Thiết kế bài học Vật lý

Một phần của tài liệu bồi dưỡng năng lực tư duy của học sinh khi áp dụng phương pháp tương tự điệncơ giảng dạy chương iv. dao động và sóng điện từ, vật lí 12 nâng cao (Trang 51)

Chƣơng 4 THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI TRONG CHƢƠNG IV

4.3. Thiết kế bài học Vật lý

4.3.1. Các bƣớc thiết kế bài học Vật lý

Bất kỳ người GV nào khi tiến hành thiết kế bài học vật lý đều suy nghĩ, tính toán, cân nhắc kỹ lưỡng để thực hiện các bước sau đây:

 Xác định mục tiêu bài học.

 Lựa chọn kiến thức cơ bản, cấu trúc kiến thức cơ bản theo định hướng thích hợp.

 Tạo nhu cầu nhận thức.

46

 Xác định các PPDH.

 Xác định hình thức củng cố và tập vận dụng các kiến thức mà HS vừa tiếp nhận, giao nhiệm vụ về nhà.

4.3.2. Mục tiêu bài học Vật lý

Mục tiêu: là cái đích cần đạt tới sau mỗi bài học Vật lý.

Đối với việc lĩnh hội kiến thức, theo Bloom, có 6 mức độ yêu cầu sau đây:

 Biết: chỉ ra được sự vật, hiện tượng mà ta cần quan tâm trong số vô vàn các sự vật và hiện tượng khác.

 Hiểu: nêu được mối liên hệ giữa các sự vật và hiện tượng mà ta xét với các sự vật và hiện tượng khác.

 Áp dụng: vận dụng được kiến thức vào tình huống mới.

 Phân tích: nhận biết các bộ phận của một tổng thể; suy diễn từ một nhận thức tổng quát ra những trường hợp riêng.

 Tổng hợp: ghép các bộ phận thành hoàn chỉnh. Qui nạp từ những trường hợp riêng lẻ thành một định luật, nguyên lí tổng quát.

 Đánh giá: định ra được chuẩn và so sánh được cái cần đánh giá với chuẩn.

4.3.3. Lựa chọn kiến thức cơ bản của bài học Vật lý

Để lựa chọn kiến thức cơ bản của bài dạy học VL phổ thông, có thể sử dụng một phương pháp theo quy trình các bước sau đây:

 Xác định mục tiêu của bài dạy học và của từng phần trong bài.

 Xác định các nội dung chủ yếu của bài, của từng phần trong bài

 Chọn lọc trong các nội dung chủ yếu những khái niệm, định luật, thuyết…, các sự vật, hiện tượng VL tiêu biểu.

4.3.4. Tổ chức các hoạt động dạy Vật lý

Tạo nhu cầu, hứng thú nhận thức không chỉ đƣợc thực hiện ngay lúc mới vào bài, mà còn phải kéo dài trong suốt cả tiết học.

Xác định các hình thức tổ chức DH.

Đối với những nội dung thích hợp vừa sức, GV có thể tổ chức cho HS học cá nhân với SGK để nắm kiến thức bài học.

Đối với những nội dung dễ gây ra nhiều ý kiến khác nhau, có thể tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.

Đối với những nội dung mà HS không có khả năng tự học (những nội dung phức tạp, khó…) và mất nhiều thời gian nên tổ chức trong một thời gian ngắn, vào những lúc thích hợp, cần thiết của lớp học, vì đây là hình thức DH ít phát huy tính tích cực HT của HS.

Xác định các PPDH.

Việc xác định các PPDH có một vị trí quan trọng trong thiết kế bài học, vì nó có tính quyết định đến việc thực hiện mục tiêu và chất lượng dạy học.

Để xác định phương pháp dạy một bài ta thường dựa vào các căn cứ sau:

 Mục tiêu DH: mục tiêu DH thường được thực hiện bằng một (hay một số PPDH) thích hợp.

47

 Nội dung DH: không có PPDH nào thích hợp với tất cả nội dung DH, mỗi phương pháp chỉ thích ứng với một nội dung nhất định.

 Các giai đoạn của một quá trình nhận thức khoa học: tiếp nhận thông tin, xử lí thông tin, vận dụng thông tin. Mỗi giai đoạn tương ứng với một PPDH nhất định.

 Đối với HS: cần biết HS đạt đến trình độ nào về kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, đặc điểm tâm sinh lí, các thói quen học tập và vốn kiến thức thực tế tích lũy được qua cuộc sống ra sao. Từ đó dự kiến các PPDH thích hợp, khêu gợi tính tích cực hoạt động của HS trên cơ sở phát huy năng lực và phẩm chất cá nhân của các em.

 Những điều kiện vật chất của việc DH: đặc điểm, số lượng HS, tài liệu và phương tiện, thiết bị DH, các điều kiện vật chất khác…cũng có tác động nhiều khi rất quan trọng tới việc lựa chọn PPDH.

4.3.5. Tổ chức các hoạt động học Vật lý

Đối với bài lên lớp nghiên cứu kiến thức mới, hoạt động DH thường được tổ chức theo 3 kiểu sau:

 Kiểu 1: Nhiệm vụ được giao thống nhất cho cả lớp, cá nhân thực hiện độc lập, sản phẩm giống nhau.

Kiểu 2: Nhiệm vụ thống nhất cho cả lớp, thực hiện công việc theo nhóm, sản phẩm giống nhau.

 Kiểu 3: Mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ riêng, sau đó lắp ráp kết quả các nhóm thành sản phẩm chung duy nhất cho cả lớp.

Các yêu cầu đối với việc tổ chức hoạt động HT.

 Dựa vào mục tiêu của bài học để phân chia bài học thành các hoạt động HT. Mỗi mục tiêu cụ thể của bài học có thể gồm một hoặc một số hoạt động.

 Mỗi hoạt động cần đề ra mục tiêu cụ thể, chi tiết hơn.

 Tiến trình tổ chức các hoạt động phải phù hợp với logic của bài học và tiến trình xây dựng kiến thức mới.

Hoạt động HT phải có tác dụng phát huy đến mức cao nhất tính chủ động, ST của HS và thu hút sự tham gia của tất cả HS trong nhóm hoạt động trong lớp.

4.4. Thiết kế một số bài trong chƣơng. 4.4.1. Bài 21: Dao động điện từ [Phụ lục 1]. 4.4.2. Bài 23: Điện từ trƣờng [Phụ lục 2]. 4.4.3. Bài 24: Sóng điện từ [Phụ lục 3].

48

Chƣơng 5. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

5.1. Mục đích thực nghiệm

Thử nghiệm khả năng tiếp thu của HS về việc đổi mới phương pháp dạy học VL.

5.2. Nội dung thực nghiệm.

Dạy một số bài của Chương IV. Dao động và sóng điện từ, Vật lý 12 NC theo giáo án và đánh giá kết quả thực nghiệm dựa trên các mức độ đánh giá (theo Bloom) của các câu hỏi trong đề kiểm tra.

5.3. Đối tƣợng thực nghiệm.

Lựa chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm là HS lớp 12 ở trường THPT để giảng dạy thực nghiệm theo tinh thần áp dụng phương pháp tương tự điện-cơ nhằm kích thích hứng thú học tập của HS.

5.4. Kế hoạch giảng dạy.

Thực hiện giảng dạy các tiết theo thời khóa biểu (theo phân phối chương trình)

5.5. Tiến trình thực hiện bài học.

Theo giáo án đã soạn các bài:

 Bài 21. Dao động điện từ.

 Bài 23. Điện từ trường.

 Bài 24. Sóng điện từ.

 Bài 25. Truyền thông bằng sóng điện từ.

5.6. Kết quả thực nghiệm. 5.6.1. Đề kiểm tra 1 tiết. 5.6.1. Đề kiểm tra 1 tiết.

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƢƠNG IV I. Mục tiêu.

- Kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS sau mỗi chương.

- Rèn luyện đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát huy khả năng làm việc độc lập ở HS.

- Giúp GV rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả giảng dạy.

II. Chuẩn bị.

- GV: Soạn đề kiểm tra.

- HS: Ôn tập nội dung chương.

III. Đề kiểm tra.

1. Nội dụng: Chương IV. Dao động và sóng điện từ.

2. Hình thức kiểm tra.

- Trắc nghiệm khách quan. - Số câu hỏi: 40 câu. - Thời gian: 45 phút.

49

Ma trận đề kiểm tra[9, tr 71].

3. Nội dung đề kiểm tra

Câu 1. Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức

A.  = LC  2 . B.  = LC 1 . C.  = LC  2 1 . D.  = LC  1 .

Câu 2. Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Điện áp giữa hai bản tụ biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại.

B. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2f.

C. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f.

D.Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại.

Câu 3. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa 2 môi trường.

B. Sóng điện từ là sóng ngang.

C. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi.

D.Sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc c  3.108 m/s.

Câu 4. Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy.

B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy.

C. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện tích không đổi, đứng yên gây ra.

Mức độ

Bài

Biết Hiểu Vận dụng Phân tích Tổng

hợp Đánh giá Tổng TN T L TN T L TN T L TN TL TN T L T N T L DĐ điện từ 3 0,75 6 1,5 6 1,5 3 0,75 18 4,5 Điện từ trường. 1 0,25 3 0,75 2 0,5 6 1,5 Sóng điện từ. 3 0,75 3 0,75 2 0,5 1 0,25 1 0,25 10 2,5 Truyền thông bằng sóng ĐT 2 0,5 1 0,25 1 0,25 2 0,5 6 1,5 Tổng 6 1,5 10 2,5 11 2,75 7 1,75 6 1,5 0 10 40 10

50

D.Đường sức từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường.

Câu 5. Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Gọi q0, U0 lần lượt là điện tích cực đại và điện áp cực đại của tụ điện, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch?

A. W = 2 1 CU2 0. B. W = C q 2 2 0 . C. W = 2 1 LI2 0. D.W = L q 2 2 0 .

Câu 6. Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến?

A. Máy thu thanh. B. Chiếc điện thoại di động.

C. Máy thu hình (Ti vi). D. Cái điều khiển ti vi.

Câu 7: Sóng nào sau đây được dùng để truyền thông qua vệ tinh?

A. Sóng cực ngắn. B. Sóng dài.

C. Sóng ngắn. D. Sóng trung.

Câu 8: Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm biến thiên từ 0,5Hđến 10Hvà tụ điện có điện dung biến thiên từ 20pF đến 500pF. Máy thu có thể bắt được bước sóng điện từ có bước sóng lớn nhất là

A. 133,2m B. 233,1m C. 332,1m D. 466,4m Câu 9: Một mạch thu sóng có L H C 2pF / 1000 , 10  

 thu được sóng có bước sóng là:

A. 0,6m. B. 6m. C. 60cm. D. 600m.

Câu 10: Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L0,2mH và một tụ xoay có điện dung thay đổi từ 2F đến 0,2mF. Mạch trên có thể bắt được dãy sóng điện từ nào?

A. 0,04mm đến 0,4mm . B. 0,12 mm đến 1,2 mm.

C. 0,12mm đến 1,2mm. D. 0,04mm đến 0,4 mm.

Câu 11: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC là i0,05sin2000t (A), điện dung của tụ điện bằng 5F. Độ tự cảm của cuộn dây là:

A. 2,5.104H B. 5.108H C. 5H D. 0,05H

Câu 12: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC là isin200t(A), điện dung của tụ điện bằng 10F. Điện tích cực đại trên tụ điện là:

A. 103C B.106C C. 5.106C D. 5.103C

Câu 13: Điện tích trên một bản cực của tụ điện trong mạch dao động biến thiên điều hòa với phương trình qq0cost. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của mạch dao động biến tuần hoàn với tần số góc

A. 0,5 B.C. 2 D. 4

Câu 14: Dao động điện từ trong mạch dao động có chu kỳ T thì thời gian giữa hai lần liên tiếp để năng lượng điện trường bằng với năng lượng từ trường là

A. 2T B. T C. 0,5T D. 0,25T

Câu 15. Trong quá trình lan truyền của sóng điện từ, véctơ cường độ điện trường và véctơ cảm ứng từ luôn luôn

A. dao động ngược pha với nhau.

B. dao động cùng pha với nhau.

C. dao động cùng phương với phương truyền sóng.

51

Câu 16: Mạch khuếch đại trong các máy phát sóng vô tuyến có tác dụng?

A. Biến dao động âm thành dao động điện từ.

B. Làm tăng biên độ của âm thanh.

C. Làm tăng tần số của dao động điện từ âm tần.

D. Làm tăng biên độ của dao động điện từ.

Câu 17: Tốc độ lan truyền của sóng điện từ

A. không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng nhưng phụ thuộc vào tần số của sóng.

B. phụ thuộc vào môi trường truyền sóng và không phụ thuộc tần số của sóng.

C. không phụ thuộc vào cả môi trường truyền sóng và tần số của sóng.

D. phụ thuộc vào cả môi trường truyền sóng và tần số của sóng.

Câu 18: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Cường độ dòng điện chạy trong mạch

A. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.

B. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian.

C. không thay đổi theo thời gian.

D. biến thiên điều hòa theo thời gian.

Câu 19: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về điện từ trường?

A. Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.

B. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức từ là những đường cong có điểm đầu và điểm cuối.

C. Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường.

D. Từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức của điện trường biến thiên.

Câu 20: Khi nói về quá trình lan truyền sóng điện từ, điều nào sau đây là khôngđúng?

A. Trong quá trình truyền sóng, điện trường và từ trường luôn dao động vuông pha nhau.

B. Trong quá trình lan truyền, nó mang theo năng lượng.

C. Véctơ cường độ điện trường và véctơ cảm ứng từ luôn vuông góc với phương truyền sóng.

D. Trong chân không, bước sóng của sóng điện từ tỉ lệ nghịch với tần số sóng.

Câu 21: Trong điện từ trường, các véctơ cường độ điện trường và véctơ cảm ứng từ luôn

A. cùng phương, ngược chiều. B. cùng phương, cùng chiều.

C. có phương vuông góc với nhau. D. có phương lệch nhau 0

45

Câu 22: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai ?

A. Sóng điện từ mang năng lượng.

B. Sóng điện từ có thể giao thoa với nhau.

C. Sóng điện từ không truyền được điện môi.

D. Sóng điện từ là sóng ngang.

Câu 23: Trong sơ đồ khối của một máy thu vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây?

A. Mạch khuếch đại. B. Mạch biến điệu.

C. Mạch tách sóng. D. Anten.

Câu 24: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH và một tụ điện có điện dung C = 8 F. Sau khi kích thích cho mạch dao động thì chu kì dao động của mạch là

52

Câu 25: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm và một tụ điện C = 5 F, sau khi kích thích cho hệ dao động, điện tích trên một bản tụ biến thiên theo biểu thức ) 2 1000 cos( 10 . 5 4     t q (C). Lấy 2

= 10. Độ tự cảm của cuộn dây là

A. 10 mH. B. 20 mH. C. 50 mH. D. 60 mH.

Câu 26: Cho mạch dao động LC lí tưởng đang dao động tự do với cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức ) 4 10 . 2 cos( 5 , 0 6   t

i (A). Giá trị điện tích lớn nhất trên bản tụ điện là:

A. 0,25 C. B. 0,5 C. C. 1 C. D. 2 C.

Câu 27: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T.

Một phần của tài liệu bồi dưỡng năng lực tư duy của học sinh khi áp dụng phương pháp tương tự điệncơ giảng dạy chương iv. dao động và sóng điện từ, vật lí 12 nâng cao (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)