Chƣơng 4 THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI TRONG CHƢƠNG IV
4.2. Đổi mới việc thiết kế bài học
4.2.1. Một số hoạt động học tập phổ biến trong tiết học.
Theo quan điểm mới về việc dạy học, vai trò chủ yếu của GV là tổ chức và hướng dẫn các hoạt động học tập của HS. Hoạt động học của HS rất đa dạng, dựa theo cấu trúc khái quát của tiến trình giải quyết các vấn đề có tính khoa học ta có thể chia thành các hoạt động sau:
Dao động điện từ
Dao động điện từ trong mạch LC.
Năng lượng điện từ trong mạch dao động.
Dao động điện từ tắt dần.
Dao động điện từ cưỡng bức. Sự cộng hưởng. Bài tập về dao động điện từ.
Điện từ trường.
Sóng điện từ.
Đặc điểm của sóng điện từ.
Tính chất của sóng điện từ.
44
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Đặt vấn đề, nêu câu hỏi.
- Gợi ý trả lời, nhận xét đánh giá.
- Tái hiện kiến thức trả lời câu hỏi của GV.
- Nhận xét câu trả lời của bạn
Hoạt động 2: Tiếp nhận nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 3: Thu nhận thông tin.
Hoạt động 4: Xử lí thông tin.
Hoạt động 5: Truyền đạt thông tin.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Gợi ý hệ thống câu hỏi, cách trình bày vấn đề.
- Gợi ý nhận xét, kết luận bằng lời hoặc bằng hình vẽ.
- Hướng dẫn mẫu báo cáo.
- Trả lời câu hỏi. - Giải thích các vấn đề.
- Trình bày ý kiến, nhận xét, kết luận. - Báo cáo kết quả.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Tạo tình huống học tập. - Trao nhiệm vụ học tập.
- Quan sát, theo dõi GV đặt vấn đề. - Tiếp nhận nhiệm vụ học tập.
Hoạt động của GV Hoạt động của GV - Tổ chức hướng dẫn.
- Yêu cầu HS hoạt động.
- Giới thiệu nội dung tóm tắt, tài liệu cần tìm hiểu.
- Làm thí nghiệm biểu diễn.
- Giới thiệu, hướng dẫn cách làm TN, lấy số liệu.
- Nghe GV giảng. Nghe bạn phát biểu. - Đọc và tìm hiểu một số vấn đề trong SGK.
- Tìm hiểu bảng số liệu.
- Quan sát hiện tượng tự nhiên hoặc trong thí nghiệm.
- Làm thí nghiệm, lấy số liệu…
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Đánh giá nhận xét, kết luận của HS. - Đàm thoại gợi mở, chất vấn HS.
- Hướng dẫn HS cách lập bảng, vẽ đồ thị và rút ra nhận xét, kết luận.
- Tổ chức trao đổi trong nhóm, lớp. - Tổ chức hợp tác hóa kết luận. - Hợp thức về thời gian.
- Thảo luận theo nhóm hay làm việc cá nhân.
- Tìm hiểu các thông tin liên quan.
- Lập bảng, vẽ đồ thị… nhận xét về tính qui luật của hiện tượng.
- Trả lời các câu hỏi của GV.
- Tranh luận với bạn bè trong nhóm hoặc trong lớp…
- Rút ra nhận xét hay kết luận từ những thông tin thu được.
45
Hoạt động 6: Củng cố bài giảng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Nêu câu hỏi, tổ chức cho HS làm việc cá nhân hoặc theo nhóm.
- Hướng dẫn trả lời. - Cho bài tập vận dụng. - Đánh giá, nhận xét giờ dạy.
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Vận dụng vào thực tiễn.
- Ghi chép những kết luận cơ bản. - Giải bài tập.
Hoạt động 7: Hướng dẫn học tập ở nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Nêu câu hỏi, bài tập về nhà.
- Dặn dò, yêu cầu HS chuẩn bị bài sau.
- Ghi câu hỏi, bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
4.2.2. Cấu trúc của giáo án soạn theo hoạt động học tập.
Tên bài : ……… Tiết : ………theo phân phối chương trình.
a. Mục tiêu ( KT, KN và thái độ). 1. Kiến thức
2. Kĩ năng 3. Thái độ
b. Chuẩn bị (thiết bị DH, phiếu HT, các PTDH) GV, HS gợi ý ứng dụng CNTT và các PTDH hiện đại.
1. Giáo viên 2. Học sinh
3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin và các phương tiện dạy học hiện đại. c. Tổ chức các hoạt động học tập.
HĐ1: (……phút) Kiểm tra kiến thức cũ (nếu cần)
HĐ2: (……phút) Đơn vị kiến thức, kỹ năng 1.
HĐ3: (……phút) Đơn vị kiến thức, kỹ năng 2.
HĐi: (……phút) Đơn vị kiến thức, kỹ năng k.
HĐ(n-1): (…..phút) Vận dụng củng cố.
HĐn: (…..phút) hướng dẫn học tập ở nhà.
d. Rút kinh nghiệm ghi những nhận xét của GV sau khi dạy xong. Ghi những nhận xét của giáo viên sau khi dạy xong.