Dạy trẻ phát âm làm giàu vốn từ cho trẻ mẫu giáo, Nxb Giáo dục Nguyễn Ánh Tuyết – Nguyễn Thị Nhƣ Mai – Đinh Thị Kim Thoa, (2013) Giáo trình tâm lí học trẻ em, Nxb ĐH Sƣ phạm Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Giáo dục mầm non lí luận thực tiễn, Nxb ĐHSP 74