Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương dao động và sóng điện từ vật lý 12 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi thpt chuyên

107 21 0
Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương dao động và sóng điện từ vật lý 12 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi thpt chuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THÀNH CÔNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG “DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 12 NHẰM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THPT CHUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THÀNH CÔNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG “ DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 12 NHẰM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THPT CHUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN VẬT LÍ) Mã số : 60 14 10 Cán hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN QUANG BÁU Hà nội – 2013 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy, cô giáo, cán trường Đại Học Giáo Dục – Đại Học Quốc Gia Hà Nội quan tâm giúp đỡ thời gian học tập thực đề tài luận văn Nhân dịp xin chân thành cảm ơn trường THPT Chuyên Biên Hòa Hà Nam tỉnh Hà Nam, xin cảm ơn đồng nghiệp tổ Vật lý – Cơng nghệ trường THPT Chun Biên Hịa Hà Nam tạo điều kiện cho học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Văn Phẩm giáo viên trường THPT Chuyên Biên Hòa Hà Nam giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm hoàn thành luận văn Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn GS TS Nguyễn Quang Báu tận tình giúp đỡ em trình học tập hướng dẫn em thực đề tài Hà Nội, Ngày 25 tháng 11 năm 2013 Tác giả Phạm Thành Công NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTVL Bài tập vật lý DH Dạy học DHVL Dạy học vật lý HS Học sinh GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên TNSP Thực nghiệm sư phạm THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa SP Sư phạm SV Sinh viên VL Vật lý MỤC LỤC Lời cảm ơn ………………………………………………………………i Danh mục viết tắt……………………………………………………… ii Danh mục bảng biểu………………………………………….…………iii Mục lục………………………………………………………………….iv MỞ ĐẦU Chương 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 ………………………………………………………………… 1.1 Khái quát học sinh giỏi Vật lí…………………………………………5 1.1.1 Khái niệm học sinh giỏi Vật lí………………………………………5 1.1.2 Mục tiêu dạy học sinh giỏi…………………………………………… 1.1.3 Các hình thức dạy học sinh giỏi ……………………………………….6 1.2 Mục đích việc giải tập……………………………………………7 1.3 Tác dụng tập vật lý dạy học vật lý…………………………8 1.3.1 Bài tập giúp cho việc ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức…………… 1.3.2 Giải tập vật lý rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát……………………….9 1.3.3 Bài tập điểm khởi đầu để dẫn dắt đến kiến thức mới…………9 1.3.4 Giải tập hình thức làm việc tự lực cao học sinh……………………………………………………………………………9 1.3.5 Giải tập vật lý để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức học sinh……………………………………………………………………………9 1.3.6 Giải tập vật lý góp phần làm phát triển tư sáng tạo học sinh………………………………………………………………………… 10 1.4 Vai trò hệ thống tập hướng dẫn giải tập vật lý………… 10 1.4.1 Cơ sở lý thuyết hệ thống tập hướng dẫn giải tập………10 1.4.2 Vai trò hệ thống tập vật lý hướng dẫn giải……………… 10 1.4.3 Các mức độ tập……………………………………………………10 1.5 Phương pháp giải tập……………………………………………… 11 1.5.1 Tìm hiểu đầu bài, tóm tắt nội dung tốn………………………… 12 1.5.2 Phân tích tượng vật lý học…………………………… 12 1.5.3 Lập luận toán vật lý……………………………………………….12 1.5.4 Lựa chọn cách giải cho phù hợp………………………………………14 1.5.5 Kiểm tra, xác nhận kết biện luận…………………………… 14 1.6 Phân loại tập vật lý dùng cho HSG…………………………………14 1.6.1 Phân loại theo phương thức giải………………………………………14 1.6.2 Phân loại theo nội dung……………………………………………….15 1.6.3 Phân loại theo yêu cầu rèn luyện kĩ năng, phát triển tư học sinh trình dạy học………………………………………………………16 1.7 Chọn lọc sử dụng tập dạy học vật lý…………………… 17 1.7.1 Chọn lọc tập……………………………………………………….17 1.7.2 Sử dụng hệ thống tập…………………………………………… 19 1.8 Hướng dẫn học sinh giải tập vật lý………………………………….19 1.8.1 Hướng dẫn theo mẫu …………………………………………………20 1.8.2 Hướng dẫn tìm tịi…………………………………………………….21 1.8.3 Định hướng khái qt chương trình hóa………………………………22 1.9 Thực trạng hoạt động dạy HS giỏi Vật lý 12 tỉnh Hà Nam…… 23 1.9.1 Thực trạng chung dạy học sinh giỏi tỉnh Hà Nam…………….23 1.9.2 Ưu điểm hoạt động dạy học Vật lý cho HSG tỉnh Hà Nam………… 26 1.9.3 Nhược điểm………………………………………………………… 26 1.10 Phân loại tập vật lý mối quan hệ hệ thống tập, hướng dẫn giải với học sinh…………………………………………………………… 27 1.10.1 Sơ đồ phân loại tập vật lý……………………………………… 28 1.10.2 Mối quan hệ hệ thống tập hướng dẫn giải với học sinh giỏi học sinh có khiếu vật lý…………………………………………….28 1.10.3 Ưu nhược điểm hệ thống tập hệ thống hướng dẫn giải tập vật lý……………………………………………………………… 28 1.11 Sử dụng tập vật lý nhằm phát bồi dưỡng HSG……………29 1.11.1 Sử dụng tập vật lý nhằm phát bồi dưỡng học sinh giỏi…29 1.11.2 Tiêu chí tạo hệ thống……………………………………………… 29 1.11.3 Các yêu cầu hướng dẫn giải tập Vật lý………………………30 Tiểu kết chương ………………………………………………………… 32 Chương 2:XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG “DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 12 NHẰM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THPT CHUYÊN……………………………………………………………………33 2.1 Nội dung kiến thức chương Dao động sóng điện từ…………………33 2.1.2 Phân tích nội dung chương Dao động sóng điện từ .33 2.1.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương Dao động sóng điện từ .33 2.2 Mục tiêu chương Dao động sóng điện từ 34 2.2.1 Mục tiêu kiến thức 34 2.2.2 Mục tiêu kiến kỹ 34 2.3 Các bước giải tập Vật lý 34 2.4 Cách hướng dẫn giải tập, phân loại tập vật lý 36 2.4.1.Cách hướng dẫn giải tập……………………………………… 36 2.4.2 Sự tương tự điện cơ……………………………… … 37 2.4.3 Phân loại tập chương Dao động sóng điện từ…………………38 2.5 Phương pháp giải toán vật lý chuyên……………………………….38 2.6 Hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập………………….39 TIỂU KẾT CHƯƠNG ………………………………………………… 75 Chương 3:THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM………………………………….76 Mục đích phương pháp thực nghiệm sư phạm…………………… 76 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm………………………………….76 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm………………………………… 76 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm………………………………….76 3.2 Tiến trình thực nghiệm phân tích, đánh giá kết quả…………………79 3.2.1 Tiến trình thực nghiệm sư phạm…………………………………… 79 3.2.2 Phân tích kết mặt định tính……………………………………79 3.2.3 Phân tích kết mặt định lượng…………………………… 79 3.3 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm………………………………79 