1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Đọc hiểu văn bản nghị luận trong trường phổ thông theo đặc trưng thể loại

19 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 187,5 KB

Nội dung

PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn sáng kiến kinh nghiệm 1.1. Chương trình Ngữ Văn đến nay đã trải qua 9 năm thực hiện đổi mới sách giáo khoa của Bộ Giáo dục Đào tạo. Bên cạnh việc lựa chọn các tác phẩm văn học mang tính hình tượng, sử dụng hư cấu với một số thể loại chính như: thơ, truyện, tiểu thuyết (gọi chung là văn bản nghệ thuật) là việc sử dụng tác phẩm văn học không hư cấu được viết bằng nhiều thể loại khác nhau theo mỗi giai đoạn như: nghị luận, sử kí, văn tế, phú, dân ca lịch sử,…Nếu như chương trình sách giáo khoa trước đây ít chú ý thể loại văn nghị luận (đọc văn nghị luận) thì chương trình mới xuất hiện khá nhiều loại này. 1.2. Chương trình sách giáo khoa trước đây trình bày các văn bản văn học theo tiến trình lịch sử, nặng về văn học sử, minh họa cho văn học sử. Chương trình sách giáo khoa Ngữ văn mới lựa chọn văn bản tác phẩm theo thể loại và tổ chức dạy học theo đặc trưng thể loại. Các văn bản nghị luận, do đó, cũng đựơc trình bày theo trục thể loại này. Vì vậy, nắm được đặc trưng của thể loại nghị luận và các phương pháp dạy học văn nghị luận phù hợp là yêu cầu tất yếu. 1.3. Mục đích của văn bản nghị luận: phát ngôn cho một tư tưởng, một quan điểm, một chủ trương, một lập trường xã hội nhất định. Đặc điểm: khô khan, ít phù hợp với tâm lí và nhận thức của học sinh; ít tính văn chương, khó đi vào cảm xúc của người đọc; ý tưởng thâm thuý khó nắm bắt,…; nguồn tư liệu bổ trợ khan hiếm. 1.4. Thực tế giảng dạy cũng cho thấy nghị luận là thể loại có nhiều văn bản đang được dạy trong nhà trường THPT. Tuy nhiên, trong thực tế có không ít giáo viên tiến hành những giờ dạy văn bản nghị luận khô khan, ít kích thích hứng thú cho học sinh. Nguyên nhân chính của hiện tượng này là do họ chưa nắm thật chắc đặc trưng của thể loại nghị luận kéo theo việc không có phương pháp dạy phù hợp. Do vậy, như một tất yếu, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình giáo dục trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ cho học sinh. Cũng do đó, giáo viên và học sinh sẽ không có cái nhìn đầy đủ về nền văn học Việt Nam. 3 Từ thực tiễn ấy, với yêu cầu giảng dạy theo hướng phát triển năng lực, tích cực hóa vai trò của học sinh, tôi quyết định chọn sáng kiến kinh nghiệm “Đọc hiểu văn bản nghị luận trong trường phổ thông theo đặc trưng thể loại” với mong muốn đóng góp một cách tiếp nhận có hiệu quả với văn bản nghị luận. Và đây cũng là bước chuẩn bị cho việc giảng dạy văn sau này của giáo viên Ngữ văn. 2. Thời gian thực hiện và triển khai sáng kiến kinh nghiệm Từ tháng 4 năm 2014 đến tháng 02 năm 2015 4 PHN TH HAI: GII QUYT VN 1. C s lý lun ca vn Vn ngh lun l mt th vn ra i t rt lõu. Trung Hoa, vn ngh lun cú t thi Khng T (551- 479 TCN ). Vit Nam, vn ngh lun cng l mt th loi cú truyn thng lõu i, cú giỏ tr v tỏc dng ht sc to ln trong trng kỡ lch s, trong cụng cuc dng nc v gi nc. Cú th k t Chiu di ụ (1010) ca Lớ Cụng Un (Lớ Thỏi T), Hch tng s (1285) ca Trn Quc Tun cho n Bỡnh Ngụ i cỏo (1428) ca Nguyn Trói; t bi Ta Trớch dim thi tp (1497) ca Hong c Lng, Chiu cu hin (1788) ca Ngụ Thỡ Nhm n bn iu trn Xin lp khoa lut (1867) ca Nguyn Trng T; Tuyờn ngụn c lp (1945) n My ý ngh v th sau ny Cú th núi trong sut trng kỡ lch s dõn tc, vn ngh lun l mt th vn phn ỏnh rừ nht i sng tinh thn, t tng, ý chớ v khỏt vng ca c mt dõn tc. Do ú, vn ngh lun ngy cng phỏt trin mnh m, cng tr nờn a dng v phong phỳ hn. Khỏi nim: Văn bản nghị luận có thể hiểu một cách khái quát nhất là dạng văn bản thuyết lý, trực tiếp trình bày các quan điểm, t tởng, đạo lí ở đời, bao gồm các t tởng chính trị, triết học, đạo đức, xã hội, văn học nghệ thuật. T in Ting Vit nh ngha: Ngh lun- bn v ỏnh giỏ cho rừ v mt vn no ú. Vn ngh lun l th vn dựng lớ l v dn chng phõn tớch gii quyt mt vn . Cũn T in thut ng vn hc nh ngha: Th vn ngh lun vit v nhng vn núng bng thuc nhiu lnh vc i sng khỏc nhau: chớnh tr, xó hi, trit hc, vn hoỏ. Mc ớch ca vn chớnh lun l bn bc, tho lun, phờ bỡnh hay truyn bỏ tc thi mt t tng, mt quan im no ú. c trng c bn nht ca vn chớnh lun l tớnh cht lun thuyt. Vn chớnh lun trỡnh by t tng v thuyt phc ngi c ch yu bng lp lun, lớ l. Núi túm li, vn ngh lun l mt th loi nhm phỏt biu t tng, tỡnh cm, thỏi , quan im ca ngi vit mt cỏch trc tip v cỏc vn vn hc, chớnh 5 trị, đạo đức, lối sống và được trình bày bằng một thứ ngôn ngữ trong sáng, hùng hồn với những lập luận chặt chẽ, mạch lạc, giàu sức thuyết phục Do đó văn bản nghị luận sẽ bào hàm những đặc trưng cở bản trong quá trình đọc - hiểu. Phân loại văn nghị luận căn cứ vào nội dung, người ta có thể xếp những bài văn nghị luận ra làm hai loại: nghị luận văn học và nghị luận xã hội. Trong đó, nghị luận văn học là những bài nghị luận về một vấn đề văn học nào đó: một chi tiết, một hình ảnh nghệ thuật; một tác giả, một tác phẩm; một vấn đề lí luận văn học còn nghị luận xã hội (ta thường gọi là văn chính luận) là những bài nghị luận về một vấn đề chính trị, đạo đức, lối sống nào đó. Căn cứ vào các giai đoạn văn học, người ta chia thành ba loại: nghị luận dân gian, nghị luận trung đại, nghị luận hiện đại. Tất nhiên, vì ở những giai đoạn lịch sử cụ thể khác nhau mà ba loại văn nghị luận này sẽ có hình thức biểu đạt, mục đích biểu đạt khác nhau, song chúng đều giống nhau là ở chỗ là cùng sử dụng phương thức nghị luận, tức là trong văn bản của mỗi loại này đều có tính tranh biện, tranh luận đúng sai về một vấn đề. Nội dung và cấu trúc của một văn bản nghị luận được hình thành từ các yếu tố cơ bản là: Vấn đề cần nghị luận (còn gọi là luận đề), luận điểm, luận cứ và lập luận (còn gọi là luận chứng). Như vậy, do văn nghị luận trình bày tư tưởng và thuyết phục người đọc chủ yếu bằng lí lẽ và lập luận nên hệ thống các luận điểm hết sức chặt chẽ và luận cứ cũng phải xác đáng. Cho nên khi dạy loại văn bản này, người dạy nhất thiết bao giờ cũng phải khai thác hệ thống luận điểm, luận cứ và cách lập luận của văn bản. Tuy nhiên nếu chỉ đơn thuần khai thác các hệ thống luận điểm như lâu nay chúng ta vẫn làm thì bài học trở nên khô khan, khó gợi được hứng thú tích cực cho học sinh. Hơn nữa theo tinh thần đổi mới toàn diện của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cũng như phát triển năng lực học sinh, thì trong khuôn khổ của một giờ đọc hiểu văn bản nghị luận giao viên không chỉ cho học sinh khai thác hệ thống luận điểm, luận cứ và cách lập luận mà con định hướng cho các em nắm bắt văn bản theo đúng đặc trưng thể loại. Vì vậy trong phạm vi một sáng kiến kinh nghiệm nhỏ, tôi xin được đề xuất một số giải pháp mang tính bổ trợ để những giờ đọc – hiểu văn bản nghị 6 luận thêm sinh động, học sinh dễ hiểu cũng như hứng thú hơn với giờ đọc hiểu văn nghị luận vốn được coi là khô khan. 2. Thực trạng của vấn đề Hệ thống văn bản nghị luận trong chương trình Ngữ Văn THPT chiếm khối lượng khá nhiều lớp 10 (tập 2) với 5 tác phẩm; lớp 11 (tập 2) với 12 tác phẩm; lớp 12 (tập 1 và tập 2) với 9 tác phẩm. 2.1. Kết quả khảo sát và những nhược điểm còn tồn tại trong dạy và học: Đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn là một vấn đề mang tính thời sự của nước ta hiện nay. Các nhà chiến lược giáo dục đã và đang đưa ra nhiều phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học văn để góp phần đưa nền giáo dục nước ta bắt kịp sự phát triển của giáo dục thế giới. Hệ thống các phương pháp dạy học văn đó có thể nói là đã khá phong phú, đa dạng, song dạy học văn theo đặc trưng thể loại vẫn là phương pháp dạy học căn bản. Trước thực tế đó, tôi đã tiến hành khảo sát tìm hiểu về phía học sinh. Cụ thể, tôi đã phát câu hỏi cho 407 học sinh lớp 10,11,12 của trường để các em phát biểu những cảm nhận và nêu ý kiến, nguyện vọng của mình khi tiếp cận các văn bản nghị luận. Nội dung câu hỏi là: Em có cảm nhận như thế nào khi học những văn bản nghị luận? Kết quả: Học sinh trả lời Tỉ lệ Văn bản nghị luận có ý nghĩa, thực tế nhưng đa phần dài, khô khan, khó nhớ nên không thích học bằng các văn bản thuộc thể loại khác 75,24% có thích học nhưng chưa thật sự hiểu 10,25% không hiểu gì, không thích học. 14,51% Kết quả trên cho thấy, phần đa học sinh không thích học văn bản thuộc thể loại nghị luận. Tuy nhiên, có đến 75,24% học sinh nhận ra ý nghĩa của văn bản nghị luận, nghĩa là nguyên nhân các em không thích học các văn bản này là do chưa thực sự hứng thú với giờ học mà thôi. 7 Từ thực trạng trên, cộng với kinh nghiệm giảng dạy cá nhân, tôi nhận thấy trong dạy và học văn bản nghị luận trong chương trình Ngữ Văn còn tồn tại những nhược điểm sau: 2.2. Phía người dạy: Với tâm lý giờ dạy văn bản nghị luận học sinh ít hứng thú, nên giáo viên chưa coi trọng, chưa đầu tư vào giờ dạy nên chưa tạo được hào hứng nơi học sinh. Do vậy trong cách truyền đạt giáo viên chỉ chú ý đến tính nội dung văn bản nhiều hơn tính nghệ thuật, vì thế, giờ dạy thiên về lí trí hơn việc biểu đạt những xúc cảm thẩm mĩ. Cho nên kết quả của giờ dạy chủ yếu nghiêng về những thông tin văn bản hơn là để lại dư âm của những rung cảm thẩm mĩ cho người học. 2.3. Phía người học: Với tâm lí tiếp nhận chủ yếu nghiêng về tìm hiểu, nắm bắt những thông tin văn bản nhiều hơn là việc biểu lộ cảm xúc. Do vậy cách tiếp nhận chủ yếu của học sinh nghiêng là về mặt xã hội, chính trị, theo định hướng của giáo viên là chính. Cho nên kết quả giờ học đọc hiểu văn bản nghị luận chủ yếu trở thành giờ tìm hiểu lịch sử (nếu giáo viên không nắm bắt được tinh thần của các nhà soạn sách, của văn bản nghị luận được đưa vào chương trình). Với khối lượng văn bản khá nhiều và thực tế dạy - học nêu trên, tôi đề xuất một số giải pháp bước đầu mà bản thân thấy có hiệu quả trong quá trình giảng dạy. 3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 3.1. Nắm chắc đặc trưng của thể loại văn nghị luận 3.1.1 Nêu lên ý kiến, thể hiện quan điểm, thái độ của người viết trước một vấn đề của cuộc sống. Ở nước ta, văn nghị luận là một thể loại văn giàu truyền thống, có giá trị và tác dụng to lớn trong trường kì lịch sử, trong công cuộc dựng nước và giữ nước. Có thể nói, trong suốt quá trình lịch sử đó, văn nghị luận là nơi phản ánh rõ nhất đời sống tinh thần, tư tưởng, ý chí và khát vọng của cả dân tộc. Đó là lòng yêu nước nồng nàn trong Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn. Đó là lòng tự hào, tự tôn 8 dân tộc, khẳng định vị thế ngang bằng của dân tộc với đế quốc phương Bắc trong Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi. Đó là tư tưởng trọng người hiền tài, đãi kẻ sĩ: “hiền tài là nguyên khí của đất nước. Nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh và vươn cao; nguyên khí suy thì thế nước yếu mà xuống thấp” thể hiện rõ trong bài văn bia khắc ở Văn miếu Quốc Tử Giám do Thân Nhân Trung soạn thảo (1442). Đó còn là những nhận thức thẩm mĩ của cha ông ta về vẻ đẹp và ý nghĩa của văn chương nghệ thuật trong Lời Tựa “Trích diễm thi tập” – Hoàng Đức Lương. Hay là sự trân trọng vai trò của những người có tài, có đức và tư tưởng “chiêu hiền đãi sĩ” của vua Quang Trung trong Chiếu cầu hiền do Ngô Thì Nhậm soạn thảo Như vậy, về mục đích biểu đạt, văn nghị luận trung đại xuất hiện trong những thời điểm khác nhau của đời sống lịch sử đất nước, được viết bởi những người giữ trọng trách của đất nước để bàn bạc, giải thích, chứng minh, khẳng định những vấn đề chính trị, xã hội liên quan đến đời sống cộng đồng. Bước sang thế kỉ XX, đội ngũ sáng tác văn chương nghệ thuật mở rộng ra mọi tầng lớp nhân dân. Chính vì thế, văn học nói chung, văn nghị luận nói riêng có sự phát triển vượt bậc hơn bao giờ hết. Hàng loạt tên tuổi các nhà chính luận, văn luận xuất sắc với những áng văn nghị luận bất hủ, mà tiêu biểu nhất là Hồ Chí Minh với bản Tuyên ngôn độc lập (1945); Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng Tiếp đó là những nhà cách mạng, nhà văn hoá lớn như: Trường Chinh, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp cùng rất nhiều nhà viết văn nghị luận nổi tiếng sau đó như: Hải Triều, Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên Đó là tiếng nói đau đớn của một chí sĩ cách mạng trước sự mất mát thui chột đi nền luân lí xã hội trong Về luân lí xã hội ở nước ta – Phan Châu Trinh. Đó còn là những lời bình tinh tế của Hoài Thanh – nhà phê bình văn học nổi tiếng của nền văn học hiện đại Việt Nam – về tinh thần thơ mới và bi kịch tâm hồn của các nhà Thơ mới (1932 -1945) trong Thi nhân Việt Nam – Hoài Thanh. Đó là những bài nghị luận văn học đầy súc tích, tài hoa, uyên bác Các nhà chính luận, văn luận nói trên đề cập đến nhiều vấn đề vừa mang tính thời sự, vừa mang tính khoa học lâu dài trong xã hội hiện đại. Nhưng dù bàn luận đến những vấn đề nào thì mục đích chung của người viết nghị luận hiện đại vẫn là 9 hướng sự quan tâm của đông đảo người đọc đến những vấn đề có ý nghĩa quan trọng và thiết thực đối với đời sống cá nhân và cộng đồng, từ đó xây dựng nhận thức và hành động tích cực của họ trong hoạt động thực tiễn của mình. Vì vậy văn nghị luận thời hiện đại trở thành một trong những phương tiện tuyên truyền và học tập, cổ vũ và phấn đấu tích cực cho mọi người. 3.1.2. Thuyết phục người đọc bằng hệ thống lí lẽ và cách lập luận chặt chẽ, hùng hồn. Để bài văn có sức thuyết phục cao, người viết phải đưa ra những lí lẽ, những lập luận tiêu biểu, phù hợp, những bằng chứng xác đáng. Lí lẽ và lập luận giúp người đọc hiểu, còn bằng chứng làm người đọc tin vào vấn đề người viết nêu ra. Đây là mục đích và là động lực cao nhất khi người viết viết một bài nghị luận. 3.1.2.1. Lí lẽ của bài văn nghị luận thể hiện ở hệ thống luận điểm của bài viết. Cho nên luận điểm chính là linh hồn của bài văn nghị luận. Luận điểm thể hiện rõ tư tưởng, quan điểm, chủ trương, đánh giá của người viết đối với một vấn đề cần thuyết phục và làm sáng tỏ. Luận điểm của bài văn nghị luận thường được thể hiện dưới hình thức những câu văn ngắn gọn với những phán đoán có tính chất khẳng định hoặc phủ định “Trong một bài văn nghị luận, luận điểm là một hệ thống: có luận điểm chính (dùng làm kết luận của bài, là cái đích của bài viết) và luận điểm phụ (dùng làm luận điểm xuất phát hay luận điểm mở rộng)” (Ngữ văn 8, tập 2, NXBGD, H, 2004, tr.75). Chẳng hạn như: - Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác. - Xin lập khoa luật. Một thành phần không thể thiếu của luận điểm là luận cứ. “Luận cứ là lí lẽ và dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm” (SGV Ngữ văn 7, tập 2, NXBGD, H, 2003, tr. 28). Ví dụ, để làm rõ luận điểm “Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức” nhà báo Nguyễn An Ninh đã nêu ra 4 lí lẽ với hàng loạt dẫn chứng: Lí lẽ thứ nhất (thói học đòi Tây hoá của một bộ phận trí thức đương thời) được dẫn kèm với những dẫn chứng xác đáng (thích bập bẹ năm ba tiếng Tây hơn là diễn tả ý tưởng cho mạch lạc bằng tiếng nước mình; cóp nhặt những thói tầm thường của phong hoá châu âu; trang trí và kiến trúc lai căng; từ bỏ tiếng mẹ đẻ và văn hoá cha ông). Lí lẽ thứ hai (tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của 10 dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị) đựơc cụ thể bằng hai dẫn chứng (“nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú việc giải phóng dân tộc An Nam chỉ còn là vần đề thời gian”; “từ chối tiếng mẹ đẻ là từ chối sự tự do”). Lí lẽ thứ ba (khẳng định tiếng “nước mình” không nghèo nàn) được chứng minh bằng các dẫn chứng không thể chối cãi (nhiều người “chỉ biết những từ thông dụng mà còn nghèo nàn hơn cả bất kì người phụ nữ và nhân dân An Nam nào”; so sánh với “ngôn ngữ Nguyễn Du”; do con người bất tài hay ngôn ngữ nghèo nàn). Lí lẽ thứ tư đó là mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài và ngôn ngữ “nước mình”. “Lí lẽ là những đạo lí, lẽ phải đã được thừa nhận, nêu ra là được đồng tình. Dẫn chứng là sự việc, số liệu, bằng chứng để xác nhận cho luận điểm. Dẫn chững phải xác thực, đáng tin cậy, không thể bác bỏ” (Ngữ văn 7, tập 2, SGV, NXBGD, H, 2003, tr.28). 3.1.2.2. Nếu như lí lẽ của bài văn nghị luận thể hiện ở hệ thống luận điểm thì lập luận là cách thức trình bày lí lẽ. Nên yếu tố đặc trưng tiếp theo của văn nghị luận là lập luận. Lập luận là cách tổ chức lí lẽ và dẫn chứng để làm nổi rõ luận điểm. “Lập luận là cách nêu luận điểm và vận dụng lí lẽ, dẫn chứng sao cho luận điểm được nổi bật và có sức thuyết phục [ ]. Lập luận bao gồm các cách suy lí, quy nạp, diễn dịch, phân tích, chứng minh, so sánh, tổng hợp sao cho luận điểm đưa ra là hợp lí, không thể bác bỏ [ ], lập luận có ở khắp trong bài văn nghị luận”. Nghệ thuật lập luận phụ thuộc rất nhiều vào cách nêu vấn đề, cách dẫn dắt người đọc, người nghe, cách phân tích bằng nhiều thủ pháp nhỏ như so sánh, liên hệ, đối chiếu, nêu dẫn chứng thực tế, đưa số liệu thống kê Tuyên ngôn độc lập của Hồ chủ tịch là một mẫu mực như thế. Không phải ngẫu nhiên, ngay từ đầu, Người đã dẫn ra hai bản tuyên ngôn của Pháp và Mĩ. Từ chỗ khẳng định quyền tự do, độc lập của mỗi dân tộc, mỗi cá nhân mà “đó là nhưng lẽ phải không ai chối cãi được”, Người đặt lại vấn đề: “Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân 11 đạo và chính nghĩa ”. Luận điểm này đã được Người chứng minh rất cụ thể và sáng tỏ ở nhiều phương diện: Về chính trị; Về kinh tế Sau khi chứng minh một cách hùng hồn bản chất vô nhân đạo của bọn thực dân Pháp, Người khẳng định một sự thật: “Từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật chứ không là thuộc địa của Pháp nữa. Sự thật là nhân dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp”. Đây cũng là một luận điểm hết sức quan trọng trong hệ thống lập luận của tác giả bản Tuyên ngôn. Bởi vì xuất phát từ đây mà Người tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ với thực dân Pháp. Kết luận bản Tuyên ngôn được rút ra như một lẽ tất yếu, một lôgic tự nhiên, một lẽ phải thông thường, ai cũng phải công nhận: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy”. Nghệ thuật lập luận còn phụ thuộc vào việc hành văn, giọng văn, vào cách dùng từ, đặt câu. Do nhu cầu lập luận, văn nghị luận thường phải dùng đến những từ như: thật vậy, thế mà, tuy nhiên, vả lại, mà còn, có nghĩa là, giả sử, nếu như, trước hết, tóm lại, nói chung gọi là hệ thống từ lập luận. Chẳng hạn: “Hiền tài là nguyên khí của đất nước. Nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh và vươn cao; nguyên khí suy thì thế nước yếu mà xuống thấp. Bởi lẽ […] Không những […] lại […] Không những […] còn […]. Để viết được một bài văn nghị luận hay là rất khó. Tạo nên bài văn nghị luận cần phải có nhiều yếu tố khác nhau. Trong đó, luận điểm và lập luận là những yếu tố quan trọng, quyết định hàng đầu đến chất lượng bài văn nghị luận. Thiếu các yếu tố này không thể tạo nên một bài văn nghị luận đích thực. 3.2. Nắm chắc vai trò của việc dạy văn theo đặc trưng thể loại Mục tiêu của sách giáo khoa Ngữ văn THPT là nhằm giúp các em “tiếp xúc với những giá trị tinh thần phong phú và những đặc sắc về văn hoá, cảnh vật, cuộc sống, con người Việt Nam và thế giới thể hiện trong các tác phẩm văn học và trong các văn bản được học” , “có kĩ năng nghe,đọc một cách thận trọng, biết cách phân tích, nhận xét tư tưởng, tình cảm, và một số giá trị nghệ thuật của các 12 [...]... thì người học thể tiếp nhận được dễ dàng hơn những văn bản văn học cùng thể loại trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Điều này cho thấy, dạy học văn theo đặc trưng thể loại là con đường khoa học để chiếm lĩnh các văn bản Ngữ văn nói riêng, các văn bản văn học nói chung Vì vậy đổi mới phương pháp dạy học văn bản Ngữ văn THPT chính là dạy học văn bản Ngữ văn phù hợp với đặc trưng thể loại Đó được... tiếp nhận khác nhau Nhưng mục tiêu đọc- hiểu văn bản với yêu cầu giúp học sinh vừa chiếm lĩnh được nội dung văn bản văn học, vừa có kiến thức công cụ về mặt đặc trưng thể loại của văn bản văn học đó cho phép nghĩ tới các bước của hoạt động đọc- hiểu này Tiến trình một giờ dạy học văn bản văn nghị luận có thể diễn ra theo quy trình như sau: Bước 1: Đọc -hiểu cấu trúc văn bản 14 Nội dung của hoạt động này... kiểu, loại văn bản, nhất là các văn bản ở dạng thức sáng tạo nghệ thuật trong và cả ngoài sách giáo khoa, nhưng bắt đầu từ sách giáo khoa phổ thông Học sinh “biết đọc các kiểu văn bản theo đặc trưng kiểu văn bản, nâng cao năng lực tích hợp đọc và viết các văn bản thông dụng” (Bộ GD&ĐT, Tài liệu bồi dưỡng GV dạy SGK Ngữ văn 11, NXBGD, H, 2005) Khi đã nắm được đặc trưng riêng của từng kiểu loại văn bản. .. tỏ, cụ thể các luận điểm và cách thức tổ chức các luận điểm (lập luận) của văn bản - những nội dung đã được tìm ra một cách khái quát ở bước thứ nhất 3.5 Nắm chắc phương pháp dạy văn nghị luận Như đã nói ở phần Đặc trưng của văn nghị luận, văn nghị luận là một thể tài đặc biệt, nó mang những đặc điểm riêng, khác biệt so với các văn bản văn học mang tính “hư cấu” Do vậy, phương pháp dạy văn nghị luận. .. cấp học này 3.3 Nắm chắc nguyên tắc đảm bảo đặc trưng thể loại Dạy đọc- hiểu văn bản nghị luận phải xuất phát từ những đặc trưng cơ bản của văn nghị luận Điều đó có nghĩa là ta phải xem văn bản nghị luận ấy có hệ thống luận điểm ra sao, luận điểm ấy được xây dựng trên lí lẽ, dẫn chứng xác đáng như thế nào? Sức thuyết phục vào tư duy, lí trí ra sao? Qua đó thể hiện được quan điểm, tư tưởng và thái độ... cách thức tổ chức giờ đọc – hiểu hợp lí nhất, phát huy vai trò của chủ thể dạy và học một cách chủ động, tích cực, tạo ra hiệu quả cao trong giờ đọc hiểu văn bản Sỡ dĩ dạy đọc - hiểu văn bản nghị luận phải đảm bảo nguyên tắc đặc trưng thể loại vì xuất phát từ nguyên tắc dạy học nói chung và dạy học Văn nói riêng là phải tôn trọng đặc trưng bộ môn Một nguyên tắc không thể không lưu ý trong dạy học là phải... thể văn nghị luận, vừa bao quát được tính tiến trình lịch sử – Hiền tài là nguyên khí của quốc gia là một trong những văn bản nghị luận mẫu mực thời trung đại, Một thời đại trong thi ca lại là một trong những văn bản nghị luận văn học thuộc loại tiêu biểu và xuất sắc nhất trong kho tàng tiểu luận, phê bình văn học Việt Nam hiện đại Thông qua sự thiết kế thể hiện này, chúng ta sẽ thấy sự linh hoạt trong. .. nắm vững được đặc trưng thể loại văn bản nghị luận sẽ tạo ra hiệu quả cao trong giờ đọc- hiểu văn bản, bởi nó quy định cách thức tổ chức giờ dạy cũng như phương pháp, cách thức triển khai bài học một cách hợp lí nhất Điều đó cũng yêu cầu một năng lực sư phạm và tính sáng tạo của ngơì thầy Trong giờ đọc- hiểu văn bản nghị luận trước hết người giáo viên phải cho học sinh nắm rõ được đặc trưng của chính... về đặc sắc nghệ thuật của văn bản nghị luận: hệ thống lập luận, ngôn ngữ, lí lẽ, cú pháp, từ ngữ - Sức tác động và thuyết phục của văn bản đối với người đọc qua đó thấy rõ được thái độ, tư tưởng của tác giả Việc đọc - hiểu văn bản nghị luận dựa vào đặc trưng của nó cho phép khai thác triệt để và khoa học các văn bản Muốn khai thác thấu đáo các giá trị văn bản theo đặc trưng của nó, ta cần phải huy... hiểu Ta có thể thực 13 hiện công việc đó bằng hệ thống câu hỏi đưa đến cho học sinh: Em hãy nêu rõ đặc trưng cơ bản của một văn bản nghị luận ? Cho học sinh tự trả lời câu hỏi, sau đó giáo viên khái quát lại cách thức chung khi tìm hiểu một văn bản nghị luận: - Xác định hệ thống luận điểm của văn bản - Luận điểm đó được triển khai qua các luận chứng, dẫn chứng - Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của văn . đảm bảo đặc trưng thể loại Dạy đọc- hiểu văn bản nghị luận phải xuất phát từ những đặc trưng cơ bản của văn nghị luận. Điều đó có nghĩa là ta phải xem văn bản nghị luận ấy có hệ thống luận điểm. nội dung, người ta có thể xếp những bài văn nghị luận ra làm hai loại: nghị luận văn học và nghị luận xã hội. Trong đó, nghị luận văn học là những bài nghị luận về một vấn đề văn học nào đó: một. kiểu loại văn bản thì người học thể tiếp nhận được dễ dàng hơn những văn bản văn học cùng thể loại trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn. Điều này cho thấy, dạy học văn theo đặc trưng thể loại

Ngày đăng: 13/04/2015, 18:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w