Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO KHI DẠY MỘT TIẾT LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ 10 Người thực : Mai Đại Chính Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Nga Sơn SKKN thuộc mơn: Lịch sử THANH HĨA NĂM 2022 MỤC LỤC STT Tiêu đề Thứ tự trang I ĐẶT VẤN ĐỀ Trang Lý chọn đề tài Trang - Mục đích nghiên cứu Trang Đối tượng nghiên cứu Trang Phương pháp nghiên cứu Trang II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trang Cơ sở lý luận Trang - Thực trạng vấn đề Trang 3-4 10 Giải pháp để tiến hành giải vấn đề Trang -12 11 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trang 12 - 14 12 III KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT Trang 14 13 Kết luận Trang 14 14 Đề xuất Trang 15 I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Lịch sử giữ vị trí quan trọng việc giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức truyền thống cho học sinh Qua mơn học giáo dục hình thành phẩm chất, có lòng yêu nước nồng nàn, , biết suy nghĩ độc lập, hành động tập thể, có tổ chức, nhận rõ kết hoạt động mình, phát triển tối đa tinh thần chủ động đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN Việc hình thành cho học sinh hiểu biết lịch sử địa phương, giá trị truyền thống quê hương, giáo dục lòng tự hào ý thức trách nhiệm xây dựng quê hương trở nên thiết Trong thực tế trường THPT phần lịch sử địa phương chưa thực coi trọng xứng đáng với vai trò nó số tiết phân phối Bộ GD&ĐT – khối phân phối đến tiết Vấn đề dạy lịch sử địa phương chưa hiệu còn nhiều khó khăn: Mâu thuẫn việc tăng thời lượng lịch sử địa phương - di sản danh nhân chương trình tự chủ với chương trình chung Việc tăng nhiều lịch sử địa phương đờng nghĩa phải cắt giảm chương trình nội dung lịch sử dân tộc giới số tiết phân phối chương trình khơng tăng lên nên khó thực nó ảnh hưởng đến chương trình chung giáo dục đào tạo quy định; tài liệu giảng dạy chưa có tính hệ thống; khơng có nội dung kì thi… Vì mà giáo viên học sinh không coi trọng, chí còn cắt xén nên khơng có hiệu Học sinh hầu lơ mơ khơng hiểu lịch sử q hương mình, có đơi lúc học sinh ngỡ ngàng, lúng túng đó hỏi hay nói kiện Lịch sử q hương mình, đó thực đáng b̀n Nhiệm vụ đặt cho giáo viên dạy lịch sử trường THPT, trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức lịch sử dân tộc lịch sử giới để hình thành giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức trị cho học sinh còn cần thiết phải trang bị cho học sinh hiểu biết sâu sắc lịch sử truyền thống quê hương Qua đó, giáo dục lòng tự hào quê hương dân tộc, hình thành lòng yêu nước, truyền thống quê hương cách mạng, bồi dưỡng lực tư hành động thái độ ứng xử đắn sống xã hội; giúp học sinh hiểu phát triển hợp quy luật tự nhiên xã hội, vận dụng sáng tạo hiểu biết vào hoạt động thực tiễn, xây dựng ý thức Trách nhiệm xây dựng quê hương dầu đẹp Để khắc phục khó khăn thực tốt yêu cầu nhiệm vụ dạy học hiệu nội dung lịch sử địa phương giáo viên khơng thể khơng đổi mới phương pháp Chỉ có đổi mới phương pháp theo hướng trải nghiệm sáng tạo, đa dạng hóa hình thức dạy học lịch sử địa phương mới có thể nâng cao hiểu biết em xảy khứ mảnh đất quê hương mình, truyền thống tốt đẹp, để tự hào, để sống cao đẹp phấn đấu xây dựng cho quê hương xứng đáng với tầm vóc lịch sử nó Xuất phát từ suy nghĩ đó thực tiễn giảng dạy chọn đề tài: “ Sử dụng phương pháp dạy học trải nghiệm sáng tạo dạy tiết Lịch sử địa phương chương trình Lịch sử 10”, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường THPT Mục đích nghiên cứu Đề tài lựa chọn thực nhằm xác định phương pháp tìm hướng hiệu cho việc đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử nay, đặc biệt giảng dạy lịch sử địa phương chương trình lịch sử THPT Tạo trải nghiệm mới làm cho học sinh nắm cách dễ dàng mà sâu sắc Trang bị, rèn luyện cho học sinh kĩ tự học, tự trải nghiệm sáng tạo, giảm áp lực cho học sinh Hình thành tình cảm, niềm tin, ý thức trách nhiệm đối với quê hương, đất nước Từ đó phát huy tính tích cực tự giác, thơi thúc học sinh có hành động tích cực góp phần xây dựng quê hương,đấtnước Đối tượng nghiên cứu Đề tài thuộc lĩnh vực phương pháp dạy học cấp THPT, cụ thể học sinh khối 10 trường THPT Nga Sơn Phương pháp nghiên cứu Người nghiên cứu sử dụng phương pháp : Phương pháp xây dựng sở lý thuyết Phương pháp thực tế, trải nghiệm, thực hành Phương pháp đối chứng, so sánh.Phương pháp thống kê xử lý số liệu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo phương pháp dạy học cho học sinh tiếp xúc trực tiếp với buổi tham quan, dã ngoại di tích, buổi ngoại khóa, thi tìm hiểu… nhằm giáo dục học sinh truyền thống yêu nước, tự hào dân tộc Qua đó giáo dục em ý thức bảo vệ di tích lịch sử, phát triển trí tuệ, rèn luyện kỹ sống đồng thời góp phần đổi mới phương pháp dạy học, thực đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học Tổ chức dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục thực tiễn có liên môn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường phổ thông Hoạt động dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo phận trình giáo dục, tổ chức chủ yếu ngồi học mơn văn hóa lớp có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy họ Các em trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng, đánh giá lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể hiện, tự khẳng định thân, tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn bè,…Từ đó, hình thành phát triển cho em giá trị sống lực cần thiết Hoạt động dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo mang tính chất hoạt động tập thể tinh thần tự chủ, với nỗ lực giáo dục nhằm phát triển khả sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể Nội dung giáo dục dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo thiết thực gần gũi với sống thực tế, đáp ứng nhu cầu hoạt động học sinh, giúp em vận dụng hiểu biết vào thực tiễn sống cách dễ dàng, thuận lợi Dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo có thể tổ chức theo quy mô khác như: theo nhóm, theo lớp, theo khối lớp Tuy nhiên, tổ chức theo quy mô nhóm quy mơ lớp với hình thức vừa nội khóa ngoại khóa có ưu nhiều mặt đơn giản, khơng tốn kém, thời gian, học sinh tham gia nhiều có nhiều khả hình thành, phát triển lực cho học sinh Thực trạng vấn đề 2.1 Về phía giáo viên Hầu hết giáo viên mơn Lịch sử trường THPT đặc biệt trường nhận thức rõ tầm quan trọng việc thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào dạy - học Lịch sử đại phương Các giáo viên đờng tình với quan điểm giáo dục học sinh qua hoạt động trải nghiệm, góp phần kích thích hứng thú học tập, tăng tính thuyết phục q trình dạy học, đờng thời góp phần đổi mới phương pháp dạy học, giảm phần lý thuyết, tính hàn lâm kiến thức, tránh việc áp đặt, rập khuôn cho học sinh Thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo t ích hợp liên mơn dễ gây tình cảm họcsinh, hướng tới lực cần phát triển Tuy nhiên, giáo viên băn khoăn lo lắng dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo tích hợp liên mơn còn mới mẻ, giáo viên chưa có kinh nghiệm Hơn việc thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhiều thời gian Nếu tổ chức cho học sinh tham gia trải nghiệm sáng tạo di tích, di sản, buổi ngoại khóa, sinh hoạt theo chủ đề, sinh hoạt dưới cờ…thì việc quản lí học sinh vấn đề Để tổ chức trải nghiệm sáng tạo cho học sinh cần phải có đờng ý nhà trường, phối hợp Đồn trường hay giáo viên chủ nhiệm, nên số giáo viên ngại tổ chức cho học sinh học tập theo hình thức này, đó giáo viên thuyết trình “dạy sng” cho học sinh nên việc chuẩn bị cho giảng chưa giáo viên ý đầu tư Nếu khắc phục khó khăn việc dạy học Lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo đạt hiệu cao 2.2 Về phía học sinh Đa số học sinh cảm thấy học lịch sử khó nhớ nhanh quên, em thường nhầm lẫn thời gian xẩy kiện, địa danh, tên khởi nghĩa, nhân vật lịch sử Và đặc biệt đa số học sinh không hiểu chất kiện lịch sử, khơng giải thích ý nghĩa kiện lịch sử, vai trò công lao nhân vật lịch sử….Bên cạnh đó việc ôn tập, củng cố kiến thức chưa quan tâm ý giáo viên, học sinh không hướng dẫn phương pháp tự học, tự nghiên cứu tìm hiểu ơn tập kiến thức Từ thực trạng đặt yêu cầu thiết cho môn Lịch sử nói riêng môn học khác trường phổ thông nói chung phải có biện pháp đổi mới nhằm phát huy mạnh môn Giải pháp tiến hành để giải vấn đề A BƯỚC - KHỞI HÀNH Mục tiêu: + HS biết cách sử dụng phương tiện giao thông công cộng cách văn minh + HS nắm vững lịch trình, có thêm hiểu biết vùng đất xe qua Phương thức: Hoạt động tập thể Thiết kế hoạt động dạy – học (Mục tiêu, hình thức, phương Hoạt động GV- HS pháp, sản phẩm đầu ra) Hoạt động 1: Chuẩn bị khởi hành - Thời gian: phút - Bước 1: 12h30 Giáo viên tập trung học - Mục tiêu: sinh sân trường, điểm danh, kiểm tra tư + 100% HS đến có mặt trang dụng cụ học tập (12h30) - Bước 2: Giáo viên tổ chức đàm thoại giúp + HS chuẩn bị đầy đủ tư HSbiết cách sử dụng phương tiện giao trang dụng cụ học tập thông nơi công cộng Giáo viên viên có thể + 100% HS biết cách sử dụng sử dụng câu hỏi định hướng: phương tiện giao thông nơi công + Khi lên xe, xuống xe cần ý gì? cộng, có văn hoá ứng xử xe + Trên xe cần ý gì? - Phương pháp, kỹ thuật DH: + Chúng ta cần làm để chứng tỏ Đàm thoại người văn minh sử dụng phương tiện giao thông? - Bước 3: GV chốt ý Hoạt động 2: Khởi động - Thời gian: 30 phút - Bước 1: Giáo viênkiểm tra sĩ số, ổn định - Mục tiêu: chỗ ngồi, thông báo cho HS lịch trình hoạt + HS nắm vững lịch trình động trải nghiệm địa điểm : Đền thờ hoạt động ngoại khoá bà mẹ Việt Nam anh hùng Anh hùng + Có thái độ hứng thú đối với liệt sĩ khu di tích Lam Kinh thành nhà chương trình Hờ + Có thêm hiểu biết - Bước 2: Giáo viên tổ chức trò chơi tìm vùng đất xe qua( Đền thờ bà hiểu lịch sử, địa lý, văn hoá, danh nhân, mẹ Việt Nam anh hùng anh hùng dân tộc vùng đất xe Anh hùng liệt sĩ khu di tích Lam qua Kinh thành nhà Hồ) + Giáo viên thông báo luật chơi, cử Ban - Phương pháp, kỹ thuật DH: trò giám khảo chơi lịch sử + Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh trả lời : Giáo viên tổ chức trò chơi giải đáp chữ xoay quanh từ chìa khóa là: ANH HÙNG DÂN TỘC LÊ LỢI Hình