Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA TỐN HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “SỬ DỤNG PHỐI HỢP MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ LỚP 7” Giảng viên hướng dẫn : TS Vũ Đình Chinh Sinh viên thực : Nguyễn Thị Ngọc Nhi Lớp sinh hoạt : 19ST2 Đà Nẵng, tháng năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Luận văn: “ SỬ DỤNG PHỐI HỢP MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ LỚP 7” thực từ tháng năm 2023 đến tháng năm 2023 Tôi xin cam đoan: Luận văn thu thập thông tin từ nhiều góc độ khác thơng tin lựa chọn, phân tích xử lý để sử dụng bổ sung vào luận văn theo quy định Số liệu kết đưa luận văn tuyệt đối xác chưa công bố, sử dụng công trình nghiên cứu Đà Nẵng, tháng năm 2023 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Nhi LỜI CẢM ƠN Qua trình dài học tập nhà trường, em tích lũy cho kiến thức kỹ để vận dụng vào thực tế công việc Nhờ có hướng dẫn nhiệt tình thầy bạn mà luận văn em hồn thiện cách chỉnh chu Vì vậy, em xin gửi lời tri ân đến tất người Em muốn gửi biết ơn sâu sắc đến thầy TS Vũ Đình Chinh, thầy tận tâm hướng dẫn, dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trình học thực đề tài luận văn em Bên cạnh đó, em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Thầy khoa Tốn, Phịng đào tạo trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Dù cố gắng, nhiên với kinh nghiệp cịn non trẻ nên luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết hy vọng em nhận lời góp ý quý báu quý thầy, cô giáo bạn học viên để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2023 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Nhi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt khóa luận MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu a Các nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận b Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Những đóng góp luận văn 9 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC VẬN DỤNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC KTDH TÍCH CỰC TRONG ĐẠI SỐ LỚP 10 1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu 10 1.2 Kỹ thuật dạy học tích cực 10 1.2.1 Dạy học tích cực 10 1.2.2 Vai trị KTDH tích cực dạy học mơn Tốn 12 1.2.3 Một số KTDH tích cực 13 1.2.3.1 Kỹ thuật mảnh ghép 13 1.2.3.2 Kỹ thuật khăn trải bàn 15 1.2.3.3 Kỹ thuật chia sẻ nhóm đơi ( Think-Pair-Share) 16 1.2.3.4 Sơ đồ tư 17 1.2.3.5 Kỹ thuật KWL-KWLH 18 1.2.3.6 Kỹ thuật phòng tranh 20 1.3 Phối kết hợp KTDH 23 1.3.1 Nguyên tắc phối kết hợp KTDH 23 1.3.2 Một số phối kết hợp KTDH 24 1.4 Thực trạng việc vận dụng sử dụng kết hợp KTDH dạy học toán THPT Nguyên nhân giải pháp khắc phục thực trạng 24 1.4.1 Thực trạng 24 1.4.2 Nguyên nhân 24 1.4.3 Biện pháp khắc phục 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 27 XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY SỬ DỤNG KẾT HỢP MỘT SỐ KTDH TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ LỚP 27 2.1 Xây dựng KHBD sử dụng kết hợp KTDH tích cực 27 2.1.1 Kỹ thuật khăn trải bàn kết hợp kỹ thuật chia sẻ nhóm đơi (Bài 27: Phép nhân đa thức biến – tiết 1) 27 2.1.2 Kỹ thuật khăn trải bàn kết hợp với Sơ đồ tư (LUYỆN TẬP CHUNG: phép nhân đa thức biến, phép chia đa thức biến) 29 2.1.3.Kỹ thuật mảnh ghép kết hợp với kỹ thuật phòng tranh (Bài 26: Phép cộng phép trừ đa thức biến) 30 2.2 Biên soạn số KHBD sử dụng kết hợp KTDH tích cực Đại số lớp 32 CHƯƠNG 54 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 54 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 54 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 54 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 54 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 54 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 54 3.4 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Danh mục từ viết tắt khóa luận Viết tắt GV HS THCS THPT KTDH KHBD PPDH GD ĐT XH Viết đầy đủ Giáo viên Học sinh Trung học sở Trung học phổ thông Kỹ thuật dạy học Kế hoạch dạy Phương pháp dạy học Giáo dục Đào tạo Xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo người có tri thức, có đạo đức, có tư – sáng tạo, có lực có khả giải vấn đề để làm việc hiệu môi trường biến đổi không ngừng Cùng với đổi nội dung bên cạnh cần có đổi phương pháp, KTDH Việc đổi PPDH phần ảnh hướng đến việc lựa chọn sử dụng PPDH, KTDH cho phù hợp với mục đích, nhiệm vụ GD, phù hợp với yêu cầu XH đặt Do việc vận dụng sử dụng phối hợp KTDH vào dạy học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc phát huy tham gia tích cực HS vào q trình dạy học, kích thích tư sáng tạo cộng tác làm việc HS Áp dụng sử dụng kết hợp KTDH tích cực hoạt động dạy học hướng nhận quan tâm nhà GD nói chung thầy giáo nói riêng, tích cực nâng cao chất lượng GD ĐT, đặc biệt dạy học Toán học Toán học biết đến mơn học trừu tượng khó hiểu nhiều HS Muốn thực tốt nhiệm vụ dạy học Toán học, cần phải xác định đường nhận thức Toán học tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo phương pháp dạy học với hỗ trợ kỹ thuật dạy học, công nghệ thông tin, Và để đạt mục tiêu đặt dạy học Toán cần phải quan tâm, điều chỉnh nội dung, mục tiêu sử dụng PPDH - KTDH tích cực cách hợp lý Việc sử dụng kết hợp kỹ thuật dạy học có nhiều lợi ích ảnh hưởng tích cực đến q trình học tập học sinh Việc sử dụng kết hợp kỹ thuật dạy học giúp GV đa dạng hóa phương pháp dạy học tạo môi trường học tập đa dạng từ giúp HS hứng thú việc học toán hiểu tốt hơn, học tập hiệu Tuy nhiên, việc vận dụng KTDH môn Tốn học khơng phải vấn đề đơn giản, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan sở vật chất, thiết bị dạy học, trình độ học sinh, Đối với GV, hầu hết GV tập huấn Chương trình GDPT 2018 thực cách dễ dàng việc vận dụng vào thực tiễn chưa thật thường xun, nhiều tiết cịn mang tính hình thức riêng hiệu sử dụng KTDH chưa cao, nhiều hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng dạy học việc sử dụng phối hợp KTDH chưa sử dụng phổ biến Từ lý nêu trên, chọn đề tài “ Sử dụng kết hợp số kỹ thuật dạy học tích cực dạy học Đại số Lớp 7” Mục đích nghiên cứu Sử dụng kết hợp KTDH xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức Đại số lớp nhằm giúp việc dạy học toán Đại số đạt hiệu tốt Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng kết hợp số KTDH tích cực hợp lý dạy học Đại số GV xây dựng môi trường dạy học đa dạng giúp HS hứng thú việc học tập đạt hiệu Đối tượng nghiên cứu - Hệ thống khái niệm KTDH tích cực - Sử dụng kết hợp KTDH tích cực dạy học Đại số Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu kết hợp KTDH tích cực dạy học mơn Đại số lớp - Phạm vi khảo sát tiến hành trường THCS Lương Thế Vinh, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng năm học 2022 – 2023 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề sau: - Làm rõ sở lý luận thực trạng việc vận dụng tổ chức hoạt động dạy học sử dụng kết hợp KTDH tích cực Đại số - Xây dựng tiến trình dạy học sử dụng kết hợp KTDH tích cực cho số kiến thức Đại số - Đánh giá tính hiệu khả thi biện pháp đề xuất thông qua thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu a Các nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu KTDH tích cực để xây dựng sở lí luận đề tài b Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra, quan sát: Sử dụng để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài luận văn Kế hoạch thực nghiệm tổ chức thực nghiệm trường THCS Lương Thế Vinh - Phương pháp thống kê Toán học: Sử dụng để xử lý kết thực nghiệm sư phạm Những đóng góp luận văn - Đề xuất kết hợp KTDH tích cực tổ chức dạy học mơn Tốn Đại số lớp - Có thể làm tài liệu tham khảo cho GV Toán THCS SV trường Sư phạm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực trạng việc vận dụng tổ chức hoạt động dạy học sử dụng kết hợp KTDH tích cực Đại số - Chương 2: Xây dựng tiến trình dạy học sử dụng kết hợp KTDH tích cực cho số kiến thức Đại số - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC VẬN DỤNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC KTDH TÍCH CỰC TRONG ĐẠI SỐ LỚP 1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu Vấn đề tổ chức hoạt động dạy học trọng việc phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo phát triển lực, phẩm chất cho HS đề cập sớm nước phương Đông, phương Tây, vấn đề Việt Nam không cịn vấn đề lí luận thực tiễn dạy học Nhiều nhà khoa học giáo dục nghiên cứu vấn đề góc độ bình diện khác Hiện nay, khối lớp THCS, THPT bỡ ngỡ tiếp xúc với đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Hầu hết, GV cịn bị động chưa có chuyển đổi cách hợp lý từ phương pháp dạy học truyền thống sang dạy học phát triển phẩm chất lực Việc GV chưa sử dụng phân bố PPDH KTDH cách phù hợp để phát triển lực, phẩm chất học sinh dẫn đến tiết học nhàm chán HS khơng có hứng thú việc xây dựng tiết học khơng có hiệu truyền đạt kiến thức Vì vậy, việc GV cần xây dựng tiết học sử dụng kết hợp PPDH KTDH cách linh hoạt để giúp HS hình thành lực, phẩm chất, phát triển kỹ mềm đặc biệt giúp cho HS vận dụng kiến thức toán học vào đời sống thực tiễn ngày, kích thích sáng tạo, tự tin HS Đồng thời qua việc sử dụng kết hợp PPDH, KTDH cách hiệu giúp cho GV đánh giá lực phẩm chất học sinh qua hoạt động dạy học cách kịp thời từ điều chỉnh q trình dạy học cho phù hợp với lực HS 1.2 Kỹ thuật dạy học tích cực 1.2.1 Dạy học tích cực “ Phương pháp dạy học hình thức cách thức hoạt động GV HS môi trường dạy học tổ chức, nhằm lĩnh hội tri thức, kỹ năng, thái độ, phát triển lực phẩm chất” theo Bernd Meier Nguyễn Văn Cường (2014) [1] 10 Câu 4: Tìm x : 3x : x + = 13 C.2 B.6 A.4 D.9 Câu 5: Thực phép tính: x ( x + 1) - x : x A.5 x - B.5x3 + 5x - D.5x3 - 5x - D.5x3 + 5x Câu 6: Tính kết phép chia: (6 x5 - x3 ) : x A.3x - x B.3x + x C.3x + x D.3x - x c) Sản phẩm học tập Câu Đáp án A B A C B D d) Tổ chức thực - GV chia lớp thành đội A B - GV chiếu slide phổ biến luật trò chơi: Vòng quay may mắn Chuyển giao Thực GV: Điều hành, quan sát, hỗ trợ nhóm 44 HS: Cử đại diện chọn câu hỏi Thảo luận, làm việc nhóm để đưa câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình, đưa đáp Báo cáo thảo luận án câu hỏi - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ý kiến phản biện để làm rõ vấn đề Đánh giá, nhận xét, tổng hợp GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm học sinh, ghi nhận tuyên dương nhóm học sinh có số điểm cao Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG (15 phút) (Phương pháp dạy học hợp tác – kỹ thuật khăn trải bàn) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học đa thức biến phép tính nhân, chia đa thức biến để thực toán b Nội dung: Rút gọn biểu thức sau: P = x + 3x3 - x + x a Q = - x3 + x - x + (Nhóm 1,2,3,4,5,6) M- N b A + B (Nhóm 7,8,9,10,11,12) c Sản phẩm: - HS giải nhiệm vụ giao d Tổ chức thực Chuyển giao GV chia lớp thành nhóm (4 – HS) HS nhận nhiệm vụ thảo luận tập 7.37(SGK/45) theo nhóm phân công Thực GV phổ biến cho học sinh kỹ thuật khăn trải bàn GV phát phiếu học tập cho nhóm HS thảo luận hồn thành nhiệm vụ khoảng thời gian 10 phút (5p thực cá nhân, 5p thảo luận nhóm) 45 Báo cáo thảo luận - GV nhận kết nhóm hồn thành nhanh - GV mời đại diện nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung (nếu có) nhóm bạn Đánh giá, nhận xét, -GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời HS, tổng hợp ghi nhận tuyên dương nhóm có câu trả lời tốt Động viên nhóm cịn lại tích cực, cố gắng hoạt động học -GV kết luận, chốt lại kiến thức 46 BÀI 26: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN Thời gian thực hiện: 01… tiết I MỤC TIÊU Kiến thức : HS nhận biết phép cộng phép trừ đa thức Nhận biết tính chất phép cộng đa thức Năng lực - Năng lực giải vấn đề tốn học: HS vận dụng phép cơng, phép trừ tập hợp đa thức biến vận dụng tính chất phép tính tính tốn để giải số toán thực tế - Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ nhóm, trách nhiệm thân đưa ý kiến đóng góp hồn thành nhiệm vụ chủ đề HĐ2, HĐ3 Phẩm chất: - Trách nhiệm: Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động thực nhiệm vụ giao - Chăm chỉ: tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, KHBD, PPT, SGK Học sinh: - SGK, SBT, ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (5 phút) a Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại cách vận dụng tính chất phép tốn việc biến đổi biểu thức (tính chất phân phối phép nhân phép cộng) Qua đó, giúp HS hứng thú với nội dung học b Nội dung: HS đọc tình mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời theo kiến thức kinh nghiệm thân 47 d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS đọc tình mở đầu, GV chiếu Chuyển giao trình bỏ dấu ngoặc, nhóm,… biến đổi tổng - GV bước, phân tích sử dụng tính chất (GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trao đổi phát biếu) Thực - HS: Quan sát, ý lắng nghe suy nghĩ câu trả lời Báo cáo thảo - GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung luận GV: Đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào Đánh giá, nhận xét, tổng hợp học “ Tương tự, ta thực phép tính cộng trừ hai đa thức, kết phép tính đa thức.” HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (35 phút) (Kỹ thuật mảnh ghép kết hợp với kỹ thuật phòng tranh) a Mục tiêu: - Hình thành cách cộng hai đa thức biến, trừ hai đa thức biến - Vận dụng cách cộng, trừ hai đa thức biến để giải toán b Nội dung: - GV phổ biến (2 phút) hướng dẫn HS thực hoạt động theo kỹ thuật mảnh ghép kỹ thuật phịng tranh cho HS (30-31 phút) • Kỹ thuật mảnh ghép ➢ Vịng 1: Nhóm chun gia (21 phút) + Chia nhóm :Chia lớp thành khoảng nhóm (6HS/nhóm) Mỗi nhóm giao nhiệm vụ với nội dung học tập khác Mỗi thành viên nhóm kí 48 hiệu khác (ví dụ: Nhóm 1: thành viên đánh số thứ tự từ đến nhận kí hiệu tương ứng với nhiệm vụ A1, A2, A3,…, A6 – nhóm khác đánh kí hiệu tương ứng B1, B6; C1, C6; D1, D6) Nhóm 1,2: Nhiệm vụ A: 1.Tìm tổng P + Q hai đa thức P = x3 - x + ; Q = x3 - x2 + x - (theo cách bỏ dấu ngoặc nhóm hạng tử bậc) Nêu tính chất phép cộng số thực Áp dụng: Cho hai đa thức M = 0,5x - x3 + x - 2,5 ; N = x3 + x + 1,5 Hãy tính tổng M + N theo cách vừa thực câu Nhóm 3,4: Nhiệm vụ B: 1.Tìm tổng P + Q hai đa thức P = x3 - x + ; Q = x3 - x2 + x - (theo đặt tính cộng cho hạng tử bậc đặt thẳng cột với cộng theo cột) Nêu tính chất phép cộng số thực Áp dụng: Cho hai đa thức M = 0,5x - x3 + x - 2,5 ; N = x3 + x + 1,5 Hãy tính tổng M + N theo cách vừa thực câu Nhóm 5,6: Nhiệm vụ C : 1.Tìm hiệu P - Q hai đa thức P = x + 3x - x + x ; Q = - x3 + x - x + (theo cách bỏ dấu ngoặc nhóm hạng tử bậc) Nêu tính chất phép cộng số thực Áp dụng: Cho hai đa thức M = 0,5x - x3 + x - 2,5 ; N = x3 + x + 1,5 Hãy tính hiệu M - N theo cách vừa thực câu Nhóm 7,8: Nhiệm vụ D: 1.Tìm hiệu P - Q hai đa thức P = x + 3x - x + x ; Q = - x3 + x - x + (theo cách đặt tính cộng cho hạng tử bậc đặt thẳng cột với cộng theo cột) Nêu tính chất phép cộng số thực Áp dụng: Cho hai đa thức M = 0,5x - x3 + x - 2,5 ; N = x3 + x + 1,5 Hãy tính hiệu M - N theo cách vừa thực câu + Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng phút suy nghĩ giải nhiệm vụ ghi lại ý kiến + Thảo luận nhóm (5 phút): Thảo luận trình bày vào giấy A0 (GV chuẩn bị) Khi thảo luận nhóm phải đám bảo thành viên nhóm trả lời tất câu 49 hỏi nhiệm vụ giao trở thành chuyên gia lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vịng Lưu ý: thành viên ghi chép lại kết thảo luận vào sổ để thuận tiện cho vịng + Các nhóm treo/ dán sản phẩm nhóm theo vị trí GV định (2ph) • Vịng 2: Nhóm mảnh ghép (7 phút) + Hình thành nhóm mới: Những thành viên mang số lập thành nhóm: ví dụ A1, B1, C1, D1 lập thành nhóm; A2, B2, C2, D2 lập thành nhóm; nhóm khác tương tự + Các thành viên nhóm chia sẻ nhiệm vụ câu trả lời vịng nhóm mình.(7 phút) + Khi thành viên nhóm hiểu tất nội dung nhiệm vụ vịng tiến hành xem “ triển lãm tranh” • Kỹ thuật phịng tranh (10 phút) + Sau nhóm ghép trao đổi xong tiến hành xem “Triển lãm tranh” (10 phút) + Đi đến “bức tranh” nhóm chun gia nhóm thuyết trình Các nhóm di chuyển hết tranh c Sản phẩm: HS nghiên cứu, tìm hiểu để hoàn thành nhiệm vụ giao Kết luận: Để cộng hai đa thức biến, ta thực theo hai cách sau: 50 - Cách 1: Nhóm đơn thức lũy thừa biến thực phép cộng - Cách 2: Sắp xếp đơn thức hai đa thức theo thứ tự lũy thừa tăng dần (hoặc giảm dần) biến đặt tính dọc cho lũy thừa giống hai đa thức thẳng cột với nhau, thực cộng theo cột (Phép trừ ta thực tương tự) d Tổ chức thực hiện: Chuyển giao - GV phổ biến (2 phút) hướng dẫn HS thực hoạt động theo kỹ thuật mảnh ghép kỹ thuật phòng tranh cho HS (30-31 phút) - GV giao nhiệm vụ cho nhóm Thực - HS thảo luận hồn thành nhiệm vụ giao Báo cáo thảo luận - Tiến hành hoạt động “ Triển lãm tranh” Chuyên gia nhóm thuyết trình đến tranh nhóm - HS nhóm cịn lại lắng nghe, đặt câu hỏi có Đánh giá, nhận xét, -GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời HS tổng hợp - Đánh giá đồng đằng: Các nhóm HS đánh giá sản phẩm theo tiêu chí đánh giá dựa phần đánh giá mẫu HD GV -GV kết luận, chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ, MỞ RỘNG (BTVN) (5 phút) Dạy học hợp tác a Mục đích: - Củng cố lại kiến thức tiết học - Vận dụng phép cộng, trừ hai đa thức biến để giải toán thực tiễn b Nội dung: - Nhắc lại kiến thức cộng trừ hai đa thức biến - Bài toán mở rộng: Trên mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 65m, người ta định làm bể bơi có chiều rộng x mét, chiều dài dấp lần chiều rộng Sơ 51 đồ cà kích thước cụ thể (tính mét) cho Hình 7.1 Tìm đa thức (biến x) a Biểu thị diện tích bể bơi b Biểu thị diện tích mảnh đất c Biểu thị diện tích phần đất xung quanh bể bơi c Sản phẩm: HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai đa thức biến vận dụng để thực toán d Tổ chức thực hiện: Chuyển giao - GV mời HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai đa thức biến - GV giao nhiệm vụ HS nhà làm tốn mở rộng theo nhóm đơi Thực - HS xung phong trả lời câu hỏi nhắc lại kiến thức - HS nhà thảo luận hoàn thành nhiệm vụ giao Báo cáo thảo luận - Tiết GV mời đại diện hai nhóm trình bày sản phẩm thảo luận - HS nhóm cịn lại lắng nghe, đặt câu hỏi có Đánh giá, nhận xét, -GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời HS tổng hợp -GV kết luận, chốt lại kiến thức 52 PHỤ LỤC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM (Hoạt động 2) TIÊU CHÍ ĐIỂM ĐIỂM ĐẠT ĐƯỢC TỐI ĐA N1 N2 N3 N4 N5 Thực câu N6 N7 N8 25 (Một ý điểm) Thực câu 15 (Một ý điểm) Thực câu 25 (Một ý điểm) Trình bày sản phẩm rõ 10 ràng, dễ đọc, dễ hiểu Khả thuyết trình 20 nhóm Trả lời câu hỏi phản biện Tổng điểm 100 53 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Việc tổ chức thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học đề tài, bước đầu đánh giá tính khả thi hiệu số KHBD có sử dụng kết hợp KTDH thiết kế Đồng thời kiểm tra hứng thú HS học tập khả phát triển lực phẩm chất HS thông qua việc tổ chức KHBD có sử dụng kết hợp KTDH đề xuất 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm với đối tượng 46 HS lớp 7/1 khối Trường THCS Lương Thế Vinh năm học 2022-2023 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm Do thời gian điều kiện hạn chế nên tiến hành tổ chức thực nghiệm KHBD “ Bài 26: Phép cộng phép trừ đa thức biến” 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Để có kết thực nghiệm sư phạm, tơi tiến hành thu thập liệu thông qua: Quan sát hoạt động trao đổi với HS: Quan sát trực tiếp thơng qua q trình thực KHBD, ghi chép q trình HS hồn thành sản phẩm báo cáo sản phẩm hoạt động dạy học 3.4 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Qua trình theo dõi, giám sát việc triển khai cơng việc để hồn thành sản phẩm nhóm, cho HS nhận xét đồng đẳng nhóm tự nhận xét, đánh giá thân, nhận thấy: - Việc tổ chức dạy học có sử dụng kết hợp KTDH đem lại hứng thú, kích thích khả học tập cho HS 54 - Không khí làm việc thành viên nhóm, lớp học thoải mái, vui vẻ - HS tích cực tham gia phát biểu, đóng góp ý kiến, hỗ trợ hồn thành cơng việc giao - Khả trình bày báo cáo, thuyết trình trước đám đơng HS ngày nâng lên - HS nắm vững nội dung kiến thức học sau thực nhiệm vụ giao - HS tự tin việc tìm hướng giải vấn đề gặp phải tình khó khăn việc nghiên cứu nội dung nhiệm vụ - HS cho nguồn kiến thức họ thu nhiều, không SGK mà cịn qua sách báo mạng Internet - Thơng qua KHBD có sử dụng kết hợp KTDH HS học tập nhiều ngồi kiến thức tốn học như: Cơng nghệ thơng tin, kỹ hợp tác, kỹ nghiên cứu, giải vấn đề cách độc lập,… Tuy nhiên, qua trình đánh giá nhìn nhận vấn đề tơi nhận thấy số khó khăn thực KHBD sử dụng kết hợp KTDH sau: - Khả làm việc nhóm HS cịn chưa thực tốt, số HS chưa tự giác hợp tác với bạn để thực nhiệm vụ - Một số HS cịn thiếu tự tin để thuyết trình trước đám đơng, khả tranh luận cịn - Sỉ số lớp đông dẫn đến việc quản lý lớp hoạt động phịng tranh cịn nhiều khó khăn - Đối với GV: Khi thiết kế KHBD có sử dụng kết hợp KTDH hợp lý nhiều thời gian để chuẩn bị; số khó khăn tổ chức thực thời gian tiết học có hạn nên xuất vấn đề KHBD dẫn đến vỡ KHBD KẾT LUẬN CHƯƠNG Kết thực nghiệm sư phạm tổ chức dạy học số KHBD sử dụng kết hợp KTDH đề xuất cho phép khẳng định giả thuyết khoa học đề tài nghiên cứu thuyết phục Các nguyên tắc phối hợp KTDH gắn thực tế, có tính thực nghiệm cao phù hợp với khả thi Việc tổ chức dạy học sử dụng kết hợp KTDH tạo cho HS 55 động hoạt động tích cực, gây hứng thú cho em mức độ cao, kích thích tính tị mị, sáng tạo lịng ham hiểu biết cách tự giác, đặc biệt phát triển khả tự chiếm lĩnh kiến thức, khả ứng dụng kiến thức vào thực tế sống, kỹ hợp tác, kỹ thuyết trình, kỹ đánh giá tự đánh giá cho HS 56 KẾT LUẬN Luận văn thu kết sau: Hệ thống hóa KTDH tích cực Đánh giá thực trạng việc sử dụng kết hợp KTDH tích cực q trình dạy học mơn Tốn trường THCS, THPT Thiết kế số KHBD có sử dụng kết hợp KTDH tích cực chương trình Đại số – Sách Kết nối tri thức Tổ chức cho HS tiếp thu kiến thức thông KHBD thiết kế Kết thực nghiệm sư phạm cho phép rút kết luận bước đầu tính khả thi tính hiệu dự án gắn toán học với thực tiễn, góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Xây dựng KHBD chi tiết số kiến thức Đại số sở sử dụng kết hợp KTDH tích cực đáp ứng yêu cầu trình dạy học, tạo môi trường dạy học với tính tương tác mạnh, gây hứng thú, kích thích trí tị mị, tính tự lực, động, sáng tạo nhằm phát triển tư bậc cao, phát triển kỹ HS nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn THCS Như vậy, khẳng định mục đích nghiên cứu thực hiện, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học chấp nhận 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bernd Meier Nguyễn Văn Cường, (2014), Lí luận dạy học đại: Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB đại học Sư phạm, HN [3] Phạm Nguyễn Hồng Ngự, Phan Bá Lê Hiền, (2022), Vận dụng hoạt động thích nghi trí tuệ dạy học Tốn theo định hướng dạy học tích cực [4] Nguyễn Thị Thu Thủy, Tạp chí Giáo dục, Số 484 (Kì 2- 8/2020), “Thực trạng sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực dạy học Vật Lí trường THPT tỉnh Hưng Yên”, tr55-60 [5]Nguyễn Ngọc Hưng , Journal of science of HNUE, 2016, “ Một số hướng đổi dạy học Vật lí trường Phổ thơng” Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường THCS, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Văn Tuấn Trần Việt Cường, Tạp chí Giáo dục, Số 472 (Kì 2- 2/2020), tr 44-49, “Thực trạng tổ chức hoạt động dạy học theo dự án dạy học mơn Tốn cao cấp cho Sinh viên ngành Kĩ thuật trường Đại học địa bàn TP Hà Nội” Ths.Hà Minh Phương, Tạp chí Giáo dục, Số 317 ( Kì 1- 9/2013) , “Các yếu tố ảnh hưởng tới việc hoàn thiện kỹ thuật dạy học Giáo viên” Đào Thị Hoa, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, “Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học theo hướng phát triển lực học sinh môn Toán” Bộ Giáo dục Đào tạo, SGK toán Kết nối tri thức (2022), NXB Giáo dục 10 [2] http://taphuan.phuly.edu.vn/resources/cacppdh/cacphuongphapdayhockithuatdayhoctichcucsudungtrongnhatruongthcs 11 [6] https://camnangdayhoc.com/cac-phuong-phap-day-hoc-tich-cuc-mon-toanpho-bien-hien-nay/ 12 http://pgdhungha.edu.vn/thcs-phamkinhan/tin-tuc/tin-tuc-cua-truong-thcspham-kinh-an/mot-so-phuong-phap-ky-thuat-day-hoc-tich-cuc.html 58