1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) KINH NGHIỆM sử DỤNG các PHƯƠNG PHÁP và kĩ THUẬT dạy học TÍCH cực TRONG các TIẾT TIẾNG VIỆT môn NGỮ văn 8

24 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 759,37 KB

Nội dung

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ SẦM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG CÁC TIẾT TIẾNG VIỆT MÔN NGỮ VĂN Người thực hiện: Vũ Thị Thủy Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: Trường THCS Nguyễn Hồng Lễ, TP Sầm Sơn SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn THANH HĨA NĂM 2022 MỤC LỤC TÊN MỤC ST SỐ T TRAN 1 MỞ ĐẦU G 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 3 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Vận dụng kĩ thuật “ khăn trải bản” dạy Tiết 116 “Lựa chọn trật tự từ câu” phần Tiếng Việt – Ngữ văn 2.3.2 Vận dụng kĩ thuật “ Phòng tranh” dạy Tiết 118 “Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lôgic)” Tiếng Việt – Ngữ văn 2.3.3 Vận dụng phương pháp dạy học theo mẫu dạy tiết 44 “Câu ghép” Tiếng Việt – Ngữ văn 2.3.4 Vận dụng kĩ thuật sơ đồ tư vào việc hỗ trợ kiểm tra học cũ học sinh 2.3.5 Vận dụng kĩ thuật sơ đồ tư để củng cố kiến thức sau học “câu ghép” tiết 44 tiết 48 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 10 12 14 17 20 20 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị 20 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Theo xu hướng dạy học đại, việc hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh (HS) quan tâm hàng đầu Tuy nhiên, trình hình thành phát triển phẩm chất, lực HS Trung học sở (THCS) chịu chi phối yếu tố như: Yếu tố bẩm sinh - di truyền người; Hoàn cảnh sống; Giáo dục; Tự học tập rèn luyện Trong đó, giáo dục định hướng cho phát triển phẩm chất, lực, phát huy yếu tố bẩm sinh - di truyền, đồng thời khắc phục số biểu phẩm chất chưa phù hợp Giáo dục nói chung, giáo dục nhà trường nói riêng có vai trị chủ đạo hình thành, phát triển phẩm chất lực Tuy nhiên, để làm điều đó, cần thiết kế tổ chức hoạt động học hiệu Đồng thời, cần trọng phát triển lực tự chủ, tự học vì yếu tố “cá nhân tự học tập rèn luyện” đóng vai trị định đến hình thành phát triển phẩm chất, lực HS Như vậy, việc tổ chức hoạt động học cho HS phải trọng điểm trình dạy học nhằm đạt mục tiêu phát triển phẩm chất, lực HS Kết trình dạy học HS làm gì sau học không túy biết gì; Giáo viên (GV) dạy để hình thành phẩm chất, lực HS không dạy nội dung gì cho em Học sinh Trường THCS Nguyễn Hồng Lễ (Sầm Sơn) hầu hết có lực học tập khá, giỏi Tuy nhiên môn Ngữ văn môn học lựa chọn hàng đầu em Vì vậy, để hút HS hứng thú u thích mơn học, chủ động tích cực học tập địi hỏi người GV phải đổi cách thức tổ chức dạy học để học Ngữ văn thực hấp dẫn, tránh nhàm chán, nặng nề, đặc biệt tiết Tiếng Việt Hơn nữa, qua thực tế, tơi nhận thấy cịn phận HS có thói quen thụ động, quen nghe, chép, ghi nhớ tái lại gì thầy nói, chưa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá học không giao nhiệm vụ có giao nhiệm vụ thì cịn lúng túng độc lập giải vấn đề Khi chuẩn bị học, số em bị lệ thuộc vào tài liệu, sách Văn mẫu, không dám thoát ly tài liệu, dẫn đến hạn chế lực chủ động sáng tạo hoạt động nghe, nói, đọc, viết học sinh Năng lực ngơn ngữ giao tiếp nói trước tập thể cịn nhiều hạn chế Nếu phải nói viết, em cảm thấy khó khăn Một phần em, phần phương pháp dạy học, hay nói cách khác chưa tạo học thực hứng thú lôi người học Vì thế, nhiều phẩm chất lực học sinh chưa hình thành phát triển 2 Các tiết Tiếng Việt chương trình Ngữ văn đề cập đến nhiều vấn đề có tính ứng dụng cao, đặc biệt giao tiếp ngày Vì vậy, Gv qua tiết Tiếng Việt cần giúp HS tiếp thu kiến thức ngơn ngữ nói chung, Tiếng Việt nói riêng; Rèn luyện phát triển kỹ sử dụng tiếng Việt Qua đó, bồi dưỡng nâng cao tình cảm yêu mến, quý trọng ý thức giữ gìn phát triển tiếng nói dân tộc Với mục tiêu địi hỏi người GV tổ chức dạy tiết Tiếng Việt không xác định hướng khó tránh nguy sa vào lý thuyết, học trở nên nặng nề, khô khan, mang tính “hàn lâm kinh viện”… gây cảm giác nhàm chán cho HS Trước thực tế trên, việc đổi phương pháp theo hướng dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm yêu cầu khẩn thiết giáo viên đứng lớp Hơn để tiếp tục thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học, Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn cụ thể qua chuyên đề hướng dẫn sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Tổ, nhóm chun mơn Ngữ văn nhà trường triển khai thực chưa thường xuyên hiệu chưa cao Bản thân thấy việc sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực tiết Tiếng Việt mơn Ngữ văn vừa đảm bảo mục tiêu dạy, mặt khác hút học sinh chủ động, tích cực học tập, hình thành phát triển lực thân Tơi mạnh dạn tìm tịi, áp dụng đưa sáng kiến vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu Lựa chọn, sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm mục đích rèn luyện phương pháp học, hình thành kĩ tự học, hình thành phát triển kĩ thực hành, độc lập nhận thức; phát triển tư sáng tạo HS học tiết Tiếng Việt chương trình Ngữ văn 8, đồng thời bồi dưỡng hứng thú lòng say mê học tập cho HS, góp phần phát triển phẩm chất, lực học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực phát triển phẩm chất, lực học sinh Đề tài nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực tiết Tiếng Việt lớp môn Ngữ văn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu tài liệu giới thiệu phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực phát triển phẩm chât, lực học sinh 3 Phương pháp khảo sát: Dựa tư liệu phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, tiến hành khảo sát đối tượng học sinh từ lớp tiết Tiếng Việt môn Ngữ văn Phương pháp khảo nghiệm vấn đề: Sau có kết nghiên cứu đề tài, tiến hành lập kế hoạch triển khai thực Phương pháp tổng kết: Sau triển khai thực đề tài theo kế hoạch đề ra, bám sát kết thu được, sở điều chỉnh cách làm để phù hợp với nội dung nghiên cứu, sau tổng kết trình thực hiện, từ có sở đề xuất biện pháp thực đại trà đến nhiều học sinh Ngồi cịn sử dụng thêm số phương pháp nghiên cứu khác để bổ trợ cho trình nghiên cứu sáng kiến 1.5 Những điểm SKKN (Đây sáng kiến kinh nghiệm thực lần đầu) Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Nhằm tiếp tục thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Công văn 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh 2.1.2 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Tích cực" PPDH - tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động 2.1.3 Khái niệm kĩ thuật dạy học tích cực: Kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực HS vào trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc HS 4 2.1.4 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng tiết Tiếng Việt mơn Ngữ văn * Kĩ thuật "Khăn trải bàn" Kĩ thuật “khăn trải bàn” hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS - Phát triển mơ hình có tương tác HS với HS Cách tiến hành kĩ thuật “Khăn trải bàn” - Hoạt động theo nhóm (4 người/nhóm) (có thể nhiều người hơn) - Mỗi người ngồi vào vị trí hình vẽ minh họa (xem sơ đồ) - Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…) - Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến bạn (về chủ đề ) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút - Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời - Viết ý kiến chung nhóm vào khăn trải bàn (giấy A0) Ý kiến cá nhân Ý kiến cá nhân Ý kiến nhóm Ý kiến cá nhân Ý kiến cá nhân * Phương pháp dạy học theo mẫu - Khái niệm Phương pháp dạy học theo mẫu cách thức GV cung cấp ngữ liệu để làm mẫu, tổ chức cho HS phân tích ngữ liệu để hình thành kiến thức để minh hoạ cho kiến thức biết Ở mức độ cao hơn, GV yêu cầu HS mô mẫu để tạo sản phẩm ngôn ngữ tương tự mẫu Đây phương pháp thường dùng dạy tiếng Việt, viết, nói nghe Trong dạy học đọc hiểu, GV sử dụng phương pháp để dạy kĩ thuật, chiến thuật đọc cho HS - Cách tiến hành Để sử dụng phương pháp này, GV tiến hành sau: Bước 1: Xác định mục đích sử dụng phương pháp dạy học theo mẫu Bước 2: Lựa chọn mẫu cách trình bày mẫu/ cách cung cấp mẫu cho HS Bước 3: Xây dựng hệ thống câu hỏi/ phiếu học tập hướng dẫn HS phân tích mẫu theo định hướng học Bước 4: Hướng dẫn HS phân tích mẫu theo định hướng học - Tổ chức cho HS đọc trả lời câu hỏi/ hoàn thành phiếu học tập để phân tích mẫu - Hướng dẫn HS rút kết luận quan trọng từ việc phân tích mẫu Bước 5: Hướng dẫn HS mơ mẫu, tạo sản phẩm tương tự mẫu Bước 6: Trình bày nhận xét, đánh giá sản phẩm ngơn ngữ * Kĩ thuật phịng tranh - Khái niệm Kĩ thuật phòng tranh cách thức tổ chức hoạt động học tập kết thực nhiệm vụ học tập HS trưng bày phòng triển lãm tranh Khái niệm "tranh" hiểu sản phẩm học tập trực quan HS Trong học Ngữ văn, tùy nội dung học tập, điều kiện học tập, sản phẩm "tranh" thực hình thức tranh vẽ thể hình dung/ tưởng tượng HS nội dung học tập sơ đồ, bảng biểu để tóm tắt kết học tập, chí câu, cụm từ ngắn, đoạn viết ngắn, dàn ý HS di chuyển, quan sát sản phẩm HS khác, đặt câu hỏi nêu nhận xét ý kiến góp ý Sau đó, GV tổ chức đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ học tập cá nhân nhóm - Cách tiến hành (1) GV giao nhiệm vụ học tập cho cá nhân nhóm Có thể thiết kế nhiều nhiệm vụ khác đủ cho nhóm lặp lại nhiệm vụ nhóm khác (2) HS thực nhiệm vụ trưng bày sản phẩm học tập phòng triển lãm tranh (3) HS di chuyển xung quanh lớp học tham quan phòng tranh Trong trình “xem triển lãm”, HS đưa ý kiến phản hồi bổ sung cho sản phẩm (4) HS quay trở lại vị trí ban đầu, tổng hợp ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân nhóm (5) GV tổ chức đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ cá nhân nhóm * Kĩ thuật sơ đồ tư Sơ đồ tư (còn gọi đồ tư duy, lược đồ tư duy) sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề Lược đồ tư viết giấy, trong, bảng hay thực máy tính Cách làm: - Viết tên chủ đề trung tâm, hay vẽ hình ảnh phản ánh chủ đề - Từ chủ đề trung tâm, vẽ nhánh Trên nhánh viết khái niệm, phản ánh nội dung lớn chủ đề Nhánh chữ viết vẽ viết màu Nhánh nối với chủ đề trung tâm Chỉ sử dụng thuật ngữ quan trọng để viết nhánh - Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường - Tiếp tục tầng phụ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Học sinh Trường THCS Nguyễn Hồng Lễ nói chung học sinh lớp 8A3 nói riêng hầu hết có lực học khá, giỏi Tuy nhiên cịn số học sinh học tập thụ động, thiếu hào hứng mơn Ngữ văn, học đối phó chưa say mê Kĩ tự học, kĩ thực hành, vận dụng vào thực tiễn nhiều lúng túng chưa hiệu quả, đặc biệt phần kiến thức Tiếng Việt Dẫn đến kết học tâp chưa ổn định, lực giao tiếp hạn chế - Trong học, giáo viên vị trí chủ thể thuyết trình, diễn giảng Giờ học trì quan hệ GV HS theo kiểu người giảng với người nghe HS chưa chủ động tham gia hoạt động học tập Vì em không phát huy lực phẩm chất thân - Các tiết Tiếng Việt thường không hiệu HS thường dựa vào sách giải để trả lời câu hỏi, lúng túng trước ngữ cảnh lấy từ thực tế sống hay ngữ liệu - Kết khảo sát sau dạy lớp 8A3 Trường THCS Nguyễn Hồng Lễ, Sầm Sơn, Thanh Hóa: Sĩ số 45 Giỏi Số lượn g % 15 33,3 Số lượn g % 25 55,5 Trung bình Yếu Số lượn g % Số lượn g 11,11 % 2,2 Kém Số lượn g Trung bình trở lên Số % % lượng 44 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Vận dụng kĩ thuật “ khăn trải bản” dạy Tiết 116 “Lựa chọn trật tự từ câu” phần Tiếng Việt – Ngữ văn Sử dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn” để dạy phần “I NHẬN XÉT CHUNG” Bước 1: GV xác định mục tiêu phần (I) giúp học sinh nhận thức trật tự từ câu đem lại hiệu diễn đạt riêng Bước 2: Gv chia lớp học thành nhóm, nhóm từ 0408 hs thực kĩ thuật khăn trải sau: GV chiếu đoạn trích sgk trang 110; 111 Hs đọc đoạn trích Gv Nêu nhiệm vụ chung cho tất nhóm: Nhiệm vụ Có thể thay đổi trật tự từ câu in đậm theo cách mà không không làm thay đổi nghĩa câu in đậm sau: “Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ.” Mỗi hs nhóm viết vào ô mang số mình câu trả lời Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng phút Sau đó, tất thành viên nhóm thảo luận nhiệm vụ thứ hai: Nhiệm vụ 2: Vì tác giả lại chọn trật tự từ đoạn trích? Các thành viên nhóm thống câu trả lời viết ý kiến chung nhóm vào khăn trải bàn (giấy A4) (5 phút) Bước 3: Đại diện nhóm thuyết minh, giới thiệu sản phẩm học tập trước lớp; Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức Hình ảnh phiếu học tập học sinh 97,7 10 Kinh nghiệm rút sau sử dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn”: HS thực hành nhiều hơn, trao đổi bày tỏ ý kiến thân, học sôi nổi, hào hứng, học sinh hiểu rõ vấn đề rút kinh nghiệm cách lựa chọn trật tự từ diễn đạt, hành văn giao tiếp hàng ngày 2.3.2 Vận dụng kĩ thuật “ Phòng tranh” dạy Tiết 118 “Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lôgic)” Tiếng Việt – Ngữ văn Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập cho nhóm thảo luận tập sau: Những câu mắc số lỗi diễn đạt liên quan đến lô- gic, phát chữa lỗi đó? Rút kết luận cách diễn đạt hợp lơ gic? Nhóm Câu (a) Chúng em giúp bạn học sinh vùng bị bão lụt quần áo, giày dép nhiều đồ dùng học tập khác Nhóm Câu (b): Trong niên nói chung bóng đá nói riêng, niềm say mê nhân tố quan trọng dẫn đến thành công Nhóm Câu (c): Lão Hạc, Bước đường Ngô Tất Tố giúp hiểu sâu sắc thân phận người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 Nhóm Câu (d): Em muốn trở thành người trí thức hay bác sĩ? Nhóm Câu (e) câu (g): (e) Bài thơ khơng hay nghệ thuật mà cịn sắc sảo ngơn từ (g) Trên sân ga cịn lại hai người Một người cao gầy, cịn người mặc áo ca rơ Bước 2: Học sinh nhóm thảo luận trưng bày sản phẩm học tập phòng triển lãm tranh Bước 3: HS di chuyển xung quanh lớp học tham quan phòng tranh Trong trình “xem triển lãm”, HS đưa ý kiến phản hồi bổ sung cho sản phẩm Hình ảnh sản phẩm học tập học sinh 11 Bước 4: HS quay trở lại vị trí ban đầu, tổng hợp ý kiến đóng góp hồn thành nhiệm vụ học tập nhóm Bước 5: GV tổ chức đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ nhóm Kinh nghiệm rút sau sử dụng “Kĩ thuật phòng tranh”: HS chủ động hoạt động học tập, kiến thức đúc rút từ tập thảo luận nhóm nhỏ giúp em khắc sâu kiến thức thành thạo kĩ năng; 12 tương tác học sinh với học sinh, học sinh với thầy nhiều tạo khơng khí học tập thân thiện, khích lệ hợp tác 2.3.3 Vận dụng phương pháp dạy học theo mẫu dạy tiết 44 “Câu ghép” Tiếng Việt – Ngữ văn Bước 1: Xác định mục đích sử dụng PP dạy học theo mẫu Giúp hs nhận biết đặc điểm câu ghép biết đặt câu ghép trình tạo lập văn Bước 2: Lựa chọn mẫu HS tìm hiểu đặc điểm câu ghép qua đoạn trích – tập phần “I Đặc điểm câu ghép” Hằng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức kỷ niệm mơn man buổi tựu trường Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng Những ý tưởng chưa lần ghi lên giấy, hồi tơi khơng biết ghi ngày không nhớ hết Nhưng lần thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đến trường, lịng tơi lại tưng bừng rộn rã Buổi sáng mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh Mẹ tơi âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: Hơm tơi học (Thanh Tịnh, Tôi học) Bước 3: Xây dựng hệ thống câu hỏi/ phiếu học tập hướng dẫn HS phân tích mẫu theo định hướng học GV sử dụng câu hỏi (1),(2),(3),(4) SGK trang 111, 112 Câu 1: HS Đọc đoạn trích tìm cụm CV câu in đậm Câu 2: Phân tích cấu tạo câu có hai nhiều cụm CV Câu 3: Hs trình bày kết phân tích hai câu vào phiếu học tập sau: Kiểu cấu tạo câu Câu cụ thể Câu có cụm CV Câu có hai Cụm C- V nhỏ nằm nhiều cụm C- V lớn cụm C-V Các cụm C-V không bao chứa 13 Câu 4: Dựa vào kiến thức học, em cho biết câu câu ghép? Bước 4: Hướng dẫn HS phân tích mẫu theo định hướng học - Tổ chức cho HS đọc trả lời câu hỏi/ hồn thành phiếu học tập để phân tích mẫu - Hướng dẫn HS rút kết luận quan trọng đặc điểm câu ghép từ việc phân tích mẫu Hs Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: (1) HS Đọc đoạn trích tìm cụm CV câu in đậm (2) Phân tích cấu tạo câu có hai nhiều cụm CV (3) Kết phiếu học tập sau: Kiểu cấu tạo câu Câu cụ thể Câu có cụm CV Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh, mẹ tơi âu yếm nắm tay tơi dẫn đường làng dài hẹp Câu có Cụm C- V nhỏ Tơi khơng thể qn cảm giác hai nằm trong sáng nảy nở lịng tơi cành nhiều cụm C- V lớn hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng cụm C- Các cụm C-V Cảnh vật chung quanh tơi thày đổi, V khơng bao lịng toi có thay đổi lớn: hơm chứa học (4) Gv cho hs trình bày trước lớp, HS nhận xét làm bạn GV chốt kiến thức đặc điểm câu ghép: Câu ghép câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V gọi vế câu Bước 5: Hướng dẫn HS mô mẫu, tạo sản phẩm tương tự mẫu GV hướng dẫn hs đặt câu ghép phân tích cấu tạo câu ghép Ví dụ: Buổi sáng, bầu trời/ trẻo, đám mây/ lững lờ trôi TN CN VN CN VN Bước 6: Trình bày nhận xét, đánh giá sản phẩm ngôn ngữ - Gv tổ chức, hướng dẫn hs đặt câu ghép theo mẫu (3 hs lên bảng trình bày) - HS lớp quan sát nhận xét, rút kinh nghiệm - Mỗi hs đặt câu ghép Sau hs đặt câu ghép, Gv cho hs trao đổi cặp đôi câu ghép đặt 14 GV mời 13 hs chiếu câu ghép lên bảng lớp quan sát, nhận xét, rút kinh nghiệm việc tạo lập sử dụng câu ghép Kinh nghiệm rút sau sử dụng “phương pháp dạy học theo mẫu”: Nếu sử dụng phương pháp cách hợp lí giúp học kiến thức Tiếng Việt không khô khan, nhàm chán, “hàn lâm kinh viện” Học sinh nắm vững kiến thức, kĩ câu ghép dễ dàng sử dụng câu ghép vào trình tạo lập văn giao tiếp ngày 2.3.4 Vận dụng kĩ thuật sơ đồ tư vào việc hỗ trợ kiểm tra học cũ học sinh - GV đưa từ khoá để nêu kiến thức cũ yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư cách đặt câu hỏi, gợi ý cho em để em tìm từ liên quan đến từ khố hồn thiện sơ đồ tư Ví dụ 1: GV dùng sơ đồ tư để kiểm tra kiến thức cũ “Hành động nói” giấy A4 Gv nêu từ khóa “Hành động nói”, học sinh viết từ khóa vào trung tâm vẽ ba nhánh nối với chủ đề trung tâm; nhánh viết “khái niệm” nhánh viết kiểu hành động nói; nhánh viết “cách thực hành động nói” GV mời 12 hs lên bảng trình bày (có thể sử dụng máy chiếu để thuyết minh sơ đồ tư duy) Sản phẩm học tập HS 15 16 Ví dụ 2: Khi dạy Tiết 122 “Ôn tập kiến thức Tiếng Việt học kì II” (Ngữ văn 8) GV kiểm tra kiến thức cũ Kiểu câu phân loại theo mục đích nói (Ngữ văn 8), Gv giao nhiệm vụ cho nhóm vẽ sơ đồ tư (được chuẩn bị trước nhà); Cách làm: - Viết tên chủ đề trung tâm: Kiểu câu phân loại theo mục đích nói - Từ chủ đề trung tâm, vẽ nhánh nối với chủ đề trung tâm, nhánh kiểu câu; Trên nhánh viết tên kiểu câu Nhánh chữ viết vẽ viết màu - Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết đặc điểm kiểu câu như: đặc điểm hình thức, chức năng, ví dụ Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường Kiểm tra cũ lớp: Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp để HS khác bổ sung, nhận xét GV kết luận qua giúp em củng cố, hệ thống kiến thức kiểu câu hoc làm tập phần (I) sgk trang 131 Hình ảnh sản phẩm học tập học sinh 17 Kinh nghiệm rút ra: HS rèn luyện phương pháp tư duy, cách hệ thống, khái quát ghi nhớ kiến thức; khắc phục tình trạng học vẹt, học đối phó… 2.3.5 Vận dụng kĩ thuật sơ đồ tư để củng cố kiến thức sau học “câu ghép” tiết 44 tiết 48 Sau học sinh học xong kiến thức câu ghép tiết 44 48, giáo viên hướng dẫn, gợi ý để học sinh tự hệ thống kiến thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ học cách vẽ sơ đồ tư Việc làm giúp em dễ ôn tập, xem lại kiến thức cần cách nhanh chóng, dễ dàng Cách thực hiện: Sau hs học hai tiết kiến thức câu ghép Bước 1: GV đưa từ khoá “Câu ghép” Bước 2: GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư cách đặt câu hỏi, gợi ý cho em để em tìm từ liên quan đến từ khố hồn thiện sơ đồ tư Câu hỏi ? Khi tìm hiểu câu ghép, em học kiến thức nào?  Đây câu hỏi để xác định nhánh Sơ đồ tư “câu ghép” 18 Gợi ý: Có đơn vị kiến thức câu ghép gồm: - Đặc điểm câu ghép - Cách nối vế câu ghép - Mối quan hệ ý nghĩa vế câu ghép (3 đơn vị kiến thức nhánh sơ đồ tư câu ghép) Câu hỏi ? Câu ghép có đặc điểm nào? Có cách nối vế câu ghép? Giữa vế câu câu ghép có mối quan hệ ý nghĩa nào? Cho ví dụ minh họa  Đây câu hỏi để xác định nhánh phụ nhánh sơ đồ tư Bước 3: HS thảo luận, trình bày để phân biệt nhánh chính, nhánh phụ sơ đồ tư trình bày trước lớp Hiệu đạt sau vẽ sơ đồ tư câu ghép: - HS chủ động xây dựng ý tưởng; Khái quát, hệ thống kiến thức học cách dễ dàng, nắm vững kiến thức câu ghép 19 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường - Việc giáo viên sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực tiết Tiếng Việt giúp HS tiếp cận nội dung kiến thức với phương pháp tư học tập tích cực, tạo hội giúp học sinh rèn luyện kĩ năng, bước hình thành, phát triển lực giải tình vấn đề thực tiễn; có hội hồ nhập, hội nhập quốc tế để tồn tại, phát triển … Đây ý nghĩa quan trọng nội dung học mà HS tiếp thu vận dụng thích ứng với bối cảnh đại không ngừng đổi - GV tổ chức hoạt động học tập để HS tích cực, chủ động huy động kiến thức, kĩ hoàn thành nhiệm vụ học tập giải tình thực tiễn, đồng thời phát triển phẩm chất, lực học sinh - Lựa chọn, sử dụng PPDH, KTDH tích cực có tác dụng rèn luyện phương pháp học, hình thành kĩ tự học, hình thành phát triển kĩ thực hành, độc lập nhận thức; phát triển tư sáng tạo HS, bồi dưỡng hứng thú lòng say mê học tập cho HS dạy học sơ đồ tư duy, trao đổi cặp đôi, thảo luận nhóm, dạy học dựa dự án… 20 - SKKN ứng dụng vào tiết dạy phần Tiếng Việt môn Ngữ văn cấp THCS, phù hợp với đối tượng học sinh - Phạm vi nghiên cứu SKKN mở rộng sang mơn học khác, góp phần đổi phương pháp cách thức tổ chức dạy học phù hợp với xu kết nối tri thức với sống, tạo thói quen học tập cách chủ động, tự giác cho hs KẾT QUẢ KHẢO SÁT SAU KHI ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC (LỚP 8A3 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HỒNG LỄ) Sĩ Giỏi TB Yếu Kém TB trở lên Số Số Số số Số % % % % Số % Số % lượng 45 34 lượng 75,56 10 lượng 22,22 lượng 2,2 lượng 0 lượng 45 100 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận - Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh trình rèn luyện lâu dài Giáo viên tìm tòi, nghiên cứu để tiết học, học sinh hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, trao đổi ý tưởng quan trọng suy nghĩ chủ động đường chiếm lĩnh tri thức Từ đó, học sinh trở nên tự tin, say mê, sáng tạo học tập - Việc dạy học theo nhóm nhỏ tiết Tiếng Việt cách thức để đặt học sinh vào tình mới, học sinh biết tự lực phát giải vấn đề đặt ra, tạo cho em ham học, khơi dậy tiềm vốn có học sinh, giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực, hoàn thiện thân - Học tập thơng qua hoạt động nhóm hình thức kết hợp thông minh linh hoạt phát huy lực cá nhân tập thể Từ thể tinh thần dạy học tích cực góp phần đắc lực thực quan điểm dạy học thông qua giao tiếp - yêu cầu dạy học Ngữ văn - Do thời gian hạn chế thân, tư liệu, kinh nghiệm giảng dạy …chắc hẳn không tránh sai sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý đồng nghiệp để sáng kiến thực tốt 3.2 Kiến nghị - Cần bổ sung kịp thời phương tiện dạy học để thuận lợi cho việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động học tập cho học sinh 21 Tôi xin cam đoan SKKN mình đúc rút, không chép người khác Xác nhận Hiệu trưởng nhà trường Người viết: PHT Vũ Thị Thủy 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn tập I, NXB Giáo dục, 2004 Sách giáo viên Ngữ văn tâp I, NXB Giáo dục, 2004 Sách giáo khoa Ngữ văn tập II, NXB Giáo dục, 2004 Sách giáo viên Ngữ văn tâp II, NXB Giáo dục, 2004 Tài liệu hướng dẫn phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực ... lôgic)” Tiếng Việt – Ngữ văn 2.3.3 Vận dụng phương pháp dạy học theo mẫu dạy tiết 44 “Câu ghép” Tiếng Việt – Ngữ văn 2.3.4 Vận dụng kĩ thuật sơ đồ tư vào việc hỗ trợ kiểm tra học cũ học sinh... thuật dạy học tích cực tiết Tiếng Việt lớp môn Ngữ văn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu tài liệu giới thiệu phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực phát triển... chât, lực học sinh 3 Phương pháp khảo sát: Dựa tư liệu phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, tiến hành khảo sát đối tượng học sinh từ lớp tiết Tiếng Việt môn Ngữ văn Phương pháp khảo nghiệm vấn

Ngày đăng: 09/06/2022, 22:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w