ảnh tác giả sử dụng để tổ chức trò chơi : Giải đáp ô chữ - Bước 3: Giáo viên tổng kết trò chơi, trao phần thưởng xe B BƯỚC -TRẢI NGHIỆM DI TÍCH LỊCH SỬ Mục tiêu: + HS lựa chọn biết nhập vai vào nghề u thích + Trình bày nét Đền thờ bà mẹ Việt Nam anh hùng Anh hùng liệt sĩ, khu di tích Lam Kinh thành nhà Hờ: + Phân tích giá trị lịch sử quan trọng Đền thờ bà mẹ Việt Nam anh hùng Anh hùng liệt sĩ khu di tích Lam Kinh thành nhà Hờ + Học sinh rèn luyện hoạt động nhóm, kỹ thuyết trình, đặt câu hỏi, nhận xét – đánh giá + Học sinh có ý thức bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử + Hình thành lực hợp tác, giải vấn đề, vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế, lực tổ chức kiện Phương pháp, kĩ thuật tổ chức DH: trải nghiệm sáng tạo, hoạt động nhóm kết hợp phương pháp nhập vai, kỹ thuật bể cá, kỹ thuật khăn phủ bàn, kỹ thuật “5 xin” “321” Gợi ý sản phẩm: Phần nhập vai nghề nghiệp thuyết minh chủ đề thuộc Đền thờ bà mẹ Việt Nam anh hùng Anh hùng liệt sĩ, khu di tích Lam Kinh thành nhà Hồ đề xuất giải pháp bảo vệ, phát huy giá trị di tích lịch sử Thiết kế hoạt động dạy – học (Mục tiêu,hình thức, phương Hoạt động GV- HS pháp, sản phẩm đầu ra) - Hoạt động 1: Tôi ai? (HS lựa chọn nghề nghiệp nhiệm vụ học tập) - Mục tiêu: - Bước 1: Giáo viên tập trung học sinh địa +Kiến thức: HS trình điểm thăm quan, trải nghiệm, kiểm tra sĩ số, ổn bày số đặc định tổ chức điểm yêu cầu nghề: nhà nghiên cứu lịch sử, thuyết minh viên, hướng dẫn viên, nhà quản lý văn hoá + Kĩ năng: rèn luyện tự tin, mạnh dạn việc tiếp cận nghề nghiệp + Thái độ: Trân trọng nghề nghiệp xã hội; nghiêm túc tìm Hình ảnh: Tác giả chụp học sinh thắp hiểu nghề để có hương tưởng nhớ Đền thờ mẹ Việt Nam anh định hướng hợp hùng anh hùng liệt sĩ ( T.P Thanh Hóa) lí - Bước 2: Giáo viên thơng qua lịch trình hoạt - Hình thức: tồn lớp, cá động ngoại khố, thành viên Ban giám khảo nhân Ban tư vấn - Thời gian: 10 phút - Bước 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm - Loại sản phẩm: hiểu nghề: nhà nghiên cứu lịch sử, thuyết nhóm thành lập minh viên, hướng dẫn viên, nhà quản lý văn hoá theo nghề nghiệp - Phương pháp, kỹ thuật dạy học: sử dụng đồ dùng trực quan hệ thống câu hỏi gợi mở Hình ảnh: Tác giả chụp học sinh trải nghiệm khu di tích lịch sử Lam Kinh ( H Thọ Xuân) + Giáo viên cho học sinh xem số hình ảnh nghề: nhà nghiên cứu lịch sử, thuyết minh viên, hướng dẫn viên, nhà quản lý văn hoá tổ chức cho học sinh nêu hiểu biết nghề Hình ảnh: Tác giả chụp học sinh trải nghiệm khu di tích lịch sử Lam Kinh ( H Thọ Xuân) + Giáo viên cho học sinh lựa chọn nghề yêu thích, lập thành 04 nhóm tương đương với 04 nghề + Giáo viên giao nhiệm vụ cho 03 nhóm, đề xuất chuyên gia tư vấn hỗ trợ cho nhóm: - Nhóm “Nhà sử học”: Trong vai nhà sử học, giới thiệu khái quát việc xây dựng đền thờ, khu di tích thành qch - Nhóm “Thuyết minh viên”: Trong vai thuyết minh viên, sử dụng đồ giới thiệu tổng quan Đền thờ bà mẹ Việt Nam anh hùng Anh hùng liệt sĩ khu di tích Lam Kinh thành nhà Hờ - Nhóm “Nhà quản lý văn hoá”: Trong vai nhà quản lý văn hố, trình bày q trình nhà nước cơng nhận di tích lịch sử cấp Quốc gia, di sản văn hóa giới Đền thờ bà mẹ Việt Nam anh hùng Anh hùng liệt sĩ, khu di tích Lam Kinh thành nhà Hờ, thực trạng di tích đề xuất giải pháp bảo tờn, phát huy giá trị di tích Hoạt động 2: Chúng tơi hợp tác (HS làm việc nhóm chuẩn bị nhiệm vụ theo nghề nghiệp lựa chọn) - Mục tiêu: - Bước 1: Giáo viên nêu nhiệm vụ, yêu + Kiến thức: Các nhóm lựa cầu sản phẩm nhóm, phát tài chọn kiến thức phù hợp liệu hỗ trợ, định chuyên gia tư vấn để xây dựng thuyết trình - Bước 2: Các nhóm xây dựng thuyết theo yêu cầu trình, GV giám sát trình hoạt động + Kĩ năng:rèn luyện kĩ + Các nhóm bầu nhóm trưởng, phân công làm việc nhóm, kĩ xây công việc cho thành viên + HS xây dựng thuyết trình sở dựng thể thuyết tài liệu hỗ trợ giáo viên, tư vấn trình +Thái độ: tính trách nhiệm chun gia - Bước 3: Các nhóm tập thuyết trình công việc, ham học + Mỗi nhóm chọn 2-3 người nhập vai, tập hỏi, biết lắng nghe thuyết trình nhóm - Hình thức: nhóm - Thời gian: 30 phút - Loại sản phẩm: thuyết trình nhóm - Phương pháp, kỹ thuật DH: làm việc nhóm Hình ảnh: Tác giả chụp học sinh trải nghiệm khu di tích lịch sử thành nhà Hồ ( H Vĩnh Lộc) Hoạt động 3: Chúng xuất sắc (Các nhóm nhập vai nghề nghiệp thực nhiệm vụ học tập) - Mục tiêu: - Bước 1: Giáo viên nêu yêu cầu đối với + Kiến thức: Học sinh trình phần thuyết trình nhóm, cơng bố bày nét phương pháp tiêu chí đánh giá sản khởi nghĩa Ba Đình; tổng phẩm quan di tích ; đánh giá + Thời gian thuyết trình: 5- phút + Bài thuyết trình phải đầy đủ 03 phần nét độc đáo việc mở đầu, thân kết luận xây dựng chiến lũy nghĩa + Phương pháp tiêu chí đánh giá kết quân + Kĩ năng: rèn luyện kĩ thuyết trình, thực hành số thao tác nghề nghiệp (thuyết minh viên, hướng dẫn viên ), kĩ nhận xét - đánh giá, xử lý tình + Thái độ: thiện chí tư giải pháp xử lý tình huống, thái độ nghiêm túc, biết lắng nghe sống + Bước đầu hình thành lực thuyết trình, hợp tác, giao tiếp - ứng xử - Hình thức: làm việc nhóm - Thời gian: 45 phút - Loại sản phẩm: thuyết trình nhóm phương pháp nhập vai - Phương pháp, kỹ thuật DH: nhập vai kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng kĩ thuật “5 xin” “321” quả: đánh giá toàn diện (kiến thức, kỹ năng, thái độ), Học sinh Ban giám khảo đánh giá - Bước 2: GV tổ chức cho 02 nhóm (nhóm nhà sử học, thuyết minh viên ) nhập vai thuyết trình theo kĩ thuật “5xin” “321” Giáo viên chuẩn bị thêm hệ thống câu hỏi để tương tác với nhóm, làm rõ vấn đề + Nhóm “Nhà sử học”: Sử dụng hình ảnh, ng̀n sử liệu để trình bầy nét độc đáo, sáng tạo của nghĩa quân việc xây xựng đài tưởng niệm, khu di tích thành quách + Nhóm “Thuyết minh viên”: Sử dụng đồ hình ảnh thực địa để thuyết trình tổng quan đài tưởng niệm, khu di tích thành quách + Các nhóm còn lại đánh giá, nhận xét, bổ sung ý kiến nêu câu hỏi theo kĩ thuật “321” + Nhóm thuyết trình thảo luận, nhận tư vấn chuyên gia giải tình + Giáo viên chốt lại vấn đề Hoạt động 4: Chúng bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - Mục tiêu: - Bước 1: Giáo viên tổ chức đàm thoại + Kiến thức: Học sinh trình bày giúp học sinh nhận thức rõ trách nhiệm sáng tạo nghĩa bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử binh việc xây dựng chiến người lũy; phân tích ý + Giáo viên sử dụng câu hỏi: - Theo em, phải bảo nghĩa lịch sử khởi vệ phát huy giá trị di tích lịch sử nói nghĩa; trình bày thực trạng vầ đề chung? xuất giải pháp bảo vệ di tích - Hiện nay, ý thức bảo vệ, phát huy giá trị lịch sử di tích lịch sử nói chung HS có điểm + Kĩ năng: rèn luyện kĩ tốt, điểm chưa tốt? thuyết trình, xử lý tình + Học sinh: Bằng kiến thức thực tiễn nêu + Thái độ: giáo dục ý thức trân ý kiến trọng di tích lịch sử, nhận thức + Giáo viên viên chốt ý việc bảo vệ, tơn tạo di tích lịch - Bước 2: Giáo viên tổ chức cho sử trách nhiệm tất nhóm “nhà quản lý văn hố”thuyết trình người - Hình thức: hoạt động nhóm - Thời gian: 20 phút - Loại sản phẩm: thuyết trình nhóm “nhà quản lý văn hoá” - Phương pháp, kỹ thuật DH: nhập vai kết hợp kĩ thuật “5 xin” “321” nhiệm vụ + Nhóm trình bày hành trình trở tham, thực trạng di tích đề xuất giải pháp bảo tờn, phát huy giá trị di tích lịch sử + Các nhóm còn lại đánh giá, nhận xét, bổ sung ý kiến nêu câu hỏi theo kĩ thuật “321” + Nhóm “nhà quản lý văn hoá” thảo luận, nhận tư vấn chuyên gia giải tình + Giáo viên chốt lại vấn đề - Bước 3: Giáo viên tổ chức đánh giá chung việc thực nhiệm vụ nhóm + Giáo viên tổ chức cho nhóm đánh giá chéo + Ban giám khảo nhận xét, đánh giá + Giáo viên chốt lại vấn đề, trao thưởng, tổng kết hoạt động C BƯỚC - HOẠT ĐỘNG TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ ( 40 phút, tổ chức xe di chuyển trường) Thiết kế hoạt động dạy - học (Mục tiêu, hình thức, phương pháp, Hoạt động GV- HS sản phẩm đầu ra) Hoạt động 1: Củng cố học - Mục tiêu: - Bước 1: Giáo viên viên công bố luật + HS củng cố kiến thức chơi học Trên sở đó, liên hệ thực tiễn, + Tên thi: “Ai triệu phú” + Mỗi đội gồm 02 em (2 em ngồi mở rộng kiến thức + Rèn luyện kỹ tổ chức kiện, cạnh xe) + Giáo viên đọc câu hỏi, nhóm trả rèn luyện tự tin, linh hoạt + Rèn luyện ý thức hoạt lời + Nhóm trả lời nhiều câu hỏi động tập thể - Phương pháp, kỹ thuật DH: trò chơi trở thành “triệu phú”, nhận với câu hỏi trắc nghiệm phần thưởng - Bước 2: Giáo viên tổ chức trò chơi + Giáo viên đọc hệ thống câu hỏi chuẩn bị trước + Thư kí hỗ trợ - Bước 3: Giáo viên tổng kết, tổ chức trao thưởng cho đội chiến thắng, rút học qua trò chơi Hoạt động 2: Chia sẻ học 10 - Mục tiêu: + Học sinh biết trình bày cảm xúc, học nhận sau hoạt động + HS rèn luyện tự tin, ý thức tích luỹ kinh nghiệm chương trình học tập, ý thức cá nhân hoạt động tập thể, thói quen nhìn nhận, đánh giá vấn đề tồn diện (khơng học kiến thức mà còn ý thức, phương pháp làm việc, linh hoạt sống ) - Hình thức: cá nhân - Loại sản phẩm: phần chia sẻ học cảm nhận HS sau chương trình - Bước1: Giáo viên nêu mục đích, định hướng yêu cầu phần chia sẻ học cho HS + Nội dung chia sẻ cần toàn diện: đánh giá chung; cảm xúc thân tham gia chương trình; giá trị đối với việc học tập, rèn luyện thân; học rút sau học tập (bài học kiến thức, phương pháp làm việc, cách phối hợp nhóm, cách thể ý tưởng nhóm, cách tương tác với đội bạn, cách tổ chức chương trình ) + Thời gian chuẩn bị: 05 phút + Thời gian chia sẻ: không phút - Bước 2: Giáo viên tư vấn, hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị phần chia sẻ - Bước 3:Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ học (một số HS) - Bước 4: Giáo viên đánh giá, tổng kết chung chương trình học tập ngoại khố Kết thúc “Hành trình đến với Đền thờ bà mẹ Việt Nam anh hùng Anh hùng liệt sĩ, khu di tích Lam Kinh thành nhà Hồ” Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Nhận thức rõ tầm quan trọng phương pháp dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo, năm học 2020- 2021 năm học 2021- 2022 kết hợp với Đoàn trường nhóm chuyên môn Lịch sử tổ chức số hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm hướng mục đích nâng cao ý thức cho học sinh vấn đề giữ gìn phát huy giá trị truyền thống, lòng yêu nước, ý thức bảo tồn tôn tạo di sản quê hương, đất nước, đặc biệt địa phương; góp phần định hướng nghề nghiệp cho học Những hoạt động đó nâng cao hiểu biết em di sản địa phương, giúp em hứng thú với mơn Lịch sử, góp phần bời dưỡng tình yêu quê hương, đất nước Để thấy hiệu tính khả thi đề tài nghiên cứu, tơi tổ chức cuộcđiềutranhưsau: - Cuộc điều tra thứ tiến hành chia thành thời điểm: Thời điểm đầu năm học chưa tiến hành hoạt động trải nghiệm sáng tạo Thời 11 điểm vào cuối kỳ I, tiến hành số hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Chúng chọn lớp 11C, có tổng số 40 học sinh để tiến hành khảo sát Với câu hỏi sau: Câu 1: Em có tham gia hoạt động trải nghiêm sáng tạo môn lịch sử địa phương khơng? Câu 2: Em có hứng thú với di tích lịch sử lịch sử dân tộc? Sau thời gian thực thu kết sau: Kết khảo sát đầu năm học Câu hỏi Câu hỏi Tổng số HS điều tra Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xun Rất u thích u thích Bình thường 40 36 10 26 Tỉ lệ 0% 10% 90% 10% 26% 64% Kết khảo sát cuối năm học Kết điều tra Tổng số học sinh điều tra 40 Tỉ lệ Câu hỏi Rất thường xuyên 10% Thường xuyên 25 63% Câu hỏi Không Rất yêu Thường xuyên thích 11 27% 10 26% Yêu thích 22 55% Bình thường 19% Từ kết điều tra trên, ta thấy sau tiến hành hoạt động trải nghiệm sáng tạo tích hợp liên mơn, tình trạng học sinh thờ ơ, thiếu hứng thú với giá trị văn hóa dân tộc lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương cải thiện rõ nét Nếu đầu kỳ, việc tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo còn chưa thường xuyên nên hứng thú với vấn đề dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo môn lịch sử còn nhiều hạn chế Cuối kỳ II, việc tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo tích hợp liên mơn với nhiều hình thức đa dạng giúp cải thiện tình hình Các em quan tâm hơn, hứng thú với vấn đề Lịch sử đia phương lịch sử dân tộc - Cuộc điều tra thứ hai, tiến hành tổ chức thực nghiệm sư phạm hai lớp 11 trường THPT hành, chọn hai lớp 11C 11 D năm học 2020 – 2021 có số học sinh trình độ nhận thức lớp ngang để dạy lớp dạy thực nghiệm ( Lớp 11C) lớp dạy đối lớp ( lớp 11D) Ở lớp đối chứng dạy theo phương pháp truyền thống, lớp thực nghiệm, vừa dạy học lớp vừa tổ chức tham quan trải nghiệm sáng tạo Sau dạy xong đề kiểm tra 15 phút (Câu hỏi: Sau học xong buổi trải nghiệm sáng tạo Đền thờ 12 bà mẹ Việt Nam anh hùng Anh hùng liệt sĩ khu di tích Lam Kinh thành nhà Hồ thân em làm để góp phần xây dựng bảo vệ di tích lịch sử quê hương, đất nước ?) -Kếtquả: Sau tổ chức thực nghiệm sư phạm, chấm kiểm tra kết hợp sử dụng số câu hỏi làm công cụ để đánh giá kết sau: Lớp 11C 11D Tổng số HS Điểm 5- Điểm Điểm 7- Điểm -10 SL % SL % SL % SL % 40 0 15% 16 40% 18 45% 42 0 12 28,6 15 35,7 15 35,7 Ở lớp thực nghiệm có kết khả quan hơn, điểm số cao so với lớp đối chứng, đặc biệt có nhiều điểm -10, điểm yếu không có Điều thể rõ mức độ nhận thức học sinh lớp thực nghiệm, học tốt hơn, hiểu ghi nhớ kiến thức lâu so với lớp đối chứng Như chứng tỏ đề tài có tính khả thi III KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT Kết luận Đề tài nghiên cứu từ thực tiễn kinh nghiệm giảng dạy thân, bước đầu thực trình giảng dạy trường THPT Nga Sơn thực đưa lại hiệu tốt Cho thấy giải pháp thiết thực có ý nghĩa thực tiễn việc dạy học hiệu lịch sử địa phương chương trình phổ thơng để giải khó khăn, thực trạng tồn tại, góp phần nâng cao chất lượng mơn hình thành phẩm chất, lực, tư hành động cho học sinh Đồng thời phương pháp thực có ý nghĩa dạy học lịch sử địa phương theo chương trình mới phương pháp dạy học tương lai Trong trình nghiên cứu thân nhận thấy còn nhiều điều thiếu sót cần tiếp tục hoàn thiện năm học Mảnh đất xứ Thanh với truyền thống lịch sử, cách mạng mạng văn hóa đặc sắc với nhiều tích lịch sử, di sản văn hóa, danh nhân… trải khắp vùng miền đó lợi lớn để giáo viên giảng dạy môn Lịch sử có thể khai thác, tận dụng mạnh đó để tổ chức dạy học Lịch sử địa phương theo hình thức trải nghiệm sáng tạo cho học sinh gió phần giáo dục truyền thống, bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước, biết gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Đề xuất Để cho việc tổ chức phương pháp dạy học Lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo tích hợp liên mơn trường THPT hành thực có hiệu xin đưa số đề xuất sau: 13 Thứ nhất, vấn đề định thân giáo viên, tùy vào hoàn cảnh địa phương, thực tiễn dạy học Lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo nhà trường để đưa hình thức tổ chức phù hợp Điều đòi hỏi lòng yêu nghề, nhiệt tình sáng tạo để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử Thứ hai, để tổ chức thực tốt phương pháp dạy học Lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo tích hợp liên mơn trường THPT hành, giáo viên cần phải hiểu rỏ tình hình thực tế địa phương để chọn địa điểm, nội dung thực đạt kết cao XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Mai Đại Chính 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quang Hiển, Hoàng Thanh Từ, ( 2014), Phương pháp dạy học môn lịch sử trường THPT, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Phan Ngọc Liên ( Chủ biên ), 2000, Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB Quốc gia Hà Nội Nguyễn Kiên, (1983), Gây hứng thú cho học tập lịch sử, NXB Quốc Gia Lương Ninh, ( 1973), Trò chơi lịch sử, NXB Giáo dục Hà Nội Tài liệu tập huấn trải nghiệm sáng tạo trường THPT ( Bộ GD & ĐT, xuất năm 2015) DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Mai Đại Chính Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Nga Sơn TT Tên đề tài SKKN Sử dựng hệ thống câu hỏi hỏi phát huy tính tích cực chủ động học sinh giảng dạy phần Lịc sử giới – SGK Lịch sử 12 Sử dựng hệ thống câu hỏi liên hệ phát huy tính tích cực chủ động học sinh giảng dạy phần Lịc sử giới – SGK Lịch sử 11 Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường giảng dạy số thuộc chương trình Lịch sử 12 Sử dụng phương pháp dạy học trải nghiệm sáng tạo dạy tiết Lịch sử địa phương chương trình Lịch sử 11 Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Cấp ngành C 2016 Cấp ngành C 2018 Cấp ngành C 2020 Cấp ngành C 2021 ... giảng dạy chọn đề tài: “ Sử dụng phương pháp dạy học trải nghiệm sáng tạo dạy tiết Lịch sử địa phương chương trình Lịch sử 10? ??, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử. .. giảng dạy phần Lịc sử giới – SGK Lịch sử 11 Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường giảng dạy số thuộc chương trình Lịch sử 12 Sử dụng phương pháp dạy học trải nghiệm sáng tạo dạy tiết Lịch sử địa... xác định phương pháp tìm hướng hiệu cho việc đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử nay, đặc biệt giảng dạy lịch sử địa phương chương trình lịch sử THPT Tạo trải nghiệm mới làm cho học sinh