1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học các văn bản kịch ở trung học phổ thông theo đặc trưng thể loại

118 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN DOÃN XUÂN DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN KỊCH Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN DOÃN XUÂN DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN KỊCH Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI Chuyên ngành: LL&PPDH môn Vãn Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN HẠNH NGHỆ AN - 2014 BẢNG QUY ƢỚC VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên PPDH Phương pháp dạy học Nxb Nhà xuất GD Giáo dục THPT Trung phổ thông TPVH Tác phẩm văn học TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng KT Kiểm tra SL Số lượng TL Tỉ lệ Tr Trang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỂ LOẠI KỊCH VÀ CÁC VĂN BẢN KỊCH TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT 10 1.1 Thể loại ịch 10 1.1.1 Gi i thuy t hái niệm ịch 10 1.1.2 Đ c trưng thi pháp ịch 13 1.2 Kịch văn học chương tr nh Ng văn THPT 17 1.2.1 Vị trí, cấu trúc 17 1.2.2 Ba văn ịch chương tr nh Ng văn THPT 18 1.3 Thực trạng dạy học ịch 1.3.1 Dạy ịch văn học trư ng THPT 25 THPT 26 1.3.2 Vấn đề ti p nhận văn ịch học sinh THPT 28 Chƣơng NGUYÊN TẮC, PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN KỊCH TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT 31 2.1 Nh ng nguyên t c 31 2.1.1 Dạy học ịch theo nguyên t c liên ngành, liên môn, liên văn 31 2.1.2 Dạy học ịch theo đ c trưng thể loại 34 2.1.3 Chú ý hác biệt gi a văn nguyên tác văn dịch 36 2.1.4 Dạy học đoạn trích ịch mối liên hệ v i tác phẩm 38 2.2 Phương pháp dạy học văn ịch 39 2.2.1 Đọc ịch văn học 39 2.2.2 Tạo hơng hí ịch gi dạy học ịch 41 2.2.3 Khai thác xung đột ịch 43 2.2.4 Khai thác ngôn ng ịch 48 2.2.5 Phân tích nhân vật ịch 51 2.3 Định hư ng hai thác trích văn ịch chương tr nh 55 2.3.1 Định hư ng dạy học văn “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” 55 2.3.2 Định hư ng dạy học văn “T nh yêu thù hận” 61 2.3.3 Định hư ng dạy học văn “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” 67 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 75 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 75 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 75 3.2 Địa bàn, đối tượng dạy thực nghiệm 76 3.2.1 Địa bàn học sinh thực nghiệm 76 3.2.2 Bài dạy thực nghiệm 77 3.3 Th i gian tr nh dạy thực nghiệm 77 3.3.1 Th i gian, quy tr nh thực nghiệm 77 3.3.2 Quá tr nh ti n hành thực nghiệm 77 3.4 Giáo án thực nghiệm 78 3.4.1 Ti t 65+66 78 3.4.2 Ti t 85+86 89 3.5 Đánh giá t thực nghiệm 99 3.5.1 Về phía giáo viên 99 3.5.2 Về phía học sinh 99 3.5.3 Nhận xét chung 100 3.6 K t luận thực nghiệm 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 108 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Là thể loại đ i s m, ịch đóng góp vào ho tàng văn học nhân loại hối lượng tác phẩm phong phú, đ c s c Từ s m, tác phẩm ịch đưa vào giảng dạy nhà trư ng nhiều nư c th gi i Ở Việt Nam, dù có phần muộn hơn, song ịch văn học có m t chương tr nh môn văn hầu h t cấp học Tuy nhiên, cho đ n nay, việc dạy học ịch, cịn g p nhiều hó hăn ngư i dạy ngư i học Nguyên nhân có nhiều, mà trư c h t giáo viên chưa n m v ng đ c trưng thể loại Từ thực t đó, thực đề tài nhằm xây dựng nh ng nguyên t c, phương pháp để hư ng dẫn học sinh đọc - hiểu văn ịch theo đ c trưng thể loại 1.2 Bên cạnh đó, để thích ứng v i nhu cầu giáo dục, đào tạo ngư i m i, dạy học ịch theo đ c trưng thể loại hư ng đ n mục tiêu thay đổi phương pháp dạy học Đó cung cấp cho học sinh nh ng tri thức thể loại để em chủ động ti p nhận nh ng văn ịch chương tr nh phổ thông, ịch đ i sống văn học 1.3 Y u tố ịch hơng có tác phẩm ịch trích đoạn ịch, mà cịn h u nhiều tác phẩm văn xi tự Nghiên cứu đề tài này, v gợi m nhiều vấn đề lý luận để ti p nhận nh ng tác phẩm tự mang tính ịch Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề dạy học kịch văn học theo đặc trưng thể loại Phương pháp dạy học văn