1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh qua bài 26 tình hình xã hội ở nữa đầu thế kỉ xix và phong trào đấu tranh của nhân dân lớp 10

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH QUA BÀI 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN - LỚP 10” Người thực hiện: Lương Thị Hạnh Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Lịch sử THANH HÓA, NĂM 2022 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Các giải pháp thực để sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh 2.3.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.3.2 Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 2.3.3 Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh qua 26: Tình hình xã hội đầu kỷ XIX phong trào đấu tranh nhân dân - Lớp 10” 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Đối với hoạt động giáo dục 4.2 Đối với thân Đối với đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Kiến nghị Trang 1 2 3 8 16 16 18 18 18 18 19 1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển sang đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, trọng kiểm tra đánh giá q trình dạy học để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Có nhiều lực cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học như: lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác, lực sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng …Trong đó, phát triển lực sáng tạo, lực phát giải vấn đề học sinh mục tiêu quan trọng, qua góp phần thúc đẩy hình thành phát triển lực khác Hoạt động học học sinh bao gồm hành động với tư liệu dạy học, trao đổi, tranh luận với trao đổi với giáo viên Hoạt động học học sinh với tư liệu dạy học thích ứng với tình học tập, đồng thời hành động chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho thân Thơng qua hoạt động học sinh với tư liệu học tập, giáo viên thu thông tin liên hệ ngược cần thiết cho định hướng giáo viên học sinh Để tổ chức hoạt động học tập nhằm phát triển lực tự học học sinh tốt, giáo viên phải có kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp kĩ thuật dạy học đại, giúp học sinh thêm hiểu, thêm u mơn học Sử dụng hình thức tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo kết hợp với phương pháp dạy học tích cực, giáo viên vừa giúp học sinh có nhìn tổng thể giá trị chủ đề dạy học, vừa rèn luyện kĩ tư độc lập, kĩ làm việc nhóm, kĩ trình bày sản phẩm Đồng thời em trải nghiệm thực tế, chơi trò chơi bổ ích làm tăng hứng thú học tập mơn Với mục tiêu đó, sáng kiến tập trung vào sử dụng phương pháp hoạt động tích cực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo kết hợp kĩ thuật dạy học đại, sáng tạo em khuyến khích, giúp em huy động kiến thức tổng hợp để thực dự án, phát triển đa dạng kĩ phân tích, tổng hợp, lập kế hoạch triển khai, đánh giá… phát huy tư độc lập sáng tạo, nâng cao lòng yêu nước ý thức đấu tranh bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, em tự tin trình học tập sống sau 2 Qua thực nghiệm tổ chức phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực giúp học sinh khơng nắm vững kiến thức lịch sử mà cịn hình thành em cịn có thái độ tự tin học tập, có ý thức bảo vệ sức mạnh mềm dân tộc - truyền thống u nước, góp phần vào việc bảo vệ phát huy truyền thống dân tộc Tính thiết thực khả thi sáng kiến khẳng định qua thực tiễn dạy học trường THPT (trung học phổ thơng) Khơng cần phải có ngơi trường với trang thiết bị đại, không thiết học sinh phải lựa chọn môn Lịch sử làm môn để lựa chọn nghề tương lai học tập tốt Mà để áp dụng rộng rãi sáng kiến này, giáo viên giảng dạy phải thực tâm huyết với nghề, mong muốn tạo nên thay đổi lớn phương pháp học tập môn Học sinh không chọn mơn Lịch sử để lựa chọn nghề em phải theo yêu cầu xã hội học sinh không quay lưng lại với lịch sử Nếu thầy cô giáo truyền lửa, chắn em người giữ lửa thổi bùng lửa đam mê Từ thực tế giảng dạy lịch sử trường THPT Hoằng Hóa 4, tơi thấy việc sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực dạy học lịch sử trường THPT vô cần thiết Vì vậy, tơi xin đưa vài ý kiến đóng góp xung quanh vấn đề sở thực đề tài nhỏ với nhan đề: " Sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh qua 26: Tình hình xã hội đầu kỷ XIX phong trào đấu tranh nhân dân - Lớp 10” 1.2 Mục đích nghiên cứu Với nhan đề: " Sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh qua 26: Tình hình xã hội đầu kỷ XIX phong trào đấu tranh nhân dân - Lớp 10” làm rõ ý nghĩa việc sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy - học Lịch sử trường THPT Từ thực trạng dạy học lịch sử nay, đề tài đưa ứng dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực dạy học lịch sử dạy cụ thể đề xuất để nhằm góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục nói chung dạy học lịch sử nói riêng Qua đề tài này, tơi mong muốn góp phần vào đổi phương pháp dạy học Lịch sử trường THPT, thực chủ trương Đảng, Ngành đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh qua 26: “Tình hình xã hội đầu kỷ XIX phong trào đấu tranh nhân dân” - (lớp 10) nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh việc dạy học môn Lịch sử trường THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, tập trung vào sử dụng phương pháp hoạt động tích cực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo kết hợp kĩ thuật dạy học đại nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh, phát huy tư độc lập sáng tạo, nâng cao lòng yêu nước ý thức đấu tranh bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Qua thực nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo kết hợp với phương pháp, kĩ thuật dạy học giúp học sinh không nắm vững kiến thức lịch sử mà cịn hình thành em cịn có thái độ tự tin học tập, có ý thức bảo vệ sức mạnh mềm dân tộc - truyền thống u nước, góp phần vào việc bảo vệ phát huy truyền thống dân tộc Thơng qua hoạt động trải nghiệm vậy, sáng tạo em khuyến khích, giúp em huy động kiến thức tổng hợp để thực dự án, đồng thời phát triển đa dạng kĩ phân tích, tổng hợp, lập kế hoạch triển khai, đánh giá… Với phương pháp này, em tự tin trình học tập sống sau Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, trọng kiểm tra đánh giá q trình dạy học để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục 4 Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tổ giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Theo tinh thần đó, yếu tố trình giáo dục nhà trường trung học cần tiếp cận theo hướng đổi Thực định hướng nêu trên, việc đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng lực người học giáo dục phổ thông cần thực cách đồng bộ: từ nội dung dạy học đến phương pháp dạy học; từ kĩ thuật tổ chức hoạt động học học sinh đến việc kiểm tra đánh giá trình kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, tiến học sinh điều cần thiết 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Chương trình giáo dục định hướng lực trở thành xu hướng giáo dục quốc tế nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất, nhân cách, trọng lực, vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình dạy học theo định hướng lực không quy định nội dung dạy học chi tiết mà quy định kết đầu mong muốn q trình giáo dục, sở đưa hướng dẫn chung việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức đánh giá kết dạy học nhằm thực mục tiêu dạy học Mục tiêu giáo dục mơ tả chi tiết quan sát, đánh giá được, thể mức độ tiến học sinh cách liên tục, trọng khả vận dụng tình thực tiễn nhiên, việc nắm vững vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học hạn chế, có cịn máy móc, lạm dụng Đại đa số giáo viên chưa tìm “chỗ đứng” kĩ thuật dạy học tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Chính nên giáo viên chủ yếu lệ thuộc vào tiến trình học trình bày sách giáo khoa, chưa chủ động việc thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức phù hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Khả khai thác sử dụng thiết bị dạy học tài liệu bổ trợ trình tổ chức hoạt động dạy học lớp tự học nhà học sinh hạn chế, hiệu Phần lớn giáo viên mong muốn sử dụng phương pháp dạy học tích cực lúng túng lo sợ bị cháy giáo án học sinh khơng hồn thành nhiệm vụ giao học Chính vậy, có cố gắng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực chưa thực tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh, việc tăng cường hoạt động học tập tập thể, học tập hợp tác hạn chế, chưa kết hợp đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh trình dạy học Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế này: Thứ nhất, hiểu biết giáo viên phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực cịn hạn chế, chủ yếu dừng lại mức độ biết cách rời rạc, thiếu tính hệ thống, chưa làm chủ phương pháp nên giáo viên vất vả sử dụng so với phương pháp truyền thống, dẫn đến tâm lí ngại sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy tích cực Thứ hai, việc dạy học chủ yếu thực lớp theo bài, tiết sách giáo khoa Trong phạm vi tiết học, không đủ thời gian cho đầy đủ hoạt động học tập học sinh theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực, dẫn đến có sử dụng phương pháp dạy học tích cực mang tính hình thức, đơi cịn máy móc dẫn đến hiệu quả, chưa thực phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh Thứ ba, hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh lạc hậu, chủ yếu đánh giá ghi nhớ học sinh mà chưa đánh giá khả vận dụng sáng tạo, kĩ thực hành lực giải vấn đề học sinh, chưa tạo động lực cho đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học Nhằm khắc phục hạn chế nói trên, giáo viên cần phải chủ động sáng tạo xây dựng nội dung dạy học phù hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Thay cho việc dạy học theo bài/tiết sách giáo khoa nay, tổ/nhóm chun mơn vào chương trình sách giáo khoa hành, lựa chọn nội dung để xây dựng chủ đề, chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trường Trên sở sách giáo dục hành thực tế trình dạy học trường THPT, để đạt mục tiêu dạy học, mạnh dạn áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học đại giúp học sinh thêm hiểu, thêm yêu môn học Lịch sử - mơn học có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách, giáo dục lí tưởng cho học sinh, khơi sâu lịng tự hào dân tộc môn học khô khan dường không phù hợp với nhu cầu định hướng nghề xã hội Với ý tưởng “Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh qua qua 26: Tình hình xã hội đầu kỷ XIX phong trào đấu tranh nhân dân - Lớp 10” em tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học qua bảo tàng ảo, dạy học với phương pháp đóng vai, dạy học theo dự án… đạt kết to lớn Các giải pháp thực để sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh 6 Để tổ chức tiết học theo hướng tăng cường khả tự học học sinh, kết hợp hình thức học tập học tập theo nhóm cách có hiệu Các hình thức thường sử dụng bao gồm: * Hoạt động cá nhân: Là hoạt động yêu cầu học sinh thực tập/ nhiệm vụ cách độc lập Hoạt động nhằm tăng cường khả làm việc độc lập học sinh Nó diễn phổ biến, đặc biệt với tập/ nhiệm vụ có yêu cầu khám phá, sáng tạo rèn luyện đặc thù Giáo viên cần đặc biệt coi trọng hoạt động cá nhân thiếu nó, nhận thức học sinh không đạt tới mức độ sâu sắc chắn cần thiết, kỹ không rèn luyện cách tập trung Ví dụ 26 - Lịch sử 10: Tình hình xã hội đấu tranh nhân dân, GV sử dụng số hình ảnh quần thể di tích cố Huế đặt câu hỏi: Em có suy nghĩ giá trị cơng trình kiến trúc cung điện lăng mộ vua triều Nguyễn kinh thành Huế? Khi nhà Nguyễn xây dựng quần thể kiến trúc ảnh hưởng đến đời sống nhân dân ta lúc nào? HS quan sát, suy ngẫm đưa nhận định giá trị quần thể di tích cố Huế, đồng thời nêu tác động việc xây dựng cơng trình kiến trúc đời sống nhân dân * Hoạt động theo cặp đôi: Là hoạt động nhằm giúp học sinh phát triển lực hợp tác, tăng cường chia sẻ tính cộng đồng Thơng thường, hình thức hoạt động cặp đơi sử dụng trường hợp tập/ nhiệm vụ cần chia sẻ, hợp tác nhóm nhỏ gồm hai em Ví dụ: kể cho nghe, nói với nội dung đó, đổi tranh để đánh giá chéo… Tùy theo hoạt động học tập, có lúc học sinh làm việc theo cặp nhóm Giáo viên lưu ý cách chia nhóm cho không cho học sinh bị lẻ hoạt động theo cặp Nếu không, giáo viên phải cho đan chéo nhóm để đảm bảo tất học sinh làm việc Làm việc theo cặp phù hợp với công việc như: kiểm tra liệu, giải thích, chia sẻ thơng tin; thực hành kỹ giao tiếp bản, đóng vai Làm việc theo cặp giúp học sinh tự tin tập trung tốt vào cơng việc nhóm Quy mơ nhỏ tảng cho chia sẻ hợp tác nhóm lớn sau *Hoạt động theo nhóm: Nhóm hình thức học tập phát huy tốt khả sáng tạo nên hình thức dễ phù hợp với hoạt động cần thu thập ý kiến phát huy sáng tạo Điều quan trọng học sinh cần phải biết làm làm tham gia làm việc nhóm Khi tổ chức cho học sinh học nhóm, giáo viên cần nhận thức hướng dẫn nhiệm vụ thành viên hoạt động nhóm vai trị giáo viên việc tổ chức cho học sinh học nhóm Để tránh việc tổ chức hoạt động nhóm mang tính hình thức, thảo luận nhóm, cần phân rõ vai trị cá nhân, nhóm trưởng, thư ký giáo viên *Hoạt động lớp: Khi học sinh có nhiều ý kiến khác xung quanh vấn đề có khó khăn mà nhiều học sinh khơng thể vượt qua, giáo viên dừng cơng việc cá nhân, cặp, nhóm lại để tập trung lại lớp làm sáng tỏ vấn đề băn khoăn bàn cãi Hoạt động lớp cịn sử dụng tình giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh, hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ, học sinh nhóm học sinh trình bày kết làm việc, giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh… Như vậy, lựa chọn hình thức làm việc nào: cá nhân, cặp đơi, nhóm hay lớp phụ thuộc vào yêu cầu loại hình hoạt động luyện tập Tùy vào tình hình chung lớp thiết kế cá nhân, giáo viên thay đổi, ứng dụng linh động phù hợp, đảm bảo tính hiệu cho học hứng thú cho học sinh Tránh dạy đồng loạt theo hướng định lượng thời gian, bắt học sinh theo kịp tiến độ cách khiên cưỡng, thông báo chung ghi nội dung bảng hầu hết học sinh hiểu làm được; chốt kiến thức phần nhỏ, cho học sinh giơ tay phát biểu nhiều gây thời gian; thay dạy lớp hành lại dạy cho nhiều nhóm nên việc giảng giải lặp lặp lại nhóm khác nhau, sử dụng câu hỏi phát vấn vụn vặt… 2.3.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Thực Nghị Quyết số 29 - NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo”, hoạt động giáo dục cần tổ chức theo hướng tăng cường trải nghiệm, nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh, tạo môi trường khác để học sinh trải nghiệm nhiều nhất, đồng thời khởi nguồn sáng tạo, biến ý tưởng sáng tạo học sinh thành thực để em thể hết khả sáng tạo Nói tới trải nghiệm sáng tạo nói tới việc học sinh phải kinh qua thực tế, tham gia vào tiếp xúc đến vật kiện tạo giá trị vật chất tinh thần, tìm mới, động viên em tích cực nghiên cứu, tìm giải pháp mới, sáng tạo sở kiến thức học nhà trường trải qua thực tiễn sống, từ hình thành ý thức, phẩm chất, kĩ sống lực cho học sinh Tuy nhiên, đặc trưng môn Lịch sử học sinh không trực tiếp tham gia vào kiện lịch sử kiện xảy khứ, nhiều địa điểm khác đất nước Việt Nam giới Để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, giáo viên phải thực linh hoạt, uyển chuyển sử dụng phương pháp dạy học tích cực Sau dạy xong 25, 26 - Lịch sử lớp 10 Việt Nam đầu kỉ XIX, để học sinh có cách nhìn khái qt đóng góp Vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam, giáo viên sử dụng phần mềm 3D để xây dựng Bảo tàng ảo Huế vương triều Nguyễn - bao gồm sách, thành tựu hạn chế Vương triều Nguyễn, yêu cầu học sinh đưa điểm đáng khen điểm đáng chê vương triều Nguyễn Học sinh sử dụng phần mềm, giống xem bảo tàng thật, sau đưa nhận định vương triều Với việc sử dụng cơng nghệ ảo, học sinh thích thú gắn liền với niềm đam mê công nghệ thông tin, phù hợp với ham hiểu biết trò, đồng thời cung cấp tri thức lịch sử Huế triều Nguyễn 2.3.2 Sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực khơi dậy, phát huy tính chủ động, tích cực thầy trị nhằm trau dồi tư sáng tạo rèn trí thơng minh q trình chinh phục chân lí; dạy học mà thầy người tổ chức, định hướng, tạo điều kiện, trò người thực hiện, thi công nhằm đạt ba mục tiêu: kiến thức, kĩ thái độ, sở đánh giá, kiểm tra trình học tập mơn học, qua định hướng phát triển lực học sinh Phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực có ưu việc phát huy tính tích cực chủ động học sinh, phương pháp kĩ thuật đa dạng qua thực tế giảng dạy thường xuyên sử dụng phương pháp: Dạy học theo dự án, phương pháp dạy học nhóm, giải vấn đề, đàm thoại gợi mở, tổ chức trò chơi… Vậy nên việc kết hợp đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh mơn Lịch sử điểm sáng kiến 2.3.3 Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh qua bài qua bài 26: Tình hình xã hội đầu kỷ XIX và phong trào đấu tranh nhân dân - Lớp 10” Để thực hoạt động học tập với tất học sinh khối 10 nhà trường, giáo viên sử dụng không gian lớp học chủ yếu để thực hoạt động học tập, có xếp cho phù hợp với nội dung hoạt động để đạt mục tiêu tối ưu mà hoạt động đề Khởi động: * Giáo viên sử dụng số hình ảnh quần thể di tích cố Huế đặt câu hỏi: Em có suy nghĩ giá trị cơng trình kiến trúc cung điện lăng mộ vua triều Nguyễn kinh thành Huế? Khi nhà Nguyễn xây dựng quần thể kiến trúc ảnh hưởng đến đời sống nhân dân ta lúc nào? - Những cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, văn hóa to lớn, UNESCO cơng nhận di sản giới vì: + Tiêu biểu cho thành tựu nghệ thuật độc đáo, kiệt tác bàn tay người tạo dựng + Có giá trị to lớn mặt kỹ thuật xây dựng, nghệ thuật kiến trúc … + Một quần thể kiến trúc tiêu biểu thời kỳ lịch sử quan trọng… - Nhân dân phải phu phen tạp dịch nặng nề, sưu cao thuế nặng, thợ khéo bị trưng tập, đời sống bị đảo lộn… q trình cơng trình xây dựng Đời sống nhân dân khổ cực “Vạn Niên Vạn Niên Thành xây xương lính, hào đào máu dân” * Nêu vấn đề Ngay sau thành lập, nhà Nguyễn có nhiều cố gắng nhằm củng cố máy nhà nước thành lập lãnh thổ rộng lớn kéo dài từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau, phát triển kinh tế xây dựng văn hóa với thành tựu to lớn Nhưng hạn chế sách biểu rõ nét, gây tác động mạnh mẽ đến xã hội lúc Vậy 10 tình hình xã hội Việt Nam nửa đầu kỉ XIX nào? Đời sống nhân dân ta giai đoạn sao? Dạy và học bài Mục Tình hình xã hội và đời sống nhân dân Mục tiêu: HS biết được: - Đầu kỉ XIX, xã hội Việt Nam ổn định trở lại mâu thuẫn giai cấp không dịu HS hiểu nhà Nguyễn có số cố gắng nhằm giải khó khăn nhân dân phân hóa giai cấp ngày sâu sắc, nạn đói thường xuyên xảy nguyên nhân bùng nổ đấu tranh nhân dân - Phát triển kĩ học tập trải nghiệm học sinh Phương thức hoạt động: + Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp/Nhóm/Cá nhân + Tiến trình tổ chức hoạt động: - Bước GV sử dụng phương pháp đóng vai: Trong đời mình, Nguyễn Ánh chứng kiến nhiều biến cố lịch sử, hình ảnh quyền thần Trương Phúc Loan lộng hành Đàng Trong, lấn lướt vai trị chúa Nguyễn Đó hình ảnh người anh hùng nông dân từ ấp Tây Sơn giết chúa Nguyễn Phúc Dương, Nguyễn Phúc Thuần truy đuổi Nguyễn Ánh để tiêu diệt hết dòng tộc Nguyễn Đó tráo trở người Pháp kí với Nguyễn Ánh hiệp ước tương trợ khơng thực Đó đấu tranh khốc liệt để đòi lại vương vị cho dòng tộc Nguyễn… Và cuối Nguyễn Ánh giành quyền lãnh đạo đất nước từ tay nhà Tây Sơn Vậy em Nguyễn Ánh, sau lên vua lập nhà Nguyễn, em thực sách để tập trung quyền lực tay mình? - Bước HS đóng vai trình bày quan điểm mình, GV nhận xét chốt: Nhà Nguyễn lên sau giai đoạn nội chiến ác liệt, tình hình trị - xã hội phức tạp, chế độ phong kiến bước đường suy tàn Bản thân nhà Nguyễn lại đại diện cho tập đoàn phong kiến thống trị cũ Vậy nên nhà Nguyễn buộc phải tăng cường tính chuyên chế máy nhà nước Nhà Nguyễn tăng cường tính chuyên chế - Bước GV mở rộng: Nhà Nguyễn tăng cường tính chuyên chế cách: + Chính quyền Trung ương tổ chức triều đại trước, đứng đầu vua, nắm quyền hành Để tập trung quyền hành tay mình, vua nhà Nguyễn đặt lệ “Tứ bất” (không đặt Tể tướng, không lấy Trạng ngun, khơng lập Thái tử khơng lập Hồng hậu) + Năm 1815, luật nhà Nguyễn biên soạn xong ban hành với tên Hoàng Việt luật lệ, hay Luật Gia Long Đây luật hà khắc, phản ánh rõ nét tính chuyên chế giai cấp thống trị bước đường suy vong Mọi tội phạm liên quan đến việc chống đối triều đình bị trừng trị tàn bạo Tuy nhiên, Luật Gia Long có mặt tích cực trừng trị nặng tội tham nhũng tệ nạn xã hội 11 + Ra sức củng cố quan hệ sản xuất phong kiến, làm cho phân hóa xã hội ngày rõ nét: Xã hội phân chia thành giai cấp - Thống trị bị trị Sự phân hóa xã hội ngày sâu sắc - Bước GV tổ chức cho HS đọc sách giáo khoa, hoạt động nhóm để hồn thiện sơ đồ khuyết thiếu phân hóa xã hội thời Nguyễn - đầu kỉ XIX đời sống nhân dân thời gian phút - HS thảo luận hoàn thiện sơ đồ sau dán lên bảng, GV yêu cầu HS nhận xét bổ sung, GV chốt sơ đồ hoàn thiện chuẩn bị - Bước GV sử dụng kĩ thuật XYZ - cụ thể thành 525: Chia lớp thành nhóm HS, HS viết ví dụ cụ thể để minh chứng đời sống nhân dân ta đầu kỉ XIX khổ cực HS viết giấy A2, sau chuyển cho người bên cạnh Thời gian thực vịng phút Sau thu thập ví dụ tiến hành thảo luận, đánh giá ví dụ + Tệ tham quan ô lại lộng hành:  Dân gian có câu: “Con mẹ bảo này/ Cướp đêm giặc, cướp ngày quan”  “Muốn nói gian làm quan mà nói”; “Quan tha, nha bắt”  Minh Mạng: “Bọn quan lại xem pháp luật hư văn, xoay xở nhiều vành, cốt lấy tiền, không lấy buộc tội”  Câu chuyện: “Nhưng phải hai mày”  Nguyễn Tư Giản: “ Họ ngày đêm tính tốn, tiền ham, lấy tiền công khai, lấy tiền lút Khi tuyển dụng người lấy tiền làm tuyển trước hay tuyển sau, xét hỏi hình án lấy tiền làm mức nặng, mức nhẹ, xử kiện lấy tiền làm lẽ ngay, lẽ cong, thu thuế dân lấy tiền làm mức thu nhanh hay thu chậm Họ dùng danh nghĩa chung 12 triều đình làm túi riêng cá nhân họ, mà trơng cao bước rộng, tự mệnh danh cho văn thần” + Địa chủ cường hào hoành hành, ức hiếp nhân dân: Nguyễn Công Trứ: “Bắc Thành - bọn gian giảo thấy lợi quên nghĩa tụ tập đồ đảng, doạ nạt dân làng Tù trốn trại lấy nhà cường hào làm sào huyệt, tổng lí lấy kẻ ác làm chân tay Cái hại quan lại 1-2 phần hại cường hào đến 8- phần làm người ta trở thành mồ cơi, vợ người ta trở gố bụa, giết tính mạng người ta, xiết gia tài người ta mà không sợ cả” + Nhà nước cịn huy động sức người, sức để phục vụ cơng trình xây dựng kinh thành, lăng tẩm, dinh thự…  Giáo sĩ Pháp: “Gia Long bóp nặn dân chúng đủ cách Sự bất công lộng hành làm cho người ta rên xiết thời Tây Sơn:Thuế khoá lao dịch tăng lên gấp 3”  Mỗi năm dân đinh phải lao dịch 60 ngày Nhà Nguyễn xây dựng kinh thành cung điện Phú Xuân, phá dỡ cung điện vua Lê Hà Nội chuyển vào Khi Thiệu Trị tuần du Bắc Kì, bắt nhân dân xây dựng 44 hành cung cho phái đồn đơng đến 17.500 người, 44 voi 172 ngựa nhà vua… + Thiên tai, dịch bệnh, mùa, đói thường xuyên xảy ra:  Bão 1842 Nghệ An làm sập 40.753 nhà, chết 5240 người  1849- 1850: Dịch tả làm 589.460 người chết  1824 nạn đói, Lê Đăng Doanh cử phát chẩn ghi lại: “Đến nơi, dân đói đến lãnh chẩn ngày nhiều, có người phơi nắng nằm sương chờ phát chẩn mà chết, có người lãnh chẩn, chưa đến nơi chết đói dọc đường, nhiều người tranh sang đò mà chết đuối 600 người ” - Bước GV phát vấn: Em so sánh sống nhân dân thời Nguyễn với vương triều trước (Lý, Trần, Lê…) GV gợi ý: thời Lê sơ có câu ca: Thời vua Thái Tổ, Thái Tơng… cịn thời nhà Nguyễn đời sống nhân dân sao? Bài vè đương thời có đoạn: Cơm chẳng có Rau cháo khơng Quạ kêu vang bốn phía Xác đầy nghĩa địa Thây thối bên cầu Trời ảm đạm u sầu Cảnh hoang tàn đói rét Có thể nói rằng, đời sống nhân dân thời Nguyễn khổ cực nhiều so với giai đoạn trước Mâu thuẫn xã hội toàn thể nhân dân với giai cấp thống trị ngày trở nên gay gắt Các đấu tranh nổ nhằm giải mâu thuẫn Ngay từ đầu kỉ XIX, nhà Nguyễn vừa 13 thành lập, nhiều khởi nghĩa nổ khắp nước Sử cũ ghi lại có 400 khởi nghĩa Mục Phong trào đấu tranh nhân dân Mục tiêu: - HS biết đầu kỉ XIX, đấu tranh nhân dân bùng lên mạnh mẽ, liệt thất bại HS hiểu đặc điểm đấu tranh này, vận dụng liên hệ với triều đại trước - Phát huy lực hợp tác học sinh qua hoạt động học tập Phương thức hoạt động: + Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp/Nhóm/Cá nhân + Tiến trình tổ chức hoạt động: - Bước GV tổ chức trị chơi Tiếp sức để hồn thiện bảng kê đấu tranh nhân dân ta chống triều Nguyễn đầu kỉ XIX + Luật chơi: GV đưa bảng kiện có thẻ kiến thức giống dành cho dãy HS HS đọc SGK diễn biến đấu tranh nhân dân, sau bạn gắn thẻ kiến thức lên bảng theo thứ tự thời gian Đội gắn nhiều thẻ kiến thức lên bảng đội giành chiến thắng Thời gian cho đội gắn thẻ phút + Sau HS nhóm đối chiếu với bảng phản hồi GV để hoàn thiện bảng kê diễn biến chiến dịch - Bước GV chốt lại kiến thức bảng kê chuẩn bị 14 - Bước GV đàm thoại với HS khởi nghĩa Phan Bá Vành Cao Bá Quát: + Phan Bá Vành - thủ lĩnh phong trào nông dân Bắc Kỳ, người làng Minh Giám (Vũ Thư - Thái Bình), giỏi võ Năm 1821 - 1822 vùng châu thổ Sơng Hồng gặp đói lớn, Nhà nước phong kiến bọn địa chủ cường hào lại tăng cường bóc lột, nhân dân Nam Định, Thái Bình, Hải Dương bất bình lên chống đối, Phan Bá Vành nhân lấy làng Minh Giám làm nơi tập hợp lực lượng phát động khởi nghĩa Nghĩa quân đến đâu lấy nhà giàu chia cho dân nghèo nhiều người hưởng ứng, khởi nghĩa lan rộng Năm 1826, Minh Mạng huy động lực lượng đàn áp khởi nghĩa, nghĩa quân phải rút xây dựng Trà Lũ (Nam Định) Năm 1827, quân triều đình Nguyễn Công Trứ huy công Trà Lũ, Phan Bá Vành bị giết, 7000 - 8000 người bị bắt, khởi nghĩa thất bại Làng Trà Lũ bị tàn phá Về khởi nghĩa Phan Bá Vành, dân gian có thơ rằng: Trên trời có ơng Tua Ở làng Minh Giám có vua Ba Vành + Cao Bá Quát (1808 - 1855) Quê Phú Thuỵ - Gia Lâm - Hà Nội Năm 1831 đổ cử nhân, thuở nhỏ sống nghèo nhân cách cứng rắn, tiếng văn hay chữ tốt Cao Bá Quát nhà thơ lớn, người đương thời ca ngợi “Văn Siêu, Quát vô Tiền Hán” Ơng để lại hàng nghìn thơ chữ Nôm chữ Hán, thể rõ lĩnh, tài ý chí ơng, ln đề cao anh hùng dân tộc, nhà Nho nhân cách, phản ánh nỗi cực khổ dân nghèo Năm 1853 - 1854 tỉnh Bắc Ninh, Sơn Tây bị hạn hán, châu chấu hoành hành cắn phá lúa, nhân dân đói khổ, lịng người bất mãn với triều đình Nhân hội ông tổ chức khởi nghĩa, trở thành thủ lĩnh khởi nghĩa 15 nông dân Do bị bại lộ nên khởi nghĩa kéo dài tháng Cao Bá Quát hy sinh trận địa Sau triều đình Tự Đức lệnh tru di tam tộc Bà nội, ngoại Cao Bá Quát nhiều người bị giết hại Sách ông bị đốt huỷ - Bước GV phát vấn: Dựa vào bảng kê phong trào đấu tranh nhân dân đầu kỉ XIX, em nêu đặc điểm phong trào? + Số lượng: Lớn (hơn 400 lớn, nhỏ), nổ liên tiếp từ đầu triều đại + Địa bàn: Rộng lớn, từ Bắc (Nông Văn Vân, Cao Bá Quát ) vào Nam (Lê Văn Khôi) + Lực lượng tham gia: Phong phú, đông đảo triều đại trước + Mục đích: Lật đổ triều đình phong kiến + Kết quả: Đều thất bại phong trào nổ lẻ tẻ triều đình đủ sức dập tắt khởi nghĩa… - Bước GV phát vấn: Điểm khác biệt đấu tranh chống nhà Nguyễn đầu kỉ XIX với phong trào đấu tranh giai đoạn trước gì? Ý nghĩa đấu tranh này? - Điểm khác biệt: + Các triều đại trước phong trào đấu tranh nhân dân thường nổ vào cuối triều đại, thời Nguyễn phong trào đấu tranh nhân dân nổ từ đầu triều đại + Số lượng, quy mô thành phần tham gia đông đảo so với thời kì trước - Ý nghĩa: + Chứng tỏ sức mạnh nhân dân ta nói lên mâu thuẫn giai cấp gay gắt xã hội + Làm cho chế độ phong kiến nhà Nguyễn ngày khủng hoảng suy yếu III Tổng kết và hướng dẫn học tập Tổng kết: - GV sử dụng phần mềm 3D xây dựng bảo tàng ảo Huế vương triều Nguyễn=> Yêu cầu HS đưa điểm đáng khen điểm đáng chê vương triều Nguyễn - GV sử dụng sơ đồ tư để tổng kết đóng góp triều Nguyễn lịch sử dân tộc hạn chế vương triều (Do chưa đồng lòng, vua dân chưa hòa mục ) - GV yêu cầu HS vận dụng với việc đưa sách Đảng Nhà nước ta (kinh tế, trị, văn hóa, ngoại giao ): Hiện nay, trước đưa sách mới, Đảng Nhà nước ta đưa dự thảo lấy ý kiến nhân dân Kinh tế hội nhập với giới, giữ vững ổn định trị, xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc làm bạn với tất nước giới Hướng dẫn học tập: HS tiếp tục tìm hiểu nhà Nguyễn với quan điểm trái chiều 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp và nhà trường Đối với hoạt động giáo dục - Hiệu việc phát huy tính tích cực học tập HS Khi bắt đầu triển khai sử dụng phương pháp kĩ thuật học tập tích cực, tơi tiến hành thực nghiệm lớp 10A9 nhằm đánh giá hiệu việc học tập đồng thời rút kinh nghiệm triển khai quy mơ lớn tồn học sinh lại khối 10 Qua thu thập liệu thực nghiệm, đánh giá hiệu q trình học tập việc phát huy tính tích cực, chủ động HS sau: + HS ý lắng nghe, tự nguyện tham gia trả lời câu hỏi GV đưa + HS tích cực tìm hiểu thơng tin liên quan tới chủ đề học thông qua sách báo, mạng Internet, tham quan thực tế… Đặc biệt HS thường ngày khơng thích mơn Lịch sử, tham gia hoạt động trải nghiệm, em lại đóng vai trị vơ quan trọng, thành viên tích cực, đưa ý tưởng sáng tạo + Đối với hoạt động trải nghiệm sáng tạo, thời gian chuẩn bị ngắn học sinh hào hứng nghiên cứu, kịch đơi chỗ cịn chưa thực thuộc song em diễn tương đối tốt, phác họa căng thẳng, mâu thuẫn sâu sắc giai cấp xã hội phong trào đấu tranh tất yếu phải nổ nhằm giải mâu thuẫn - Hiệu việc phát huy lực sáng tạo HS học tập Trên sở tiêu chí đánh giá lực sáng tạo HS học tập, chúng tơi đánh giá hiệu q trình học tập thơng qua q trình làm việc, thảo luận nhóm, qua phản hồi HS, qua liệu thực nghiệm… Chúng tơi có nhận xét sau: + Trong q trình thảo luận nhóm, em đưa nhiều ý tưởng sáng tạo, đưa giải pháp, công cụ để thực công việc giao cách có hiệu + Có nhóm cử thuyết trình viên nam - nữ, có bảng phân vai, kịch rõ ràng, bổ sung lời thoại tung - hứng hợp lí Có nhóm thuyết trình viên thể tự tin trình bày trả lời Việc thuyết trình lựa chọn việc đưa tồn nội dung vào trình chiếu, với việc đưa phần nội dung có tính chất cốt lõi thuyết trình viên nói bên ngồi trang trình chiếu sáng tạo thể tự tin vào kiến thức kĩ thuyết trình thuyết trình viên (tuy dạng mô tả, tường thuật) + Các em khai thác biểu đồ, tranh ảnh, sách giáo khoa để phục vụ mục đích học tập tốt, đưa ý kiến bình luận sâu sắc - Hiệu công tác bồi dưỡng phương pháp tự học Theo phiếu tổng hợp q trình học tập, lớp 10A9 có khoảng 32/40 (80%) HS nêu đích danh kết học kĩ tư độc lập, hoạt động cá nhân; 29/40 (72,5%) HS biết tìm kiếm, chọn lọc liệu, xử lí thơng tin; 34/40 HS 17 (85 %) cho biết tích cực học hỏi, tự giác hồn thành công việc Các kết cho thấy HS tích cực, tự giác hồn thành phần việc phân công… Các kết cho thấy q trình học tập, HS tích cực, tự giác hồn thành phần việc phân công Các phần việc thường không hoạt động quen thuộc hàng ngày HS nên thực thách thức cho HS Đó cách phương pháp, kĩ thuật dạy học khéo léo buộc HS tự học, tự bồi dưỡng cách chủ động mà không khiên cưỡng - Hiệu việc tác động đến tình cảm, hứng thú học tập HS Qua phần trình bày, trả lời chất vấn qua phiếu điều tra cho thấy HS nắm vững kiến thức có liên quan tới nội dung đề tài nhóm Có 40/40 học sinh (100%) cho biết hiểu biết nội dung kiến thức có liên quan tới học Tỉ lệ hài lịng kết học sau: Thái độ HS Số lượng HS Tỉ lệ Hài lịng, nhóm làm việc cố gắng hết 18/40 45 % Hài lịng, kết sản phẩm học tốt, tăng 20/40 50% vốn kiến thức Tương đối hài lịng, cịn số sai sót 2/40 5% không ý Phiếu hỏi cho biết mối quan hệ thành viên nhóm tốt, đồn kết 31/40 = 77,5 %, hoà đồng thân thiện 37/40 = 92,5 % Phiếu hỏi cho thấy mức độ thích khơng thích học sau: Nhóm Nhóm Nhóm K/quả Tỉ lệ Rất thích 10 11 10 31 77,5 % Thích 2 12,5% Bình thường 7,5% Khơng thích 2,5 % Rất khơng thích Tổng: 13 13 14 40 100% - Hiệu xã hội môi trường Việc dạy học kết dạy học cân đong đo đếm phương diện kinh tế, tính tốn cách cụ thể sáng kiến đem lại giá trị vật chất Song em - chủ nhân tương lai đất nước, hiểu quy luật mối quan hệ quốc tế, sức mạnh thực đất nước kết hợp nhiều yếu tố kinh tế phát triển vị trị trường quốc tế nâng cao, vấn đề chủ quyền quốc gia dân tộc em có hành động cụ thể để bảo vệ độc lập dân tộc mà nhân dân ta phải đổ bao xương máu để giành, giữ phát huy 18 Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo kết hợp với phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực chắn đem lại hiệu xã hội vô to lớn dự án góp phần cải thiện mơi trường giáo dục, học sinh học môi trường mở, thân thiện với tự nhiên, khác hẳn với môi trường đóng kín trường học Việc thực dạy học góp phần đào tạo người thực động, ham hiểu biết, có kĩ làm việc nhóm làm việc độc lập, có kĩ ứng phó với biến đổi bên ngồi 4.2 Đối với thân Sáng kiến cho thấy việc sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh qua 26: “Tình hình xã hội đầu kỷ XIX phong trào đấu tranh nhân dân - Lớp 10” mà sử dụng phát huy tính tích cực hiệu quả, kiến thức, kỷ năng, phương pháp dạy học thân ngày cố phát huy Giờ học học sinh đón nhận đầy hứng khởi, thích thú qua tương tác trị tiết học, điều khơng giúp giáo viên khẳng định vị trí quan trọng mơn học mà cịn thay đổi cách nhìn nhận chưa học sinh, giáo viên môn khác nhà trường, xã hội môn học Kết sáng kiến giúp tự tin, say mê tìm tịi, nghiên cứu mạnh dạn sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh trình giảng dạy Đối với đồng nghiệp nhà trường Kinh nghiệm dạy học thể qua sáng kiến kinh nghiệm dạy học hay, đại, phù hợp với xu giảng dạy nên bạn bè, đồng nghiệp dự khen ngợi đánh giá cao không đồng nghiệp dạy môn lịch sử mà đồng nghiệp môn khác nhà trường Tôi chia sẻ kinh nghiệm dạy học cho bạn bè, đồng nghiệp buổi sinh hoạt chun đề, chun mơn nhóm, tổ, nhà trường tổ chức Những kinh nghiệm đồng nghiệp hưởng ứng đón nhận dược áp dụng thực tiễn giảng dạy trường THPT Hoằng Hóa nơi tơi cơng tác Ngồi với kinh nghiệm mà tơi thực đề tài triển khai phạm vị rộng đến đồng nghiệp trường THPT tỉnh tham khảo Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh đảm bảo mục tiêu giáo dục đào tạo giai đoạn mới, phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tới tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập rèn kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho hệ trẻ Qua thực nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm kết hợp phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dần hình thành cho học sinh tư mạch 19 lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Giúp học sinh không nắm vững kiến thức lịch sử mà cịn hình thành em cịn có thái độ tự tin học tập, có ý thức bảo vệ sức mạnh mềm dân tộc - truyền thống u nước, góp phần vào việc bảo vệ phát huy truyền thống dân tộc Thông qua hoạt động trải nghiệm vậy, sáng tạo em khuyến khích, giúp em huy động kiến thức tổng hợp để thực dự án, đồng thời phát triển đa dạng kĩ phân tích, tổng hợp, lập kế hoạch triển khai, đánh giá… Với phương pháp này, em tự tin trình học tập sống sau Những giải pháp trình bày đúc kết từ thực tế hoạt động dạy học, công tác môi trường làm việc nghiêm túc, chuyên nghiệp cụ thể thực tế kết học sinh lớp Qua giai đoạn học q trình trải nghiệm thực tế, chúng tơi nhận thấy thầy trò hiểu Điều làm tơi phải khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu kiến thức trước giải đáp, mô tả cho em Đó cịn động lực để tơi tiếp tục hồn thiện tốt vai trò người giáo viên, thời đại Kiến nghị Đổi phương pháp dạy học điều mà ngành giáo dục cố gắng thực để nâng cao chất lượng đào tạo Tuy nhiên, việc thực riêng lẻ định khơng mang lại hiệu cao mà cần có vào đồng cấp lãnh đạo, tồn thể giáo viên tất mơn học, cấp học * Đối với học sinh - Luôn có niềm đam mê, hứng thú học tập tất môn theo quy định cấp học - Thường xuyên chuẩn bị nhà theo yêu cầu giáo viên - Luôn chuẩn bị giấy A4, bút chì, bút màu, tẩy, bảng phụ cặp - Phải rèn luyện kĩ làm việc độc lập, làm việc nhóm, thuyết trình * Đối với giáo viên: - Bản thân giáo viên không ngừng nâng cao tay nghề chuyên môn nghiệp vụ sáng tạo Luôn tâm huyết với nghề nghiệp giúp giáo viên có giảng hay, phương pháp học tập tích cực để học sinh khắc sâu, nhớ kĩ kiến thức lịch sử Những học lịch sử cầu nối khứ tại, ôn khứ biết hiểu tương lai Đó lợi ích to lớn mà môn học lịch sử đem lại - Phải thường xuyên tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học kết hợp với phương pháp dạy học truyền thống để phát triển hết khả sáng tạo, khả tư học sinh * Đối với nhà trường - Tạo điều kiện thuận lợi cho GV HS sở vật chất để áp dụng tốt phương pháp phương pháp dạy học (trang bị máy chiếu ) 20 - Có thể áp dụng phương pháp vào giảng khác chương trình phổ thơng để học sinh có điều kiện làm quen với nghiên cứu khoa học - Nhà trường cần tạo điều kiện thời gian vật chất cho giáo viên học sinh có buổi học thực tế Tăng cường tổ chức buổi ngoại khóa phù hợp để em học sinh có dịp thể lực * Đối với cấp - Thường xuyên tổ chức hội thảo đổi phương pháp dạy học nhằm giúp giáo viên tổ chức học sinh động hiệu - Tổ chức buổi tọa đàm việc xây dựng chủ đề, tạo điều kiện để áp dụng cách sâu rộng sáng kiến thực tế giảng dạy THPT - Phổ biến sáng kiến giải pháp cải tiến kĩ thuật trang web Sở giáo dục trường học kết nối để giáo viên học tập áp dụng rộng rãi sáng kiến nhiều trường khác trường Trên số giải pháp sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh nhằm đảm bảo mục tiêu chương trình định hướng lực Do khả có hạn nên chắn đề tài tơi cịn nhiều thiếu sót, hạn chế Rất mong trao đổi, đóng góp đồng nghiệp để nhiệm vụ dạy học tốt XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 26 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lương Thị Hạnh BÁO CÁO CÁC ĐỀ TÀI SKKN Đã hội đồng khoa học ngành xếp loại Họ tên: Lương Thị Hạnh Ngày sinh: 01/9/1976 Ngày vào ngành: 30/10/1999 Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Môn giảng dạy: Lịch sử Đơn vị: Trường THPT Hoằng Hóa T T Cấp đánh giá Một vài suy nghĩ phương pháp dạy học HĐKH lịch sử giới giai đoạn 1945 - 2000, lớp ngành 12 THPT Sử dụng phương tiện công nghệ đại, sơ HĐKH đồ hoá kiến thức dạy học lịch sử ngành trường THPT Ứng dụng CNTT dạy học Lịch sử HĐKH trường THPT ngành Sử dụng phương tiện công nghệ thông tin HĐKH sơ đồ tư dạy học môn lịch sử Tỉnh trường trung học phổ thông Sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học HĐKH cho học sinh qua 31: Cách mạng tư sản ngành Pháp cuối kỷ XVIII (tiết - Lớp 10) Sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh qua 23: Khôi phục phát HĐKH triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng ngành hồn tồn miền Nam (1973 - 1975) - tiết Lớp 12 Tên đề tài Kết xếp loại Loại C Năm ĐGXL 2014 Loại B 2018 Loại C 2019 Loại B 2020 Loại C 2020 Loại B 2021 Hoằng Hóa, ngày 26 tháng năm 2022 Lương Thị Hạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường, Lí luận dạy học đại, Potsdam - Hà Nội, 2009 Nguyễn Văn Cường, Dạy học project hay dạy học theo dự án, Thông báo khoa học số 3/1997 Trần Việt Cường, Đôi nét phương pháp dạy học theo dự án, Tạp chí Giáo dục số 207/2008 Dự án Việt - Bỉ, Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 2010 Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Trọng Ngọ (2012) Cơ sở triết học tâm lí học đổi phương pháp dạy học trường phổ thông NXB Đại học sư phạm V.A.Xukhômlixki (1981), Giáo dục người chân nào? Nxb Giáo dục, Hà Nội Tài liệu tập huấn: Xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh – Môn Lịch sử Tài liệu tập huấn: Phương pháp, kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học - Môn Lịch sử 10 Các trang web: http://www.dayhoctheoduan.com http://www.giaovien.net http://www.google.com http://www.wikipedia.com 11 SGK, SGV Lịch sử lớp 12, Nhà xuất giáo dục Việt Nam ... kĩ thuật dạy học tích cực 2.3.3 Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh qua 26: Tình hình xã hội đầu kỷ XIX phong trào đấu tranh nhân dân - Lớp 10? ??... nghề xã hội Với ý tưởng ? ?Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh qua qua 26: Tình hình xã hội đầu kỷ XIX phong trào đấu tranh nhân dân - Lớp 10? ?? em tổ. .. tài sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh qua 26: ? ?Tình hình xã hội đầu kỷ XIX phong trào đấu tranh nhân dân? ?? - (lớp 10) nhằm gây hứng thú học

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ví dụ như trong bài 26 - Lịch sử 10: Tình hình xã hội và cuộc đấu tranh của nhân dân, GV sử dụng một số hình ảnh quần thể di tích cố đô Huế và đặt câu hỏi: Em có suy nghĩ gì về giá trị của công trình kiến trúc cung điện và lăng mộ vua triều Nguyễn ở kinh  - (SKKN 2022) sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh qua bài 26 tình hình xã hội ở nữa đầu thế kỉ xix và phong trào đấu tranh của nhân dân   lớp 10
d ụ như trong bài 26 - Lịch sử 10: Tình hình xã hội và cuộc đấu tranh của nhân dân, GV sử dụng một số hình ảnh quần thể di tích cố đô Huế và đặt câu hỏi: Em có suy nghĩ gì về giá trị của công trình kiến trúc cung điện và lăng mộ vua triều Nguyễn ở kinh (Trang 8)
Như vậy, được lựa chọn hình thức làm việc nào: cá nhân, cặp đôi, nhóm hay cả lớp đều phụ thuộc vào yêu cầu của các loại hình hoạt động và luyện tập - (SKKN 2022) sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh qua bài 26 tình hình xã hội ở nữa đầu thế kỉ xix và phong trào đấu tranh của nhân dân   lớp 10
h ư vậy, được lựa chọn hình thức làm việc nào: cá nhân, cặp đôi, nhóm hay cả lớp đều phụ thuộc vào yêu cầu của các loại hình hoạt động và luyện tập (Trang 9)
* Giáo viên sử dụng một số hình ảnh quần thể di tích cố đô Huế và đặt câu hỏi: Em có suy nghĩ gì về giá trị của công trình kiến trúc cung điện và lăng mộ - (SKKN 2022) sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh qua bài 26 tình hình xã hội ở nữa đầu thế kỉ xix và phong trào đấu tranh của nhân dân   lớp 10
i áo viên sử dụng một số hình ảnh quần thể di tích cố đô Huế và đặt câu hỏi: Em có suy nghĩ gì về giá trị của công trình kiến trúc cung điện và lăng mộ (Trang 11)
- HS thảo luận và hoàn thiện sơ đồ sau đó dán lên bảng, GV yêu cầu HS nhận xét và bổ sung, GV chốt bằng sơ đồ hoàn thiện đã được chuẩn bị. - (SKKN 2022) sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh qua bài 26 tình hình xã hội ở nữa đầu thế kỉ xix và phong trào đấu tranh của nhân dân   lớp 10
th ảo luận và hoàn thiện sơ đồ sau đó dán lên bảng, GV yêu cầu HS nhận xét và bổ sung, GV chốt bằng sơ đồ hoàn thiện đã được chuẩn bị (Trang 13)
+ Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp/Nhóm/Cá nhân + Tiến trình tổ chức hoạt động: - (SKKN 2022) sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh qua bài 26 tình hình xã hội ở nữa đầu thế kỉ xix và phong trào đấu tranh của nhân dân   lớp 10
Hình th ức tổ chức hoạt động: Cả lớp/Nhóm/Cá nhân + Tiến trình tổ chức hoạt động: (Trang 15)
- Bước 1. GV tổ chức trò chơi Tiếp sức để hoàn thiện bảng kê về các cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống triều Nguyễn trong đầu thế kỉ XIX. - (SKKN 2022) sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tổ chức hoạt động học cho học sinh qua bài 26 tình hình xã hội ở nữa đầu thế kỉ xix và phong trào đấu tranh của nhân dân   lớp 10
c 1. GV tổ chức trò chơi Tiếp sức để hoàn thiện bảng kê về các cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống triều Nguyễn trong đầu thế kỉ XIX (Trang 15)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w