Tổ chức hoạt động khởi động trong giờ dạy học đọc hiểu văn bản ngữ văn 6 theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

132 29 1
Tổ chức hoạt động khởi động trong giờ dạy học đọc hiểu văn bản ngữ văn 6 theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ THỊ QUANG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG GIỜ DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỮ VĂN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ THỊ QUANG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG GIỜ DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỮ VĂN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận & phương pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số: 8.14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HỒ QUANG NGHỆ AN - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi nhận bảo tận tình TS Lê Thị Hồ Quang, người hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu, hồn thành luận văn Tôi nhận giúp đỡ tài liệu ý kiến đóng góp chân thành, quý báu thầy, cô giáo giảng dạy chuyên ngành Lí luận PPDH Bộ mơn Ngữ Văn - Trường Đại học Vinh, nhà khoa học, động viên; khích lệ gia đình; bạn bè đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới cô giáo Lê Thị Hồ Quang thầy, cô giáo nhà khoa học, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Vinh, tháng năm 2019 Tác giả Ngô Thị Quang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu địa bàn khảo sát Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn .3 Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI .5 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các tài liệu bàn vấn đề dạy học Ngữ văn theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh trường phổ thơng 1.1.2 Các tài liệu bàn phương pháp tổ chức hoạt động khởi động dạy học đọc hiểu văn trường THCS theo hướng tích cực hóa hoạt động HS 10 1.2 Cơ sở khoa học đề tài .12 1.2.1 Cơ sở lí luận 12 1.2.2 Cơ sở thực tiễn .20 Chương NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG GIỜ DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Ở NGỮ VĂN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 30 2.1 Một số nguyên tắc tổ chức hoạt động khởi động dạy học đọc hiểu văn Ngữ văn theo hướng tích cực hóa hoạt động HS 30 2.1.1 Coi trọng chủ động, sáng tạo học sinh tổ chức hoạt động khởi động dạy học đọc hiểu văn Ngữ văn .30 2.1.2 Gắn hoạt động khởi động dạy học đọc hiểu văn Ngữ văn với đặc thù môn 33 2.1.3 Việc phát huy tính tích cực học sinh hoạt động khởi động phải kết hợp chặt chẽ với hoạt động khác dạy học đọc hiểu văn Ngữ văn 35 2.2 Biện pháp tổ chức hoạt động khởi động dạy học đọc hiểu văn Ngữ văn theo hướng tích cực hóa hoạt động HS .41 2.2.1 Tổ chức hoạt động khởi động dạy học đọc hiểu văn trò chơi 41 2.2.2 Tổ chức hoạt động khởi động dạy học đọc hiểu văn hệ thống câu hỏi gợi mở 46 2.2.3 Tổ chức hoạt động khởi động dạy học đọc hiểu văn biện pháp đóng vai 50 2.2.4 Tổ chức hoạt động khởi động dạy học đọc hiểu văn phương tiện, công cụ dạy học trực quan 56 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .67 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 67 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian quy trình thực nghiệm .67 3.2.1 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 67 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 68 3.2.3 Quy trình thực nghiệm 68 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 68 3.3.1 Giáo án tổ chức hoạt động khởi động dạy học đọc hiểu văn hệ thống câu hỏi gợi mở 69 3.3.2 Giáo án tổ chức hoạt động khởi động dạy học đọc hiểu văn đóng vai 78 3.3.3 Giáo án tổ chức hoạt động khởi động dạy học đọc hiểu văn phương tiện, công cụ trực quan .84 3.3.4 Giáo án tổ chức hoạt động khởi động dạy học đọc hiểu văn trò chơi 94 3.4 Tổ chức thực nghiệm 103 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 104 3.5.1 Phân tích kết 104 3.5.2 Đánh giá kết 106 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC BẢNG VIẾT TẮT STT Từ, ngữ viết tắt Từ, ngữ đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học PPCT Phân phối chương trình SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên TN Thực nghiệm THCS Trung học sở Chú thích trích dẫn Tài liệu tham khảo - Tên tài liệu trích dẫn đứng trước - Trang trích dẫn đứng sau Vd: [10, tr.3] Trong đó: 10 tên tài liệu trích dẫn, tr.3 trang có tài liệu trích dẫn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng điều tra thực trạng nhận thức GV hoạt động khởi động dạy học đọc hiểu văn trường THCS Hội Sơn Phúc Sơn 23 Bảng 1.2 Bảng điều tra thực trạng nhận thức hoạt động khởi động HS dạy học đọc hiểu văn trường THCS Hội Sơn Phúc Sơn 25 Bảng 1.3 Bảng điều tra thực trạng tổ chức hoạt động khởi động GV dạy học đọc hiểu văn trường THCS Hội Sơn Phúc Sơn 27 Bảng 3.1 Lớp TN 6A, 6C lớp ĐC 6B, 6D 67 Bảng 3.2 Giờ dạy học đọc hiểu văn Thánh Gióng (Truyền thuyết) với hoạt động khởi động hệ thống câu hỏi gợi mở 104 Bảng 3.3 Giờ dạy học đọc hiểu văn Thạch Sanh (Cổ tích) với hoạt động khởi động biện pháp đóng vai 105 Bảng 3.4 Giờ dạy học đọc hiểu văn Đêm Bác không ngủ (Minh Huệ) với hoạt động khởi động trực quan sinh động 105 Bảng 3.5 Giờ dạy học đọc hiểu văn Cây tre Việt Nam (Kí, Thép Mới) với hoạt động khởi động trò chơi 105 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Một vấn đề then chốt đổi PPDH phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học” [10, tr.3] Như vậy, mục tiêu quan trọng hàng đầu giáo dục đào tạo hệ trẻ thành người động, tích cực, tư sáng tạo, có kiến thức tự tin áp dụng kiến thức học vào đời sống 1.2 Để thực mục tiêu trên, năm gần đây, ngành giáo dục không ngừng đổi giải pháp: cải cách chương trình, SGK, đổi kiểm tra đánh giá đặc biệt đổi PPDH Giảng dạy Ngữ văn có bước chuyển để phù hợp với u cầu đổi Các văn chọn đưa vào chương trình giảng dạy hướng đến bồi dưỡng nâng cao lực cảm thụ văn học cho HS, từ góp phần rèn luyện nhân cách, bồi dưỡng tâm hồn người học Tuy nhiên, thực trạng học Ngữ văn thật đáng lo ngại Hiện tượng HS lạnh nhạt, dần hứng thú học văn ngày phổ biến Ngun nhân nhiều có lẽ nguyên nhân chủ yếu PPDH chưa phù hợp, chưa tạo cho HS hứng thú học từ hoạt động đầu tiên, hoạt động khởi động đọc hiểu văn 1.3 Trước yêu cầu đổi PPDH nói chung, PPDH Ngữ văn nói riêng việc dạy học, kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực HS điều cần thiết Trong năm qua, toàn thể GV nước thực nhiều hoạt động đổi PPDH, kiểm tra, đánh giá thu nhiều kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, dạy học đọc chép, dạy nhồi nhét, truyền thụ tri thức chiều PPDH chủ đạo nhiều GV Số GV thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp PPDH sử dụng PPDH phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS chưa nhiều HS thụ động, thiếu sáng tạo, thiếu đam mê, thiếu hợp tác thầy với trò, trò với trò tồn Là GV dạy Ngữ văn THCS, từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài Tổ chức hoạt động khởi động dạy học đọc hiểu văn Ngữ văn theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh với mong muốn góp phần nhỏ bé thực yêu cầu đặt công đổi giáo dục cách bản, toàn diện Đối tượng, phạm vi nghiên cứu địa bàn khảo sát - Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức hoạt động khởi động dạy học đọc hiểu văn Ngữ văn theo hướng tích cực hóa hoạt động HS - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động khởi động dạy học đọc hiểu văn văn học (trong chương trình Ngữ văn 6) trường phổ thông sở - Địa bàn khảo sát: HS khối trường THCS Hội Sơn trường THCS Phúc Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm góp phần thực việc đổi PPDH môn Ngữ văn trường THCS, dạy học theo hướng phát triển lực HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp số nội dung, quan điểm nhà nghiên cứu vấn 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên An, Hà Minh Châu, Ninh Hồng Nhung (1997), Những nhà giáo trang văn, Nxb Văn học Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn dạy hay - đẹp, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hải Bình (2018), “Giáo viên VNEN câu hỏi hoạt động khởi động”, https://m.giaoducthoidai.vn Hải Bình (2018), “Năm bước tổ chức hoạt động dạy học theo mơ hình trường học mới”, https://m.giaoducthoidai.vn Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ pháp chế (2005), Tìm hiểu luật Giáo dục 2005, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo - Trường Đại học Vinh - Sở GD&ĐT Nghệ AnSở GD&ĐT Hà Tĩnh - Sở GD&ĐT Thanh Hóa (2007), Kỉ yếu Hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn trường phổ thơng theo chương trình sách giáo khoa mới, Nxb Nghệ An Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb ĐHSP, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường phổ thông 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ Văn, Hà Nội 11 Bộ giáo dục Đào tạo (2018), Ngữ văn 6, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 12 Bộ giáo dục Đào tạo (2018), Ngữ văn 6, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 111 13 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Linh Chi (2009), "Tiếp cận quan điểm đối thoại dạy học văn", Kỷ yếu Hội thảo khoa học 50 năm trường Đại học Vinh, tập 2, Nxb Nghệ An 15 Trần Đình Chung (2005), Dạy học văn Ngữ văn trung học sở theo đặc trưng thể loại, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam 17 Nguyễn Hữu Chương (1983), Phương pháp kĩ thuật lên lớp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Quang Cương (2007), "Đổi nhận thức người giáo viên văn học", Tạp chí Giáo dục, (154), tr.36 - 37 19 Nguyễn Trọng Di (1996), "Phương pháp giáo dục tích cực bàn luận điểm xuất phát", Nghiên cứu giáo dục, (9) 20 Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lí học dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đặng Thị Hồng Đào (2007), "Những tiện ích biện pháp cơng nghệ thơng tin dạy học văn", Tạp chí Giáo dục, (178), tr.17 - 18 22 Phạm Văn Đồng (1973), “Dạy văn q trình rèn luyện tồn diện”, Nghiên cứu giáo dục, (28) 23 Hà Minh Đức (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Văn Đường (2001), "Về dạy học văn lớp trung học sở theo hướng tích hợp", Tạp chí Giáo dục, (10), tr.31 36 25 Nguyễn Văn Đường (2002), "Những điểm chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 6", Tạp chí Giáo dục, (39), tr.7 - 26 Guy Palmade (1999), Các phương pháp sư phạm, tái lần thứ 16, Nxb Thế giới, Hà Nội 112 27 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Đặng Hiển (1999), "Sức hấp dẫn văn", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (330), tr.23 - 24 29 Đặng Hiển (2005), Dạy văn, học văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Nguyễn Trọng Hoàn (2000), "Vị người thầy đổi PPDH văn", Báo Giáo dục Thời đại, (46), tr.47 31 Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, Nxb Khoa học xã hội 33 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học chương trình SGK, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Nguyễn Ái Học (2010), Phương pháp tư hệ thống dạy học Văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Đỗ Kim Hồi (1997), Nghĩ từ công việc dạy văn, Nxb Giáo dục 36 Nguyễn Thuý Hồng (2006), "Rèn luyện phát triển kĩ nói cho học sinh trung học sở", Tạp chí Giáo dục, (131), tr.29 - 30 37 Lê Văn Hồng (2007), Tâm lí học lứa tuổi, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Thanh Hùng (2000), "Sự thống nội đào tạo giáo dục giảng dạy văn học để phát triển nhân cách HS", Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, (350), tr.8 - 39 Nguyễn Thanh Hùng (2001), "Dạy đọc hiểu văn", Văn nghệ Quân đội, (6), tr.102 - 108 40 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục 41 Nguyễn Thanh Hùng (2005), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục 42 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục 113 43 Nguyễn Thanh Hùng (?), Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn trung học sở, Nxb Đại học Sư phạm 44 Bùi Mạnh Hùng (2014), “Phác thảo chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển lực”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr 33-54 45 Nguyễn Thị Thanh Hương (1991), “Các điều kiện để nâng cao hiệu dạy học văn”, Nghiên cứu Giáo dục, (2) 46 I.F.Kharlamôp (1978), Phát huy tính tích cực học sinh nào?, tập 1, Nxb Giáo dục 47 I.F.Kharlamôp (1978), Phát huy tính tích cực học tập HS nào?, tập 2, Nxb Giáo dục 48 I.Ia.Iecne (1997), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Kỳ (1996), "Biến trình dạy học thành trình tự học", Nghiên cứu giáo dục, (3) 51 Nguyễn Xuân Lạc (2000), Kiến thức Văn - Tiếng Việt trung học sở, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Lê Nguyên Long (2000), Thử tìm PPDH hiệu quả, Nxb Giáo dục 53 Phan Trong Luận (1969), Rèn luyện tư qua giảng dạy văn học, Nxb Gíáo dục, Hà Nội 54 Phan Trọng Luận (1977), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, Nxb Giáo dục 55 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học giảng dạy văn học, NXB Giáo dục 56 Phan Trọng Luận (1998), Xã hội - Văn học - Nhà trường, Nxb ĐHQG Hà Nội 114 57 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, tập1, Nxb Giáo dục 58 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, tập 2, Nxb Giáo dục 59 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Trương Thị Luyện (2007), "Dạy học kiểu đọc hiểu sách Ngữ văn 6", Tạp chí Giáo dục, (16), tr.25 - 26 61 Hoàng Thị Mai (2005), "Vấn đề hoạt động nhóm dạy học Ngữ văn trung học sở nay", Tạp chí Giáo dục, (114), tr.20 - 23 62 Mai Xuân Miên (1999), "Mấy vấn đề có tính ngun tắc định hướng tiếp nhận HS giảng văn", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (11), tr.8 63 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 64 Vũ Nho (2009), "Đa dạng hoá học văn trường trung học sở", Tạp chí Giáo dục, (221), tr.29 - 30 65 Hồng Phê (chủ biên, 2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 66 Lê Thái Phong (2001), "Mấy ý kiến về: Thực trạng dạy học phân môn văn trường phổ thông giải pháp đề nghị", Kỷ yếu HTKH toàn quốc Dạy Văn - Tiếng Việt THPT theo chương trình chỉnh lý hợp năm 2000, Nxb Nghệ An 67 Cao Thanh Phước (2000), "Ứng dụng phương pháp học tích cực nâng cao chất lượng giáo dục", Tạp chí Văn hố nghệ thuật, (4), tr.34 - 35 68 Văn Tuệ Quang (2000), Về cách tiếp cận tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 69 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy - học văn nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Robert J Marzano, Debra J Pickering, Jane E Pollock (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 115 71 Lê Xuân Soạn (2003), "Suy nghĩ vấn đề tích hợp dạy học Ngữ văn 6", Tạp chí Giáo dục, (61), tr.31 - 32 72 Trần Đình Sử (1998), "Mơn văn - thực trạng giải pháp", báo Văn nghệ, (7), tr.45 - 47 73 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục 74 Trần Đình Sử (2007), "Từ giảng văn qua phân tích tác phẩm đến dạy đọc hiểu văn văn học", Kỷ yếu HTKH dạy học Ngữ văn trường phổ thơng theo chương trình SGK mới, Nxb Nghệ An 75 Trần Đình Sử (2013), http://trandinhsu 76 Nguyễn Trọng Sửu (2018), “Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động học lớp dạy học cấp trung học”, http://www.moet.gov.vn 77 Lê Trung Thành (2003), "Tạo dựng tình có vấn đề dạy học tác phẩm văn chương", Tạp chí Giáo dục, (62), tr.16 - 18 78 Hoàng Thị Minh Thảo (2004), "Những điểm phân môn văn học sách giáo khoa Ngữ văn", Tạp chí Giáo dục, (77), tr.13 - 14 79 Nguyễn Duy Thịnh (2006), "Đôi điều bàn luận phương pháp giáo dục tích cực", Tạp chí Ngơn ngữ, (3), tr.73 - 74 80 Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Đỗ Ngọc Thống (2005), "Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Ngữ văn", Tạp chí Giáo dục, (116), tr.33 - 35 82 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Lưu Khánh Thơ (2015), “Về phương pháp dạy học văn trường phổ thông”, Tạp chí Câu lạc Văn học 84 Cao Đức Tiến (1999), "Lại bàn vấn đề lấy HS làm trung tâm dạy học văn", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (8), tr.13 - 14 116 85 Nguyễn Cảnh Tồn (1996), "Phương pháp giáo dục tích cực bàn học nghiên cứu khoa học", Nghiên cứu giáo dục, (9) 86 Phạm Tồn (2006), Cơng nghệ dạy văn, Nxb Lao động, Hà Nội 87 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn (Chủ biên, 2001), Đổi phương pháp dạy học văn tiếng Việt trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 88 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, Đinh Thái Hương (2001), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học văn - tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 Trung tâm từ điển học (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 90 Nguyễn Thanh Tú (2001), "Đôi điều việc dạy văn chương nhà trường", Văn nghệ Quân đội, (6), tr.108 - 112 91 Thái Duy Tuyên (2010), "Phát huy tính tích cực nhận thức người học", www.thuvienkhoahoc.com 92 Từ điển văn học (Bộ mới) 2004, Nxb Thế giới, Hà Nội 93 V.A.Nhikôxki (1978), Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông, tập 1, Nxb Giáo dục 94 V.A.Nhikôxki (1978), Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông, tập 2, Nxb Giáo dục 95 Hoàng Văn Vĩnh, (2008), "Vấn đề định hướng hoạt động sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương", Tạp chí Giáo dục, (201), tr.11 - 13 96 V.Ơkơn (1983), Những sở dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 Trịnh Xuân Vũ (2003), Phương pháp dạy - học văn bậc trung học, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 98 Phạm Viết Vượng (2007), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 99 Z Ia Rez (1983), Phương pháp luận dạy văn học, Nxb Giáo dục PL PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁC VĂN BẢN ĐỌC HIỂU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN Học kì I Tuần Tên dạy Số tiết Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng bánh giầy (Hướng dẫn đọc thêm) Thánh Gióng Sơn Tinh, Thủy Tinh Sự tích Hồ Gươm (Hướng dẫn đọc thêm) Thạch Sanh Em bé thông minh Cây bút thần (Hướng dẫn đọc thêm) Ông lão đánh cá cá vàng (Hướng dẫn đọc thêm) 10 Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi 12 Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng (Hướng dẫn đọc thêm) 13 Treo biển Lợn cưới, áo (Hướng dẫn đọc thêm) 15 Con Hổ có nghĩa (Hướng dẫn đọc thêm) 16 Mẹ hiền dạy (Hướng dẫn đọc thêm) 17 Thầy thuốc giỏi cốt lịng Học kì II 20 Bài học đường đời 21 Sông nước Cà Mau 22 Bức tranh em gái 23 Vượt thác PL 24 Buổi học cuối 25 Đêm Bác không ngủ 26 Lượm Mưa (Hướng dẫn đọc thêm) 27 Cô Tô 28 Cây tre Việt Nam 29 Lòng yêu nước (Hướng dẫn đọc thêm) 30 Lao xao (Hướng dẫn đọc thêm) 32 Cầu Long biên chứng nhân lịch sử (Hướng dẫn đọc thêm) 33 Bức thư thủ lĩnh da đỏ 34 Động Phong Nha (Hướng dẫn đọc thêm) PL PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA GV VÀ HS VỀ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG GIỜ DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Ở TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ANH SƠN, TỈNH NGHỆ AN (Qua hai trường: THCS Hội Sơn THCS Phúc Sơn) Phiếu điều tra dành cho GV Khoanh trịn vào câu trả lời mà thầy/cơ lựa chọn: Câu 1: Thầy/cô hiểu hoạt động khởi động dạy học đọc hiểu văn bản? A Là hoạt động tiến trình lên lớp B Là hoạt động dẫn dắt HS cách có ý thức, có mục đích vào tri thức C Cả hai đáp án Câu 2: Theo thầy/cơ, hoạt động khởi động có ý nghĩa nào? A Quan trọng, thu hút ý HS từ đầu học, tránh tập trung, lộn xộn B Tạo tâm thế, hứng thú giúp HS chuẩn bị tiếp cận văn cách tích cực C Cả đáp án Câu 3: Theo thầy/cơ, có nên đề cao hoạt động khởi động dạy đọc hiểu văn không? A Nên đề cao B Không nên đề cao Phiếu điều tra dành cho HS Khoanh tròn vào câu trả lời mà em lựa chọn: Câu 1: Trong môn Ngữ văn, em thích học nhất? A Đọc - hiểu văn B Tiếng Việt PL C Làm văn Câu 2: Em suy nghĩ dạy học Đọc hiểu văn bản? A Rất thích B Bình thường C Nhàm chán, tẻ nhạt, khơng hứng thú D Ý kiến khác Câu 3: Em hiểu hoạt động khởi động dạy học đọc hiểu văn bản? A Là hoạt động kiểm tra cũ B Là hoạt động dẫn dắt vào Câu 4: Em thích hoạt động khởi động khơng? A Thích B Khơng thích C Ý kiến khác PL PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG CỦA GV TRONG GIỜ DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Ở TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ANH SƠN, TỈNH NGHỆ AN (Qua hai trường: THCS Hội Sơn THCS Phúc Sơn) Khoanh trịn vào câu trả lời mà thầy/cơ lựa chọn: Câu 1: Thầy/cơ có thường xun tổ chức hoạt động khởi động dạy học đọc hiểu văn không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng Câu 2: Thầy/cô thường sử dụng cách thức tổ chức hoạt động khởi động dạy học đọc hiểu văn bản? A Trò chơi B Câu hỏi gợi mở C Đóng vai D Khai thác phương tiện, cơng cụ dạy học trực quan E Cách thức khác Câu 3: Theo thầy cô, để tổ chức tốt hoạt động khởi động, cần phải ý đến nguyên tắc nào? A Coi trọng chủ động, sáng tạo HS B Gắn hoạt động khởi động dạy học đọc hiểu văn với đặc thù môn C Kết hợp chặt chẽ với hoạt động khác dạy học D Cân đối thời gian, nội dung dung lượng E Tất nguyên tắc PL PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS TRONG GIỜ DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CÓ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TẠI LỚP THỰC NGHIỆM Bài Thánh Gióng Câu 1: Em có thích hoạt động khởi động câu hỏi gợi mở tiết học khơng? A Có B Khơng Câu 2: Em thấy câu hỏi nào? A Hay B Bình thường C Qúa khó Câu 3: Sau học xong bài, em cảm thấy nào? A Hứng thú B Bình thường C Khơng hứng thú Bài THẠCH SANH Câu 1: Em có thích hoạt động khởi động hình thức vào vai nhân vật để kể lại câu chuyện khơng? A Có B Khơng Câu 2: Em thấy câu chuyện bạn kể nào? A Hấp dẫn B Bình thường Câu 3: Sau học xong bài, em cảm thấy nào? A Hứng thú B Bình thường C Khơng hứng thú PL Bài ĐÊM NAY BÁC KHƠNG NGỦ Câu 1: Em có thích hoạt động khởi động cách thức xem hình ảnh nghe nhạc tiết học không? A Có B Khơng Câu 2: Em thấy hình ảnh lời hát nào? A Hay, ý nghĩa B Bình thường Câu 3: Sau học xong bài, em cảm thấy nào? A Hứng thú B Bình thường C Không hứng thú Bài Cây tre Việt Nam Câu 1: Em có thích hoạt động khởi động trị chơi tiết học khơng? A Có B Không Câu 2: Em thấy câu hỏi trị chơi Giải chữ nào? A Thú vị, hấp dẫn B Bình thường Câu 3: Sau học xong bài, em cảm thấy nào? A Hứng thú B Bình thường C Khơng hứng thú PL PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS TRONG GIỜ DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KHƠNG CĨ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TẠI LỚP ĐỐI CHỨNG (Dùng cho bốn giáo án: Thánh Gióng, Thạch Sanh, Đêm Bác không ngủ, Cây tre Việt Nam, ) Câu 1: Ở Đọc hiểu văn từ trước tới nay, e có hay tham gia vào hoạt động khởi động khơng? A Có C Ít B Khơng D Nhiều Câu 2: Em có thích hoạt động khởi động đầu tiết học đọc hiểu văn khơng? A Thích B Khơng thích Câu 3: Sau học xong này, em cảm thấy nào? A Hứng thú B Bình thường C Khơng hứng thú ... GIỜ DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Ở NGỮ VĂN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 30 2.1 Một số nguyên tắc tổ chức hoạt động khởi động dạy học đọc hiểu văn Ngữ văn theo hướng tích. .. động khởi động dạy học đọc hiểu văn Ngữ văn theo hướng tích cực hóa hoạt động HS .41 2.2.1 Tổ chức hoạt động khởi động dạy học đọc hiểu văn trò chơi 41 2.2.2 Tổ chức hoạt động khởi động. .. động khởi động dạy học đọc hiểu văn Ngữ văn theo hướng tích cực hóa hoạt động HS - Tìm hiểu sở lý luận sở thực tiễn việc tổ chức hoạt động khởi động dạy học đọc hiểu văn Ngữ văn theo hướng tích cực

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:54

Hình ảnh liên quan

BẢNG VIẾT TẮT - Tổ chức hoạt động khởi động trong giờ dạy học đọc hiểu văn bản ngữ văn 6 theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh
BẢNG VIẾT TẮT Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 1.1. Bảng điều tra về thực trạng nhận thức của GV về hoạt động khởi động trong giờ dạy học đọc hiểu văn bản ở trường THCS Hội Sơn  - Tổ chức hoạt động khởi động trong giờ dạy học đọc hiểu văn bản ngữ văn 6 theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

Bảng 1.1..

Bảng điều tra về thực trạng nhận thức của GV về hoạt động khởi động trong giờ dạy học đọc hiểu văn bản ở trường THCS Hội Sơn Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 1.2. Bảng điều tra về thực trạng nhận thức hoạt động khởi động của HS trong giờ dạy học đọc hiểu văn bản ở trường THCS Hội Sơn  - Tổ chức hoạt động khởi động trong giờ dạy học đọc hiểu văn bản ngữ văn 6 theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

Bảng 1.2..

Bảng điều tra về thực trạng nhận thức hoạt động khởi động của HS trong giờ dạy học đọc hiểu văn bản ở trường THCS Hội Sơn Xem tại trang 33 của tài liệu.
- GV: Treo bảng phụ bố cục truyện: - Tổ chức hoạt động khởi động trong giờ dạy học đọc hiểu văn bản ngữ văn 6 theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

reo.

bảng phụ bố cục truyện: Xem tại trang 81 của tài liệu.
- GV giảng: Gióng là hình ảnh của ND, ND lúc bình thường thì âm thầm lặng lẽ,  nhưng khi đất nước nguy nan thì rất mẫn  cảm đứng ra cứu nước đầu tiên - Tổ chức hoạt động khởi động trong giờ dạy học đọc hiểu văn bản ngữ văn 6 theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

gi.

ảng: Gióng là hình ảnh của ND, ND lúc bình thường thì âm thầm lặng lẽ, nhưng khi đất nước nguy nan thì rất mẫn cảm đứng ra cứu nước đầu tiên Xem tại trang 82 của tài liệu.
?Hình ảnh bà con góp gạo nuôi cậu bé có ý nghĩa gì.  - Tổ chức hoạt động khởi động trong giờ dạy học đọc hiểu văn bản ngữ văn 6 theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

nh.

ảnh bà con góp gạo nuôi cậu bé có ý nghĩa gì. Xem tại trang 83 của tài liệu.
GV: Gióng bay về trời là một hình ảnh đẹp, có ý nghĩa sâu sắc. Là non sông đất  nước, biểu tượng của nhân dân Văn Lang - Tổ chức hoạt động khởi động trong giờ dạy học đọc hiểu văn bản ngữ văn 6 theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

i.

óng bay về trời là một hình ảnh đẹp, có ý nghĩa sâu sắc. Là non sông đất nước, biểu tượng của nhân dân Văn Lang Xem tại trang 84 của tài liệu.
GV: Hình ảnh tiêu biểu rực rỡ của người anh hùng đánh giặc cứu nước, mang sức  mạnh  của  cộng  đồng - Tổ chức hoạt động khởi động trong giờ dạy học đọc hiểu văn bản ngữ văn 6 theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

nh.

ảnh tiêu biểu rực rỡ của người anh hùng đánh giặc cứu nước, mang sức mạnh của cộng đồng Xem tại trang 85 của tài liệu.
HS A:Cô và các bạn vừa xem xong clip hình ảnh có lồng ghép đoạn nhạc - Tổ chức hoạt động khởi động trong giờ dạy học đọc hiểu văn bản ngữ văn 6 theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

v.

à các bạn vừa xem xong clip hình ảnh có lồng ghép đoạn nhạc Xem tại trang 98 của tài liệu.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (35 phút) - Tổ chức hoạt động khởi động trong giờ dạy học đọc hiểu văn bản ngữ văn 6 theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

2..

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (35 phút) Xem tại trang 99 của tài liệu.
?Hình tượng Bác Hồ và hình ảnh anh đội  viên  xuất  hiện  trong  hoàn  cảnh  nào.  - Tổ chức hoạt động khởi động trong giờ dạy học đọc hiểu văn bản ngữ văn 6 theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

Hình t.

ượng Bác Hồ và hình ảnh anh đội viên xuất hiện trong hoàn cảnh nào. Xem tại trang 100 của tài liệu.
- Xây dựng hình ảnh phong phú, chọn lọc, vừa cụ thể, vừa mang tính  biểu tượng.  - Tổ chức hoạt động khởi động trong giờ dạy học đọc hiểu văn bản ngữ văn 6 theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

y.

dựng hình ảnh phong phú, chọn lọc, vừa cụ thể, vừa mang tính biểu tượng. Xem tại trang 110 của tài liệu.
GV: Qua bài học này, em có thể liên hệ đến bài hát nào có hình ảnh cây tre. GV định hướng, gợi mở - Tổ chức hoạt động khởi động trong giờ dạy học đọc hiểu văn bản ngữ văn 6 theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

ua.

bài học này, em có thể liên hệ đến bài hát nào có hình ảnh cây tre. GV định hướng, gợi mở Xem tại trang 111 của tài liệu.
Bảng 3.2. Giờ dạy học đọc hiểu văn bản Thánh Gióng (Truyền thuyết) với hoạt động khởi động bằng hệ thống câu hỏi gợi mở  - Tổ chức hoạt động khởi động trong giờ dạy học đọc hiểu văn bản ngữ văn 6 theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

Bảng 3.2..

Giờ dạy học đọc hiểu văn bản Thánh Gióng (Truyền thuyết) với hoạt động khởi động bằng hệ thống câu hỏi gợi mở Xem tại trang 112 của tài liệu.
Bảng 3.3. Giờ dạy học đọc hiểu văn bản Thạch Sanh (Cổ tích) với hoạt động khởi động bằng biện pháp đóng vai  - Tổ chức hoạt động khởi động trong giờ dạy học đọc hiểu văn bản ngữ văn 6 theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

Bảng 3.3..

Giờ dạy học đọc hiểu văn bản Thạch Sanh (Cổ tích) với hoạt động khởi động bằng biện pháp đóng vai Xem tại trang 113 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan