Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN SƢ PHẠM VẬT LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TƢ DUY CỦA HỌC SINH KHI ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP TƢƠNG TỰ ĐIỆN-CƠ GIẢNG DẠY CHƢƠNG IV DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ, VẬT LÍ 12 NÂNG CAO Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành: SƢ PHẠM VẬT LÝ Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên thực hiện: ThS–GVC Trần Quốc Tuấn Nguyễn Thùy Dung MSSV: 1110190 Lớp: SP Vật Lý, khóa 37 Cần Thơ 2015 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS - GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thùy Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Mọi tham khảo, trích dẫn rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo luận văn Cần Thơ, ngày 19 tháng 04 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thùy Dung Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS - GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thùy Dung LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài học tập nghiên cứu em cố gắng hoàn thành luận văn Để có kết em xin chân thành cảm ơn tất thầy cô trường Đại Học Cần Thơ, Khoa Sư Phạm Bộ Môn Vật lý truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm năm tháng giảng đường Đại Học Đặc biệt, em xin xin chân thành cảm ơn ThS-GVC Trần Quốc Tuấn tận tình dẫn cho em suốt trình thực luận văn Mặc dù cố gắng nhiều không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận ý kiến quý báu quý thầy cô bạn để đề tài phong phú hoàn thiện Cuối lời, xin kính chúc thầy cô bạn dồi sức khỏe công tác tốt Em xin chân thành cảm ơn ! Cần Thơ, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thùy Dung Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS - GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thùy Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài………………………………………………………………………1 Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các giai đoạn thực đề tài Các chữ viết tắt luận văn Chƣơng ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ Ở THPT 1.1 Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT 1.1.1 Mục tiêu giáo dục nước ta 1.1.2 Đổi PPDH để thực mục tiêu 1.2 Phương hướng đổi chiến lược dạy học 1.2.1 Khắc phục lối truyền thống 1.2.2 Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu HS 1.2.3 Bồi dưỡng lực tư học tập, chủ động sáng tạo HS 1.2.4 Áp dụng PPDH tiên tiến, PTDH đại vào trình dạy học 1.3 Mục tiêu chương trình vật lí THPT 1.3.1 Đạt hệ thống kiến thức VLPT bản, phù hợp với quan điểm đại 1.3.2 Rèn luyện phát triển kỹ 1.3.3 Hình thành rèn luyện thái độ tình cảm 1.4 Những định hướng đổi PPDH Vật lí lớp 12 theo CT THPT 1.4.1 Giảm đến tối thiểu việc giảng dạy minh họa GV, tăng cường việc tổ chức cho HS tự lực tham gia vào giải vấn đề học tập 1.4.2 Áp dụng rộng rãi kiểu dạy học nêu giải vấn đề 10 1.4.3 Rèn luyện cho HS phương pháp nhận thức Vật Lý 11 1.4.4 Tận dụng phương tiện dạy học mới, trang thiết bị TN mới; phát huy tính sáng tạo GV việc làm sử dụng đồ dùng DH 11 1.4.5 Tăng cường áp dụng PPDH theo nhóm, hợp tác 13 1.5 Đổi kiểm tra đánh giá 14 1.5.1 Quan điểm đánh giá 14 1.5.2 Các hình thức kiểm tra 15 1.5.3 Đổi kiểm tra đánh giá 16 1.5.4 Xây dựng bậc nhận thức đề kiểm tra 17 1.6 Sử dụng CNTT (Microsoft Power Point…… ) 19 1.6.1 Giới thiệu phần mềm 19 1.6.2 Khả hỗ trợ phần mềm vi tính nhằm tích cực hóa HĐNT HS 20 Chƣơng BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TƢ DUY CỦA HS TRONG DHVL Ở THPT 21 2.1 Tư 21 2.1.1 Khái niệm tư 21 i Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS - GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thùy Dung 2.1.2 Đặc điểm trình tư 21 2.1.3 Các loại tư 21 2.1.4 Các thao tác trí tuệ trình tư 24 2.1.5 Các biện pháp phát triển tư HS 25 2.2 Bồi dưỡng lực tư HS 27 2.2.1 Khái niệm lực 27 2.2.2 Sự hình thành phát triển lực 27 2.2.3 Quá trình bồi dưỡng lực tư HS 29 2.3 Các phương pháp hỗ trợ bồi dưỡng lực tư HS DHVL THPT.29 2.3.1 Phương pháp giải vấn đề 29 2.3.2 Phương pháp thực nghiệm 35 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP TƢƠNG TỰ ĐIỆN-CƠ TRONG 38 DẠY HỌC VẬT LÝ Ở THPT 38 3.1 Khái niệm 38 3.1.1 Sự tương tự 38 3.1.2 Suy luận tương tự 38 3.1.3 Phương pháp tương tự 38 3.2 Các giai đoạn GQVĐ phương pháp tương tự 38 3.3 Phương pháp tương tự nghiên cứu Vật lý 39 3.3.1 Vai trò phương pháp tương tự 39 3.3.2 Sự cần thiết sử dụng PPTT dạy học Vật lý 39 3.4 Ví dụ áp dụng phương pháp tương tự dạy học Vật Lý THPT 40 3.5 Một số yêu cầu sử dụng TT PPTT 41 Chƣơng THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI TRONG CHƢƠNG IV 42 DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ, VẬT LÝ 12 NC 42 4.1 Đại cương chương 42 4.1.1 Mục đích 42 4.1.2 Kiến thức: 42 4.1.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương 43 4.2 Đổi việc thiết kế học 43 4.2.1 Một số hoạt động học tập phổ biến tiết học 43 4.2.2 Cấu trúc giáo án soạn theo hoạt động học tập 45 4.3 Thiết kế học Vật lý 45 4.3.1 Các bước thiết kế học Vật lý 45 4.3.2 Mục tiêu học Vật lý 46 4.3.3 Lựa chọn kiến thức học Vật lý 46 4.3.4 Tổ chức hoạt động dạy Vật lý 46 4.3.5 Tổ chức hoạt động học Vật lý 47 4.4 Thiết kế số chương 47 4.4.1 Bài 21: Dao động điện từ [Phụ lục 1] 47 4.4.2 Bài 23: Điện từ trường [Phụ lục 2] 47 4.4.3 Bài 24: Sóng điện từ [Phụ lục 3] 47 4.4.4 Bài 25: Truyền thông sóng điện từ [Phụ lục 4] 47 ii Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS - GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thùy Dung Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 48 5.1 Mục đích thực nghiệm 48 5.2 Nội dung thực nghiệm 48 5.3 Đối tượng thực nghiệm 48 5.4 Kế hoạch giảng dạy 48 5.5 Tiến trình thực học 48 5.6 Kết thực nghiệm 48 5.6.1 Đề kiểm tra tiết 48 5.6.2 Kết kiểm tra 54 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 57 Một số giáo án chương IV Dao động sóng điện từ 57 Phụ lục1: Bài 21 Dao động điện từ 57 Phụ lục 2: Bài 23 Điện từ trường 62 Phụ lục 3: Bài 24 Sóng điện từ 66 Phụ lục 4:Bài 25 Truyền thông sóng điện từ 70 iii Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS - GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thùy Dung MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỉ XXI Đất nước ta bước vào thời kì CNH-HĐH, viễn cảnh sôi động, tươi đẹp, nhiều thách thức đòi hỏi ngành giáo dục đào tạo phải có đổi bản, mạnh mẽ, ngang tầm với phát triển chung giới khu vực, nghiệp giáo dục đào tạo phải góp phần định vào việc bồi dưỡng trí tuệ khoa học, đào tạo hệ trẻ đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội, muốn phải học hỏi kinh nghiệm nước tiên tiến mà phải biết áp dụng kinh nghiệm cách sáng tạo, tìm đường phát triển riêng phù hợp với hoàn cảnh cụ thể đất nước Xuất phất từ nhiệm vụ DHVL: Truyền thụ kiến thức Vật lý phương pháp cải cách chương trình Vật lý THPT “Chương trình phải bao gồm kiến thức phương pháp Vật lý áp dụng chúng cách có hiệu quả” Để đào tạo người phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu thách thức hội nhập phát triển, cần phải đổi đại hóa phương pháp giảng dạy cấp học, ngành học Định hướng xác định NQTW GD THPT: “Đổi mạnh mẽ PPGD, khắc phục lối truyền thụ chiều, hình thành thói quen tự nghiên cứu bồi dưỡng lực tư học sinh… ” Vật lý môn khoa học thực nghiệm xuất phát từ mục đích việc giảng dạy vật lý trường phổ thông hạn chế việc truyền thụ kiến thức đơn mà điều quan trọng phải bồi dưỡng lực tư học sinh trình giảng dạy Chính việc áp dụng phương pháp nhận thức khoa học vào giảng dạy yêu cầu có tính nguyên tắc, phải dạy cho HS nắm kiến thức mà vận dụng phương pháp nhận thức vật lý phổ biến (phương pháp thực nghiệm, phương pháp giải vấn đề, phương pháp tương tự phương pháp mô hình), trình dạy học cần bước hướng dẫn học sinh tập vận dụng PP Đây yêu cầu cấp bách việc đổi PPDH THPT Để phát huy hết tác dụng thực việc áp dụng phương pháp nhận thức khoa học vào giảng dạy nhằm bồi dưỡng lực tư học sinh việc thiết kế giảng đơn vị học thực cho phù hợp, thực nghệ thuật sư phạm, nhiệm vụ quan trọng mang không khó khăn giáo viên phổ thông, người trực tiếp thổi gió vào giới trẻ học sinh theo chương trình giảng dạy phương pháp nhiều tích cực đại Bản thân sinh viên sư phạm, nhận thấy vấn đề thiết thực mang nhiều hấp dẫn người giáo viên, hành trang cần thiết để bước vào nghiệp giảng dạy sau này, sở vững để nghiên cứu sâu vấn đề xoay quanh việc giảng dạy tương lai Đây tất động lực thúc đẩy chọn đề tài nghiên cứu: “Bồi dưỡng lực tư học sinh áp dụng PPTT Điện-Cơ giảng dạy Chương IV Dao Động Và Sóng Điện Từ, Vật lí 12 NC” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc áp dụng PPTT Điện-Cơ nhằm bồi dưỡng lực tư học sinh giảng dạy, soạn thảo thực nghiệm sư phạm giảng dạy số học chương IV Dao Động Và Sóng Điện Từ, Vật lí 12 nâng cao Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS - GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thùy Dung Giả thuyết khoa học Vận dụng LLDH đại áp dụng số PPNTKH áp dụng PPTT Điện- Cơ vào trình giảng dạy chương IV, Vật lý 12 nâng cao nhằm bồi dưỡng lực tư học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận: lí luận DHVL , đổi PPDHVL trường THPT Nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng lực tư HS dạy học vật lí Nước ta tiến hành nghiên cứu PPTT Điện-Cơ áp dụng DHVL Đưa biện pháp tư học tập vật lí Nghiên cứu Chương IV Dao Động Và Sóng Điện Từ, VL12NC thiết kế giáo án số Chương Bài 1: Dao động điện từ Bài 2: Điện từ trường Bài 3: Sóng điện từ Bài 4: Truyền thông sóng điện từ Sử dụng phương tiện dạy học đại: Overhead, PowerPoint,… Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận: Các TL PPDHVL, TLBDGV (10, 11, 12), SGK VLTHPT, TL hướng dẫn thực chương trình, TL tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông Học hỏi trao đổi kinh nghiệm từ thầy cô bạn bè Tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết, rút kinh nghiệm cá nhân, tập thể trước Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành giảng dạy số chương IV, Vật lý 12NC THPT, tiến hành kiểm tra tiết, đánh giá kết Đối tƣợng nghiên cứu Các hoạt động dạy học GV HS nhằm bồi dưỡng lực tư HS áp dụng PPTT Điện-Cơ giảng dạy Chương Dao Động Và Sóng Điện Từ, Vật lí 12 NC Các giai đoạn thực đề tài GĐ 1: Tìm hiểu thực trạng, trao đổi với thầy hướng dẫn đề tài nghiên cứu GĐ 2: Nghiên cứu tài liệu,viết đề cương chi tiết GĐ 3: Hoàn thành sở lí luận đề tài GĐ 4: Nghiên cứu nội dung PP xây dựng Chương Dao Động Và Sóng Điện Từ, Vật lí 12 NC soạn giáo án chương GĐ 5: Tiến hành TNSP ởTHPT GĐ 6: Hoàn chỉnh đề tài chuẩn bị báo cáo PowerPoint GĐ 7: Bảo vệ luận văn tốt nghiệp Các chữ viết tắt luận văn - LV: Luận văn - SGK: Sách giáo khoa - NC: Nâng cao - GV: Giáo viên - HS: Học sinh - KH: Khoa học - CNH: Công nghiệp hóa - PPTT: Phương pháp tương tự - THPT: Trung học phổ thông - PPDH: Phương pháp dạy học - PPTN: Phương pháp thực nghiệm - DHVL: Dạy học vật lý - BDGV: Bồi dưỡng giáo viên - HĐH: Hiện đại hóa Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS - GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thùy Dung Chƣơng ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ Ở THPT 1.1 Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT 1.1.1 Mục tiêu giáo dục nƣớc ta Nước ta thời kì CNH-HĐH, hội nhập với cộng đồng giới kinh tế cạnh tranh liệt Tình hình đòi hỏi phải đổi mục tiêu giáo dục, nhằm đào tạo người có phẩm chất Nền giáo dục không dừng lại chổ trang bị cho HS kiến thức công nghệ mà nhân loại tích lũy mà phải bồi dưỡng cho họ khả tư sáng tạo lực thực hành giỏi Nghị hội nghị BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam, khóa VIII rõ: “Nhiệm vụ giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc công nghiệp hóa, đại hóa; giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu văn hóa tinh hoa nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kĩ thực hành giỏi, có phong cách công nghiệp, có tính tổ chức kỉ luật, có sức khỏe, người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên lời dặn Bác Hồ.” [5, tr 49] Mục tiêu việc đổi PPDH trường phổ thông thay đổi lối dạy truyền thụ chiều sang dạy học theo “Phương pháp dạy học tích cực” nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập… Do đất nước đòi hỏi phải đổi mục tiêu giáo dục nhằm đào tạo người có phẩm chất Cần phải xây dựng hệ thống PPDH có khả thực mục tiêu Nghị TW2, khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam ghi rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương pháp đại vào trình dạy, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu HS, sinh viên Đại học, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo.” [1, tr 50] 1.1.2 Đổi PPDH để thực mục tiêu a Quan điểm dạy học Quan điểm dạy học định hướng tổng thể cho hành động phương pháp, có kết hợp nguyên tắc dạy học làm tảng, sở lý thuyết lí luận dạy học, điều kiện DH tổ chức định hướng vai trò GV HS trình DH Quan điểm DH định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, mô hình lí thuyết PPDH Những quan điểm DH bản: dạy học giải thích minh họa, dạy học gắn với kinh nghiệm, dạy học kế thừa, dạy học định hướng HS, dạy học định hướng hành động, dạy học định hướng mục tiêu, dạy học giải vấn đề, DH theo tình huống, DH giao tiếp, DH nghiên cứu, DH khám phá, dạy học mở b Phƣơng pháp dạy học Phương pháp dạy học đường để đạt mục đích DH Phương pháp dạy học cách thức hành động GV HS trình DH Cách thức hành động diễn hình thức cụ thể Cách thức hình thức không tách Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS - GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thùy Dung cách độc lập Phương pháp dạy học hình thức cách thức hoạt động GV HS điều kiện DH xác định nhằm đạt mục đích dạy học; thông qua cách GV HS lĩnh hội thực tự nhiên xã hội xung quanh điều kiện học tập cụ thể c Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật dạy học động tác, cách thức hành động GV HS tình hành động nhỏ, cụ thể nhằm thực điều khiển trình DH Quan điểm dạy học khái niệm rộng, định hướng việc lựa chọn phương pháp dạy học cụ thể Phương pháp dạy học khái niệm hẹp hơn, đưa mô hình hoạt động Kỹ thuật dạy học khái niệm nhỏ thực tình cụ thể hoạt động d Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học Cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Định hướng chung đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tự học, kĩ vận dụng vào thực tiễn, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho HS, tận dụng công nghệ nhất; khắc phục lối dạy truyền thống truyền thụ chiều kiến thức có sẵn Rất cần phát huy cao lực tự học, học suốt đời thời đại bùng nổ thông tin Tăng cường học tập cá thể phối hợp với hợp tác Định hướng vào người học coi quan điểm định hướng chung đổi PPDH Quan điểm định hướng chung cần cụ thể hóa thông qua quan điểm dạy học khác, dạy học giải vấn đề, DH theo tình huống, DH định hướng hành động… phương pháp, kĩ thuật DH cụ thể, nhằm tăng cường việc gắn lí thuyết với thực tiễn, tư với hành động, nhà trường với xã hội Đổi nội dung hình thức hoạt động GV HS, đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi hình thức tương tác xã hội dạy học, đổi kỹ thuật dạy, học với định hướng: Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông Phù hợp với nội dụng dạy học cụ thể Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS Phù hợp với sở vật chất, điều kiện DH nhà trường Phù hợp với việc kiểm tra, đánh giá kết dạy – học Kết hợp việc tiếp thu sử dụng có chọn lọc, có hiệu PPDH có tiên tiến, đại với việc khai thác yếu tố tích cực PPDH truyền thống Tăng cường sử dụng PTDH, TBDH đặc biệt lưu ý đến ứng dụng CNTT e Mục đích đổi phƣơng pháp dạy học Mục đích việc đổi PPDH trường phổ thông thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “PPDH tích cực” với kĩ thuật DH tích cực nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập Làm cho “Học” trình kiến tạo; HS tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lí thông tin, tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, dạy HS cách tìm chân lí Chú trọng hình thành lực dạy phương pháp kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học Học để đáp ứng yêu Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS - GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thùy Dung - Yêu cầu HS tính cường độ dòng điện - Tính cường độ dòng điện mạch: mạch hiệu điện hai đầu tụ i q0 cos(t ) điện thời điểm t Điện áp hai đầu tụ điện: u - Hướng dẫn HS rút quy luật biến thiên q, u, i ? - Nêu khái niệm dao động điện từ dao động điện từ tự - Yêu cầu HS viết công thức tần số góc, chu kì tần số dao động riêng dao động điện từ tự mạch dao động LC q q0 cos(t ) C C - Các đại lượng q, u, i, biến thiên tuần hoàn theo qui luật hình sin - Lắng nghe ghi nhận - Lắng nghe viết công thức tính: Tần số góc riêng: Chu kì riêng: T Tần số riêng: f 2 LC 2 LC 1 T 2 LC Hoạt động (7 phút): Tìm hiểu lượng điện từ mạch dao động Hoạt động GV Hoạt động HS - Cho HS viết biểu thức lượng - Lắng nghe lên bảng viết công thức: điện trường lượng từ trường Năng lượng điện trường: W C q q02 cos (t ) C 2C Năng lượng từ trường: L q0 W L Li sin (t ) 2 - Gợi ý HS nhận xét biến thiên q sin (t ) 2C lượng - Năng lượng điện trường từ trường - Tại thời điểm bất kì, lượng mạch LC biến thiên tuần hoàn theo mạch dao động xác định qui luật dạng sin - Năng lượng mạch LC xác nào? định: - Từ biểu thức lượng mạch LC W W C W L q0 số 2C rút nhận xét gì? - Trong trình dao động mạch, lượng từ trường lượng điện trường chuyển hóa cho tổng lượng điện từ không đổi [4, tr 120] 60 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS - GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thùy Dung Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu dao động tắt dần, dao động điện từ trì, dao động điện từ cưỡng Hoạt động GV Hoạt động HS - Khi mạch dao động có điện trở R - Lắng nghe trả lời: Năng lượng lượng mạch có bảo toàn không? mạch không bảo toàn có tỏa - Khi đại lượng mạch dao nhiệt điện trở R - Các đại lượng mạch dao động động nào? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Thiết kế tắt dần phương án thí nghiệm để kiểm tra kết luận - Thảo luận nhóm trả lời: Mắc thêm này? điện trở R vào mạch LC, đo u I - Tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát dao động kí điện tử hình dao động kí điện tử đưa - Quan sát hình dao động kí đồ kết luận thị u i Từ rút kết luận - Muốn trì dao động mạch ta phải làm dụng cụ nào? - Muốn trì dao động, ta phải bù vào phần lượng bị tiêu hao - Cho HS quan sát hình 21.6 SGK nêu chu kì người ta dùng tranzito[4, tr cấu tạo nguyên tắc hoạt động mạch 121] - Tương tự dao động tượng - Quan sát hình 21.6 SGK lắng nghe cộng hưởng dao động điện từ xảy ? - Dao động điện từ dao động cưỡng với tần số dao động hiệu điện = 0 tượng cộng hưởng xảy Hoạt động (5 phút): Củng cố học Hoạt động GV Hoạt động HS - Hướng dẫn HS tìm hiểu bảng 21.1 - HS ý quan sát, lắng nghe thảo 21.2 luận nhóm - Yêu cầu HS làm phiếu học tập - Làm việc cá nhân với phiếu học tập Hoạt động (2 phút): Hướng dẫn nhà Hoạt động GV - Giao tập nhà Hoạt động HS - Lắng nghe nhận nhiệm vụ nhà V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 61 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS - GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thùy Dung Phụ lục 2: Bài 23 Điện từ trƣờng Tiết: … theo phân phối chương trình I Mục tiêu Kiến thức - Hiểu mối liên hệ từ trường biến thiên điện trường xoáy; từ trường biến thiên làm xuất điện trường xoáy, hiểu khái niệm điện trường xoáy - Hiểu mối liên hệ điện trường biến thiên từ trường, điện trường biến thiên theo thời gian làm xuất từ trường - Hiểu khái niệm điện từ trường, tồn tách rời điện trường từ trường Kỹ Giải thích tượng Vật lý điện từ trường II Chuẩn bị Giáo viên - Vẽ hình 23.2 23.3 SGK - Chuẩn bị phiếu học tập Câu Khi dòng điện xoay chiều chạy dây dẫn thẳng kim loại, xung quanh dây dẫn có A trường hấp dẫn B điện trường C từ trường D điện từ trường Câu Điện trường xuất không gian đây? A Xung quanh cầu tích điện B Xung quanh hệ hai cầu tích điện trái dấu C Xung quanh ống dây điện D Xung quanh tia lửa điện Câu Trong điện từ trường, vectơ cường độ điện trường cảm ứng từ luôn A phương, chiều B phương, ngược chiều C có phương vuông góc với D có phương lệch góc 450 Câu Khi phân tích thí nghiệm cảm ứng điện từ, ta phát A Điện trường B Từ trường C Điện từ trường D Điện trường xoáy Câu Khi điện trường biến thiên theo thời gian làm xuất từ trường, đường sức từ từ trường có đặc điểm là: A đường cong khép kín bao quanh đường sức điện điện trường B đường tròn đồng tâm có bán kính C đường thẳng song song cách D song song với đường sức từ điện trường Đáp án: D, D, C, D, A Học sinh Ôn tập kiến thức học điện trường tĩnh, từ trường, đường sức điện, đường sức từ, tượng cảm ứng điện từ 62 Luận văn tốt nghiệp III GVHD: ThS - GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thùy Dung Tiến trình xây dựng kiến thức học Liên hệ điện trƣờng biến thiên từ trƣờng biến thiên: - Từ trường biến thiên theo thời gian làm xuất điện trường xoáy - Điện trường biến thiên theo thời gian làm xuất từ trường biến thiên Điện từ trƣờng Điện trường biến thiên từ trường biến thiên tồn không gian Chúng chuyển hóa lẫn trường thống gọi điện từ trường Câu hỏi tập Các hội bồi dưỡng lực tư HS Cơ hội 1: HS quan sát thí nghiệm hình 23.1 suy nghĩ giải thích kim điện kế bị lệch cho nam châm rơi qua ống dây Cơ hội 2: GV yêu cầu HS tìm mối quan hệ điện trường từ trường Cơ hội 3: Từ mối quan hệ điện trường từ trường, HS suy nghĩ giải thích điện trường từ trường tồn riêng biệt độc lập? IV Tiến trình dạy học Hoạt động 1(8 phút): Kiểm tra cũ, đặt vấn đề Hoạt động GV Hoạt động HS - Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ: - Suy nghĩ cá nhân tìm câu trả lời + Dòng điện cảm ứng xuất nào? + Phát biểu định luật Lenz chiều dòng điện cảm ứng - Ghi nhận vấn đề học - Đặt vấn đề: Ta biết số loại trường trọng trường, điện trường, từ trường Bài học hôm cho biết thêm loại trường nữa; điện từ trường, loại trường có ứng dụng lớn đời sống 63 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS - GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thùy Dung Hoạt động (20 phút): Tìm hiểu liên hệ điện trường biến thiên từ trường biến thiên Hoạt động GV Hoạt động HS - Làm TN hình 23.1 SGK cho HS quan - Quan sát thí nghiệm nhận xét nam sát châm rơi qua ống dây thấy kim điện kế lệch - Kim điện kế bị lệch chứng tỏ điều gì? - Trong ống dây xuất dòng điện cảm - Tại ống dây xuất dòng ứng điện cảm ứng? - Vì nam châm rơi qua ống dây, từ thông qua vòng dây dẫn biến thiên - Lực tác dụng làm cho electron - Đó lực điện trường xuất chuyển động? hiện, mà trước từ thông biến thiên chưa có - Trong thí nghiệm vòng dây dẫn có - Các vòng dây dẫn giúp ta nhận biết điện vai trò gì? trường - Bản chất tượng gì? - Trong vùng không gian xuất từ trường biến thiên theo thời gian vùng xuất điện trường - Điện trường xuất thí nghiệm - Điện trường có đường sức từ có đặc điểm gì? đường cong khép kín - Nêu điện trường xoáy gì? - Nêu định nghĩa điện trường xoáy - Điện trường biến thiên theo thời gian có - Điện trường biến thiên theo thời gian làm xuất từ trường hay không? làm xuất từ trường - Hãy quan sát hình 23.2 tụ điện - Quan sát hình trả lời câu hỏi: Khi tích điện hay phóng điện điện tụ điện tích điện hay phóng trường hay tụ nào? điện, hay tụ điện có điện trường biến thiên Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu điện từ trường Hoạt động GV - Điện trường từ trường có mối quan hệ với nào? - Điện từ trường gì? - Tại điện trường từ trường tồn riêng biệt độc lập được? Hoạt động HS - Nêu mối quan hệ điện trường từ trường - Nêu định nghĩa điện từ trường - Vì từ trường biến thiên xung quanh xuất điện trường ngược lại Hoạt động (5 phút): Củng cố học Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS làm phiếu học tập - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK - Làm việc cá nhân với phiếu học tập - HS trả lời câu hỏi GV yêu cầu 64 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS - GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thùy Dung Hoạt động (2 phút): Hướng dẫn nhà Hoạt động GV Hoạt động HS - Giao tập nhà - Lắng nghe nhận nhiệm vụ nhà V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 65 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS - GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thùy Dung Phụ lục 3: Bài 24 Sóng điện từ Tiết: … theo phân phối chương trình I Mục tiêu Kiến thức - Hiểu lan truyền tương tác điện từ hình thành sóng điện từ, quan hệ sóng điện từ điện từ trường - Nắm đặc điểm sóng điện từ, điểm tương ứng với sóng - Biết tính chất sóng điện từ Kĩ - Giải thích tượng Vật lý sóng điện từ - Làm tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sóng điện từ II Chuẩn bị Giáo viên - Vẽ hình 24.1 24.2 SGK - Chuẩn bị phiếu học tập Câu Phát biểu sau nói sóng điện từ? A Khi điện tích điểm dao động có điện trường lan truyền không gian dạng sóng B Điện tích dao động xạ sóng điện từ C Tốc độ sóng điện từ chân không nhỏ nhiều lần so với tốc độ ánh sáng chân không D Tần số sống điện từ tần số điện tích dao động Câu Trong trình lan truyền sóng điện từ, vectơ B vectơ E luôn A trùng phương với vuông góc với phương truyền sóng B dao động pha C dao động ngược pha D biến thiên tuần hoàn theo không gian, không tuần hoàn theo thời gian Câu Sự khác sóng điện từ sóng A sóng điện từ tuân theo qui luật giao thoa B sóng điện từ tuân theo qui luật phản xạ, khúc xạ C sóng điện từ truyền chân không D sóng điệntừ tuân theo qui luật nhiễu xạ Câu Tốc độ truyền sóng điện từ môi trường phụ thuộc vào A bước sóng sóng B tần số sóng C biên độ sóng D tính chất môi trường Câu Sóng điện từ? A Chỉ truyền môi trường vật chất B Vận tốc sóng điện từ môi trường rắn lớn C Vận tốc truyền chân không vận tốc ánh sáng D Môi trường truyền sóng có mật độ vật chất lớn vận tốc truyền sóng điện từ lớn ngược lại Đáp án: A, B, C, D, C Học sinh - Ôn lại kiến thức sóng điện từ trường - Ôn lại kiến thức sóng dọc, sóng ngang lan truyền sóng 66 Luận văn tốt nghiệp III GVHD: ThS - GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thùy Dung Tiến trình xây dựng kiến thức học Khái niệm sóng điện từ Quá trình lan truyền điện từ trường gọi sóng điện từ Đặc điểm sóng điện từ Sóng điện từ sóng ngang Sóng điện từ truyền qua chân không Tính chất sóng điện từ Quá trình điện từ lan truyền, mang lượng Sóng điện từ tuân theo qui luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ Sóng điện từ tuân theo qui luật nhiễu xạ, giao thoa Câu hỏi tập Các hội bồi dưỡng lực tư HS Cơ hội 1: HS quan sát hình 24.1, suy nghĩ trả lời điện trường từ trường biến thiên có ảnh hưởng đến điểm lân cận Từ nêu lên khái niệm sóng điện từ Cơ hội 2: Tương tự sóng cơ, HS suy luận tìm bước sóng chu kì sóng điện từ Cơ hội 3: HS suy luận tính chất sóng điện từ IV.Tiến trình dạy học Hoạt động (7 phút): Kiểm tra cũ, đặt vấn đề Hoạt động HS Hoạt động HS - Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ: - Suy nghĩ cá nhân tìm câu trả lời Hãy nêu kết luận Mắc-Xoen điện trường từ trường - Đặt vấn đề: Trong trường điện từ luôn có chuyển hóa điện trường - Lắng nghe ghi nhận xoáy biến thiên từ trường biến thiên Sự chuyển hóa cố định nơi lan tỏa ? Nếu có lan tỏa có giống lan truyền sóng âm sóng nước hay không ? Bài học hôm cho nghiên cứu điều [4, tr130] 67 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS - GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thùy Dung Hoạt động (8 phút) :Tìm hiểu khái niệm sóng điện từ Hoạt động GV Yêu cầu HS quan sát hình 24.1 nêu câu hỏi: - Khi điện tích điểm dao động tuần hoàn xảy tượng gì? - Khi điện trường biến thiên điểm lân cận xảy điều gì? - Khi từ trường biến thiên điểm lân cận xảy điều gì? - Nêu khái niệm sóng điện từ - Sóng điện từ có đại lượng đặc trưng nào? Hoạt động HS Quan sát hình vẽ, lắng nghe trả lời câu hỏi GV: - Có điện trường E1 biến thiên tuần hoàn theo thời gian - Xuất từ trường B1 biến thiên vùng lân cận - Xuất điện trường E2 biến thiên vùng lân cận khác - HS ý lắng nghe - Bước sóng ( ) , chu kì (T) tần số ( f ) Hoạt động (8 phút): Tìm hiểu đặc điểm sóng điện từ Hoạt động GV Hoạt động HS - Quan sát hình 24.2 cho biết E , B - Từ hình 24.2 phương truyền sóng có mối liên hệ với nào? - Công thức xác định bước sóng sóng cơ? - Tương tự công thức xác định bước sóng sóng điện từ ? - Công thức xác định bước sóng điện từ lan truyền chân không? - Công thức xác định chu kì sóng điện từ? - Sóng truyền môi trường nào? -Tương tự sóng sóng điện từ lan truyền môi trường nào? 68 ta thấy E B E , B vuông góc với phương truyền sóng nên sóng điện từ sóng ngang - Bước sóng sóng cơ: V.T - Bước sóng sóng điện từ: V.T - Bước sóng sóng điện từ chân không: c.T - Chu kì sóng điện từ: T f - Sóng lan truyền môi trường rắn, lỏng, khí - Sóng điện từ lan truyền môi trường rắn, lỏng, khí chân không Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS - GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thùy Dung Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu tính chất sóng điện từ Hoạt động GV - Sóng có mang lượng không? - Sóng điện từ có mang lượng không? - Sự truyền sóng tuân theo qui luật nào? - Suy truyền sóng điện từ tuân theo qui luật nào? - Hãy đưa phương án tiến hành thí nghiệm để kiểm tra tính chất sóng điện từ? Hoạt động HS - Sóng có mang lương - Sóng điện từ có mang lượng - Tuân theo qui luật nhiễu xạ, khúc xạ, phản xạ, giao thoa - Tuân theo qui luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa [4, tr 131] - Đưa phương án tiến hành thí nghiệm hình 24.4 SGK Sau rút kết luận Hoạt động (5 phút): Củng cố học Hoạt động GV - Yêu cầu HS làm phiếu học tập - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, SGK Hoạt động HS - Làm việc cá nhân với phiếu học tập - HS trả lời câu hỏi GV yêu cầu Hoạt động (2 phút): Hướng dẫn nhà Hoạt động GV - Giao tập nhà Hoạt động HS - Lắng nghe nhận nhiệm vụ nhà V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 69 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS - GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thùy Dung Phụ lục 4:Bài 25 Truyền thông sóng điện từ Tiết: … theo phân phối chương trình I Mục tiêu Kiến thức - Hiểu vai trò anten việc thu phát sóng điện từ - Hiểu nguyên tắc truyền thông sóng điện từ: Vai trò sóng mang, trình biến điệu, chọn sóng, tách sóng - Hiểu sơ đồ khối hệ thống phát thu dùng sóng điện từ - Phân tích số mạch truyền thông, làm số tập liên quan Kĩ Giải thích tượng Vật lý truyền thông sóng điện từ II Chuẩn bị Giáo viên - Vẽ hình 25.3, 25.5, 25.6, 25.7, 25.10 SGK - Chuẩn bị phiếu học tập Câu Với mạch dao động hở vùng không gian A quanh dây dẫn có từ trường biến thiên B quanh dây dẫn có điện trường biến thiên C bên tụ điện từ trường biến thiên D quanh dây dẫn có từ trường biến thiên điện trường biến thiên Câu Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cở A vài chục km B vài km C chục m D vài m Câu Chọn câu đúng: A Anten mạch dao động hở B Cấu tạo anten có hai tụ đặt xa nhau, góc hợp chúng 1800 , nhờ lương điện từ phát xa C Anten dùng việc phát thu sóng điện từ không gian D Cả A, B, C Câu Sóng cực ngắn dùng để thông tin cự li A vài chục km B vài trăm km C vài km D vài nghìn km Câu Trong sơ đồ khối máy thu sóng vô tuyến đơn giản phận đây? A Mạch cộng hưởng B Mạch biến điệu C tách sóng D Mạch khuếch đại Đáp án: D, C, D, A, B Học sinh Ôn lại kiến thức dao động sóng điện từ 70 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS - GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thùy Dung III Tiến trình xây dựng kiến thức học Mạch dao động hở Anten - Điện từ trường không bị giới hạn khuôn khổ mạch LC mà lan tỏa không gian thành sóng điện từ có khả di xa gọi mạch dao động hở - Anten mạch dao động hở, công cụ hữu hiệu để xạ sóng điện từ Nguyên tắc truyền thông sóng điện từ - Biến âm muốn truyền thành dao động tần số thấp gọi tín hiệu âm tần - Dùng sóng điện từ có tần số cao mang tín hiệu âm tần xa qua anten phát - Dùng máy thu với anten thu để chọn thu sóng điện từ cao tần - Tách tín hiệu khỏi sóng cao tần dùng loa để nghe âm truyền tới Sự truyền sóng điện từ quanh trái đất - Các loại sóng dài, trung, ngắn bị tần điện li phản xạ với mức khác - Riêng sóng cực ngắn không bị phản xạ mà xuyên qua tần điện li Câu hỏi tập Các hội bồi dưỡng lực tư HS Cơ hội 1: Dựa vào hiểu biết anten, HS nêu cấu tạo anten Cơ hội 2: HS suy nghĩ ứng dụng sóng điện từ thực tế ảnh hưởng sóng điện từ sức khỏe người môi trường 71 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS - GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thùy Dung IV Tiến trình dạy học Hoạt động (8 phút): Kiểm tra cũ, đặt vấn đề Hoạt động GV Hoạt động HS - Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ - Suy nghĩ tìm câu trả lời + Sóng điện từ gì? + Trình bày tính chất sóng điện từ - Đặt vấn đề: Ngày nay, người thành thị, nông thôn… sử dụng điện thoại, xem truyền hình… cách dễ dàng - Lắng nghe ghi nhận với đủ loại dịch vụ điện thoại di động, truyền hình cáp, internet không dây… Đây ứng dụng sóng điện từ Vậy làm để phát thu sóng điện từ? Bài học hôm giúp trả lời Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu mạch dao động hở Hoạt động GV - Trong trình dao động điện từ diễn mạch LC điện trường từ trường tập trung đâu? - Như điện từ trường có bị xạ không? - Định nghĩa mạch dao động kín - Làm để điện trường biến thiên từ trường biến thiên mở rộng? - Khi mạch dao động trở thành mạch dao động hở Như điện từ trường có thay đổi? Hoạt động HS - Điện trường biến thiên tập trung tụ điện từ trường biến thiên tập trung cuộn cảm - Điện từ trường không xạ - HS ghi nhận lại - Tách xa hai cực tụ điện C, đồng thời tách xa vòng dây cuộn cảm L - Điện từ trường không bị giới hạn khuôn khổ mạch LC mà lan tỏa không gian thành sóng điện từ có khả xa - Nêu số loại anten thường gặp - Hệ thống anten với dây trời dây đất, đời sống? anten với chấn tử phát sóng kim loại, … - Quan sát hình 25.3 cho biết cấu tạo - Hệ thống anten gồm: mạch dao động hệ thống anten? LC, cuộn cảm L1 LC anten, chấn tử phát sóng gương phản xạ định hướng truyền sóng điện từ theo phương Ox 72 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS - GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thùy Dung Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu nguyên tắc truyền thông sóng điện từ Hoạt động GV Hoạt động HS - Nêu qui trình truyền thông tin sóng - HS ý lắng nghe, ghi nhận điện từ - Yêu cầu HS quan sát hình 25.4 nêu cấu - Hệ thống phát gồm: [4, tr 135] tạo hệ thống phát hệ thống thu + Dao động cao tần + Ống nói + Biến điệu + Khuếch đại cao tần + Anten phát - Hệ thống thu gồm: + Anten thu + Chọn sóng + Tách sóng + Khuếch đại âm tần Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu truyền sóng điện từ quanh trái đất Hoạt động GV Hoạt động HS - Người ta phân chia sóng điện từ thành - Người ta phân chia sóng điện từ thành dãy sóng nào? sóng dài, sóng trung, sóng ngắn sóng cực ngắn - Người ta sử dụng loại sóng - Người ta sử dụng sóng dài, sóng trung, việc truyền thông tin quanh trái đất sóng cực ngắn truyền thanh, truyền nào? hình mặt đất Còn sóng cực ngắn dùng để thông tin cự li vài chục kilômét truyền thông qua vệ tinh - Người ta sử dụng nhiều loại dây dẫn để - Ngoài việc sử dụng sóng điện từ truyền truyền sóng điện từ kĩ thuật tin không gian, người ta truyền truyền hình cáp, cáp truyền thông dẫn tin cách nào? ngầm qua biển châu lục - Hạn chế tối đa việc mát lượng - Cách truyền tin có lợi gì? sóng vùng không gian không sử dụng sóng hạn chế gây ô nhiễm môi trường sóng điện từ 73 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS - GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thùy Dung Hoạt động (5 phút): Củng cố học Hoạt động GV - Yêu cầu HS làm phiếu học tập - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, SGK Hoạt động HS - Làm việc cá nhân với phiếu học tập - HS trả lời câu hỏi GV yêu cầu Hoạt động (2 phút): Hướng dẫn nhà Hoạt động GV - Giao tập nhà Hoạt động HS - Lắng nghe nhận nhiệm vụ nhà V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 74 [...]... phương pháp mô hình : Nhờ phương pháp mô hình mà người ta có thể biểu diễn bản chất của hiện tư ng ngay cả khi không quan sát được đối tư ng phản ánh Ngoài mô hình ảnh, còn hay phổ biến mô hình toán học Về phương pháp tư ng tự: Phương pháp tư ng tự là phương pháp nhận thức khoa học, trong đó sử dụng sự tư ng tự và phép suy luận tư ng tự để rút ra tri thức mới về đối tư ng khảo sát Suy luận tư ng tự có... nhận qua việc học nội dung – chuyên môn và chủ yếu gắn với khả năng nhận thức và tâm lý vận động [8] - Năng lực phương pháp (Methodical competency): Là khả năng đối với những hành động có kế hoạch, định hướng mục đích trong việc giải quyết các nhiệm vụ và vấn đề Năng lực phương pháp bao gồm năng lực phương pháp chung và phương pháp chuyên môn Trung tâm của phương pháp nhận thức là những khả năng tiếp nhận,... chất của các đối tư ng đã biết Chuyển dấu hiệu khác biệt của đối tư ng đã biết cho đối tư ng nghiên cứu bằng suy luận tư ng tự Kiểm tra tính đúng đắn của các kết luận thu được (hoặc các hệ quả của chúng) bằng thực nghiệm ở chính đối tư ng nghiên cứu Dựa trên phương pháp tư ng tự đó, ở lớp 12 đã khảo sát được: Dao động điện từ dựa trên sự tư ng tự với dao động cơ học Lập phương trình động lực học. .. đến cao, hình thành thói quen cho HS Trong đổi mới phương pháp phải có sự hợp tác giữa thầy và trò, sự phối hợp hoạt động dạy với hoạt động học thì mới có kết quả PPDH tích cực hàm chứa cả phương pháp dạy và phương pháp học f Đặc trƣng cơ bản của phƣơng pháp dạy học tích cực Dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức thực hiện các hoạt động học tập của học. .. trong đời sống, khoa học và trong sản xuất Các phương pháp chung của nhận thức khoa học và những phương pháp đặc thù Vật lí, trước hết là phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình – tư ng tự 8 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS - GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thùy Dung 1.3.2 Rèn luyện và phát triển các kỹ năng Biết quan sát các hiện tư ng và các quá trình Vật lí trong tự nhiên, trong đời sống... học của chuyển động quay của vật rắn dựa trên sự tư ng tự với phương trình động lực học chuyển động thẳng Xác định bản chất sóng ánh sáng dựa trên sự tư ng tự giữa giao thoa của ánh sáng với giao thoa sóng nước 1.4.4 Tận dụng những phƣơng tiện dạy học mới, trang thiết bị TN mới; phát huy tính sáng tạo của GV trong việc làm và sử dụng đồ dùng DH a Vai trò, vị trí của phƣơng tiện, thiết bị dạy học Phương. .. nghệ, làm chủ bài giảng và quan trọng nhất giáo viên phải có năng lực chuyên môn vững vàng bởi hiệu quả của tiết học vẫn phụ thuộc vào vai trò của người thầy Hơn nữa CNTT chỉ là một trong những phương tiện hổ trợ cho việc đổi mới phương pháp dạy học, truyền đạt kiến thức đến học sinh chứ không phải là phương tiện duy nhất Phương pháp dạy học ứng dụng CNTT cần có sự hổ trợ của những phương tiện nghe... các thành phần năng lực cũng khác nhau Cấu trúc chung của năng lực hành động được mô tả là sự kết hợp của 4 năng lực thành phần: Năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội, năng lực cá thể [8] - Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng như khả năng đánh giá kết quả chuyên môn một cách độc lập, có phương pháp và chính xác về mặt... thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển như vũ bão – thì không thể nhồi nhét vào đầu óc trẻ khối lượng kiến thức ngày càng nhiều Phải quan tâm dạy cho trẻ phương pháp học ngay từ cấp Tiểu học và càng lên cấp học cao hơn càng phải được chú trọng Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ... với Vật lí học thì đặc biệt quan trọng là tài liệu giáo khoa và thiết bị thí nghiệm SGK và thiết bị thí nghiệm phải đổi mới để tạo điều kiện cho việc thực hiện mục tiêu của dạy học 1.2.2 Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu của HS Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu của HS, rèn luyện khả năng tự học hình thành thói quen tự học Bất cứ một việc học tập nào đều phải thông qua tự học của người học ... cứu vấn đề bồi dưỡng lực tư HS dạy học vật lí Nước ta tiến hành nghiên cứu PPTT Điện- Cơ áp dụng DHVL Đưa biện pháp tư học tập vật lí Nghiên cứu Chương IV Dao Động Và Sóng Điện Từ, VL12NC thiết... Điện- Cơ giảng dạy Chương IV Dao Động Và Sóng Điện Từ, Vật lí 12 NC” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc áp dụng PPTT Điện- Cơ nhằm bồi dưỡng lực tư học sinh giảng dạy, soạn thảo thực nghiệm sư phạm giảng. .. dựa tư ng tự với dao động học Lập phương trình động lực học chuyển động quay vật rắn dựa tư ng tự với phương trình động lực học chuyển động thẳng Xác định chất sóng ánh sáng dựa tư ng tự giao