theo đ c trưng thể loại tr thành mối quan tâm hàng đầu nhà nghiên cứu giáo pháp th i gian gần Dạy học ịch theo đ c trưng thể loại, v th nhiều nói t i số công tr nh nghiên cứu lí luận dạy học Trong số đó, Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, (Trần Thanh Đạm chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1971) xem công tr nh nghiên cứu s m dạy học văn theo đ c trưng thể loại Việt Nam Các tác giả bư c đầu số đ c điểm hi dạy học tác phẩm văn học theo thể loại, có ịch văn học Trong Tập giảng nghiên cứu văn học (Nxb Giáo dục 1996), Hoàng Ngọc Hi n sâu vào thể loại Kí, Bi ịch, Trư ng ca Mỗi thể loại tác giả làm rõ đ c điểm thi pháp phân tích ví dụ minh họa cụ thể Ở thể loại bi ịch, tác giả tr nh bày số nét đ c trưng thể loại qua tác phẩm Vua Ơđip Xô-phôc-lơ Đây xem nh ng gợi m cho nghiên cứu, giảng dạy ịch Cũng theo hư ng đó, có phần sát hợp v i việc dạy học ịch trư ng phổ thông, Kĩ đọc hiểu văn Nguyễn Thanh Hùng, (Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 2011) đề cập đ n nh ng đ c điểm ịch so sánh v i tự tr t nh Trên s đó, tác giả đưa số mô h nh đọc hiểu ịch ĩ đọc ịch mức định hư ng hái quát Ý thức tầm quan trọng việc cung cấp cho học sinh phương pháp ti p nhận tác phẩm văn học theo đ c trưng thể loại, SGK Ngữ văn 11 Nâng cao, (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007) có Đọc kịch văn học, SGK Ngữ văn 11 Cơ bản, (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007) có Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận Ở nh ng mức độ hác nhau, hai học hư ng t i việc giúp học sinh n m đ c trưng thể loại ịch, từ định hư ng cách đọc thể loại ịch 2.2 Vấn đề dạy học văn kịch chương trình Ngữ văn THPT Xuất vào giai đoạn cuối văn học Phục hưng, U S ch-xpia ví hoa n muộn đầy hương s c Tác phẩm ông (cơ ịch) tr thành niềm tự hào cho nư c Anh, đưa ông lên vị trí hàng đầu văn học Phục hưng châu Âu.Theo cách nói Biêlinx i, “S chxpia linh hồn th i đại, thiên tài l n nh ng ngư i sáng tạo, ngư i vĩ đại, ngư i hông sánh nổi” Trong số nh ng sáng tác S chxpia, Rô-mê-ô Giu-li-ét tác phẩm xuất s c, thu hút quan tâm gi i nghiên cứu, phê b nh văn học Ở Việt Nam, tác phẩm từ lâu chọn học chương tr nh mơn văn qua đoạn trích Tình u thù hận Kể từ hi có m t chương tr nh THPT, đoạn trích nhiều nhà nghiên cứu bàn đ n v i nh ng định hư ng ti p nhận giảng dạy trư ng phổ thơng Trong Phân tích-bình giảng tác phẩm văn học 10, (Nguyễn Kh c Phi chủ biên, Nxb Giáo dục, 2001), tác giả định hư ng phân tích, b nh giảng đoạn trích chủ y u phương diện nội dung cảm hứng chủ đạo Đ c trưng nghệ thuật thể loại ịch chưa soạn giả ý Trong SGV Văn học, tập hai (chỉnh lí hợp năm 2000) phần Văn học nư c ngồi Lí luận văn học (Nguyễn Hải Hà Lương Duy Trung chủ biên, Nxb Giáo dục, HN, 2000), định hư ng phân tích đoạn trích dựa cảnh hơng gian ịch; vẻ đẹp t nh yêu Rô-mê-ô Giu-li-ét ngôn ng ịch đậm chất tr t nh, chất thơ, chất nhạc, họa Và cuối lưu ý tính bi ịch ẩn đoạn trích qua số h nh ảnh, chi ti t ịch Cuốn Thiết kế giảng Ngữ văn 11 (Sách giáo viên, Phạm Minh Diệu chủ biên, Nxb ĐHQG, HN, 2007) bám sát câu hỏi học SGK để định hư ng hai thác đoạn trích Theo tác giả ý tập trung làm rõ h nh thức l i độc thoại, đối thoại đoạn trích; diễn bi n tâm trạng nhân vật Rô-mê-ô, Giu-li-ét qua l i đối thoại Từ hẳng định sức mạnh t nh yêu vượt lên thù hận Đây hư ng ti p cận đoạn trích theo đ c trưng thể loại, nh n chung sơ lược, m i dừng lại nh ng gợi ý chung chung Trong Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn 11 (Phan Trọng Luận chủ biên, Nxb ĐHSP, HN, 2010), tác giả định hư ng t m hiểu đoạn trích hai ý l n: Phần a, t m hiểu h nh thức l i thoại ịch (Độc thoại, đối thoại) sâu vào t m hiểu nhân vật Rô-mê-ô, Giu-li-ét s bám sát ngơn ng ịch hai nhân vật, có định hư ng câu hỏi dẫn d t vấn đề tỉ mỉ, sâu s c Phần b, định hư ng dẫn d t t m hiểu đoạn trích “Thử thách h c nghiệt” “T nh yêu dám làm” qua ngơn ng số h nh ảnh có tính biểu tượng để thấy thù hận vẻ đẹp t nh yêu, sức mạnh t nh yêu đôi bạn trẻ Phần luyện tập, soạn giả định hư ng liên hệ m rộng để thấy vẻ đẹp, sức mạnh t nh yêu ngư i Nh n chung, ý tư ng lên l p, định hư ng hai thác đoạn trích tr nh bày sâu, T m hiểu đoạn trích, Lê Huy B c đề cập đ n Dạy học văn học nước Ngữ văn 11, (Nxb Giáo dục, HN, 2007) Tác giả vào hai thác đoạn trích bốn ý l n: Tóm t t tác phẩm Chủ đề, xuất xứ tác phẩm L i độc thoại L i đối thoại Trong phần 3,4 tác giả trọng sâu hai thác giá trị nghệ thuật so sánh, đối lập ịch; ngôn ng ịch; xung đột ịch số h nh ảnh có tính biểu tượng cao đoạn trích, để làm bật chủ đề chung đoạn trích: Bức chân dung t nh yêu vĩ mối thù đẫm máu Ở phần phụ lục, Xung đột kịch Rô- mê-ô Giu-li-ét dùng làm tài liệu tham hảo Được xem c đầu ịch vi t đề tài lịch sử, sáng tác Nguyễn Huy Tư ng nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Tác phẩm ông đưa vào học chương tr nh phổ thông, có trích đoạn Vĩnh biệt Cửu trùng đài, rút từ v ịch Vũ Như Tô Ngay từ hi đưa vào chương tr nh Ng văn 11, trích đoạn Vĩnh biệt Cửu trùng đài bàn đ n nhiều số vi t văn học nhà trư ng Cuốn Thiết kế giảng Ngữ văn 11, soạn giả bám sát câu hỏi hư ng dẫn học SGK để định hư ng t m hiểu đoạn trích Theo đó, định hư ng cho giáo viên xác định mâu thuẫn hồi V; phân tích tính cách, diễn bi n tâm trạng Vũ Như Tô, Đan Thiềm đoạn trích; đánh giá việc giải quy t mâu thuẫn gi a nghệ thuật cao siêu túy v i lợi ích thi t thân nhân dân; đánh giá nghệ thuật ịch phương diện ngôn ng , hành động, cách dẫn d t xung đột ịch Các soạn giả ý t i đ c trưng thể loại, nhiên dừng lại gợi m chung Cũng theo hư ng đó, Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn 11 định hư ng t m hiểu đoạn trích có phần chi ti t việc bám sát ngôn ng , hành động đưa nh ng câu hỏi gợi m vấn đề cách cụ thể, sâu, sát v i đoạn trích Vũ Nho thi thi t giáo án Ng văn THPT Tạp chí Văn học tuổi trẻ, (về sau tuyển vào tập Thiết kế dạy Ngữ văn THPT, nhiều tác giả, Nxb Giáo dục, 2008), lại b t đầu từ việc bám sát ngôn ng ịch để t m hiểu tính cách, tâm trạng nhân vật Vũ Như Tơ, Đan Thiềm đoạn trích Sau lí giải ngun nhân mâu thuẫn dẫn đ n bi ịch nhân vật Và cuối đánh giá nghệ thuật ịch Có thể thấy, dư i dạng hay dạng hác, nh ng tài liệu dẫn, tác giả tập trung t m hiểu đoạn trích ba phương diện bản: xung đột ịch, nhân vật ịch nghệ thuật ịch Trong hi đó, Phân tích, bình giảng tác phẩm Ngữ văn 11, (Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên, Nxb Giáo dục, HN, 2012), tác giả tập trung hai thác hai iện đoạn trích: Cửu Trùng Đài bị đốt nh ng ngư i sáng tạo v i đám qn bị gi t Từ đó, tác giả định hư ng hai thác Cửu Trùng Đài biểu tượng nghệ thuật đa nghĩa Ti p phân tích c p h nh tượng Vũ Như Tô - Đan Thiềm Cuối đánh giá ngôn ng ịch mâu thuẫn ịch Có thể thấy, hư ng hai thác sâu vào ý nghĩa nghệ thuật trích đoạn Xuất tượng đ c biệt sân hấu nư c nhà nh ng năm 80 th ỉ trư c, Lưu Quang Vũ dành nhiều quan tâm đ c biệt gi i nghiên cứu, phê b nh văn học, sân hấu ngồi nư c cơng chúng u nghệ thuật Theo cách nói Tất Th ng, "Sự có m t 99 ịch )? - Xung đột ịch âm thầm căng thẳng thể nh ng chuyển bi n rõ nét nội tâm cốt truyện ịch - Khai thác hợp lí có hiệu ẩn dụ l n E CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Bài iểm tra hảo sát nhanh: Vì tác giả lại để Hồn Trương Ba phải trải qua lựa chọn kh khăn giải đư c xung đột với xác hàng thịt? Sự lựa chọn Hồn Trương Ba cuối kịch c phải lựa chọn đúng? - GV hư ng dẫn HS soạn m i 3.5 Đánh giá ết thực nghiệm 3.5.1 ề ph a gi o viên Thuận lợi hi ti n hành phần thực nghiệm đề tài vào th i gian tổ, nhóm chuyên môn triển hai nội dung đổi m i sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn theo hư ng nghiên cứu học s GD - ĐT tập huấn, đạo b i tổ, nhóm chun mơn giáo viên nhiệt t nh ủng hộ Các giáo viên phân công dạy thực nghiệm đối chứng có ý thức cao chuẩn bị bài, tâm th lên l p triển hai giáo án theo tr nh tự thực nghiệm 3.5.2 ề ph a học sinh Các em chuẩn bị há tốt Trong tr nh học tập, em nghiêm túc há tự nhiên, thoải mái học tập Nói chung ti t dạy học ti n hành b nh thư ng hơng có “đạo diễn”, “dàn dựng” trư c để đảm bảo tính xác, hách quan thực nghiệm Cuối ti t học, em tham 100 gia làm iểm tra theo yêu cầu Công việc chấm phân cho giáo viên trung gian để đảm bảo tính hách quan K t chấm điểm làm iểm tra học sinh thống ê sau: Bảng thống kê kết kiểm tra dạy thực nghiệm đối chứng X p loại Số Trư ng L p KT Giỏi Khá Y u TB Kém SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 11C THPT 34 3,0 17 50 13 38,2 8,8 0 30 0 12 40 14 46,7 13,3 0 TN Mư ng Quạ 11B ĐC Nhận xét chung Từ t điểm iểm tra làm học sinh đánh giá tỉ lệ t điểm số gi a hai l p thực nghiệm đối chứng, nhận thấy nh ng tín hiệu tích cực bư c đầu việc áp dụng phương pháp dạy học theo đ c trưng thể loại vào dạy học ịch văn học Cụ thể điểm há giỏi l p thực nghiệm cao l p đối chứng (53% / 40%), đ c biệt l p thực nghiệm có đạt điểm giỏi, l p đối chứng hông có điểm giỏi Tỉ lệ điểm y u ém l p thực nghiệm l p đối chứng (8,8% / 13,3%) K t điểm iểm tra nhỏ đánh gía nghiệm, minh chứng m t số lượng Còn t thực t mà theo tơi quan trọng thực t lên l p giáo viên học sinh Ở l p thực nghiệm, hơng hí gi học sơi nổi, thân thiện Học sinh tham gia xây dựng ti p thu cách tự giác, chủ động cảm nhận chung 101 có nh ng chuyển bi n há rõ chất lượng bên dạy học Từ chỗ hiểu bài, n m i n thức trọng tâm đ n chỗ ý, hứng thú học tập chủ động, tích cực đ n v i văn Đó t quả, mục tiêu chung dạy học văn hông riêng g dạy học ịch Hư ng xây dựng, trang bị cho em phương pháp, ĩ đọc ịch (đọc văn) theo thể loại nh ng bư c th 3.6 Kết luận thực nghiệm Một iểm tra, ti FUt dạy học thực nghiệm rõ ràng chưa nói lên điều g K t để đánh giá hiệu đề tài phải tr nh iểm chứng, thẩm thấu lâu dài thực t dạy học Tuy nhiên vài t bư c đầu mà thu nhận cảm nhận được, nghĩ phương pháp hay có áp dụng tốt dạy học ịch văn học Song bên cạnh hư ng giáo án lên l p th nh ng y u tố hách quan tâm th , chuẩn bị ngư i giáo viên lên l p học sinh vô quan trọng, chí quy t định thành bại ti t dạy học B i để tổ chức gi dạy học ịch văn học nói riêng, dạy học văn nói chung phải t hợp linh hoạt nhiều y u tố Nhưng nói hi học sinh hiểu n m b t thể loại ịch có ĩ đọc hiểu văn ịch theo đ c trưng thể loại th tin ch c nh ng ti t học hông rơi vào nh ng hoảng l ng r i rạc hô han chiều 102 KẾT LUẬN Dạy học theo đ c trưng thể loại phương pháp dạy học t m hiểu ứng dụng nhiều dạy học Ng văn b i tính hoa học đ n Và nói, tác phẩm văn học thuộc thể loại định, v hi nghiên cứu, t m hiểu văn văn học phải xuất phát từ thể loại Thể loại văn học phương thức để nhà văn xây dựng h nh tượng tác phẩm Khi phân tích tác phẩm, phải từ h nh tượng nghệ thuật để làm rõ nội dung tác phẩm nh ng ý nghĩa sâu xa mà tác giả nh n gửi thơng điệp văn chương m nh Để ti p nhận cách xác nội dung tư tư ng nghệ thuật tác phẩm, cần phải hiểu đ c điểm thể loại Nó chi c ch a hóa hoa học để lĩnh hội nh ng văn nghệ thuật, để “m cửa”, t m ngư i hư ng đạo có inh nghiệm địa hạt văn học Nó giúp hông bị lạc lối c t nghĩa tác phẩm; giúp hông bị rơi vào cách dạy văn dạy trị, đạo đức theo gọi “xã hội hóa”, “dung tục hóa” tác phẩm nghệ thuật Do vậy, việc xác định tính chất thể loại hi t m hiểu văn văn học trư ng phổ thông vấn đề vô quan trọng, vừa có ý nghĩa hoa học vừa có ý nghĩa sư phạm Nó giúp phân tích cảm thụ tác phẩm cụ thể, riêng biệt v i tinh thần sáng tạo riêng nhà văn Nó giúp thao tác hóa, mơ h nh hóa việc dạy học tác phẩm theo đ c trưng thể loại Trong chương tr nh SGK Ng văn m i, soạn giả s p x p cấu trúc chương tr nh theo cụm thể loại Đây chủ đích hoa học để định hư ng học sinh ti p cận tác phẩm theo đ c trưng thể loại Thẩm thấu quan điểm th việc dạy học văn phải hư ng t i việc dạy học sinh cách thức, biện pháp ti p cận tác phẩm đ c điểm thể loại Cách dạy học 103 ích thích tính tích cự, chủ động học sinh, tránh tác động chiều từ phía giáo viên Và học sinh hơng phải có việc thu nhận i n thức chiều áp đ t từ bên ngồi mà thực có phát triển i n thức lẫn phương pháp ti p cận tác phẩm văn chương cách chủ động, sáng tạo Khi trang bị i n thức loại thể văn học, ho c hư ng dẫn, tổ chức học văn theo đ c trưng loại thể, ngư i học ti p cận tác phẩm cách tích cực Như vậy, việc dạy học tác phẩm văn chương nói chung, dạy học ịch văn học nói riêng theo đ c trưng loại thể giúp học sinh hứng thú, tích cực, chủ động gi học nói gi dạy học văn ch c ch n hiệu Trong tr nh nghiên cứu lí thuy t thực tiễn ứng dụng đề tài Dạy học trích đoạn kịch chương trình phổ thơng theo đặc trưng thể loại, nhận thấy muốn đọc - hiểu tốt ịch văn học, trư c h t phải n m v ng đ c trưng riêng thể loại ịch Trên s định hư ng nh ng nguyên t c phương pháp dạy học ịch cách phù hợp để tránh cách dạy học suy diễn, áp đ t theo iểu “dạy học ịch hông hác g dạy tác phẩm tự sự” Việc n m b t lí thuy t thể loại i n thức văn giúp GV thi t giáo án lên l p trọng tâm có chiều sâu Hai giáo án thể nghiệm tr nh ti n hành thực nghiệm luận văn nhằm mục đích iểm chứng hiệu đề tài Nh ng t thu được, phần cho thấy tính đ n việc lựa chọn dạy học ịch theo đ c trưng thể loại Trong thực t dạy học trư ng THPT nay, ịch thể loại hó dạy hó học, gây hứng thú, đầu tư GV HS Muốn có nh ng gi dạy học tốt ịch, đòi hỏi ngư i dạy, ngư i học phải thật có tâm huy t, say mê nhiệt t nh Nh ng g tr nh bày luận văn mang tính gợi m , góp phần tháo gỡ phần hó hăn dạy học ịch nói riêng, dạy học văn nói chung 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy B c, (2007), Dạy - học văn nước Ngữ văn 11 (Chương tr nh Cơ Nâng cao), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy B c, (2008), Những vấn đề thể loại lịch sử văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đ ng Th Bính (dịch), Rơ-mê-ơ Giu-li-ét, Nxb Ngoại văn, Hà Nội, 1984 Phạm Vĩnh Cư, (2007), Sáng tạo giao lưu, Nxb Giáo dục Nguyễn Vi t Ch , (2001) Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Vi t Ch , (2009), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục Phan Huy Dũng, (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thông g c nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Phạm Minh Diệu (Chủ biên, 2007), Thiết kế giảng Ngữ Văn 11, (Tập 1), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2007 Phạm Minh Diệu (Chủ biên, 2007), Hướng dẫn học làm Ngữ Văn 11, (Tập 1), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 10 Đ ng Anh Đào - Hoàng Nhân - Lương Duy Trung - Nguyễn Đức Nam Nguyễn Thị Hồng - Nguyễn Văn Chính - Phùng Văn Tửu, (1998), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục 11 Trần Thanh Đạm (chủ biên, 1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Văn Đư ng, (2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, Tập 1, Nxb Hà Nội 13 Nguyễn Hải Hà - Lương Duy Trung (chủ biên, 2000), Văn học 11, Sách Giáo viên, Nxb Giáo dục 105 14 Lê Bá Hán - Trần Đ nh Sử - Nguyễn Kh c Phi (Đồng chủ biên, 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 15 Hoàng Ngọc Hi n, (1996), Năm tập giảng nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Trọng Hoàn, (2002), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Thanh Hùng, Kĩ đọc hiểu văn, Nxb Đại học sư phạm, 2011 18 Nguyễn Thanh Hùng, (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thanh Hương, (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường phổ thông trung học, Nxb Giáo dục 20 Phạm Thị Thu Hương, (2006), "Thi pháp thể loại việc đổi m i dạy học Ng văn trư ng phổ thông", Tạp chí Giáo dục, (135) 21 Phạm Thị Thu Hương, (2012) Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm 22 Phan Trọng Luận, (2000) Đổi dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Quốc gia 23 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên, 2007), Sách giáo khoa Ngữ văn 11 (Chương tr nh chuẩn), Nxb Giáo dục 24 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên, 2007), Sách giáo khoa Ngữ văn 12 (Chương tr nh chuẩn), Nxb Giáo dục 25 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên, 2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ Văn lớp 11, Nxb Đại học sư phạm 26 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên, 2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ Văn lớp 12, Nxb Đại học sư phạm 27 