TIỂU KẾT CHƯƠNG ………………………………………………… 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………………… 94 KẾT LUẬN………………………………………………………………94 KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………95 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………96 PHỤ LỤC……………………………………………………………………97 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Sự tương tự đại lượng điện……………………… 24 Bảng 2.2: Sự tương tự phương trình điện cơ……………… 24 Bảng 3.1: Các nhóm khảo sát…………………………………… 53 Bảng 3.2: Bảng xếp loại học tập theo mức……………………………54 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích (số 1) …57 Bảng 3.4: Bảng so sánh điểm ĐC TN ( phiếu 1)…………… …58 Bảng 3.5: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích ( số ) 60 Bảng 3.6: Bảng so sánh điểm ĐC TN ( phiếu 2)……………… 61 Bảng 3.7: Bảng so sánh % thang điểm lần kiểm tra…… 63 Bảng 3.8: Bảng tổng hợp tham số đặc trưng…………………… …64 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra học sinh ( lần )……… 59 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích - phiếu số 1…………………… …… 60 Hình 3.3 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra học sinh ( lần )…… …62 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích - phiếu số 2…………………… …… 63 10 Giá trị điểm trung bình lớp đối chứng: X ĐC = 7,19 Bảng 3.4: Bảng so sánh điểm ĐC TN phổ điểm ( phiếu 1) Điểm 0-4 ĐC Số HS Tỉ lệ % TN Số HS Tỉ lệ % Điểm 5-7 Điểm 8-10 6,25% 43,15% 50% 11 0,00% 31,25% 68,75% Hình 3.1 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra học sinh theo điểm sau lần kiểm tra thứ 93 Như vậy, tỉ lệ HS đạt điểm yếu trung bình nhóm TN nhóm ĐC, tỉ lệ HS đạt điểm giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC Bên cạnh đó, giá trị điểm trung bình nhóm TN cao so với nhóm ĐC chứng tỏ kết điểm kiểm tra phiếu số nhóm TN tốt so với nhóm ĐC Từ số liệu tỉ lệ HS đạt điểm Xi trở xuống (tần suất lũy tích) Bảng 3.3, ta biểu diễn đồ thị: Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích - phiếu số (Biểu diễn tần suất lũy tích: số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống) Đồ thị cho thấy, đường lũy tích ứng với nhóm ĐC ln cao nhóm TN chứng tỏ mức điểm Xi nhóm ĐC có số học sinh đạt đièm Xi nhiều so với nhóm TN, nói cách khác đồ thị cho thấy chất lượng chung nhóm TN cao Báng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suấí lũy tích (Nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng - Phiếu số 2) 94 Số học sinh đạt điểm Xi Điểm % học sinh đạt điểm Xi ĐC TN 0 0,00 0 điểm Xi trở xuống ĐC TN 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0,00 0,00 6,25 0,00 6,25 0,00 12,50 6,25 18,75 6,25 18,75 12,50 37,50 18,75 3 18,75 18,75 56,25 18,75 31,25 37,50 87,5 75,00 10 12,50 25,00 100,00 100,00 16 100,00 100,00 S 16 ĐC % học sinh đạt TN Giá trị điểm trung bình lớp thực nghiệm: X TN = 8,63 Giá trị điểm truns bình lớp đối chứng: X ĐC = 7,94 Bảng 3.6: Bảng so sánh điểm ĐC TN phổ điểm ( phiếu 2) 95 Điểm 0-4 ĐC Số HS Tỉ lệ % Điểm 8-10 10 0,00% 37,50% 62,50% 13 0,00% 18,75% 81,25% TN Số HS Tỉ lệ % Điểm 5-7 Hình 3.3 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra học sinh theo điểm sau lần kiểm tra thứ hai Như vậy, từ bảng 3.4 3.6 cho thấy, kết thu tương tự nhau: tỉ lệ học sinh đạt điểm yếu trung bình nhóm TN nhóm ĐC, tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC Bên cạnh đó, giá trị điểm trung bình nhóm TN cao so với nhóm ĐC, chứng tỏ kết điểm kiềm tra hai phiếu nhóm TN tốt so với nhóm ĐC Trong bảng 3.5 ta vẽ đồ thị: 96 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích - phiếu số (Biểu diễn tần suất lũy tích: số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống) Nhận thấy đồ thị cho kết giống đồ thị hình 3.2 Sau hai lần kiểm tra có kết bảng sau: Bảng 3.7: Bảng so sánh % thang điểm lần kiểm tra Lần kiểm tra Tổng số Nhóm học sinh % học sinh % học đạt điểm đạt điểm sinh đạt yếu trung bình điểm giỏi ĐC 16 6,25% 43,15% 50% TN 16 0,00% 31,25% 68,75% ĐC 16 0,00% 37,50% 62,50% Lần Lần % học sinh 97 TN 16 0,00% 18,75% 81,25% Từ số liệu thu bảng 3.7 cho thấy: Tỉ lệ học sinh đạt điểm yếu kiểm tra lần nhóm TN thấp nhóm ĐC 6,25% (= 6,25% - 0%) Ở lần kiểm tra lần hai nhóm khơng có học sinh đạt điểm yếu kém, tỉ lệ 0% Tỉ lệ HS đạt điểm trung bình nhóm TN thấp so với nhóm ĐC lần 11,9%(= 43,15% - 31,25%) tỷ lện lần kiểm tra thứ hai 18,75% (= 37,50% - 18,75%) Tỉ lệ HS đạt điểm giỏi lần kiểm tra thứ nhóm TN cao nhóm ĐC 18,75% (= 68,75% - 50%), lần tỉ lệ 18,75% (=81,25% - 62,50%) Các kết đâv chứng tỏ ràng học sinh nhóm TN tiếp thu kiến thức tốt hơn, điều góp phần đáng kể vào thành cơng bước đầu công tác thực nghiệm đề tài Bảng 3.8 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng Lần kiểm tra Lần Nhóm HS S2 X S V (%) ĐC 16 7,19 2,96 1,72 23,92% TN 16 8,00 2,13 1,45 18,13% ĐC 16 7,94 2,2 1,48 16,64% TN 16 8,63 1,45 1,21 14,02% Lần Bảng 3.8 cho thấy: Điểm trung bình kiểm tra nhóm TN cao nhóm ĐC lần lần Giá trị phương sai S2 giá trị độ lệch 98 chuẩn S nhóm thực TN nhóm ĐC khơng lớn, chứng tỏ số liệu thu bị phân tán Hệ số biến thiên V < 30% thể độ dao động đáng tin cậy Các nhóm TN nhỏ nhóm ĐC, chứng tỏ mức độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng nhóm TN nhỏ nghĩa chất lượng nhóm TN đồng so với nhóm ĐC Dựa kết thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập HS nhóm thực nghiệm cao HS nhóm đối chứng 3.3 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm Sau tiến hành thực nghiệm sư phạm xử lý số liệu, tác giả rút số nhận xét sau: - HS lớp TN nắm kiến thức sâu hơn, biểu khả vận dụng kiến thức lý thuvết tốt hơn, nắm phương pháp giải vận dụng cách khoa học việc giải toán Kết kiểm tra cho thấy nhóm TN điểm trung bình cao nhóm ĐC - Tỉ lệ HS đạt điếm giỏi nhóm thực nghiệm cao tỉ lệ HS yếu trung bình nhóm TN thấp nhóm ĐC - Đồ thị đường lũy tích tỉ lệ học sinh đạt điếm Xi nhóm TN ln nằm bên phải phía đồ thị đường lũy tích tương ứng nhóm ĐC,điều chứng tỏ kết học tập nhóm thực nghiệm tốt nhóm ĐC Về hệ số biến thiên V nhóm TN nhỏ nhóm ĐC, điều chứng tỏ mức độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng nhóm TN nhỏ hơn, nghĩa chất lượng nhóm TN đồng hơn, ổn định so với nhóm ĐC Trên sở đó, kết luận rằng: Việc sử dụng hệ thống tập hướng dẫn giải tập vật lí trình bồi dưỡng HSG cho HS 99 lớp TN mang lại hiệu cao, HS thu nhận kiến thức chắn sâu hơn, khả vận dụng lý thuyết vào tập tốt khẳng định HS phát triển lực nhận thức tư vật lí Đề tài giúp họ có hệ thống tập đảm bảo tính logic khoa học nội dung kiến thức, thuận lợi cho GV công tác bồi dưỡng HSG vật lý 100 TIỂU KẾT CHƯƠNG Khi sử dụng hệ thống tập hướng dẫn giải giúp chất lượng HS tăng cách đáng kể điều khẳng định việc xây dựng hệ thống tập Vật lí đă có hiệu cao việc giúp HSG nâng cao tư phát triển khiếu Vật lí HS THPT chuyên Sau tổ chức lớp TNSP, qua q trình theo dõi, phân tích đánh giá kết thu được, tác giả đưa số nhận xét sau đây: - Việc tổ chức bồi đưỡng HSG theo nội dung soạn thảo luận văn góp phần kích thích hứng thú học tập HS, giúp HS nâng cao nhận thức kiến thức khó chương “Dao động sóng điện từ” Sự hỗ trợ kịp thời GV giúp HS học tập đạt hiệu cao, phát huy tính tự lực tiếp thu kiến thức vững - Các kết thực nghiệm khẳng định rằng, hệ thống tập hướng dẫn giải tác giả xây dựng góp phần nâng cao đáng kể chất lượng bồi dưỡng HSG chương “Dao động sóng điện từ” vật lí lớp 12 nâng cao trường THPT Chun Biên Hịa Hà Nam HS khơng nắm vững kiến thức mà cịn tìm hiểu sâu kiến thức nâng cao vận dụng linh hoạt kiến thức - Nhìn chung hệ thống tập phương pháp giải tập phần “Dao động sóng điện từ” xây dựng khả thi Nếu xây dựng hệ thống hướng dẫn giải tập vật lí 12 nâng cao chương ‘‘Dao động sóng điện từ” , trình độ, trọng tâm, kết hợp với phương pháp bồi dưỡng hướng giáo viên nâng cao hiệu bồi dưỡng HSG mơn Vật lí -Tuy nhiên thời gian thực nghiệ m có gi ới hạn nên đề tài minh chứng phạ m vi hẹp Để đề tài thành công phạ m vi rộng cần phả i có yêu cầu cao Cụ thể : cần ph ải ti ế n hành thực 101 nghiệ m nhi ều đôi tượng HS mang tính đại trà hơn, tiế n hành TNSP nhi ều để điều chính, bổ sung h ệ thống cho phù hợp đạ t hi ệu cao bồi đưỡng HSG 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Với nhiệm vụ nghiên cứu đề tài giả thuyết khoa học đặt đạt kết sau: Nêu rõ sở lí luận việc sử dụng hệ thống tập hướng dẫn giải tập chương dao động Vật lí 12 nhằm bồi dưỡng HSG phát huy khiếu HS THPT Chuyên Đề tài tính khả thi sử dụng hệ thống tập hướng dẫn giải chương dao động Vật lí 12 Trên sở lý luận HSG vật lí học sinh THPT Chuyên, áp dụng xây dựng hệ thống tập hướnG dẫn giải tập chương “Dao động sóng điện từ" Vật lí 12 nâng cao có hiệu cao Rèn luyện cho HS tư logic, xác khái niệm, định luật đồng thời bồi dưỡng nâng cao kiến thức Vật lí cho HSG vật lí trường THPT Chuyên Hệ thống tập hướng dần giải tập Vật lí phát huy tính tích cực, chủ động HS, kích thích phát triển khiếu vật lí HS chuyên Vật lí Kết đạt HS thông qua giải hệ thống tập cho thấy hệ thống tập giúp em củng cố kiến thức phát triển khiếu Vật lí Mục đích bồi dưỡng GV cho HSG hồn thành Phương pháp dùng hệ thống tập đề cập luận văn áp dụng hầu hết kiến thức vật lí chương trình học trường THPT Chuyên Một hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương “Dao động sóng điện từ” vật lí 12 xây dựng đưa vào thử nghiệm Với 103 kết đạt trình TNSP kiểm chứng đề tài thực nhiệm vụ đặt Từ kết nghiên cứu đề tài rút số học sau: - Dùng hệ thống tập vật lí giúp nâng cao kiến thức giúp em có sáng tạo để từ phát huy khiếu Vật lí HSG Hệ thống tập yêu cầu GV HS phải có phối hợp q trình hướng dẫn giải để từ HS tự lực khám phá kiến thức ngồi thời gian lớp Sử dụng hệ thống tập giúp học sinh có hệ thống kiến thức logic khắc sâu chất tượng vật lí - Hệ thống tập xây dựng áp dụng HSG trường THPT Chuyên Hệ thống tập đòi hỏi người giáo viên cần có am hiểu nhiều HSG kiến thức Vật lí - Do điều kiện thời gian khuôn khổ luận văn nên phần TNSP mang tính minh họa cụ thể mà chưa mang tính khái quát phương diện thực nghiệm với nhiều trường THPT Chuyên KHUYẾN NGHỊ Các thây cô sử dụng hệ thống tập hướng dẫn giải tập chương “Dao động sóng điện từ’’ phải ý tới đối tượng học sinh Đối với sở giáo dục đào tạo Hà Nam đề thi học sinh giỏi cần có đề cương phương hướng cần chọn Đối với Bộ Giáo dục đào tạo cần trọng tới công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Vật lí nhiều 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo, Luật Giáo dục, NXB Tư pháp, (2005) Lương Dun Bình Sách giáo viên vật lí 11, NXB Giáo dục ( 2007 ) Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất KH&KINH Tế, 1998 Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Khiết, Vũ Đình Tuý, Phạm Quý Tư Vật lý 12 nâng cao, Nxb Giáo dục Việt Nam Ngô Diệu Nga Bài giảng chuyên đề chiến lược dạy học vật lí trường phổ thơng, ( 2011 ) Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001) Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lý trường phổ thông Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003) Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông Nhà xuất ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Phạm Hữu Tòng (2004) Dạy học Vật lý trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 10 Đỗ Hương Trà Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lí trường phổ thông ( 2011) 11 Phạm Viết Vượng Giáo dục học Nhà xuất Quốc gia Hà Nội, 2004 105 Bài kiểm tra: PHỤ LỤC Bài 1: Hình vẽ bên thể phụ thuộc cường độ dòng điện chạy qua đèn ống vào hiệu điện hai cực đèn ống Đèn ống mắc nối tiếp với điện trở R=107 W với tụ điện có điện dung C=10-3F nạp điện đến hiệu điện Uo=300V Tìm nhiệt lượng toả ống dẫn điện thời gian tụ phóng điện I(10-6A) 10 U(V) 100 Bài 2: Cho mạch điện hình vẽ; Đ k1 điơt lí tưởng, hai tụ có điện dung C1 C2 uAB = Uocos t k2 A C1 a) Tại t=0: k1 mở; k2 đóng vào chốt B C2 Hãy viết biểu thức i qua L? Vẽ đồ thị i(t)? Tính ILmax? Tại t=0: k1 đóng; k2 đóng vào chốt Tìm biểu thức hiệu điện tụ vẽ đồ thị theo thời gian cỏc ht ú? Bi 3: Trong mạch điện nh- hình, Đ điôt lí t- ởng, tụ điện có điện dung C, hai cuộn dây L1 L2 có độ tự cảm lần l- ợt L1 = L, L2= 2L; điện trở cuộn dây dây nối không đáng kể Lúc đầu khoá K1 khoá K2 mở K2 K1 A Đ E C L1 L2 B Đầu tiên đóng khoá K1 Khi dòng qua cuộn dây L1 có giá trị I1 đồng thời mở khoá K1 đóng khoá K2 Chọn thời điểm làm mốc tính thời gian t a) Tính chu kì dao động điện từ mạch b) Lập biểu thức c- ờng độ dòng điện qua cuộn dây theo t Sau đó, vào thời điểm dòng qua cuộn dây L1 không hiệu điện uAB có giá trị âm mở khoá K2 a) Mô tả t- ợng điện từ xảy mạch 106 b) Lập biểu thức vẽ phác đồ thị biểu diễn c- ờng độ dòng ®iƯn qua cn d©y L1 theo thêi gian tÝnh tõ lóc më kho¸ K2 107 ... Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG ? ?DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 12 NHẰM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THPT CHUYÊN 2.1 Nội dung kiến thức chương Dao động sóng. .. kết chương ………………………………………………………… 32 Chương 2:XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG ? ?DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 12 NHẰM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THPT CHUYÊN……………………………………………………………………33... gồm chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc ? ?Xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương ? ?Dao động sóng điện từ? ?? vật lý 12? ?? Chương Xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan