định hướng hoạt động nhận thức của học sinh khi áp dụng phương pháp tương tự điệncơ giảng dạy chương dao động và sóng điện từ, vật lý 12 nâng cao

84 554 0
định hướng hoạt động nhận thức của học sinh khi áp dụng phương pháp tương tự điệncơ giảng dạy chương dao động và sóng điện từ, vật lý 12 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM VẬT LÝ ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH KHI ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TƯƠNG TỰ ĐIỆN-CƠ GIẢNG DẠY CHƯƠNG DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ, VẬT LÝ 12 NÂNG CAO Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành: SƯ PHẠM VẬT LÝ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn Phạm Thị Oanh Diệu MSSV: 1110189 Lớp: Sư Phạm Vật Lý Khóa: 37 Cần Thơ, năm 2015 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phạm Thị Oanh Diệu LỜI CẢM ƠN  Sau thời gian dài học tập nghiên cứu em cố gắng hoàn thành đề tài luận văn Để có kết em xin chân thành cám ơn tất thầy cô trường Đại Học Cần Thơ, khoa Sư Phạm Bộ Môn Sư phạm Vật Lý truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho em năm tháng giảng đường Đại Học Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Trần Quốc Tuấn trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho em suốt trình thực nghiên cứu đề tài luận văn Mặc dù cố gắng nhiều không tránh / khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận ý kiến quý báu quý thầy cô bạn để đề tài phong phú hoàn thiện Cuối lời, xin kính chúc thầy cô bạn dồi sức khỏe công tác tốt Em xin chân thành cảm ơn ! Cần Thơ, tháng năm 2015 Sinh viên thực Phạm Thị Oanh Diệu Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phạm Thị Oanh Diệu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Mọi tham khảo, trích dẫn rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo luận văn Cần Thơ, ngày tháng Tác giả năm 2015 Phạm Thị Oanh Diệu Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phạm Thị Oanh Diệu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các giai đoạn thực Những chữ viết tắt đề tài Chương ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ Ở THPT 1.1 Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT 1.1.1 Mục tiêu giáo dục nước ta 1.1.2 Đổi PPDH để thực mục tiêu 1.2 Phương hướng chiến lược đổi PPDH 1.2.1 Khắc phục lối truyền thụ chiều 1.2.2 Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu HS 1.2.3 Rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học 1.2.4 Áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện dạy học đại vào trình dạy học góp phần phát triển tối ưu nhân cách học sinh 1.3 Mục tiêu chương trình vật lý THPT 1.3.1 Đạt hệ thống kiến thức VL phổ thông bản, phù hợp với quan điểm đại 1.3.2 Rèn luyện phát triển kỹ 1.3.3 Hình thành rèn luyện thái độ, tình cảm 1.4 Những định hướng đổi PPDH VL lớp 12 theo chương trình THPT 1.4.1 Giảm đến tối thiểu việc giảng giải, minh họa GV, tăng cường việc tổ chức cho HS tự lực tham gia vào giải vấn đề học tập 1.4.2 Áp dụng rộng rãi kiểu dạy học phát giải vấn đề 1.4.3 Rèn luyện cho HS phương pháp nhận thức vật lý 10 1.4.4 Tận dụng phương tiện dạy học mới, trang thiết bị thí nghiệm Phát huy sáng tạo giáo viên việc làm sử dụng đồ dùng dạy học 10 1.4.5 Tăng cường áp dụng phương pháp dạy học nhóm, hợp tác 11 1.5 Đổi việc soạn giáo án 12 1.5.1 Các yêu cầu việc soạn giáo án 12 1.5.2 Những nội dung việc soạn giáo án 13 1.5.3 Một số hoạt động học tập phổ biến tiết học 14 1.5.4 Cấu trúc việc soạn giáo án 15 1.6 Đổi việc kiểm tra, đánh giá 16 1.6.1 Quan điểm đánh giá 16 i Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phạm Thị Oanh Diệu 1.6.3 Đổi kiểm tra, đánh giá 19 1.6.4 Xác định mức độ nhận thức đề kiểm tra 19 Chương ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 22 2.1 Hoạt động nhận thức vật lý 22 2.1.1 Hoạt động nhận thức vật lý 22 2.1.2 Những hành động hoạt động nhận thức vật lý 22 2.2 Tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh 22 2.2.1 Tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh 22 2.2.2 Những đặc trưng tích cực hoá hoạt động nhận thức 23 2.3 Dạy học vật lý theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức 23 2.3.1 Quan niệm phương pháp dạy học theo hướng tích cực 23 2.3.2 Những đặc trưng phương pháp dạy học theo hướng tích cực 24 2.3.3 Các biện pháp sư phạm nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý 25 2.4 Định hướng hành động học tập DHVL 27 2.4.1 Phân biệt ba kiểu định hướng hành động học tập dạy học 27 2.4.2 Tiêu chuẩn câu hỏi định hướng hành động 29 2.5 Định hướng hoạt động nhận thức học sinh việc giải BTVL 29 2.5.1 Kiểu hướng dẫn Angôrit (hướng dẫn theo mẫu) 30 2.5.2 Kiểu hướng dẫn Ơrixtic (hướng dẫn gợi ý tìm kiếm) 31 2.5.3 Định hướng khái quát chương trình hóa 32 2.6 Hoạt động tư HS trình giải BTVL 33 2.6.1 Khái quát chung 33 2.6.2 Phương pháp tư giải tập định tính 34 2.6.3 Phương pháp tư giải tập định lượng 35 Chương PHƯƠNG PHÁP TƯƠNG TỰ ĐIỆN-CƠ TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 38 3.1 Sự tương tự 38 3.2 Suy luận tương tự 38 3.2.1 Các dạng suy luận tương tự 38 3.2.2 Đặc điểm suy luận tương tự 43 3.3 Phương pháp tương tự 43 3.4 Phương pháp tương tự nghiên cứu Vật lý 44 3.4.1 Vai trò phương pháp tương tự 44 3.4.2 Giới hạn áp dụng suy luận tương tự 45 3.5 Phương pháp tương tự dạy học Vật lý 45 3.5.1 Sự cần thiết sử dụng PPTT dạy học Vật lý 45 3.5.2 Các khả sử dụng TT PPTT dạy học Vật lý 45 3.5.3 Một số yêu cầu sử dụng TT PPTT 46 3.5.4 Ví dụ việc sử dụng phương pháp tương tự dạy học VL 46 ii Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phạm Thị Oanh Diệu 3.6 Tổng quát hóa tương tự điện 47 3.6.1 Mối quan hệ tương đồng qua hàm dao động 47 3.6.2 Mối quan hệ tương đồng qua lượng 48 3.6.3 Mối quan hệ tương đồng qua cách mắc thành 51 Chương THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG CHƯƠNG DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ, VẬT LÝ 12 NÂNG CAO 52 4.1 Đại cương chương Dao động sóng điện từ 52 4.1.1 Mục tiêu chương 52 4.1.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương 53 4.2 Thiết kế số học chương Dao động sóng điện từ, VL 12 NC 53 Bài 21 Dao động điện từ Bài 23 Điện từ trường Bài 24 Sóng điện từ Bài 25 Truyền thông sóng điện từ Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 54 5.1 Mục đích 54 5.2 Nội dung thực nghiệm 54 5.3 Đối tượng thực nghiệm 54 5.4 Kế hoạch giảng dạy 54 5.5 Tiến trình thực học 54 5.6 Kết thực nghiệm 54 5.6.1 Thiết kế đề kiểm tra tiết 54 5.6.2 Kết kiểm tra 58 NHẬN XÉT, KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phạm Thị Oanh Diệu MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta sống kỷ XXI, kỷ trí tuệ sáng tạo đòi hỏi ngành Giáo dục - Đào tạo có đổi mạnh mẽ Trong việc truyền thụ kiến thức Vật lý cần thiết Vật lý ảnh hưởng trực tiếp đến tiến xã hội lĩnh vực khoa học công nghệ Xuất phát từ nhiệm vụ dạy học Vật lý THPT, từ mục tiêu GD yêu cầu cấp bách phải đổi phương pháp dạy học nhằm hướng tới việc định hướng hành động nhận thức HS Nghị hội nghị BCH TW2, khóa VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam ghi rõ: "Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước ứng dụng phương pháp tiên tiến, phương pháp đại vào trình dạy, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu HS, sinh viên đại học, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo." [3, tr 50] Để nâng cao chất lượng dạy học, phát huy lực HS dạy học Vật lý phải vận dụng phương pháp biện pháp dạy học khác Trong tập Vật lý giữ vai trò to lớn việc rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, phát triển tư toàn diện, góp phần định hướng hành động nhận thức HS Trên sở đó, tập Vật lý giúp cho HS hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học, điều góp phần giáo dục kỹ tổng hợp tự định hướng nghề nghiệp tương lai “Chương Dao động sóng điện từ” chương quan trọng chương trình Vật lý 12 NC Việc nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức để giải tập chương HS thật không dễ dàng Vì lý trên, định chọn đề tài nghiên cứu: "Định hướng hoạt động nhận thức học sinh áp dụng phương pháp tương tự điện-cơ giảng dạy chương Dao động sóng điện từ, Vật lý 12 NC" MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu việc định hướng hoạt động nhận thức học sinh áp dụng phương pháp tương tự điện-cơ giảng dạy chương Dao động sóng điện từ, Vật lý 12 NC GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Vận dụng lý luận dạy học đại định hướng hoạt động nhận thức học sinh áp dụng phương pháp tương tự điện-cơ giảng dạy chương Dao động sóng điện từ, Vật lý 12 NC NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI  Nghiên cứu sở lý luận tài liệu PPDH VL  Nghiên cứu sở lý luận đổi PPDH VL trường THPT  Nghiên cứu vấn đề định hướng hoạt động nhận thức học sinh áp dụng phương pháp tương tự điện-cơ giảng dạy chương, Vật lý 12 NC  Nghiên cứu Chương Dao động sóng điện từ, VL 12 NC thiết kế số học chương Bài 21 Dao động điện từ Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phạm Thị Oanh Diệu Bài 23 Điện từ trường Bài 24 Sóng điện từ Bài 25 Truyền thông sóng điện từ Làm sử dụng đồ dùng dạy học, vẽ sẵn  Sử dụng phương tiện dạy học đại: Power Point, Overhead…  Tiến hành thực nghiệm Sư phạm THPT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Nghiên cứu lý luận: tài liệu PPDH VL, tài liệu bồi dưỡng GV Vật lý THPT, tài liệu phát triển chương trình GD nhà trường phổ thông, SGK Vật lý THPT,…  Quan sát sư phạm: thu nhận thông tin phản hồi từ GV HS kiểm tra trắc nghiệm phiếu thăm dò ý kiến  Tổng kết kinh nghiệm: hệ thống lại tình PP dùng  Thực nghiệm sư phạm: sử dụng PP tương tự điện-cơ nêu Chương Dao động sóng điện từ, VL 12 NC để giảng dạy kết hợp với đồ dùng dạy học trường phổ thông ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các hoạt động dạy học GV HS nhằm định hướng hoạt động nhận thức học sinh áp dụng phương pháp tương tự điện-cơ giảng dạy chương Dao động sóng điện từ, Vật lý 12 NC CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN  Giai đoạn 1: Tìm hiểu đề tài, trao đổi với thầy hướng dẫn đề tài nghiên cứu  Giai đoạn 2: Nghiên cứu tài liệu, viết đề cương chi tiết  Giai đoạn 3: Hoàn thành sở lý luận đề tài  Giai đoạn 4: Nghiên cứu nội dung phương pháp lý luận, soạn giáo án  Giai đoạn 5: Tiến hành thực nghiệm Sư phạm trường THPT  Giai đoạn 6: Hoàn chỉnh đề tài, chuẩn bị báo cáo Power Point  Giai đoạn 7: Bảo vệ luận văn tốt nghiệp NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI         Suy luận tương tự: Dạy học: Giải vấn đề: Phương pháp tương tự: Giáo viên: Nâng cao: Hoạt động: Học sinh: SLTT DH GQVĐ PPTT GV NC HĐ HS         Tương tự: Phương pháp: Phương pháp dạy học: Vật lý: Sách giáo khoa: Thực nghiệm sư phạm: Trắc nghiệm khách quan: Trung học phổ thông: TT PP PPDH VL SGK TNSP TNKQ THPT Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phạm Thị Oanh Diệu Chương ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT 1.1.1 Mục tiêu giáo dục nước ta Xã hội nói chung đất nước ta nói riêng ngày phát triển đặt cho ngành GD yêu cầu mới, nhiệm vụ Nhân loại kỷ nguyên mà động lực chủ yếu cho việc phát triển kinh tế tri thức Xã hội đòi hỏi ngành GD đào tạo phải cung cấp đội ngũ lao động có đầy đủ lực phẩm chất để đáp ứng yêu cầu phát triển ngày cao Nền GD không dừng lại chỗ trang bị cho HS kiến thức công nghệ mà nhân loại tích lũy mà phải bồi dưỡng cho họ tính động, cá nhân phải có tư sáng tạo lực thực hành giỏi Nghị hội nghị Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam, khóa VIII rõ: “Nhiệm vụ giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc công nghiệp hóa, đại hóa; giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu văn hóa tinh hoa nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kĩ thực hành giỏi, có phong cách công nghiệp, có tính tổ chức kỉ luật, có sức khỏe, người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên lời dặn Bác Hồ.” [4, tr.49] Mục tiêu GD ngày nước ta nói riêng giới nói chung không dừng lại việc truyền thụ cho HS kiến thức, kỹ loài người tích lũy trước đây, mà đặc biệt quan tâm đến vệc bồi dưỡng lực sáng tạo tri thức mới, PP mới, cách GQVĐ phù hợp với hoàn cảnh đất nước, dân tộc Trong xã hội biến đổi mau lẹ người lao động phải biết đổi kiến thức lực cho phù hợp với phát triển khoa học, kỹ thuật Lúc người lao động phải có khả tự định hướng tự học để thích ứng với đòi hỏi xã hội Giáo dục ý đến yêu cầu xã hội người lao động, mà phải ý đến quyền lợi, nguyện vọng, lực, sở trường cá nhân Sự phát triển đa dạng cá nhân dẫn đến phát triển mau lẹ, toàn diện hài hòa xã hội 1.1.2 Đổi PPDH để thực mục tiêu PPDH truyền thống thời gian dài đạt thành tựu quan trọng Tuy nhiên PP nặng truyền thụ chiều, thầy giảng giải, minh họa, trò lắng nghe, ghi nhớ bắt chước làm theo, đào tạo người có tính cách tích cực cá nhân, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi Do đó, mục tiêu việc đổi PPDH trường phổ thông thay đổi lối dạy truyền thụ chiều sang dạy học theo “Phương pháp dạy học tích cực” nhằm giúp HS phát huy tính tích Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phạm Thị Oanh Diệu cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập… PPDH tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái với không hoạt động, thụ động PPDH tích cực hướng tới việc tích cực hóa tư HS, nghĩa hướng vào phát huy tính tích cực, chủ động người học không hướng vào phát huy tính tích cực người dạy Muốn đổi cách học, phải đổi cách dạy Cách dạy định cách học, nhiên, thói quen học tập thụ động HS ảnh hưởng đến cách dạy thầy Mặt khác, có trường hợp HS mong muốn học theo PPDH tích cực GV chưa đáp ứng Do vậy, GV cần phải bồi dưỡng, phải kiên trì cách dạy theo PPDH tích cực, tổ chức hoạt động nhận thức từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, hình thành thói quen cho HS Trong đổi PP phải có hợp tác thầy trò, phối hợp HĐ dạy với HĐ học có kết PPDH tích cực hàm chứa PP dạy PP học 1.2 Phương hướng chiến lược đổi PPDH 1.2.1 Khắc phục lối truyền thụ chiều Khắc phục lối truyền thụ chiều bốn điểm phương hướng chiến lược đổi Nghị TW 2: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương pháp đại vào trình dạy, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu HS, sinh vên đại học, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo.” [4, tr 50] Trong việc đổi PPDH, ta phủ nhận vai trò PPDH truyền thống, nhiên ta sử dụng PP theo tinh thần Giáo viên phải lựa chọn PPDH theo chiến lược nhằm phát huy mức độ tốt mang tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS tình cụ thể Truyền thụ chiều kiểu dạy mà đặc trưng GV độc thoại, giảng giải, họ nhân vật trung tâm trình dạy học, định tất cả, từ xác định mục đích học, nội dung học, cách thức học, đường đến kiến thức kỹ năng, đánh giá kết học, HS học cách thụ động, cố ghi nhớ, nhắc lại kiến thức, làm theo mẫu Chiến lược DH xuất phát từ quan niệm nhiệm vụ GD truyền đạt đơn giản kiến thức, kinh nghiệm xã hội sản phẩm hoàn chỉnh thử thách Đối với PPDH có ưu điểm đáng ghi nhận GV trình bày, giảng giải kiến thức cần truyền thụ cho HS cách rõ ràng, xác, đầy đủ, dễ hiểu, biểu diễn thí nghiệm cách thành công, lý thuyết thực nghiệm hay mong muốn cần đạt Tuy nhiên, theo cách dạy HS hoàn toàn thụ động, hội để suy nghĩ, phát triển lực, thực suy nghĩ sáng tạo Bởi GV quan tâm đến việc dạy cho hoàn mỹ, HS Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phạm Thị Oanh Diệu phương trình: q” +  q = có nghiệm nào? Nhận q” +  q = xét điện tích tụ? -So sánh với dao động học, suy - Từ nghiệm pt, tính cường độ dòng nghiệm pt điện mạch hiệu điện 2 đầu tụ điện thời điểm t Nhận xét q” +  q = có dạng: q = q0cos(t + ) - Từ pt cường độ dòng điện hiệu điện -Nhận xét: thế, nhận xét điện trường từ trường +Có dòng điện biến thiên mạch LC?  từ trường biến thiên +Điện tích tụ biến thiên, điện trường tụ biến thiên - Giới thiệu dao động điện từ mạch LC -Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C2 + q trễ pha i  - (So sánh với dao động cơ) Lập biểu thức xác định chu kì riêng, tần số góc riêng đặc trưng cho dao động mạch LC + u trễ pha i  -Lập biểu thức , T, f Hoạt động (10 phút) Tìm hiểu lượng điện từ mạch dao động Hoạt động HS Hoạt động GV - Thảo luận nhóm, thiết lập biểu Gợi ý HS xây dựng biểu thức thức: lượng điện lượng từ - Năng lượng điện trường tích lũy q q0 WC   cos (t   ) tụ điện, lượng từ trường tích lũy 2C 2C cuộn cảm xác định nào? q WL  Li  sin (t   ) - Tại thời điểm bất kì, lượng 2C mạch xác định ? q0 W  WC  WL  2C  hs - Nhận xét biến đổi lượng - Rút kết luận: WC WL chuyển hóa cho điện lượng từ lượng toàn phần mạch? W không đổi Hoạt động (5 phút) Củng cố - Thế dao động điện từ tự mạch dao động? Viết biểu thức tần số góc, chu kì, tần số đặc trưng cho dao động - Biểu thức tính lượng điện, lượng từ lượng toàn phần mạch Nhận xét Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phạm Thị Oanh Diệu TIẾT Hoạt động (15 phút) Tìm hiểu dao động điện từ tắt dần, dao động điện từ trì Hoạt động HS Hoạt động GV - Quan sát hình ảnh hình dao Cho HS quan sát hình dao động kí động kí điện tử (hoặc hình 21.5 SGK) điện tử thời gian dài, gọi HS nhận Rút nhận xét: dao động tắt dần xét - Điều chỉnh biến trở, tăng dần điện trở mạch dao động - Đường biểu diễn cường độ dòng điện biến thiên theo thời gian cho thấy dao động điện từ mạch nào? - Điện trở mạch ảnh hưởng đến dao động mạch? - Quan sát TN, trả lời câu hỏi gợi ý - Cho HS quan sát hình 21.6 nối mạch LC với tranzito T Thực TN cho HS - Trả lời câu hỏi C3 quan sát - Bằng cách trì dao động điện từ mạch LC? - Giới thiệu phận mạch dao động, ý mạch uy trì dao động tần số dao động tần số 0 mạch Hoạt động (15 phút) Tìm hiểu dao động điện từ cưỡng bức-sự cộng hưởng Hoạt động HS Hoạt động GV - Cho HS quan sát sơ đồ (hình 21.7) Giới thiệu nội dung: +Mạch LC có tần số riêng 0 nối tiếp với nguồn điện có hiệu điện u  U0 cos t Cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi -Giống dao động cơ, dao động +Dòng điện mạch LC buộc phải mạch dao động điện từ cưỡng với biến thiên theo tần số  nguồn điện tần số góc tần số góc hiệu điện - Để HS hiểu, nêu trước câu hỏi gợi -Khi  = 0, tượng cộng hưởng ý: - Nếu tác dụng lên hệ vật dao động xảy -Quan sát, phân tích kết TN học ngoại lực biến đổi tuần hoàn cộng hưởng qua hình vẽ (21.8) F  F0 cos t hệ dao động nào? - Tần số dao động nào? - Hiện tượng xảy thay đổi tần số dao động hiệu điện tần số dao động riêng mạch LC? - Điện trở mạch có ảnh hưởng đến cộng hưởng? Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phạm Thị Oanh Diệu Hoạt động (10 phút) Tìm hiểu tương tự dao động điện từ dao động Hoạt động HS Hoạt động GV - Phân tích, tìm hiểu nội dung ghi Hướng dẫn HS tìm hiểu tương tự bảng 21.1, 21.2 dao động điện dao động thông qua bảng tổng hợp tương ứng đại - Nghe ghi nhận phân tích GV lượng dao động dao động điện (trong bảng 21.1; 21.2) Hoạt động (5 phút) Củng cố - dặn dò - Phát cho HS phiếu học tập có câu hỏi tập ôn tập học chuẩn bị sẵn Hướng dẫn HS trả lời cách giải tập nhà - Yêu cầu chuẩn bị nội dung cho tiết học sau: Giải tập dao động điện từ học 22 V RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phạm Thị Oanh Diệu Bài 23 ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I MỤC TIÊU 1) Kiến thức - Hiểu mối liên hệ từ trường biến thiên điện trường xoáy: từ trường biến thiên làm xuất điện trường xoáy Phân biệt điện trường xoáy trường tĩnh điện điện tích - Hiểu mối liên hệ điện trường biến thiên từ trường: điện trường biến thiên theo thời gian làm xuất từ trường - Hiểu khái niệm điện từ trường, tồn tách rời điện trường từ trường 2) Kĩ - Giải thích tượng vật lí điện từ trường II CHUẨN BỊ GV: - Vẽ hình 23.2; 23.3; 23.4 SGK giấy khổ lớn - Chuẩn bị phiếu học tập Câu Khi dòng điện xoay chiều chạy dây dẫn thẳng kim loại, xung quanh dây dẫn có A trường hấp dẫn B điện trường C từ trường D điện từ trường Câu Điện trường xuất không gian đây? A Xung quanh cầu tích điện B Xung quanh hệ hai cầu tích điện trái dấu C Xung quanh ống dây điện D Xung quanh tia lửa điện Câu Trong điện từ trường, vectơ cường độ điện trường cảm ứng từ luôn A phương, chiều B phương, ngược chiều C có phương vuông góc với D có phương lệch góc 450 Câu Khi phân tích thí nghiệm cảm ứng điện từ, ta phát A Điện trường B Từ trường C Điện từ trường D Điện trường xoáy Câu Khi điện trường biến thiên theo thời gian làm xuất từ trường, đường sức từ từ trường có đặc điểm là: A đường cong khép kín bao quanh đường sức điện điện trường B đường tròn đồng tâm có bán kính C đường thẳng song song cách D song song với đường sức từ điện trường Đáp án: D, D, C, D, A HS: Ôn tập kiến thức lớp 11: Điện trường tĩnh từ trường, đường sức điện, đường sức từ tượng cảm ứng điện từ Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phạm Thị Oanh Diệu III THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG KIẾN THỨC Liên hệ điện trường biến thiên từ trường biến thiên - Từ trường biến thiên theo thời gian làm xuất điện trường xoáy - Điện trường biến thiên theo thời gian làm xuất từ trường Điện từ trường Điện trường biến thiên từ trường biến thiên tồn không gian Chúng chuyển hóa lẫn trường thống gọi điện từ trường Câu hỏi tập Các hội định hướng hoạt động nhận thức học sinh Cơ hội 1: HS quan sát thí nghiệm hình 23.1 suy nghĩ giải thích kim điện kế bị lệch cho nam châm rơi qua ống dây Cơ hội 2: GV yêu cầu HS tìm mối quan hệ điện trường từ trường IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động (30 phút) Tìm hiểu liên hệ điện trường biến thiên từ trường biến thiên Hoạt động HS Hoạt động GV * Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ để xây dựng toán HS suy nghĩ trả lời câu hỏi gợi ý - Dòng điện cảm ứng xuất nào? - Phát biểu định luật Lenx chiều dòng -Khi có biến thiên từ thông qua điện cảm ứng điện tích giới hạn mạch điện * Giới thiệu lại tượng cảm ứng điện kín làm phát sinh dòng điện cảm ứng từ (hình 23.1) Măcxoen cho rằng: vòng dây dẫn phương tiện giúp ta nhận biết việc xuất điện trường mà - Hs trả lời câu hỏi GV * Giới thiệu cho học sinh điện trường xoáy câu hỏi: - Các electron di động có hướng tạo dòng điện cảm ứng Vậy lực tác dụng làm electron chuyển động? - Điện trường xuất nào? Vai trò vòng dây dẫn nào? Không có vòng dây có phát Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phạm Thị Oanh Diệu điện trường không - Nêu đặc điểm đường sức điện điện trường điện tích điểm gây Ghi nhận kiến thức GV cung * Thông báo cho HS điện trường xoáy cấp với nội dung: - Xuất - Dạng đường sức điện + Phân tích hình 23.2 * GV dùng mạch dao động LC với tụ điện tích điện để nói đến việc hình thành điện trường xoáy, từ trường biến thiên Có thể nói sơ lược dòng điện dẫn dòng điện dịch Hoạt động (10 phút) Tìm hiểu điện từ trường Hoạt động HS Hoạt động GV -GV thông báo Điện từ trường sau hướng dẫn HS câu hỏi: - Hãy tổng hợp lại hai nhận định Nghe ghi nhận kiến thức GV thông Macxoen báo - (Theo trên) Có tồn độc lập, riêng biệt điện trường từ trường không? Hoạt động (5 phút) Củng cố - dặn dò - Có ý kiến cho rằng: không gian bao quanh điện tích có điện trường quanh điện tích có điện từ trường Ý kiến hay sai? Vì sao? - Yêu cầu HS làm tập trắc nghiệm - Đặt vấn đề cho sau: Điện từ trường lan tỏa không gian có tuân theo quy luật không? V RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phạm Thị Oanh Diệu Bài 24 SÓNG ĐIỆN TỪ I MỤC TIÊU 1) Kiến thức - Hiểu lan truyền tương tác điện từ hình thành sóng điện từ, quan hệ sóng điện từ điện từ trường - Nắm giống khác sóng điện từ sóng - Biết sơ lược vai trò hai nhà khoa học Macxoen Hec việc nghiên cứu điện từ trường sóng điện từ 2) Kĩ - Giải thích tượng vật lí sóng điện từ - Giải thích ảnh hưởng sóng điện từ đến sống động, thực vật người Các nguồn xạ điện từ trường mức cho phép II CHUẨN BỊ GV: - Phần mềm mô tả sóng điện từ - Bộ thí nghiệm sóng điện từ (nếu có) - Vẽ hình 24.1 SGK giấy khổ lớn - Chuẩn bị phiếu học tập: Câu Phát biểu sau nói sóng điện từ? A Khi điện tích điểm dao động có điện trường lan truyền không gian dạng sóng B Điện tích dao động xạ sóng điện từ C Tốc độ sóng điện từ chân không nhỏ nhiều lần so với tốc độ ánh sáng chân không D Tần số sống điện từ tần số điện tích dao độn ⃗ vectơ 𝐸⃗ luôn Câu Trong trình lan truyền sóng điện từ, vectơ 𝐵 A trùng phương với vuông góc với phương truyền sóng B dao động pha C dao động ngược pha D biến thiên tuần hoàn theo không gian, không tuần hoàn theo thời gian Câu Sự khác sóng điện từ sóng A sóng điện từ tuân theo qui luật giao thoa B sóng điện từ tuân theo qui luật phản xạ, khúc xạ C sóng điện từ truyền chân không D sóng điệntừ tuân theo qui luật nhiễu xạ Câu Tốc độ truyền sóng điện từ môi trường phụ thuộc vào A bước sóng sóng B tần số sóng C biên độ sóng D tính chất môi trường Câu Sóng điện từ? A Chỉ truyền môi trường vật chất B Vận tốc sóng điện từ môi trường rắn lớn C Vận tốc truyền chân không vận tốc ánh sáng Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phạm Thị Oanh Diệu D Môi trường truyền sóng có mật độ vật chất lớn vận tốc truyền sóng điện từ lớn ngược lại Đáp án: A, B, C, D, C HS: Ôn tập kiến thức Điện từ, sóng dọc, sóng ngang lan truyền sóng cơ, tính chất sóng III THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG KIẾN THỨC Khái niệm sóng điện từ Quá trình lan truyền điện từ trường gọi sóng điện từ Đặc điểm sóng điện từ - Sóng điện từ sóng ngang - Sóng điện từ truyền qua chân không Tính chất sóng điện từ - Quá trình điện từ lan truyền, mang lượng - Sóng điện từ tuân theo qui luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ - Sóng điện từ tuân theo qui luật nhiễu xạ, giao thoa Câu hỏi tập Các hội định hướng hoạt động nhận thức học sinh Cơ hội 1: Dựa theo kết luận Mắc-xoen, HS suy luận tương tự để tìm trình lan truyền điện từ trường - sóng điện từ Cơ hội 2: Tương tự sóng cơ, HS suy luận tìm bước sóng chu kì sóng điện từ Cơ hội 3: HS suy luận tính chất sóng điện từ Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phạm Thị Oanh Diệu IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động (10 phút) Tìm hiểu khái niệm sóng điện từ Hoạt động HS Hoạt động GV * GV nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ - Hãy nêu kết luận Macxoen điện HS trả lời câu hỏi kiểm tra từ trường? * Đặt vấn đề: Trong trường điện từ - Ghi nhớ vấn đề có chuyển hóa điện trường xoáy biến thiên từ trường biến thiên Sự chuyển hóa cố định nơi hay lan tỏa? Nếu có lan tỏa có tuân theo qui tắc không? - Dùng hình 24.1, thảo luận nhóm, phân - Nếu điểm O có điện tich trình lan truyền điện từ trường niến thiên 𝐸⃗ Hãy nêu nhận định trường không gian Macxoen cho biết trình diễn ra? - Nhận xét trình tương tác điện từ? Hoạt động (30 phút) Tìm hiểu sóng điện từ Hoạt động HS Hoạt động GV Cho HS quan sát hình 24.1, mô tả trình hình thành sóng điện từ Nêu câu hỏi: - Phân tích, tìm hiểu hình thành điện - Phân tích trình hình thành điện từ từ trường theo hình 24.1 trường biến thiên theo hình 24.1 - Ghi nhận giới thiệu sóng điện từ - Sóng điện từ gì? GV - Cho HS quan sát hình 24.2 Phân tích - Từ hình 24.1, rút kết luận mối liên qui luật dao động thành phần điện ⃗ trường từ trường quan pha dao động 𝐸⃗ 𝐵 - Nêu nhận xét thành phần điện thành phần từ trình truyền sóng Sóng điện từ sóng gì? Vì sao? - Thảo luận nhóm, tìm hiểu dụng cụ - Giới thiệu đặc điểm tính chất sóng điện từ Lưu ý điểm khác biệt công dụng TN a) Thiết bị: chấn tử (nguồn phát sóng sóng điện từ sóng cơ: Sóng điện điện từ); entel thu sóng điện từ, vật chắn từ truyền môi trường chân kim loại: kiểm tra tính không Đây khác biệt chất sóng điện từ sóng truyền thẳng sóng điện từ b) Dùng kiểm tra phản xạ sóng - Cho HS quan sát hình 24.3 Nêu câu điện từ Entel đặt vị trí để đón nhận hỏi gợi ý để HS phát mục đích chùm sóng điện từ phản xạ, đặt TN phát tính chất sóng điện từ lệch vị trí entel không thu sóng - Ở hình a, có dụng cụ TN gì? Mô tả nội dung TN? điện từ Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn c) Thiết bị dùng kiểm tra khúc xạ sóng điện từ qua lăng kính Entel thu sóng điện từ khúc xạ qua lăng kính Đặt lệch vị trí Entel không thu sóng điện từ d)Những kim loại đặt đường thẳng song song với chấn tử tạo thành khe hẹp Thí nghiệm kiểm tra giao thoa sóng điện từ SVTH: Phạm Thị Oanh Diệu - Các hình b, c, d Kết TN giúp ta kiểm tra tính chất sóng điện từ? * Lưu ý HS công dụng kim loại phẳng, lăng kính kim loại đặt song song, tạo khe hẹp đặt trước nguồn phát sóng Hoạt động (5 phút) Củng cố - dặn dò - GV hướng dẫn giải tập SGK trang 132 nhà - Yêu cầu HS chuẩn bị nội dung cho tiết học sau V RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………… Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phạm Thị Oanh Diệu Bài 25 TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ I MỤC TIÊU 1) Kiến thức - Hiểu vai trò mạch dao động LC hở việc thu phát sóng điện từ - Hiểu nguyên tắc truyền thông sóng điện từ, vai trò sóng cao tần, trình biến điệu, chọn sóng, tách sóng - Hiểu sơ đồ khối hệ thống phát thu dùng sóng điện từ, lan truyền sóng sóng điện từ quanh Trái đất 2) Kĩ - Giải thích tượng vật lí truyền thông sóng điện từ - Phân tích, kết luận kiến thức từ kết thí nghiệm II CHUẨN BỊ GV: - Vẽ hình 25.3, 25.4, 25.5 SGK giấy khổ lớn để phân tích nội dung - Chuẩn bị phiếu học tập: Câu Với mạch dao động hở vùng không gian A quanh dây dẫn có từ trường biến thiên B quanh dây dẫn có điện trường biến thiên C bên tụ điện từ trường biến thiên D quanh dây dẫn có từ trường biến thiên điện trường biến thiên Câu Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cở A vài chục km B vài km C chục m D vài m Câu Chọn câu đúng: A Anten mạch dao động hở B Cấu tạo anten có hai tụ đặt xa nhau, góc hợp chúng 1800 , nhờ lương điện từ phát xa C Anten dùng việc phát thu sóng điện từ không gian D Cả A, B, C Câu Sóng cực ngắn dùng để thông tin cự li A vài chục km B vài trăm km C vài km D vài nghìn km Câu Trong sơ đồ khối máy thu sóng vô tuyến đơn giản phận đây? A Mạch cộng hưởng B Mạch biến điệu C tách sóng D Mạch khuếch đại Đáp án: D, C, D, A, B HS: Ôn tập kiến thức dao động điện từ Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phạm Thị Oanh Diệu III THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG KIẾN THỨC Mạch dao động hở Anten - Điện từ trường không bị giới hạn khuôn khổ mạch LC mà lan tỏa không gian thành sóng điện từ có khả