Soạn thảo hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương dao động và sóng điện từ vật lý 12 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh

128 5 0
Soạn thảo hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương dao động và sóng điện từ   vật lý 12 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN KHẢ THỤ SOẠN THẢO HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG “DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ” - VẬT LÝ 12 THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN KHẢ THỤ SOẠN THẢO HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG “DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ”- VẬT LÝ 12 THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÝ) Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ DIỆU NGA HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn cán giáo viên trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội trang bị cho vốn kiến thức q báu để tơi thực thành công đề tài này, làm giàu thêm kiến thức để tiếp tục nghiệp sau Trong suốt thời gian thực đề tài này, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi động viên kịp thời Ban Giám Hiệu tập thể giáo viên tổ Vật Lý – Công nghệ, thầy cô giáo hội đồng sư phạm trường THPT Cổ Loa, ủng hộ nhiệt tình tập thể học sinh trường THPT Cổ Loa Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Ngơ Diệu Nga, người tận tình hướng dẫn tơi thực đề tài Trong suốt thời gian dài, công việc nghiên cứu giảng dạy bận rộn, Cô dành khoảng thời gian quý giá để bảo giúp tơi hồn thành đề tài Sự giúp đỡ, động viên kịp thời tình cảm cô dành cho giúp tự tin vượt qua khó khăn q trình thực luận văn Đối với Cô gương sáng cống hiến không mệt mỏi cho khoa học cho hệ trẻ hôm Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Khả Thụ i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt Viết thành câu CH Câu hỏi THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm SGK Sách giáo khoa TNKQNLC Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn TN Thực nghiệm TSLTHTL Tần số lũy tích hội tụ lùi ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng, đồ thị, hình v MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ PHỔ THƠNG 1.1 Khái niệm tập vật lí 1.2 Vai trò, tác dụng tập vật lí 1.3 Phân loại tập vật lí 1.3.1 Phân loại tập theo nội dung 1.3.2 Phân loại theo phương thức cho điều kiện phương thức giải 1.3.3 Phân loại theo yêu cầu luyện tập kĩ năng, phát triển tư trình dạy học 1.4 Tư giải tập vật lí 1.5 Phương pháp giải tập vật lí 1.6.Hướng dẫn học sinh giải tập vật lí 1.6.1 Hướng dẫn theo mẫu (hướng dẫn Angorit) 1.6.2 Hướng dẫn tìm tịi (Hướng dẫn Ơrixtic) 1.6.3 Định hướng khái quát chương trình hóa 1.7 Lựa chọn sử dụng tập vật lí 1.7.1 Lựa chọn tập Vật lí 1.7.2 Sử dụng hệ thống tập 1.8 Phát triển tính tích cực, tự chủ lực sáng tạo học sinh 1.8.1 Tính tích cực tự chủ 1.8.2 Bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh 1.9 Thực trạng hoạt động dạy giải tập vật lí số trường Trung học phổ thông 1.9.1 Đối tượng phương pháp điều tra 5 9 13 14 16 18 18 19 20 21 21 22 23 23 24 25 25 1.9.2 Kết điều tra 26 Kết luận chương 28 Chương 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 29 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung chương "Dao động sóng điện từ" lớp 12 THPT 29 iii 2.1.1 Đặc điểm nội dung chương "Dao động sóng điện từ" 29 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc logic nội dung chương " Dao động sóng điện từ " 29 2.2 Nội dung kiến thức khoa học Dao động Sóng điện từ 2.2.1 Dao động điện từ mạch LC lí tưởng 30 31 2.2.2 Các loại dao động điện từ 32 2.2.3 Sóng điện từ 33 2.2.4 Truyền thơng Sóng điện từ 34 2.3 Mục tiêu dạy học chương Dao động Sóng điện từ 2.4 Những kĩ học sinh cần đạt 36 42 2.5 Phân loại tập chương Dao động Sóng điện từ 43 2.6 Hệ thống tập chương “Dao động Sóng điện từ” vật lý 12 45 2.6.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 45 2.6.2 Hệ thống tập chương Dao động sóng điện từ 46 2.7 Sử dụng hệ thống tập dạy học chương Dao động Sóng điện từ 57 2.8 Hướng dẫn hoạt động giải tập chương Dao động Sóng điện từ 58 2.8.1 Dạng1 Bài tập dao động điện từ mạch dao động LC 58 2.8.2 Dạng Bài tập về: Sóng điện từ -Thu phát sóng điện từ 72 Kết luận chương 76 77 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm (TNSP) 77 3.2 Đối tượng thực nghiệm 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 77 77 3.4.Thời gian thực nghiệm 78 3.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 78 3.5.1 Tiêu chí để đánh giá 78 3.5.2 Sơ đánh giá hiệu tiến trình dạy học 78 3.5.3 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm phương pháp thống kê toán 81 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 91 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Ma trận mối liên hệ nội dung kiến thức cấp độ nhận thức 37 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số 83 Bảng 3.2.Bảng xử lí kết 83 Bảng 3.3 Các tham số đặc trưng 84 Bảng 3.4 Bảng tần suất tần suất lũy tích 84 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố điểm theo 11 bậc lớp 12A3 85 Biểu đồ 3.2 Phân bố điểm theo 11 bậc lớp 12A4 85 Đồ thị 3.1 Phân bố theo tần suất 86 Đồ thị 3.2 Đường phân bố tần suất lũy tích (hội tụ lùi wi (£) %) 86 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Phân loại tập vật lí Hình 1.2 Mơ hình hóa mối liên hệ 14 Hình 1.3; 1.4 Mơ hình hóa mối liên hệ v 15 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống thời đại bùng nổ tri thức khoa học công nghệ Xã hội phồn vinh xã hội dựa vào tri thức, tư sáng tạo, tài sáng chế người Trong xã hội biến đổi nhanh chóng nay, người lao động ln phải biết tìm tịi kiến thức trau dồi lực cho phù hợp với phát triển khoa học kĩ thuật Chính vậy, mục đích giáo dục nước ta giới không dừng lại việc truyền thụ cho học sinh kiến thức, kĩ lồi người tích lũy trước đây, mà đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng cho họ lực sáng tạo tri thức, phương pháp, cách giải vấn đề cho phù hợp, hiệu Trong năm qua, ngành giáo dục nước nhà thực nhiều giải pháp đồng để nâng cao chất lượng giáo dục, đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, tất người học Từ thấy, lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, nhằm rèn luyện tính tích cực, tự chủ, lực tự suy nghĩ cho học sinh vấn đề quan trọng dạy học nói chung dạy học mơn Vật lí nói riêng Q trình dạy học Vật lí nâng cao chất lượng học tập phát triển lực học sinh nhiều phương pháp, cách thức khác Trong giải tập vật lí với tư cách phương pháp xác định từ lâu giảng dạy vật lí có tác dụng tích cực đến việc giáo dục phát triển lực học sinh Đó thước đo đắn, thực chất tiếp thu, vận dụng kiến thức kĩ năng, kĩ xảo học sinh Bài tập vật lí giúp học sinh hiểu sâu sắc quy luật vật lí, tượng vật lí, biết phân tích vào vấn đề thực tiễn Thông qua dạng tập, tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức để tự lực giải thành cơng tình cụ thể khác kiến thức trở nên sâu sắc, hồn thiện biến thành vốn riêng học sinh Xu hướng đại lí luận dạy học trọng nhiều đến hoạt động vai trò người học Việc rèn luyện khả hoạt động tự lực, tự giác, chủ động sáng tạo đánh giá tiếp thu kiến thức học sinh thông qua việc nghiên cứu, xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập cần thiết Trong năm giảng dạy trường phổ thơng qua tìm hiểu thực tế, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, nhận thấy chương trình vật lí 12, chương “Dao động sóng điện từ” phần học sinh bắt đầu tiếp cận, kiến thức bản, có kế thừa trừu tượng,phức tạp Chương học có khả kích thích tị mị, ham hiểu biết học sinh, đồng thời sử dụng kiến thức, kĩ phần học trước Do đó, việc đưa tài liệu trình bày cụ thể cấp độ sử dụng hệ thống tập chương, xếp chúng cách có hệ thống từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp hướng dẫn cho học sinh cách giải để tìm chất vật lí tốn vật lí, nâng cao hiệu học tập học sinh nói riêng hiệu giáo dục nói chung điều cần thiết Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Soạn thảo hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương Dao động sóng điện từ- vật lí 12 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cho đến nay,đã có số học viên cao học nghiên cứu đề tài xây dựng hệ thống tập như:Hoàng Ngọc Lương với đề tài: Lựa chọn hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương Dao động – vật lí 12 theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh”.Vũ Đình Trường với đề tài: Soạn thảo hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương Chất khí - Vật lí 10 theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh.Phạm Đình Lượng với đề tài:Soạn thảo sử dụng hệ thống tập thí nghiệm khúc xạ ánh sáng lớp 11 THPT theo chương trình nâng cao nhằm phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng kiến thức học sinh.Đặng Thị Bình với đề tài: Tỉ chøc d¹y häc mét sè ứng dụng t- ợng cảm ứng điện từ theo h- ớng sử dụng tập làm ph- ơng tiện xây dựng kiến thức mới, góp phần bồi d- ỡng tính tích cực, tchủ sáng tạo học sinh líp 12 THPT Phạm Ngọc Bình Minh với đề tài Soạn thảo hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương Mắt Các dụng cụ quang – vật lí 11 theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh” Nguyễn Đăng Tình với đề tài Soạn thảo hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải chương “Dòng điện xoay chiều” – Vật lớ 12 Bựi Quang Lng với đề tài : Xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất l- ợng kiÕn thøc ch- ¬ng Dao động sóng điện từ cđa häc sinh líp 12 THPT Các tác giả viết sách giáo khoa sách tập vật lí phổ thông soạn thảo hệ thống tập bám sát chủ đề vật lí phổ thơng Nhưng chưa có tác giả nghiên cứu việc lựa chọn hướng dẫn hoạt động giải tập chương “Dao động sóng điện từ” vật lí 12 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương Dao động sóng điện từ – vật lí 12, nhằm giúp học sinh ôn tập củng cố kiến thức mà cịn phát huy tính tích cực, tự chủ lực sáng tạo hoạt động giải tập Câu hỏi vấn đề nghiên cứu Dạy tập chương Dao động sóng điện từ để bồi dưỡng tính tích cực, tự chủ sáng tạo cho học sinh? Giả thuyết khoa học Xây dựng hệ thống tập phù hợp với mục tiêu dạy học thời gian dành cho chủ đề kiến thức vật lí, đồng thời tổ chức hoạt động dạy giải tập theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh phát huy hết tác dụng tập vật lí dạy học vật lí, góp phần vào việc giúp học sinh khơng chiếm lĩnh kiến thức mà cịn phát huy tính tích cực, tự chủ lực sáng tạo Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học tập vật lí lớp 12 THPT Phạm vi nghiên cứu Hoạt động dạy học tập vật lí chương Dao động sóng điện từ -vật lí 12 Đối tượng thực nghiệm: hoạt động dạy học tập vật lí chương Dao động sóng điện từ - vật lí 12 số trường THPT thuộc thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu lý luận vai trò, tác dụng, phương pháp giải tập vật lí - Nghiên cứu nội dung kiến thức chương Dao động sóng điện từ - vật lí 12 - Nghiên cứu phương pháp giải tập chương Dao động sóng điện từ - vật lí 12 C L=5mH C=0,2nF D L=2mH C=0,5nF Câu 35:một mạch dao động lý tưởng có C = 2.10-9 F, L = 2mH, chọn mốc thời gian lúc tụ bắt đầu phóng điện Q0=3.10-6C.Sau thời gian ngắn kể từ thời điểm ban đầu để có điện lượng q=1,5.10-6C chuyển qua L A B 0,5 s s C D s s Câu 36:Khung dao động gồm cuộn dây cảm L hai tụ C1 ;C2.Khi mắc C1 ;C2 nối tiếp vào L tần số dao động mạch f=100kHz.Khi mắc C1 ;C2 song song với L tần số dao động mạch f’= 48kHz.Hỏi mắc riêng tụ vào L tần số dao động riêng mạch : A 74kHz 26kHz C 148kHz 52kHz B 40kHz 30kHz D 80kHz 60kHz Câu 37: Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i u cường độ dòng điện mạch hiệu điện hai đầu cuộn dây thời điểm đó, I0 cường độ dịng điện cực đại mạch Hệ thức biểu diễn mối liên hệ i, u I0 : A I 02 + i C = u L B I 02 - i L = u2 C C I 02 - i C L = u D I 02 + i = u2 L C Câu 38: Dịng điện mạch LC lí tưởng có L=4µH, có đồ thị hình vẽ Tụ có điện dung là: A C=5pF B C=5 F C C=25nF D.C = 25 F Câu 39: Trong mạch dao động LC lý tưởng,đang có dao động điện từ tự do.Thời gian ngắn để lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống nửa giá trị cực đại 1,5.10-4s.Thời gian ngắn để điện tích tụ thay đổi từ giá trị nửa giá trị cực đại đến giá trị mà điện áp hai đầu tụ giá trị hiệu dụng là: A 5.10-5s B 0,5.10-3s C 10-4s D 2.10-4s Câu 40: Biểu thức điện tích, mạch dao động LC lý tưởng, q = 2.10 -7 sin(2.10 4.t)(C) Khi q = 10 -7 (C) dịng điện mạch : A 2.10-3A B.2 10-3A C.10-3A 107 D.2 10-7A Câu 41: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng có C = 5mF L = 50mH, cường độ dòng điện cực đại mạch I0 = 0,06A Tại thời điểm mà điện áp tu điện 3V cường độ dịng điện mạch A 30mA C 30 3mA B 20 3mA D 20 2mA Câu 42: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C thực dao động điện từ với chu kỳ T= 10-4 s Nếu mắc nối tiếp thêm vào mạch tụ điện cuộn cảm giống hệt tụ điện cuộn cảm mạch dao động điện từ với chu kỳ A 0,5.10-4 s B 2.10-4 s 10- s C D 10-4 s Câu 43:Đặt vào hai đầu tụ C hiệu điện xoay chiều có giá trị cực đại U0=100V Zc=50( W ) Lúc hiệu điện tức thời hai đầu tụ u1=80(V)thì cường độ dòng điện qua tụ bằng: A).i1=2(A) B).i1= 1(A) C).i1=1,2(A) D).i1=1,6(A) Câu 44: Hai mạch dao động lý tưởng có C1=C2 =1pF ,L1=L2=100mH, ban đầu tích điện cho tụ C1 đến hiệu điện 6V,C2 đến hiệu điện 12V.Hỏi thời gian ngắn kể từ hai mạch bắt đầu dao động hiệu điện hai tụ chênh 3V là:A 10-6/3s B.2.10-6/3s C 2.10-6s D 10-6/6s Câu 45: Mạch dao động LC thực dao động điện từ tự với chu kỳ T Tại thời điểm dịng điện mạch có cường độ khoảng thời gian 3T / (mA) điện tích tụ có độ lớn động điện từ mạch A 0,5ms B 0, 25ms C 0,5 s tăng, sau 2.10 -9 C Chu kỳ dao D 0, 25 s Câu 46: Trong mạch dao động lí tưởng LC Lúc t0 = tụ A tích điện dương, tụ B tích điện âm chiều dịng điện qua cuộn cảm từ B sang A Sau 3/4 chu kỳ dao động mạch thì: A dịng điện qua L theo chiều từ A đến B, A tích điện âm B dịng điện theo chiều từ A đến B, A tích điện dương C dịng điện theo chiều từ B đến A, A tích điện dương D dịng theo chiều từ B đến A, A tích điện âm Câu 47: Trong mạch dao động LC lí tưởng Lúc cường độ dịng điện mạch khơng,thì hiệu điện hai tụ 12V Xác định hiệu điện 108 tụ vào lúc lượng từ trường cuộn cảm lớn gấp lần lượng điện trường lòng tụ A 3V B 6V C 9V D 8V Câu 48: Mạch d đ LC lý tưởng gồm tụ C cuộn cảm L = 10 (H) Biết biểu thức -4 điện áp đầu cuộn cảm U=80cos(2.106t- )V Biểu thức c đ dòng điện mạch là: A i = 3sin(2.106t) (A) B i = 0,4cos(2.106t) (A) C i = 0,4cos(2.106t - p) (A) D i = 4sin(2.106t - ) (A) Câu 49: Nếu biểu thức điện tích hai tụ mạch dđ LC lý tưởng là: q = Q0cos(wt + f) biểu thức cường độ dịng điện mạch là: A i = wQ0(Sinwt + f) B i =wQ0Sin(wt+ f+p) C i =wQ0Cos(wt+f + ) D i = wQ0Sin(wt + f + ) 2 Câu 50: Nếu biểu thức c đ dòng điện mạch LC lý tưởng là: i = 2.103 cos(105t - )A biểu thức điện tích tụ là: A q = 2.10-8sin(105t C q = 2.10-8Sin(105t + B q = 2.102Sin(105t - ) (C) ) (C) 4 D q = 2.10-8Sin(105t + ) (C) ) (C) Câu 51: Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng dao động với điện tích cực đại cức tụ điện Q0 Cứ sau khoảng thời gian 10-6s lượng từ trường lại có độ lớn động: A 10-6Hz B 106Hz Q02 Tần số mạch dao 4C C 2,5.105Hz 4,5.105Hz Câu 52: Cuộn dây cảm L=20mH mắc nối tiếp với tụ C=5 F mắc mạch vào hiệu điện không đổi U=4V Sau ngắt mạch khỏi nguồn nối hai đầu mạch với để tạo thành mạch dao động LC Chọn thời điểm lúc nối hai đầu mạch làm mốc thời gian.Phương trình mơ tả biến thiên điện tích mạch là: A q = 2.10-5 cos(1000 t+ )C B q = 4.10-5 cos(1000 t- )C 2 C q = 4.10-5 cos1000t C D q = 2.10-5 cos1000 t C 109 Câu 53 Một mạch dao động LC có =106rad/s, điện áp cực đại tụ U0=14V Chọn gốc thời gian lúc tụ tích điện có điện áp u=7V Phương trình điện áp tụ là: A u = 14cos(106 t + )V B u = 14cos(106 t - )V C u = 14cos(106 t - )V D u = 14cos(106 t + )V Câu 54 Một mạch dao động gồm tụ điện C = 2,5 pF, cuộn cảm L = 10 H, Giả sử thời điểm ban đầu c- ờng độ dòng điện cực đại 40 mA Biểu thức c- ờng độ dòng điện A i = 4.10 -2 cos(2.10 ) (A) B i = 4.10 -2 cos(2.10 t ) (A) C i = 4.10 -2 cos(10 t ) (A) D i = 4.10 -2 cos(2 10 t ) (A) Câu 55: Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C=10pF cuộn dây cảm có độ tự cảm L=10mH Tụ điện tích điện đến hiệu điện 12V, sau cho tụ phóng điện mạch Lấy =10 gốc thời gian lúc tụ phóng điện Biểu thức cường độ dịng điện qua cuộn cảm là? A i = 1,2 10-4cos(106 t) B i = 1,2 10-8cos(106 t) (A) C i = 1,2 10-4cos(106 t- ) (A) (A) D i = 1,2 10-8cos(106 t- ) (A) 2 Câu 56: Một mạch dao động điện từ LC có tụ C = 9nF, cuộn dây cảm L = 1mH Biết thời điểm ta chọn làm mốc dao động, cường độ mạch có giá trị cực đại 0,2A Biểu thức điện tích cực tụ là: A q = 4.10-7 cos(5.105 t - )(C ) B q = 4.10 -7 cos(5.105 t + )(C ) C q = 6.10-7 cos(3,3.105 t + )(C ) D q = 6.10-7 cos(3,3.105 t - )(C ) 2 2 Câu 57: Chu kỳ dao động mạch LC T, khoảng thời gian ngắn để lượng điện trường lòng tụ lượng từ trường lòng cuộn cảm là: A T/4 B T/2 C T D 2T Câu 58: Một mạch d đ LC lý tưởng tụ C = 5mF Biết giá trị cực đại điện áp hai tụ U0 = 12V Tại thời điểm điện áp hai đầu cuộn dây 8V lượng từ trường mạch bằng: A 1,6 10-4 (J) B 10 (J) C 10-4 (J) 110 D 3,2 10-4 (J) Câu 59 : Trong mạch LC điện tích tụ điện biến thiên điều hoà với giá trị cực đại Q0 Điện tích tụ điện lượng từ trường gấp lần lượng điện trường A q = ± Q0 B q = ± Q0 C q = ± Q0 D q = ± Q0 Câu 60: Phát biểu sau sai nói nl mạch d đ LC lý tưởng A NL điện từ mạch nl điện trường cực đại tụ điện B NL điện từ mạch nl từ trường cực đại cuộn cảm C NL điện nl từ biến thiên tuần hoàn theo tần số chung D NL điện từ mạch biến đổi tuần hoàn theo thời gian Câu 61:Chọn câu sai:Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự lượng điện lượng từ mạch biến thiên điều hòa: A Cùng biên độ B.Cùng tần số C Cùng pha D.Ngược pha Câu 62: Chọn câu sai: A Tần số d đ mạch d đ điện từ tự f = B Năng lượng điện trường tức thời Wđ = C Năng lượng từ trường tức thời Wt = LC q2 C Li D Năng lượng điện từ mạch biến thiên điều hoà Câu 63: Một mạch LC lý tưởng; L = 8.10-3H; C = 4,5.10-8F hiệu điện cực đại hai tụ 9V Năng lượng mạch d đ là: A 4,05mJ B 18,2mJ C 2,02mJ D Một giá trị khác Câu 64:Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự A lượng điện trường tập trung cuộn cảm B lượng điện trường lượng từ trường không đổi C lượng từ trường tập trung tụ điện D lượng điện từ mạch bảo toàn Câu 65: Trong mach dao động LC có dao động điện từ với tần số 1MHz, thời điểm t =0 , lượng từ trường mạch có giá trị cực đại Thời gian ngắn kể từ thời điểm ban đầu để lượng từ trường nửa giá trị cực đại A 2.10-6s B 10-6s C 0,5.10-6s 111 D 0,125.10-6s Câu 66 :Trong mạch dao động LC cường độ dịng điện có dạng i = I sin t A T Thời điểm (sau thời điểm t = 0) lượng từ trường cuộn cảm lượng điện trường tụ là: A t = T ; 16 B t = T ; C t= Câu 67: Một tụ điện có điện dung C = T ; D t = T ; 10-3 F nạp lượng điện tích định Sau nối hai tụ vào hai đầu cuộn dây cảm có độ tự cảm L= H Bỏ qua điện trở dây nối Thời gian ngắn (kể từ lúc nối) để lượng từ trường cuộn dây ba lần lượng điện trường tụ A s 60 B s 300 C s 400 D s 100 Câu 68: Hiệu điện cực đại tụ điện mạch dao động U0 = 12 V Điện dung tụ điện C= F Năng lượng từ mạch dao động hiệu điện tụ điện u = 9V A 1,26.10 -4 J B 2,88.10 -4 J C 1,62.10 -4 J D.0,18.10 -4 J Câu 69: Phát biểu sau sai nói lượng dao động điện từ tự (dao động riêng) mạch dao động điện từ LC không điện trở thuần? A Khi lượng điện trường giảm lượng từ trường tăng B Năng lượng điện từ mạch dao động tổng lượng điện trường tập trung tụ điện lượng từ trường tập trung cuộn cảm C Năng lượng từ trường cực đại lượng điện từ mạch dao động D Năng lượng điện trường lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số nửa tần số cường độ dòng điện mạch Câu 70 Một mạch dao động LC hoạt động cường độ dịng điện có giá trị cực đại 36(mA) Tính cường độ dòng điện lượng điện trường 75% lượng điện từ mạch? A 9mA B 18mA C 12mA Câu 71 Một mạch dao động LC có L=2mH, C=8pF, lấy D 3mA =10 Thời gian ngắn từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có lượng điện trường ba lần lượng từ trường 112 A 10-6 s 15 B 10-5 s 75 C 10-7s D 2.10-7s Câu 72: Một mạch dao động gồm cuộn cảm L hai tụ C giống mắc nối tiếp, khóa K mắc hai đầu tụ C (hình vẽ) Mạch hoạt động ta đóng khóa K thời điểm lượng điện trường lượng từ trường mạch Năng lượng toàn phần mạch sau sẽ: A khơng đổi C B giảm cịn 1/4 L C giảm 3/4 K D giảm 1/2 C Dạng Sóng điện từ-Thu phát sóng điện từ Câu 1: Điện trường xoáy điện trường: A Có đường sức khơng khép kín B Có đường sức bao quanh đường cảm ứng từ C Giữa hai tụ điện có điện tích khơng đổi D Của điện tích đứng n Câu 2: Một dịng điện xoay chiều chạy dây dẫn thẳng xung quanh dây dẫn đó: A Chỉ có từ trường B Có điện từ trường C Chỉ có điện trường D Không xuất điện trường, từ trường Câu 3: Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến điện hoạt động dựa tượng: A Phản xạ sóng điện từ B Giao thoa sóng điện từ C Khúc xạ sóng điện từ D Cộng hưởng dao động điện từ Câu 4: Phát biểu sai nói sóng điện từ: A Sóng điện từ lan truyền điện từ trường không gian theo thời gian B Trong sóng điện từ điện trường từ trường ln dao động lệch pha p/2 C Trong sóng điện từ điện trường từ trường biên thiên với chu kỳ D Sóng điện từ dùng thơng tin vơ tuyến gọi sóng vơ tuyến Câu 5: Sóng điện từ sóng học khơng có tính chất sau đây: A Phản xạ, khúc xạ, giao thoa B Truyền chân không C Mang lượng D Là sóng ngang 113 Câu 6: Trong dụng cụ có máy phát máy thu sóng điện từ: A Máy thu B Máy thu hình (tivi) C Cái điều khiển ti vi D Chiếc điện thoại di động Câu 7: Sóng ngắn vơ tuyến có bước sóng vào cỡ: A Vài nghìn mét B Hàng trăm mét C Vài chục mét D Vài mét Câu 8: Tìm câu phát biểu sóng điện từ: A Khơng có bảo tồn lượng B Có vận tốc ln 3.108m/s C Có thể xảy phản xạ, giao thoa sóng học D Chỉ truyền môi trường vật chất Câu 9: Tìm câu sai sóng vơ tuyến A Sóng dài bị nước hấp thụ dùng để thơng tin nước B Sóng trung truyền theo bề mặt trái đất ban ngày truyền tốt ban đêm C Sóng ngắn bị phản xạ liên tiếp tầng điện ly nên truyền xa mặt đất D Sóng cực ngắn khơng bị tầng điện ly hấp thụ hay phản xạ nên truyền qua tầng điện ly dùng để thông tin vũ trụ Câu 10: Kết luận sau nói vận tốc lan truyền sóng điện từ: A Khơng phụ thuộc vào mtr truyền sóng phụ thuộc vào tần số sóng B Phụ thuộc vào mtr truyền sóng khơng phụ thuộc vào tần số sóng C Khơng phụ thuộc vào mtr tần số D Phụ thuộc vào mtr tần số Câu 11: Trong việc người ta dùng sóng vơ tuyến để truyền tải thơng tin: A Nói chuyện điện thoại B Xem truyền hình cáp C Xem đĩa VCD D Điều khiển ti vi từ xa Câu 12: Phát biểu sau sai nói sóng điện từ? A Sóng điện từ sóng ngang B Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường ln vng góc với vectơ cảm ứng từ C Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường ln phương với vectơ cảm ứng từ D Sóng điện từ lan truyền chân không Câu 13: Trong q trình lan truyền sóng điện từ, vectơ B vectơ E luôn A trùng phương vuông góc với phương truyền sóng 114 B dao động pha C dao động ngược pha D biến thiên tuần hồn theo khơng gian Câu 14 :Trong sơ đồ máy phát sóng vơ tuyến điện, khơng có mạch (tầng) B khuếch đại A tách sóng C phát dao động cao tần D biến điệu Câu 15:Đối với lan truyền sóng điện từ A vectơ cường độ điện trường E phương với phương truyền sóng cịn vectơ ur cảm ứng từ B vng góc với vectơ cường độ điện trường E ur ur B vectơ cường độ điện trường E vectơ cảm ứng từ B phương với ur ur phương truyền sóng C vectơ cường độ điện trường E vectơ cảm ứng từ B ln vng góc với ur ur phương truyền sóng D vectơ cảm ứng từ B phương với phương truyền sóng cịn vectơ cường độ ur điện trường E vng góc với vectơ cảm ứng từ B ur ur Câu 16: Sóng điện từ truyền từ khơng khí vào nước thì: A tốc độ truyền sóng bước sóng giảm B tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng C tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm D tốc độ truyền sóng bước sóng tăng Câu 17: Phát biểu sau sai nói sóng điện từ? A Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách hai mơi trường bị phản xạ khúc xạ B Sóng điện từ truyền chân khơng C Sóng điện từ sóng ngang nên truyền chất rắn D Trong sóng điện từ dao động điện trường từ trường điểm đồng pha với Câu 18: Một máy thu thu sóng ngắn Để chuyển sang thu sóng trung , thực giải pháp sau mạch dao động anten A Giữ nguyên L giảm C B Giảm C giảm L C C Giữ nguyên C giảm L D Tăng L tăng C Câu 19: Khi tăng tần số nguồn phát sóng điện từ thì: A Năng lượng sóng điện từ giảm B Sóng điện từ truyền nhanh 115 C Bước sóng sóng điện từ giảm D Khả đâm xuyên sóng điện từ giảm Câu 20: Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến điện gồm tụ điện có điện dung (µH) cuộn cảm có độ tự cảm 25 (mH) Mạch dao động bắt sóng vơ tuyến thuộc dải A sóng trung B sóng ngắn C sóng dài D sóng cực ngắn Câu 21: Khi nói sóng điện từ, phát biểu sau sai? A Sóng điện từ mang lượng B Sóng điện từ tuân theo quy luật giao thoa, nhiễu xạ C Sóng điện từ sóng ngang D Sóng điện từ khơng truyền chân khơng Câu 22: Tại Hà Nội, máy phát sóng điện từ Xét phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên Vào thời điểm t, điểm M phương truyền, vectơ cảm ứng từ có độ lớn cực đại hướng phía Nam Khi vectơ cường độ điện trường có A độ lớn cực đại hướng phía Tây B độ lớn cực đại hướng phía Đơng C độ lớn khơng D độ lớn cực đại hướng phía Bắc Câu 23 : Tìm phát biểu sai thu phát sóng điện từ A Sự trì dao động máy phát dao động dùng trandito tương tự trì dao động lắc đồng hồ lắc B Muốn sóng điện từ xạ ra, phải dùng mạch dao động LC hở tức cuộn cảm L tụ C mắc với hai đầu để hở C Để phát sóng điện từ, người ta mắc phối hợp máy phát dao động điều hòa với ăngten D Để thu sóng điện từ, người ta phối hợp ăngten với mạch dao động có điện dung tụ C điều chỉnh để tạo cộng hưởng với tần số sóng cần thu Câu 24 : Tìm phát biểu sai sóng điện từ : A Sóng điện từ mang lượng tỉ lệ với luỹ thừa bậc tần số B Sóng điện từ sóng ngang C Sóng điện từ có đầy đủ tính chất sóng học : phản xạ, khúc xạ, giao thoa D Giống sóng học, sóng điện từ cần mơi trường vật chất đàn hồi để lan truyền 116 Câu 25: Chọn phát biểu sai A Trong tín hiệu vơ tuyến phát đi, sóng cao tần sóng điện từ, âm tần sóng B Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến hoạt động dựa vào tượng cộng hưởng điện từ C Biến điệu sóng làm cho biên độ sóng cao tần biến thiên tuần hồn theo âm tần D Một hạt mang điện dao động điều hịa xạ sóng điện từ tần số với dao động Câu 26: Một mạch LC lý tưởng: L = 0,1mH; C = 10-8F Vận tốc sóng điện từ 3.108m/s bước sóng sóng điện từ mà mạnh phát là: A 600p (m) C 6p.103 (m) B 60p (m) D 10 p103 (m) Câu 27: Một mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến điện gồm L = 25mH (R = 0) tụ xoay có điện dung thay đổi hỏi điện dung phải có giá trị khoảng để máy thu bắt sóng phạm vi từ 16 ® 50m: A 3,12 ® 123 (pF) B 4,15 ® 74,2 (pF) C 2,88 ® 28,1 (pF) D 2,51 ® 45,6 (pF) Câu 28:Một máy thu có mạch chọn sóng gồm cuộn dây có độ tự cảm thay đổi từ ® 1 10-4(H)® 10-3(H) tụ có dịng điện thay đổi từ 10-10 (F) 6 10-9(F) Hỏi máy thu thu sóng có bước sóng khoảng nào? A 10m ® 100m B 1m ® 10m C 1m ® 1.000m D 100m ® 1.000m Câu 29: Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng A 300 m B 0,3 m C 30 m D m Câu 30: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L mạch thu sóng có bước sóng l1=60m, mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L mạch thu sóng có bước sóng l2=80m Khi mắc nối tiếp C1 C2 với cuộn L mạch thu sóng có bước sóng bao nhiêu? A l=48m B l=70m C l=100m D l=140m Câu 31: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L mạch thu sóng có bước sóng l1=60m, mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L mạch thu 117 sóng có bước sóng l2=80m Khi mắc C1 song song C2 với cuộn L mạch thu sóng có bước sóng bao nhiêu? A l=48m B l=70m C l=100m D l=140m Câu 32: Trong thơng tin liên lạc sóng vơ tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức làm cho biên độ sóng điện từ cao tần (gọi sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số tần số dao động âm tần Cho tần số sóng mang 800 kHz Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực dao động tồn phần dao động cao tần thực số dao động toàn phần A 1600 B 625 C 800 D 1000 Câu 33: Mạch dao động dùng để chọn sóng máy thu vơ tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 cuộn cảm có độ tự cảm L Máy thu sóng điện từ có bước sóng 20 m Để thu sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 mạch dao động với tụ điện có điện dung A C = 2C0 B C = C0 C C = 8C0 D C = 4C0 Câu 34: Một mạch dao động LC có Q0=10-6C,I0=10A thay tụ C tụ C’thì bước sóng mạch tăng lần bước sóng Khi tụ C C’ mắc song song A.12,5 m B 68,8 m C 321,5 m D 421,3m Câu 35: Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, dùng cuộn cảm L1 tần số dao động điện từ mạch f1 = 30 kHz, dùng cuộn cảm L2 tần số dao động điện từ mạch f2 = 40 kHz Khi dùng hai cuộn cảm mắc nối tiếp tần số dao động điện từ A 35 kHz B 38 kHz C 50 kHz D 24 kHz Câu 36: Dùng mạch dao động LC lí tưởng thu sóng điện từ,trong L khơng đổi,C thay đổi Mỗi sóng điện từ tạo mạch sđđ cảm ứng Xem sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ Khi điện dung tụ C1=2.10-6F sđđ cảm ứng hiệu dụng mạch sóng điện từ tạo E1 = V ,Khi điện dung tụ C2=8.10-6F sđđ cảm ứng hiệu dụng mạch sóng điện từ tạo : A 0, V B V 118 C 1,5 V D V Câu 37: Trong mạch chọn sóng, dùng tụ C,khi dùng cuộn cảm L1 mạch thu sóng =80m, dùng cuộn cảm L2 mạch thu sóng =60m Khi dùng hai cuộn cảm mắc nối tiếp mạch thu bước sóng là: A 140m B 100m C 20m D 70m Câu 38: Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây cảm có L = 2.10-5 (H) tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1 = 10pF đến C2 = 500pF góc xoay biến thiên từ 00 đến 1800 Khi góc xoay tụ 900 mạch thu sóng điện từ có bước sóng là: A 107,52m B 134,54m C 26,64m D 188,40m Câu 39: Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến điện gồm cuộn dây cảm tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1 = 10pF đến C2 = 250pF góc xoay biến thiên từ 00 đến 1200 Khi góc xoay tụ 80 mạch thu sóng điện từ có bước sóng 10m Biết điện dung tụ tỉ lệ bậc với góc xoay.Muốn bắt sóng có bước sóng 20m cần xoay tụ thêm góc: A 470 B 390 C 310 D 550 Câu 40: Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến điện gồm cuộn dây cảm có L = 2.10-6 (H) tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1 = 10pF đến C2 = 370pF góc xoay biến thiên từ 00 đến 1800 Để thu sóng điện từ có bước sóng 18,84m góc xoay tụ phải nhận giá trị : A 200 B 300 C 400 D 600 Câu 41: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm xác định tụ điện tụ xoay, có điện dung thay đổi theo quy luật hàm số bậc góc xoay linh động Khi MHz Khi =1200, tần số dao động riêng mạch 1MHz Để mạch có tần số dao động riêng 1,5 MHz A 300 B 450 = 00, tần số dao động riêng mạch bằng: C 600 D 900 Câu 42: Cho mạch chọn sóng cộng hưởng gồm cuộn cảm tụ xoay Khi điện dung tụ C1 mạch thu sóng có bước sóng λ1 = 10 m, tụ có điện dung C2 mạch thu sóng có bước sóng λ =20 m Khi tụ điện có điện dung C3 = C1 + 2C2 mạch thu đuợc sóng có bước sóng A 15 m B 14,1 m C 30 m 119 D 22,2 m ĐÁP ÁN Bài tập hình thức TNKQNLC Dạng Dao động điện từ mạch dao động LC 1C,2B,3D,4B,5A,6C,7C,8A,9D,10A,11D,12C,13B,14D,15D,16A,17B,18C,19D,20D, 21B,22B,23A,24B,25D,26C,27B,28B,29B,30D,31A,32D,33A,34B,35D,36D,37B,38C, 39A,40B,41C,42D,43C,44A,45C,46D,47B,48C,49B,50A,51C,52D,53D,54C,55C,56D, 57A,58B,59A,60D,61C,62D,63D,64D65D,66B,67B,68A,69D,70B,71A,72C,73A,74C, Dạng Sóng điện từ-Thu phát sóng điện từ 1B,2B,3D,4B,5B,6D,7C,8C,9B,10B,11D,12C,13B,14A,15C,16A,17C,18D,19C20C,21D, 22A,23B,24D,25A,26A,27C,28A,29D,30A,31C,32C33C,34D,35D,36D,37B,38B,39B, 40A,41B,42C 120 ... điện từ 46 2.7 Sử dụng hệ thống tập dạy học chương Dao động Sóng điện từ 57 2.8 Hướng dẫn hoạt động giải tập chương Dao động Sóng điện từ 58 2.8.1 Dạng1 Bài tập dao động điện từ mạch dao. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN KHẢ THỤ SOẠN THẢO HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG ? ?DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ”- VẬT LÝ 12 THEO HƯỚNG TÍCH CỰC... chọn hướng dẫn hoạt động giải tập chương ? ?Dao động sóng điện từ? ?? vật lí 12 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương Dao động sóng điện từ – vật

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan