1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng bài táo nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học chương nitơ photho hoá học 11 thpt

87 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 721,96 KB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh KHOA hóa học === === Hắc thị ph-ơng x â y d ự ng v µ s dơ ng b µ i to ¸ n nh Ë n th ø c nh » m p h ¸ t hu y tÝnh tÝc h c ù c tr o ng d¹ y h ä c ch-¬ng nit¬ - photpho hãa häc 1 thpt KhãA LUậN TốT NGHIệP đại học Vinh, 2008 = = Tr-ờng đại học vinh KHOA hóa học === === x â y d ự ng v s dụ ng b i to n nh ậ n th ø c nh » m p h ¸ t hu y tÝnh tÝc h c ù c tr o ng y h ọ c ch-ơng nitơ - photpho hãa häc 1 thpt KhãA LUËN TèT NGHIÖP CHUYÊN NGàNH PHƯƠNG PHáP giảng dạy GV h-ớng dẫn: TS Lê Văn Năm SV thực hiện: Hắc Thị Ph-ơng Lớp: Vinh, 2008 =  = 45A - Hãa Lêi c¶m ơn Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn này, đà nhận đ-ợc giúp đỡ, góp ý thầy cô tổ Ph-ơng pháp giảng dạy khoa Hoá học - Tr-ờng Đại học Vinh Đặc biệt tận tụy, nhiệt tình thầy giáo TS Lê Văn Năm - Tr-ởng khoa Hoá học tổ tr-ởng tổ môn Ph-ơng pháp giảng dạy - ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn suốt trình thực đề tài Tôi đà nhận đ-ợc giúp đỡ thầy cô giáo tr-ờng THPT Đông Sơn - Thanh Hoá, ủng hộ ng-ời thân, gia đình bạn bè Tôi xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo h-ớng dẫn TS Lê Văn Năm; cảm ơn thầy cô giáo tổ Ph-ơng pháp đà giành thời gian đọc góp ý cho đề tài; thầy cô giáo tổ Hóa tr-ờng THPT Đông Sơn gia đình, ng-ời thân bạn bè đà quan tâm, động viên giúp đỡ hoàn thành khoá luận Vinh, tháng 05 năm 2008 Sinh viên Hắc Thị Ph-ơng Lớp 45A - Hoá Mục lục Trang A Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mơc ®Ých nghiªn cøu 3 Khách thể đối t-ợng nghiên cứu 4 NhiÖm vơ nghiªn cøu Ph-ơng pháp nghiên cứu Cái đề tài CÊu tróc néi dung cđa kho¸ ln B Néi dung Ch-ơng I: Cơ sở lí luận đề tài 1.1 VÊn đề phát triển lực nhận thức 1.1.1 Vấn đề cña nhËn thøc 1.1.2 Học hoạt động nhận thức tích cực, tự lực sáng tạo học sinh 10 1.1.3 Dạy hoạt động tổ chức tích cực giáo viên học sinh 17 1.2 Bµi to¸n nhËn thøc 18 1.2.1 Khái niệm to¸n nhËn thøc 18 1.2.2 Cơ sở dạy học toán nhận thøc 22 1.2.3 ý nghÜa cña toán nhận thức 22 1.3 Sử dụng toán nhận thức dạy häc Hãa häc 24 1.3.1 Sö dụng toán nhận thức để hình thành khái niệm hóa học 25 1.3.2 Sử dụng toán nhận thức để phát triển kiến thức lý thuyết nghiên cøu tµi liƯu míi 26 1.3.3 Sử dụng toán nhận thức để hình thành phát triển kỹ 27 1.3.4 Sử dụng toán nhận thức để kiểm tra kiến thức 29 Ch-ơng Xây dựng toán nhận thức dạy học ch-ơng nitơ - photpho sách giáo khoa hóa học 11 THPT Ch-ơng trình chuẩn 30 2.1 Néi dung cấu trúc ch-ơng nitơ - photpho hóa học 11 - ch-ơng trình chuẩn 30 2.1.1 Môc tiêu ch-ơng 30 2.1.2 Néi dung kiÕn thøc ch-¬ng nit¬ - photpho 31 2.2 Xây dựng toán nhận thức (BTNT) để tổ chức hoạt động dạy häc cđa ch-¬ng nit¬ - photpho 32 2.2.1 Quy tr×nh xây dựng toán nhận thức (BTNT) 32 2.2.2 HƯ thèng BTNT cho néi dung ch-¬ng nit¬ - photpho 36 2.3 Sư dơng BTNT c¸c học hóa học ch-ơng nitơ - photpho 55 2.3.1 Sử dụng BTNT học nghiên cứu tài liƯu míi 55 2.3.2 Sư dơng BTNT d¹y luyện tập, ôn tập 58 2.3.3 Sử dụng toán nhận thức dạy học cã thÝ nghiƯm vµ thùc hµnh 62 Ch-¬ng Thùc nghiƯm s- ph¹m 67 3.1 Mục đích thực nghiệm s- phạm 67 3.2 NhiƯm vơ thùc nghiƯm s- ph¹m 67 3.3 Chn bÞ thùc nghiƯm 68 3.4 KiÓm tra kÕt qu¶ thùc nghiƯm 69 3.5 Phân tích kết thực nghiÖm 70 3.6 Xử lý kết thực nghiệm s- phạm 72 C kÕt luận đề nghị 78 I KÕt luËn 78 II Đề nghị 79 Tài liệu tham khảo 81 Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ph-ơng pháp dảng dạy A mở đầu Lý chọn đề tài B-ớc sang kỷ XXI, thÕ kû cđa khoa häc kü tht vµ sù bùng nổ thông tin, kinh tế Việt Nam hoà chung víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi ®ang chun sang mèt b­íc míi ®â l¯ nỊn “kinh tÕ tri thøc” Đứng trước thực trng tri thức nhân loại không ngừng tăng lên theo cấp số nhân, đà đặt lên vai ngành giáo dục nhiệm vụ nặng nề hơn, là: Phải đào tạo, phải bồi d-ỡng nguồn nhân lực tiên tiến, đáp ứng nhu cầu xà hội Đó ng-ời có trí tuệ, có trí thức, tự chủ, động sáng tạo Việc phát triển tốt nguồn lực ng-ời tạo đà thuận lợi cho tăng tr-ởng kinh tế phát triển xà hội n-ớc nhà Nghị TW Đng lần thứ IV (Kho VII) đ xc định: Phi khuyến khích tự học, phải áp dụng ph-ơng pháp bồi d-ỡng cho học sinh lực tư sng to, lực gii vấn đề Định hướng ny đ đ-ợc pháp chế hoá Luật gio dục điều 24.2: Phương php gio dục phồ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi d-ỡng ph-ơng pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem li niềm vui, hứng thú hóc tập cho hóc sinh Trong mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2010 có đề cập đến chiến lựơc phát triển kinh tế - xà hội 2001 - 2010 đ nêu rỏ: Để đp ứng yêu cầu ng-ời nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất n-ớc thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá, cần tạo chuyển biến gio dục Đồi v ho² ph­¬ng ph²p gi²o dơc l¯ sù chun tõ viƯc truyền đạt tri thức thụ động: thầy giảng, trò ghi sang h-íng dÉn ng-êi häc chđ ®éng t- trình tiếp cận tri thức, dạy cho ng-ời học ph-ơng pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách hệ thống có t- phân tích, tổng GVHD: TS Lê Văn Năm SVTH: Hắc Thị Ph-ơng - 45A Hoá Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ph-ơng pháp dảng dạy hợp, phát triển đ-ợc lực cá nhân; tăng c-ờng tính chủ động, tính tự chủ học sinh trình học tập, hoạt động tự quản nhà tr-ờng tham gia hoạt động xà hội Khoa học s- phạm nhiều n-ớc giới đà khẳng định cách tốt để phát triển lực nhận thức, lực sáng tạo học sinh đặt họ vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức Chính vậy, để nâng cao chất l-ợng lĩnh hội kiến thức học sinh phối hợp đồng đổi ch-ơng trình, sách giáo khoa ph-ơng pháp dạy học cần thiết Vấn đề đặt thực tiễn đất n-ớc nhiều khó khăn, nghiệp giáo dục đổi phát triển, với điều kiện tay chủ yếu sách giáo khoa đòi hỏi giáo viên phải làm để tổ chức trình nhận thức có hiệu đồng thời gây ®-ỵc høng thó tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh Bài toán nhận thức đáp ứng đ-ợc yêu cầu Sử dụng toán nhận thức để dạy học tích cực xu h-ớng đổi ph-ơng pháp dạy học đáp ứng yêu cầu đặt xà hội Với đề tài này, đà đ-ợc biết đến qua số công trình nghiên cứu việc sử dụng toán nhận thức để nâng cao hiệu dạy học môn học cụ thể báo, báo cáo đ-ợc đăng tạp chí giáo dục, hóa häc øng dơng, c¸c ln ¸n tiÕn sÜ cđa c¸c tác giả: Nguyễn Xuân Tr-ờng, Lê Đình Trung, Phan Thanh Nam, Lê Xuân Trọng, Cao Thị Thặng Trong đõ, đng chó ý l¯ hai ln ²n tiÕn sÜ cđa: §ỉ Thị Thuý Hng, Xây dựng sử dụng toán nhận thức nhằm phát huy tính tích cực dạy học nội dung liên quan đến phản ứng oxy hoá - khử tr-ờng phổ thông (Viện KHGD - 2006); Lê Đình Trung, Xây dựng sử dụng toán nhận thức để nâng cao hiệu phần sở vật chất di truyền chương trình sinh học Trung học phổ thông (ĐHSPHN - 1994) Đây hai công trình đà trình bày có hệ thống lý luận toán nhận thức việc sử dụng toán nhận thức để nâng cao hiệu giảng dạy nội dung môn hóa học sinh học ch-ơng trình phổ thông Riêng GVHD: TS Lê Văn Năm SVTH: Hắc Thị Ph-ơng - 45A Hoá Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ph-ơng pháp dảng dạy toán nhận thức ch-ơng nitơ - photpho (hóa học 11 - ban bản), ch-a có tác giả đề cập đến Trong ch-ơng trình hóa học phổ thông ch-ơng nitơ - photpho ch-ơng phức tạp, quan trọng với l-ợng kiến thức lớn học sinh THPT Việc giảng dạy ch-ơng tr-ờng phổ thông nhiều hạn chế học sinh có cảm giác khó hiểu, khó nhớ, khó khái quát đ-ợc vấn đề Điều làm giảm khả t- học sinh qúa trình giải toán có liên quan, ảnh h-ởng đáng kể đến chất l-ợng học sinh Vì lý đà chọn đề tài: Xây dựng sử dụng toán nhận thức nhằm phát huy tính tích cực dạy học ch-ơng nitơ photpho hóa học 11 THPT Mục đích nghiên cứu Trên sở lí luận toán nhận thức áp dụng việc xây dựng sử dụng toán nhận thức néi dung kiÕn thøc ch-¬ng nit¬ - photpho hãa häc 11 ch-ơng trình chuẩn THPT, nhằm phát huy tối đa tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh hoạt động học tập, góp phần đáng kể vào công đổi phát triển giáo dục GVHD: TS Lê Văn Năm SVTH: Hắc Thị Ph-ơng - 45A Hoá Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ph-ơng pháp dảng dạy Khách thể đối t-ợng nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu: Bài toán nhận thức vấn đề phát huy tính tích cực dạy học ch-ơng nitơ - photpho ch-ơng trình hóa học 11 phổ thông * Đối t-ợng nghiên cứu: + Nội dung kiến thức ch-ơng nitơ - photpho sách giáo khoa hóa học 11 THPT + Xây dựng hệ thống toán nhận thức sử dụng toán nhận thức để dạy học tích cực nội dung ch-ơng nitơ - photpho Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu sở lý luận đề tài: Lí luận nhận thức tính tích cực dạy học Bài toán nhận thức với việc phát triển lực nhận thức Từ làm sở để xây dựng tiến trình giải toán nhận thức ch-ơng nitơ - photpho + Nghiên cứu nội dung kiến thức ch-ơng nitơ - photpho + Nghiên cứu quy trình xây dựng toán nhận thức, xây dựng hệ thống toán nhận thức cho néi dung ch-¬ng nit¬ - photpho + Thùc nghiƯm s- phạm để xác định hiệu việc xây dựng sử dụng toán nhận thức học sinh phổ thông Ph-ơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ đặt đà sử dụng ph-ơng pháp sau nghiên cứu đề tài: a- Các ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết: - Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Phân tích lý thuyết thao tác chia tài liệu lý thuyết thành đơn vị kiến thức để tìm hiểu dấu hiệu đặc thù, cấu trúc bên lý thuyết, từ mà nắm vững chất đơn vị kiến thức vào toàn vấn GVHD: TS Lê Văn Năm SVTH: Hắc Thị Ph-ơng - 45A Hoá Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ph-ơng pháp dảng dạy đề cần nghiên cứu Trên sở phân tích cần phải tổng hợp kiến thức để tạo hệ thống, để thấy đ-ợc mối quan hệ chúng, từ mà hiểu đầy đủ, toàn diện sâu sắc lý thuyết - Ph-ơng pháp giả thuyết: Đây ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng để khám phá phẩm chất đối t-ợng nghiên cứu dựa tiên đoán khoa học Trong giả thuyết, lập luận có tính giả định suy diễn Với t- cách ph-ơng pháp suy luận giả thuyết đ-ợc sử dụng phân tích thực nghiệm t- thiết kế hành động, dự kiến kết t-ơng lai Quá trình nghiên cứu trình chứng minh cho giả thuyết đ-a Các ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết dùng để nghiên cứu sở lý luận đề tài, nghiên cứu văn thị Đảng, Nhà n-ớc, Bộ Giáo dục Đào tạo có liên quan đến đề tài, nghiên cứu tài liệu, giáo trình, sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu hóa học có liên quan khác đến đề tài b- Các ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn: - Ph-ơng pháp điều tra bản: Điều tra trò chuyện, trao đổi, xin ý kiến, quan sát, kiểm tra viết, kiểm tra trắc nghiệm - Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm: Cho phép tác động lên đối t-ợng nghiên cứu đề tài cách chủ động, can thiệp có ý thức vào trình diễn biến tự nhiên để h-ớng trình diễn theo mục đích mong muốn Qua thực nghiệm s- phạm đánh giá chất l-ợng hệ thống toán nhận thức đà đ-ợc xây dựng, hiệu việc sử dụng chúng vào tổ chức hoạt động dạy học - Ph-ơng pháp tỉng kÕt kinh nghiƯm gi¸o dơc: Tỉng kÕt kinh nghiƯm giáo dục qua thực tế đem lý luận giáo dục vào phân tích thực tiến giáo dục, từ phân tích thực tiễn giáo dục mà rút lý luận giáo dục GVHD: TS Lê Văn Năm SVTH: Hắc Thị Ph-ơng - 45A Hoá Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ph-ơng pháp dảng dạy 3.3 Chuẩn bị thùc nghiÖm 3.3.1 Chän mÉu thùc nghiÖm a/ Tr-êng thùc nghiệm Chúng đà tiến hành thực nghiệm s- phạm tr-ờng THPT Đông Sơn I- Thanh Hóa Đây tr-ờng có địa bàn gần Thành phố Thanh Hóa nên sở vật chất t-ơng đối tốt, đầy đủ, đảm bảo điều kiện cho học sinh Tr-ờng có phòng hóa chất riêng, chất l-ợng đặc biệt có đội ngũ giáo viên lành nghề thầy cô tổ hóa - sinh nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện hết mức cho giáo sinh thực tập Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi trên, cong gặp số khó khăn Do tr-ờng học ca, nội quy nhà tr-ờng lại nghiêm ngặt, quản lý học em chặt chẽ thời gian thực tập ngắn nên việc xin dạy thêm khó khăn Nhà tr-ờng có phòng thí nghiệm nh-ng mô hình, tranh vẽ lại sẵn Điều đà ảnh h-ởng phần đến trình thực nghiệm Vì việc thực nghiệm kiểm tra không tiến hành nhiều lần, nhiều mẫu thực nghiệm b/ Lớp thực nghiệm lớp đối chứng Để có số liệu khách quan xác, chọn dạy hai lớp 11A1 11A4.Sĩ số lớp 11A1 lµ 46 häc sinh, líp 11A4 lµ 44 häc sinh Nhìn chung lực học hai lớp t-ơng đ-ơng nhau, thuộc ban bản, lại có cung giáo viên dạy hóa thầy Lê Hồ Tâm - Thầy đà cống hiến nhiều năm nghề có nhiều kinh nghiệm Trong trình thực nghiệm đà chọn lớp 11A1 làm lớp thực nghiệm (TN) lớp 11A4 làm lớp đối chứng (ĐC) Qua tìm hiểu thu đ-ợc số kết sau: Đặc điểm Sĩ số Nam Nữ GVHD: TS Lê Văn Năm Lớp TN (11A1) 46 20 26 68 Lớp ĐC (11A4) 44 21 23 SVTH: Hắc Thị Ph-ơng - 45A Hoá Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ph-ơng pháp dảng dạy Kết học tập môn hóa học nói riêng học lực TBCHKI Học lực Lớp Lớp TN Lớp ĐC Học lực môn hóa Khá, giỏi Trung bình 18 13 Học lực TBCHKI Yếu 24 28 Khá, giỏi Trung bình 19 16 25 26 Ỹu 2 3.3.2 Néi dung thùc nghiƯm s- phạm Qua thời gian tìm hiểu học sinh, chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng, đà tiến hành thí nghiệm dạy theo hai ph-ơng pháp khác nhau: Lớp 11A4 (ĐC): Tiến hành dạy theo giáo án cũ Lớp 11A1 (TN): tiến hành dạy theo giáo án soạn theo h-ớng sử dụng toán nhận thức đà đề xuất - Chuẩn bị tốt giáo án tr-ớc tiến hành dạy - Nội dung giảng dạy thực nghiệm: Bài: Amoniac muối amoni (tiết 1) Bµi: Amoniac vµ mi amoni (tiÕt 2) 3.4 KiĨm tra kết thực nghiệm Sau đà thực dạy lớp TN lớp ĐC, tiến hành kiểm ta kết thực nghiệm để xác định hiệu tính khả thi ph-ơng án thực nghiệm Việc kiểm tra đánh giá chất l-ợng việc nắm kiến thức cuả học sinh lớp TN lớp ĐC đ-ợc tiến hành hai lần: - Kiểm tra lần đ-ợc thực sau thực nghiệm với mục đích xác định tình hình nắm kiến thức sau häc vµ viƯc vËn dơng kiÕn thøc hai lớp TN ĐC - Kiểm tra lần đ-ợc thực sau học xong toàn nội dung kiến thức có liên quan sau học xong ch-ơng, với mục đích xác định độ bền kiến thức khả t- kiến thức vào việc giải toán nhận thức GVHD: TS Lê Văn Năm 69 SVTH: Hắc Thị Ph-ơng - 45A Hoá Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ph-ơng pháp dảng dạy Các toán nhận thức đ-a đ-ợc xây dựng theo mức độ: biết, hiểu, vận dụng, so sánh tổng hợp, t- duy, vận dụng sáng tạo kiến thức đà học 3.5 Phân tích kết thực nghiệm Để xác định đ-ợc chất l-ợng tiếp thu kiến thức học sinh, kết hợp ph-ơng pháp phân tích định tính định l-ợng cụ thể 3.5.1 Ph-ơng pháp phân tích định tính kết Mục đích ph-ơng pháp nghiên cứu sù tiÕp thu kiÕn thøc cđa häc sinh qua viƯc trả lời câu hỏi lớp tinh thần, thái độ học tập, cụ thể: - Đánh giá chất l-ợng kiến thức tiếp thu học sinh nh- - Đánh giá khả suy luận, trình độ nhận thức (khả phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát t- duy) - Đánh giá khả giải tóan, tập thực hành, kỹ quan sát giải thích thí nghiệm Cần nêu đ-ợc số nguyên nhân việc nắm kiến thức học sinh thông qua lớp TN lớp ĐC 3.5.2 Ph-ơng pháp phân tích định l-ợng kết kiểm tra Thực chất ph-ơng pháp dùng tóan học thống kê để xử lý số liệu thực nghiệm để có đ-ợc kết luận mang tính thut phơc hay rót c¸c kÕt ln khoa häc thực nghiệm a/ Cách trình bày số liệu thống kê Có hai ph-ơng pháp: - Ph-ơng pháp dùng bảng phân phối thực nghiệm phân phối tần suất - Ph-ơng pháp dùng đồ thị (tức hình ảnh trực quan bảng trên) b/ Phân tích số liệu thống kê Mục đích thu gọn bảng số liệu thành tham số đặc tr-ng nhsau: GVHD: TS Lê Văn Năm 70 SVTH: Hắc Thị Ph-ơng - 45A Hoá Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ph-ơng pháp dảng dạy * Trung bình cộng: tham số đặc tr-ng cho tập trung số liệu, đ-ợc xác định công thức: X = n1 X  n2 X   nk X k n1  n2   nk hay X = k  ni X i n i 1 Trong đó: ni tần số giá trrị Xi n: Sè häc sinh tham gia thùc nghiƯm * §é lệch chuẩn (S): phản ánh sai lệch số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng Muốn tính đ-ợc độ lệch chuẩn (S) tr-ớc hết phải tính đ-ợc tham số ph-ơng sai (S2) theo công thức sau: S = n (X i  X )2 i n Độ lệch chuẩn bậc hai cđa ph-¬ng sai: S= n (X i i  X )2 n S nhỏ số liệu phân tán * Sai số tiêu chuẩn (m) m= Giá trị S n X dao động khoảng X  m * HƯ sè biÕn thiªn (V) Mn so sánh chất l-ợng tập thể học sinh đà tính đ-ợc giá trị trung bình cộng có hai tr-ờng hợp xảy ra: + Nếu giá trị trung bình cộng phải tính độ lệch chuẩn Lớp có độ lệch chuẩn bé chất l-ợng học tập tốt (đều hơn) + Nếu giá trị trung bình cộng không phải tÝnh hƯ sè biÕn thiªn (V): V= S  100% X GVHD: TS Lê Văn Năm 71 SVTH: Hắc Thị Ph-ơng - 45A Hoá Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ph-ơng pháp dảng dạy Lớp có hệ số biến thiên (V) nhỏ chất l-ợng đều, có X lớn chất l-ợng tốt * Cuối so sánh khác biệt lớp đà sử dụng ph-ơng pháp student để kết luận khác kết học tập hai lớp TN ĐC có ý nghĩa Công thức tÝnh cã d¹ng nh- sau: t = ( X TN  X DC ) n S TN (*)  S DC Trong đó: n: số học sinh lớp thực nghiệm X TN : Trung bình céng cđa líp thùc nghiƯm X DC : Trung b×nh cộng lớp đối chứng S2TN S2ĐC: ph-ơng sai lớp thực nghiệm lớp đối chứng Để sử dụng công thức (*) cần thêm đại l-ợng xác suất (từ 0,01 đến 0,05) độ lệch tự k = 2n -2 Từ tồn t giới hạn Nếu t > t khác hai nhóm có ý nghĩa Nếu t < t khác hai nhóm ý nghĩa 3.6 Xử lý kết thực nghiệm s- phạm 3.6.1 Thu thập số liệu trình bày số liệu qua lần kiểm tra thứ a/ Kết quả: Bảng 1: Bảng phân phối kết kiểm tra thực nghiệm Điểm Xi Lớp 10 Ph©n phèi kÕt qu¶ kiĨm tra (ni) TN 46 0 0 13 §C 44 0 11 10 % học sinh đạt điểm Xi trở xuống TN 46 0 0 6,52 26 41,3 69,6 89,1 95,6 100 §C 44 0 11,4 25 50 72,7 93,2 97,73 100 100 SÜ sè GVHD: TS Lê Văn Năm 72 SVTH: Hắc Thị Ph-ơng - 45A Hoá Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ph-ơng pháp dảng dạy Bảng 2: Bảng phân phối chất l-ợng học sinh qua kết kiểm tra thực nghiệm Loại Yếu (%) Lớp Lớp TN Lớp ĐC Trung bình (%) 6,52 25 Khá, giỏi (%) 63,08 68,2 30,4 6,8 Nguyên tắc phân loại: + Khá, giỏi: Học sinh đạt điểm trở lên + Trung bình: Học sinh đạt điêm + Yếu: Học sinh đạt điêm b/ Đồ thị phân bố số liệu: Để có hình ảnh trực quan tình hình phân phối số liệu biễu diễn bảng phân phối đồ thị sau: Nguyên tắc xây dựng đ-ờng: đ-ờng tích lũy ứng với đơn vị phía bên phải (hay phía d-ới hơn) đơn vị có chất l-ợng 100 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 97.73 93.2 100 100 95.6 89.1 72.7 69.6 TN 50 §C 41.3 25 26 10 Hình 1: Đồ thị đ-ờng tích lũy qua lần kiểm tra thứ GVHD: TS Lê Văn Năm 73 SVTH: Hắc Thị Ph-ơng - 45A Hoá Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ph-ơng pháp dảng dạy Bảng 3: Bảng tham số đặc tr-ng lần kiểm tra thứ Loại Lớp Lớp TN Líp §C X m S V% 6,72  0,22 5,50 0,34 1,52 2,27 22,62 41,27 c/ Xác định theo ph-ơng pháp student Để kết luận khác hai ph-ơng án thực nghiệm đối chứng có nghĩa là: Qua so sánh tham số X ta thấy X TN > X DC Vấn đề đặt kết khác có thực hiệu việc sử dụng tóan nhận thức theo h-ớng củng cố phát triển nhận thức cho học sinh giảng dạy may rủi Để xác định đ-ợc điều tính tTN TTN = (6,72 - 5,50) 46 = 3,03 1,52  2,27 2 Trong b¶ng Student lÊy  = 0,05 víi k = 2n-2 = 90 ta cã t  = 1,987 < tTN = 3,03 => X TN  X DC lµ cã ý nghÜa 3.6.2 Thu thËp số liệu trình bày số liệu qua lần kiểm tra thứ a/ Kết quả: Bảng 4: Bảng phân phối kết kiểm tra thực nghiệm Điểm Xi SÜ Líp 10 số Phân phối kết kiểm tra (ni) TN 46 0 10 13 10 §C 44 0 14 % häc sinh đạt điểm Xi trở xuống TN 46 0 2,17 8,69 17,39 39,13 67,39 89,13 97,83 100 §C 44 0 2,27 9,09 18,18 34,09 65,91 84,09 97,73 100 100 GVHD: TS Lê Văn Năm 74 SVTH: Hắc Thị Ph-ơng - 45A Hoá Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ph-ơng pháp dảng dạy Bảng 5: Bảng phân phối chất l-ợng học sinh qua kết kiểm tra thực nghiệm Loại Lớp Lớp TN Lớp ĐC Yếu (%) Trung bình (%) Khá, giỏi (%) 8,7 18,2 58,7 65,9 32,6 15,9 Nguyên tắc phân loại: + Khá, giỏi: Học sinh đạt điểm trở lên + Trung bình: Học sinh đạt điêm - > + Yếu: Học sinh đạt điêm - > b/ Đồ thị phân bố số liệu: Từ kết thu đ-ợc ta có đồ thị sau: 100 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 97.73 100 97.83 89.13 84.09 67.39 65.91 TN §C 39.13 34.09 18.18 17.39 10 Hình 2: Đồ thị đ-ờng tích lũy qua lần kiểm tra thứ hai GVHD: TS Lê Văn Năm 75 SVTH: Hắc Thị Ph-ơng - 45A Hoá Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ph-ơng pháp dảng dạy Bảng 6: Bảng tham số đặc tr-ng lần kiểm tra thứ hai Loại Lớp Lớp TN Lớp ĐC X m S V% 6,78  0,22 5,9  0,25 1,51 1,61 22,12 27,3 c/ Xác định theo ph-ơng pháp student TTN = (6,78 - 5,9) 46 = 2,713 1,51  1,612 Trong b¶ng Student lÊy  = 0,01 víi k = 2n - = 90 ta cã t  = 2,632 < tTN = 2,713 => X TN X DC có ý nghĩa 3.6.3 Phân tích kết thực nghiệm s- phạm Dựa kết thực nghiệm s- phạm cho thấy chất l-ợng häc tËp cđa häc sinh c¸c líp thùc nghiƯm cao lớp đối chứng Điều thể điểm sau: - Tỷ lệ % học sinh yếu kÐm cđa líp thùc nghiƯm hai tr-êng hỵp thÊp so với lớp đối chứng Đồng thời % học sinh đạt trung bình khá, giỏi lớp thực nghiệm lại tăng so với lớp đối chứng + Kiểm tra lÇn 1: Líp thùc nghiƯm: Häc sinh kÐm 6,52%; học sinh khá, giỏi 30,4% Lớp đối chứng: Học sinh kÐm 25 %; häc sinh kh¸, giái 6,8% + KiĨm tra lÇn 2: Líp thùc nghiƯm: Häc sinh kÐm 8,7%; học sinh khá, giỏi 32,6% Lớp đối chứng: Học sinh kÐm 18,2%; häc sinh kh¸, giái 15,9% - XÐt c¸c giá trị tham số đặc tr-ng + Giá trị trung bình cộng ( X ) lớp thực nghiệm luôn lớn lớp đối chứng: GVHD: TS Lê Văn Năm 76 SVTH: Hắc Thị Ph-ơng - 45A Hoá Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ph-ơng pháp dảng dạy X TN X DC Lần 1: 6,72 0,22 > 5,50  0,34 LÇn 2: 6,78  0,22 > 5,9 0,25 Điều chứng tỏ chất l-ợng học tập lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng - Giá tị độ lệch chuẩn (S) hệ số biến thiên (V) lớp thực nghiệm ®Ịu bÐ h¬n so víi líp ®èi chøng ë cïng lần kiểm tra: STN < SĐC Lần 1: 1,52 < 2,27 Lần 2: 1,51 < 1,61 VTN t  LÇn 1: tTN = 3,03 > t  = 1,987 LÇn 2: tTN = 2,713 > t = 2,632 GVHD: TS Lê Văn Năm 77 SVTH: Hắc Thị Ph-ơng - 45A Hoá Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ph-ơng pháp dảng dạy C kết luận đề nghị I Kết luận Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, trình hoàn thành khoá luận, đà giải đ-ợc số vấn đề sau: Nghiên cứu hình thành khái niệm BTNT đặc tr-ng BTNT; nghiên cứu tác dơng cđa BTNT d¹y häc hãa häc Chóng đà đ-a quy trình xây dựng BTNT gồm năm b-ớc sở đà xây dựng đ-ợc BTNT theo thứ tự giảng dạy nội dung ch-ơng nitơ - photpho, SGK hoá 11-THPT Chúng đà đ-a quy trình sử dụng BTNT dạy häc hãa häc theo c¸c néi dung: - BTNT nghiên cứu tài liệu - BTNT dạy luyện tập ôn tập - BTNT dạy thí nghiệm thực hành Với b-ớc bản, nghiên cứu BTNT, giải BTNT, rút kết luận quy trình xây dựng sử dụng cho việc dạy học nói chung dạy học hóa học nói riêng, phù hợp với điều kiện dạy học với xu h-ớng cải tiến đổi ph-ơng pháp dạy học đăc biệt phát huy đ-ợc tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh Triển khai thực nghiệm s- phạm: - Triển khai quy trình xây dựng BTNT, sử dụng BTNT đà xây dựng để dạy cho học sinh số lớp - Kết thực nghiệm đà khẳng định tính đắn khóa luận tính khả thi việc đề xuất quy trình xây dựng sử dụng BTNT dạy học Về tác dụng BTNTtrong dạy học ch-ơng nitơ - photpho nói riêng dạy học hóa học GVHD: TS Lê Văn Năm 78 SVTH: Hắc Thị Ph-ơng - 45A Hoá Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ph-ơng pháp dảng dạy - Việc sử dụng BTNT dạy học hóa học thực góp phần làm tích cực hoá hoạt động học tập, phát triển lực nhận thức học sinh Đặc biệt việc nâng cao chất lợng dạy học theo yêu cầu cải cách giáo dục nay; gây hứng thú cho học sinh trình tìm kiếm kiến thức đặc biệt hình thành cho học sinh ph-ơng pháp tự học II Đề nghị Muốn phát huy đợc tối đa hiệu việc dạy học toán nhận thức tr-ớc hết nhà tr-ờng mà đặc biệt ng-ời giáo viên phải có đầu tthực Điều thể ở: + Việc chuẩn bị giáo án: Đòi hỏi nhiều công phu, từ việc xây dựng, lựa chọn toán nhận thức, áp dụng dạy cho phù hợp đối t-ợng học sinh đến việc phân bố thời gian giảng dạy cách hợp lý + Chuẩn bị ph-ơng tiện để đáp ứng yêu cầu đổi ch-ơng trình sách giáo khoa, đổi phơng pháp dạy học cho phù hợp cho phát huy tối đa nỗ lực học sinh việc tăng c-ờng thiết bị dạy học nh-: máy chiếu, mô hình, tranh vẽ, trang bị dụng cụ hóa chất cho phòng thí nghiệm cho dạy học hóa học đóng vai trò quan trọng đặc biệt dạy sử dụng tóan nhận thức Tuy nhiên, thông th-ờng nhà tr-ờng THPT sở vật chất ch-a đầy đủ nên giáo viên sử dụng bảng phụ thiết kế cho phù hợp phần thời gian cho phép để việc giảng dạy đạt hiệu cao Bên cạnh giáo viên phải biết nắm bắt, hiểu vận dụng linh hoạt ph-ơng pháp dạy học mới, tiến Kết hợp hài hòa hiệu ph-ơng pháp dạy học đại nh- dạy học nêu vấn đề, sử dụng hoạt động nhóm với ph-ơng pháp dạy học cổ điển Về phần luận văn có nhiều hạn chế đặc biệt quỹ thời gian, tác giải phải tiến hành nhiệm vụ khác nên đề tài dừng lại mức độ định Song, điều khẳng định h-ớng đề tài hoàn toàn đắn, phù hợp với xu đổi ph-ơng pháp dạy học nay: GVHD: TS Lê Văn Năm 79 SVTH: Hắc Thị Ph-ơng - 45A Hoá Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ph-ơng pháp dảng dạy Phi khuyến khích tự hóc, phi p dụng phương pháp giáo dục bồi d-ỡng cho học sinh lực t- duy, sáng tạo, lực giải vấn đề Với h-ớng tác giả hy vọng đề tài góp phần vào công đổi tr-ờng phổ thông Nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài kể chiều rộng chiều sâu ch-ơng khác khối lớp khác GVHD: TS Lê Văn Năm 80 SVTH: Hắc Thị Ph-ơng - 45A Hoá Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ph-ơng pháp dảng dạy tài liệu tham khảo Phan Thanh Nam (2006) "Thiết kế số toán nhận thức để tổ chức hoạt động day học ch-ơng halogen tr-ờng THPT", Hoá học ứng dụng số 3, trang 5-6 Lê Văn Năm (1998), "Tạo tình có vấn đề thí nghiệm biểu diễn giảng dạy hoá học", Nghiên cứu Giáo dục, số (9), trang 21-22 Đỗ Thị Thuý Hằng (2006), "Xây dựng sử dụng toán nhận thức nhằm phát huy tính tích cực dạy học nội dung liên quan đến phản ứng oxy hoa-khử tr-ờng phổ thông" (Luận án Tiến sĩ Giáo dục học) Lê Đình Trung (1994), "Xây dựng sử dụng toán nhận thức để nâng cao hiệu dạy học phần sở vật chất di truyền ch-ơng trình Sinh học THPT (Luận án Tiến sĩ Giáo dục học) Nguyễn Xuân Tr-ờng (2006), "Bài toán nhận thức môn hoá học, Hoá học ứng dụng", (số 3), trang 1-2 Ngô Ngọc An, 1999, Hoá học nâng cao 11, NXB Giáo dục Nguyễn Ngọc Bảo, 1995, Phát triển tính tích cực, tính tự lực hoc sinh trình dạy học Cao Cự Giác, 2000,Bài tập hoá học tr-ờng phổ thông (Bài giảng cho sinh viên ngành s- phạm) Cao Cự Giác, 2005, Tuyển tập giảng hoá vô 10 Cao Cự Giác, 2006, Thiết kế giảng hoá học 11 tập 1, NXB Giáo dục 11 Đỗ Thị Thuý Hằng, "Tìm hiểu vấn đề xây dựng toán nhận thức dạy học hoá học, Tạp chí giáo dục số 137 (kì 1-05/2006) 12 Lê Văn Năm, 2000, Giảng dạy vấn đề cụ thể hoá học đai c-ơng hoá học vô ch-ơng trình hoá học phổ thông (Giáo trình cho sinh viên s- phạm ngành Hoá) 13 I.F Kharanomôp, 1986, Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh nhthế nào, Tập 1, 2, NXB Giáo dục, Hà Nội GVHD: TS Lê Văn Năm 81 SVTH: Hắc Thị Ph-ơng - 45A Hoá Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ph-ơng pháp dảng dạy 14 Nguyễn Ngọc Quang, 1970, Hình thành số khái niệm hoá học tr-ờng phổ thông 15 Nguyễn Ngọc Quang, 1994, Lí luận dạy học hoá học tập phần đại c-ơng, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Thị Sửu,1997, Những vấn đề đại c-ơng ph-ơng pháp dạy học hoá học 17 Lê Trọng Tín, 1999, Ph-ơng pháp dạy học môn hoá học tr-ờng THPT 18 Quan Hán Thành, 2000, Câu hỏi giáo khoa hoá đại c-ơng vô lớp 10, 11, 12 luyện thi tú tài vào Đại Học, NXB Trẻ 19 Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc ¸nh, Lª MËu Qun, Phan Quang Th¸i, 2006, Ho¸ häc nâng cao 11, NXB Giáo dục 20 Lê Xuân Trọng, Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga, 2006, Hoá học nâng cao 11, Sách giáo viên, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Xuân Tr-ờng, Trần Trung Ninh, Đào Đình Thức, Lê Xuân Trọng, 2006, Bài tập hoá học 11, NXB Giáo dục 22 Nguyễn Xuân Tr-ờng, Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng, 2006, Hoá học 11, NXB Giáo dục 23 Nguyễn Xuân Tr-ờng, Lê Trọng Tín, Lê Xuân Trọng, Nguyễn Tú Tuấn, 2006, Hoá học 11 sách giao viên, NXB Giáo dục 24 Nguyễn Xuân Tr-ờng, 2005, Ph-ơng pháp dạy học hoá học tr-ờng phổ thông, NXB Giáo dục 26 Tr-ơng Thị Thúy Vân, ứng dụng thuyết nhận thức đổi ph-ơng pháp dạy học hoá học tr-ờng phổ thông, Tạp chí Giáo dục số 133 (kì - 03/2006) 27 Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006, Tài liệu bồi d-ỡng giáo viên thực ch-ơng trình sách giao khoa lớp 11 THPT môn hoá học , NXB Giáo dục GVHD: TS Lê Văn Năm 82 SVTH: Hắc Thị Ph-ơng - 45A Ho¸ ... l-ợng học sinh Vì lý đà chọn đề tài: Xây dựng sử dụng toán nhận thức nhằm phát huy tính tích cực dạy học ch-ơng nitơ photpho hóa học 11 THPT Mục đích nghiên cứu Trên sở lí luận toán nhận thức áp dụng. .. hóa học 11 THPT + Xây dựng hệ thống toán nhận thức sử dụng toán nhận thức để dạy học tích cực nội dung ch-ơng nitơ - photpho Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu sở lý luận đề tài: Lí luận nhận thức. .. thức tính tích cực dạy học Bài toán nhận thức với việc phát triển lực nhận thức Từ làm sở để xây dựng tiến trình giải toán nhận thức ch-ơng nitơ - photpho + Nghiên cứu nội dung kiến thức ch-ơng nitơ

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Thanh Nam (2006) "Thiết kế một số bài toán nhận thức để tổ chức hoạt động day học ch-ơng halogen ở tr-ờng THPT", Hoá học và ứng dông sè 3, trang 5-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế một số bài toán nhận thức để tổ chức hoạt động day học ch-ơng halogen ở tr-ờng THPT
2. Lê Văn Năm (1998), "Tạo tình huống có vấn đề bằng các thí nghiệm biểu diễn trong giảng dạy hoá học", Nghiên cứu Giáo dục, số (9), trang 21-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo tình huống có vấn đề bằng các thí nghiệm biểu diễn trong giảng dạy hoá học
Tác giả: Lê Văn Năm
Năm: 1998
3. Đỗ Thị Thuý Hằng (2006), "Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học những nội dung liên quan đến phản ứng oxy hoa-khử ở tr-ờng phổ thông" (Luận án Tiến sĩ Giáo dục học) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học những nội dung liên quan đến phản ứng oxy hoa-khử ở tr-ờng phổ thông
Tác giả: Đỗ Thị Thuý Hằng
Năm: 2006
5. Nguyễn Xuân Tr-ờng (2006), "Bài toán nhận thức môn hoá học, Hoá học và ứng dụng", (số 3), trang 1-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài toán nhận thức môn hoá học, Hoá học và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Xuân Tr-ờng
Năm: 2006
6. Ngô Ngọc An, 1999, Hoá học nâng cao 11, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học nâng cao 11
Nhà XB: NXB Giáo dục
8. Cao Cự Giác, 2000,Bài tập hoá học ở tr-ờng phổ thông (Bài giảng cho sinh viên ngành s- phạm) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao Cự Giác, 2000",Bài tập hoá học ở tr-ờng phổ thông
10. Cao Cự Giác, 2006, Thiết kế bài giảng hoá học 11 tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng hoá học 11 tập 1
Nhà XB: NXB Giáo dục
12. Lê Văn Năm, 2000, Giảng dạy các vấn đề cụ thể về hoá học đai c-ơng và hoá học vô cơ trong ch-ơng trình hoá học phổ thông (Giáo trình cho sinh viên s- phạm ngành Hoá) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy các vấn đề cụ thể về hoá học đai c-ơng và hoá học vô cơ trong ch-ơng trình hoá học phổ thông
13. I.F Kharanomôp, 1986, Phát huy tính tích cực học tập của học sinh nh- thế nào, Tập 1, 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực học tập của học sinh nh- thế nào, Tập 1, 2
Nhà XB: NXB Giáo dục
14. Nguyễn Ngọc Quang, 1970, Hình thành một số khái niệm cơ bản về hoá học ở tr-ờng phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành một số khái niệm cơ bản về hoá
15. Nguyễn Ngọc Quang, 1994, Lí luận dạy học hoá học tập 1 phần đại c-ơng, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hoá học tập 1 phần đại c-ơng
Nhà XB: NXB Giáo dục
18. Quan Hán Thành, 2000, Câu hỏi giáo khoa hoá đại c-ơng và vô cơ lớp 10, 11, 12 luyện thi tú tài vào Đại Học, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu hỏi giáo khoa hoá đại c-ơng và vô cơ lớp 10, 11, 12 luyện thi tú tài vào Đại Học
Nhà XB: NXB Trẻ
19. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái, 2006, Hoá học nâng cao 11, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học nâng cao 11
Nhà XB: NXB Giáo dục
20. Lê Xuân Trọng, Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga, 2006, Hoá học nâng cao 11, Sách giáo viên, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học nâng cao 11
Nhà XB: NXB Giáo dục
21. Nguyễn Xuân Tr-ờng, Trần Trung Ninh, Đào Đình Thức, Lê Xuân Trọng, 2006, Bài tập hoá học 11, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập hoá học 11
Nhà XB: NXB Giáo dục
22. Nguyễn Xuân Tr-ờng, Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng, 2006, Hoá học 11, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học 11
Nhà XB: NXB Giáo dục
23. Nguyễn Xuân Tr-ờng, Lê Trọng Tín, Lê Xuân Trọng, Nguyễn Tú Tuấn, 2006, Hoá học 11 sách giao viên, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học 11 sách giao viên
Nhà XB: NXB Giáo dục
24. Nguyễn Xuân Tr-ờng, 2005, Ph-ơng pháp dạy học hoá học ở tr-ờng phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph-ơng pháp dạy học hoá học ở tr-ờng phổ thông
Nhà XB: NXB Giáo dục
26. Tr-ơng Thị Thúy Vân, ứng dụng thuyết nhận thức trong đổi mới ph-ơng pháp dạy học hoá học ở tr-ờng phổ thông, Tạp chí Giáo dục số 133 (kì 1 - 03/2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ứng dụng thuyết nhận thức trong đổi mới ph-ơng pháp dạy học hoá học ở tr-ờng phổ thông
27. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2006, Tài liệu bồi d-ỡng giáo viên thực hiện ch-ơng trình sách giao khoa lớp 11 THPT môn hoá học , NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi d-ỡng giáo viên thực hiện ch-ơng trình sách giao khoa lớp 11 THPT môn hoá học
Nhà XB: NXB Giáo dục

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Bảng phân phối kết quả kiểm tra bài thực nghiệm 1. - Xây dựng và sử dụng bài táo nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học chương nitơ   photho hoá học 11 thpt
Bảng 1 Bảng phân phối kết quả kiểm tra bài thực nghiệm 1 (Trang 77)
Để có một hình ảnh trực quan về tình hình phân phối số liệu chúng tôi biễu diễn bảng phân phối bằng đồ thị sau:  - Xây dựng và sử dụng bài táo nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học chương nitơ   photho hoá học 11 thpt
c ó một hình ảnh trực quan về tình hình phân phối số liệu chúng tôi biễu diễn bảng phân phối bằng đồ thị sau: (Trang 78)
Trong bảng Student lấy = 0,05 với k= 2n-2 = 90 ta có t= 1,987 &lt; t TN = 3,03  - Xây dựng và sử dụng bài táo nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học chương nitơ   photho hoá học 11 thpt
rong bảng Student lấy = 0,05 với k= 2n-2 = 90 ta có t= 1,987 &lt; t TN = 3,03 (Trang 79)
Bảng 3: Bảng các tham số đặc tr-ng của lần kiểm tra thứ nhất - Xây dựng và sử dụng bài táo nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học chương nitơ   photho hoá học 11 thpt
Bảng 3 Bảng các tham số đặc tr-ng của lần kiểm tra thứ nhất (Trang 79)
Hình 2: Đồ thị đ-ờng tích lũy qua lần kiểm tra thứ hai - Xây dựng và sử dụng bài táo nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học chương nitơ   photho hoá học 11 thpt
Hình 2 Đồ thị đ-ờng tích lũy qua lần kiểm tra thứ hai (Trang 80)
Bảng 6: Bảng các tham số đặc tr-ng của lần kiểm tra thứ hai - Xây dựng và sử dụng bài táo nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học chương nitơ   photho hoá học 11 thpt
Bảng 6 Bảng các tham số đặc tr-ng của lần kiểm tra thứ hai (Trang 81)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w