1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) sử dụng kênh hình trong dạy học môn ngữ văn lớp 6 trường THCS lý tự trọng, TP thanh hóa

21 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 5,68 MB

Nội dung

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY TRONG DẠY HỌC MƠN NGỮ VĂN LỚP TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG THÀNH PHỐ THANH HÓA Người thực : Trương Thị Lan Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THCS Lý Tự Trọng SKKN thuộc môn : Ngữ văn THANH HÓA, NĂM 2022 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm .2 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề .4 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 15 Kết luận, kiến nghị 16 3.1.Kết luận: 16 3.2 Kiến nghị: 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong thời đại 4.0, công nghệ thông tin (CNTT) trở thành phần thiết yếu sống Nó ứng dụng vào hầu hết lĩnh vực, mang đến nhiều lợi ích quan trọng Công nghệ thông tin giúp người làm việc dễ dàng nhanh chóng đạt mục đích mong muốn Thấu hiểu vai trò quan trọng tính thiết thực việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học, Bộ Giáo Dục Đào Tạo ln khuyến khích đưa nhiều đề án để đẩy mạnh công tác Khi bàn vấn đề này, PGS.TS Đỗ Ngọc Thống khẳng định: “Đã đến lúc khơng nói q muộn, cần nghiên cứu triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn ngữ văn cách rộng rãi, hướng có hiệu quả” Thật vậy, ngữ văn mơn học có vai trị quan trọng việc trau dồi tư tưởng, tình cảm cho học sinh Thông qua môn với truyền thụ người thầy, em lĩnh hội nhiều hay, đẹp tác phẩm văn học Để học sinh cảm nhận hay, đẹp người giáo viên phải lựa chọn cho cách truyền thụ cho có hiệu Một lựa chọn ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Nhưng làm để nâng cao hiệu ứng dụng CNTT tốn khó cho nhiều giáo viên đứng lớp Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng hiệu ứng dụng CNTT dạy học, quan tâm lãnh đạo cấp đặc biệt đạo sâu sát Phòng GD&ĐT TP Thanh Hóa, trường THCS Lý Tự Trọng, từ năm học 2018 đến nay, đặc biệt năm học 2021 – 2022 này, với chương trình sách giáo khoa (Bộ sách Ngữ văn – Kết nối tri thức với sống) cá nhân tơi có nhiều cố gắng việc ứng dụng CNTT dạy học môn Ngữ văn bước đầu thu số kết định Xuất phát từ lý mang tính thực tiễn với kinh nghiệm đứng lớp giảng dạy nhiều năm thân, lựa chọn đề tài: “Sử dụng kênh hình dạy học môn Ngữ văn lớp trường THCS Lý Tự Trọng, thành phố Thanh Hóa” để chia sẻ với Ban giám khảo, đồng nghiệp nhằm nâng cao hiệu đổi dạy học theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực mơn ngữ văn để mang lại hiệu vấn đề quan tâm Bởi tác phẩm văn học thường chứa đựng giá trị đa nghĩa, người học lại tiếp nhận theo tính chủ quan; đặc biệt bối cảnh dạy học Làm để giúp học sinh tiếp cận, cảm nhận hiểu sâu sắc tác phẩm, cách tạo lập văn bản…cũng phát huy lực, sáng tạo ln tốn khó tất thầy cô Biện pháp nghiên cứu áp dụng với mục tiêu, yêu cầu sau: - Sử dụng hiệu vieo, hình ảnh, tư liệu dạy học môn Ngữ văn (cụ thể môn Ngữ văn lớp 6) - Tạo hứng thú học tập cho HS, phá vỡ nhàm chán người dạy người học tiết học trực tuyến mơn Văn - Qua góp phần nâng cao chất lượng mơn hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh theo hướng dạy học tích cực 1.3 Đối tượng nghiên cứu - HS lớp trường THCS Lý Tự Trọng - Thời gian nghiên cứu áp dụng: từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2022 1.4 Phương pháp nghiên cứu Sáng kiến xây dựng dựa phương pháp sau: - Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu trình áp dụng sáng kiến để đánh giá hiệu - Phương pháp thực nghiệm khoa học: Áp dụng sáng kiến vào thực tế giảng dạy để kiểm tra giả thuyết khoa học đưa có hiệu hay khơng - Nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu văn đạo dạy học theo phát triển lực, đổi phương pháp dạy học tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, đồ dùng trực quan… dạy học môn Ngữ văn - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Nghiên cứu thực tế, thực trạng trình dạy học tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực nay; thực trạng HS vừa học trực tiếp trường vừa phải học trực tuyến nhà (do ảnh hưởng dịch bệnh Covid 19 bùng phát từ năm 2020 đến nay) NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Trong xu nay, sử dụng đồ dùng trực quan ứng dụng công nghệ vào dạy học Ngữ văn tạo nhiều hứng thú, chuyển biến tích cực Trong nhiều tiết học, tranh ảnh video, phim tư liệu… thầy cô ý sử dụng Tiết học sinh động hiệu ứng cho chữ, xuất hình ảnh, trình chiếu đoạn phim… Quả thật, dung lượng thời gian thế, giáo viên hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh nhiều kiến thức so với cách học truyền thống, với bảng phấn hay hình ảnh minh họa sách giáo khoa sẵn có Khi sử dụng tranh ảnh, video mở rộng kiến thức, hiểu biết mà phải phát huy lực cảm thụ, cảm hứng thẩm mĩ mà không đánh rung cảm vốn có học sinh, tiết đọc văn Bên cạnh kênh chữ, kênh hình có nhiều thay đổi phù hợp với đa dạng tranh ảnh minh họa phù hợp với nội dung học, có giá trị nghệ thuật góp phần tạo lôi cuốn, hấp dẫn học sinh Thông qua hình minh hoạ, học sinh nhận biết nội dung vẻ đẹp tác phẩm văn học hay hiểu phương pháp, cách viết văn Do đó, việc sử dụng tranh ảnh, video, tư liệu việc làm cần thiết dạy học bối cảnh tất đứng trước bùng nổ công nghệ, mạng internet Với môn Ngữ văn,Nội dung SGK lớp bám sát, tuân thủ cách tuyệt đối yêu cầu Chương trình GDPT Phương pháp dạy học có đổi mới, phát triển lực, phẩm chất HS thông qua hoạt động thực hành lớp, thầy cô định hướng hoạt động HS Bộ sách khơng cung cấp nội dung dạy học mà hướng dẫn giáo viên, HS cách thức học tập phương pháp học hiệu quả, đặc biệt phương pháp đọc, viết, nói, nghe Bộ sách thiết kế Sổ tay hướng dẫn đọc để HS áp dụng vào tự học, tự đánh giá Đối với học sinh lớp 6, em vừa từ tiểu học lên Việc tiếp cận môi trường học tập mới, thầy cô mới, phương pháp khiến em bỡ ngỡ Với mục tiêu để em học sinh tự tin học tập, tương tác lập luận nhiều hơn, giúp em tự chiếm lĩnh kiến thức, để từ biết vận dụng vào thực tế sống Môn Ngữ văn với việc sử dụng hệ thống kênh hình bắt mắt, video hát, tư liệu sinh động thực thiết thực với em 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến nghiệm Nhiều năm qua, giáo dục Việt nam có đổi tích cực nội dung, chương trình sách giáo khoa phương pháp dạy học Sự đổi đem lại thành công, kết đáng phát huy Tuy nhiên, tồn bất cập định, môn khoa học xã hội, có mơn Ngữ văn Về phía học sinh: học sinh trường THCS nơi tơi công tác mang đặc thù riêng Một phận học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động, thiếu hứng thú, học theo hình thức đọc thuộc để đối phó nên khơng phát huy tính sáng tạo chủ động việc tìm tịi, khám phá kiến thức Học sinh khơng hình thành thói quen tự học: học sinh khơng chủ động tìm kiếm kiến thức sách giáo khoa, không nắm đâu kiến thức trọng tâm, không phân biệt đâu vấn đề phụ, khơng phát triển từ biết để tìm câu trả lời cho chưa biết Trong trình giảng dạy học tập, giáo viên quan tâm đến việc dạy, học sinh lại quan tâm đến việc ghi chép nên thiếu tương tác lẫn Nếu tăng cường tương tác nhắc nhở, bổ sung kiến thức cho nhau, từ làm cho kiến thức trở nên toàn vẹn hơn.Thiếu hứng thú đam mê với việc học Học sinh khơng có hứng thú, niềm đam mê với tiết học ngữ văn, dẫn đến việc học tập không hiệu quả… Nguyên nhân thực trạng trên, kể đến như: Giáo viên khơng xem học sinh chủ thể hoạt động học ngữ văn, không trao cho học sinh quyền chủ động học tập Dạy học theo phương pháp cũ, chủ yếu diễn giảng, bình giảng Chú trọng dạy lý thuyết, tiết thực hành khơng trau dồi khả cảm nhận văn học cho học sinh Dạy học theo kiểu áp đặt, buộc học sinh phải học thuộc kiến thức mà giáo viên truyền dạy Chưa xem việc dạy học tác phẩm văn học dạy học đọc văn Dạy tạo lập văn theo phương pháp làm văn, theo đề có sẵn đề văn mẫu, chưa có khái niệm việc đọc nên không đưa biện pháp dạy đọc văn hồn chỉnh hiệu Cịn phía HS: phận khơng nhỏ HS ngày có xu hướng khơng thích học văn cho mơn học thuộc, dài, khó học Một số em chưa thật mạnh dạn, nhận thức so với bạn trang lứa nên có tâm lí tự ti, mặc cảm, khơng dám trình bày ý kiến sợ sai bạn chê cười dẫn đến kết học tập không cao Sự phát triển cơng nghệ thơng tin, trị chơi điện tử khiến em nhãng chuyện học hành Về phía phụ huynh: họ cho môn văn môn học thời thượng, hội việc làm sau khó khăn nên định hướng vào mơn học khác Từ thực trạng dạy học kinh nghiêm dạy học nhiều năm thân đặc biệt đối tượng HS lớp năm trường THCS Lý Tự Trọng, lựa chọn biện pháp: Sử dụng kênh hình dạy mơn Ngữ văn lớp để nâng cao hiệu công tác dạy học đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Tôi mong nhận đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp để nâng cao chất lượng giảng dạy 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Trong xu nay, sử dụng đồ dùng trực quan ứng dụng công nghệ vào dạy học Ngữ văn tạo nhiều hứng thú, chuyển biến tích cực Trong nhiều tiết học, tranh ảnh video, phim tư liệu… thầy cô ý sử dụng Tiết học sinh động hiệu ứng cho chữ, xuất hình ảnh, trình chiếu đoạn phim… Quả thật, dung lượng thời gian thế, giáo viên hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh nhiều kiến thức so với cách học truyền thống, với bảng phấn hay hình ảnh minh họa sách giáo khoa sẵn có Khi sử dụng tranh ảnh, video mở rộng kiến thức, hiểu biết mà phải phát huy lực cảm thụ, cảm hứng thẩm mĩ mà không đánh rung cảm vốn có học sinh, tiết đọc văn Bên cạnh kênh chữ, kênh hình có thay đổi nhiều đặc biệt dạy học ngữ văn lớp (sách giáo khoa mới) phù hợp với đa dạng tranh ảnh minh họa phù hợp với nội dung học, có giá trị nghệ thuật góp phần tạo lơi cuốn, hấp dẫn học sinh Thông qua hình minh hoạ, học sinh nhận biết nội dung vẻ đẹp tác phẩm văn học hay hiểu phương pháp, cách viết văn Do đó, việc sử dụng tranh ảnh, video, tư liệu việc làm cần thiết dạy học bối cảnh tất đứng trước bùng nổ công nghệ, mạng internet Khi sử dụng kênh hình dạy học cần kết hợp chặt chẽ tiến hành song song nhiều hoạt động, nhiều phương pháp lúc để khai thác hiệu quả, cách đưa hệ thống câu hỏi gợi mở, lời bình, đan xen phân tích Qua nhằm phát huy tối đa khả khám phá, tìm tịi phát học sinh Có học Ngữ văn trở nên sinh động, hấp dẫn, lôi học sinh Khi lựa chọn thiết kế lồng ghép video, tư liệu dạy học, giáo viên cần thực theo bước sau: Các bước Bước Bước Bước Bước Sử dụng video, tư liệu dạy Lựa chọn đơn vị kiến thức phù hợp Xác định phương pháp kỹ thuật phối kết hợp Thiết kế xây dựng câu hỏi, hình thức tổ chức Vận dụng vào trình dạy học Bước Bước Đánh giá hiệu (kiến thức, kỹ năng, thái độ) Rút kinh nghiệm, vận dụng với đơn vị kiến thức khác Giáo viên cần sử dụng linh hoạt hiệu video, tư liệu hoạt động học Cụ thể sau: 2.3.1 Sử dụng video, hình ảnh hoạt động khởi động học - Chuẩn bị: Ở hoạt động giáo viên chuẩn bị máy tính, máy chiếu, số hình ảnh, đoạn phim, hát, video tư liệu (nếu máy móc cơng nghệ giáo viên in sẵn số hình ảnh) liên quan đến học Sau thiết kế số câu hỏi đáp án vấn đề thuộc phạm vi kiến thức học - Cách thực hiện: + Hoạt động giáo viên: GV nêu câu hỏi, cho học sinh xem hình ảnh, đoạn phim liên quan đến học (nếu video GV phải dự kiến thời gian trình chiếu video cho phù hợp) Sau thời gian suy nghĩ, học sinh đưa câu trả lời, giáo viên định hướng, nhận xét Kết thúc hoạt động, giáo viên đánh giá, biểu dương tinh thần trả lời câu hỏi ghi điểm cho học sinh có câu trả lời đúng, ấn tượng Từ dẫn vào + Hoạt động HS: HS xem hình ảnh, đoạn phim suy nghĩ trao đổi nhóm tùy theo yêu cầu GV, trả lời câu hỏi vấn đề liên quan đến chủ đề học Ví dụ 1: Bài 1, Tiết Đọc văn “Nếu cậu muốn có người bạn” (Trích Hồng tử bé, Ăng –Toan Đơ Xanh- TơÊ –xu Pe-Ri)khởi động học cách tổ chức cho HS xem video tóm tắt tác phẩm văn học “Hoàng tử bé” HS nghe xong trả lời câu hỏi Nêu cảm nhận em nhân vật “tôi” mà em bạn vừa xem video HS trả lời cá nhân câu hỏi Sau đó, giáo viên kết nối vào học Đường link video: https://www.youtube.com/watch?v=K53_ceJ3Ll4 Ví dụ 2: Bài 5, Tiết đọc văn “Cô Tô”, khởi động học cách tổ chức HS xem video tư liệu “Đảo Cơ Tơ – hịn đảo thiên đường vùng Đông Bắc Việt Nam” trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận em vùng đất Cô Tô qua đoạn phim tư liệu trên? Em chia sẻ với bạn hiểu biết mảnh đất Quảng Ninh hịn đảo Cơ Tơ? HS trả lời cá nhân câu hỏi Sau đó, giáo viên kết nối vào học Đường link video: https://www.youtube.com/watch?v=akrtbKOsR_4 Ví dụ 3: Bài 7, Tiết đọc văn “Thạch Sanh” chủ đề “Thế giớ cổ tích”- Ngữ văn tập 2, GV tổ chức hoạt động khởi động thơng qua trị chơi “Nhìn tranh bắt truyện” Cách thức tổ chức: GV chiếu tranh HS nhìn tranh đốn tên truyện kể lại cho bạn nghe nội dung truyện Tranh sử dụng: (Tranh 1: “Sơn Tinh, Thủy Tinh”) (Tranh 2: “Thánh Gióng”) (Tranh 3: “Thạch Sanh”) Như vậy, tranh nhắc đến nhân vật: Người anh hùng chiến trận (Thánh Gióng) Người hùng chiến thắng thiên nhiên (Sơn Tinh) Người tráng sĩ đời thường (Thạch Sanh) HS gọi tên truyện tơi u cầu em giới thiệu vài nét nhân vật tranh mà em biết Và từ tơi kết nối, dẫn dắt em vào học văn “Thạch Sanh” 2.3.2 Sử dụng video, hình ảnh giúp học sinh khắc sâu kiến thức học 2.3.2.1 Sử dụng tranh chân dung tác giả - tác phẩm Văn học Bộ tranh chân dung sử dụng để dạy phần tác giả văn nội dung chủ yếu dạy văn quan trọng Bộ tranh Chân dung tác giả, tác phẩm Văn học tập trung vào hai mục đích sau: Thứ nhất: Giúp học sinh nhận biết tác giả Trong SGK, văn in ảnh tác giả nên đa số học sinh học biết tên tác giả lại biết mặt nên đa số tác giả xuất phương tiện truyền thơng học sinh khơng thể nhận Bộ tranh Chân dung tác giả Văn họcsẽ giúp học sinh khắc phục hạn chế – em nhận tác giả bắt gặp đâu (trên báo, tivi, internet …) Kết nhận biết: 100% học sinh nhận tác giả quan sát Thứ hai: Giúp học sinh hứng thú Đa số học sinh tìm hiểu phần tác giả, tác phẩm trích từ thích SGK, quan sát hình ảnh có nhiều em cung cấp thêm thơng tin ngồi SGK, nêu nhận xét tác giả, tác phẩm…cùng với yếu tố khác làm cho tiết học trở nên sinh động Cách thức thực hiện: Khi dạy văn bản, đến phần tìm hiểu tác giả, tác phẩm giáo viên đưa ảnh chân dung tác giả - tác phẩm cho học sinh xem yêu cầu em trình bày hiểu biết tác giả, tác phẩm (sách giáo khoa dừng lại giới thiệu chân dung nhà văn, ảnh tác phẩm nhà văn chưa có) Ngồi thơng tin SGK giáo viên u cầu em trình bày hiểu biết em tác giả sống (thông qua phương tiện thơng tin đại chúng) Sau tìm hiểu xong phần tác giả, tuỳ thuộc vào điều kiện lớp, ý thức học học sinh, giáo viên dán ảnh (hay khơng) vào góc bên phải bảng để em “khắc sâu hình ảnh” tác giả Sau vài văn học, giáo viên cho học sinh quan sát nhiều tác giả lúc yêu cầu học sinh nhận diện tác giả… Ví dụ 1: Tranh chân dung nhà văn Tơ Hồi tác phẩm tiếng nhà văn sử dụng tiết đọc “Bài học đường đời đầu tiên” 2.3.2.2 Sử dụng video, hình ảnh để giúp học sinh khắc sâu kiến thức học Từ việc sử dụng tranh ảnh, video hoạt động khởi động người dạy người học bước vào học phá bỏ nhàm chán uể oải tiếp cận học Giáo viên truyền đam mê hứng thú học tập cho em giúp người học thư giãn thoải mái tiếp thu kiến thức cách hiệu Các em hưng phấn, hứng thú tiếp thu tốt từ nhận phản hồi tích cực học sinh Trong hoạt động học, giáo viên sử dụng linh hoạt video, tư liệu để giúp HS nắm chắc, khắc sâu củng cố kiến thức học Yêu cầu sử dụng video giáo viên số vấn đề sau: + Thứ tính hấp dẫn người xem: Video có đủ hay để thu hút học sinh hay khơng + Thứ hai tính hồn thiện: Video chuyển tải đủ thơng tin hay làm rõ mục đích lựa chọn hay khơng? Bởi có nhiều vi deo clip có liên quan tới học, tạo hiệu ứng cho học, nhiên liên quan mức độ nào? Nhiều giáo viên cố chọn video cho có để có liên quan đến tiêu đề học giới thiệu vào bài, làm thấy khập khiễng không ăn nhập học gây thời gian, lại không gây ý người học + Thứ ba độ dài: Khi sử dụng video cần ý thời lượng video thời gian cho học có 45 phút cho tất hoạt động nên cần chọn video có thời gian phù hợp Vì vậy, theo tơi video nên có độ dài khoảng từ đến 5phút + Thứ tư tính phù hợp nội dung (hay cịn gọi tính trọng tâm vi deo): video phải chứa nội dung phù hợp với lứa tuổi học trò, rõ ràng dễ hiểu, giàu trực quan, mang tính giáo dục cao Cần lựa chọn video có nội dung phù hợp có liên quan đến học để tạo hiệu giáo dục cao Khơng đưa video có nội dung phản cảm, gây hiệu ứng ngược cho học sinh + Thứ năm thể loại video: video phim hoạt hình, chương trình giáo dục khoa học hay tự nhiên, đoạn quảng cáo tivi, clip ca nhạc, kịch Vì thể loại phong phú nên video dễ dàng cho giáo viên lựa chọn sử dụng, lựa chọn linh hoạt hình thức sử dụng video qua tiết học mà không khiến em nhàm chán - Chuẩn bị: Ở hoạt động giáo viên chuẩn bị máy tính, máy chiếu, video phim, kịch chuyển thể từ tác phẩm văn học liên quan đến học Có thể thiết kế số câu hỏi đáp án vấn đề thuộc phạm vi kiến thức học - Cách thực hiện: + Hoạt động giáo viên: GV nêu câu hỏi, cho học sinh xem đoạn phim liên quan đến học (GV phải dự kiến thời gian trình chiếu video cho phù hợp) Sau thời gian suy nghĩ, học sinh đưa câu trả lời, giáo viên định hướng, nhận xét Kết thúc hoạt động, giáo viên đánh giá, biểu dương tinh thần trả lời câu hỏi ghi điểm cho học sinh có câu trả lời đúng, ấn tượng + Hoạt động HS: HS xem đoạn phim suy nghĩ trao đổi nhóm tùy theo yêu cầu GV, trả lời câu hỏi vấn đề liên quan đến chủ đề học 10 Ví dụ cụ thể: Ví dụ 1: Bài 6, tiết đọc văn “Thánh Gióng” - Mục tiêu: + Giúp HS qua video, tư liệu HS có hiểu biết truyền thuyết nhân vật Thánh Gióng, lễ hội Gióng tổ chức hàng năm đất nước ta + Rèn kĩ cảm nhận, hình dung, tái hình ảnh + Giáo dục tình yêu quê hương đất nước niềm tự hào truyền thống dân tộc - Phương pháp, kĩ thuật: xem video khơi gợi cảm xúc, tái hình ảnh - Thời gian: phút - Phần áp dụng: Hình thành kiến thức luyện tập Giáo viên: Giáo viên cho học sinh xem video “Hội Gióng Phù Đổng” Học sinh: Xem nghe video Giáo viên: Thước phim tái lại hình ảnh gì? Qua đoạn phim, em cảm nhận ý nghĩa truyền thuyết Thánh Gióng Học sinh: quan sát, trả lời Giáo viên: khái quát, dẫn dắt vào phần tìm hiểu chi tiết nội dung học Đường link video: https://www.youtube.com/watch?v=Tlhb9cP4d8E Ví dụ 2: Bài , Tiết đọc văn “Mây sóng” Ta-go - Mục tiêu: “gõ cửa trái tim” học sinh, giúp em cảm nhận hiểu sâu sắc tình yêu thương mẹ dành cho con, đánh thức yêu thương trái tim em, giúp em biết trân trọng tình cảm mà có - Phương pháp, kĩ thuật: xem video, tư liệu khơi gợi cảm xúc, tạo tình có vấn đề - Thời gian: phút, sử dụng video phút - Phần áp dụng: hoạt động hình thành kiến thức Giáo viên: Trình chiếu video hát “Nhật ký mẹ” 11 Học sinh: Xem video cảm nhận Giáo viên: Bài hát gợi lên lòng em suy nghĩ cảm nhận gì? Học sinh: quan sát, lắng nghe trả lời Giáo viên: Đây thước phim tái lại vất vả, hi sinh mẹ từ lúc mang nặng đẻ đau đến lúc nuôi nấng, chăm sóc người mẹ… Đường link Video: https://www.youtube.com/watch?v=-_aQdkyxpZY Ví dụ 3: Bài 4, tiết đọc văn “Cây tre Việt Nam” (Thép Mới) - Mục tiêu: + Giúp HS qua video, tư liệu hình dung vai trò, ý nghĩa tre Việt Nam + Rèn kĩ cảm nhận, hình dung, tái hình ảnh + Giáo dục tình yêu quê hương đất nước niềm tự hào truyền thống dân tộc - Phương pháp, kĩ thuật: xem video khơi gợi cảm xúc, tái hình ảnh - Thời gian: phút - Phần áp dụng: Hình thành kiến thức luyện tập Giáo viên: Giáo viên cho học sinh xem trích đoạn phim “Tre xanh – hồn quê Việt” Học sinh: Xem nghe video 12 Giáo viên: Thước phim tái lại hình ảnh gì? Qua đoạn phim, em cảm nhận vai trò, ý nghĩa cảu tre Học sinh: quan sát, trả lời Giáo viên: khái quát, dẫn dắt vào phần tìm hiểu chi tiết nội dung học Đường link video: https://www.youtube.com/watch?v=4swRfCpHdh4 Ví dụ 4: Bài 8, tiết “Trình bày ý kiến tượng (vấn đề) đời sống”, GV sử dụng hình ảnh sau: - Cách thức tổ chức: HS quan sát ảnh trả lời câu hỏi: Các hình ảnh sau phản ánh việc, tượng đời sống - HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi ( Hình 1: Hiện tượng xả rác nơi cơng cộng) (Hình 2: Hiện tượng bạo lực học đường) 13 (Hình 3: Hiện tượng lực lượng đội cứu trợ nhân dân vùng lũ) (Hình 4: Lực lượng y bác sĩ căng chống dịch covid 19, cứu chữa bệnh nhân) Hoặc GV sử dụng video sau: - Mục tiêu + Thấy thiệt hại đại dịch Covid 19 gây + Vai trò Đảng nhà nước chủ trương, sách phịng dịch + Tự hào đội ngũ y, bác sĩ, đội toàn dân chống dịch - Phương pháp, kĩ thuật: xem video, tư liệu khơi gợi cảm xúc, cảm nhận hình ảnh - Thời gian: phút 27 giây - Phần áp dụng: hình thành kiến thức Giáo viên: Giáo viên cho học sinh xem video, nghe hát: “Màu áo anh hùng” Học sinh: Xem nghe video 14 Đường linh video hát: “Màu áo anh hùng” https://www.youtube.com/watch?v=YvsKYVLdsL4 Giáo viên: Thước phim tái lại hình ảnh gì? Qua đoạn phim, em cảm nhận hình ảnh người lính áo trắng đại dịch covid 19 Học sinh: quan sát, trả lời Giáo viên: khái quát, dẫn dắt hình thành kiến thức 15 Ví dụ 5: Bài 9, tiết Nói nghe: “Thảo luận giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường” - Mục tiêu + Thấy tác hại ô nhiễm môi trường biện pháp khắc phục ô nhiễm + Nâng cao ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường cho học sinh - Phương pháp, kĩ thuật: xem video, tư liệu khơi gợi cảm xúc, cảm nhận hình ảnh - Thời gian: phút 30 giây - Phần áp dụng: hình thành kiến thức Giáo viên: Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh video Học sinh: Xem nghe video Đường link video “Ơ nhiễm mơi trường Việt Nam”: https://www.youtube.com/watch?v=oisYQGQawQM 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau áp dụng biện pháp trên, nhận thấy học sinh hứng thú với môn Ngữ văn, nhiều em u thích say mê mơn học, thời điểm em HS không đến trường học trực tiếp mà phải học trực tuyến Giáo viên giảng dạy thấy hiệu việc vận dụng kênh hình vào trình dạy học 16 Tạo hấp dẫn, thu hút ý phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Thực mục tiêu tiết học, môn học Học sinh hứng thú, đam mê với môn văn Bắt đầu tiết học, học sinh khơng cịn cảm giác mệt mỏi, nhàm chán, nặng nề, lo lắng Các em thoải mái tham gia vào hoạt động học tập mà không hay biết Giờ học bớt căng thẳng khô khan Thông qua sử dụng hình ảnh, vi deo học giúp học sinh ngày mạnh dạn, tự tin, động, sáng tạo không học tập mà sống ngày Qua dần hình thành cho em lực cần thiết như: lực tư sáng tạo, lực giải tình huống, lực sử dụng ngơn ngữ, lực giao tiếp, khả hợp tác làm việc nhóm Thời gian áp dụng thực nghiệm chưa có nhiều Do tình hình năm diễn biến dịch bệnh phức tạp toàn cầu bị ảnh hưởng sâu Việc học tập trực tiếp trường bị gián đoạn Học sinh phải vừa học trực tiếp vừa trực tuyến Nhiều tiết phải dồn bài, bù nên ảnh hưởng đến trình thực nghiệm Tuy nhiên, khó khăn, thầy trị tìm cách khắc phục Qua tiết học Zoom, với kênh hình sử dụng linh hoạt ( phần khởi động, phần hình thành, khắc sâu kiến thức) học sinh thực hứng thú với môn Ngữ văn Kết quả: 17 Lớp Tổng số HS Rất thích học SL Tỉ lệ % 6D 6G 45 50 35 40 77% 80% Khơng thích Bình thường SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 10 23% 10 20% KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Thông qua việc sử dụng kênh hình dạy học Ngữ văn lớp trường THCS Lý Tự Trọng, Thành phố Thanh Hóa, tơi đến kết luận sau: Có thể nói khai thác sử dụng kênh hình ảnh video dạy học có vai trị trải nệm để dẫn dắt học sinh nhận thức học cách hứng thú say mê, góp phần to lớn việc đạt mục tiêu học Từ nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn nhà trường Muốn thực hệ thống kênh hình hiệu quả, trước hết người giáo viên cần tuân thủ bước: Bước1: Lựa chọn đơn vị kiến thức phù hợp Bước 2: Xác định phương pháp, kỹ thuật phối hợp Bước 3: Thiết kế, xây dựng câu hỏi, hình thức tổ chức Bước 4: Vận dụng vào trình dạy học Bước 5: Đánh giá hiệu quả, rút kinh nghiệm, vận dụng với đợn vị kiến thức khác Trong trình sử dụng kênh hình, tơi thấy học sinh thích thú phần video Bởi tính sống động Để vi deo phát huy tính tác dụng người giáo viên cần lựa chọn video đáp ứng yêu cầu : Thứ tính hấp dẫn người xem, thứ hai tính hồn thiện, thứ ba độ dài, thứ tư tính phù hợp nội dung ,thứ năm thể loại video Khi sử dụng kênh hình dạy học cần kết hợp chặt chẽ tiến hành song song nhiều hoạt động, nhiều phương pháp lúc để khai thác hiệu quả, cách đưa hệ thống câu hỏi gợi mở, lời bình, đan xen phân tích Qua nhằm phát huy tối đa khả khám phá, tìm tịi phát học sinh Có học Ngữ văn trở nên sinh động, hấp dẫn, lôi học sinh Từ đó, kết luận: biện pháp hồn tồn có khả áp dụng phát triển dạy học môn Ngữ văn nhà trường 3.2 Kiến nghị Để biện pháp áp dụng hiệu triển khai rộng rãi dạy học môn Ngữ văn, xin đề xuất số kiến nghị sau: + phía nhà trường: tạo điều sở vật chất (máy chiếu, mạng Internet ) 18 + Về phía giáo viên: chuẩn bị chu đáo, tâm huyết với dạy, say mê tìm tịi khai thác tranh ảnh/ video phục vụ dạy Sử dụng thành thạo công nghệ thông tin (soạn giảng giáo án điện tử) +Về phía học sinh: cần chuẩn bị chu đáo, soạn làm đầy đủ trước đến lớp Trong học, HS tích cực hoạt động, phối hợp tích cực với GV thực nhiệm vụ học tập Trên vài kinh nghiệm nho nhỏ riêng tơi Tơi mong nhận đóng góp lãnh đạo chuyên môn thầy cô đồng nghiệp, đặc biệt ban giám khảo để biện pháp tơi có hiệu năm dạy học Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN Thanh Hóa, ngày 26 tháng năm 2022 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Trương Thị Lan TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Ngữ văn lớp ( Bộ “ Kết nối tri thức với sống”) SGV Ngữ văn lớp ( Bộ “ Kết nối tri thức với sống”) SBT Ngữ văn lớp ( Bộ “ Kết nối tri thức với sống”) Công văn số 5012/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn thực Chương trình giáo dục phổ thơng cấp THCS năm học 2021-2022 Công văn số 4040/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn thực Chương trình giáo dục phổ thơng cấp THCS, THPT năm học 2021-2022 ứng phó với dịch Covid-19 Đỗ Ngọc Thống - Sử dụng CNTT vào dạy học Ngữ văn - Bộ GD ĐT Bùi Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa - Tài liệu Tập huấn giáo viên môn Ngữ văn lớp (Bộ KNTT) - Bộ GD ĐT Bùi Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa - Tài liệu Tập huấn giáo viên môn Ngữ văn lớp (Bộ KNTT) - Bộ GD ĐT Internet: www.youtube.com.vn 19 ... phát từ lý mang tính thực tiễn với kinh nghiệm đứng lớp giảng dạy nhiều năm thân, lựa chọn đề tài: ? ?Sử dụng kênh hình dạy học mơn Ngữ văn lớp trường THCS Lý Tự Trọng, thành phố Thanh Hóa? ?? để... tượng HS lớp năm trường THCS Lý Tự Trọng, tơi lựa chọn biện pháp: Sử dụng kênh hình dạy môn Ngữ văn lớp để nâng cao hiệu công tác dạy học đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh... cứu áp dụng với mục tiêu, yêu cầu sau: - Sử dụng hiệu vieo, hình ảnh, tư liệu dạy học môn Ngữ văn (cụ thể môn Ngữ văn lớp 6) - Tạo hứng thú học tập cho HS, phá vỡ nhàm chán người dạy người học

Ngày đăng: 09/06/2022, 22:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w