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Th Phiệt, 91998), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 106 28 Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học (Tái lần thứ 1), Nxb Giáo dục, 1997 29 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên, 2010), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 11 (Nâng cao), Nxb Giáo dục Việt Nam 30 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên, 2010), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 12 (Nâng cao), Nxb Giáo dục Việt Nam 31 Nhiều tác giả, (2008), Thiết kế dạy học Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nhiều tác giả, (2002), Vũ Như Tô - tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Hoàng Phê (Chủ biên, 2003), Từ điển Tiếng Việt, (in lần thứ chín), Nxb Đà N ng 34 Nguyễn Huy Quát, (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học Văn nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Đ nh Sử, (2001), Đọc văn - học văn, Nxb Giáo dục 36 Trần Đ nh Sử (Tổng chủ biên, 2007), Sách giáo khoa Ngữ văn 11 (Nâng cao), Nxb Giáo dục 37 Trần Đ nh Sử (Tổng chủ biên, 2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 12 (Nâng cao), Nxb Giáo dục 38 Trần Đ nh Sử (chủ biên, 2007), Sách giáo viên Ngữ văn 11 (Nâng cao), Nxb Giáo dục 39 Trần Đ nh Sử (chủ biên, 2007), Sách giáo viên Ngữ văn 12 (Nâng cao), Nxb Giáo dục 40 Nguy n Huy Th ng - Nguyễn Thị Hạnh (sưu tầm, biên soạn, 1996), Nguyễn Huy Tưởng toàn tập (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 41 Trần Nho Th n (Chủ biên, 2010), Phân tích tác phẩm Ngữ văn 11, Nxb Giáo dục Việt Nam 107 42 Trần Nho Th n, (2010), Phân tích tác phẩm Ngữ văn 12, Nxb Giáo dục Việt Nam 43 Lưu Khánh Thơ (tuyển chọn, 2001), Lưu Quang Vũ, tài lao động nghệ thuật, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 44 Phùng Văn Tửu, (2003), Cảm thụ giảng dạy Văn học nước ngoài, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Tạp chí Văn nghệ quân đội, (2014), (1) 46 Văn học tuổi trẻ, số tháng (2009), (199) 108 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC CÁC TRÍCH ĐOẠN KỊCH TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT (Dành cho giáo viên) Xin thầy, vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề liên quan đến việc dạy học trích đoạn kịch chương trình THPT ( hầ c khoanh tròn vào phư ng n a chọn nh) Thầy/ có thích dạy trích đoạn ịch hơng? a Có b Khơng Việc lựa chọn trích đoạn ịch học chương tr nh THPT, theo thầy/ cô: a Hợp lý b Chưa hợp lý Theo thầy/ cô th i lượng dành cho dạy học ịch chương tr nh là: a Hợp lí b Cịn c Hơi nhiều Thầy/ thích dạy trích đoạn ịch ba đoạn trích sau: a Tình u thù hận (Trích “Rơ-mê-ơ Giu-li-ét”) b Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích “Vũ Như Tơ”) c Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”) Trong đọc hiểu trích đoạn ịch thầy/ có ý đ n đ c trưng thể loại mức độ thành công th nào? a Rất ý c Thành công b Không ý d Không thành công Nh ng hó hăn hi thầy/ g p phải hi dạy trích đoạn ịch g ? a Chưa n m v ng đ c trưng thể loại b Khó triển hai vấn đề mạch lạc, rõ ràng c Khó tạo hứng thú học tập cho học sinh 109 d Thi u tư liệu tham hảo Nh ng y u tố sau trích đoạn ịch thầy/ cô quan tâm hi hư ng dẫn học sinh đọc hiểu? a T nh ịch c Hành động nhân vật b Xung đột ịch d Ngôn ng nhân vật Theo thầy/ cô, đọc hiểu trích đoạn ịch nư c ngồi v i trích đoạn ịch Việt Nam có hác biệt hơng? a Có b: Khơng Theo thầy/ trích đoạn Hồn Trương Ba, da hàng thịt có tính chất của: a Bi ịch b Hài ịch c Bi hài ich 10 Thầy/ có tin rằng, bám sát đ c trưng thể loại để tổ chức dạy học trích đoạn ịch nâng cao hứng thú hiệu học tập cho học sinh? a Có rân trọng c b Không n thầ / c tr ời c c câu hỏi ch ng t i Họ tên chữ kí giáo viên 110 Phụ lục Bảng tổng h p kết khảo sát từ phía Giáo viên TT Nội dung câu hỏi Mức độ thích / hơng thích hi dạy KBVH Hợp lí/chưa hợp lí lựa chọn DH trích đoạn ịch Th i lượng dành cho DH KBVH Đoạn trích ịch yêu thích chương tr nh Mức độ ý mức độ thành công hi DH ịch theo thể loại Thích: 27,8% Hợp lí: 83,7% Kết trả l i Khơng thích: 72,2% Chưa hợp lí: 16,3% Hợp lí: Cịn ít: Hơi nhiều: 66,3% 33,7% 0% Tình yêu thù Vĩnh biệt Cửu Hồn Trương hận: Trùng Đài: 21,8% Ba, da hàng 24,7% thịt: 53,5% Rất ý: Không ý: 92,2% 7,8% Thành cơng: Khơng thành cơng: 56,6% 43,4% Chưa n m Khó triển Khó tạo Ít tài liệu v ng đ c hai vấn đề hứng thú tham hảo: trưng thể mạch lạc, rõ cho học 6,1% loại: ràng: sinh: 0% 23,7% 70,2% T nh Xung đột Hành động Ngôn ng ịch: ịch: nhân nhân vật: 14,6% 53,2% vật: 13,5% 18,7% Có hác biệt: Khơng hác biệt: 68,8% 31,2% Nh ng hó hăn hi DH ịch Nh ng y u tố quan tâm DH ịch Quan niệm DH ịch nư c v i ịch Việt Nam Xác định loại h nh Bi ịch: Hài ịch: Bi hài ịch: ịch “Hồn Trương 67,7% 0% 32,3% Ba, da hàng thịt” Khả nâng cao Sẽ nâng cao: Không nâng cao: hứng thú hiệu 100% 0% DH ịch theo thể loại 10 111 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC CÁC TRÍCH ĐOẠN KỊCH TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT (Dành cho học sinh) Em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề liên quan đến việc dạy học trích đoạn kịch chương trình THPT (Em khoanh trịn vào phư ng n a chọn nh) Em cảm thấy th hi học trích đoạn ịch chương tr nh THPT? a.Thích c Khơng thích b.Thích vừa d Rất hơng thích Trong ba trích đoạn ịch chương tr nh THPT, em thích học trích đoạn nào? a Tình u thù hận (Trích “Rơ-mê-ơ Giu-li-ét”) b Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích “Vũ Như Tơ”) c Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt ”) Trong ba trích đoạn ịch chương tr nh THPT, em cảm thấy học hó trích đoạn nào? a Tình u thù hận (Trích “Rơ-mê-ơ Giu-li-ét”) b Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích “Vũ Như Tơ”) c Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt ”) Điều g trích đoạn ịch học gây cho em hứng thú nhất: a T nh ịch c Tính cách nhân vật b Xung đột gay cấn d Ngôn ng nhân vật Điều g hi n em hơng thích học trích đoạn ịch? a Khó học, hó cảm nhận b Ít tài liệu tham hảo c Thầy dạy hấp dẫn d Ít iểm tra, thi 112 Mức độ hiểu bi t em đ c trưng thể loại ịch? a Hiểu c Không hiểu b Hiểu d Không hiểu g Học xong trích đoạn ịch chương tr nh Ng văn THPT, em tự đọc hiểu tác phẩm ịch ngồi chương tr nh hơng? a Có c Chưa thử đọc b Có hạn ch d Khơng thể tự đọc hiểu Điều em tâm đ c sau hi học trích đoạn ịch chương tr nh Ng văn THPT là: a Đồng cảm v i nhân vật ịch b Bi t phát mâu thuẫn, xung đột sống t m hư ng giải quy t đ n, phù hợp c Bi t cách hám phá, phân tích v ịch d Tích lũy i n thức để làm văn nc ce tha gia tr ời c c câu hỏi 113 Phụ lục Bảng tổng h p kết khảo sát từ phía học sinh TT Nội dung câu hỏi Kết trả l i Mức độ yêu thích hi Thích: Thích học ịch 27,6% 13,3% vừa: Khơng thích: Rất 48,7% khơng thích: 10,4% Đoạn ịch Tình yêu thù Vĩnh biệt Cửu yêu thích Đoạn trích Y u tố hận: Trùng Đài: da 31,7% 13,9% 54,4% ịch Tình u thù Vĩnh biệt Cửu hó học hàng Trùng Đài: da 22,5% 59,4% 18,1% Xung cho em hứng thú gay ịch: thịt: Hồn Trương Ba, hận: ịch gây Tình hi học ịch Hồn Trương Ba, hàng thịt: đột Tính cách Ngơn ng cấn: nhân vật: nhân vật: 40,2% 15,1% 9,4% 35,3% Điều g hi n em Khó hơng thích học ịch học: Ít tài tham 68,2% liệu GV dạy Ít hảo: hấp 5,1% iểm dẫn: tra, thi cử: 4,5% 22,2% Mức độ hiểu bi t Hiểu: Hiểu ít: Không hiểu: Không thể loại ịch 39,7% 12,6% hiểu 40,2% g: 7,5% Em tự đọc Có: Có Chưa TP ịch ngồi CT hạn ch : đọc: 10,6% không 11,4% Điều tâm đ c sau Đồng cảm Bi t hi học ịch v i thử Không thể tự 78% vận Bi t 0% phân Tích nhân dụng ịch để tích v vật: 10,8% đọc: lũy i n thức xử lí ịch: để làm sống: 73,4% 9,2% văn: 6,6% ... dạy học kịch văn học theo đặc trưng thể loại Phương pháp dạy học văn theo đ c trưng thể loại tr thành mối quan tâm hàng đầu nhà nghiên cứu giáo pháp th i gian gần Dạy học ịch theo đ c trưng thể. .. thể thi pháp chung thể loại, m t hác phải thể sáng tạo tác giả thể loại Quan niệm dạy học ịch theo thể loại cần hiểu mục đích dạy học văn trư ng phổ thông Dạy học theo thể loại tức vận dụng thể. .. nghiên cứu s m dạy học văn theo đ c trưng thể loại Việt Nam Các tác giả bư c đầu số đ c điểm hi dạy học tác phẩm văn học theo thể loại, có ịch văn học Trong Tập giảng nghiên cứu văn học (Nxb Giáo

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy B c, (2007), Dạy - học văn nước ngoài Ngữ văn 11 (Chương tr nh Cơ bản và Nâng cao), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy - học văn nước ngoài Ngữ văn 11
Tác giả: Lê Huy B c
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
2. Lê Huy B c, (2008), Những vấn đề thể loại và lịch sử văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thể loại và lịch sử văn học
Tác giả: Lê Huy B c
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
3. Đ ng Th Bính (dịch), Rô-mê-ô và Giu-li-ét, Nxb Ngoại văn, Hà Nội, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rô-mê-ô và Giu-li-ét
Nhà XB: Nxb Ngoại văn
4. Phạm Vĩnh Cư, (2007), Sáng tạo và giao lưu, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo và giao lưu
Tác giả: Phạm Vĩnh Cư
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
5. Nguyễn Vi t Ch , (2001) Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
6. Nguyễn Vi t Ch , (2009), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Vi t Ch
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
7. Phan Huy Dũng, (2009), Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông một g c nhìn, một cách đọc, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông một g c nhìn, một cách đọc
Tác giả: Phan Huy Dũng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
8. Phạm Minh Diệu (Chủ biên, 2007), Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 11, (Tập 1), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 11
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
9. Phạm Minh Diệu (Chủ biên, 2007), Hướng dẫn học và làm bài Ngữ Văn 11, (Tập 1), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn học và làm bài Ngữ Văn 11
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
10. Đ ng Anh Đào - Hoàng Nhân - Lương Duy Trung - Nguyễn Đức Nam - Nguyễn Thị Hoàng - Nguyễn Văn Chính - Phùng Văn Tửu, (1998), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học phương Tây
Tác giả: Đ ng Anh Đào - Hoàng Nhân - Lương Duy Trung - Nguyễn Đức Nam - Nguyễn Thị Hoàng - Nguyễn Văn Chính - Phùng Văn Tửu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
11. Trần Thanh Đạm (chủ biên, 1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
12. Nguyễn Văn Đư ng, (2008), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11, Tập 1, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11
Tác giả: Nguyễn Văn Đư ng
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2008
13. Nguyễn Hải Hà - Lương Duy Trung (chủ biên, 2000), Văn học 11, Sách Giáo viên, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học 11
Nhà XB: Nxb Giáo dục
14. Lê Bá Hán - Trần Đ nh Sử - Nguyễn Kh c Phi (Đồng chủ biên, 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
15. Hoàng Ngọc Hi n, (1996), Năm tập bài giảng nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm tập bài giảng nghiên cứu văn học
Tác giả: Hoàng Ngọc Hi n
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
16. Nguyễn Trọng Hoàn, (2002), Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
17. Nguyễn Thanh Hùng, Kĩ năng đọc hiểu văn, Nxb Đại học sư phạm, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng đọc hiểu văn
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
18. Nguyễn Thanh Hùng, (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
19. Nguyễn Thị Thanh Hương, (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học ở trường phổ thông trung học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học ở trường phổ thông trung học
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
20. Phạm Thị Thu Hương, (2006), "Thi pháp thể loại và việc đổi m i dạy học Ng văn trong trư ng phổ thông", Tạp chí Giáo dục, (135) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp thể loại và việc đổi m i dạy học Ng văn trong trư ng phổ thông
Tác giả: Phạm Thị Thu Hương
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w