xa gọi mạch dao động hở - Anten mạch dao động hở, công cụ hữu hiệu để xạ sóng điện từ Nguyên tắc truyền thông sóng điện từ - Biến âm muốn truyền thành dao động tần số thấp gọi tín hiệu âm tần - Dùng sóng điện từ có tần số cao mang tín hiệu âm tần xa qua anten phát - Dùng máy thu với anten thu để chọn thu sóng điện từ cao tần - Tách tín hiệu khỏi sóng cao tần dùng loa nghe âm truyền tới Sự truyền sóng điện từ quanh trái đất - Các loại sóng dài, trung, ngắn bị tần điện li phản xạ với mức khác - Riêng sóng cực ngắn không bị phản xạ mà xuyên qua tần điện li Câu hỏi tập Các định hướng hoạt động nhận thức học sinh Cơ hội 1: Dựa vào hiểu biết anten, HS nêu cấu tạo anten Cơ hội 2: HS suy nghĩ ứng dụng sóng điện từ thực tế ảnh hưởng sóng điện từ sức khỏe người môi trường Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phạm Thị Oanh Diệu IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT Hoạt động (5 phút) Kiểm tra cũ - Thế sóng điện từ? Nêu đặc điểm sóng điện từ? - Khác với sóng cơ, sóng điện từ có tính chất nào? Nêu vài TN chứng tỏ sóng điện từ có tính chất sóng Hoạt động (20 phút) Tìm hiểu mạch dao động hở - ăngten Hoạt động HS Câu hỏi làm HS bế tắc cá nhân suy nghĩ, thảo luận nhóm tìm hiểu khả xạ sóng điện từ vùng không gian bên từ mạch LC - HS nghĩ đến việc tách hai cực tụ điện, tách vòng dây cuộn cảm - Tìm hiểu nội dung hình 25.2, hiểu ăngten Công dụng ăngten - Phân tích, thảo luận tìm hiểu công dụng ăngten qua nội dung thể hình 25.3 Hoạt động GV * GV hướng dẫn HS tìm hiểu mạch dao động hở câu hỏi gợi ý: - Trong mạch dao động, lượng bảo toàn Vậy lượng điện từ mạch có xạ vùng không gian bên mạch không? - Để lượng điện từ xạ vùng không gian rộng phải làm nào? Khi lượng có bảo toàn không? - GV giới thiệu nội dung hình vẽ 25.2, dẫn dắt HS hiểu từ mạch dao động kín chuyển thành mạch dao động hở nào, công dụng mạch dao động hở hay ăngten (hình 25.3) - Yêu cầu HS đọc nội dung cột phụ, giới thiệu hoạt động ăngten Hoạt động (20 phút) Tìm hiểu nguyên tắc truyền thông sóng điện từ Hoạt động HS Quan sát, tìm hiểu tác dụng phận sơ đồ khối (hình 25.4) Dựa vào qui trình chung thông tin sóng điện từ (SGK), phân tích -Ống nói: biến âm thành dao động âm tần Hoạt động GV GV cho HS xem sơ đồ khối hệ thống phát thu dùng sóng điện từ, trình bày kết hợp với đồ thị giới thiệu dao động cao tần, dao động âm tần dao động cao tần biến điệu để giúp HS hiểu nguyên tắc truyền thông sóng điện từ Nêu câu hỏi gợi ý: - Để truyền thông tin hình ảnh, âm từ nơi đến nơi khác phải làm nào? - (Từ hình 25.4) Trình bày tác dụng phận hai hệ thống phát thu thanh? -Dao động cao tần: phận tạo dao động có tần số cao -Biến điệu: trộn dao động âm dao động cao tần thành dao động cao tần - GV giới thiệu sơ lược chức Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phạm Thị Oanh Diệu phận sơ đồ khối Lưu ý biến điệu trình biến đổi dao động điện trở dao động âm thiết bị cuối loa -Các phận khác sơ đồ khối nhóm (thiết bị mà HS thường quan sát) không phân tích vai trò sâu -Nêu câu hỏi để HS tổng kết trình vào kĩ thuật thông tin qua sơ đồ khối vừa phân tích - Thông qua việc tìm hiểu sơ đồ khối -Tham khảo SGK, ghi nhận nguyên tắc hệ thống phát thu thanh, cho biết truyền thông sóng điện từ nguyên tắc chung thông tin sóng điện từ? TIẾT Hoạt động (30 phút) Tìm hiểu truyền sóng điện từ quanh trái đất Hoạt động HS - Quan sát hình vẽ, phân tích tìm hiểu loại sóng dài, trung ngắn sử dụng truyền truyền hình mặt đất - Thảo luận nhóm, tìm hiểu nội dung giới thiệu hình vẽ Hoạt động GV - GV nêu yêu cầu HS quan sát bảng 25.1 hình 25.7 Nêu câu hỏi: - Sóng điện từ dùng thông tin vọ tuyến chia thành dải sóng nào? - GV giới thiệu tầng điện li, ảnh hưởng tầng điện li đến loại sóng - GV cần nhấn mạnh: sóng có  ngắn lượng cao, khả truyền xa tốt - Trình bày việc ứng dụng loại sóng thông tin liên lạc mặt đất Tại người ta sử dụng loại sóng vậy? - Nên giới thiệu trường hợp truyền thông sóng cực ngắn: tín hiệu truyền đến vệ tinh, từ vệ tinh sóng phát mặt đất khu vực, đài phát tiếp sóng phát trở lại để sóng lan truyền phạm vi rộng mặt đất Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phạm Thị Oanh Diệu Hoạt động (10 phút) Tìm hiểu truyền thông cáp Hoạt động HS -Cá nhân suy nghĩ, thảo luận nhóm, phát + sóng điện từ xạ điện từ, gây tác hại cho môi trường sinh vật + có vùng không gian không sử dụng sóng, lượng sóng bị +Nếu dùng dây dẫn, cáp để truyền sóng tránh tác hại đến môi trường giảm mát lượng Hoạt động GV - Đặt vấn đề bảo vệ môi trường ảnh hưởng sóng điện từ Có vùng không gian, sóng điện từ truyền đến mà không sử dụng, để tránh mát lượng sóng để sóng điện từ không gây ảnh hưởng đến môi trường, việc sử dụng sóng điện từ truyền tin thực nào? - Yêu cầu HS quan sát hình 25.8 GV phân tích, giới thiệu nội dung Hoạt động (5 phút) Củng cố - dặn dò - Nêu câu hỏi củng cố bài: Nếu mạch dao động hở điện trở dao động điện từ tự có tắt dần không? Tại sao? - Hướng dẫn chuẩn bị mới: Xem lại nội dung SGK 11 + Hiện tượng cảm ứng điện từ + Định luật Jun Lenx V RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……… [...]... Diệu Chương 2 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 2.1 Hoạt động nhận thức vật lý 2.1.1 Hoạt động nhận thức vật lý Vật lý học là bộ môn khoa học nghiên cứu về cấu trúc, tính chất và các hình thức biến đổi cơ bản nhất của vật chất Quá trình nhận thức vật lý khá phức tạp, cùng một lúc phải vận dụng nhiều phương pháp của riêng bộ môn vật lý cũng như phương pháp của các khoa học. .. hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lý Để tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, ngoài việc tạo ra không khí học tập tốt, về mặt phương pháp dạy học, cần thực hiện tốt các vấn đề sau: a Trong quá trình dạy học cần phối hợp tốt các phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức Trong thực tiễn, có nhiều phương pháp dạy học khác nhau như phương pháp dạy học, phương. .. đó là học sinh lĩnh hội kiến thức bằng chính sự hoạt động tích cực và cao độ của bản thân, tự họ chủ động sáng tạo nên các vấn đề, các tình huống để nghiên cứu Phương pháp dạy học theo hướng tích cực thể hiện bởi các đặc trưng cơ bản sau: a Dạy học hướng vào học sinh Dạy học hướng vào học sinh là lối dạy học do người học chủ động điều khi n, cá nhân của người học vừa là mục đích vừa là chủ thể của quá... việc học tập phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động học của học sinh Nhiệm vụ chính của giáo viên là tổ chức, hướng dẫn hoạt động học của học sinh để thông qua hoạt động đó mà học sinh lĩnh hội được nền văn hoá xã hội, tạo ra sự phát triển những phẩm chất, tâm lý và hình thành nhân cách cho chính bản thân Muốn tổ chức, hướng dẫn tốt hoạt động học tập vật lý của học sinh mà thực chất là hoạt động nhận thức vật. .. cầu của bản thân và xã hội 2.3 Dạy học vật lý theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức 2.3.1 Quan niệm về phương pháp dạy học theo hướng tích cực 23 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Phạm Thị Oanh Diệu Khi nói tới phương pháp tích cực, thực tế là nói tới một nhóm các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh Cơ sở của phương pháp luận là lý luận,... trình hoạt động nhận thức của học sinh nhằm đạt được mục đích đã đề ra trong đó giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động theo hướng tích cực, giúp học sinh tự giác tiếp nhận kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nhằm đạt được mục đích đề ra với kết quả cao 2.3.2 Những đặc trưng của phương pháp dạy học theo hướng tích cực Phương pháp dạy học theo hướng tích cực có những điểm mạnh riêng của nó mà các phương pháp khác... hình toán học Về phương pháp tương tự : Phương pháp tương tự là phương pháp nhận thức khoa học, trong đó sử dụng sự tương tự và phép suy luận tương tự để rút ra tri thức mới về đối tượng khảo sát Trong quá trình dạy học, GV cần chia một vấn đề học tập phức tạp thành những bộ phận đơn giản để HS dễ tiếp thu và có thể vận dụng được các phương pháp nhận thức đặc thù của vật lý học Bên cạnh đó trong quá trình... hành động nhận thức thích hợp đòi hỏi ở học sinh - Lời giải áp mong muốn - Kiểu định hướng hành động học tập dự định 2.4.1 Phân biệt ba kiểu định hướng hành động học tập trong dạy học Nghiên cứu sự định hướng hành động nhận thức của học sinh trong dạy học, có thể phân biệt các kiểu định hướng, tương ứng với các mục tiêu rèn luyện khác nhau, đòi hỏi học sinh nắm tri thức ở các trình độ khác nhau Kiểu định. .. vật lý ở nhà trường trung học phổ thông hiện nay là một trong những biện pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy học, góp phần tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh Mặc khác, sự cần thiết của thí nghiệm vật lý trong các nhà trường còn được quy định bởi tính chất của quá trình nhận thức của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên vì thí nghiệm vật lý có tác dụng tạo ra trực quan sinh động. .. thức Tích cực hóa hoạt động nhận thức trong học tập của học sinh thực chất là tập hợp các hoạt động nhằm chuyển biến vị trí từ học bị động sang chủ động, tự bản thân đi tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập Đặc trưng cơ bản của tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình học tập là sự linh hoạt của học sinh dưới sự định hướng, đạo diễn của người tự từ bỏ vai trò chủ thể(giáo ... nhận thức học sinh áp dụng phương pháp tương tự điện- cơ giảng dạy chương Dao động sóng điện từ, Vật lý 12 NC GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Vận dụng lý luận dạy học đại định hướng hoạt động nhận thức học sinh. .. "Định hướng hoạt động nhận thức học sinh áp dụng phương pháp tương tự điện- cơ giảng dạy chương Dao động sóng điện từ, Vật lý 12 NC" MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu việc định hướng hoạt động nhận. .. định hướng hoạt động nhận thức học sinh áp dụng phương pháp tương tự điện- cơ giảng dạy chương, Vật lý 12 NC  Nghiên cứu Chương Dao động sóng điện từ, VL 12 NC thiết kế số học chương Bài 21 Dao

Ngày đăng: 08/12/2015, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan